1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu-luận-BLGD

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLGĐ: PCBLGĐ: Bạo lực gia đình Phịng chống bạo lực gia đình UBND: Ủy ban nhân dân PN: Phụ nữ Lý chọn đề tài: Gia đình tế bào xã hội, nôi thân yêu nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách Với thiên chức riêng có mà khơng có thiết chế xã hội có được, gia đình ngày khẳng định vị trí, vai trị to lớn tiến trình phát triển xã hội Mặc cho hình thức gia đình có đổi thay, mà thay đổi suy đến phát triển kinh tế quy định, song Hồ Chủ tịch khẳng định: Gia đình tốt xã hội tốt Tuy nhiên, vấn đề tiềm ẩn gia đình vấn nạn vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ việc phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ cần thiết Bạo lực gia đình phụ nữ vấn đề mang tính lịch sử tồn cầu, gây nhức nhối cho nhân loại, để lại nhiều hậu nghiêm trọng cho người, phụ nữ Chúng ta biết bạo lực gia đình phụ nữ tượng xã hội không mới, lại lên bệnh xã hội nan giải giai đoạn Qua kết nghiên cứu cho thấy khả phụ nữ bị chồng lạm dụng nhiều gấp lần so với khả bị người khác lạm dụng Bạo lực gia đình đình phụ nữ gây hậu nghiêm trọng thể chất tinh thần người phụ nữ Trong tổng số 157.859 vụ BLGĐ phát (từ năm 2011- 2015) cho thấy: Nạn nhân phụ nữ (từ 16- 59 tuổi) chiếm tới 117.206 trường hợp (74,24%); 17.586 trường hợp trẻ em (11,14%); 14.017 trường hợp người cao tuổi (8,91%) Thống kê cho thấy, có khoảng 58% phụ nữ kết cho biết đời họ phải trải qua loại bạo lực gồm: Thể xác, tình dục, tinh thần Như vậy, bình quân năm lại xảy khoảng 31.500 vụ BLGĐ với mức độ ngày nghiêm trọng Có thể thấy, chưa tình trạng BLGĐ lại diễn với mức độ khủng khiếp đến Đối tượng gánh chịu từ phụ nữ, trẻ em đến người già; BLGĐ diễn phương diện tinh thần lẫn thể xác nạn nhân, với mức độ khác Nhẹ mắng chửi, nạn nhân bị đẩy đường; nặng bị đánh đập, bị hành hạ, chí dẫn đến tàn phế tử vong Những năm gần cho thấy, cấp độ nguy hiểm vụ việc có xu hướng ngày gia tăng Trên nước, bình qn ngày có 64 phụ nữ, 10 trẻ em người cao tuổi nạn nhân BLGĐ; khoảng 2- ngày lại có vụ án mạng liên quan đến BLGĐ Thể chế hoá quy định Hiến pháp năm 1992, việc bảo vệ phụ nữ khỏi hình thức bạo lực gia đình quy định cụ thể, chi tiết nhiều văn pháp luật khác Luật Hôn nhân gia đình; Bộ Luật Hình sự; Luật Bình đẳng giới; Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Mặc dù Đảng Nhà nước ta có nhiều cố gắng việc phịng chống bạo lực gia đình, để quy định pháp luật phịng chống bạo lực gia đình thực thi đời sống xã hội thực tế, tình trạng vi phạm pháp luật PCBLGĐ diễn thường xuyên nhiều nơi Theo Vụ Gia đình- Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, sau gần năm áp dụng Luật Phòng, chống BLGĐ, tình trạng BLGĐ tồn xã hội Điều đáng buồn số vụ bạo hành gia đình gây hậu nghiêm trọng bị phát tăng cao qua năm, đó, nạn nhân chủ yếu thường phụ nữ, trẻ em người già- người yếu xã hội Yên Cường xã phía đông huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang Đây xã đặc biệt khó khăn Mặc dù dân số địa bàn phức tạp, trình độ dân trí thấp, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Đời sống nhân dân cịn trì phong tục tập qn lạc hậu Đó ngun nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng bạo lực vùng cao Tuy nhiên, chưa có cơng trình chuyên sâu để tìm hiểu rõ việc PCBLGĐ phụ nữ miền núi Trong năm qua Đảng nhà nước Việt Nam quan tâm đến công tác đấu tranh PCBLGĐ phụ nữ, nhà nước ban hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thơng qua vào tháng 11/2007 có hiệu lực từ ngày 1/7/2008 Quá trình thực đạt đươc kết đáng khích lệ Tuy nhiên tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ diễn biến phức tạp số vụ mức độ nghiêm trọng, việc PCBLGĐ phụ nữ vấn đề quan trọng cần thiết Với lí nêu trên, em chọn đề tài “Phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ xã Yên Cường, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang” làm đề tài tiểu luận CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỀ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ 1.1 KHÁI NIỆM VỀ PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ 1.1.1 Khái niệm gia đình Dưới góc độ xã hội học, gia đình coi tế bào xã hội Khơng giống nhóm xã hội khác, gia đình đan xen yếu tố sinh học, kinh tế, tâm lý, văn hóa…những mối liên hệ gia đình bao gồm vợ chồng, cha mẹ con, ông bà cháu, mối liên hệ khác: cơ, dì, chú, bác với cháu, cha mẹ chồng dâu, cha mẹ vợ rễ…Mối quan hệ gia đình thể khía cạnh như: có đời sống tình dục, sinh ni dạy cái, lao động tạo vật chất để trì đời sống gia đình đóng góp cho xã hội Mối liên hệ dựa pháp lý dựa thực tế cách tự nhiên, tự phát Theo gia đình định nghĩa “là thiết chế xã hội đặc thù, nhóm xã hội thu nhỏ mà thành viên gắn bó với quan hệ nhân, quan hệ huyết thống quan hệ người tính cộng đồng sinh hoạt trách nhiệm đạo đức với nhằm đáp ứng nhu cầu riêng thành viên để thể tính tất yếu xã hội phát triển sản xuất người” Dưới góc độ pháp lý, gia đình tập hợp người gắn bó với nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với theo quy định luật (Điều 8, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000) Tuy nhiên, thực tế đời sống có nhiều cách hiểu khác khái niệm gia đình: gia đình tập hợp người có tên sổ hộ khẩu; gia đình tập hợp người chung sống với mái nhà… Từ góc độ nghiên cứu khác nhau, gia đình chia tách thành nhiều dạng thức khác nhau: gia đình đại gia đình truyền thống, gia đình hạt nhân gia đình đa hệ; gia đình khuyết thiếu gia đình đầy đủ 1.1.2 Khái niệm bạo lực gia đình Trong tiếng Việt, bạo lực hiểu “sức mạnh dùng để cưỡng bức, lấn áp lật đổ”[3] Khái niệm dễ làm người ta liên tưởng tới hoạt động trị, thực tế bạo lực coi phương thức hành xử quan hệ xã hội nói chung Các mối quan hệ xã hội vốn phức tạp nên hành vi bạo lực phong phú, chia thành nhiều dạng khác nhau, tùy theo góc độ nhìn nhận: bạo lực nhìn thấy bạo lực khơng nhìn thấy được; bạo lực với trẻ em… Cịn theo chủ nghĩa cộng sản khoa học: “Bạo lực giai cấp (các nhóm trị- xã hội) áp dụng hình thức cưỡng khác nhau, kể tác động vũ trang, giai cấp (các nhóm trị- xã hội) khác nhằm mục đích giành lấy trì thống trị kinh tế, trị quyền hay đặc quyền khác nhau” [4] Bạo lực gia đình dạng thức bạo lực xã hội, “hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại đe dọa gây tổn hại với thành viên khác gia đình” (Điều 1, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình) Nói cách khác, việc “ thành viên gia đình vân dụng sức mạnh để giải vấn đề gia đình” Theo định nghĩa Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc thông qua năm 1993 tổ chức nhà khoa học giới chấp nhận rộng rãi Theo đó, bạo lực gia đình bao gồm hành động bạo lực dựa sở giới dẫn đến, có khả dẫn đến tổn hại thân thể, tình dục hay tâm lý, hay đau khổ phụ nữ bao gồm đe dọa có hành động vậy, cưỡng hay tước đoạt cách tỳ tiện tự do, dù xảy nơi công cộng hay sống riêng tư Như vậy, bạo lực gia đình bao gồm yếu tố bạo hành thể chất, bạo hành tinh thần, bạo hành tình dục bạo hành kinh tế Những hành vi bạo lực gia đình gây để lại nhiều tổn hại cộng đồng xã hội, người, đặc biệt phụ nữ- đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp bạo lực gia đình 1.1.3 Khái niệm bạo lực gia đình phụ nữ Tuyên bố Liên hợp quốc việc loại bỏ bạo lực phụ nữ, ngày 20/12/1993, định nghĩa: “Bạo lực phụ nữ hành động bạo lực dựa sở giới gây hậu gây hậu quả, làm tổn hại gây đau khổ cho phụ nữ thân thể, tình dục hay tâm lý, kể lời đe doạ hay độc đoán tước quyền tự do, dù xảy nơi công cộng hay đời sống riêng tư” Theo định nghĩa trên, bạo lực gia đình phụ nữ bao gồm: hành vi bạo lực sở giới gây hậu gây hậu quả, làm tổn hại gây đau khổ cho phụ nữ thân thể, tình dục tâm lý xảy gia đình Bạo lực chống lại phụ nữ gia đình: Quan hệ giới gia đình quan hệ tạo nên tồn gia đình Về thực chất mối quan hệ nam giới nữ giới gia đình mà trung tâm mối quan hệ vợ chồng Trong mối quan hệ giới, thủ phạm hành vi bạo lực gia đình bao gồm phụ nữ nạn nhân bao gồm đàn ông Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề cho phép kết luận rằng, bạo lực gia đình bạo lực chống lại phụ nữ thủ phạm đàn ông Phần lớn bạo lực chống lại phụ nữ xảy gia đình người gây bạo lực gần luôn nam giới, thường chồng, người tình, chồng cũ, người tình cũ, hay người đàn ông quen biết phụ nữ "Bạo lực sở giới bạo lực nam giới phụ nữ, phụ nữ thường nạn nhân điều bắt nguồn từ mối quan hệ quyền lực bất bình đẳng nam giới phụ nữ Bạo lực thường nhằm vào phụ nữ họ phái yếu ảnh hưởng lớn đến phụ nữ Bạo lực sở giới bao gồm, tổn hại thân thể, tình dục tâm lý (bao gồm đe doạ, gây đau khổ, cưỡng bức, tước đoạt tự xảy gia đình cộng đồng, khơng hạn chế dạng Bạo lực sở giới bao gồm bạo lực Nhà nước gây bỏ qua "[15] Bạo lực gia đình phụ nữ ngồi đặc điểm bạo lực gia đình nói chung cịn mang đặc điểm quan trọng để nhận biết phân biệt với bạo lực gia đình nói chung, là, nạn nhân bạo lực gia đình phụ nữ nữ giới (nạn nhân bạo lực gia đình tất đối tượng: nữ giới, nam giới, trẻ em, người già, người tàn tật ) Chủ thể thực hành vi bạo lực gia đình phụ nữ thường nam giới thường người chồng hôn nhân, chồng cũ hay bạn tình 1.1.4 Khái niệm phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ việc thực biện pháp nhằm ngăn chặn đẩy lùi bạo hành phụ nữ gia đình, giúp cho người phụ nữ tránh bạo lực gia đình, bảo đảm quyền người có sống hạnh phúc Phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ cơng việc khó khăn lâu dài Để bảo vệ người phụ nữ, bảo vệ quyền vị trí người phụ nữ xã hội, việc phịng chống bạo lực gia đình người phụ nữ cần thiết phải có điều chỉnh pháp luật Việc PCBLGĐ người phụ nữ đạt hiệu đặt bảo vệ pháp luật phù hợp với pháp luật, phù hợp với truyền thống tốt đẹp dân tộc Cho đến nay, Việt Nam xây dựng hệ thống pháp luật PCBLGĐ đặc biệt, lần đầu tiên, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình đời Đây sở pháp lý để bảo vệ người có người phụ nữ trước bạo hành gia đình Chính phủ Việt Nam tham gia mạnh mẽ phong trào quốc tế việc bảo vệ người phụ nữ đẩy lùi bạo lực gia đình Việt Nam phê chuẩn Cơng ước Xố bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ (CEDAW) năm 1981 cam kết với kế hoạch hành động Hội nghị quốc tế Dân số Phát triển Cai-rô năm 1994 Cương lĩnh hành động Hội nghị quốc tế phụ nữ Bắc Kinh năm 1995 Với tư cách quốc gia thành viên công ước CEDAW, Việt Nam có tiếp cận theo cách tiếp cận cơng ước bình đẳng bình đẳng giới Điều thể hệ thống pháp luật Việt Nam, từ đạo luật gốc Hiến pháp đến đạo luật văn pháp luật khác khẳng định nguyên tắc bình đẳng nam nữ khơng có phân biệt sở giới lĩnh vực Từ phân tích trên, phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ hiểu phịng ngừa hành vi trái pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ lĩnh vực PCBLGĐ mà nạn nhân bạo hành gia đình người phụ nữ Như vậy, PCBLGĐ phụ nữ phòng ngừa hành vi bạo hành gia đình phụ nữ mà nạn nhân người phụ nữ, người gây bạo hành chủ yếu nam giới Tuy nhiên, cần phải thấy rằng, xu gia đình Việt Nam gia đình mở, người phụ nữ khơng bị bạo hành từ phía người chồng mà cịn bị bạo hành từ phía gia đình nhà chồng, bố, mẹ chồng, anh em chồng Mặt khác, thực tế có nhiều người chồng phải chịu bạo lực gia đình phụ nữ khn khổ khóa luận này, tác giả nghiên cứu việc phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn xử lý vụ bạo lực gia đình phụ nữ trái với pháp luật PCBLGĐ nội dung tác giả đề cập tới việc PCBLGĐ phụ nữ 1.2 CÁC HÌNH THỨC CỦA BẠO LỰC GIA ĐÌNH VỚI PHỤ NỮ 1.2.1 Bạo lực thể xác Người phụ nữ phải chịu đựng nhiều hình thức bạo lực gia đình Bạo lực thân thể hình thức phổ biến dạng bạo lực gia đình Bạo lực thể chất nguyên nhân hàng đầu gây thương tích cho phụ nữ Người phụ nữ nạn nhân bạo hành gia đình hình thức bạo lực thân thể, họ phải chịu đánh đập người chồng, người bạn tình nhiều mức độ khác nhau, có trường hợp người chồng đấm, đá, tát, xơ ngã vợ; có trường hợp dùng vũ khí để hành vợ để lại hậu nghiêm trọng để lại thương tích thân thể, xảy thai, chí tử vong Trên thực tế khơng có người trình độ văn hóa thấp mà người có trình độ văn hóa tương đối cao, có địa vị xã hội nạn nhân bạo lực gia đình Trong bạo lực thể xác người phụ nữ rõ Mặt khác, bạo lực thể xác phụ nữ nông thôn cao so với thành thị phần lớn tập trung vào gia đình có chồng trình độ học vấn thấp, làm nơng nghiệp Bạo lực thể xác để lại hậu nghiêm trọng, khơng tác động trực tiếp đến sức khỏe, tinh thần người phụ nữ mà gây ảnh hưởng đến phát triển tình cảm trẻ gia đình Gia đình khơng hịa thuận, cha mẹ đánh đập tác động không không tốt đến tư tưởng, làm niềm tin trẻ vào cha mẹ 1.2.2 Bạo lực tinh thần Bạo lực tinh thần dạng hành vi không sử dụng vũ lực thông thường đánh đập, hành hạ, hay hành vi gây tổn thương vật lý đến thể nạn nhân Loại bạo lực chủ yếu sử dụng lời nói chì chiết, nhục mạ, hạ thấp phẩm giá nạn nhân, kiểm soát hoạt động nạn nhân, lợi dụng vị gia đình để gây áp lực, buộc người phải tuân theo mình, gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp họ Tuy khó nhận diện so với bạo lực thể chất, hậu quả, di chứng bạo lực tinh thần lại kéo dài âm ỉ gây tổn hại tới sức khỏe tinh thần nạn nhân Bạo lực tinh thần gây cho người phụ nữ chấn động mạnh lâu dài tâm lý, họ phải chịu đựng chấn thương tâm lý mà không dễ chữa khỏi Nạn nhân bị bạo lực tinh thần thường tự dằn vặt mình, trầm cảm sợ sệt, ăn khơng ngon, ngủ khơng n, nóng giận vơ cớ, ln bị ám ảnh bạo lực, có trường hợp bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý, thần kinh suốt đời, có trường hợp tự tử Có nhiều lý dẫn đến bạo lực tinh thần phụ nữ, lý bật ngoại tình Phần lớn người chồng ngoại tình thường bỏ rơi, chửi mắng, ngược đãi vợ Cùng với tra dã man mục đích mong cho vợ chết mịn, chết dần Trong hoàn cảnh vậy, người phụ nữ thật đau khổ nhiều họ không làm chủ thân nữa, mắc phải sang chấn tâm lý ám ảnh suốt đời họ 1.2.3 Bạo lực tình dục Bạo lực tình dục hành vi tình dục cố gắng để có hành vi tình dục bạo lực cưỡng chế, hành vi buôn bán người để phục vụ mại dâm hành vi tình dục khơng phù hợp với giới tính người đó, mối quan hệ với nạn nhân Nó xảy tình xung đột hịa bình vũ trang, áp dụng rộng rãi coi vi phạm nhân quyền đau thương, phổ biến Bạo lực tình dục vấn đề sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng có ảnh hưởng sâu sắc dài hạn sức khỏe thể chất tinh thần nạn nhân, chẳng hạn tăng nguy vấn đề sức khỏe sinh sản tình dục,[6] tăng nguy tự tử nhiễm HIV Tội giết người xảy cơng tình dục kết vụ giết người danh dự để sau có cơng tình dục yếu tố bạo lực tình dục Mặc dù phụ nữ trẻ em gái bị ảnh hưởng nhiều hơn, bạo lực tình dục xảy với lứa tuổi; hành vi bạo lực cha mẹ, người chăm sóc, người quen người lạ, đối tác thân mật gây Nó tội phạm yêu thương, hành động thường xuyên nhằm mục đích thể quyền lực thống trị nạn nhân 1.2.4 Bạo lực kinh tế Cùng với bạo hành thể chất, bạo hành tinh thần bạo hành kinh tế Bạo hành kinh tế hành vi dùng sức mạnh, áp đặt lừa mị nhằm chiếm giữ kiểm sốt tài người phụ nữ gia đình nhằm tạo phụ thuộc mặt kinh tế Bạo lực kinh tế nhiều hình thức khác như: khơng đóng góp kinh tế (tiền bạc) cho vợ chi tiêu chung gia đình; quản lý hết tiền gia đình; bắt người vợ phụ thuộc hồn tồn vào mình; coi thường vợ khơng có cơng ăn việc làm, khơng kiếm tiền; kiểm sốt tồn việc chi tiêu nhà; vay nợ nhiều để vợ gánh chịu trả nợ Có nhiều người phụ nữ hoàn toàn bị phụ thuộc vào chồng mặt kinh tế, chi tiêu gia đình từ vật dụng nhỏ phải xin chồng, phải xin phép chồng, chồng không đồng ý hay không cho khơng có tiền để tiêu chí để phục vụ cho nhu cầu tối thiểu người phụ nữ Như vậy, thấy bạo hành gia đình sóng ngầm có sức tàn phá lớn hạnh phúc gia đình, để lại nhiều hậu quả, mà dễ thấy hạnh phúc gia đình bị đổ vỡ, thiếu quan tâm dễ xa ngã vào tệ nạn xã hội Qua hình thức bạo lực gia đình nói có cách nhìn khách quan đặc điểm tính nguy hiểm loại hình Từ cần phải có giải pháp nhằm đấu tranh chống lại nạn bạo lực gia đình phụ nữ ngày phát triển giai đoạn 1.3 Quy định pháp luật Việt Nam phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Phịng, chống bạo lực gia đình có PCBLGĐ phụ nữ đề cập số văn pháp luật nước ta như: Hiến pháp 1992, Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Bộ luật Dân năm 2005, Bộ luật Tố tụng Dân sự, Bộ luật Hình năm 1999, Bộ luật Tố tụng Hình 2003, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Pháp lệnh người cao tuổi Những văn pháp luật có nhiều quy định phịng, chống bạo lực gia đình, góp phần quan trọng bảo vệ người phụ nữ khỏi bạo lực gia đình Để cơng tác PCBLGĐ có hiệu nữa, ngày 21 tháng 11 năm 2007, Quốc hội khố XII nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 văn pháp luật quan trọng việc xây dựng, hồn thiện bảo vệ chế độ nhân gia đình tiến bộ, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử thành viên gia đình, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp gia đình Việt Nam nhằm xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam phương tiện hữu hiệu việc PCBLGĐ Luật có nhiều điều khoản quy định trực tiếp gián tiếp đến việc PCBLGĐ 10 phương như: thành lập Trung tâm tư vấn, nhân rộng trì mơ hình CLB gia đình hạnh phúc, CLB tun truyền Luật phịng chống BLGĐ, Bình đẳng giới; CLB trợ giúp pháp lý, gia đình phát triển bền vững, tổ hòa giải; CLB làm chồng, làm cha tổ chức tọa đàm, hội thảo, hội thi… Qua mơ hình với hỗ trợ nhân viên CTXH góp phần nâng cao nhận thức người dân phịng, chống BLGĐ, từ cộng đồng, xã hội có hành động cấp bách lâu dài để ngăn ngừa đối phó với vấn đề BLG Như vậy: cơng tác xã hội với phịng chống chống bạo lực gia đình phụ nữ nhân viên xã hội cung cấp dịch vụ xã hội, tư vấn pháp luật, trị liệu tâm lý, tuyên truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho người dân việc phịng chống chống bạo lực gia đình phụ nữ 5.1.3 Các hoạt động dịch vụ phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ Lập kế hoạch trợ giúp cho nạn nhân điều phối dịch vụ hỗ trợ cho nạn nhân dựa nguyên tắc ưu tiên đáp ứng nhu cầu họ Đảm bảo giải tất vấn đề khó khăn mà thân chủ gặp phải Trong q trình tìm hiều phân tích vấn đề nạn nhân, nhân viên xã hội cầu nối nạn nhân với Ngơi nhà bình n; TW Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Các trung tâm bảo trợ xã hội, nhà xã hội… để đảm bảo nạn nhân có chỗ an tồn suốt thời gian can thiệp; giúp đỡ nạn nhân từ q trình bắt đầu sau tái hịa nhập cộng đồng, đảm bảo có chỗ ăn an tồn Nhân viên xã hội tiến hành đánh giá mức độ tổn thương tâm lý, xác định phương pháp tham vấn trị liệu, cung cấp dịch vụ trị liệu tâm lý để phục hồi sang chấn cho nạn nhân bị bạo lực gia đình Những trường hợp có vấn đề tâm lý lớn, nhân viên xã hội không đủ khả giải đựơc kết nối, chuyển giao đến quan tổ chức có khả năng, đủ thẩm quyền Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân bạo lực gia đình tác hại to lớn bạo lực gia đình thành viên gia đình đặc việt người phụ nữ, hoạt động tuển truyền như: phát tờ rơi, băng rôn, hiệu, qua báo đài phát thanh, qua loa,… 13 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ XÃ YÊN CƯỜNG - HUYỆN BẮC MÊ – TỈNH HÀ GIANG 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ YÊN CƯỜNG 2.1.1 Vị trí địa lí Yên Cường xã thuộc huyện Bắc Mê tỉnh Hà giang, phía Bắc tiếp giáp với Thị Trấn Yên Phú xã Phú Nam, phía Đơng giáp với xã Phú Nam, Đường Âm, Đường Hồng, phía nam giáp với Đường Hồng, Na Hang, Đường Âm, phía tây giáp với Xã Thượng Tân Xã n Cường có diện tích 102,8 km2, dân số 5.638 người Là xã thuộc vùng huyện Bắc Mê có địa hình đồi núi hiểm trở, địa hình lại khó khăn phức tạp Đất chủ yếu để canh tác ruộng bậc thang trồng hoa màu 2.1.2 kinh tế Yên Cường xã có kinh tế chủ yếu làm ruộng, trồng ngô, trồng sắn chủ yếu điều kiện tự nhiên không thuận lợi để phát triển mơ hình nơng nghiệp với trình độ dân trí cịn thấp họ phụ thuộc vào làm ruộng, làm nương Ngồi họ cong chăn ni gia súc trâu, bò, lợn, gà, dê… Để phục vụ cho sống hàng ngày Ngoài địa phương cịn thực nhiều mơ hình trồng cam để phát triển kinh tế cho người dân Ngồi kinh tế chủ yếu người dân cịn nhiều hộ gia đình kinh doanh, bn bán, làm mộc, sửa xe… 2.1.3 Chính trị Cơng tác xây dựng Đảng thường xuyên Đảng trọng mặt: trị, tư tưởng tổ chức Đảng ủy bám sát định hướng tư tưởng thành ủy để đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, Đảng viên nhằm không ngừng phát huy dân chủ, nâng cao ức chiên đấu tổ chức Đảng xã Đảng ủy Yên Cường coi trọng việc học tập chủ trương, sách thơng tin thời nước quốc tế, đổi hình thức tuyên truyền, giáo dục đề cao dân chủ sinh hoạt Đảng tổ chức trị, xã hội 14 2.1.4 Xã hội Giáo dục : Với chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo xã n Cường có nhiều sách để vận động người dân cho em tới trường học đầy đủ từ mầm non đến phổ thông Các trường đầu tư sở vật chất, trường có nơi bán trú cho học sinh xa trường lưu trustaij trường để thuận tiện việc lại Tuy nhiên trình độ dân trí cịn thấp nên phổ cập giáo dục thường xuyên người dân nhờ chất lượng giáo dục bước nâng lên Y tế : Trạm y tế phường đầu tư nâng cấp nên phục vụ tốt việc khám chữa bệnh ban đầu cho nhân dân Công tác tiêm chủng hàng năm đạt 100% so với kế hoạch Các hoạt đồng tuyên truyền , vận động triển khai tốt Cơng tác xóa đói giảm nghèo địa phương đạt kết Ngồi tạo việc làm, tín chấp với ngân hàng cho nông dân vay vốn, cấp ủy, quyền cịn thực tốt cơng tác xuất lao động Nhận xét: Qua đặc điểm tự nhiên kinh tế xã Yên Cường cho thấy thuộc vùng núi địa hình khó khăn việc cấy trồng nên kinh tế yếu với hộ dựa vào làm nơng nghiệp kinh tế gia đình cịn nhiều khó khăn, hộ nghèo cịn nhiều dẫn đến đời sống khó khăn, trình độ dân trí thấp họ cần đến trợ giúp quan quyền, hay người già nhà neo đơn thuộc hộ nghèo tiếp tục làm nông cần hỗ trợ mặt kinh tế cần có giúp đỡ từ quyền liên quan đến an sinh xã hội 2.2 THỰC TRẠNG PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ XÃ YÊN CƯỜNG - HUYỆN BẮC MÊ – TỈNH HÀ GIANG Tôi thực điều tra khảo sát 200 người dân, có 150 phụ nữ 50 nam giới có gia đình, có 15 cán Cán xã, thôn chuyên chịu trách nhiệm mảng: Dân số gia đình trẻ em, hội phụ nữ, cơng an, y tế, kế hoạch hóa gia đình thuộc xã n Cường - huyện Bắc Mê – tỉnh Hà Giang Số lượng phiếu khảo sát phát 200 phiếu, số lượng phiếu khảo khát thu vào 170 phiếu 2.2.1 Thực trạng tuyên truyền pháp luật PCBLGĐ phụ nữ xã Yên Cường - huyện Bắc Mê – tỉnh Hà Giang, thông qua khảo sát: 15 Với câu hỏi “Trong tháng qua, xã anh/chị có tuyên truyền pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ hay không?” thu kết sau: Biểu đồ 1: Biểu đồ thể thực trạng tuyên truyền pháp luật PCBLGĐ phụ nữ xã Yên Cường thông qua khảo sát Trong năm qua, việc triển khai thi hành Luật phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn huyện Nơng Sơn cấp uỷ, quyền ban ngành, đồn thể quan tâm thực khảo sát có 48 phiếu, chiếm 28.2% cho tháng vừa qua xã có tun truyền phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật nói chung, pháp luật PCBLGĐ phụ nữ nói riêng triển khai cách đồng Nhận thức cấp uỷ, quyền, nhân dân cán bộ, hội viên phụ nữ ngày nâng cao, quy định luật giúp cho người bước nhận thức hành vi bạo lực gia đình phụ nữ vi phạm pháp luật Đồng thời, cấp Hội phát huy vai trị việc tun truyền, tư vấn cho cán bộ, hội viên phụ nữ, giám sát việc thực Luật Phịng, chống bạo lực gia đình quyền, UBMTTQ tổ chức trị xã hội việc thực luật Tuy nhiên việc tuyên truyền phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ chưa thường xuyên có đến 117 phiếu chiếm 68.8% có phiếu đánh giá xã khơng tổ chức tun truyền phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ chiếm 3% 2.2.2 Sự quan tâm người dân vấn đề PCBLGĐ phụ nữ xã Yên Cường - huyện Bắc Mê – tỉnh Hà Giang, Biểu đồ 2: Biểu đồ thể quan tâm người dân vấn đề PCBLGĐ phụ nữ Theo số liệu khảo sát đa số người dân quan tâm đến vấn đề PCBLGĐ phụ nữ chiếm đến 60.6% ý kiến khảo sát qua cho thấy người dân xã đặc biệt quan tâm đến đề bạo lực gia đình Hội Phụ nữ huyện trọng tổ 16 chức lớp tập huấn, tuyên truyền Luật Phòng, chống bạo lực gia đình đến đội ngũ cán, cộng tác viên địa phương, số người dân quan tâm đến vấn đề PCBLGĐ phụ nữ chiếm đến 33.5% ý kiến khảo sát Còn 5.9% ý kiến lại không quan tâm đến vấn đề thực pháp luật PCBLGĐ phụ nữ, người khảo sát nam có trình độ văn hóa thấp nên họ cho việc chồng đánh vợ chuyện bình thường 17 2.2.3 Những hình thức tuyên truyền pháp luật PCBLGĐ phụ nữ xã Yên Cường - huyện Bắc Mê – tỉnh Hà Giang Bảng 3: Hình thức tuyên truyền pháp luật PCBLGĐ phụ nữ xã Yên Cường - huyện Bắc Mê – tỉnh Hà Giang Hình thức tuyên truyền Tần suất Phần trăm 93.5% Tuyên truyền thông qua họp thôn 161 30.6% Tuyên truyền thơng qua sinh hoạt đồn thể 52 Tun truyền thông qua loa truyền 20 11.8% Tuyên truyền qua chương trình văn nghệ 27 15.9% Tun truyền thơng qua cộng tác viên 15 8.8% Tuyên truyền thông qua tin 4.7% Biểu đồ 3: Biểu đồ thể hình thức tuyên truyền pháp luật PCBLGĐ phụ nữ xã Yên Cường - huyện Bắc Mê – tỉnh Hà Giang Công tác tuyên truyền pháp luật PCBLGĐ xã Yên Cường chủ yếu thông qua họp thôn chiếm đến 93.5% tuần thôn xã tiến hành hợp thôn tổng kết lại việc làm triển khai chủ trương đảng nhà nước, với lồng ghép tuyên truyền bạo lực gia đình cho người dân Ngồi cịn có hình thức tun truyền khác như: sinh hoạt đồn thể, qua loa, chương trình văn nghệ, cơng tác viên…Xem xét chung hình thức tun truyền luật PCBLGĐ thấy thơn thường sử dụng hình thức giao tiếp trực tiếp thức “họp dân, họp thôn ”, “sinh hoạt tập thể” tuyên truyền qua “loa truyền thanh” Các hình thức tun truyền mang tính chất tiếp cận chiều từ trực tiếp cá nhân “tiếp xúc trực tiếp cá nhân gia đình” đến gián tiếp qua “bảng tin”, “pano, áp phích” khơng phải phổ biến địa bàn dân cư Việc tuyên truyền qua loa có 20 phiếu chiếm 20% phương thức truyền tin có hiệu trung tâm xã đặc thù xã Yên cường đồi núi, nhà cách số, chưa kể nhà cheo leo đồi núi cao, rừng rậm rạp nên việc tuyên truyền qua loa không phổ biến địa phương, tuyên 18 truyền qua chương trình văn nghệ chiếm 15.9% hình thức tuyên truyền đáng nhân rộng, thông qua tiết mục văn nghệ kịch tái lại chủ đề bạo lực gia đình từ thấy tác hại bạo lực gia đình, người học học đắt giá không để bạo lực diễn sống Do địa hình nên việc tuyên truyền bảng tin không phổ biến xã, viết bảng tin nhứng hộ dân xung quanh qua thấy được, trình độ học vấn xã cịn thấp người lớn tuổi đa số khơng biết chữ nên việc tuển truyền qua bảng tin không phổ biến xã 2.2.4 Những khó khăn công tác PCBLGĐ phụ nữ xã Yên Cường - huyện Bắc Mê – tỉnh Hà Giang Bảng 4: Những khó khăn cơng tác PCBLGĐ phụ nữ xã Yên Cường - huyện Bắc Mê – tỉnh Hà Giang Những khó khăn cơng tác PCBLGĐ Tần Phần trăm phụ nữ xã Yên Cường suất Thiếu kinh phí cho hoạt động PCBLGĐ phụ nữ 81.2% 138 Nạn nhân bạo lực gia đình khơng tự nguyện khai báo 78.2% 133 Thiếu hiểu biết Luật PCBLGĐ Chưa lồng ghép việc PCBLGĐ phụ nữ vào chương trình phát triển địa phương Người dân hợp tác với quyền việc PCBLGĐ phụ nữ Thiếu văn luật hướng dẫn Luật PCBLGĐ 113 66.5% 33 19.4% 108 63.5% 27 15.9% Theo ý kiến khảo sát khó khăn việc PCBLGĐ phụ nữ xã Yên Cường, khó khăn lớn thiếu kinh phí cho hoạt động PCBLGĐ phụ nữ chiếm 81.2% ý kiến khảo sát, công tác phòng chống bạo lực phụ trước dựa vào tiền quỹ ỏi hội phụ nữ xã đóng góp chị em phụ nữ hội nên công tác PCBLGĐ phụ nữ xã cịn gặp nhiều khó khăn Sau nạn nhân bạo lực gia đình khơng tự nguyện khai báo chiếm 78,2% ý kiến khảo sát, với tư tưởng “đóng cửa bảo nhau” hay “ xấu chàng hổ ai” nên xảy bạo lực người phụ nữ im lặng không dám lên tiếng 19 xấu hổ, nghĩ cho gia đình, cho nên bạo lực âm ỉ gia đình có bạo lực, sau người dân hợp tác với quyền việc phịng chống BLGĐ phụ nữ chiếm 63.5% ý kiến khảo sát, ngồi cịn số khó khăn thiếu hiểu biết Luật PCBLGĐ chiếm 66.5% Thiếu văn luật hướng dẫn Luật PCBLGĐ chiếm 15.9% Yên Cường xã vùng núi nghèo nên trình độ dân trí cịn thấp khơng phổ biến luật nhân gia đình nên việc người dân người phụ nữ không tiếp cận luật coi bạo lực gia đình điều đương nhiên phải gánh chịu 2.2.5 Biện pháp xử lý xảy bạo lực gia đình phụ nữ xã Yên Cường - huyện Bắc Mê – tỉnh Hà Giang Bảng 6: Các biện pháp xử lý phổ biến áp dụng xảy bạo lực gia đình phụ nữ xã Yên Cường - huyện Bắc Mê – tỉnh Hà Giang Các biện pháp xử lý phổ biến áp dụng xảy BLGĐ phụ nữ xã Yên Cường - huyện Bắc Mê – tỉnh Tần suất Phần trăm Hà Giang Can ngăn hòa giải chỗ 150 88.2% Giúp nạn nhân bị bạo lực tạm lánh 25 14.7% Báo với người có trách nhiệm xử lý 13 7.6% Kiểm điểm, phê bình người gây bạo lực phụ nữ Xử lý hành người gây bạo lực gia đình phụ nữ Biện pháp khác 15 4.1% 8.8% 2.9% Theo ý kiến khảo sát, biện pháp xử lý phổ biến áp dụng xảy bạo lực gia đình phụ nữ Xã Yên Cường ngăn hòa giải chỗ chiếm 88.2% ý kiến khảo sát, nghĩ cho cái, khơng muốn phá vỡ hạnh phúc gia đình tư tưởng sợ người khác dè bỉu, làm chuyện rối tung lên người phụ nữ đâu, khơng thể nhà mẹ đẻ bố mẹ già 20 cịn có gia đình bác, cơ, với bố mẹ nên người phụ nữ chịu nhẫn nhục hịa giải lại ngồi nhà có bạo lực Ngồi cịn có biện pháp khác kiểm điểm phê bình người gây bạo lực chiếm 4.1%, xử lý hành người gây bạo lực 8.8%, nguyên mà chị em phụ nữ bị bạo lực không muốn lên tiếng xử phạt hành anh chồng mang tiền nhà lên nộp phạt, tiền hai vợ chồng làm ra, giúp nạn nhân bị bạo lực tạm lánh chiếm 14.7%, báo với người có trách nhiệm xử lý chiếm 7.6%, biện pháp chưa thực hiệu 2.3 NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TẠI XÃ YÊN CƯỜNG – HUYỆN BẮC MÊ – TỈNH HÀ GIANG 2.3.1 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ xã Yên Cường, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang 2.3.1.1 Nguyên nhân từ phía nhà nước quyền địa phương Đảng Nhà nước ta cố gắng việc xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật có pháp luật PCBLGĐ Nhưng việc thực thi liên quan đến bạo lực gia đình cịn số bất cập như: chưa có quan quản lý nhà nước chịu trách nhiệm phịng, chống bạo lực gia đình, thiếu biện pháp ngăn ngừa bạo lực gia đình, biện pháp hỗ trợ, bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình, thiếu quy định giáo dục, cải tạo có hiệu với người gây bạo lực gia đình Khắc phục hạn chế trên, lần đầu tiên, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình ban hành quy định cách chi tiết hành vi bạo lực gia đình, hành vi bị cấm lĩnh vực PCBLGĐ, trách nhiệm công dân, quan nhà nước, tổ chức toàn xã hội việc xử lý vi phạm pháp luật PCBLGĐ Đây sở pháp lý quan trọng giúp quan thực thi pháp luật áp dụng cách xác PCBLGĐ giúp chủ thể xã hội nâng cao trình độ pháp luật, hiểu rõ PCBLGĐ vi phạm pháp luật lĩnh vực Nhiều cán cịn khơng biết hành vi bạo hành vợ vi phạm pháp luật có hiểu việc xử lý qua loa nên gây tình trạng coi 21 thường pháp luật Nhiều địa phương, tư tưởng nhiều cán bộ, nhiều bà nhân dân tồn quan niệm bạo lực gia đình như: " khơng có lửa có khói" Chưa có phối hợp đồng cấp ủy Đảng, cấp quyền cơng tác PCBLGĐ phụ nữ Các tổ chức đoàn thể xã hội như: hội phụ nữ, hội nơng dân, đồn niên chưa quan tâm mức tới việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp hội viên địa bàn mình, chưa có giả pháp thực hữu hiệu để phòng ngừa ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình.Vẫn cồn tồn quan niệm “đèn nhà ai, nhà rạng”; “vợ chồng đóng cửa bảo nhau”…Chính hành vi bạo lực có điều kiện diễn đằng sau cánh cửa khép kính , có tiềm ngày gia tăng số vụ mức độ Nguyên nhân từ phía người phụ nữ xã Yên Cường, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang Nhận thức, thái độ, phản kháng người phụ nữ định phần đến việc bạo lực gia đình có xảy họ hay khơng Trong thực tế xã hội, thực trạng vi phạm pháp luật PCBLGĐ phụ nữ mức báo động số lượng người phụ nữ phải chịu bạo hành từ phía người chồng với số giật Điều bắt nguồn từ nhận thức người phụ nữ Nhiều người phụ nữ không nhận thức việc chồng sử dụng bạo lực trái pháp luật mà coi chuyện thường tình, khơng tránh khỏi sống gia đình, đánh vợ quyền người chồng Họ không nhận thức hành động vi phạm đến quyền tự uyền người đồng thời không nhận thức đối tượng pháp luật bảo vệ Chính nhận thức mà họ cam chịu theo thời gian, khơng có phản kháng gì, có yếu ớt Người phụ nữ cam chịu họ thường suy nghĩ: "xấu chàng hổ ai"; "một nhịn, chín lành" Gần tất phụ nữ bị đánh cảm thấy xấu hổ phải kể với người khác bất hạnh thân gia đình họ Họ cảm thấy bất lợi muốn chồng "tu tỉnh" lại mà chuyện vợ chồng đánh bị người biết Do đó, dấu giếm chấp nhận phản ứng phổ biến người phụ nữ họ phải chịu bạo hành từ chồng Nhiều người đơn giản nghĩ rằng, chồng thay đổi nên âm thầm chịu đựng đợi chờ họ không thấy điều họ hy vọng khó xảy 2.3.1.2 22 2.3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Để nâng cao hiệu PCBLGĐ phụ nữ giải pháp tốt nhất, thiết thực phải hướng đến nạn nhân bạo lực gia đình phụ nữ Khơng quan tổ chức giúp họ kịp thời họ tự cứu lấy thân 2.3.2.1 Giải pháp dành cho nạn nhân người có hành vi BLGĐ phụ nữ Giải pháp người phụ nữ làm có bạo hành xảy với mình: - Tâm với người đáng tin cậy xảy để nhận cảm thông giúp đỡ Có thể tâm với chồng ba mẹ chồng tác nhân gây nên nạn bạo lực gia đình; tâm với ba mẹ đẻ, ba mẹ chồng, người chồng tác nhân gây nên nạn bạo lực gia đình,… Chính người giúp cho người phụ nữ giải tỏa tâm lý,tác động ngăn chặn hành động bạo lực tiếp tục xảy - Nếu bị thương hành vi bạo lực thể xác, bạo lực tình dục gây đến trạm y tế, phòng khám, bệnh viện để điều trị sớm tốt - Khơng phải lúc phịng tránh bạo hành, hữu ích nạn nhân bạo lực gia đình có kế hoạch an toàn nhà Giải pháp cho tác nhân, người gây nạn bạo lực gia đình phụ nữ: Theo nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình tác nhân gây nạn bạo lực gia đình phụ nữ chủ yếu người đàn ơng( người chồng họ) Vì vậy, để hạn chế vụ bạo lực gia đình ngồi việc cung cấp biện pháp cho chị em phụ nữ biện pháp hiệu khơng phần quan trọng phải nam giới, người kết thúc việc Do “chĩa mũi dùi” PCBLGĐ phía đàn ơng, đối tượng chủ yếu hành vi bạo lực gia đình, chiến dịch sử dụng biện pháp “khích tướng” áp dụng mong hạn chế dần vấn đề Là người khởi xướng cho chiến dịch “Mình đàn ơng, chống bạo lực” Với ý thức nhiều người, việc đối mặt với vấn nạn bạo lực gia đình, điều quan trọng cứu giúp người phụ nữ khỏi hồn cảnh họ Rất nhiều người đàn ơng khơng có quan niệm bạo lực gia đình khơng sử dụng bạo lực gia đình 2.3.2.2 Những giải pháp cho quan chức có thẩm quyền việc nâng cao hiệu PCBLGĐ phụ nữ xã Yên Cường, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang 23 - - - Tổ chức triển khai văn quy phạm pháp luật hành liên quan đến gia đình PCBLGĐ như: Luật PCBLGĐ năm 2007; luật bình đẳng giới_2006; thị số 49/2005/CT – TW phát triển gia đình Việt Nam 2005; thị số 16/2008/CT – TTG thực luật phịng chống bạo lực gia đình 2008; Nghị Định số 08/2009/NĐ – CP hướng dẫn chi tiết thực luật phịng chống bạo lực gia đình 2007; Nghi Định số 55/2009/NĐ – CP hướng dẫn sử phạt vi phạm hành luật bình đẳng giới 2009… đến cán bộ, cộng tác viên làm công tác PCBLGĐ cộng đồng - Xây dựng triển khai đề án, kế hoạch lĩnh vực PCBLGĐ :Xây dựng ngơi nhà chung để nạn nhân lánh nạn có bạo lực xảy ra; xây dựng đường dây nóng nhằm hổ trợ can thiệp kịp thời cần giúp đỡ;… - Tổ chức hoạt động truyền thông nhằm nâng cao nhận thức tăng cường ủng hộ cấp ủy Đảng, quyền, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội tăng cường đầu tư nguồn lực cho hoạt động - Sao chụp tài liệu tuyên truyền có nội dung xây dựng củng cố tảng gia đình, giáo dục PCBLGĐ Xây dựng hệ thống panơ, áp phích với thơng điệp PCBLGĐ; tờ rơi tun truyền PCBLGĐ địa bàn triển khai mô hình - Đối với Hội phụ nữ, cần đề cao vị trí, vai trị cấp Hội việc tuyên truyền pháp luật PCBLGĐ Hội phụ nữ phối hợp với quan chức tổ chức khoá tập huấn nâng cao cho chị em phụ nữ cấp kỹ tư vấn, hoà giải kỹ tự bảo vệ gia đình tình bạo lực gia đình Đối với Đồn niên, phối hợp với quan quản lý, quan chức tổ chức tuyên truyền sách, pháp luật PCBLGĐ hệ trẻ kỹ tư vấn, xử lý phòng ngừa bạo lực gia đình, tránh để xảy bạo lực gia đình bạo lực gia đình phụ nữ xây dựng gia đình Nâng cao lực PCBLGĐ phụ nữ cho cán phòng Văn hóá thơng tin huyện Nơng Sơn ban ngành, đồn thể có liên quan - Tổ chức tập huấn cho cán ban văn hóa thơng cấp xã phồng văn hóa thơng tin cấp huyện chương trình nhập liệu, phân tích xử lý thơng tin liên quan đến PCBLGĐ - Phân tích, đánh giá báo cáo thực trạng BLGĐ hiệu biện pháp can thiệp * Xây dựng chế kiểm tra, giám sát, xử lý trường hợp bạo lực gia đình phụ nữ 24 - Hoạt động kiểm tra, giám sát giúp cho tình hình bạo lực gia đình cải thiện đáng kể Chính quyền Huyện nên thường xuyên tiến hành kiểm tra, giám sát, đánh giá định kỳ theo quý sau đưa kế hoạch, sách phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ - Đối với trường hợp bạo lực gia đình phụ nữ xảy lần đầu, quan có thẩm quyền nên tiến hành hịa giải Nếu trường hợp cịn tiếp tục tiếp diễn đưa quần chúng nhân dân góp ý Căn vào tình tiết vi phạm mà có biện pháp xử phạt hợp lý - Đối với trường hợp cố ý vi phạm nhiều lần đưa góp ý trước cộng đồng, tiến hành biện pháp truy cứu trách nhiệm hình Xây dựng mạng lưới trợ giúp nạn nhân BLGĐ - Phối hợp với tổ chức trị - xã hội, quyền địa phương hình thành, phát triển mạng lưới hỗ trợ nạn nhân (địa tin cậy cộng đồng); xây dựng cam kết thành viên mạng lưới mạng lưới với quyền địa phương hỗ trợ nạn nhân BLGĐ Đến năm 2015, có 60% xã, tồn huyện có mạng lưới địa tin cậy - Tăng cường lực, kỹ tư vấn cho thành viên mạng lưới - Hình thành đường dây nóng, báo nhanh, xử lý, ngăn chặn kịp thời hành vi BLGĐ Đến năm 2015, có 100% số xã tồn huyện có đường dây nóng Mỗi địa tin cậy có đường dây nóng PCBLGĐ - Về mơ hình PCBLGĐ phụ nữ: tiếp tục củng cố, trì thường xun rà sát hoạt động mơ hình PCBLGĐ phụ nữ xã, 39 thôn Như vậy, kịp thời phát hạn chế, khó khăn đề biện pháp khắc phục kịp thời Đồng thời, xã nguồn ngân sách để tiến hành triển khai nhân rộng mơ hình - Về sở vật chất hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình: Phịng văn hóa thơng tin Huyện, phối hợp với phịng, ban, ngành, đồn thể có liên quan để xây dung sở vật chất, thực việc chăm sóc, tư vấn tâm lý, bố trí nơi tạm lánh hỗ trợ điều kiện cần thiết khác cho nạn nhân bạo lực gia đình phụ nữ, theo quy định Luật phòng, chống bạo lực gia đình Nghị định 08/2009/NĐ-CP, ngày 04/02/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Luật phòng, chống bạo lực gia đình 25

Ngày đăng: 08/02/2022, 13:58

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    BLGĐ: Bạo lực gia đình

    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỀ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ

    1.1. KHÁI NIỆM VỀ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ

    1.1.1. Khái niệm gia đình

    1.1.2. Khái niệm bạo lực gia đình

    1.1.3. Khái niệm bạo lực gia đình đối với phụ nữ

    1.1.4. Khái niệm phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ

    1.2. CÁC HÌNH THỨC CỦA BẠO LỰC GIA ĐÌNH VỚI PHỤ NỮ

    1.2.1. Bạo lực thể xác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w