1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỹ năng học tập và phương pháp nghiên cứu khoa học

256 3,1K 27
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 256
Dung lượng 11,68 MB

Nội dung

Kỹ năng học tập và phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 1

Người trình bày: ThS Vũ Thanh HiếuGiảng viên khoa Quản trị Kinh doanhĐại học Mở TP.HCM

Trang 2

Giới thiệu

Thời gian học:

Lý thuyết: 8 tiết

Phương pháp học:

Giảng viên trình bày lý thuyết trên lớp

Sinh viên chia thành các nhóm học tập, từ 7 - 10 sinh viên, để tham gia các chủ đề thảo luận, bài tập nhóm

Trang 3

Mục tiêu

Giới thiệu cho sinh viên về học tập ở bậc đại họcHướng dẫn cho sinh viên một số kỹ năng căn bản

để phục vụ cho hoạt động học tập ở bậc đại học

Giới thiệu cho sinh viên về khoa học và nghiên cứu khoa học

Trang 4

Nội dung

Trang 6

Nhận biết sự thay đổi và thích nghi với sự thay đổi

Tại sao các anh chị lại lựa chọn học đại học???

Để có bộ hồ sơ nhân sự hoàn chỉnh (chuẩn hóa cán bộ)

Để được thăng tiến trong công việc

Để được trang bị thêm những kiến thức và kỹ năng

Để theo đuổi một lĩnh vực, nghề mà mình yêu thích

Để có cơ hội tìm kiếm các công việc việc khác, có mức lương cao hơn

Cuộc sống là sự thay đổi và dịch chuyển không ngừng

Trang 7

1.Những thay đổi khi học tập ở bậc đại học, cao đẳng

Trang 8

2.Đặc tính chung của sự thay đổi

Trang 9

3.Thích ứng với sự thay đổi

Trang 10

4.Học tập để chủ động thay đổi

Tham gia vào sự thay đổi

Chủ động giao tiếp, trao đổi với mọi người

Loại bỏ những điều không cần thiết cho sự thay đổi

Yêu cầu sự giúp đỡ và chia sẻ

Nhận thức thay đổi là để phát triểnHướng tới kết quả của sự thay đổiSuy nghĩ cởi mở và lạc quan

Trang 11

4.Học tập để chủ động thay đổi

Trang 12

Thiết lập mục tiêu và lập kế hoạch

Tại sao phải thiết lập mục tiêu???

Mục tiêu đem lại ý nghĩa cho cuộc sống

Mục tiêu thúc đẩy con người phát triển

Mục tiêu giúp con người định hình tương lai (sự phát triển cá nhân)

Mục tiêu giúp con người đạt được sự thành công

Trang 14

1.Quá trình thiết lập mục tiêu

Trang 15

2.Đặc tính của mục tiêu

Trang 16

2.Đặc tính của mục tiêu

Trang 17

3.Các mục tiêu trong cuộc sống

Trang 18

4.Lựa chọn mục tiêu

Trang 20

Mục tiêu

Đạt điểm 8 môn học KNHT và PPNCKH

Kế hoạch

Ôn tập bài cũ: 30 phút dành để ôn lại bài cũ

Chuẩn bị bài mới: 30 phút để chuẩn bị bài mới

Luyện tập kỹ năng: 30 phút để rèn luyện các kỹ năng

Hành động

Bắt đầu tiến hành từ ngày 25/9/2011, vào các ngày thứ 3 và thứ năm hàng tuần.

Trang 21

Thực hiện kế hoạchKế hoạch

ban đầu

Kết quả thực hiệnHiện tại

Nguồn lực

Mục tiêuTương lai

Trang 22

Câu hỏi thảo luận

Câu 1: Theo các anh chị, có những thay đổi gì đã xảy ra từ khi các anh chị tham gia chương trình Vừa học, vừa làm của Trường Đại học Mở TP.HCM ?

Gợi ý những thay đổi đang diễn ra xung quanh như:

Về gia đình, người thân (cha mẹ, anh chị em…)

 Về bạn bè (mối quan hệ bạn cũ, bạn mới…)

 Về môi trường sống (cuộc sống sinh viên, giảng dạy, học tập…)

 Về bản thân (vị trí của bản thân, sự trưởng thành của bản thân…)

Câu 2: Anh chị hãy thiết lập mục tiêu học tập cho bản thân Căn cứ vào mục tiêu đã được thiết lập, anh chị hãy xây dựng kế hoạch cá nhân để có thể đạt được mục tiêu nói trên

Trang 23

Quản lý thời gian

Tìm hiểu vai trò của quản lý thời gian

Phân tích các “cạm bẫy” thời gian thường gặp phải và cách để giải quyết chúng

Lập kế hoạch quản lý thời gian để học tập và làm việc hiệu quả

Trang 24

1.Khái niệm về thời gian

Thời gian là cơ hội bằng nhau cho tất cả mọi người (24 giờ/ngày – 168 giờ/tuần)

Thời gian khó nắm bắt và dễ bỏ qua

Thời gian là nguồn tài nguyên không khôi phục lại được

Thời gian dường như trôi đi với tốc độ khác nhau

Trang 25

2.Tầm quan trọng của quản lý thời gian

Trang 26

3.Ích lợi của quản lý thời gian

Trang 27

4.Cạm bẫy thời gian

Trang 34

5.Quản lý thời gian

Trang 35

5.Quản lý thời gian

Trang 36

5.Quản lý thời gianKiểm kê thời gian

Trang 37

Kiểm kê thời gian của Linda Kiều

6:15 6:40 :25Ăn sáng

6:40 10:3

0 3:45 Giờ học ở trường10:3

0 11:45 1:15 Không làm gì cả Nghỉ quá nhiều, xem lại bài học trên trường 11:4

5 12:20 :35 Ăn trưa12:2

0 14:30 2:10 Ngủ trưa Nên điều tiết thời gian, học các bài có liên quan: kinh tế vi mô, quản trị học, toán cao cấp…

Trang 38

Kiểm kê thời gian của Linda Kiều

5 19:00 1:15 Học Anh văn19:0

0 22:00 3:00 Xem TV+ tán gẫu Nghiên cứu thêm tài liệu + làm thêm22:0

0 23:00 1:00 Học bài23:0

0 5:45 6:45 Ngủ Ngủ sớm hơn và dậy sớm hơn để tập thể dục

Trang 39

5.Quản lý thời gian

Lập kế hoạch sử dụng thời gian

Trang 40

Lập kế hoạch sử dụng thời gian của Linda Kiều – Bước 1

Trang 41

Lập kế hoạch sử dụng thời gian của Linda Kiều – Bước 2

STTCOĐNG VIEÔCTHÔØI GIANTHÔØI HÁN

MÖÙC ÑOỒU TIEĐN

1.Noôp baøi mođn KN -

PPHT20/2/201124/2/2011- Ñeân thö vieôn

- Vieât daøn baøi- Vieât nhaùp ngaĩn

2.Mođn toaùn CC20/2/201

125/2/2011- Chöông 4

- Chöông 5

- Hóc ñeơ kieơm tra

3 Caù nhađn20/2/201

120/2/2011- Gói ñieôn chuùc SN

anh Tomy

- Mua ít ñoă duøng

- Trạ saùch thö vieôn

Trang 42

Lập kế hoạch sử dụng thời gian của Linda Kiều – Bước 2

STTCOĐNG VIEÔCTHÔØI GIANTHÔØI HÁN

MÖÙC ÑOỒU TIEĐN

1.Noôp baøi mođn KN -

- Ñeân thö vieônCao

- Vieât daøn baøiTrung bình

- Vieât nhaùp ngaĩnThấp

2.Mođn toaùn CC18/9/201

- Chöông 5Trung bình

- Hóc ñeơ kieơm traThấp

3 Caù nhađn18/9/201

118/9/2011- Gói ñieôn chuùc SN

- Mua ít ñoă duøngThấp

- Trạ saùch thö vieônThấp

Trang 43

Lập kế hoạch sử dụng thời gian của Linda Kiều – Bước 3

8gĐến thư viện tìm tài liệu + trả sách11gGọi điện chúc mừng SN anh Tomy13gGiải bài tập toán CC chương 4

15gĐọc toán CC chương 5 17gĐi mua đồ

18gViết đề cương môn KN và PPHT 19gChuẩn bị kiểm tra

22gViết bản nháp bài tập KN và PPHT

Trang 44

5.Quản lý thời gian

Điều chỉnh thói quen sử dụng thời gian

Trang 45

6.Giải quyết các công việc ngoài kế hoạch

Trang 46

Phần 2

Kỹ năng lắng ngheKỹ năng ghi chép

Kỹ năng đọc (tài liệu)Kỹ năng làm việc nhóm

Kỹ năng viết báo cáo và tiểu luậnKỹ năng trình bày

Trang 47

1.Kỹ năng lắng nghe

Tại sao phải lắng nghe?

Thiết lập mối quan hệ giữa con người với con người

Giúp con người tồn tại và phát triển

Mang lại kiến thức cho con người

Giải trí

Trang 48

Khảo sát về thời gian sử dụng các kỹ năng

Nghe 53%

Joshua D Guilar - 2008

Trang 49

Nhiều nhất

“Ba tuổi đủ để học nói, nhưng cả cuộc đời không đủ để biết lắng nghe”

Ngạn ngữ cổ

Trang 50

Phân biệt giữa Nghe và Lắng nghe

Trang 51

Phân biệt giữa Nghe và Lắng nghe

Lắng nghe

Lắng nghe là sự nỗ lực để nghe một điều gì đó, tập trung và chú ý (Chú ý - Hiểu - Hồi đáp - Ghi nhớ)

Trang 52

Các cấp độ lắng nghe

Trang 53

Quy trình lắng nghe (ROAR)

Trang 54

Tiếp nhận thông tin (receiving)

Trang 55

Tổ chức và phân loại thông tin (Organizing)

Trang 56

Tìm hiểu ý nghĩa (Assigning)

Trang 57

Phản ứng (Reacting)

Trang 58

Những cản trở khi lắng nghe

Trang 59

Vội đánh giá, xét đoán

Trang 60

Khắc phục việc vội đánh giá, xét đoán

Trang 61

Vừa nghe, vừa nói

Trang 62

Khắc phục việc vừa nghe, vừa nói

Trang 63

Cảm xúc

Trang 64

Khắc phục cảm xúc

Trang 65

Những lưu ý khi lắng nghe bài giảng

Từ hoặc thành ngữ quan trọng

- Thêm vào đó

- Quan trọng hơn cả

- Chúng ta còn gặp vấn đề này một lần nữa

Trang 66

Viết lên bảng

Sử dụng đèn chiếu

Vẽ đồ thị

Sử dụng hình ảnh

Lên giọng hay thay đổi cách phát âm

Sử dụng điệu bộ nhiều hơn bình thường

Những lưu ý khi lắng nghe bài giảng

Trang 67

2.Kỹ năng ghi chép

Tại sao phải ghi chép???

Giúp chúng ta tích cực hơn trong quá trình lắng nghe

Nắm được nội dung khi ghi chép

Tạo dựng hình ảnh hỗ trợ cho tài liệu học

Việc học trở nên dễ dàng hơn

Trang 68

Đánh giá kỹ năng ghi chép bài giảng hiện nay của bạn

Câu 1: TÔI THƯỜNG SỬ DỤNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHI GHI BÀI GIẢNG

Thang điểm : 1 Hoàn toàn không đồng ý 2 Không đồng ý

3 Không đồng ý, không phản đối 4 Đồng ý

5 Hoàn toàn đồng ý

Trang 69

Câu 2: TÔI THƯỜNG TÓM TẮT LẠI BÀI GIẢNG SAU

GIỜ HỌC TRÊN LỚP

Thang điểm : 1 Hoàn toàn không đồng ý

Trang 70

Câu 3: TÔI THƯỜNG SỬ DỤNG CÁC KÝ HIỆU TRONG

KHI GHI BÀI GIẢNG

Thang điểm : 1 Hoàn toàn không đồng ý

Trang 71

Câu 4: TÔI THƯỜNG HỎI GIẢNG VIÊN KHI KHÔNG

HIỂU BÀI

Thang điểm : 1 Hoàn toàn không đồng ý

Trang 72

Câu 5: TÔI THƯỜNG LẮNG NGHE BÀI GIẢNG TRONG

Trang 73

Để có thể thành công thì …

00 – 05 Bạn phải thay đổi rất nhiều (Extensive changes)06 – 10 Bạn cần thay đổi khá nhiều (Substantial changes)11 – 15 Bạn cần thay đổi nhiều (Considrerable changes)16 – 20 Bạn cần thay đổi có mức độ (Moderate changes)21 – 25 Bạn chỉ cần điều chỉnh một phần nhỏ (Minor

Đánh giá kỹ năng ghi chép bài giảng hiện nay của bạn

Trang 74

Tham dự lớp học

Đến lớp có sự chuẩn bị ở nhàMang sách học đến lớp

Đặt câu hỏi và tham gia vào lớp học

Lưu ý khi thực hiện kỹ năng ghi chép

Trang 75

Quy trình ghi chép L - STAR

Trang 76

Lắng nghe (Listening)

Trang 77

Viết ra giấy (Setting it down)

Trang 78

Các biểu tượng viết tắt

Trang 79

Diễn giải (Translating)

Trang 80

Phân tích (Analysing)

Trang 81

Ghi nhớ (Remembering)

Trang 82

Nguyên tắc ghi chép cơ bản

Trang 83

Các kỹ thuật ghi chép cơ bản

Trang 84

Kỹ thuật ghi đề cương I Quy trình lắng nghe (ROAR)

A.Tiếp nhận (receiving)1 Âm thanh

2 Nghe thông tin

B.Sắp xếp và tập trung (organizing)1 Chọn cách lắng nghe tích cực2 Quan sát

C.Tìm hiểu ý nghĩa (analysing) 1….

2…

D.Phản ứng (reacting) …

Trang 85

NgàyTrang

Ghi chép ở phần này

Sau giờ học, đặt câu hỏi

trong phần này

Kỹ thuật ghi Cornell

Trang 86

Kỹ thuật ghi kiểu bản đồ

Trang 87

Giơ tay và đề nghị giảng viên lập lại

Yêu cầu thầy giáo nói chậm lại

Để khoảng trống và điền vào sau giờ học

Gặp giảng viên ngay sau khi kết thúc lớp học

Hình thành nhóm ghi chép

Đừng dựa ghi chép của bạn kế bên hay hỏi họ

Tập luyện thêm kỹ năng ghi chép

Nếu ghi chép không kịp

Trang 88

Bài làm cá nhân

* Sinh viên ghi chép lại nội dung bài giảng “kỹ năng

lắng nghe” theo một trong các kỹ thuật ghi chép đã

- Kỹ thuật ghi đề cương - Kỹ thuật ghi Cornell - Kỹ thuật ghi bản đồ

Trang 89

3.Kỹ năng đọc (tài liệu)

Tại sao phải đọc tài liệu???

Bổ sung thêm kiến thức

Tìm kiếm thông tin (phục vụ cho bài viết, thảo luận)

Giải trí

Trang 90

Kiểm tra tốc độ đọc

Trang 92

Tốc độ đọc

J.F.KennedyTrung binhSVVN

John Frank Kennedy

Trang 93

Biết cách đọc và không biết cách đọc

Người biết cách đọc

Đọc có mục đích

Đọc và suy nghĩ

Đọc trọng tâm và đặt câu hỏi

Đọc nhiều loại sách, tạp chí, báo

Thích đọc và coi việc đọc sách là công cụ quan

trọng để hoàn thiện mình

Người không biết cách đọc

Đọc nhưng không có lý do

Lạc hướng trong tình trạng rối ren từ ngữ

Cố gắng ‘nuốt’ mọi thứ mình đọc

Là một độc giả theo đường mòn

Không thích đọc

Trang 94

Những yếu tố làm giảm tốc độ đọc

Trang 95

Những kỹ năng giúp tăng tốc độ đọc

Trang 96

Luyện tập sức chú ý

Chọn một bài đọc khoảng 1400 chữ

Ngồi vào bàn, chân duỗi thẳng, mắt nhìn thẳng, thở đều, bình tĩnh, bỏ hết các suy nghĩ linh tinh.

Nhìn vào một điểm trong bài đọc- ‘điểm xanh’ tưởng tượng 10 phút

Nhắm mắt lại xuất hiện ảo giác (đây là hình ảnh cuối cùng của thị giác)

Mở rộng tầm nhìn của điểm xanh

Trang 97

Mục đích khi đọc

Trang 98

Mục đích đọc xác định phương pháp đọc

Trang 99

Mục đích đọc xác định phương pháp đọc (tt)

Loại tài liệuMục đích đọcPhương pháp đọc

Quảng cáoĐể mua xe, mua

nhàTham khảo nhanhSách giáo trìnhPhương pháp học

tập bậc Đại họcTập trungTin tức thể thaoThư giãn đầu ócGiải trí

Trang 100

Tìm những vấn đề quan trọng trong quyển sách

Trang 101

Tìm những vấn đề quan trọng trong từng chương

Trang 103

Phương pháp đọc SQ3R

Khảo sát (survey)

Tựa đề, đề mục chính, phụ

Chú thích bên dưới các hình ảnh, đồ thị hoặc biểu đồ

Xem qua câu hỏi hoặc phần hướng dẫn đọc

Đọc phần giới thiệu và kết luận

Đọc phần tóm tắt

Trang 104

Phương pháp đọc SQ3R

Câu hỏi (question)

Chuyển đổi các đề tựa, đề mục chính thành câu hỏi.

Đọc các câu hỏi ở cuối chương hoặc sau đề mục

Hỏi giảng viên về chủ đề cần đọc

Hỏi bản thân có biết chủ đề hay chưa.

Trang 105

Phương pháp đọc SQ3R

Đọc (read)

Tìm câu trả lời cho những câu hỏi đề ra

Đọc những lời chú thích dưới các hình ảnh, bảng biểu, đồ thị

Ghi chép những chữ, đoạn văn in đậm, gạch dưới, in nghiên

Giảm tốc độ đọc với những đoạn khó

Ngưng và đọc lại những phần chưa rõ

Đọc và ôn lại từng phần

Trang 106

Phương pháp đọc SQ3R

Gợi nhớ (recite)

Tự hỏi mình những gì đã đọc, hoặc tóm tắt theo cách mình hiểu

Ghi chép lại các ý theo cách hiểu của mình

Gạch dưới, tô đậm những ý quan trọng đã đọc

Sử dụng phương pháp gợi nhớ những gì đã học

Tăng cường 4 khả năng học: nhìn,nói, nghe, viết

Trang 107

Phương pháp chia nhỏ thành từng cụm

Ví dụ: 147101316192225

1 4 7 10 13 16 19 22 25

Đỉnh núi Phú sĩ cao 12365mét12 365

Trang 109

Rare Common Alloys Precious Masory

LimestoneGraniteMarbleSlate

Trang 110

Phương pháp đọc SQ3R

Xem lại (review)

Xem lại các câu hỏi và cố gắng trả lời

Nếu không trả lời được câu hỏi, thì quay lại các bước đọc và gợi nhớ.

Trang 111

Ghi chép trong lúc đọc

Hệ thống tiêu chuẩn

Hệ thống câu hỏi bên lề

Hệ thống ghi chép riêng

Trang 112

Hệ thống tiêu chuẩn

Biểu tượng, đánh dấu,

nhấn mạnhCách giải thích hay mô tả

Gạch hai gạchCác ý chínhMột gạchPhần bổ sung

Khoanh trònCác thảo luận, sự kiện, ý tưởng

Ngoặc vuông đơnNhóm 2 hoặc nhiều ý quan trọng

Trang 113

Hệ thống tiêu chuẩn (tt)

Biểu tượng, đánh dấu,

nhấn mạnhCách giải thích hay mô tảDấu sao (*)Các ý đặc biệt quan trọngĐóng khungCác ý chuyển tiếp

Dấu hỏiKhông hiểu cần hỏi giảng viên

Ghi ở đầu trang hay

cuối trangÝ kiến chúng ta về những điều đã đọc

Trang 114

Dùng dấu * cho những ý đặc biệt quan trọng

Khoanh tròn những từ hoặc thuật ngữ quan trọng

Đóng khung: những từ chuyển tiếp, thứ tự

Đặt câu hỏi ở những chỗ chưa hiểu rõ

Ghi ý kiến sau khi đọc xong

Trang 116

Hệ thống câu hỏi bên lề

Hướng dẫn sử dụng hệ thống câu hỏi bên lề:

thể trả lời câu hỏi bên lề

Trang 118

Cornell Notes

Ý chính

Câu hỏi quan

trọng (sau khi ghi chép đầy đủ)

Từ chính hay ý kiến

Ngày quan trọng/người/ nơi chốn

Các thông tin lập lại hay nhấn mạnh

Ý kiến/ Suy nghĩ viết trên bảng, máy chiếu

Thông tin từ sách học/các câu chuyện

Sơ đồ, hình ảnh

Công thức

Tóm tắt, câu hỏi,

Trang 121

Nhóm là gì?

Trang 122

Phân loại nhóm

Trang 123

Lý do hình thành nhóm

Trang 124

Các giai đoạn phát triển quan hệ

Trang 125

Những điều cần lưu ý khi làm việc nhóm

Trang 126

Biện pháp để làm việc nhóm có hiệu quả

Trang 127

Thiết lập các chuẩn mực cho nhóm

Trang 128

Phân phối thời gian cho cuộc họp

Trang 129

Ra quyết định theo nhóm

Điểm mạnh

Nhiều thông tin hơn

Quan điểm đa dạng

Các quyết định có chất lượng hơn

Tăng khả năng chấp nhận giải pháp

Điểm yếu

Tốn nhiều thời gian hơn

Tăng áp lực buộc tuân thủ

Một hai một vài thành viên áp đặt ý kiến

Trách nhiệm mơ hồ

Trang 130

Vai trò của nhóm trưởng

Trang 131

Tối đa hóa hiệu quả nhóm

Trang 132

5.Kỹ năng thuyết trình

Thuyết trình là gì?

Trình bày một cách hệ thống và sáng rõ một vấn đề trước đông người

Thời gian trình bày “ngắn”

Vậy thì thuyết trình, người nghe cần người nói hay người nói cần người nghe?

Trang 133

Hãy nghĩ đến thính giả của bạn

“Người nghe" chỉ lắng nghe khoảng từ 25% - 50% thời gian

Lắng nghe nhớ khoảng 12%, còn đọc nhớ khoảng 50%

Trang 134

Hãy nghĩ đến thính giả của bạn

Thật tôi nghiệp cho người nghe !

Hãy làm gì để người nghe chịu nghe và nhớ.

Hiệu quả khi sử dụng hình ảnhKhả năng lưu thông tin

Trang 135

Các yêu cầu khi thuyết trình

THUYẾT TRÌNH THÀNH CÔNG

CÁC YÊU CẦU VỀ CẤU TRÚC

CÁC YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG

CÁC YÊU CẦU VỀ TRÌNH BÀY

Trang 136

Các yêu cầu về cấu trúc

• Để thuyết trình thành công, cấu trúc của một bài trình bày nên gồm 3 phần:

• Phần đầu – Giới thiệu, tóm tắt những ý chính cùng lý do trình bày.

• Phần giữa – Nội dung chính của bài thuyết trình.

• Phần cuối – Kết luận và tổng kết.

• Ba phần này phải kết nối hợp lý với nhau nhờ đó bài thuyết trình sẽ chặt chẽ và lưu loát.

Trang 137

Quyết định những điều cần trình bày

Trang 139

Bắt đầu bằng bộ

+ Điểm phụ

+ Điểm phụ

Điểm chính: + Điểm phụ và ví dụ

+ Điểm bổ sung

+ Tổng kết …

Trang 140

Các yêu cầu về nội dung

• Để thuyết trình thành công, bài trình bày cần phải thỏa mãn các yêu cầu về nội dung trình:

• Phù hợp – Tập trung vào chủ đề và mục tiêu thuyết trình.

• Khách quan – Hỗ trợ ý tưởng trình bày bằng thông tin, các tham khảo, các tình huống cụ thể, con số, dữ kiện…

• Ngắn gọn – Giữ ngắn gọn tránh lạc đề.

Trang 141

Các yêu cầu về trình bày

Để thuyết trình thành công, người trình bày phải quan tâm đến cách trình bày:

Phong thái – Hãy điềm tĩnh, hợp lý và nhã nhặn; điều này giúp người nghe dễ chấp nhận ý kiến của bạn.

Ngôn ngữ – Sử dụng ngôn ngữ đơn giản và dễ hiểu, thẳn thắn ; điều này sẽ giúp cho thông điệp dễ tiếp thu.

Giọng nói – Phải rõ và đủ to để mọi người đều nghe; điều này giúp cho người nghe tin tưởng vào những gì bạn trình bày.

Phương tiện hỗ trợ – Sử dụng bảng biểu, biểu đồ, hình ảnh để hỗ trợ.

Ngôn ngữ cử chỉ – Hãy tiếp xúc bằng mắt với người nghe, tránh những cử chỉ điệu bộ gây mất tập trung.

Ngày đăng: 19/01/2013, 08:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w