1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học

21 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học

lOMoARcPSD|10804335 DẠNG 1: CÁC BƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC / TRÌNH TỰ LOGIC NGHIÊN CỨU (7 bước - 4đ 6đ) Bước 1: Xác định chủ đề / đề tài nghiên cứu khoa học (Xác định vấn đề nghiên cứu) Nêu tên đề tài mà em lựa chọn (mệnh đề khẳng định) Bước 2: Nghiên cứu tài liệu sẵn có - Giáo trình / sách chuyên khảo / sổ tay chuyên ngành - Các báo, tạp chí khoa học, kỷ yếu hội thảo khoa học nước quốc tế - Văn pháp luật liên quan đến (cơ chế, sách, ) Bước 3: Hình thành mục tiêu nghiên cứu hay giả thuyết nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu nhằm để (tìm biện pháp (cơng cụ, sách ) để cải thiện/nâng cao / xác định (chứng minh) vai trò tầm quan trọng / đánh giá tác động / ) - Giả thuyết nghiên cứu: (thực chất việc lựa chọn vài câu hỏi bước sau tự dự đốn câu trả lời giải thích ngắn gọn lý do) Bước 4: Thiết kế / Lập chiến lược kế hoạch nghiên cứu - Lựa chọn phương pháp nghiên cứu (1) Phương pháp chung: phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lê Nin, phương pháp phân tích tổng hợp hệ thống cấu trúc thơng tin liệu (2) Phương pháp riêng: phương pháp phân tích định lượng (phương pháp thống kê mơ tả, phương pháp hồi quy, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA), ) phương pháp phân tích định tính (phương pháp diễn giải – quy nạp, phương pháp đối chiếu – so sánh, phương pháp mô tả – khái quát phương pháp hệ thống hóa) - Lập kế hoạch thời gian nghiên cứu: B1: Lập đề cương sơ (6/20… - 7/20…) B2: Lập đề cương chi tiết (7/20… - 8/20…) B3: Xây dựng bảng hỏi (hoặc câu hỏi vấn), thu thập thơng tin, số liệu xử lí số liệu (8/20… - 9/20…) B4: Viết thảo (9/20… - 10/20…) B5: Viết hồn chỉnh cơng bố (10/20… - 11/20…) Bước 5: Thu thập liệu - Dữ liệu sơ cấp: + Định tính: Kết vấn nhóm, vấn cá nhân, liệu thu thập thông qua phương pháp điều tra quan sát, Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 + Định lượng: liệu thu tập từ bảng hỏi theo thang đo Likert cấp độ (hoặc cấp độ), số liệu thể kết (kết học tập – điểm số, kết kinh doanh – lợi nhuận, ) thu thập từ (bảng kết học tập, báo cáo kết hoạt động kinh doanh doan nghiệp, ) - Dữ liệu thứ cấp: + Định tính: Báo cáo chuyên đề/báo cáo thường niên thực trạng , biểu đồ so sánh đặc điểm/tính chất/vai trị/ + Định lượng: báo cáo phân tích/đo lường số (trung bình, trung vị, mức độ chênh lệch, ) (của World Bank, Tổng cục Thống kê, ) Bước 6: Nhập liệu phân tích liệu - Nếu bước chọn phương pháp phân tích định lượng: + Nhập liệu (hoặc truy vấn liệu) xử lý liệu thô Excel/Stata/Eview/SPSS xử lý ngơn ngữ lập trình Python/R/SQL (đối với liệu lớn) + Phân tích liệu: (1) Phân tích thống kê mô tả sử dụng phần mềm SPSS/Stata (2) Phân tích nhân tố khám phá (EFA) sử dụng phần mềm SPSS (3) Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) sử dụng phần mềm AMOS/SmartPLS (4) Phân tích hồi quy tuyến tính bội sử dụng phần mềm SPSS/Stata/Gretl/Eview (hoặc: phân tích hồi quy mơ hình cấu trúc (SEM) sử dụng phần mềm AMOS/SmartPLS/Lisrel) - Nếu bước lựa chọn phương pháp phân tích định tính: + Nhập liệu chuẩn hóa liệu Microsoft Excel/Word/ + Xử lý, mã hóa (code) liệu Microsoft Word/Excel Latex + Xây dựng biểu đồ, bảng biểu so sánh Word, Excel, Power BI, Tableau Bước 7: Viết báo cáo tổng hợp - Trình bày báo cáo hình thức phù hợp (VD: báo cáo chuyên đề nghiên cứu khoa học, báo khoa học, báo chuyên khảo, ) - Thực trích dẫn tài liệu tham khảo theo chuẩn Harvard / chuẩn APA / chuẩn IEEE Áp dụng: VD1: Nêu trình tự logic nghiên cứu cho đề tài: Phương pháp học tập hiệu cho sinh viên năm ĐHNT Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu Đề tài: Xây dựng phương pháp học tập hiệu dành cho SVNN ĐHNT / Nâng cao hiệu phương pháp học tập SVNN ĐHNT / PPHT hiệu dành cho SVNN ĐHNT Bước 2: Nghiên cứu tài liệu sẵn có - Sách chuyên khảo PPHT dành cho sinh viên Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 Các báo khoa học, tạp chí khoa học, kỷ yếu hội thảo đặc điểm phương pháp học sinh viên nói chung sinh viên năm nói riêng Bước 3: Hình thành mục tiêu hay giả thuyết nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu để xác định hạn chế phương pháp học tập sinh viên năm ĐHNT nay, từ đề xuất phương pháp học tập hiệu - Giả thuyết nghiên cứu: Sinh viên năm nhất, đặc biệt sinh viên trường học theo tín Đại học Ngoại Thương gặp khó khăn việc thích ứng với khác biệt môi trường học tập phương pháp giảng dạy đại học Vì thế, nhiều sinh viên chưa tìm phương pháp học tập phù hợp cách xếp thời gian học tập hợp lý – chìa khóa thành cơng cho q trình học đại học Bước 4: Thiết kế / Lập chiến lược kế hoạch nghiên cứu - Lựa chọn phương pháp nghiên cứu (1) Phương pháp chung: phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lê Nin, phương pháp phân tích tổng hợp hệ thống cấu trúc thơng tin liệu (2) Phương pháp riêng: phương pháp phân tích định tính bao gồm phương pháp diễn giải – quy nạp, phương pháp đối chiếu – so sánh, phương pháp mô tả – khái quát phương pháp hệ thống hóa - Lập kế hoạch thời gian nghiên cứu: B1: Lập đề cương sơ (07/2021 – 08/2021) B2: Lập đề cương chi tiết (08/2021 - 08/2021) B3: Xây dựng bảng hỏi (hoặc câu hỏi vấn), thu thập thơng tin, số liệu xử lí số liệu (09/2021 - 11/2021) B4: Viết thảo (11/2021 - 12/2021) B5: Viết hồn chỉnh cơng bố (12/2021 - 01/2022) Bước 5: Thu thập liệu - Dữ liệu sơ cấp: + Định tính: Kết vấn giảng viên ĐHNT + Định lượng: liệu thu tập từ bảng hỏi khảo sát sinh viên theo thang đo Likert cấp độ (hoặc cấp độ), bảng tổng hợp kết học tập sinh viên năm đại học ngoại thương qua năm học giai đoạn 2015-2020 - Dữ liệu thứ cấp: + Định tính: Báo cáo chuyên đề thực trạng phương pháp học tập sinh viên nói chung sinh viên năm đại học Ngoại Thương nói riêng + Định lượng: báo cáo đo lường kết học tập trung bình, mức độ chênh lệch sinh viên Bước 6: Nhập liệu phân tích liệu - Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 - Nhập liệu chuẩn hóa liệu Microsoft Excel - Xử lý, mã hóa (code) liệu phần mềm Latex - Xây dựng biểu đồ, bảng biểu so sánh sử dụng phần mềm Power BI Bước 7: Viết báo cáo tổng hợp - Trình bày báo cáo hình thức báo khoa học - Thực trích dẫn tài liệu tham khảo theo chuẩn APA DẠNG 2: ĐẶT TÊN ĐỀ TÀI (2đ) Yêu cầu tên đề tài: - Rõ ràng, xác: khơng gian, thời gian (nếu có), đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phản ánh trọng tâm nội dung đề tài… - Ngắn gọn, xúc tích, tránh sử dụng cụm từ mơ hồ, khơng sử dụng cụm từ có độ bất định cao thông tin - Khách quan: không dùng từ cảm thán, khơng thể quan điểm, khơng nói ví von,… - Diễn đạt mệnh đề khẳng định VD: Các tên đề tài sau hợp lí chưa? Vì sao? - Hà Nội nhức nhối lòng thủ đô bị ùn tắc giao thông (Sửa lại: Tắc nghẽn giao thông Hà Nội) - Hậu nghiêm trọng việc ngoại ngữ sinh viên ĐHNT - Một vài trăn trở bệnh vô cảm giới trẻ DẠNG 3: NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI KHOA HỌC / NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI KHOA HỌC (2đ, 4đ 6đ) Lý chọn đề tài Yêu cầu: viết thành đoạn văn khoa học 150-200 từ (tương đương khoảng 15-20 dòng) Gợi ý: - Vì tầm quan trọng vấn đề (lí lý thuyết) - Do có vướng mắc (lí thực tiễn) Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài (lịch sử nghiên cứu) Yêu cầu: Không cần ghi nội dung phải ghi đề mục Đối tượng khách thể nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu đề tài - Khách thể nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục tiêu đề tài: đích đến cuối VD1: chứng minh tác động Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 VD2: chứng minh (hoặc làm rõ) vai trò VD3: đề xuất giải pháp nhằm nâng cao (hoặc cải thiện) - Nhiệm vụ đề tài: (1) Xây dựng sở lí thuyết … (các khái niệm đề tài/đối tượng nghiên cứu) (2) Tìm hiểu thực trạng “….”, đánh giá thực trạng tìm hiểu nguyên nhân hạn chế trong… (3) Đề giải pháp để cải thiện/nâng cao … Phạm vi nghiên cứu đề tài - Phạm vi nội dung - Phạm vi không gian - Phạm vi thời gian (Lưu ý: giới hạn thời gian của đối tượng NC khách thể NC giới hạn thời gian thực việc nghiên cứu) Mẫu khảo sát đề tài (phải mang tính đại diện) - Cá nhân nên lấy tầm 300-500, tổ chức nên lấy tầm 50-100 - Phương pháp chọn mẫu: ngẫu nhiên / phân lớp Phương pháp nghiên cứu đề tài - PP chung: phân tích, tổng hợp; so sánh, đối chiếu; lơgic lịch sử;… - Ngồi đề tài sử dụng phương pháp riêng là: phương pháp chuyên gia, phương pháp mô tả - khái quát hóa, phương pháp quy nạp, Áp dụng: VD1: Viết đoạn văn nêu lý chọn đề tài cho đề tài “Phương pháp học tập hiệu sinh viên Đại học Ngoại Thương năm thứ nhất.” (2đ) Năm thứ đại học năm lề cho trình học tập đại học sinh viên Thực tế nghiên cứu chứng minh việc xây dựng phương pháp học tập hiệu từ năm không giúp bạn học tập tốt mà tảng vững cho bạn bắt đầu học môn chuyên ngành vào năm trình làm việc sau tốt nghiệp đại học Tuy nhiên sinh viên năm nhất, đặc biệt trường học theo hình thức tín Đại học Ngoại Thương ln cảm thấy bỡ ngỡ khác biệt cách giảng dạy học tập môi trường đại học so với mơi trường phổ thơng Chính vậy, nhiều bạn sinh viên đạt kết học tập mong muốn phương pháp học tập bạn chưa phù hợp với môi trường học tập đại học Từ lý trên, định chọn đề tài: “Nghiên cứu xây dựng phương pháp học tập hiệu cho sinh năm Đại học Ngoại Thương” để tìm hiểu thực trạng tìm phương pháp học tập hiệu quả, phù hợp với sinh viên năm I ĐHNT (Đi thi viết gộp vào thành đoạn văn, anh tách thành đoạn để thấy rõ ý) Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 VD2: Nêu vấn đề đề tài “Nâng cao lực tự học sinh viên năm ĐH Ngoại Thương” (4đ 6đ) Lý chọn đề tài: Cả lý luận thực tiễn rằng, tự học có vai trò quan trọng hoạt động nhận thức người Đối với đào tạo đại học, hoạt động tự học, tự nghiên cứu sinh viên coi công việc tất yếu thường xuyên; nữa, cịn u cầu bắt buộc thể tỉ trọng thời lượng định kết cấu thời lượng môn học áp dụng đào tạo theo tín Tuy nhiên, hoạt động tự học, tự nghiên cứu sinh viên Việt Nam, có sinh viên Đại học Ngoại thương, chưa quan tâm mức kết đạt khiêm tốn, chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín Tình trạng nhiều nguyên nhân, trước hết chủ yếu lực tự học sinh viên nhiều hạn chế Vì thế, nâng cao lực tự học sinh viên đòi hỏi cấp thiết giáo dục đại học nước ta nói chung Trường Đại học Ngoại thương nói riêng (206 words) Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Cách 1: Nghiên cứu tổng quan cho thấy có nhiều tác giả nhóm tác giả nước quốc tế thực đề tài khoa học liên quan đến hoạt động tự học nói chung tự học sinh viên nói riêng Tuy nhiên, số chưa có đề tài nghiên cứu phương pháp, cách thức để nâng cao lực tự học phù hợp hiệu cụ thể bối cảnh điều kiện sinh viên năm ĐH Ngoại Thương (Hơn nữa, số nghiên cứu cần có áp dụng linh hoạt phương pháp khác trường hợp bối cảnh khác để đem lại hiệu tối ưu hoạt động tự học Vì vậy, coi khoảng trống nghiên cứu cần giải để đưa giải pháp toàn diện nâng cao lực tự học cho sinh viên năm ĐH Ngoại Thương) Cách 2: Nghiên cứu tổng quan cho thấy có nhiều tác giả nhóm tác giả nước quốc tế thực đề tài khoa học liên quan đến hoạt động tự học nói chung tự học sinh viên nói riêng Trong số đó, có số báo khoa học trình bày nghiên cứu giải pháp nâng cao lực tự học cho sinh viên trường đại học số ngành học Y Dược, Kinh tế, bối cảnh Mỹ Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu phương pháp, cách thức để nâng cao lực tự học phù hợp hiệu cụ thể bối cảnh điều kiện Việt Nam cụ thể bối cảnh sinh viên năm ĐH Ngoại Thương (Hơn nữa, số nghiên cứu khác cần có áp dụng linh hoạt phương pháp khác trường hợp bối cảnh khác để đem lại hiệu Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 tối ưu hoạt động tự học Vì vậy, coi khoảng trống nghiên cứu cần giải để đưa giải pháp tồn diện nâng cao lực tự học cho sinh viên năm ĐH Ngoại Thương) Đối tượng khách thể nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu đề tài: lực tự học - Khách thể nghiên cứu đề tài: sinh viên năm trường ĐHNT Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục tiêu đề tài: đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực tự học sinh viên năm ĐHNT - Nhiệm vụ đề tài: (1) Xây dựng sở lí thuyết lực tự học (2) Tìm hiểu thực trạng lực tự học SV năm ĐHNT nay, đánh giá thực trạng tìm hiểu nguyên nhân hạn chế lực tự học sinh viên năm ĐHNT (3) Đề giải pháp để nâng cao lực tự học SV năm ĐHNT Phạm vi nghiên cứu đề tài - Phạm vi nội dung: giải pháp nâng cao lực tự học - Phạm vi không gian: trường ĐHNT - Phạm vi thời gian: giai đoạn 2015-2020 Mẫu khảo sát đề tài (phải mang tính đại diện) - 500 sinh viên ĐHNT đại diện niên khóa chuyên ngành khác - Phương pháp chọn mẫu: phân lớp Phương pháp nghiên cứu đề tài - PP chung: phân tích, tổng hợp; so sánh, đối chiếu; lơgic lịch sử;… - Ngồi đề tài cịn sử dụng phương pháp riêng là: phương pháp mô tả – khái qt VD3: (đề Như ra) u cầu vài vấn đề vấn đề nêu (Đề nêu rõ xem cần nêu vấn đề gì) (4đ) VD4: Phương pháp làm việc nhóm sinh viên ĐHNT Lý chọn đề tài Trong sống đại, phát triển ngày có xu hướng hội nhập quốc tế, làm việc nhóm trở thành kỹ cần thiết quan trọng môi trường học thuật, làm việc chuyên nghiệp sống hàng ngày Bên cạnh đó, Sinh viên trường Đại học Ngoại Thương tiếng với hoạt động ngoại khóa bật, đề tài nghiên cứu Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 chất lượng mà việc hợp tác làm việc nhóm hiệu góp phần khơng nhỏ vào thành cơng Tuy nhiên, khơng phải tất sinh viên ĐHNT nhiều sinh viên trường đại học khác xây dựng cho phương pháp làm việc nhóm hiệu quả, điều gây trở ngại cho bạn việc tương tác với thầy cô, bạn bè học tập với đồng nghiệp cơng việc sau Chính thế, tơi định chọn đề tài: Nghiên cứu xây dựng phương pháp làm việc nhóm Sinh viên đại học Ngoại Thương Lịch sử nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: phương pháp làm việc nhóm sinh viên - Khách thể nghiên cứu đề tài: sinh viên ĐHNT Mục tiêu nhiệm vụ đề tài: - Mục tiêu: Nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu xây dựng phương pháp làm việc nhóm sinh viên Đại học Ngoại Thương" nhằm hiểu tìm phương pháp làm việc nhóm hiệu dành cho sinh viên ĐHNT - Nhiệm vụ: Để thực mục đích đó, đề tài cần thực nhiệm vụ sau: Cách 1: (1) Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận: Chỉ rõ khái niệm có liên quan đến đề tài (2) Phân tích tầm quan trọng kỹ làm việc nhóm sinh viên học tập công việc sống hàng ngày (3) Phân tích trở ngại, nguyên nhân khiến bạn sinh viên chưa thể làm việc nhóm cách hiệu (4) Xây dựng hệ thống phương pháp làm việc nhóm hiệu Cách 2: (1) Tìm hiểu phương pháp làm việc nhóm SV ĐHNT (2) Tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới hạn chế phương pháp làm việc nhóm SV ĐHNT (3) Tìm biện pháp, phương pháp hiệu trình làm việc nhóm dành cho SV ĐHNT Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: phương pháp làm việc nhóm - Phạm vi khơng gian: trường Đại học Ngoại Thương - Phạm vi thời gian: giai đoạn 2015-2020 Mẫu khảo sát - 350 sinh viên ĐHNT đại diện niên khóa chuyên ngành khác - Phương pháp chọn mẫu: phân lớp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu chung: Phân tích tổng hợp, so sánh, hệ thống cấu trúc,… - Phương pháp nghiên cứu riêng: điều tra phiếu hỏi, phân tích định lượng, Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 DẠNG 4: LẬP ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT (4đ) Chương Cơ sở lí luận, vấn đề có tính học thuật mà đề tài cần giải (khái niệm, trường phái lý thuyết, nhân tố ảnh hưởng,…) Chương tốt/xấu Chỉ thực trạng, đánh giá thực trạng (tốt/xấu), tìm hiểu nguyên nhân Chương trên) Giải pháp, khuyến nghị, đề xuất (giải pháp đưa tương ứng với nguyên nhân VD1: Phương pháp học tập hiệu cho sinh viên năm ĐHNT Chương Tổng quan phương pháp học tập SV năm ĐHNT Cách 1: 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Phương pháp học tập Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 1.1.2 Sinh viên năm ĐHNT 1.2 Đặc điểm sinh viên năm I ĐHNT môi trường học tập 1.2.1 Môi trường học tập đại học phổ thông 1.2.2 Đặc trưng sinh viên năm ĐHNT 1.3 Tầm quan trọng phương pháp học tập sinh viên năm ĐHNT Cách 2: 1.1 Một số vấn đề phương pháp học tập 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Xu hướng phương pháp học tập đại ngày 1.2 Khái quát chung sinh viên năm ĐHNT 1.2.1 Đặc điểm 1.2.2 Những yếu tố tác động đến hoạt động học tập sinh viên năm ĐHNT 1.3 Tầm quan trọng phương pháp học tập sinh viên năm ĐHNT Chương Thực trạng phương pháp học tập SV năm ĐHNT (hoặc giai đoạn 2015-2020) 2.1 Thuận lợi khó khăn việc xây dựng phương pháp học tập hiệu sinh viên năm I ĐHNT 2.1.1 Thuận lợi 2.1.2 Khó khăn 2.2 Đánh giá ưu điểm nhược điểm phương pháp học tập SV năm I ĐHNT 2.2.1 Ưu điểm 2.2.2 Nhược điểm 2.3 Nguyên nhân dẫn tới hạn chế phương pháp học tập SV năm I ĐHNT 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 2.3.2 Nguyên nhân khách quan Chương Biện pháp khuyến nghị để nâng cao hiệu phương pháp học tập SV năm ĐHNT 3.1 Biện pháp dành cho thầy cô nhà trường 3.2 Các phương pháp học tập cần thiết cho sinh viên 3.2.1 Phương pháp nghe giảng 3.2.2 Phương pháp tự học Ví dụ 2: Phương pháp làm việc nhóm sinh viên ĐHNT Chương Tổng quan SV ĐHNT phương pháp làm việc nhóm 1.1 Khái quát chung về SV ĐHNT 1.1.1 Đặc điểm 1.1.2 Phân loại Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 1.1.2.1 Phân loại theo học lực 1.1.2.2 Phân loại theo chuyên ngành đào tạo 1.2 Một số vấn đề phương pháp làm việc nhóm 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Vai trò 1.3 Những yếu tố tác động tới phương pháp làm việc nhóm sinh viên ĐHNT Chương Thực trạng, đánh giá phương pháp làm việc nhóm SV ĐHNT 2.1 Thực trạng phương pháp làm việc nhóm SV ĐHNT 2.1.1 Thuận lợi 2.1.2 Khó khăn 2.2 Đánh giá thực trạng phương pháp làm việc nhóm SV ĐHNT 2.2.1 Ưu điểm 2.2.2 Hạn chế 2.3 Nguyên nhân dẫn tới hạn chế phương pháp làm việc nhóm SV ĐHNT 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 2.3.2 Nguyên nhân khách quan Chương Giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu phương pháp làm việc nhóm hiệu cho SV ĐHNT 3.1 Những khuyến nghị để phát huy ưu điểm 3.1.1 Biện pháp dành cho nhà trường 3.1.2 Biện pháp dành cho sinh viên 3.2 Những khuyến nghị để cải thiện hạn chế PP làm việc nhóm SV ĐHNT 3.2.1 Biện pháp dành cho nhà trường 3.2.2 Biện pháp dành cho sinh viên DẠNG 5: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHỎNG VẤN - Chọn mẫu: Người vấn ai, tuổi, giới tính, nghề nghiệp,… nào? Phỏng vấn theo hình thức: vấn cá nhân, vấn nhóm, vấn theo bảng hỏi, vấn qua điện thoại,… Không gian, thời gian vấn: vấn đâu, vào thời gian Phỏng vấn vấn đề: (đối tượng nghiên cứu đề tài) Mục tiêu: thu thập thông tin (thực trạng) Bộ câu hỏi (Yêu cầu: có câu hỏi, khơng có câu trả lời) Xử lí thơng tin: định tính định lượng Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 DẠNG 6: XÂY DỰNG PHIẾU HỎI/LẬP BẢNG HỎI (4đ) Câu hỏi đóng: • Lựa chọn (có/khơng hay đúng/sai) • Lựa chọn nhiều phương án • Câu hỏi lựa chọn nhiều phương án Lưu ý: Các câu trả lời cho câu hỏi chia chi tiết tốt VD: Câu hỏi mức độ tán thành (rất không đồng ý/không đồng ý/không có ý kiến/đồng ý/hồn tồn đồng ý), chia theo tầm quan trọng (cực kì quan trọng/rất quan trọng/tương đối quan trọng/khơng quan trọng/hồn tồn khơng quan trọng), phân chia theo giá trị (tuyệt hảo/rất tốt/tốt/hay hay/không được, 5/4/3/2/1,…) Câu hỏi mở: hỏi cảm nhận, ý kiến, hoàn thành câu/câu chuyện/bức vẽ,… Câu hỏi vừa đóng vừa mở Gợi ý: định nghĩa (đã nghe đến chưa, đánh giá mức độ hiểu biết,…), đặc điểm, cấu tạo, phân loại (nó có đặc điểm gì, có hình thức tồn nào, cấu tạo nên từ yếu tố nào), luật pháp liên quan (có quy định hay khơng, có bạn có nắm hay khơng, đánh giá mức độ chặt chẽ,…), vai trò, đánh giá tác động, biểu – hành vi liên quan (tần suất, mức độ, xu hướng, thói quen, thực hay khác,…), nhân tố ảnh hưởng đến hành vi, nguồn thông tin tham khảo, phương pháp – cơng cụ tìm kiếm, đo lường, đánh giá,… VD1: Khảo sát nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc sinh viên Email bạn:… SĐT bạn:… Giới tính bạn: □ Nam □ Nữ Số tiền trung bình bạn dành tháng cho sản phẩm hàng may mặc bao nhiêu? □ Dưới triệu đồng □ Từ triệu – triệu đồng □ Trên triệu đồng Tiền sinh hoạt tháng bạn bao nhiêu? □ Dưới triệu đồng □ Từ triệu – 15 triệu đồng □ Trên 15 triệu đồng Giá tiền trung bình cho sản phẩm hàng may mặc bạn bao nhiêu? □ Dưới 200.000 đồng □ Từ 200.000 – triệu đồng Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 □ Trên triệu đồng Bạn thường xuyên mua sắm □ Đi □ Đi bạn bè, người thân Khác……………………………………… Bạn thường xuyên theo dõi xu hướng thời trang hành? □ Hoàn toàn đồng ý □ Đồng ý □ Khơng có ý kiến □ Khơng đồng ý □ Rất không đồng ý Bạn quan tâm đến chất lượng lựa chọn sử dụng sản phẩm may mặc? □ Rất quan tâm □ Quan tâm □ Bình thường □ Khơng quan tâm Bạn quan tâm đến kiểu dáng, họa tiết lựa chọn sử dụng sản phẩm may mặc? □ Rất quan tâm □ Quan tâm □ Bình thường □ Khơng quan tâm Bạn quan tâm đến giá lựa chọn sử dụng sản phẩm may mặc? □ Rất quan tâm □ Quan tâm □ Bình thường □ Khơng quan tâm 10 Bạn có thường xuyên mua sắm vào dịp đặc biệt (ngày lễ, Tết, Black Friday, kiện quan trọng )? □ Rất thường xuyên □ Thường xun □ Bình thường □ Ít □ Khơng 11 Đánh giá bạn sản phẩm may mặc thị trường Việt Nam ……………………………………………………………………………… 12 Bạn thường lựa chọn thương hiệu thời trang nước hay nước ngồi: …………… Lí do: ……………………………………………………………………… Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 VD2: Thực trạng lực thông tin sinh viên điều kiện đào tạo tín đại học Ngoại Thương Địa email:…… Hãy cho biết bạn sinh viên năm thứ mấy? * □ Sinh viên năm thứ □ Sinh viên năm thứ hai □ Sinh viên năm thứ ba □ Sinh viên năm thứ tư Hãy cho biết bạn sinh viên ngành/chuyên ngành nào? * □ Kinh tế □ Tài - Ngân hàng □ Kinhh tế quốc tế □ Quản trị kinh doanh □ Luật □ Ngôn ngữ Anh □ Ngôn ngữ Pháp □ Ngôn ngữ Trung □ Ngôn ngữ Nhật □ Kế toán - Kiểm toán □ Kinh doanh quốc tế Câu 1: Bạn nghe nói biết đến khái niệm “năng lực thông tin” chưa? (chỉ lựa chọn phương án) * □ Có □ Khơng Câu 2: Theo bạn, vai trị lực thông tin sinh viên nào? (chỉ lựa chọn phương án) * □ Cần thiết □ Không cần thiết Câu 3: Bạn cho biết mức độ cần thiết để học kỹ sau: * - Rất cần thiết - Tương đối cần thiết - Bình thường - Ít cần thiết 1- Không cần thiết Nhận biết nhu cầu thông tin tìm kiếm thơng tin Đánh giá, quản lý sử dụng thông tin Đạo đức thực văn pháp quy sử dụng thông tin Nhận biết nhu cầu thơng tin tìm kiếm thơng tin Đánh giá, quản lý sử dụng thông tin Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 Đạo đức thực văn pháp quy sử dụng thông tin Câu 4: Hãy cho biết mức độ tham gia bạn hoạt động liên quan đến lực thông tin tổ chức đơn vị/cá nhân đây? * - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Chưa Trung tâm Thông tin – Thư viện Khoa chuyên ngành Giảng viên (đại cương chuyên ngành) Tổ chức đoàn, hội, câu lạc Trung tâm Thông tin – Thư viện Khoa chuyên ngành Giảng viên (đại cương chuyên ngành) Tổ chức đoàn, hội, câu lạc Câu 5: Bạn đã/đang tham gia CLB trường Đại học Ngoại thương? * □ CLB nhà tư vấn pháp luật □ CLB sinh viên nghiên cứu khoa học □ CLB sở hữu trí tuệ □ Mục khác: Câu 6: Bạn thường tham gia rèn luyện lực thơng tin theo hình thức đây? (có thể lựa chọn nhiều phương án) * □ Tham quan thư viện □ Các buổi sinh hoạt chuyên đề dành cho sinh viên □ Tư vấn trực tiếp cho cá nhân □ Hướng dẫn theo nhóm qua lớp học truyền thống □ Các hẹn tư vấn chuyên sâu □ Cung cấp tài liệu hướng dẫn dạng in ấn □ Cung cấp đĩa CD tự học □ Hướng dẫn tự học trực tuyến □ Mục khác: Câu 7: Bạn thường tìm kiếm thơng tin từ nguồn nào? (có thể lựa chọn nhiều phương án) * □ Thư viện □ Internet □ Mục khác: Câu 8: Bạn thường sử dụng cơng cụ tìm tin dây để tìm kiếm thơng tin từ Internet? (có thể lựa chọn nhiều phương án) * □ Google Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 □ Yahoo □ Wikipedia □ Ask search □ Mục khác: Câu 9: Theo bạn, tiêu chí quan trọng tìm tin? (có thể lựa chọn nhiều phương án) * □ Theo tên tài liệu □ Theo tên tác giả □ Theo nội dung tài liệu □ Theo năm xuất □ Theo nhà xuất □ Mục khác: Câu 10: Theo bạn, tiêu chí quan trọng đánh giá thơng tin/tài liệu? (có thể lựa chọn nhiều phương án) * □ Tính cập nhật/tính □ Tính xác/có độ tin cậy cao □ Tính đầy đủ nội dung □ Tính hợp pháp tác quyền □ Tính phù hợp với nhu cầu tìm tin □ Tính phổ biến/dễ tìm kiếm □ Mục khác: Câu 11: Khi đọc tài liệu, bạn thường làm gì? (có thể lựa chọn nhiều phương án) * □ Viết lại ý quan trọng □ Viết tóm tắt có hệ thống cho tài liệu □ Sao chép đoạn □ Sao chép toàn □ Mục khác: Câu 12: Để xác định phạm vi giới hạn vấn đề đề cập tài liệu, bạn làm gì? (có thể lựa chọn nhiều phương án) * □ Đọc sơ lược đoạn đầu đoạn cuối phần □ Đọc tóm tắt đề mục □ Chọn lọc vấn đề quan tâm, đọc kỹ phần chọn □ Mục khác: Câu 13: Bạn thường sử dụng tài liệu tìm nào? (có thể lựa chọn nhiều phương án) * □ Chỉ tham khảo mang tính cá nhân □ Trao đổi với giáo viên Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 □ Chia sẻ với bạn bè □ Mục khác: Câu 14: Bạn có thường xun trích dẫn tài liệu tham khảo phục vụ hoạt động học tập nghiên cứu khoa học không? (chỉ lựa chọn phương án) * □ Có trích dẫn □ Đơi khơng trích dẫn □ Khơng trích dẫn Câu 15: Bạn có biết quyền – luật sở hữu trí tuệ khơng? (chỉ lựa chọn phương án) * □ Có □ Khơng Câu 16: Bạn có thực theo quy định quyền – luật sở hữu trí tuệ sử dụng thơng tin/tài liệu khơng? (chỉ lựa chọn phương án) * □ Có thực □ Đôi không thực □ Không thực Câu 17: Giảng viên mơn học có thông báo cho người học tài liệu tham khảo nguồn tìm kiếm khơng? (chỉ lựa chọn phương án) * □ Có □ Khơng □ Có mơn học có, có mơn học khơng Câu 18: Trong q trình tổ chức dạy học, giảng viên sử dụng phương pháp dạy học đây? (có thể lựa chọn nhiều phương án) * □ Trực quan □ Thuyết giảng □ Đàm thoại □ Nêu vấn đề □ Thuyết trình □ Thảo luận nhóm □ Tình □ Mục khác: Câu 19: Giảng viên thường sử dụng phương kiểm tra, đánh giá đây? (có thể lựa chọn nhiều phương án) * □ Vấn đáp □ Trắc nghiệm □ Tự luận □ Thuyết trình □ Viết tiểu luận □ Mục khác: Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 Câu 20: Bạn có ý kiến để giúp phát triển lực thông tin cho sinh viên điều kiện đào tạo tín trường Đại học Ngoại thương? ………………………………………………………………………………………… DẠNG 7: MỘT SỐ CÂU HỎI NGẮN (2 điểm) Câu 1: So sánh quan sát chuẩn bị quan sát khơng chuẩn bị - Giống: hình thức quan sát - hoạt động thu thập thông tin đánh giá trực quan thường áp dụng lên đối tượng biến đổi không ngừng - Bảng so sánh điểm khác nhau: QUAN SÁT KHÔNG CHUẨN ĐẶC ĐIỂM QUAN SÁT CHUẨN BỊ BỊ Sự chuẩn bị Đã chuẩn bị kĩ lưỡng xác Chưa xác định yếu tố định trước: (tình nào) chủ yếu - Những yếu tố đối tượng cho nghiên cứu để định hướng nghiên cứu có ý nghĩa cho ý: việc nghiên cứu - Kế hoạch chưa soạn thảo chi tiết chưa chặt chẽ - Tình tình có tầm quan trọng - Trong đa số trường hợp cho kết nghiên cứu, để tập xác định trước đối tượng cần quan sát trực tiếp trung ý vào - Lập kế hoạch tỉ mỉ cho khâu quan sát từ khâu xác định khách thể,đối tượng quan sát đến nội dung chi tiết cho việc ghi chép Ưu điểm Phương pháp giúp cho - Thấy giới hạn khách thể quan sát viên quan sát quan sát yếu tố chi tiết đầy đủ khả nó, từ xác định bao quát vấn đề lớn yếu tố có ý nghĩa kế khách thể, đối tượng quan sát với mục tiêu nghiên cứu đến nội dung chi tiết cho việc ghi - Thấy bầu khơng khí xã hội chép Vậy nên dễ tập trung vào xảy kiện xã hội mà tình có tầm quan trọng họ cần tìm hiểu - Linh hoạt dễ ứng phó nhiều trường hợp, thơng qua khả trình độ quan sát viên bộc lộ rõ ràng Nhược điểm - Thiếu tính linh hoạt - Đó kế hoạch khơng soạn thảo cách chi tiết, - Để thực loại quan sát Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 này, yêu cầu phải có am hiểu đa số trường hợp định đối tượng khách xác định đối tượng cần quan thể nghiên cứu, lập kế sát trực tiếp, khó tìm hiểu hoạch quan sát, chuẩn bị thủ hết yếu tố, biến tục quan sát, người nghiên cứu đổi khách thể quan sát phải xác định hệ thống - Trong số trường hợp có phân loại tượng tạo nên thay đổi hướng quan sát tiến tình quan sát trình thực quan sát, đặc biệt người nghiên cứu thấy biến đổi khách quan khách thể quan sát - Yêu cầu cao trình độ chun mơn, có kỹ nghề nghiệp người quan sát Đặc biệt thái độ chủ quan người quan sát ảnh hưởng lớn đến kết quan sát Tình Sử dụng cho việc kiểm tra kết Sử dụng cho nghiên cứu thăm sử dụng nhận phương pháp dò giai đoạn đầu khác bổ sung xác nghiên cứu với mục đích xác định hóa cho kết Ngoài vấn đề nghiên cứu, xác định sơ cịn sử dụng cho giả thuyết nghiên cứu với mục tiêu mô tả đối tượng nghiên cứu hay kiểm tra giả thuyết nghiên cứu xã hội học Nguồn: http://xahoihock33.pro-forums.in/t52-topic (Có thêm so sánh loại quan sát khác) Câu 2: Phỏng vấn nhóm vấn cá nhân ĐẶC ĐIỂM PHỎNG VẤN CÁ NHÂN Số lượng người người PV Ưu - Hỏi kĩ lưỡng đánh giá chi tiết, xác - Câu trả lời không bị chi phối câu trả lời người khác Nhược Khó so sánh với người khác, tốn nhiều thời gian PHỎNG VẤN NHÓM người trở lên Tiết kiệm thời gian, so sánh, đánh giá khả so với ứng viên khác - Không thể hỏi chi tiết, kĩ lưỡng ứng viên Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 - Câu trả lời bị chi phối câu trả lời thành viên khác nhóm (=> đơi thơng tin thu không trung thực) Câu 3: Phương pháp nghe giảng, ghi chép, đọc tài liệu Phổ thông Đại học - Nghe giảng: ĐẶC ĐIỂM ĐẠI HỌC PHỔ THƠNG Tín hiệu tiếp Đa dạng Ít đa dạng thu VD: quan sát thí nghiệm, sử dụng Chủ yếu nghe GV giảng trực tiếp (nghe/nhìn…) phần mềm ứng dụng,… Tư Tích cực, chủ động, khẩn trương Thụ động (chủ yếu tương tác (để nắm bắt nội dung kiến thức chiều: GV giảng, học sinh nghe) chính) Tương tác Đa dạng (1 chiều, chiều,…) Chủ yếu tương tác chiều: GV giảng, học sinh nghe Hình thức Đa dạng VD: nghe thuyết trình, tham Đơn điệu gia xêmina - Ghi chép: ĐẶC ĐIỂM ĐẠI HỌC PHỔ THƠNG Nơi dung ghi Tóm tắt ý Ghi chi tiết theo hướng dẫn GV Tính chủ động Chủ động (tự nắm bắt nội dung Thụ động (phụ thuộc nhiều vào GV) (thái độ) ghi chép) Tốc độ ghi Nhanh (để nghe giảng tốt ghi Chậm (cịn theo lối: đọc–chép) chép phải trở nên tự động hóa) - Đọc tài liệu: ĐẶC ĐIỂM ĐẠI HỌC PHỔ THÔNG Nguồn tài liệu Đa dạng (giáo trình, sách chuyên Chủ yếu SGK khảo, tạp chí khoa học, luận văn,…) Địa điểm Thư viện, lớp tự học, nhà,… Chủ yếu nhà Câu Học tập hoạt động nhận thức đặc biệt * Ý chính: - Khẳng định: chất học tập hoạt động nhận thức, tức hoạt động thu nhận tri thức - Học tập: thu nhận tri thức bên chuyển hóa thành tri thức bên cá nhân (hay cịn gọi q trình tư hữu hóa tri thức) => Nó hình thức đặc biệt nhận thức * Tham khảo: Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 Học tập hoạt động nhận thức đặc biệt lẽ, trước hết chất học tập hoạt động nhận thức, tức hoạt động thu nhận tri thức Nhưng trình nhận thức lại diễn lãnh đạo, hướng dẫn, điều khiển GV nên khơn gphỉa q trình tìm cho nhân loại, không theo đường mị mẫn, thử sai q trình chung loài người mà tái tạo lại tri thức nhân loại, theo đường khám phá, người xây dựng nội dung dạy học giảng viên gia công vào Trong thời gian ngắn, người học khám phá, lĩnh hội khối lượng lớn tri thức Chính vậy, họ phỉa củng cố, vận dụng, kiểm tra, ơn tập nhằm chuyển hóa chúng thành tri thức bên hay cịn gọi q trình tư hữu hóa tri thức Đây đặc điểm khiến học tập hình thức đặc biệt nhận thức Câu Với sinh viên, NCKH hình thức học tập đặc biệt * Ý chính: - Khẳng định: chất NCKH hình thức học tập, mục đích NCKH để thu nhận tri thức - Điểm đặc biệt: NCKH tiếp thu kiến thức cách chủ động thông qua việc tự khám phá, tìm tịi, phát vật, tượng thay tiếp thu thụ động q trình học tập thơng thường (kế thừa, tiếp thu kiến thức từ người khác) Câu Suy luận diễn dịch suy luận qui nạp - Suy luận diễn dịch suy luận từ chung đến riêng suy luận quy nạp từ riêng đến chung - Đối tượng kết luận phép suy luận diễn dịch nhỏ phạm vi đối tượng đề cập tiền đề, kết luận tất yếu chân thực suy luận hợp logic Đối tượng kết luận suy luận quy nạp lớn phạm vi đối tượng đề cập tiền đề, kết luận có tính xác suất tiền đề chân thực suy luận hợp logic - Suy luận diễn dịch có quy tắc chung cịn suy luận quy nạp khơng có Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) ... chiến lược kế hoạch nghiên cứu - Lựa chọn phương pháp nghiên cứu (1) Phương pháp chung: phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lê Nin, phương pháp phân tích tổng hợp... chuyên ngành khác - Phương pháp chọn mẫu: phân lớp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu chung: Phân tích tổng hợp, so sánh, hệ thống cấu trúc,… - Phương pháp nghiên cứu riêng: điều tra... thông tin liệu (2) Phương pháp riêng: phương pháp phân tích định tính bao gồm phương pháp diễn giải – quy nạp, phương pháp đối chiếu – so sánh, phương pháp mô tả – khái quát phương pháp hệ thống hóa

Ngày đăng: 07/02/2022, 14:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w