1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH CỦA DOANH NGHIỆP TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI

29 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC Q́C GIA THÀNH PHỚ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ – LUẬT NGUYỄN ANH TUẤN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH CỦA DOANH NGHIỆP TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh năm 2021 ĐẠI HỌC Q́C GIA THÀNH PHỚ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ – LUẬT NGUYỄN ANH TUẤN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH CỦA DOANH NGHIỆP TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 62310101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: NGƯỜI HƯỚNG DẪN 1: PGS.TS NGUYỄN TIẾN DŨNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN 2: PGS.TS TRẦN NGUYỄN NGỌC ANH THƯ Phản biện độc lập 1: PGS.TS Nguyễn Ngọc Vinh Phản biện độc lập 2: TS Phạm Hồng Mạnh TP Hồ Chí Minh năm 2021 i MỤC LỤC Phần mở đầu 1 Tính cấp thiết luận án Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu nguồn số liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu 4.2 Nguồn liệu Điểm luận án Cấu trúc luận án Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu tăng trưởng xanh tiếp cận từ góc độ doanh nghiệp 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu quốc tế 1.1.1 Tiếp cận từ góc độ vĩ mơ 1.1.2 Tiếp cận từ góc độ vi mơ doanh nghiệp 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Tiếp cận từ góc độ vĩ mơ 1.2.2 Tiếp cận từ góc độ vi mơ doanh nghiệp 1.3 Khái quát chung vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu 1.3.1 Những vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.3.2 Khoảng trống nghiên cứu Chương Cơ sở lý thuyết tăng trưởng xanh tiếp cận từ góc độ doanh nghiệp 2.1 Tăng trưởng xanh tiếp cận từ góc độ doanh nghiệp 2.2 Các yếu tố tác động tới việc triển khai hoạt động TTX doanh nghiệp 2.3 Bài học kinh nghiệm thúc đẩy TTX góc độ doanh nghiệp 2.3.1 Đối với Chính phủ quan quản lý nhà nước 2.3.2 Đối với doanh nghiệp CHƯƠNG Phương pháp nghiên cứu 3.1 Quy trình, phương pháp nghiên cứu 3.2 Số lượng mẫu phương pháp lấy mẫu 3.3 Mô hình, thang đo yếu tố giả thuyết nghiên cứu 3.3.1 Thang đo mức độ nhận thức doanh nghiệp 3.3.2 Thang đo triển khai hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp khu công nghiệp 3.3.3 Thang đo yếu tố tác động tới việc triển khai hoạt động TTX doanh nghiệp 10 CHƯƠNG 4: Thực trạng triển khai hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010-2018 11 4.1 Quá trình hình thành phát triển KCN doanh nghiệp KCN tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010-2018 11 4.1.1 Sự hình thành phát triển KCN tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010-2018 11 4.1.2 Khái quát phát triển doanh nghiệp Khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010-2018 11 ii 4.2 Chính sách Chính phủ hoạt động hỗ trợ Ban Quản lý khu công nghiệp thúc đẩy hoạt động tăng trưởng xanh góc độ doanh nghiệp 12 4.2.1 Chính sách Chính phủ 12 4.2.2 Hoạt động hỗ trợ tăng trưởng xanh Ban Quản lý khu công nghiệp Đồng Nai 12 4.3 Thực trạng triển khai hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010-2018 12 4.3.1 Một số điển hình triển khai hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010-2018 12 4.3.2 Thực trạng nhận thức vai trò tăng trưởng xanh thực tiễn triển khai hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010-2018 thông qua khảo sát 12 4.4 Đánh giá việc triển khai hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp khu công nghiệp Đồng Nai giai đoạn 2010-2018 14 4.4.1 Kết đạt 14 4.4.2 Những hạn chế 15 CHƯƠNG 5: Yếu tố tác động tới việc triển khai hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010-2018 17 5.1 Thống kê mẫu khảo sát 17 5.2 Phân tích nhân tố 17 5.2.1 Kiểm tra độ tin cậy yếu tố (Cronbach’s Alpha) 17 5.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 18 5.2.3 Xác nhận yếu tố điều chỉnh giả thuyết 18 5.3 Mơ hình yếu tố tác động tới triển khai hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai 18 5.4 Thảo luận kết nghiên cứu 19 5.5 Nguyên nhân dẫn đến kết đạt hạn chế triển khai hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010-2018 20 5.5.1 Nguyên nhân dẫn đến kết đạt 20 5.5.2 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế 20 CHƯƠNG 6: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI 22 6.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu thúc đẩy triển khai hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai 22 6.1.1 Quan điểm 22 6.1.2 Định hướng 22 6.1.3 Mục tiêu 22 6.2 Giải pháp thúc đẩy hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai 23 6.2.1 Nhóm giải pháp thay đổi nhận thức doanh nghiệp tăng trưởng 23 6.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường hiệu quả, khắc phục hạn chế quản lý nhà nước môi trường 23 6.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường nhận thức tạo sức ép bên hữu quan việc triển khai hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp 23 6.2.4 Nhóm giải pháp hỗ trợ hạn chế tài chính, cơng nghệ hay nhân lực cho doanh nghiệp hướng phục vụ tăng trưởng xanh 23 6.2.5 Nhóm giải pháp liên quan đến hình thành khu cơng nghiệp sinh thái 23 Kết luận .24 Các cơng trình cơng bố liên quan đến luận án 25 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng vấn đề quan trọng quốc gia giới, đặc biệt quốc gia phát triển Bởi mơ hình thiếu phát triển bền vững tác động tiêu cực tới mơi trường (Carson,1962; OECD,2011d) Để cụ thể hóa, quốc gia thường ban hành chiến lược tăng trưởng xanh theo giai đoạn Đức, Hàn Quốc, Trung Quốc … nhằm hướng tới kinh tế có hiệu cao, lại gây tác động tiêu cực tới mơi trường Chiến lược có tác động tới đối tượng kinh tế, từ người tiêu dùng, doanh nghiệp đến bên hữu quan Doanh nghiệp với vị trí, vai trị động động lực phát triển kinh tế đất nước, phải chuyển theo xu hướng nhiều ngun nhân: (1) mơ hình tăng trưởng gây nhiều sức ép lên môi trường; (2) sức ép từ sách Chính phủ hành vi người tiêu dùng theo hướng “xanh” hơn; (3) thân doanh nghiệp cần phải thể trách nhiệm xã hội tạo dựng hình ảnh thân thiện với mơi trường, gần gũi với khách hàng hơn, qua nâng cao lực cạnh tranh kinh tế (Hallegatte et al, 2011) Việc thực chuyển đổi mơ hình tăng trưởng góc độ doanh nghiệp khơng phải mà cần thực bước thông qua “ hoạt động tăng trưởng xanh” cụ thể, với phối hợp, tham gia đối tượng doanh nghiệp nhằm mặt tăng cường hiệu sử dụng nguồn lực, đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường Các hoạt động thường tiếp cận theo góc độ phổ biến nay: (1) sản xuất bền vững: trình tạo sản phẩm dựa quy trình từ đầu vào đến đầu không gây ô nhiễm (2) cải tiến sinh thái: thực thi nội dung mới, cải thiện sản phẩm cách có chủ đích khơng có chủ đích nhằm hướng tới cải thiện môi trường Đồng Nai tỉnh phát triển theo hướng công nghiệp với tỷ trọng công nghiệp mức cao (trên 50% GDP) Cho đến thời điểm 2015, Đồng Nai Chính phủ phê duyệt phát triển 36 khu cơng nghiệp 32 khu thành lập 28 khu có dự án vào hoạt động Đến năm 2017, Đồng Nai có 32 khu cơng nghiệp thành lập với tổng diện tích đất 10.242,59 ha, cho thuê 4.949,56 ha, đạt tỷ lệ 71% diện tích đất dành cho thuê (6.946,46 ha) Đây động lực để thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư, đóng góp cho phát triển kinh tế Tỉnh Tuy nhiên, kèm với đóng góp quan trọng mặt kinh tế, địa bàn Tỉnh lại gia tăng nhanh chóng tình trạng nhiễm mơi trường thực nhiều doanh nghiệp địa bàn khu cơng nghiệp Như vậy, phải có mâu thuẫn triển hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp khu công nghiệp Đồng Nai với chủ trương, sách Chính phủ? Các doanh nghiệp khu công nghiệp Đồng Nai phản ứng hoạt động cụ thể trước sức ép từ phía Chính phủ bên hữu quan xu hướng địi hỏi có phát triển bền vững nay? Việc triển khai hoạt động tăng trưởng xanh góc độ doanh nghiệp khu cơng nghiệp Đồng Nai chịu tác động yếu tố nào? Đâu yếu tố chủ chốt để định hướng doanh nghiệp triển khai hoạt động này? Trước câu hỏi trên, tác giả định chọn đề tài: “Các yếu tố tác động tới hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai” Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu chung Mục tiêu nghiên cứu nhằm làm rõ thực trạng triển khai hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp địa bàn khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai, tìm hiểu ngun nhân để từ đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động TTX doanh nghiệp khu công nghiệp Đồng Nai thời gian 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Thứ nhất, phân tích, đánh giá thực trạng triển khai hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp địa bàn khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai Thứ hai, giải thích nguyên nhân dẫn đến thực trạng triển khai hoạt động TTX doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai (thông qua việc xây dựng mơ hình yếu tố tác động tới triển khai hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp) Thứ ba, đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy triển khai hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp giai đoạn 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Thứ nhất, mức độ triển khai hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp khu công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai diễn nào? So với cách tiếp cận cải tiến sinh thái hay sản xuất bền vững, thực trạng triển khai mức độ nào? Thứ hai, yếu tố tác động đến triển khai hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp địa bàn khu cơng tỉnh Đồng Nai gì? Ngoài yếu tố thuộc đặc thù doanh nghiệp, bên hữu quan có gây sức ép đủ lớn để doanh nghiệp phải triển khai hoạt động TTX hay không? Thứ ba, để thúc đẩy hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp địa bàn khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai, cần trọng vào yếu tố nào, giải pháp gì? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động tăng trưởng xanh mà doanh nghiệp địa bàn khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai triển khai giai đoạn 2010-2018 Nghiên cứu đánh giá thực trạng tìm hiểu yếu tố tác động tới việc triển khai hoạt động doanh nghiệp 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi thời gian: nghiên cứu phân tích hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai từ năm 2010 đến 2018 Thời gian khảo sát doanh nghiệp từ 11/2017-5/2018 Phạm vi không gian: nghiên cứu tập trung vào doanh nghiệp hoạt động phạm vi khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai đến năm 2018 Theo đó, đến năm 2018, có 32 khu cơng nghiệp xây dựng vào hoạt động phân bố địa bàn huyện, thành phố: thành phố Biên Hoà, Huyện Long Khánh; Huyện Cẩm Mỹ; Huyện Định Quán; Huyện Long Thành; Huyện Nhơn Trạch; Huyện Tân Phú; Huyện Thống Nhất; Huyện Trảng Bom; Huyện Vĩnh Cửu; Huyện Xuân Lộc Phạm vi nội dung: cách tiếp cận TTX doanh nghiệp tiếp cận từ góc độ: định tính định lượng Các tiếp cận định lượng phản ánh kết từ việc triển khai TTX doanh nghiệp (số phát minh, sáng chế, tỷ lệ nguyên liệu thay thế, số lượng lao động đào tạo kỹ liên quan đến tăng trưởng xanh…), nhiên việc tiếp cận số liệu bối cảnh cịn khó khăn Chính vậy, nghiên cứu sử dụng liệu định tính, phản ánh việc triển khai hoạt động TTX doanh nghiệp KCN tỉnh Đồng Nai theo cáp độ: triển khai, xem xét triển khai, hay chưa triển khai Năm nhóm hoạt động TTX tác giả kế thừa khái quát bao gồm: (1) lồng ghép TTX chiến lược phát triển doanh nghiệp; (2) xanh hóa sản xuất; (3) sử dụng hiệu nguồn nước lượng; (4) đầu tư vào nguồn nhân lực cấu tổ chức; (5) đầu tư nghiên cứu sản xuất sản phẩm dịch vụ thân thiện với môi trường hoạt động marketing xanh hướng đến thay đổi thói quen người tiêu dùng Về yếu tố tác động tới triển khai hoạt động TTX doanh nghiệp, tác giả tiếp cận theo góc độ sức ép bên hữu quan (bên bên ngoài) với đặc thù doanh nghiệp liên quan đến quy mô vốn, mức độ hội nhập quốc tế hay lĩnh vực hoạt động Còn số yếu tố khác tác động tới việc triển khai hoạt động TTX, nhiên khó đo lường (như đặc điểm công nghệ doanh nghiệp), nên tác giả chưa đưa vào nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn số liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Nhằm thực mục tiêu luận án, tác giả thực phương pháp hỗn hợp, phối hợp phương pháp khác Phương pháp hỗn hợp nhằm thu thập loại liệu (định tính định lượng), qua giúp thống kê phân nhóm theo chủ đề Việc phối hợp phương pháp giúp làm rõ hiểu tượng nghiên cứu Nghiên cứu áp dụng thiết kế khám phá tiếp nối nhằm khám phá, giải thích nguyên nhân dẫn đến thành công, hạn chế triển khai hoạt động TTX doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai Trong giai đoạn đầu tiên, liệu định tính thu thập thơng qua nhiều phương pháp khác nhau: vấn chuyên gia, điều tra xã hội học Sau liệu thu thập để xây dựng mô định lượng nhằm lý giải rõ yếu tố tác động mức độ triển khai hoạt động TTX doanh nghiệp KCN tỉnh Đồng Nai Các phương pháp cụ thể sử dụng luận án bao gồm: nghiên cứu bàn; tổng hợp, so sánh; vấn chuyên gia; phương pháp điển hình; điều tra xã hội học mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến 4.2 Nguồn liệu Dữ liệu sơ cấp thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, sở báo cáo Ban Quản lý khu công nghiệp, Tổng cục thống kê Đồng Nai, số liệu website Nguồn liệu thứ cấp thu thập thông qua khảo sát doanh nghiệp nội dung triển khai hoạt động hướng đến TTX doanh nghiệp, nhận định doanh nghiệp vấn đề yếu tố tác động buộc doanh nghiệp phải thay đổi hành vi sản xuất khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải thực chuyển đổi Dữ liệu tác giả khảo sát doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai đến năm 2018 Thời gian khảo sát từ tháng 11/2017 đến 5/2018 Điểm luận án Về mặt lý luận Thứ nhất, nghiên cứu tổng hợp sở lý thuyết liên quan đến hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp dựa cách tiếp cận sản xuất bền vững cải tiến sinh thái Thứ hai, thông qua khảo sát, tổng hợp sở liệu từ nguồn khác nhau, nghiên cứu chứng thực nghiệm yếu tố tác động tới hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp Theo tác giả, việc triển khai hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp chịu tác động chủ yếu: (1) đặc thù doanh nghiệp yếu tố vốn, hội nhập quốc tế hay lĩnh vực hoạt động; (2) sức ép từ phía bên hữu quan, bao gồm yếu tố hữu quan bên bên Do vậy, nghiên cứu luận chứng khoa học việc có tác động từ yếu tố hữu quan đến triển khai hoạt động TTX doanh nghiệp, hướng đến kinh tế phát triển bền vững Về mặt thực tiễn Thứ nhất, nghiên cứu đề xuất hệ tiêu chí để đánh giá triển khai TTX doanh nghiệp hoạt động KCN tỉnh Đồng Nai dựa cách tiếp cận sản xuất bền vững cải tiến sinh thái Đây sở để Ban Quản lý khu công nghiệp tham khảo qua đánh giá thực trạng hoạt động phát triển bền vững doanh nghiệp Thứ hai, nghiên cứu sở đánh giá thực trạng triển khai hoạt động TTX doanh nghiệp, phân tích nguyên nhân từ đề xuất giải pháp để thúc đẩy doanh nghiệp triển khai hoạt động TTX địa bàn KCN tỉnh Đồng Nai Những giải pháp xây dựng sở thực tiễn, gắn liền với thực trạng phân tích hoạt động doanh nghiệp KCN, có tính khả thi, áp dụng địa bàn KCN Đồng Nai nói riêng, hay KCN nói chung Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, nghiên cứu bố cục thành nội dung cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết tăng trưởng xanh tiếp cận từ góc độ doanh nghiệp Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Thực trạng triển khai hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai Chương 5: Yếu tố tác động tới hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai Chương 6: Định hướng giải pháp thúc đẩy hoạt động tăng trưởng xanh cho doanh nghiệp Khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TĂNG TRƯỞNG XANH TIẾP CẬN TỪ GÓC ĐỘ DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu quốc tế 1.1.1 Tiếp cận từ góc độ vĩ mơ Tăng trưởng xanh kết hợp việc sử dụng yếu tố đầu vào cách hiệu kèm theo hạn chế tác động tới môi trường Tăng trưởng xanh q trình, với tham gia đóng góp tất đối tượng kinh tế, từ người tiêu dùng, nhà sản xuất, Chính phủ bên hữu quan Tuy nhiên, việc thực lại khơng phải đơn giản, có nhiều rào cản thực hiện, kể đến yếu tố: (1) thể chế; (2) công nghệ; (3) cải tiến; (4) nguồn nhân lực; (5) tài chính… 1.1.2 Tiếp cận từ góc độ vi mơ doanh nghiệp 1.1.2.1 Các nghiên cứu tiếp cận hoạt động tiêu chí hướng đến tăng trưởng xanh doanh nghiệp Có nhiều hình thức phân loại hoạt động tăng trưởng xanh: từ góc độ sản xuất bền vững, liên quan đến cải tiến nguồn lực doanh nghiệp; cấp độ tác động tới mơi trường, hình thức cải tiến, hoạt động vi mô… Theo tác giả, hoạt động tăng trưởng xanh tiếp cận từ góc độ hàm ý việc doanh nghiệp áp dụng nhằm nâng cao hiệu sản xuất đồng thời giảm thiểu việc sử dụng nguyên liệu thô, nguồn lực sản xuất (điện, nước…) đồng thời giảm việc tác động đến môi trường Các hoạt động tiếp cận từ góc độ vi mô, từ việc nhỏ doanh nghiệp tiết kiệm điện, giấy in… phạm vi tác động lớn thay đổi quy trình, phương thức sản xuất, tác động lớn tầm thể chế thay đổi nhận thức, hành vi đối tượng liên quan 1.1.2.2 Các nghiên cứu tiếp cận từ vai trò rào cản việc ứng dụng tăng trưởng xanh vào hoạt động doanh nghiệp Hoạt động tăng trưởng xanh bao hàm việc tiến hành thực cải tiến từ nhỏ (ở góc độ doanh nghiệp từ tiết kiệm điện, nước…) phạm vi tác động lớn cấp xã hội hay thể chế ( đầu tư vào chương trình marketing, tạo chuỗi giá trị xanh) Những hoạt động ngày quan tâm từ phía doanh nghiệp, phần tạo danh tiếng, thể trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, chứng minh tính hiệu góp phần tăng doanh thu, lợi nhuận Về bản, hoạt động TTX góp phần nâng cao hiệu suất, hạn chế tác động tiêu cực tới môi trường, thể trách nhiệm với đối tượng liên quan, qua giúp nâng cao giá trị thương hiệu, danh tiếng doanh nghiệp, đồng thời giúp doanh nghiệp tăng nâng cao lợi nhuận Tuy nhiên, việc triển khai gặp nhiều khó khăn, xuất phát từ phía đặc thù doanh nghiệp: cơng nghệ, tài chính, chất lượng lao động, người tiêu dùng, nhà cung cấp, kỹ quản lý 1.1.2.3 Các nghiên cứu tiếp cận từ góc độ yếu tố tác động tới hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp Triển khai hoạt động TTX, bên cạnh yếu tố bên bao gồm sức ép bên hữu quan, có yếu tố bên trong, bao gồm nhận thức từ phía chủ doanh nghiệp, tham gia người lao động, việc đánh giá các yếu tố nguồn lực (lao động, cơng nghệ) Ngồi ra, yếu tố kiểm sốt cần phải kể đến loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động quy mô hoạt động khả tham gia vào chuỗi tồn cầu (thơng qua lực xuất nhập khẩu) 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Tiếp cận từ góc độ vĩ mô Nhiều nhà khoa học thống việc chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam vấn đề cấp thiết, nhiều hạn chế trình tăng trưởng nhanh thiếu bền vững thời gian qua Tăng trưởng xanh bước chuyển tiếp quan trọng với mục tiêu giảm tác động tiêu cực tới môi trường việc ứng dụng công nghệ đại, gắn với đổi sinh thái hướng tới chất lượng tăng trưởng, hao tốn lượng Đây xu hướng tất yếu mà không Việt Nam mà nước khu vực thực Thái Lan, Malaysia, Philippin, Indonesia… tiến hành đổi mơ hình họ tạo nhiều học kinh nghiệm cho trình tăng trưởng cho Việt Nam bối cảnh 1.2.2 Tiếp cận từ góc độ vi mơ doanh nghiệp 1.2.2.1 Các nghiên cứu tiếp cận tiêu chí đánh giá tăng trưởng xanh doanh nghiệp Các nhà khoa học tổ chức, địa phương có nhiều nỗ lực nhằm đưa hệ tiêu chí đánh giá triển khai TTX doanh nghiệp Tuy nhiên, hệ thống nhiều, mang tính bắt buộc pháp lý, chưa sâu hiệu hoạt động tới doanh nghiệp 1.2.2.2 Các nghiên cứu tiếp cận hoạt động hướng đến tăng trưởng xanh góc độ doanh nghiệp Các nhà khoa học thường tiếp cận góc độ tình huống, góc độ ngành, vùng hay sản xuất 1.2.2.3 Các nghiên cứu tiếp cận từ góc độ khu cơng nghiệp, hay cơng nghiệp sinh thái Q trình phát triển khu cơng nghiệp có đóng góp tới phát triển kinh tế quốc gia, Xu hướng phát triển KCN sinh thái chủ trương 1.3 Khái quát chung vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu 1.3.1 Những vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài Thứ nhất, theo nhà nghiên cứu, vấn đề tăng trưởng xanh đến thời điểm trở thành vấn đề thật cần thiết Tăng trưởng xanh bước chuyển tiếp quan trọng, trình hướng đến việc sử dụng hiệu nguồn tài nguyên giảm thiểu tác động tới môi trường Thứ hai, nhà nghiên cứu thống nhất, tăng trưởng xanh trình chuyển tiếp quan trọng từ tăng trưởng theo phương thức truyền thống đến phương thức mà, tài nguyên, môi trường tính yếu tố đầu vào quan trọng Thứ ba, doanh nghiệp để định hướng, chuyển tiếp sang phương thức sản xuất mới, đỏi hỏi cần phải có sách sức ép để doanh nghiệp chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Thứ tư, tăng trưởng xanh từ góc độ doanh nghiệp tiếp cận góc độ phổ biến nay: (1) cải tiến sinh thái; (2) sản xuất bền vững Thứ năm, yếu tố giải thích triển khai hoạt động TTX, bên cạnh yếu tố thuộc đặc tính doanh nghiệp cần phải kể đến sức ép từ phía bên hữu quan Thứ sáu, doanh nghiệp triển khai hoạt động TTX gặp phải nhiều khó khăn: yếu tố thuộc nội doanh nghiệp, yếu tố từ bên hành vi khách hàng, tiếp cận vốn doanh nghiệp… Do vậy, cần có tác động, hỗ trợ từ Chính phủ, thống từ tác nhân liên quan để góp phần thúc đẩy hoạt động tăng trưởng xanh từ góc độ doanh nghiệp 1.3.2 Khoảng trống nghiên cứu Thứ nhất, nước, thường tập trung góc độ vĩ mơ, tổng thể kinh tế Nghiên cứu vi mô thường tiếp cận góc độ ngành, khu cơng nghiệp cá nhân Thứ hai, tăng trưởng xanh doanh nghiệp thường tiếp cận từ góc độ: (1) sản xuất bền vững; (2) cải tiến sinh thái; (3) trách nhiệm xã hội Việc thống nội hàm hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp cần có tiếp cận tổng thể Hiện nay, việc tiếp cận chủ yếu góc độ riêng lẻ, thiếu nghiên cứu góc độ tổng thể Thứ ba, nghiên cứu KCN Đồng Nai thường hướng đến cải thiện môi trường kinh doanh, thu hút đầu tư, xa có số nghiên cứu đề cập đến phát triển khu cơng nghiệp sinh thái Tiếp cận từ góc độ xây dựng hệ thống tiêu đánh giá tăng trưởng xanh doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp khu cơng nghiệp cần phải có nghiên cứu sâu cụ thể Thứ tư, hệ thống tiêu phản ánh TTX thường tiếp cận tới việc tuân thủ quy định môi trường, mà thiếu tiếp cận góc độ chất tăng trưởng xanh nâng cao suất, tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Thứ năm, việc lý giải việc triển khai hoạt động TTX hướng hạn chế, nghiên cứu tiếp cận góc độ lý giải hành vi cá nhân, ngành hay tổng thể kinh tế Thứ sáu, việc hệ thống hóa đặc biệt rào cản, khó khăn doanh nghiệp chuyển tiếp qua mơ hình TTX Việt Nam, đặc biệt khu cơng nghiệp cịn chưa có Như vậy, tổng hợp từ nghiên cứu trước đó, tác giả nhận thấy giới tiếp cận hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp theo nhiều hướng khác như: trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, sản xuất bền vững hay cải tiến sinh thái Tại Việt Nam khái niệm tăng trưởng xanh mới, tác giả thường tiếp cận theo góc độ trách nhiệm xã hội, hay hành vi cá nhân Tại khu cơng nghiệp, thơng thường lại tiếp cận từ góc độ phát triển bền vững, khu công nghiệp sinh thái, hút đầu tư, tiếp cận góc độ doanh nghiệp, cụ thể để tăng trưởng xanh chưa có Trong nghiên cứu này, tác giả dựa sở lý thuyết doanh nghiệp, cải tiến sinh thái sản xuất bền vững nhằm nhận diện hoạt động hướng đến tăng trưởng xanh doanh nghiệp Kế thừa nghiên cứu trước kết hợp với nhóm lý thuyết, tác giả đề yếu tố tác động đến hoạt động hướng đến tăng trưởng xanh doanh nghiệp Ngoài phạm vi nghiên cứu tác giả doanh nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai, địa bàn lớn, tập trung nhiều doanh nghiệp sản xuất nước, nhiên chưa có nghiên cứu tiếp cận theo hướng tác giả Vì vậy, chủ đề nghiên cứu tác giả có khác biệt so với nghiên cứu trước có đóng góp mặt khoa học thực tiễn 11 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2010-2018 4.1 Quá trình hình thành phát triển KCN doanh nghiệp KCN tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010-2018 4.1.1 Sự hình thành phát triển KCN tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010-2018 Đồng Nai địa phương quy hoạch phát triển khu công nghiệp sớm nước Từ đầu năm 1990, Đồng Nai quy hoạch 17 KCN, thực tế thực tỉnh chuẩn bị cho việc hình thành 23 KCN (do KCN Nhơn Trạch 2.700 chia thành nhiều KCN nhỏ) Năm 2015, Đồng Nai Chính phủ phê duyệt phát triển 36 khu công nghiệp Cho đến năm 2017, Đồng Nai có 32 khu cơng nghiệp thành lập, với tổng diện tích đất 10.242,59 Đến nay, khu công nghiệp cho thuê 4.949,56 ha, đạt tỷ lệ 71% diện tích đất cơng nghiệp dành cho thuê (6.946,46 ha) Liên quan đến hoạt động quản lý môi trường, khu công nghiệp triển khai xây dựng hệ nhà máy xử lý nước thải tập trung (NMXLNTTT), tổng số 32 khu cơng nghiệp có đến 31 khu có dự án vào hoạt động (trừ khu công nghệ cao Long Thành) 31/31 khu công nghiệp hoạt động xây dựng hồn thành NMXLNTTT với tổng cơng suất thiết kế 159.070 m3/ngày đêm với tổng số vốn lên đến 1651 tỷ đồng 4.1.2 Khái quát phát triển doanh nghiệp Khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010-2018 Cùng với trình phát triển, ngày nhiều dự án doanh nghiệp tham gia hoạt động địa bàn khu công nghiệp tỉnh Đến cuối năm 2016, có 42 quốc gia vùng lãnh thổ hoạt động đầu tư với 1526 dự án, 1.111 dự án có vốn đầu tư nước ngồi với tổng số vốn 21.360,22 triệu USD, vốn thực 15.746,52 triệu USD 415 dự án nước với tổng vốn đầu tư 48.910,7 tỷ đồng Các khu công nghiệp thu hút nhiều doanh nghiệp thuộc loại hình khác nhau, nhiều tập đồn mạnh tham gia hoạt động khu với nhiều tập đoàn lớn từ quốc gia phát triển: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singarpore… Cụ thể, số lượng doanh nghiệp hoạt động phân theo loại hình khu cơng nghiệp Đồng Nai sau: Doanh nghiệp 100% Công ty liên Doanh nghiệp Năm Tổng số doanh nghiệp 2010 1131 2011 1156 2012 1210 2013 1270 2014 1336 2015 1426 2016 1513 2017 1597 2018 1700 vốn nước 794 786 816 864 900 965 1023 1065 1165 doanh 28 56 63 60 73 83 80 79 78 nước 309 314 331 346 363 378 410 453 457 Thơng qua phân tích thực trạng số liệu khu công nghiệp doanh nghiệp hoạt động, xu hướng thu hút đầu tư, chủ yếu tập trung doanh nghiệp quy mô vốn, lao động lớn Hầu hết doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cơng nghiệp, từ vốn đầu tư nước ngồi Việc doanh nghiệp tham gia vào khu công nghiệp, vốn đầu tư nước ngồi hình thành nên chuỗi giá trị toàn cầu Các doanh nghiệp tham gia phải tuân thủ quy định, tiêu chuẩn chung chất lượng sản phẩm môi trường Tuy nhiên, doanh nghiệp với quy mô lớn, ngành công nghiệp tập trung nhiều lao động, công nghệ lạc hậu, không cải tiến gây tác động tiêu cực tới môi trường Trên thực tế, xảy nhiều trường hợp, cố đáng tiếc doanh nghiệp vi phạm quy định môi trường, xả thải trực tiếp sơng khơng khí, gây ô nhiễm môi trường xung quanh KCN Đồng Nai 12 4.2 Chính sách Chính phủ hoạt động hỗ trợ Ban Quản lý khu công nghiệp thúc đẩy hoạt động tăng trưởng xanh góc độ doanh nghiệp 4.2.1 Chính sách Chính phủ Song song với Chiến lược TTX (2012), Chính phủ ban hành nhiều Luật, nghị định môi trường trọng, ban hành, vào thực Các sách tạo khu pháp lý để điều chỉnh hoạt động sản xuất doanh nghiệp hướng đến hoạt động bền vững hơn, hiệu 4.2.2 Hoạt động hỗ trợ tăng trưởng xanh Ban Quản lý khu công nghiệp Đồng Nai Để phát huy vai trò định hướng phát triển mơ hình khu cơng nghiệp phát triển bền vững hơn, Ban Quản lý khu cơng nghiệp nói chung, công ty xây dựng hạ tầng khu công nghiệp Đồng Nai triển khai nhiều nội dung cụ thể: - Cụ thể hóa, triển khai hướng dẫn nhà đầu tư, doanh nghiệp thực quy định thực đầu tư, hoạt động khu cơng nghiệp Ngồi ra, định hướng thời gian tới, việc thu hút nhà đầu tư tập trung vào doanh nghiệp sử dụng cơng nghệ cao, tổn hại tới mơi trường - Trong lĩnh vực môi trường, Ban Quản lý khu công nghiệp Đồng Nai tiến hành phổ biến thông tin quy định quản lý hoạt động, tiêu chuẩn môi trường tới doanh nghiệp Song song với đó, khu cơng nghiệp xây dựng sở hạ tầng gắn liền với xử lý vấn đề môi trường khu công nghiệp: xây dựng, vận hành nhà máy nước thải tập trung lắp đặt thiết bị quan trắc môi trường tự động 4.3 Thực trạng triển khai hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010-2018 4.3.1 Một số điển hình triển khai hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010-2018 Phương pháp tình thực với doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai Các doanh nghiệp chọn qua đặc thù quy mơ; loại hình; lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp Thông qua tổng hợp, số nội dung tác giả rút sau: Thứ nhất, cấp độ triển khai hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp nhiều mức khác Các doanh nghiệp nước thường áp dụng hoạt động cấp độ vi mô, nội doanh nghiệp, hướng đến tăng cường hiệu sử dụng lượng nước Thứ hai, yếu tố buộc doanh nghiệp phải triển khai hoạt động tăng trưởng xanh bao gồm sức ép từ phía bên hữu quan Ngồi ra, đặc thù doanh nghiệp: lĩnh vực hoạt động, mức độ hội nhập quốc tế Thứ ba, xu hướng triển khai hoạt động TTX điều tất yếu, nhiên doanh nghiệp gặp nhiều khó triển khai hoạt động từ yếu tố nội doanh nghiệp (vốn, chất lượng lao động) hay yếu tố bên ngồi việc đồng từ phía sở hạ tầng khu công nghiệp rào cản hạn chế việc triển khai doanh nghiệp 4.3.2 Thực trạng nhận thức vai trò tăng trưởng xanh thực tiễn triển khai hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010-2018 thông qua khảo sát Ngồi việc phân tích số điển hình, để làm rõ thực trạng, tác giả khảo sát diện rộng doanh nghiệp hoạt động KCN tỉnh Đồng Nai Kết cụ thể: 4.3.2.1 Nhận thức doanh nghiệp tăng trưởng xanh thông qua khảo sát 100% doanh nghiệp đồng ý với khái niệm đưa ra: Tăng trưởng xanh kết hợp hoạt động giúp tăng cường hiệu sử dụng nguồn lực, tiết kiệm nguồn điện, nước gắn liền với việc giảm thiểu tác động tiêu cực tới mơi trường thể trách nhiệm xã hội doanh nghiệp xã hội Tuy nhiên số tiêu chí có chưa thống nhất, dễ dàng tiếp cận nguồn vốn, tiếp cận hội kinh doanh, hội thương mại mới, giúp doanh nghiệp nâng cao danh tiến, hay tăng doanh thu, tạo lợi nhuận, nâng cao hiệu suất … điều xuất phát từ đặc thù doanh nghiệp, bên hữu quan (người tiêu dùng, hay tổ chức tín dụng) chưa có sức ép mạnh mẽ để doanh nghiệp thay đổi hành vi 4.3.3.2 Thực trạng triển khai hoạt động TTX doanh nghiệp địa bàn KCN tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010-2018 Trên sở khảo sát 252 doanh nghiệp phân theo nhiều tiêu chí (lĩnh vực hoạt động, quy mơ, loại hình) xu hướng triển khai hoạt động TTX doanh nghiệp KCN Đồng Nai thể qua bảng: 13 Mức độ triển Số lượng doanh Tiêu chí khai nghiệp trả lời Nhóm 1: Lồng ghép TTX vào chiến lược tăng trưởng doanh nghiệp 1.1 Lồng ghép mục tiêu tăng trưởng xanh 52 88 111 251 vào chiến lược phát triển 1.2 Lãnh đạo doanh nghiệp có tham gia 68 103 81 252 khóa tập huấn, hội thảo TTX 1.3 Lãnh đạo doanh nghiệp áp dụng 84 81 87 252 nội dung tập huấn 1.4 Thực kiểm tốn mơi trường 88 130 34 252 1.5 Có biểu ngữ, hiệu hướng 64 75 113 252 đến mục tiêu phát triển TTX Doanh nghiệp đầu phát động 1.6 thực (hoặc hưởng ứng) 131 76 45 252 chương trình bảo vệ mơi trường Nhóm 2: Tìm nguồn nguyên vật liệu để thay 2.1 2.2 Lập danh sách nhà cung cấp nguyên vật liệu Lựa chọn nhà cung cấp nguyên liệu dựa Min Max Trung bình Độ lệch chuẩn 1.24 0.77 1.05 0.76 1.01 0.83 0 2 0.79 1.19 0.66 0.82 0.66 0.76 31 87 134 252 1.41 0.7 46 127 79 252 1.13 0.69 0.97 0.88 1.08 0.76 0 2 1,18 1,32 0,64 0,72 0,96 0,77 0 2 1,26 1,04 0,7 0,8 0,87 0,84 1,36 0,69 1,19 0,75 1,36 0,75 1,25 0,74 0,73 0,75 1,53 0,66 tiêu chí thân thiện với mơi trường Lấy nguyên liệu đầu vào từ nguồn thải 2.3 doanh nghiệp khác qua xử lý 101 58 93 252 khu công nghiệp Xử lý nguồn chất thải đầu để tái sử 2.4 dụng cho doanh nghiệp doanh 64 103 85 252 nghiệp khác Nhóm 3: Cải tiến cơng nghệ theo hướng 3.1 Triển khai hệ thống quản lý môi trường 33 141 78 252 3.2 Áp dụng hay thực quy trình sản 37 96 119 252 xuất 3.3 Thực đầu tư vào công nghệ 81 101 70 252 thân thiện với môi trường Đề mục tiêu giảm thiểu mức phát thải công tác bảo vệ môi trường 4.1 Đo lường mức phát thải theo tháng 38 111 103 252 Đưa mục tiêu giảm thiểu mức phát 4.2 75 91 86 252 thải định kỳ 4.3 Đầu tư vào dây chuyển xử lý chất thải 107 70 75 252 Sử dụng hiệu nguồn lượng 5.1 Thu thập liệu tình hình sử dụng 31 99 122 252 lượng theo tháng 5.2 Đưa định mức tiêu thụ lượng 51 103 98 252 cho tháng 5.3 Sử dụng thiết bị tiết kiệm 41 80 131 252 lượng sản xuất sinh hoạt 5.4 Đưa biện pháp nhằm giảm thiểu 46 97 109 252 mức tiêu thụ lượng 5.5 Doanh nghiệp cấp chứng nhận ISO 114 91 47 252 50.001 quản lý lượng Sử dụng tiết kiệm nguồn nước 6.1 Thu thập liệu sử dụng nguồn nước 23 72 157 252 theo tháng 14 6.2 Lắp thiết bị tiết kiệm nước 64 96 92 252 1,11 0,78 sở 6.3 Thiết kế lại quy trình sản xuất nhằm tiết 65 107 80 252 1,05 0,76 kiệm nước Đầu tư vào nhân lực cấu tổ chức 7.1 Tuyển dụng nhân lực có chuyên môn 72 101 79 252 1,03 0,78 môi trường 7.2 Thành lập tổ chức phận chuyên 83 86 83 252 0,81 môn bảo vệ môi trường Doanh nghiệp thường xuyên tổ chức 7.3 chương trình tập huấn cho nhân viên 77 107 67 251 0,96 0,75 kỹ sản xuất liên quan đến tăng trưởng xanh Doanh nghiệp có phận cải tiến kỹ 7.4 thuật theo hướng thân thiện với môi 114 106 32 251 0,67 0,69 trường 7.5 Doanh nghiệp có phận nghiên cứu 113 65 73 251 0,84 0,85 triển khai (R&D) 7.6 Doanh nghiệp có phận phụ trách sở 114 58 77 249 0,85 0,86 hữu trí tuệ Đầu tư sản phẩm xanh, marketing xanh 8.1 Doanh nghiệp có chứng đạt tiêu 94 61 97 252 1,01 0,87 chuẩn ISO 14000 8.2 Doanh nghiệp dán nhãn sinh thái lên 111 78 63 252 0,81 0,81 sản phẩm 8.3 Sản xuất sản phẩm xanh, thân 91 122 39 252 0,79 0,69 thiện với mơi trường Doanh nghiệp có chứng quốc gia 8.4 sản phẩm xanh (nhãn sinh thái, nhãn 138 54 60 252 0,69 0,83 xanh) Triển khai chương trình marketing 8.5 theo hướng gắn liền với bảo vệ môi 106 51 95 252 0,96 0,89 trường 4.4 Đánh giá việc triển khai hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp khu công nghiệp Đồng Nai giai đoạn 2010-2018 4.4.1 Kết đạt Thứ nhất, hầu hết doanh nghiệp khu cơng nghiệp ý thức vai trị quan trọng tăng trưởng xanh phát triển bền vững Thứ hai, hầu hết doanh nghiệp lồng ghép hoạt động tăng trưởng xanh chiến lược phát triển doanh nghiệp Thứ ba, có tín hiệu khả quan để hình thành khu công nghiệp sinh thái từ tảng các khu công nghiệp cũ Thứ tư, việc trọng đầu tư vào công nghệ thân thiện với môi trường doanh nghiệp quan tâm việc đầu tư vào hệ thống quản lý môi trường, triển khai phân tích tiến hành phương thức sản xuất Thứ năm, doanh nghiệp ý thức việc quy định mức phát thải mơi trường, thơng qua việc kiểm sốt đầu Thứ sáu, hoạt động tiết kiệm sử dụng hiệu yếu tố đầu vào ( lượng, nước) doanh nghiệp quan tâm, triển khai doanh nghiệp Thứ bảy, việc đầu tư vào nhân lực có trình độ, thành lập phận liên quan đến môi trường hưởng ứng, triển khai doanh nghiệp Thứ tám, cấp độ cao hơn, việc sản xuất sản phẩm, dịch vụ xanh số doanh nghiệp triển khai thực Nhiều doanh nghiệp nhận chứng ISO 1400 (59/167 doanh nghiệp khảo sát 15 có chứng này) thể tâm cam kết để hoạt động sản xuất không ảnh hưởng tới môi trường 4.4.2 Những hạn chế Khái quát chung, hoạt động tăng trưởng xanh triển khai từ doanh nghiệp mức độ nhỏ lẻ, liên quan đến cải tiến nội doanh nghiệp Theo biểu đồ kết hợp sản xuất bền vững cải tiến sinh thái, hoạt động tăng trưởng triển khai chủ yếu liên quan đến công nghệ, nhằm mục tiêu kiểm sốt nhiễm, sản xuất Những cải tiến có tính gắn kết doanh nghiệp, thúc đẩy lan tỏa, tạo xu hướng tiêu dùng trào xanh cịn hạn chế Ngồi ra, cải tiến biện pháp công nghệ chủ yếu xuất phát từ cải tiến nhỏ, hướng đến nâng cao hiệu sản xuất Điểm trung bình cao tập trung hoạt động dễ triển khai cấp độ doanh nghiệp Những hoạt động thường liên quan đến việc đưa mục tiêu, tổng hợp liệu Việc triển khai thực tế đòi hỏi đầu tư lớn, kết hợp với đơn vị khác, có tầm tác động vượt qua phạm vi doanh nghiệp thường có điểm trung bình thấp hơn, thể cụ thể bảng liệu sau: Bảng 4.1: Phân tổ điểm trung bình triển khai hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai (theo điểm số từ thấp đến cao) Số lượng Điểm trung bình đánh giá Tỷ trọng (%) Điểm trung bình đánh giá từ 0,6-0,8 17,14 Điểm trung bình đánh giá từ 0,8- 25,71 12 34,29 Điểm trung bình đánh giá từ 1,2 đến 1,4 17,14 Điểm trung bình đánh giá 1,4 5,71 35 100,00 Điểm trung bình đánh giá từ đến 1,2 Tổng cộng Nguồn: Tổng hợp từ kết khảo sát tác giả Những hạn chế cụ thể nhóm hoạt động theo tác giả đánh sau: Thứ nhất, nhóm hoạt động đầu tiên, kết khảo sát doanh nghiệp thực kiểm tốn mơi trường, có đạo xuyên suốt từ xuống thể qua lãnh đạo đơn vị có kiến thức TTX áp dụng vào doanh nghiệp cịn hạn chế Để triển khai hoạt động TTX cách thuận lợi, cần có kiến thức tâm đạo từ phía lãnh đạo đơn vị Ngoài việc thực kiểm tốn mơi trường cần phải triển khai cách rộng rãi để doanh nghiệp nắm dịng tiền khoản đầu tư mơi trường sử dụng để sinh lợi Tuy nhiên, việc triển khai hoạt động hạn chế, khó thúc đẩy TTX doanh nghiệp, tạo phát triển bền vững tương lai Thứ hai, nhóm hoạt động thứ 2, có dấu hiệu khả quan doanh nghiệp chủ động xây dựng mối quan hệ cộng sinh với nhau, có 31,3% doanh nghiệp lựa chọn nhà cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào theo tiêu chí thân thiện với môi trường (chỉ 79/252 doanh nghiệp đồng ý triển khai doanh nghiệp mình) Điều cho thấy nhìn nhận vai trị TTX, vào thực tế, doanh nghiệp cịn khó khăn chuyển đổi Yếu tố đầu vào lựa chọn dựa theo chuỗi nguyên liệu hệ thống Thứ ba, nhóm hoạt động thứ 3, kết khảo sát cho thấy hoạt động thường dừng cải tiến nhỏ lẻ, mức độ đầu tư tương đối thấp, giá trị chưa cao, thường áp dụng doanh nghiệp Các cải tiến doanh nghiệp thường đến từ nhập công nghệ, phận cải tiến hay người lao động chưa có vai trị quan trọng hoạt động Thứ tư, nhóm hoạt động thứ 4,5,6 doanh nghiệp có đo lường mức phát thải, hay sử dụng yếu tố đầu vào (năng lượng, nước) nhiên từ để phân tích sâu đề mục tiêu giảm lượng tiêu thụ hạn chế Các biện pháp thay thế, chưa vào chất phân tích trình sản xuất để giảm lượng tiêu thụ khâu hướng đến hiệu lâu dài doanh nghiệp 16 Thứ năm, nhóm hoạt động thứ 7, việc đầu tư vào nhân lực đặc biệt nhân lực có chun mơn mơi trường cịn chưa trọng Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp chưa trọng đến hình thành nên phận chuyên môn, đặc biệt phận cải tiến gắn chặt với môi trường Hơn nữa, vấn đề nghiên cứu triển khai, sở hữu trí tuệ chưa thật trọng Thứ sáu, nhóm hoạt động thứ 8, hoạt động triển khai mức độ hệ thống chưa trọng, doanh nghiệp đầu việc phát động, triển khai chương trình tầm thể chế liên quan đến nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Việc phát triển thành chuỗi, sản xuất sản phẩm xanh dán nhãn sinh thái lên sản phẩm chưa thật doanh nghiệp quan tâm 17 CHƯƠNG 5: YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI VIỆC TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2010-2018 Để lý giải cho việc triển khai hoạt động TTX góc độ doanh nghiệp, luận án khảo sát 252 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực, quy mơ loại hình nhóm yếu tố sức ép yếu tố hữu quan đến việc triển khai hoạt động TTX doanh nghiệp Mơ hình hồi quy tuyến tính sử dụng - Biến phụ thuộc điểm TTX tính tổng điểm triển khai nhóm hoạt động TTX - Biến độc lập o Cảm nhận doanh nghiệp sức ép bên hữu quan đánh giá theo thang đo likert từ 1-5 theo mức độ từ thấp tới cao (1: không tác động, 5: tác động mạnh) o Đặc thù doanh nghiệp theo nhóm: (i) Lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp (LV): lĩnh vực cơng nghiệp: 1; lĩnh vực ngồi cơng nghiệp: (ii) Kích cỡ doanh nghiệp (QMV): quy mơ vốn lớn 165, nhận giá trị 1; ngược lại nhận giá trị (iii) Mức độ hội nhập doanh nghiệp (HNQT): mức độ tham gia thị trường quốc tế doanh nghiệp, đo ỷ lệ hàng xuất doanh nghiệp (%) 5.1 Thống kê mẫu khảo sát Số lượng phiếu phát 500 Phương pháp điều tra xã hội học áp dụng: phiếu khảo sát gửi trực tiếp đến trụ sở doanh nghiệp hoăc gửi thông qua email doanh nghiệp đăng ký thống hồ sơ Kết quả, có 275 phiếu trả lời văn trả lời qua email Sau lọc phiếu sai số phiếu hợp lệ 252 Đây sở để tác giả thực phân tích Theo kết khảo sát, có doanh nghiệp 31 khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai tham gia trả lời Phân bổ số phiếu nhiều khu công nghiệp Hố Nai (với tổng cộng 32 doanh nghiệp tham gia khảo sát, chiếm tỷ trọng 13,89%) Các khu công nghiệp Nhơn Trạch II – Lộc Khang , Nhơn Trạch 6, Suối Tre, Tân Phú Xuân Lộc có số doanh nghiệp phản hồi với phiếu trả lời Tỷ lệ chấp nhận hoàn thành khảo sát trung bình 14,82%, tỷ lệ trả lời cao doanh nghiệp khu công nghiệp Tân Phú Xuân Lộc với tỷ lệ trả lời 33,33% Tỷ lệ trả lời thấp 0%, có doanh nghiệp khu (KCN Công nghệ cao Long Thành) Phân theo loại hình doanh nghiệp, số lượng phản hồi hầu hết doanh nghiệp nước (chiếm tỷ trọng 81,35%), doanh nghiệp nước (chiếm tỷ trọng 9,52%) doanh nghiệp liên doanh (9,13%) So với cấu loại hình doanh nghiệp khu doanh nghiệp liên doanh chiếm tỷ trọng khảo sát lớn lên đến 29,49%, thấp doanh nghiệp nước với 5,25% doanh nghiệp nước chiếm 17,6% Phân theo lĩnh vực hoạt động, chủ yếu doanh nghiệp khảo sát hoạt động lĩnh vực công nghiệp xây dựng (chiếm tỷ trọng 86,51% tổng số doanh nghiệp khảo sát), lĩnh vực dịch vụ thương mại với 12,3%; lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỷ trọng 1,19%) Tuy nhiên phân theo số lượng doanh nghiệp hoạt động khu tỷ trọng doanh nghiệp trả lời khảo sát lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp 60%; lĩnh vực dịch vụ, thương mại 20,13% lĩnh vực công nghiệp, xây dựng 14,15% Như vậy, tương ứng đặc điểm loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động, hay phân theo số lượng doanh nghiệp khu công nghiệp, số lượng doanh nghiệp trả lời phiếu khảo sát đáp ứng yêu cầu, chấp nhận mang tính đại diện để phân tích nội dung 5.2 Phân tích nhân tố Để xác định nhân tố đưa vào mơ hình, bước phân tích nhân tố bao gồm bước: (1) kiểm tra độ tin cậy nhân tố Cronbach’s Alpha; (2) phân tích nhân tố khám phá EFA; (3) Xác nhận nhân tố mơ hình Kết bước cụ thể sau: 5.2.1 Kiểm tra độ tin cậy yếu tố (Cronbach’s Alpha) Dữ liệu biến thành phần có hệ số Cronbach’s alpha> 0,6 số tương quan biến tổng lớn 0,3 nên hệ số đạt mức độ tin cậy chấp nhận để tiến hành bước phân tích nhân tố khám phá EFA 18 5.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA Sau 21 lần xoay nhân tố lại biến lớn hình thành Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) có giá trị là: 0,868>0,5 nên phân tích nhân tố phù hợp với liệu thực tế kết phân tích EFA cho biến độc lập ma trận xoay nhân tố cho thấy, hệ số tải nhân tố biến quan sát thoả mãn điều kiện phân tích nhân tố với hệ số Factor loading >=0,55 số nhân tố tạo phân tích nhân tố 6, với 20 biến quan sát thành phần 5.2.3 Xác nhận yếu tố điều chỉnh giả thuyết Thông qua bước xoay nhân tố, số biến giữ lại mơ hình cịn lại bao gồm yếu tố thể qua bảng sau: Bảng 5.1: Các yếu tố giữ lại mô hình Nhân tố Nhân tố Nhân tố Nhân tố Nhân tố Nhân tố Sức ép từ định hướng Sức ép người Sức ép từ cổ Sức ép từ tổ Sức ép từ người TTX lao động đơng chức tín dụng Sức ép từ đối thủ cạnh tranh C1.1 Lãnh đạo đơn vị hướng dẫn triển khai TTX C1.3 Lãnh đạo đơn vị giám sát việc thực TTX C3.1 Sức ép từ mục tiêu lợi nhuận C3.2 Thể trách nhiệm xã hội C3.3 Xây dựng quảng bá thương hiệu sở TTX C10.2 BQL xây dựng C2.1 Lao động gây sức ép phải triển khai hoạt động TTX C2.2 Lao động địi hỏi áp dụng hoạt động TTX thơng qua kênh cơng đồn C2.3 Lao động tổ chức đào tạo, thực hành kiến thức TTX C2.4 Lao động đòi hỏi đào tạo kỹ TTX C9.1 Thu hút đầu tư sở triển khai hoạt động TTX C9.2 Xây dựng chiến lược TTX C9.3 Gây sức ép triển khai hoạt động TTX C8.1 Tiêu chuẩn cho vay C8.3 Hỗ trợ gói vay ưu đãi sở triển khai hoạt động TTX C8.4 Gói tài trợ dựa triển khai hoạt động TTX C7.1 Tăng cường cải tiến, hướng tới suất C7.2 Sản xuất sản phầm gần gũi môi trường mua C6.1 Trả giá cao với sản phẩm gần gũi mơi trường, an tồn sức khoẻ C6.2 Trả giá cao với sản phẩm gần gũi môi trường, đảm bảo chất lượng tiêu chuẩn riêng liên quan đến TTX 5.3 Mơ hình yếu tố tác động tới triển khai hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp khu cơng nghiệp tỉnh Đồng Nai Mơ hình hồi quy đề xuất sau: β + β *ĐHTTX +β *LĐ +β *CĐ +β4 *TD+β5*CT + β6*NM+ β7*QMV+ β8*LV+ β9*HN+ ε DIEM TTX = DIEM TTX (điểm triển khai hoạt động TTX): biến phụ thuộc, tính tổng điểm triển khai hoạt động TTX doanh nghiệp KCN tỉnh Đồng Nai β : số hồi quy; βi: hệ số hồi quy; i: 9; Các biến độc lập: LĐMT: sức ép từ phía lãnh đạo mục tiêu doanh nghiệp; LĐ: sức ép từ phía lao động CĐ: sức ép từ phía cổ đơng; TD: sức ép từ phía tổ chức tín dụng; CT: sức ép từ phía đối thủ cạnh tranh; NM: sức ép từ phía người mua; QMV: suy mô vốn doanh nghiệp; LV: lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp; HNQT: mức độ hội nhập quốc tế; ε: sai số Sau xử lý liệu, thông qua chạy phần mềm Stata 15, kết mơ hình hồi quy đưa biến kiểm sốt vào mơ hình thể qua mơ sau: 19 Bảng 5.2: Kết chạy mơ hình hồi quy mơ hình Biến LĐMT (FT1) LĐ (FT2) CĐ (FT3) TD (FT4) CT (FT5) NM (FT6) Quy mô vốn (FT7) Lĩnh vực (FT8) Mức độ hội nhập quốc tế (FT9) _cons r r hiệu chỉnh Mơ hình 4.422 (0.000) 1.547 (0.000) 2.251 (0.030) 4.740 (0.000) -0.490 (0.509) 0.693 (0.448) Mô hình 5.023 (0.000) 1.520 (0.108) 2.206 (0.031) 4.508 (0.000) -0.639 (0.386) 0.534 (0.556) 3.585 (0.014) Mơ hình 4.483 (0.000) 1.441 (0.124) 2.639 (0.011) 3.917 (0.000) -0.472 (0.520) 0.860 (0.344) 3.345 (0.021) 4.877 (0.019) Mơ hình 4.381 (0.000) 2.028 (0.048) 3.762 (0.002) 4.327 (0.001) -0.911 (0.264) -0.249 (0.807) 4.059 (0.015) 7.288 (0.008) 0.053 (0.037) -2.217 -4.206 -7.234 -13.014 0.508 0.218 0.046 0.003 0.421 0.435 0.447 0.497 0.407 0.419 0.429 0.474 Theo đó, với mức ý nghĩa 95%, mơ hình, biến CT NM bị loại có giá trị sig kiểm định lớn 0,05 Ở mơ hình 3, biến LĐ có giá trị sig >0,05, nhiên mơ hình thứ 4, đưa biến QMV, LV, HNQT vào giá trị sig LĐ 0,048< 0,05 nên giữ lại mơ hình hồi quy Ngồi ra, với mơ hình thứ 4, r hiệu chỉnh 47,4%, lớn so với mơ hình khác, nên mơ hình tốt so với mơ hình cịn lại Qua đó, tác giả lựa chọn mơ hình 4, với biến đưa vào mơ hình: (1) LĐMT (hệ số sig 0.000), (2) LĐ (hệ số sig 0.048); (3) CĐ (hệ số sig 0.002); (4) TD (hệ số sig 0.001); (5) QMV (hệ số sig 0,015); (6) LV (hệ số sig 0.008) (7) HNQT (hệ số sig 0.008) Các biến giải thích 47,4% biến thiên biến phụ thuộc (điểm triển khai hoạt động TTX doanh nghiệp) Mặc dù r hiệu chỉnh nhỏ 0,5, nhiên, nghiên này dựa cảm nhận đánh giá mức độ tác động bên hữu quan doanh nghiệp số biến số khác khó đo lường (ví dụ: đặc thù cơng nghệ doanh nghiệp; mức đầu tư cho R&D ) nên kết mơ hình chấp nhận Như vậy, mơ hình thức sau chạy phân tích hồi quy sau: DIEM TTX = -13,01+ 4,381 * ĐHTTX +2,028 * LĐ +3,761 * CĐ + 4,326 * TD+ 4,059 * QMV + 7,287 * LV+ 0,052 * HNQT+ ε 5.4.Thảo luận kết nghiên cứu Nghiên cứu yếu tố tác động tới hoạt động TTX doanh nghiệp Có yếu tố thuộc bên trong, sức ép lãnh đạo, người lao động yếu tố thuộc bên ngồi sức ép cổ đơng, tổ chức tín dụng Ngồi ra, yếu tố thuộc đặc thù doanh nghiệp quy mô vốn, lĩnh vực hoạt động mức độ hội nhập quốc tế Các giả thuyết bị bác bỏ yếu tố thuộc người mua, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, hay sức ép Chính phủ chưa thể mối liên hệ với hoạt động TTX nghiên cứu Vấn đề giải thích đặc thù khu công nghiệp, thu hút doanh nghiệp theo lĩnh vực mục tiêu Ban Quản lý, văn bản, hướng dẫn Chính phủ phổ biến thông qua hướng dẫn cụ thể Ban Quản lý Bên cạnh đó, doanh nghiệp khu cơng nghiệp hầu hết doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, yếu tố mức độ hội nhập quốc tế đại diện tác động tới yếu tố thuộc nhà cung cấp 20 Ngoài ra, Việt Nam, mức sống chưa thật cao, xu hướng hành vi tiêu dùng chưa có phân biệt sản phẩm thân thiện với môi trường sản phẩm thông thường khác Do vậy, xu hướng người tiêu dùng lựa chọn, mua sắm hàng hóa dựa giá Tương tự vậy, doanh nghiệp khu công nghiệp biệt lập với bên ngoài, chủ yếu nằm chuỗi doanh nghiệp nước ngồi, bị cạnh tranh doanh nghiệp nước Chính lý dẫn đến việc yếu tố sức ép từ phía khách hàng đối thủ cạnh tranh chưa đủ mạnh để buộc doanh nghiệp hướng đến hoạt động TTX 5.5 Nguyên nhân dẫn đến kết đạt hạn chế triển khai hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010-2018 5.5.1 Nguyên nhân dẫn đến kết đạt Thứ nhất, việc phát huy vai trị quản lý Ban Quản lý khu cơng nghiệp thông qua việc phổ biến quy định Chính phủ hay địa phương liên quan đến mơi trường Bên cạnh đó, kể từ ban hành Chiến lược tăng trưởng xanh, Chính phủ cụ thể hố nhiều chủ trương, sách khác Bên cạnh nội dung quy định cụ thể Luật, Nghị định Chính phủ ban hành nhiều sách ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp chuyển hướng theo sản xuất xanh hơn, Thứ hai, nhận thức doanh nghiệp vấn đề môi trường ngày gia tăng Tăng trưởng xanh, không đơn vấn đề mơi trường mà cịn việc sử dụng hiệu nguồn lực đầu vào, kết hợp với cải tiến theo hướng thân thiện với mơi trường, để từ góp phần nâng cao hiệu sản xuất, lực cạnh tranh doanh nghiệp Thứ ba, với đặc thù doanh nghiệp khu cơng nghiệp, nhiều doanh nghiệp nước ngồi, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Nhiều doanh nghiệp lớn, tiếng từ nước phát triển, có quy trình sản xuất tuân thủ điều kiện khắt khe môi trường, doanh nghiệp khu phải tuân thủ quy định môi trường Thứ tư, quỹ tài nói chung, phương diện vĩ mô tổng thể kinh tế đưa sách, gói tài hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp phát triển theo hướng xanh 5.5.2 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế Thứ nhất, theo cách tiếp cận kinh tế học truyền thống, mục tiêu doanh nghiệp tối đa hố lợi nhuận Chính vấn đề lợi nhuận nên doanh nghiệp tăng cường sản xuất Đây hạn chế, cách tiếp cận theo truyền thống, điều không sai, nhiên mục tiêu tối đa hố lợi nhuận dẫn đến biến tướng thực tế xã hội nói chung xảy doanh nghiệp KCN Đồng Nai nói riêng Thứ hai, thể chế ta cịn nhiều kẽ hỡ để doanh nghiệp tận dụng để thực hành vi ngoại tác hay vấn đề liên quan đến rủi ro đạo đức Thứ ba, tăng trưởng xanh thật cần có ủng hộ thực đối tượng hữu quan, không riêng doanh nghiệp Theo khảo sát, yếu tố người tiêu dùng dường không tác động đến hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp Điều cho thấy, dường xu hướng hành vi tiêu dùng người mua đưa tiêu chí giá lên hàng đầu, vậy, từ góc độ doanh nghiệp, họ khơng quan tâm đến việc sản xuất sản phẩm tiêu dùng gần gũi với môi trường Thứ tư, bên cạnh yếu tố bên hữu quan, thân doanh nghiệp chủ thể bị chi phối nhiều yếu tố nội Khi khảo sát khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải triển khai hoạt động TTX là: nguồn tài chính, cơng nghệ, nhân lực, hay khác biệt sản phẩm Kết khảo sát tác giả khó khăn triển khai hoạt động TTX doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai thể rõ nhận định 21 Nguồn: Xử lý từ liệu khảo sát tác giả 22 CHƯƠNG 6: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI 6.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu thúc đẩy triển khai hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai 6.1.1 Quan điểm Thứ nhất, tăng trưởng xanh nội dung quan trọng phát triển bền vững, doanh nghiệp phân tách rời Thứ hai, triển khai tăng trưởng xanh góc độ doanh nghiệp chịu tác động bên hữu quan, khơng phía sức ép từ phía Chính phủ, người tiêu dùng, mà nhiều đơn vị, tổ chức cấp Thứ ba, vai trò nhận thức tăng trưởng xanh doanh nghiệp vô quan trọng, sở để triển khai hoạt động TTX Thứ tư, hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp xuất phát từ việc phân tích hệ thống, q trình sản xuất Nó kết hợp sản xuất bền vững cải tiến sinh thái Những hoạt động làm giảm thiểu tác động tiêu cực sản xuất tới môi trường 6.1.2 Định hướng Thứ nhất, cần phải xác định triển khai hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp trọng tâm, xuyên suốt để hỗ trợ thực thành công chiến lược tăng trưởng xanh tầm vĩ mô Thứ hai, cần tạo sức ép đủ lớn từ phía bên hữu quan nhằm buộc doanh nghiệp phải thay đổi hành vi sản xuất Khơng Chính phủ với việc tạo động lực, chế tài mà bên liên quan từ phía khách hàng, nhà cung cấp, đối tác, quỹ tài cần can thiệp, giám sát hoạt động doanh nghiệp thông qua nhiều phương thức khác Thứ ba, hoạt động lâu dài, thời gian ngắn thay đổi hành vi người sản xuất Tuy nhiên, triển khai hoạt động TTX thực phần, sở đóng góp lao động thơng qua hoạt động phân tích, cải tiến theo hướng xanh, Thứ tư, theo cụm, khu cơng nghiệp cần có phân bổ quy hoạch phù hợp theo định hướng thúc đẩy chuỗi doanh nghiệp theo mơ hình khu cơng nghiệp sinh thái Những doanh nghiệp cộng sinh với nhau, chất thải doanh nghiệp đầu vào doanh nghiệp khác, theo chuỗi tuần hoàn giảm thiểu tiêu cực tới môi trường Thứ năm, hạn chế ngành công nghiệp, doanh nghiệp sử dụng công nghệ lạc hậu, tác động tiêu cực tới môi trường Thứ sáu, song hành với khu công nghiệp cần xây dựng trung tâm tài xanh đủ mạnh nhằm khuyến khích đổi công nghệ, tăng cường hoạt động cải tiến gắn liền với bảo vệ môi trường 6.1.3 Mục tiêu Mục tiêu tổng quát Thúc đẩy triển khai hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai mức độ rộng hơn, vào chiều sâu gắn liền với cải tiến sản xuất theo hướng xanh, hơn, mặt tăng cường suất, mặt khác giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường Mục tiêu cụ thể Thứ nhất, phấn đấu đến năm 2025, doanh nghiệp khu công nghiệp xây dựng chiến lược tăng trưởng có lồng ghép mục tiêu phát triển bền vững, gắn với bảo vệ môi trường Thứ hai, 100% doanh nghiệp tiến hành phân tích cải tiến theo hướng sản xuất Các hoạt động tăng trưởng xanh áp dụng quy mô rộng với tham gia 100% doanh nghiệp hoạt động: từ mức thấp (như đề mức cải thiện tiêu thụ điện, nước, có biện pháp nhằm cải tiến sinh thái, gắn liền với bảo vệ môi trường ) phạm vi rộng (như sản xuất sản phẩm xanh, thân thiện với môi trường hoạt động marketing xanh…) Thứ ba, xây dựng thành cơng mơ hình khu cơng nghiệp sinh thái kiểu mẫu, tập trung doanh nghiệp có mối quan hệ cộng sinh, gắn kết chặt chẽ với theo chuỗi sinh thái Thứ tư, doanh nghiệp có cán hỗ trợ cán phụ trách mơi trường, hình thành nên phân cải tiến sinh thái, gắn kết chặt chẽ cải tiến với môi trường 23 Thứ năm, nâng cao giá trị sản phẩm ngành công nghệ cao, công nghệ xanh chiếm 50% GDP, tỷ lệ đầu tư phát triển ngành hỗ trợ, bảo vệ môi trường làm giàu vốn tự nhiên đạt 3-4% GDP tỉnh ( trích số 218/KH-UBND ngày tháng 01 năm 2013 tỉnh Đồng Nai kế hoạch thực chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2050 tỉnh Đồng Nai) Thứ sáu, tiến hành rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực sản phẩm nhằm mục tiêu sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên, khuyến khích phát triển công nghiệp xanh, nông nghiệp xanh với cấu ngành nghề, công nghệ, thiết bị đảm bảo nguyên tắc thân thiện với môi trường, đầu tư phát triển vốn tự nhiên, tích cực ngăn ngừa xử lý ô nhiễm 6.2 Giải pháp thúc đẩy hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai Trên sở phân tích nguyên nhân, học kinh nghiệm định hướng mục tiêu, luận án đề xuất nhóm giải pháp thúc đẩy TTX góc độ doanh nghiệp KCN Đồng Nai nói riêng, doanh nghiệp nói chung sau: 6.2.1 Nhóm giải pháp thay đổi nhận thức doanh nghiệp tăng trưởng 6.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường hiệu quả, khắc phục hạn chế quản lý nhà nước mơi trường 6.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường nhận thức tạo sức ép bên hữu quan việc triển khai hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp 6.2.4 Nhóm giải pháp hỗ trợ hạn chế tài chính, cơng nghệ hay nhân lực cho doanh nghiệp hướng phục vụ tăng trưởng xanh 6.2.5 Nhóm giải pháp liên quan đến hình thành khu công nghiệp sinh thái 24 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu, kết hạn chế nghiên cứu sau: Những kết đạt được: Thứ nhất, sở kết hợp sản xuất bền vững cải tiến sinh thái, nghiên cứu tổng hợp sở lý thuyết liên quan đến hoạt động tăng trưởng xanh tiếp cận từ góc độ doanh nghiệp Thứ hai, sở tổng hợp nghiên cứu nước quốc tế, tác giả phân loại hoạt động TTX theo nhóm (trong riêng xanh hóa sản xuất chia thành nhóm hoạt động nhỏ) Thứ ba, việc chuyển hướng theo tăng trưởng xanh doanh nghiệp phần xuất phát từ nhận thức vai trị TTX Trong mặt lý thuyết, TTX thể vai trị góc độ: (1) mơi trường; (2) xã hội (3) kinh tế Thứ tư, bên cạnh nhận thức TTX cần có sức ép từ phía đối tượng liên quan khác buộc doanh nghiệp chuyển hướng hành vi theo hướng xanh Có nhiều lý thuyết dùng để giải thích cho tượng này: lý thuyết kinh tế học, lý thuyết bên hữu quan; lý thuyết thể chế Theo tác giả, yếu tố tác động đến việc chuyển hướng hành vi doanh nghiệp bao gồm: (1) yếu tố bên doanh nghiệp (2) yếu tố bên ngoài; (3) yếu tố thuộc đặc thù doanh nghiệp Thứ năm, để triển khai thành công TTX cần có hỗ trợ mặt sách, chủ trương Chỉnh phủ Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần nhận thức rõ vai trò TTX với nòng cốt sáng kiến cải tiến mơi trường Ngồi cịn có sức ép từ phía bên liên quan Thứ sáu, KCN tỉnh Đồng Nai, doanh nghiệp thường triển khai hoạt động TTX tương đối đơn giản, phạm vi lan tỏa thấp Thứ bảy, để lý giải nguyên nhân dẫn đến thực trạng mức độ triển khai hoạt động TTX tác giả sử dụng mơ hình phân tích định lượng từ liệu thu thập 252 bảng khảo sát Kết mơ hình định lượng kết hợp với phân tích từ thực trạng nguyên nhân dẫn đến đánh giá thực trạng triển khai hoạt động TTX doanh nghiệp KCN tỉnh Đồng Nai Thứ tám, tác giả đề xuất định hướng, mục tiêu hệ thống nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp KCN Đồng Nai Mặc dù có nhiều nỗ lực, cố gắng nhiên kết nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Theo tác giả hạn chế thể nội dung sau: Thứ nhất, khó khăn mặt số liệu, đặc biệt số liệu định lượng để phản ánh mức độ triển khai hoạt động TTX doanh nghiệp địa bàn KCN nên hệ thống tiêu đánh giá hoạt động tăng trưởng xanh tác giả đề xuất tổng hợp từ nhiều tổ chức khác tiêu định tính, chưa thể rõ mức độ đầu tư, chất lượng hoạt động Nếu tiếp cận liệu thứ cấp, đơn vị có uy tín cung cấp mức độ thuyết phục cao bao gồm tiêu định tính định lượng Thứ hai, điểm TTX doanh nghiệp tác giả đề xuất vào tổng mức độ triển khai hoạt động Việc chia trọng số cho hoạt động cịn nhiều khiếm khuyết có nhiều hoạt động có trọng số phải cao hoạt động khác Nguyên nhân xuất phát từ việc tác giả khơng có đủ thời gian để khảo sát thêm đối tượng có liên quan tầm quan trọng tiêu chí Nếu có thêm thời gian, tác giả dự kiến khảo sát thêm đối tượng (1) người dân; (2) quan quản lý Kết hợp với đánh giá tầm quan trọng doanh nghiệp việc phân chia trọng số từ đối tượng mang tính thuyết phục cao Thứ ba, việc khảo sát doanh nghiệp vơ khó khăn, kết hợp với Ban Quản lý khu công nghiệp số lượng phiếu khảo sát thu hạn chế, chưa kỳ vọng Nếu số lượng phiếu thu thập nhiều tính thuyết phục phân tích định lượng cao hơn, từ tác giả phân tích nguyên nhân dẫn đến hoạt động TTX doanh nghiệp thuyết phục 25 CÁC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Stt Tên báo A Tạp chí quốc tế The Role of Investment Attraction in Vietnamese Industrial Parks and Economic Zones in the Process of International Economic Integration Chuyển đổi mơ hình kinh tế Việt Nam Economics and Business, 22884637 Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ, 1859-0128 tăng trưởng Tạp chí kinh tế dự báo 0866-7120 Tăng trưởng xanh tiếp cận từ góc độ doanh nghiệp - Bài học kinh Tạp chí thơng tin dự báo kinh nghiệm đề xuất doanh tế - xã hội, nghiệp Việt Nam Các yếu tố tác động đến hiệu thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế ven biển Miền Trung Tạp chí Kinh tế Phát triển, Những vấn đề đặt q trình phát triển mơ hình khu kinh tế Việt Nam Tạp chí phát triển Khoa học Thực tiễn sách phát huy vai trò doanh nghiệp số địa phương Tạp chí kinh tế dự báo Triển khai hoạt động tăng trưởng xanh doanh nghiệp khu công nghiệp – Đánh giá trường hợp khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai Năm xuất The Journal of Asian Finance, Technology Management and The Journal of Asian Finance, Challenges of Vietnamese Economics and Business, 2288Enterprises in the International 4637 Market B Tạp chí nước Đổi nhận thức tư vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tạp chí/ số hiệu XB 1859-0012 Cơng nghệ, 1859-0128 0866-7120 Tạp chí Khoa học Công nghệ, 1859-7120 27/05/2017 20/2/2018 Q2-2014 04/2016 01/08/2017 3/2017 Q1/2017 01/07/2018 17/11/2020 ... hình kinh tế Việt Nam Economics and Business, 22884637 Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ, 185 9-0 128 tăng trưởng Tạp chí kinh tế dự báo 086 6-7 120 Tăng trưởng xanh tiếp cận từ góc độ doanh nghiệp... nghiệp - Bài học kinh Tạp chí thơng tin dự báo kinh nghiệm đề xuất doanh tế - xã hội, nghiệp Việt Nam Các yếu tố tác động đến hiệu thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế ven biển Miền Trung Tạp chí Kinh. .. trò chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tạp chí/ số hiệu XB 185 9-0 012 Cơng nghệ, 185 9-0 128 086 6-7 120 Tạp chí Khoa học Công nghệ, 185 9-7 120 27/05/2017

Ngày đăng: 08/02/2022, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w