Lời nói đầu Đất nước ta đang trong thời kì đổi mới và phát triển, nền kinh tế thị trường có sự quản lí của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng với sự tham gia nhiều thành ph
Trang 1Lời nói đầu
Đất nước ta đang trong thời kì đổi mới và phát triển, nền kinh tế thị trường cósự quản lí của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng với sự tham gia nhiềuthành phần kinh tế là sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp Vì vậy đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải tìm cách nâng cao hiệu quả kinh tế trong kinh doanh
Để tiến hành 1 quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải hộitụ đủ 3 yếu tố: lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động Trong đó lao động là 1trong những nhân tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp, chúng ta đã biết “laođộng là bỏ 1 phần sức lực ( chân tay hay trí óc) nên nó cần thiết phải được bù đắp đểtái sản xuất Nghĩa là sức lao động mới của con người bỏ ra phải được bồi hoàn dướidạng thù lao lao động Trong nền kinh thế hàng hóa, thù lao lao động được biểu hiệnbằng thước đo giá trị và gọi là tiền lương.
Một quốc gia nói chung hay một doanh nghiệp nói riêng muốn hòa nhập đượcthì phải tạo động lực phát triển từ trong nội bộ của doanh nghiệp mà xuất phát điểmchính là việc giải quyết một cách hợp lí, công bằng, rõ ràng vấn đề tiền lương và cáckhoản trích theo lương cho người lao động Dù dưới bất kì loại hình doanh nghiệp nào,thì sức lao động của con người đều tồn tại và đi liền với thành quả của doanh nghiệp.Vì thế tiền lương phải trả cho người lao động là vấn đề cần quan tâm của các doanhnghiệp hiện nay.
Quản lý lao động và tiền lương là 1 nội dung quan trọng trong công tác quản lísản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó là nhân tố giúp cho doanh nghiệp hoàn thànhvượt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình Tổ chức hạch toán lao động tiềnlương giúp cho công tác quản lí lao động của doanh nghiệp vào nề nếp, thúc đẩy ngườilao động chấp hành tốt kỉ luật lao động, tăng năng suất lao động và hiệu suất công tác.Đồng thời cũng tạo cơ sở cho việc tính lương theo đúng nguyên tắc phân phối theo laođộng Tổ chức tốt công tác hạch toán lao động tiền lương giúp cho doanh nghiệp quảnlí tốt qũi tiền lương, bảo đảm việc trả lương và trợ cấp BHXH đúng nguyên tắc, đúngchế độ, kích thích người lao động hoàn thành nhiệm vụ được giao, đồng thời cũng tạođược cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm được tăng sức
Trang 2cạnh tranh của sản phẩm nhờ giá cả hợp lý Mối quan hệ giữa chất lượng lao động(lương) và kết quả sản xuất kinh doanh được thể hiện chính xác trong hạch toán cũnggiúp rất nhiều cho bộ máy quản lý doanh nghiệp trong việc đưa ra các quyết định chiếnlược để nâng cao hiệu quả của sản xuất kinh doanh.
Xuất phát từ sự cần thiết và tầm quan trọng trên đây, trong thời gian trực tập tạiCông ty Quản lý và Sửa chữa Đường bộ 240 ( Công ty QL và SCĐB 240), kết hợp vớinhững kiến thức đã tích lũy được từ nhà trường, từ tài liệu tham khảo, sự giúp đỡ củacác cán bộ kế toán ở Công ty QL và SCĐB 240 và sự hướng dẫn của thầy giáo PGS –
TS Nguyễn Văn Công, em đã hoàn thành báo cáo thực tập nghiệp vụ của mình: “Kếtoán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Quản lý và Sửa chữaĐường bộ 240 ”
NỘI DUNG CỦA BÁO CÁO ĐƯỢC XÂY DỰNG GỒM 3 CHƯƠNG:
Chương II: Thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty QL và SCĐB 240
khoản trích theo lương ở Công ty QL và SCĐB 240
Trang 3CHƯƠNG I
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY QUẢN LÝ VÀSỬA CHỮA ĐƯỜNG BỘ 240
I.Sơ lược về Công ty QL và SCĐB 240:
Công ty Quản lí và Sửa chữa Đường bộ 240 ( Công ty QL và SCĐB 240) là mộtDoanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích trực thuộc Khu quản lý đường bộ 2 – Cụcđường bộ Việt nam – Bộ giao thông vận tải Được thành lập theo Quyết định số:936/TCCB - LĐ ngày 03 tháng 6 năm 1992 và Quyết định số: 471/ TCCB - LĐ ngày25 tháng 3 năm 1998 của Bộ giao thông vận tải.
1- Chức năng:
Công ty QL và SCĐB 240 có chức năng Quản lý, khai thác, duy tu, bảo dưỡngcơ sở hạ tầng đường bộ, xây dựng cơ bản vừa và nhỏ.
2- Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty:
- Quản lý và Sửa chữa cầu đường bộ
- Thu phí và quản lý các Trạm thu phí trên tuyến QL5 và QL183.- Đảm bảo giao thông khi có thiên tai dịch hoạ trên địa bàn - Sửa chữa lớn, xây dựng cơ bản vừa và nhỏ
- Sản xuất vật liệu xây dựng, bán thành phảm, sử chữa phụ trợ và kinh doanhdịch vụ khác
3- Quá trình phát triển của Công ty:
Công ty QL và SCĐB 240 có tiền thân là Phân khu quản lý và sửa chữa đường bộ 240.Phân khu được thành lập vào ngày 01 tháng 7 năm 1992 trên cơ sở chia tách từ Côngty đường bộ 230 theo quyết định số 936/TCCB-LĐ ngày 03 tháng 6 năm 1992 của Bộgiao thông vận tải Từ năm 1992 đến tháng 3 năm 1998, Phân khu là đơn vị sự nghiệp
Trang 4kinh tế có nhiệm vụ chức năng quản lý, sửa chữa và duy tu đường bộ trên tuyến Quốclộ 5 (92.46km) , QLộ 183 (22.3km), Qlộ 1A (28.7km), QL 1cũ (63.7km) và thu phí 2Trạm thu phí trên QL5 + 1 Trạm thu phí Cầu Bình trên Quốc lộ 183 Tháng 3 năm1998, Phân khu được đổi tên thành Công ty Quản lý và Sửa chữa Đường bộ 240 theoquyết định số 471/TCCB-LĐ ngày 25 tháng 3 năm 1998 của Bộ trưởng Bộ giao thôngvận tải; Công ty trở thành Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích từ ngày 1 tháng4 năm 1998 đến nay
Tên công ty: Công ty Quản lý và Sửa chữa Đường bộ 240Tên Giám đốc: Lê Văn Dũng
Điện thoại: 0327 987 389
Địa chỉ: Văn Lâm- Như Quỳnh- Hưng Yên
II.Đặc điểm tổ chức bộ máy và công tác kế toán tại Công ty QL và SCĐB 240:
1- Tổ chức bộ máy kế toán:
Công ty áp dụng bộ máy kế toán tập trung theo chế độ kế toán mới Tại các đội, hạt, trạm thu phí bố trí từ 1- 2 nhân viên thống kê, kế toán làm nhiệm vụ như thu thập, ghi chép sổ sách hạch toán một cách giản đơn, cuối tháng chuyển chứng từ, báo cáo về phòng kế toán tài chính của Công ty để tiến hành công việc ghi sổ kế toán
Ở các đội, hạt, trạm thu phí việc nhận và cấp phát vật liệu tuỳ thuộc vào nhu cầusản xuất thi công và kế hoạch cung ứng vật tư của Công ty cho từng công trình Việcnhập, xuất vật liệu phải cân đo đong đếm cụ thể để lập phiếu nhập xuất kho, các phiếunày được tập hợp làm cơ sở cho việc kiểm kê cuối kỳ Các đội trưởng, tổ trưởng quảnlý và theo dõi tình hình lao động trong đội, trong tổ lập bảng chấm công, bảng thanhtoán tiền công, bảng theo dõi thanh toán chi phí nhân công, chi phí nhân viên quản lýđội.
Các chứng từ ban đầu nói trên ở các đội, hạt, trạm thu phí sau khi được tập hợp,phân loại sẽ được tính kèm theo với "Giấy đề nghị thanh toán" do người đứng đầu và
Trang 5Kế toán trưởng(Trưởng phòng)
Kế toán tổng hợp
Kế toánngân hàng và
thu phí
Kế toánT.toán công nợ,
tiền lương
Kế toán vật tư, TSCĐ
Thủ quỹ, bảo hiểm
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty như sau:
Quan hệ đối chiếu kiểm tra.
Trang 6Theo điều lệ của Công ty Phòng Tài Chính Kế Toán có chức năng tham mưu, giúp việccho Giám đốc trong công tác tài chính kế toán của Công ty nhằm sử dụng đồng vốnđúng mục đích, chế độ hợp lý và phục vụ sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao.
Chức năng, nhiệm vụ của từng người:
* Kế toán trưởng ( trưởng phòng ): Là người được Nhà nước uỷ quyền thay mặt
Nhà nước giám sát và thực hiện các chỉ tiêu chế độ kế toán hiện hành Kế toán trưởngcó trách nhiệm hạch toán chỉ đạo, tổ chức hướng dẫn toàn bộ công tác kế toán vànhững thông tin kinh tế ở Công ty, là người giúp giám đốc về công tác kế toán tàichính
* Kế toán tổng hợp ( phó phòng ): Là người giúp việc cho Trưởng phòng, thực
hiện hạch toán tổng hợp, lập báo cáo tài chính quý, năm, so sánh đối chiếu các số liệu.Nếu có chênh lệch phải điều chỉnh trên bảng tổng kết tài sản Đồng thời giải quyết cáccông việc thay Trưởng phòng khi trưởng phòng đi vắng.
* Kế toán ngân hàng và thu phí cầu đường: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình thu,
chi tiền gửi của Công ty tại Ngân hàng, theo dõi tình hình vay, thanh toán vốn ngânhàng hoặc của các tổ chức, cá nhân khác cho hoạt động sản xuất kinh doanh Theo dõicông tác thu phí cầu đường hàng tháng, lập báo cáo thu phí hàng tháng nộp cấp trên,quyết toán với cục thuế địa phương về ấn chỉ (vé ) nhập, xuất và tồn hàng tháng, quý.
* Kế toán thanh toán công nợ và thanh toán tiền lương: Có nhiệm vụ theo dõi
toàn bộ công nợ của các tổ chức cá nhân trong và ngoài Công ty Cuối năm đối chiếuvà xác nhận công nợ với các tổ chức và các cá nhân trong ngoài Công ty Theo dõi tínhtoán, phân bổ tiền lương tiền lương cho cán bộ công nhân viên chức trong toàn Cty.
* Kế toán vật tư, tài sản cố định: Theo dõi tình hình nhập, xuất kho nguyên vật
liệu cho các công trình hàng tháng và vật tư tồn kho Theo dõi tình hình quản lý và sửdụng TSCĐ, hạch toán chi tiết TSCĐ, tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Căn cứ vào chếđộ quản lý khấu hao TSCĐ để tính mức khấu hao hàng quý Các trường hợp tăng, giảmTSCĐ phát sinh trong quý này thì quý sau mới tính khấu hao
* Thủ quỹ và bảo hiểm xã hội: Có nhiệm vụ giữ tiền mặt, chứng từ gốc để ghi sổ
quỹ tiền mặt, thu chi khi có lệnh của kế toán trưởng Khi có đầy đủ thủ tục hợp lý
Trang 7thì tiến hành thu chi tiền mặt, hàng tháng phải cân đối quỹ và theo dõi công tác BHXH,trích BHXH hàng tháng, quý và quyết toán với cơ quan BHXH
2- Tổ chức công tác kế toán:
a/ Sổ sách kế toán tại Công ty:
Trên cơ sở lựa chọn hệ thống tài khoản, việc xây dựng nên hình thức sổ sách kếtoán thích hợp cho quá trình thực hiện công tác kế toán là điều kiện vô cùng quan trọngtrong công tác tổ chức hạch toán Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty quymô vừa đồng thời có nhu cầu phân công lao động kế toán, vì vậy Công ty sử dụng hìnhthức kế toán "Chứng từ ghi sổ" Theo hình thức này số lượng sổ sách sử dụng tại Côngty bao gồm đầy đủ các loại sổ tổng hợp, chi tiết đúng mẫu theo quy định của Bộ tàichính và một số mẫu biểu do Công ty tự lập để tập hợp.
- Phiếu định khoản kế toán (bảng kê chứng từ) được lập theo định kỳ hàng tháng, riêngcho từng phần hành và mỗi tài khoản được ghi riêng phần nợ hoặc có.
- Chứng từ ghi sổ là hình thức sổ tờ rời được mở riêng cho từng tài khoản theo định kỳmỗi tháng một lần, căn cứ vào chứng từ phát sinh theo từng loại để lên chứng từ ghi sổ.- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụkinh tế phát sinh theo trình tự thời gian Sổ này vừa dùng để đăng ký các nghiệp vụkinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ vừa để kiểm tra đối chiếu số liệu với bảngcân đối số phát sinh.
- Sổ cái được mở riêng cho từng tài khoản mỗi tài khoản được mở một trang hoặc mộtsố trang tuỳ theo số lượng ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều hay ít củatừng tài khoản.
Trang 8- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết dùng để phản ánh chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinhtheo từng đối tượng kế toán riêng biệt mà trên sổ kế toán tổng hợp chưa phản ánhđược Số liệu trên sổ kế toán chi tiết cung cấp các chỉ tiêu chi tiết về tình hình tài sản,vật tư, tiền vốn, tình hình hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty và làcăn cứ để lập báo cáo tài chính
Sơ đồ - TRÌNH TỰ GHI SỔ THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ.
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng
Các chứng từ gốc
CHỨNG TỪ GHISỔ
Sổ Cái TK334,TK338Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sổ kếtoán chi
tiết
Bảng tổng hợp chitiết
Trang 9Đối chiếu, kiểm tra
b/ Chế độ và phương pháp kế toán áp dụng tại Công ty:
Công ty QL và SCĐB 240 đã áp dụng chế độ kế toán thử nghiệm do Bộ TàiChính ban hành và công tác kế toán của toàn Công ty đã áp dụng theo chế độ kế toánhiện hành và các chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hành.
Niên độ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán:
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam, trong năm không có nghiệp
vụ phát sinh bằng ngoại tệ. Chế độ kế toán áp dụng:
- Chế độ kế toán áp dụng: Theo chế độ kế toán hiện hành và các chuẩn mực kế toán
Việt Nam ban hành như: Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp theo quyết địnhsố 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính về “chế độkế toán doanh nghiệp” và gần đây là quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày20/03/2006 của bộ Tài Chính được áp dụng.
- Hình thức ghi sổ kế toán: hình thức chứng từ ghi sổ.
Trang 10Tổng số lao động của Công ty QL và SCĐB 240 là 681 người (số liệu năm 2007)
TTTên đơn vịCán bộ công nhân viên Trên ĐạiHọcĐại Học C.Đẳng +T.Cấp Công nhân kĩthuậtTổngTrực tiếpNữTổngNữTổng NữTổng NữTổng Nữ
Trang 11- Khối CBCNV làm việc tại bộ phận văn phòng với chức năng điều hành công tác
hành chính, chỉ đạo hoạt động toàn Công ty Số lượng 49 người
- Khối lao động là công nhân trực tiếp tại các hạt và các đội quản lí và sửa chữa duy
tu đường bộ Số lượng 232 người
- Khối lao động là nhân viên làm nhiệm vụ thu phí cầu đường Số lượng 400 người
2- Các hình thức trả lương và chế độ tiền lương:
Em xin trích qui chế của ông ty qui định về các hệ số có mặt trong công thức tínhlương
GIÁM ĐỐC CÔNG TY QL&SCĐB 240
- Căn cứ Quyết định số : 471/1998/QĐ/TCCB – LĐ ngày 25/3/1998 của BỘGTVT về việc thành lập Công ty QL và SCĐB 240.
- Căn cứ Thông tư 07/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2005 của Bộ lao độngthương binh xã hội hướng dẫn thực hiện nghị định số 206/2004/NĐCP ngày24/12/2004 của Chính Phủ quy định quản lí lao động tiền lương và thu nhập trong cácCông ty Nhà Nước.
- Căn cứ Nghị quyết Đại hội Công đại biểu CNVC Công ty họp ngày29/01/2005
- Xét đề nghị của ông Trưởng phòng TCCB-LĐ Công ty.
QUYẾT ĐỊNH
Trang 12Điều 1: Ban hành kèm theo quyết định này: Qui chế tạm thời về phân phối tiền
lương, tiền thưởng trong Công ty.
Điều 2: Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày kí thay thế quyết định
ban hành quy chế phân phối tiền lương, tiền thưởng số 120/TCHC ngày 30/06/2000
Điều 3: Các ông Trưởng phòng nghiệp vụ, Đội trưởng, Hạt trưởng căn cứ phạm
vi trách nhiệm thi hành quyết định này
QUY CHẾ TẠM THỜI VỀ PHÂN PHỐI TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNGTRONG CÔNG TY
(Ban hành kèm theo QĐ số 219/TCCB-LĐ ngày 25/05/2005)
Để thực hiện phân phối theo lao động, đảm bảo công bằng nhằm khuyến khích người lao động tích cực chủ động sáng tạo tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng công tác góp phần tích cực vào việc hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch của đơn vị, của Công ty.
Nay Công ty xây dựng qui chế tạm thời về phân phối tiền lương, tiền thưởng áp dụng thống nhất trong Công ty.
Điều 9: Hệ số tiền lương trong tháng (hệ số nội bộ):
Căn cứ vào tỉ lệ hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch và hiệu quả sản xuất hàng tháng, Phòng Tổ chức cán bộ lao động phối hợp với các phòng nghiệp vụ liên quan tham mưutrình giám đốc Công ty.
1/ Suất lương khoán cho công nhân các đơn vị Hạt, Đội XDCT.
2/ Hệ số nội bộ cho các đơn vị (kí hiệu là K) Hệ số K được qui định như sau:a/ Đối với đơn vị làm nhiệm vụ SCTX, các đội công trình:
Trang 13- Hoàn thành nhiệm vụ được giao trong công tác quản lí và SCTX cầu đường, bảo trì
hệ thống điện chiếu sáng, đảm bảo các mục tiêu “sáng, xanh, sạch, đẹp, an toàn, thông suốt và hiệu quả” thì hệ số K = 1,0
- Nếu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ nêu trên đơn vị ổn định, thực hiện tốt công tác
an toàn lao động thì hệ số K > 1
- (hệ số K được áp dụng đến các tổ sản xuất)
b/ Đối với đơn vị thu phí cầu đường: (bao gồm cả đội kiểm tra thu phí)
- Hoàn thành kế hoạch thu phí trong tháng, không có hiện tượng tiêu cực thì K = 1,0- Nếu hoàn thành vượt mức kế hoạch thu phí trong tháng nội bộ đơn vị đoàn kết, ổn
định, không có hiện tượng tiêu cực thì K > 1(hệ số K được áp dụng đến các tổ sản xuất)
c/ Đối với văn phòng cơ quan Công ty:
- Lãnh đạo chỉ đạo các đơn vị đều hoàn thành kế hoạch trong tháng được giao thì K =
- Lãnh đạo chỉ đạo các đơn vị hoàn thành xuất sắc vượt mức kế hoạch được giao thì
K > 1,3
(hệ số K được áp dụng đến các Phòng nghiệp vụ)
Điều 10: Hệ số trách nhiệm lãnh đạo (kí hiệu là M):
Hệ số này áp dụng cho cán bộ giữ chức vụ Hạt phó, Đội phó, Phó Phòng trở lên nhằm động viên kịp thời cán bộ giữ các vị trí lãnh đạo Ngoài hệ số K đã nêu lên tại điều 9 các chức danh này được tính cộng thêm hệ số trách nhiệm lãnh đạo đơn vị như sau:
- Phó Phòng, Đội phó, Hạt phó : 0,1
Trang 14- Trưởng phòng, Đội trưởng, Hạt trưởng : 0,15- Phó giám đốc, kế toán trưởng : 0,2- Giám đốc : 0,3
Điều 11: Hệ số phân loại thành tích A, B, C (kí hiệu là N):
Hàng tháng căn cứ vào mức độ hoàn thành nhiệm vụ, việc chấp hành ý thức tổ chức kỉ luật nội qui, qui chế của công ty, pháp luật của Nhà Nước của từng người lao động để phân loại thành tích cá nhân theo 3 mức sau;
Loại A: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ : Hệ số 1,1Loại B: Hoàn thành nhiệm vụ : Hệ số 1,0 Loại C: Chưa hoàn thành nhiệm vụ : Hệ số 0,9
(Khối duy tu sửa chữa đường bộ có qui định riêng để chấm điểm và xếp loại cụ thể theo 4 loại A, B, C, D)
Loại A không quá 30% tổng số CBCNV trong tổ hoặc đơn vị được xét duyệt………
a/ Các hình thức trả lương tại Công ty QL và SCĐB 240: Công ty đang áp dụng 3
Trang 15tại các đội, hạt trực thuộc Công ty Căn cứ vào các phần việc ở từng công trình, Côngty giao khoán mỗi phần việc cho các đội, hạt thuộc Công ty Mỗi phần việc tương ứngmột khoản tiền mà khi đội hoàn thành công việc sẽ được quyết toán và số tiền nàychính là quỹ lương của đội do Công ty giao khoán Tiền lương thực tế của từng nhânviên trong đội, hạt là số tiền lương Công ty giao khoán sẽ được chia cho số lượng nhânviên trong đội, hạt tham gia vào hạng mục công việc đó.
VD: Công ty giao cho đội xây dựng công trình 2:
1 Láng nhựa 2 lớp tiêu chuẩn nhựa 3kg/m2 : 5.000 m2 Đơn giá : 3.000đ/m2
Như vậy, sau khi hoàn thành công việc và được nghiệm thu chất lượng sảnphẩm, đội công trình 2 sẽ được hưởng 15.000.000 đồng tiền lương khoán, trên cơ sở đótiền lương của mỗi công nhân trong đội được chia theo quy định riêng của đội (tínhtheo khối lượng công việc hoàn thành của mỗi người).
Với công thức tính lương :
Tiền lương người lao động = [ suất lương khoán x hệ số nội bộ (K) nếu có x Hệ số phân loại thành tích cá nhân A, B, C, D ] + tiền khuyến khích thợ bậc cao
Hình thức trả lương theo doanh thu: Được thực hiện đối với nhân viên làm nhiệm vụthu phí giao thông
Với công thức tính lương :
Tiền lương người lao động = [ số ngày công trực tiếp làm việc x đơn giá tiền lương /ngày theo cấp bậc công việc x hệ số tiền lương nội bộ (K) x hệ số thành tích cá nhân A, B, C ] + tiền lương khuyến khích thợ bậc cao
Trang 16danhsốPhân loại theoTiền lơng cấp bậcTiền lơng ca 3Hệ
sốPhụ cấp tiền lơng
1,717,574 7 174,462 0162,000
- 4Phạm Thị NgânĐP3.27B1.021.021
1,568,845 7 174,462 0
- 5Nguyễn Tử TriKT2.65A1.123.121
1,271,388 7 174,462 054,000
- 6 Vũ Thị Phơng NamKT2.18B1.021.021
950,815 7 174,462 0
- 7Đỗ Thị HuyềnTQ2.56A1.123.121
1,228,209 7 174,462 0
- 8 Nguyễn Thiện ThắngTQ3.58B1.021.021
1,561,431 7 174,462 0
- 9Nguyễn Thị TỉnhTQ3.32B1.021.021
1,448,031 7 174,462 054,000
- 10Lê Thị LoànTK2.96B1.06.06
368,862 - 0
- 11 Đặng Thị Trang Nhungytá1.84A1.123.121
882,775 - 0
- 12Luyện Huy TuấnLX2.18A1.123.121
1,045,897 - 0
-
12Cộng 31.08
-6 11.40 224.4 216
13,528,49
5 56 1,395,692 -
432,00
0 2 245,908
Trang 17Em xin được xét cách tính lương tháng của các thành viên trong tổ gián gián tiếp – độithu phí Cầu Bình
Cách tính lương cho ông Đặng văn Nghị đội trưởng tổ gián tiếp – đội thu phíCầu Bình:
Lương ông Nghị gồm các khoản sau:
- Tiền lương cấp bậc chức vụ = (hệ số cấp bậc x mức lương tối thiểu)/26 x hệ số
phân loại thành tích A, B, C x số ngày công làm việc thực tế trong tháng x [hệ sốnội bộ (K)+ hệ số lãnh đạo (M)] = (2,96 x 540.000)/26 x 1 x 21 x [ 1 + 0,15] =1.484.668đ
- Tiền lương ca 3 = (hệ số lương làm việc ca 3 x 540.000)/26 x số ngày công làm
- Tiền lương cấp bậc chức vụ của 2 ông bà này khác ông Nghị ở trên ở hệ số lãnh đạo
(M) của 2 ông bà này là 0,1 chứ không fải 0,15 – là hệ số lãnh đạo của đội trưởngvà hệ số cấp bậc của mỗi người là khác nhau ông Dân là 3,58; bà Ngân là 3,27
- Các khoản khác thì cũng tương tự như của ông Nghị
Cách tính lương cho những người còn lại là nhân viên của tổ thì sẽ ko có hệ sốlãnh đạo M
Trang 18 Hình thức trả lương cho CBCNV gián tiếp văn phòng và các đơn được thực hiện như sau:
Tiền lương = Ngày công thực tế làm việc x đơn giá tiền lương ngày theo cấp bậc chức vụ x hệ số tiền lương nội bộ (K) x hệ số trách nhiệm lãnh đạo đơn vị (M) x hệ số thành tích cá nhân A, B, C
b/Một số chế độ khác:
Em xin trích qui chế của Công ty về chế độ phân phối tiền thưởng số 120/TCHCngày 30/06/2000
PHÂN PHỐI TIỀN THƯỞNG
Điều 15: Tiền thưởng để phân phối cho CBCNV trong Công ty được hình thành từ các
nguồn sau đây:
- Tiền thưởng trong qũi lương thu phí cầu đường ( theo dự toán )- Tiền tiết kiệm qũi lương
- Tiền thưởng từ lợi nhuận- Tiết kiệm nguyên vật liệu
- Lợi nhuận do sáng kiến cải tiến, hợp lí hóa sản xuất…Điều 16:
1/ CBCNV làm việc ở bộ phận nào thì được hưởng tiền thưởng ở bộ phận đó
2/ Tiền thưởng của CBCNV ở các bộ phận khác nhau không được chênh lệch quá 20% (tính theo cùng bậc lương và hệ số thành tích tương đương)
Trang 19Điều 17: Việc phân phối tiền thưởng cho CBCNV trong Công ty được tiến hành vào
dịp nhân các ngày lễ trong năm dựa trên cơ sở: Thời gian công tác thực tế ( tính theo tháng công tác đến tại thời điểm phân phối trong năm) và mức độ hoàn thành nhiệm vụcủa từng người.
Quy chế này dùng để tính trả lương, trả thưởng ( gọi tắt là phân phối tiền lương, tiềnthưởng ) cho CBCNV trong danh sách định biên của Công ty.
Các trường hợp và đối tượng sau đây không dụng theo quy chế này:
- Lao động hợp đồng theo công việc do các đơn vị Hạt kí hợp đồng.
- Những ngày công không trực tiếp tham gia sản xuất như: nghỉ phép, nghỉ việc
riêng, đi học, ốm đau, thai sản, tai nạn lao động…
- Các trạm thu phí hoạt động theo phương thức đấu thầu
Quỹ tiền lương của Công ty:
*Đối với qũi lương quản lí sửa chữa cầu đường bộ:
a/ 85% qũi tiền lương được dùng để phân phối theo khoán mục tiêu và hệ số thành tích của người lao động.
b/ 5% qũi tiền lương dùng để khen thưởng cho cá nhân, tập thể người lao động hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và khuyến khích thợ bậc vao có tay nghề từ bậc 5 ~> bậc 7 vớimức cụ thể như sau:
- Bậc 5: 40.000đ- Bậc 6: 50.000đ- Bậc 7: 60.000đ
c/ 10% qũi lương còn lại được dùng để phân phối cho người lao động các ngày lễ, tết trong năm.
Trang 20*Đối với qũi lương thu phí cầu đường bộ:
a/ 80% qũi lương được dùng phân phối theo khoán doanh thu và hệ số thành tích của người lao động.
b/ 10% qũi lương được dùng để khen thưởng hoàn thành vượt mức kế hoạch cho và khuyến khích thợ bậc cao có tay nghề từ bậc 4 trở lên Mức cụ thể như sau:
- Bậc 4: 50.000đ- Bậc 5: 60.000đ
c/ 10% qũi lương còn lại dùng để phân phối cho CBCNV vaò các ngày lễ, tết trong năm.
3- Kế toán chi tiết tiền lương:
Chứng từ sử dụng
Theo dõi số lượng lao động:
Chỉ tiêu số lượng lao động của Công ty được phòng tổ chức cán bộ - lao động(phòng TCCB-LĐ) theo dõi, ghi chép trên các sổ danh sách lao động Căn cứ vào sốlao động hiện có của Công ty bao gồm cả số lao động dài hạn và tạm thời, cả lực lượnglao động trực tiếp và gián tiếp, cả lao động ở bộ phận quản lý và lao động ở bộ phậnsửa chữa duy tu đường bộ, phòng TCCB-LĐ lập các sổ danh sách lao động cho từngkhu vực (văn phòng Công ty, các đội công trình, các đội thu phí, các Hạt ) tương ứngvới các bảng thanh toán lương sẽ được lập cho mỗi nhóm nhân viên ở mỗi khu vực
Cơ sở để ghi sổ danh sách lao động là các chứng từ ban đầu về tuyển dụng,thuyên chuyển công tác, nâng bậc, thôi việc
Mọi biến động về lao động đều được ghi chép vào sổ danh sách lao động để làmcăn cứ cho việc tính lương và các chế độ khác cho người lao động.
Trang 22Theo dõi thời gian lao động được tiến hành cho khối cơ quan đoàn thể của Côngty Nói cách khác, đối tượng áp dụng hình thức trả lương theo thời gian ở Công ty làcán bộ công nhân viên ở các bộ phận phòng ban văn phòng Công ty Cán bộ ở các đội,hạt ( Đội trưởng, Hạt trưởng, cán bộ kỹ thuật, cán bộ thống kê……….) trả lươngtheo hình thức giản đơn.
Ở mỗi bộ phận văn phòng (văn phòng Công ty, văn phòng các đội, hạt) có ngườitheo dõi thời gian làm việc của CBCNV (theo mẫu số 01 - LĐTL).
Ở mỗi đội, hạt có sự phân chia nhóm công nhân làm việc theo yêu cầu của từngcông việc cụ thể được Công ty giao ở từng công trình Mỗi nhóm cử ra một người lậpbảng chấm công và theo dõi ngày làm việc thực tế của các thành viên trong nhóm
Hàng ngày căn cứ vào sự có mặt của từng người trong danh sách theo dõi trênBảng chấm công, người phụ trách việc chấm công đánh dấu lên Bảng chấm công ghinhận thời gian làm việc của từng người trong ngày tương ứng từ cột 1 - cột 31 Bảngchấm công được công khai cho mọi người biết và người chấm công là người chịu tráchnhiệm về sự chính xác của Bảng chấm công.
Cuối tháng, Bảng chấm công ở các văn phòng được chuyển về phòng kế toántương ứng để làm kế toán căn cứ tính lương, tính thưởng và tổng hợp thời gian laođộng sử dụng trong toàn Công ty Thời hạn nộp chậm nhất là 2 ngày sau khi hết tháng.
Bảng chấm công ở các nhóm thuộc các đội, hạt ở các công trình được theo dõicũng theo tháng nhưng ở các công trình được theo dõi cũng theo tháng nhưng phải đếnkhi hoàn thành công việc được giao thì Bảng chấm công mới được tập hợp để tính ngàylao động của từng người Số tiền lương khoán sau đó sẽ được chia cho mọi người căn cứvào số ngày công thực tế của mỗi công nhân thể hiện trên Bảng chấm công.
Bộ phận nhân viên hưởng lương khoán công việc thì mức lương khoán đã đượctính cho tháng làm việc nên Công ty không theo dõi thời gian sử dụng lao động của sốnhân viên này.
Nếu có trường hợp CBCNV chỉ làm một phần thời gian lao động theo quy địnhtrong ngày, vì lý do nào đó vắng mặt trong thời gian còn lại của ngày thì người chấmcông căn cứ vào số thời gian làm việc của người đó để xem xét tính công ngày đó chohọ là 1 hay 1/2 hay là “0”.