1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đại cương truyền thông đại chúng ĐỀ BÀI: Lý thuyết “Khoảng cách tri thức” (Knowledge Gap) của Philip J Tichenor

37 216 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý Thuyết “Khoảng Cách Tri Thức” (Knowledge Gap) Của Philip J Tichenor
Tác giả Hồ Thúy Hiền, Giang Ngọc Hải Anh, Đinh Thị Minh Huyền, Nguyễn Thị Thu Hà
Người hướng dẫn TS. Phan Văn Kiền
Trường học Học Viện Ngoại Giao
Chuyên ngành Đại Cương Truyền Thông Đại Chúng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HÓA ĐỐI NGOẠI *** TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Môn: Đại cương truyền thông đại chúng ĐỀ BÀI: Lý thuyết “Khoảng cách tri thức” (Knowledge Gap) Philip J Tichenor Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Văn Kiền Nhóm 5: Hồ Thúy Hiền (TT47A1-0552) Giang Ngọc Hải Anh (TT47A1-0535) Đinh Thị Minh Huyền (TT47A1-0555) Nguyễn Thị Thu Hà (TT47A1-0548) Hà Nội, tháng năm 2021 PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT Họ tên Nhiệm vụ Đinh Thị Minh Huyền (TT47A1-0555) (Nhóm trưởng) - Phân công nhiệm vụ cho người - Phần II Nội dung đặc điểm - Phần III Phần Ứng dụng - Tổng hợp - Chỉnh sửa nội dung Giang Ngọc Hải Anh (TT47A1-0535) - Phần II Nội dung đặc điểm - Phần III Phần Ứng dụng - Chỉnh sửa hình thức - Chỉnh sửa nội dung Hồ Thúy Hiền (TT47A1-0552) - Phần I Lịch sử đời - Phần lời mở đầu - Phần III Phần Ứng dụng - Chỉnh sửa nội dung Nguyễn Thị Thu Hà (TT47A1-0548) - Phần II Nội dung đặc điểm - Phần kết luận - Phần III Phần Ứng dụng - Chỉnh sửa nội dung MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG .5 I Lịch sử đời thuyết “Khoảng cách tri thức” II Nội dung đặc điểm thuyết “Khoảng cách tri thức” Nguyên nhân tồn “Khoảng cách tri thức” Điểm mạnh điểm yếu “Khoảng cách tri thức” Các cách làm giảm khoảng cách tri thức .9 III Những ứng dụng “Khoảng cách tri thức” báo chí, truyền thơng Ứng dụng 1: Ứng dụng lý thuyết “Khoảng cách tri thức” chiến dịch truyền thông đại chúng nhằm làm giảm chênh lệch kiến thức HIV/ AIDS cư dân thành thị nông thơn phía tây bắc Ethiopia Ứng dụng 2: Ứng dụng lý thuyết “Khoảng cách tri thức” chiến dịch truyền thông đại chúng nhằm giảm nguy ung thư liên quan đến chế độ ăn 23 KẾT LUẬN .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 LỜI MỞ ĐẦU Lý thuyết “Khoảng cách tri thức” (Knowledge gap) Philip J Tichenor thức cơng bố cách 50 năm, trở thành lĩnh vực nghiên cứu đáng kể có nhiều ứng dụng lĩnh vực báo chí truyền thơng Bài tiểu luận chúng em sâu tìm hiểu thuyết “Khoảng cách tri thức” khía cạnh lịch sử đời, nội dung đặc điểm ứng dụng thuyết báo chí truyền thơng qua phần chính: Phần 1: Lịch sử đời thuyết “Khoảng cách tri thức” Phần 2: Nội dung đặc điểm thuyết “Khoảng cách tri thức” Phần 3: Những ứng dụng “Khoảng cách tri thức” báo chí, truyền thơng Trong đó, nhóm em sâu tìm hiểu phân tích ứng dụng tiêu biểu lý thuyết “Khoảng cách tri thức” truyền thông: Ứng dụng 1: Ứng dụng lý thuyết “Khoảng cách tri thức” chiến dịch truyền thông đại chúng nhằm làm giảm chênh lệch kiến thức HIV/ AIDS cư dân thành thị nơng thơn phía tây bắc Ethiopia Ứng dụng 2: Ứng dụng lý thuyết “Khoảng cách tri thức” chiến dịch truyền thông đại chúng nhằm giảm nguy ung thư liên quan đến chế độ ăn Đây lần nhóm chúng em thực đề tài này, kiến thức cịn giới hạn thiếu sót kinh nghiệm thực tế nên tiểu luận không tránh khỏi hạn chế, sai sót Cả nhóm xin cảm ơn tâm huyết giảng dạy thầy lớp để trang bị cho chúng em kiến thức thú vị truyền thông đại chúng Chúng em mong nhận bảo, góp ý từ thầy bạn để làm hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Lịch sử đời thuyết “Khoảng cách tri thức” Theo Sir Francis Bacon ''Kiến thức sức mạnh”, giống dạng cải khác, kiến thức thường phân bổ bất bình đẳng toàn xã hội nhiều nguyên nhân góc độ khác gây nhiều cản trở.1 Điều tượng mà ngầm hiểu từ lâu tài liệu truyền thông đại chúng nhiều nghiên cứu tìm hiểu mối liên hệ kiến thức với tình trạng kinh tế xã hội, đặc biệt trình độ học vấn người tiếp nhận kiến thức quan sát thực nghiệm ban đầu Hyman & Sheatsley (1947); Star & Hughes (1950); Budd, MacLean, & Barnes (1966); Allen & Colfax (1968); Adams, Mullen, & Wilson (1969);2 Về bản, kiến thức đo lường nhận thức đơn giản vấn đề (một biện pháp phân đôi) dạng thông tin chuyên sâu (một biến liên tục) Những khái niệm tương ứng với khác biệt dạng kiến thức thực nhà xã hội học Robert E Park (1940) Một khoảng trống kiến thức khơng tồn để nhận thức vấn đề tồn để có kiến thức chuyên sâu chủ đề Các định nghĩa hoạt động khoảng cách kiến thức nhiều nghiên cứu bao gồm khác biệt điểm số kiến thức trung bình nhóm SES; khác biệt tỷ lệ nhóm SES nắm giữ kiến thức; mối tương quan kiến thức SES; tương tác thống kê SES việc sử dụng phương tiện truyền thông, tiếp xúc hai nhiều phân tích hồi quy liệu mặt cắt ngang; so sánh cộng đồng tập thể khác khác đặc điểm cấu trúc xã hội họ (Everland Scheufele, 2000; Gaziano, 1983, 1997; Hwang jeong, 2009; Kwak, 1999; Tichenor, Donohue, Olien, 1970; Viswanath & Finnegan, 1996) Dựa sở phát tìm hiểu có, ba học giả Đại học Minnesota Philip Tichenor (Phó Giáo sư Báo chí Truyền thơng Đại chúng), George Donohue (Giáo sư xã hội học) Clarice Olien (Giảng viên Xã hội học)3 tạo bước đột phá thời đại lần thức đề xuất giả thuyết “Khoảng cách tri thức” (Knowledge Gap) báo tạp chí năm 1970 có tên ''Mass Media Flow and Differential Growth in Knowledge'' (Tạm dịch: Dòng chảy truyền thông đại chúng phát triển khác biệt tri Artem Cheprasov, Knowledge Gap Hypothesis: Definition & Analysis, Study, truy cập: https://study.com/academy/lesson/knowledge-gap-hypothesis-definition-analysis.html, truy cập ngày 9/6/2021 Boomgaarden, Hajo G, Fabienne Lind, What we and don’t know: a meta-analysis of the knowledge gap hypothesis, Tandfonline, truy cập: https://www.tandfonline.com/doi/full/10.1080/23808985.2019.1614475, truy cập ngày 9/6/2021 Knowledge Gap Theory, Communication Theory, truy cập: https://www.communicationtheory.org/knowledge-gap-theory/, ngày truy cập: 9/6/2021 thức) Mặc dù số liệu báo lấy từ luận án tiến sĩ năm 1965 “Truyền thông kiến thức khoa học dân số trưởng thành Hoa Kỳ” Tichenor Đại học Stanford tập trung vào tâm lý xã hội, song báo năm 19670 lại ba tác giả tập trung phân tích thuật ngữ vĩ mơ học qua thước đo giáo dục Trong đó, báo đưa giả thuyết “Khoảng cách tri thức” rằng: “Khi việc truyền tải thông tin đại chúng vào hệ thống xã hội gia tăng, phận dân cư có địa vị kinh tế xã hội cao có xu hướng tiếp thu thông tin với tốc độ nhanh so với phận có địa vị thấp hơn, khoảng cách kiến thức phận có xu hướng gia tăng giảm đi” Điều khơng có nghĩa người nghèo người địa vị thấp hồn tồn khơng nhận kiến thức, giả thuyết cho người có địa vị cao có mức độ tiếp thu, phát triển kiến thức tương đối nhanh hơn, đặc biệt việc tiếp cận phương tiện thông tin đại chúng ngày tăng Thế giới chưa nhìn thấy tác dụng hồn tồn cơng nghệ tồn cầu trở nên cơng nghệ chi phí tăng lên, vượt khỏi tầm so sánh người nghèo Vì vậy, khoảng cách kiến thức mở rộng người thuộc tầng lớp kinh tế cao hưởng lợi nhiều hơn, dịch vụ thông tin không tạo bình đẳng cho tầng lớp tồn xã hội, khoảng cách thông tin tăng lên qua năm.5 Do đó, đánh giá thực nghiệm xuất mức độ lỗ hổng kiến thức khác biệt kinh tế xã hội gây kết hợp với việc cung cấp thông tin phương tiện truyền thông đại chúng ngày phát triển trở thành lĩnh vực nghiên cứu bật đào sâu bất đẳng thức kiến thức truyền thơng trị hiệu ứng truyền thông ứng dụng vào thực tế.6 II Nội dung đặc điểm thuyết “Khoảng cách tri thức” Về nguyên nhân tồn Khoảng cách tri thức Theo ba tác giả Tichenor, Donohue Olien, nguyên nhân giải thích cho khoảng cách tri thức hai phận có địa vị kinh tế khác người có địa vị cao có lợi lĩnh vực: Thứ nhất, kỹ giao tiếp (communication skills) Tichenor, P.A.; Donohue, G.A.; Olien, C.N (1970) “Mass media flow and differential growth in knowledge" Public Opinion Quarterly, tr 159–170 Knowledge Gap Theory, Communication Theory, truy cập: https://www.communicationtheory.org/knowledge-gap-theory/, ngày truy cập: 9/6/2021 Boomgaarden, Hajo G, Fabienne Lind, What we and don’t know: a meta-analysis of the knowledge gap hypothesis, Tandfonline, truy cập: https://www.tandfonline.com/doi/full/10.1080/23808985.2019.1614475, truy cập ngày 9/6/2021 Những người giáo dục nhiều cách có kỹ giao tiếp tốt hơn, kỹ thu thập tiếp nhận, ghi nhớ xử lý thông tin nhiều lĩnh vực khác trở nên dễ dàng Những người có địa vị xã hội cao giáo dục trang bị kỹ đọc, viết, nói, kỹ tư hiểu tốt người có địa vị thấp Những người hiểu tiếp nhận thông tin phương tiện truyền thông đại chúng tốt “Persons with more formal education would be expected to have the higher reading and comprehension abilities necessary to acquire public affairs or science knowledge”8 (tạm dịch: người giáo dục kỳ vọng có khả đọc lĩnh hội cao mức cần thiết để tiếp thu kiến thức xã hội khoa học) Thứ hai, thông tin lưu trữ (stored information) Theo Tichenor, Donohue Olien, “existing knowledge resulting from prior exposure to the topic” (tạm dịch: kiến thức có bắt nguồn từ tiếp cận với vấn đề trước đó) Người có địa vị xã hội cao có giáo dục học vấn cao hơn, họ tiếp xúc với nhiều vấn đề thông qua lớp học, sách tham khảo, phương tiện truyền thông đại chúng, vậy, họ có xu hướng tiếp nhận thông tin truyền thông dễ dàng họ tiếp cận vấn đề trước Thứ ba, liên hệ xã hội có liên quan (relevant social contact) Người có địa vị cao có xu hướng hịa nhập với xã hội hơn, có nhiều mối quan hệ xã hội Trong trị chuyện, thơng tin phương tiện truyền thông đề cập, người tiếp xúc với nhiều thơng tin khác có hội nghe, thảo luận phản bác quan điểm cá nhân với người khác Theo Tichenor, Donohue Olien, “High socioeconomic status people have “a greater number of reference groups, and more interpersonal contacts, which increase the likelihood of discussing public affairs topics with others” 9(tạm dịch: người có địa vị kinh tế xã hội cao có “số lượng nhóm tham khảo nhiều nhiều mối liên hệ cá nhân hơn, điều mà làm tăng khả thảo luận vấn đề với người khác”) Việc tiếp cận nhiều nguồn thông tin giúp cho người có địa vị cao nhận biết thơng tin sai lệch, khơng thống phương tiện truyền thơng, từ tiếp nhận cách chọn lọc Thứ tư, tiếp xúc có chọn lọc (selective exposure) Những người có địa vị kinh tế xã hội khác trình độ học vấn khác lựa chọn nội dung phương thức sử dụng phương tiện truyền thông khác Nếu Chris Drew, Knowledge Gap theory - The Key Elements, 2019, Helpfulprofessor.com Tichenor, Donohue & Olien, Mass media flow and differential growth in knowledge, 1970, pg 160 Tichenor, Donohue & Olien, Mass media flow and differential growth in knowledge, 1970, pg 162 người có học vấn địa vị cao biết sử dụng phương tiện tối ưu, lựa chọn tiếp cận với thơng tin có tầm vĩ mơ hơn, ngược lại, người có địa vị học vấn thấp khơng quan tâm đến vấn đề lớn học khơng biết ảnh hưởng tới thân Chính khác biệt góp phần tạo khoảng cách tri thức phận dân cư Thứ năm, thị trường mục tiêu phương tiện truyền thông (media target market) Mỗi sản phẩm, phương tiện truyền thông nhắm đến mục tiêu, thị trường, khách hàng khác Ví dụ, “Pinterest” thường chủ yếu phục vụ cho phái nữ người yêu thích nghệ thuật hay “Instagram” tạo để hướng tới bạn trẻ tuổi hơn; báo tin tức có lượng khán giả ổn định người lớn tuổi ngồi 50 trở cịn có chương trình truyền hình thực tế lại phù hợp từ 25 đến 40 tuổi Có thể thấy, đối tượng nhắm đến chủ yếu người có địa vị cao xã hội Vì vậy, thời đại số nay, khoảng cách ngày gia tăng số lượng lớn phương tiện khác đời với thị trường mục tiêu riêng Điểm mạnh điểm yếu “Khoảng cách tri thức” 2.1 Điểm mạnh Thứ nhất, theo Tichenor, Donohue Olien, lý thuyết “Khoảng cách tri thức” cung cấp “a fundamental explanation for the apparent failure of mass publicity to inform the public at large.”10 (tạm dịch: lời giải thích cho thất bại rõ ràng việc công khai đại chúng cung cấp thông tin tới cơng chúng) Vì vậy, lý thuyết lời giải thích cho việc thơng tin truyền đến tất nơi thông qua phương tiện truyền thông đại chúng Thứ hai, lý thuyết giải thích niềm tin vào tin tức giả người có địa vị xã hội thấp Như phân tích trên, với thơng tin lưu trữ liên hệ xã hội, người có khả nhận biết phê bình tin tức giả 2.2 Điểm yếu Thứ nhất, lý thuyết đánh đồng địa vị xã hội trình độ học vấn Hai thuật ngữ sử dụng thay cho người sáng lập lý thuyết thực tế, hai thuật ngữ có điểm tương quan khơng hồn tồn giống nhau, thay không phù hợp 10 Tichenor, Donohue & Olien, Mass media flow and differential growth in knowledge, 1970, pg 161 Thứ hai, lý thuyết tạo cách 50 năm, khơng cịn phù hợp thời điểm Các cách làm giảm khoảng cách tri thức11 Vào cuối năm 1975, Tichenor, Donohue Olien khảo sát vấn đề quốc gia địa phương từ mẫu xác suất 16 cộng đồng Minnesota, từ xác định ba yếu tố giúp làm giảm khoảng cách tri thức Thứ nhất, mức độ tác động đến cộng đồng Các vấn đề tác động trực tiếp đến cộng đồng nhận mối quan tâm xã hội nhiều địa vị xã hội hay trình độ học vấn Ví dụ người dân quan tâm đến vấn đề địa phương nơi họ sinh sống vấn đề quốc gia, khơng có tác động nhiều đến họ Khi đó, khoảng cách tri thức thu hẹp Thứ hai, mức độ xung đột xung quanh vấn đề Những vấn đề xung đột, drama thu hút quan tâm cơng chúng trình độ học vấn Điều làm suy yếu khoảng cách tri thức Thứ ba, mức độ đồng cộng đồng Tính đồng cộng đồng tương đồng chủng tộc, tầng lớp xã hội, văn hóa, người cộng đồng Những cộng đồng đồng thường có khoảng cách tri thức nhỏ cộng đồng không đồng III Những ứng dụng “Khoảng cách tri thức” báo chí, truyền thơng Ứng dụng 1: Ứng dụng lý thuyết “Khoảng cách tri thức” chiến dịch truyền thông đại chúng nhằm làm giảm chênh lệch kiến thức HIV/ AIDS cư dân thành thị nơng thơn phía tây bắc Ethiopia 1.1 Giới thiệu HIV/AIDS dạng bệnh công vào hệ miễn dịch người Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xem đại dịch Khi người chủ quan thiếu kiến thức bệnh nguy bị lây nhiễm tỉ lệ tử vong ngày cao Vì vậy, việc bổ sung kiến thức nhóm dân số có nguy tiền đề cần thiết để thay đổi hành vi ngăn ngừa HIV/AIDS Mối liên hệ kiến thức hành vi lúc trực tiếp 11 Knowledge Gap Theory, Communication Theory mạnh mẽ (Ajzen cộng sự, 2011)12, số nhà điều tra kết luận kiến thức điều kiện cần không đủ để thay đổi hành vi (Baldwin cộng sự, 1990) 13 Từ đó, lý thuyết Mơ hình Kỹ Hành vi - Động lực - Thông tin (IMB) cho thông tin liên quan trực tiếp đến việc lây truyền dự phòng HIV điều kiện tiên cần thiết lúc (Fisher cộng sự, 2002).14 Chính vậy, việc nâng cao tầm hiểu biết, kiến thức hành động thiết thực nhất, mục tiêu để phịng ngừa khu vực khác châu Phi cận Sahara - nơi tỷ lệ có số người bị nhiễm HIV nhiều từ trước đến Ngay từ giai đoạn đầu đại dịch, báo in, đài phát truyền hình hay phương tiện truyền thơng trực tuyến, đại chúng phổ biến thơng tin phịng chống nhiều nơi toàn cầu (Noar, 2009).15 Với khả tiếp cận to lớn hiệu chi phí (Hutton cộng sự, 2003;16 Hogan cộng sự, 200517), phương tiện thông tin đại chúng cơng cụ sử dụng để tuyên truyền nâng cao nhận thức, mang đến tác động đáng kể kiến thức liên quan đến HIV/AIDS Mặc dù việc sử dụng phương tiện thông tin đại chúng cơng tác phịng chống HIV/AIDS châu Phi cận Sahara trở nên phổ biến (Agha, 200318; Benefo, 200419; Bertrand cộng 200620; Kuhlmann cộng sự, 2008 21), song người biết tác động khác mà ứng dụng đem lại Nhìn sâu vào vấn đề nữa, kiểm tra xem việc sử dụng phương tiện thông tin đại chúng liên quan đến HIV/AIDS dự đốn kiến thức đại dịch hay khơng việc sử dụng truyền thơng có nhiều khả làm tăng giảm khoảng cách kiến thức phận dân số nghiên cứu hay không Đánh giá thông 12 Ajzen I., Joyce N., Sheikh S., Cote N G Knowledge and the prediction of behavior: the role of information accuracy in the theory of planned behavior, Basic and Applied Social Psychology, 2011, vol 33 (pg 101-117) 13 Anderson J E., Kann L., Holtzman D., Arday S., Truman B., Kolbe L HIV/AIDS knowledge and sexual behavior among high school students, Family Planning Perspectives, 1990, vol 22 (pg 252-255) 14 Fisher J.D., Fisher W.A., Bryan A.D., Misovich S.J Information-motivation-behavioral skills model-based HIV risk behavior change intervention for inner-city high school youth, Health Psychology, 2002, vol 21 (pg 177-186) 15 Noar S M Pope C., White R T., Malow R The Utility of ‘Old’ and ‘New’ media as Tools for HIV prevention, HIV/AIDS Global Frontiers in Prevention/Intervention, 2009 New YorkRoutledge 16 Hutton G., Wyss K., Diekhor Y N Prioritization of prevention activities to combat the spread of HIV/AIDS in resource constrained settings: a cost-effectiveness analysis from Chad, Central Africa, International Journal of Health Planning and Management, 2003, vol 18 (pg 117-136) 17 Hogan D R., Baltussen R., Hayashi C., Lauer J A., Salomon J A Achieving the millennium development goals for health: cost effectiveness analysis of strategies to combat HIV/AIDS in developing countries, BMJ, 2005 18 Agha S The impact of a mass media campaign on personal risk perception, perceived self-efficacy and on other behavioral predictors, AIDS Care, 2003, vol 15 (pg 749-762) 19 Benefo K D The mass media and HIV/AIDS prevention in Ghana, Journal of Health and Population in Developing Countries, 2004, http://www.longwoods.com/content/17642 truy cập ngày 13/6/2021 20 Bertrand J T., O'Reilly K., Denison J., Anhang R., Sweat M Systematic review of the effectiveness of mass communication programs to change HIV/AIDS-related behaviors in developing countries, Health Education Research: Theory and Practice, 2006, vol 21 (pg 567-597) 21 Kuhlmann A K S., Kraft J M., Galavotti C., Creek T L., Mooki M., Ntumy R Radio role models for the prevention of mother-to-child transmission of HIV and HIV testing among pregnant women in Botswana, Health Promotion International, 2008, vol 23 (pg 260-268) 10 cao sức khỏe (Raeburn cộng (2006)64; Moore cộng (2010)65; Southwell cộng (2010)66), thông qua phương pháp tiếp cận xã hội học, chiến dịch truyền thông HIV/ AIDS hiệu giúp khắc phục, thu hẹp “Khoảng cách tri thức” ngày rộng giữ cư dân thành thị nông thôn (McLeory cộng (1988)67; Stokols (1996)68; Green cộng (1996)69).70 Ứng dụng 2: Ứng dụng lý thuyết “Khoảng cách tri thức” chiến dịch truyền thông đại chúng nhằm giảm nguy ung thư liên quan đến chế độ ăn Lý thuyết “Khoảng cách tri thức” nhóm tác giả vận dụng nghiên cứu kiểm tra khác biệt mặt kiến thức hai nhóm người có trình độ học vấn khác mà tham gia The Cancer and Diet Intervention Project (CANDI) - chiến dịch phòng ngừa ung thư liên quan đến chế độ ăn kiêng kéo dài năm Trước bắt đầu nghiên cứu, dự án tiến hành chiến dịch online để tranh thủ người dân tham gia khóa học nhà Như mô tả chi tiết Finnegan et al (1992), khóa học nhà thiết kế trải nghiệm học tập chuyên sâu chiến lược giảm thiểu bệnh ung thư liên quan đến chế độ ăn uống, bao gồm lập kế hoạch thực phẩm, mua hàng kỹ chuẩn bị Khóa học thiết kế chuyên gia dinh dưỡng uy tín thu hút 3.700 cư dân cộng đồng đăng ký 2.1 Phương pháp Cụ thể, nhà nghiên cứu lấy tệp người dùng ngẫu nhiên số người đăng ký tham gia khóa học - nhóm thúc đẩy tệp người dùng không đăng ký khóa học có tiếp cận đến quảng cáo khóa học thơng qua kênh phương tiện truyền thơng khác 2.2 Quy trình 64 Raeburn J Akerman M., Chung Tian Sup K., Mejua F., Oladepo O., Community capacity building and healthy promotion in a globalized world, Health Promotion International, 2006, pg 84-90 65 Moore D., Carr C A., Williams C., Richlen W., Huber M., Wagner J., An ecological approach to addressing HIV/ AIDS in the American Community, Journal of Evidence-Based Social Work, 2010, pg 144-161 66 Southwell B G., Slater J S., Rothman A J., Friedengberg L M., Allison T R., Nelson C L., The availability of community ties predicts likelihood of peer referral for mammography: geographic constraints on viral marketing, Social Science & Medicine, 2010, pg 1627-1635 67 McLeroy K R., Bibeau D., Steckler A., Glanz K., An ecological perspective on healthy promotion programs, Healthy Education & Behavior, 1988, pg 351-377 68 Stokols D., Translating social ecological theory into guidelines for community health promotion, American Journal of Health Promotion, 1996, pg 282-298 69 Green L W., Richard L., Potvin L., Ecological foundations of healthy promotion, American Journal of Health Promotion, 1996, pg 270-281 70 Mesfin Awoke Belaku, Steven Eggermont, Media use and HIV/ AIDS knowledge: a knowledge gap perspective, Health Promotion International, ,truy cập: https://academic.oup.com/heapro/article/29/4/739/565818?login=true, truy cập ngày 15/6/2021 23 Đối tượng nghiên cứu chiến dịch: người dân có độ tuổi từ 25 - 69 tuổi Các công dân khảo sát cách kết hợp quay số ngẫu nhiên khảo sát qua thư trước chiến dịch (T1) năm sau hoàn thành chiến dịch (T2) Bảng: Tỉ lệ phản hồi chiến dịch Phần khảo sát qua điện thoại xác định cá nhân đủ điều kiện để vấn thu thập thông tin đặc điểm nhân học, kiến thức chế độ ăn uống thái độ Bảng hiển thị tổng số lượng mẫu tỷ lệ phản hồi cho khảo sát nhóm Có thể thấy rằng, thời điểm T1 T2, nhóm chọn lọc ngẫu nhiên có tỉ lệ phản hồi cao nhóm lại 2.2.1 Phương pháp đo lường phụ thuộc vào đối tượng Kiến thức đo lường theo hai chủ đề: chất béo chất xơ chế độ ăn Thang đo lường kiến thức dựa câu hỏi mở Nhóm hỏi yêu cầu liệt kê chiến lược khác để giảm chất béo chế độ ăn kiêng người mà người cần lời khuyên từ họ Nhóm người hỏi thứ có câu hỏi tương tự kế hoạch để tăng chất xơ chế độ ăn Khoảng cách kiến thức tính tốn qua khác điểm số, thể khác biệt kiến thức nhóm có trình độ học vấn cao thấp Thuật ngữ khoảng cách kiến thức dựa giáo dục sử dụng cách quán thấy khác biệt điểm số khác biệt giáo dục 2.2.2 Phương pháp đo lường độc lập Trên nhóm người, nhà nghiên cứu tiến hành khảo sát động lực thúc đẩy qua yếu tố sau: 24 Thứ nhất, yếu tố cách họ suy nghĩ tiếp cận vấn đề Các nhà nghiên cứu tìm thấy hai cách đo lường khả tiếp cận qua đánh giá hiệu hoạt động Internet việc thực thay đổi chế độ ăn uống Thang đo thứ đánh giá việc thể sở thích cá nhân việc thay đổi chế độ ăn uống (dao động tử đến 10) Thang đo thứ đánh giá xem liệu mối quan tâm cá nhân họ dinh dưỡng có giảm đi, hay tăng lên (dao động từ -1 đến 1) Thứ hai nhận thức rủi ro sức khỏe Mơ hình niềm tin sức khỏe cho nhận thức rủi ro cá nhân yếu tố quan trọng làm trung gian cho kết sức khỏe (Rosenstock, 1990; Rosenstock, Strecher & Becker, 1998) Một cá nhân nhận thức nhiều nguy hiểm cá nhân quan tâm họ thơng tin hành động lớn để tránh hậu rủi ro xảy Trong nghiên cứu này, họ sử dụng thước đo câu hỏi khả họ nghĩ " bị mắc ung thư vòng mười năm tới" (dao động từ đến 10) Thứ ba yếu tố kỳ vọng cá nhân thay đổi thành cơng hành vi để cải thiện sức khỏe thân Các nhà nghiên cứu phân tích hai chiều yếu tố nhận thức cá nhân mối liên hệ việc thực hành động khuyến nghị giảm mối đe dọa nhận thức Cuối cùng, họ yêu cầu người tham gia khảo sát trả lời cho biết trình độ học vấn thức họ quy mơ khác nhau, từ trình độ thấp giáo dục trung học cấp sau đại học 2.3 Phân tích Dữ liệu bao gồm 1.002 khảo sát hoàn thành hai nhóm (dân số chung nhóm lựa chọn ngẫu nhiên) hai thời điểm (T1 T2) Biến số giáo dục trình độ học vấn thấp - cao (thấp - đào tạo nghề trở xuống; cao - trình độ cao đẳng trở lên) Biến phụ thuộc kiến thức (hai số đo) Độ tuổi, giới tính khả nhớ lại coi hiệp biến để kiểm soát tác động biến thước đo độc lập phụ thuộc Hai phép phân tích hiệp phương sai (ANCOVA) hình thành để kiểm tra giả thuyết Phân tích xác minh xem liệu nhóm chọn lọc ngẫu nhiên có động liên quan đến việc thay đổi chế độ ăn uống so với dân số chung thời điểm thực biện pháp mô tả hay không 25 Phân tích thứ hai kiểm tra giả thuyết nhà nghiên cứu Mỗi giả thuyết kiểm tra cách sử dụng phân tích hiệp phương sai Ngồi biến số can thiệp giáo dục hiệp biến tuổi, giới tính nhớ lại thơng điệp, phương trình bao gồm ba bậc hai: (a) Nhóm x Thời gian, để kiểm tra xem liệu khác biệt kiến thức nhóm lựa chọn thúc đẩy dân số nói chung) thay đổi theo thời gian; (b) Học vấn x Thời gian, để kiểm tra xem khác biệt kiến thức cấp học có thay đổi theo thời gian hay khơng; (c) Nhóm x Học vấn, để đề phịng xáo trộn kết trường hợp khác biệt giáo dục có liên quan chặt chẽ đến thúc đẩy 2.4 Kết 2.4.1 Phân tích sơ Bảng 2: Đặc điểm nhân học nhóm nghiên cứu Bảng hiển thị đặc điểm nhân học dân số chung mẫu chọn lọc ngẫu nhiên khoảng thời gian khảo sát Như liệu cho thấy, có khác biệt đáng kể giới tính thành phần nhóm thời điểm Phụ nữ có nhiều khả lựa chọn khóa học nhà nam giới, thể mối quan tâm nhiều đến sức khỏe Mặc dù khác biệt trình độ học vấn nhóm thời điểm ban đầu (T1) khơng đáng kể, chúng có ý nghĩa mẫu rút từ nhóm T2 (12 tháng) 2.4.2 Phân tích Các nhà nghiên cứu đưa giả thuyết khoảng cách kiến thức bị giảm nhóm chọn lọc ngẫu nhiên, khoảng cách kiến thức xuất mở rộng theo thời gian dân số nói chung Để kiểm tra giả thuyết cần yếu tố tác động 26 chính: động lực, giáo dục thời gian với kết hợp: Nhóm x Thời gian, Giáo dục x Thời gian Nhóm x Giáo dục Bảng 4: Sự khác kiến thức: Chất béo chế độ ăn kiêng Dữ liệu cho thấy khoảng cách kiến thức tồn hai thời điểm nhóm dân cư nói chung nhóm có thúc đẩy khơng gia tăng đáng kể hai nhóm Do đó, động lực có tác động làm tăng kiến thức tổng thể (điểm kiến thức trung bình cao cho hai phân khúc giáo dục nhóm động lực so với nhóm dân số nói chung), khác biệt giáo dục nguyên Bảng 5: Sự khác kiến thức: Chất xơ chế độ ăn kiêng Dữ liệu bảng cho thấy nhóm người chọn lọc ngẫu nhiên có nhiều kiến thức chất xơ chế độ ăn nhóm dân số chung, người giáo dục cao hiểu biết nhiều nhóm học khoảng cách kiến thức thức mở rộng theo thời gian 2.5 Đánh giá tổng kết Trong nghiên cứu này, nhà nghiên cứu xem xét vấn đề lâu dài động lực giáo dục việc ảnh hưởng đến khoảng trống kiến thức Mặc dù số nhà điều tra gợi ý động (dưới số hình thức khác nhau) khắc phục ảnh hưởng giáo dục yếu tố định kiến thức, nhà nghiên cứu nhận thấy mối quan hệ phức 27 tạp Sự khác biệt kiến thức chất béo chế độ ăn uống phân khúc có trình độ học vấn cao thấp mức ổn định theo thời gian Tuy nhiên, kiến thức chế độ ăn uống, có gia tăng nhẹ khoảng cách kiến thức theo thời gian Kiến thức chất xơ chế độ ăn nhóm có trình độ học vấn cao tăng với tốc độ nhanh so với nhóm có trình độ học vấn thấp Trên thực tế, khoảng cách kiến thức nhiều học nhóm có động lực cao khoảng cách kiến thức nhóm dân cư nói chung Nhóm nhà nghiên cứu nhận thấy điểm trung bình kiến thức chất béo chế độ ăn uống cao so với mức trung bình kiến thức chất xơ ăn kiêng Điều suy đoán phương tiện truyền thông liên tục đưa tin chất béo yếu tố gây đau tim đột quỵ gần ung thư Mặt khác, chất xơ, biện pháp ngăn chặn số loại ung thư đó, lại xuất thảo luận công khai tương đối nhiều hơn, cho thấy nhiều thời gian để thơng tin thấm nhuần, có, đến tất thành phần xã hội Dựa phát này, nhà nghiên cứu lập luận động lực chế ngự giáo dục trở thành yếu tố định kiến thức Điều khơng có nghĩa động lực khơng quan trọng Nhưng nhà nghiên cứu lập luận giáo dục tiếp tục đóng vai trị quan trọng số người có động cao người giáo dục nhiều thu thập nhiều thông tin Theo quan điểm nhà nghiên cứu, vấn đề động lực hay giáo dục; động lực giáo dục kết hợp chúng hoạt động để ảnh hưởng đến kiến thức 28 KẾT LUẬN Việc tiếp thu thông tin đại chúng người dân từ lâu trở thành mối quan tâm nhà khoa học xã hội nhà hoạch định sách Sự hiểu biết thông thường việc tăng cường lưu lượng thông tin đảm bảo thu nhận rộng rãi bị trích dựa nghiên cứu cho thấy việc thu nhận thông tin không công nhóm có địa vị kinh tế xã hội cao thấp Giả thuyết khoảng cách kiến thức, thức hóa vào năm 1970, đặt khác biệt ngày tăng kiến thức bất bình đẳng dựa cấu trúc xã hội Vì ý nghĩa lý thuyết sách quan trọng nó, giả thuyết tạo nhiều nghiên cứu đáng kể tiếp tục gây quan tâm cho nhà khoa học xã hội nhà hoạch định sách tồn giới Khơng với ngành truyền thơng nay, giả thuyết góp phần giúp cho người khởi tạo chiến dịch truyền thông tiếp cận đối tượng mục tiêu sản phẩm, định hình hành vi, thói quen tiêu dùng Giả thuyết khoảng cách tri thức phát huy tầm quan trọng xu hướng truyền thông đại ngày nay, chìa khóa định chiến dịch truyền tải thông tin để nhà truyền thông, nhà khoa học hoạch định sách tìm phương án truyền tải hữu hiệu mục tiêu mà mong muốn 29 DANH MỤC THAM KHẢO Ball, S., & Bogatz, G A (1970) Zalfie first year of Sesame street: An evaluation Princeton, NJ: Educational ’hating Service Bandura, A (1986) fiociaf foundations of thought and action Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall Beck, K H., & Frankel, A (1981) A conceptualization of threat communica- tions and protective health behavior Social Psychology Quarterly, 44, 204-217 Beck, K H., & Lund, A K (1981) The effects of health threaten seriousness and personal efficacy upon intentions and behavior Journal of Applied Socinf Psychology, 11, 401-415 Becker, L B., & Whitney, D C (1980) Effects of media dependencies Communication Research, 7, 95-120 Coleman, J S., Campbell, E Q., Hobaon, C J., McPartland, J., Mood, A M., Weinfeld, F D., & York, R L (1966) Aqiiofify o/efinitionof opportunity (Vol and 2) Washington, DC: Office of Education, U.S Department of Health, Education and Welfare Cook, T D., Appleton, H., Conner, R F., Shatter, A., Tamkin, G A., & Weber, S J (1975) Sesame Street revisited New York: Russell Sage 10 Dervin, B., & Greenberg, B (1972) The communication environment of the urban poor In F G Kline & P J Tichenor (Eds.), Current perspectives in mnss communication research Beverly Hills, CA: Sage 11.Donohue, G A., Tichenor, P J., & Olien, C N (1975) Macs media and the knowledge gap:Hypothesis reconsidered Communication Research,2,3-23 12.Ettema, J S., Brown, J., & Luepker, R V (1983) Knowledge gap effects in a health information campaign Public Opinion Quarterly, 47, 516-527 13.Ettema, J S., & Kline, F G (1977) Deficits, differences and ceilings: Contingent conditions for understanding the knowledge gap Communi- cation Research, 4, 179-202 14 Pathi, A (1973) Diffusion of a “happy” news event Journalism Quarterly, 50, 271-277 15.Noar S M Pope C., White R T., Malow R The Utility of ‘Old’ and ‘New’ media as Tools for HIV prevention, HIV/AIDS Global Frontiers in Prevention/Intervention, 2009New YorkRoutledge 30 16.Finnegan, J R., Rooney, B., Viswanath, K., Elmer, P., Graves, K., Baxter, J., Hertog, J., Mullis, R., & Potter, J (1992) Process evaluation of a home- based program to reduce dietrelated cancer risk: The ‘Win At Home Series.” Zoffi Education Quarterly, 19, 233-248 17.Finnegan, J R., Viswanath, It., Rooney, B., McGovern, P., Baxter, J., Elmer, P., Graves, K., Hertog, J., Mulli8, R., Pirie, P., Trenkner, L., & Potter, J (1990) Predictors of healthy eating in a rural midwestern U.S city Health Education Research: Theory & Practice, 5, 421-431 18.Gandy, Jr., & El Wally, M (1985) The knowledge gap and foreign affairs: The Palestinian-Israeli condict Journalism Quarterly, 62, 777-783 19.Gaziano, C (1983) Knowledge gap: An analytical review of media effects 20.Communication Research, 10, 447-486 21.Gaziano, C (1984) Neighborhood newspapers, citizen groups and public affairs knowledge gaps .fournofism Quarterly, 16, 556-566, 599 22.Genova, B.K.L., & Greenberg, B S (1979) Interests in news and the knowledge gap Public Opinion Quarterly, 43, 79-91 23.Greenberg, B S (1964) Diffusion of news of the Kennedy aaaassination 24.Public Opinion Quarterly, 28, 225-232 25.Hyman, H H., & Sheataley, P B (1947) Some reasons why information cazapaigoe fâ1I Z'u6fic Opinions Ly,11, 412-423 26.Larsen, O N., & Hill, R J (1964) Mggg media and interpersonal communi- cation in the division of a news event American 6ociofqgi‹xif fte pietu, lg, 426-433 27.Lovrich, N P., Jr., & Pierce, J C (1984) Knowledge gap phenomena: Effects of situationspecific and trans-Situational factors Communication Re- search, 11, 4lâ-484 28.Moore, D W (1987) Political campaigns and the knowledge gap hypothesiS Public Opinion Quart:erly, 51, 186-200 29.Mosteller, F., & Moynihan, D P (1972) On equality of ed naI opportu- nity (Paperu deriving from the Harvard Faculty Seminar on the Coleman Report) New York: Random House 30.Olien, C N., Donohue, G A., & Tichenor, P J (1983) Structure, communi- cation and social power: Evolution of the knowledge gap hypothesis In E Wartella & D C 31 Whitney(Eds.), M‹zsa communication review yearbook (pp 455-462) Beverly Hills, CA: Sage 31.Palmgreen, P (1979) Mass media uae and political knowledge Journalism Monographs, 01 (May) 32.Petty, R E., Cacioppo, J T., & Goldman, R (1981) Personal involvement as a determinant of argument-based persuasion •Freezing Personality and Secret Psychology, 41, 847-855 33.Potter, J D., Graves, K, Finnegan, J R., Mullis, R M., Banter, J., Crockett, S., Elmer, P., Globe, B D., Hall, N J., Hertog, J., Pirie, P., Richardson, S L., Rooney, B., Slavin, J., Snyder, P M., Splett, P., & Viswanath, K (1990) The Canoer and Diet Intervention Project: A community-based interven- tionto reduce nutrition-related risk of canoer Zfe Offi education Research: Theory & Practice, 5, 489-503 34.Rodeo Stock, I M (1990) The health belief model: Explaining hearth behavior through expectancies In K Glanz, F M Lewis, & B K Rimer (Eds.), 35.Health behavior and health education: Theory, research and practice (pp 39-62) San L•‘razr cisco: Joa8ey-Bass 36.Rosenstock, I M., Stretcher, V J., & Becker, M H (1988) Social learning theory and the health belief model Health education Quart:erly, 15, 175-183 37.Salmon, C T (1985) 7'he role of inclement in health promotion oc9uisition rind proceeding Unpublished doctoral dissertation, University of Minnesota, Minneapolis 38.Salmon, C T (1986) Message discrimination and the info:mation environ- ment Communication ft enrc fi, JR, 363-37S 39.Spitzer, S P., & Denzin, N It (1965) Levels of knowledge in an emergent crisis Socio/ forces, 44, 234-237 istar, S A., & Hughes, H M (1960) Report on an educational campaign:The Cincinnati Plan for the United Nations American Journal of/ Sociology, 55, 389-400 40.Stretcher, V J., De Vellis, B M., Becker, M H., & Rosenstock, I (1986) The role of selfefficacy in achieving health behavior change Health Education Quarterly, 13, 73-91 41 Tichenor, P J., Donohue, G A., & Olien, C N (1970) Mass media dow and differential growth in knowledge Public Opinion Quarterly, 3d, 159-170 42.Tichenor, P J., Donohue, G A., & Olien, C N (1980) Community conflict and the press Beverly Hills, CA: Sage 32 43.Tichenor, P J., Rodenkirchen, J M., Olien, C N., & Donohue, G A (1973) Community issues, conflict, and public affairs knowledge In P Clarke (Ed.), New models for moss communications research (pp 45-79) Beverly Hills, CA: Sage 44.Trenkner, L L., Rooney, B., Viswanath, K., Baxter, J., Elmer, P., Finnegan, J R., Graves, K., Hertog, J., Mullia, R M., Pirie, P., & Potter, J (1990) Development of a scale using nutrition attitudes for audience segmenta- tion Health Education Research: Theory & Practice, 5, 479-487 45.Viswanath, K., & Finnegan, J R., Jr (1991, May) Knowledge gap hypothesis: 21 enty year• later Paper presented to the annual meeting of the Interna- tional Communication Association (ICA), Chicago 46.Artem Cheprasov, Knowledge Gap Hypothesis: Definition & Analysis, Study, truy cập: https://study.com/academy/lesson/knowledge-gap-hypothesis-definition-analysis.html, truy cập ngày 9/6/2021 47 Boomgaarden, Hajo G, Fabienne Lind, What we and don’t know: a meta-analysis of the knowledge gap hypothesis, Tandfonline, truy cập: https://www.tandfonline.com/doi/full/10.1080/23808985.2019.1614475, truy cập ngày 9/6/2021 48.Knowledge Gap Theory, Communication Theory, truy cập: https://www.communicationtheory.org/knowledge-gap-theory/, ngày truy cập: 9/6/2021 49.Chris Drew, Knowledge Gap theory - The Key Elements, 2019, Helpfulprofessor.com 50.Ajzen I., Joyce N., Sheikh S., Cote N G Knowledge and the prediction of behavior: the role of information accuracy in the theory of planned behavior, Basic and Applied Social Psychology, 2011, vol 33 (pg 101-117) 51.Anderson J E., Kann L., Holtzman D., Arday S., Truman B., Kolbe L HIV/AIDS knowledge and sexual behavior among high school students, Family Planning Perspectives, 1990, vol 22 (pg 252-255) 52.Fisher J.D., Fisher W.A., Bryan A.D., Misovich S.J Information-motivation-behavioral skills model-based HIV risk behavior change intervention for inner-city high school youth, Health Psychology, 2002, vol 21 (pg 177-186) 53.Hutton G., Wyss K., Diekhor Y N Prioritization of prevention activities to combat the spread of HIV/AIDS in resource constrained settings: a cost-effectiveness analysis from Chad, Central Africa, International Journal of Health Planning and Management, 2003, vol 18 (pg 117-136) 33 54.Hogan D R., Baltussen R., Hayashi C., Lauer J A., Salomon J A Achieving the millennium development goals for health: cost effectiveness analysis of strategies to combat HIV/AIDS in developing countries, BMJ, 2005 55.Noar S M Pope C., White R T., Malow R The Utility of ‘Old’ and ‘New’ media as Tools for HIV prevention, HIV/AIDS Global Frontiers in Prevention/Intervention, 2009New YorkRoutledge 56.Agha S The impact of a mass media campaign on personal risk perception, perceived self-efficacy and on other behavioral predictors, AIDS Care, 2003, vol 15 (pg 749-762) 57.Benefo K D The mass media and HIV/AIDS prevention in Ghana, Journal of Health and Population in Developing Countries, 2004, http://www.longwoods.com/content/17642 truy cập ngày 13/6/2021 58.Bertrand J T., O'Reilly K., Denison J., Anhang R., Sweat M Systematic review of the effectiveness of mass communication programs to change HIV/AIDS-related behaviors in developing countries, Health Education Research: Theory and Practice, 2006, vol 21 (pg 567-597) 59.Kuhlmann A K S., Kraft J M., Galavotti C., Creek T L., Mooki M., Ntumy R Radio role models for the prevention of mother-to-child transmission of HIV and HIV testing among pregnant women in Botswana, Health Promotion International, 2008, vol 23 (pg 260-268) 60.Gerbner G., Gross L Living with television: the violence profile, Journal of Communication, 1976, vol 26 (pg 172-199) 61.Tichenor P.J., Donohue G.A., Olien C.N , Community Conflict and the Press, 1980Newbury Park, CASage Publications 62.Morison L The global epidemiology of HIV/AIDS, British Medical Bulletin, 2001, vol 58 (pg 7-18) 63.Zimet G D Reliability of AIDS knowledge scales: conceptual issues, AIDS Education and Prevention, 1992, vol (pg 338-344) 64.Carey M P., Schroder K E E Development and psychometric evaluation of the brief HIV knowledge questionnaire, AIDS education and prevention, 2002, vol 14 (pg 172-182) 65.Griffin R J., Dunwoody S., Neuwirth K Proposed model of the relationship of risk information seeking and processing to the development of preventive behaviors, Environmental Research Section, 1999, vol 80 (pg 230-245) 34 66 Mesfin Awoke Belaki, Steven Eggermont, Media use and HIV/AIDS knowledge: a knowledge gap perspective, Health Promotion International, truy cập ngày 15/6/2021 https://academic.oup.com/heapro/article/29/4/739/565818?login=true 67.Douglas D F., Westley B W., Chaffee S H., An information campaign that changed community attitudes, Journalism Quarterly, 1970, pg 179-187 68.Galloway J J., Substructural rates of change and adoption and knowledge gaps in the diffusion of innovations, 1974 Michigan State University unpublished PhD dissertation 69.Shingi P M., Mody B., The communication affects gap: a field experimentation on television and agricultural ignorance in India, Communication Research, 1976, pg 171-190 70.Ackerson L.K., Ramandhan S., Arya M., Viswanath K., Social disparities, communication inequalities, and HIV/ AIDS – related knowledge and attitudes in India, AIDS and Behavior, 2011 71.Gerbner G., Gross L., Morgan M., Signorielli N., The mainstreaming of America: violence profile no 11, Journal of Communication, 1980, pg 10-29 72.Ball-Rokeach S J., DeFleur M L., A dependency model of mass-media effects, Communication Research, 1976, pg 3-21 73.Hob Falls., Ecology, community, and AIDS prevention, American Journal of Community Psychology, 1998, pg 133-144 74.Bekalu M A., Eggermont S., Determinants of HIV/ AIDS – related information needs media use: beyond individual – level factors, Healthy Communication, 2013, pg 1-13 75 Ethiopian Central Statistical Agency, Ethiopian Demographic and Healthy Survey, 2005 Ethiopia Addis Ababa 76 Hendiksen E.S., Hlubinka D., Chariyalertsak S., Chingono A., Gray G., Mbwambo J., et al, Keep talking about it: HIV/ AIDS – related communication and prior HIV testing in Tanzania, Zimbabwe, South Africa, and Thailand, ÀDS Behavior, 2009, pg 1213-1221 77.Bogale G Ư., Boer H., Seydel E R., Effects of a theory-based audio HIV/AIDS intervention for illiterate rural females in Amhara, Ethiopia, AIDS Education and Prevention, 2011, pg 25-37 78.UNAIDS, 2009 Joint United Nations Program on HIV/ AIDS – AIDS Epidemic Update 35 79.Payton F C., Kiwanuka-Tondo J., Contemplating public policy in HIV, AIDS online content, then where is the technology spirit?, European Journal of Information Systems, 2009, pg 192-204 80.Ramaprasad J., Couple testing for HIV: evaluate effectiveness of a video in Uganda, Journal of Health & Mass Communication, 2011, pg 205-227 81.Nyamwaya D., Nordberg E., Oduol E., Socio-cultural information in support of local healthy planning: conclusions from a survey in rural Kenya, International Journal of Healthy Planning and Management, 1998, pg 27-45 82.Muturi N WCommunication for HIV/ AIDS prevention in Kenya: social – cultural considerations, Journal of Healthy Communication, 2005, pg.77-98 83.Airhibenbuwa C O., Obregon R., A critical assessment of theories/ models used in healthy communication for HIV/ AIDS, Journal of Healthy Communication, 2000, pg 5-15 84.Noar S M., An interventionist’s guide to AIDS behavioral theories, AIDS Care, 2007 pg 392-402 85.Raeburn J Akerman M., Chung Tian Sup K., Mejua F., Oladepo O., Community capacity building and healthy promotion in a globalized world, Health Promotion International, 2006, pg 84-90 86.Moore D., Carr C A., Williams C., Richlen W., Huber M., Wagner J., An ecological approach to addressing HIV/ AIDS in the American Community, Journal of Evidence-Based Social Work, 2010, pg 144-161 87.Southwell B G., Slater J S., Rothman A J., Friedengberg L M., Allison T R., Nelson C L., The availability of community ties predicts likelihood of peer referral for mammography: geographic constraints on viral marketing, Social Science & Medicine, 2010, pg 1627-1635 88.McLeroy K R., Bibeau D., Steckler A., Glanz K., An ecological perspective on healthy promotion programs, Healthy Education & Behavior, 1988, pg 351-377 89.Stokols D., Translating social ecological theory into guidelines for community health promotion, American Journal of Health Promotion, 1996, pg 282-298 90.Green L W., Richard L., Potvin L., Ecological foundations of healthy promotion, American Journal of Health Promotion, 1996, pg 270-281 36 37 ... đời thuyết “Khoảng cách tri thức” II Nội dung đặc điểm thuyết “Khoảng cách tri thức” Nguyên nhân tồn “Khoảng cách tri thức” Điểm mạnh điểm yếu “Khoảng cách tri thức” Các cách. .. giảm khoảng cách tri thức .9 III Những ứng dụng “Khoảng cách tri thức” báo chí, truyền thơng Ứng dụng 1: Ứng dụng lý thuyết “Khoảng cách tri thức” chiến dịch truyền thông đại chúng nhằm... khoảng cách tri thức nhỏ cộng đồng không đồng III Những ứng dụng “Khoảng cách tri thức” báo chí, truyền thơng Ứng dụng 1: Ứng dụng lý thuyết “Khoảng cách tri thức” chiến dịch truyền thông đại chúng

Ngày đăng: 08/02/2022, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w