1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC :TAM NÔNG

23 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 51,42 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG TAM NƠNG Câu 1: Các k/n, vị trí,vai trò nhà nước, xu hướng vận động phát triển NN, NT, ND Những khái niệm bản: - Nông nghiệp: ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn ni, sơ chế nơng sản; theo nghĩa rộng, cịn bao gồm lâm nghiệp, thủy sản (Từ điển BKTT) - Nông thôn khái niệm dùng để địa bàn mà sản xuất nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Nơng thơn xem xét nhiều góc độ: kinh tế, trị, văn hố, xã hội… Kinh tế nông thôn khu vực kinh tế gắn liền với địa bàn nông thôn Kinh tế nông thôn vừa mang đặc trưng chung kinh tế lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, chế kinh tế… vừa có đặc điểm riêng gắn liền với nơng nghiệp, nông thôn - Nông dân người lao động cư trú nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp Nông dân sống chủ yếu ruộng vườn, sau đến ngành nghề mà tư liệu sản xuất đất đai Tùy quốc gia, thời kì lịch sử, người nơng dân có quyền sở hữu khác ruộng đất Họ hình thành nên giai cấp nơng dân, có vị trí, vai trị định xã hội Vai trị nơng nghiệp, nơng thơn, nông dân - Nông nghiệp, ND, NT sở đời sống kinh tế - Xh đất nước trình cách mạng Vì nước ta nước NN; dân số đa phần nông dân, nông thôn; tam nông cung cấp (sx) lương thực, thực phẩm chủ yếu cho XH; tam nông thị trường rộng lớn kinh tế quốc dân - Nông nghiệp, ND, NT nội dung trọng yếu công cách mạng XHCN Vì Tam nơng động lực mục tiêu cách mạng; tam nông trận địa cuối cách mạng XHCN Quan hệ tam nông - Nông nghiệp sở kinh tế quốc dân Đặc biệt, NN sở kinh tế khu vực nông thôn nông dân - NT cộng đồng dân cư nông nghiệp đông đảo - ND chủ thể NN, NT  Vì tam nơng thực thể gắn liền với Những đặc điểm NN, NT - NN, NT trình chuyển sang quan hệ giá trị, quan hệ tt Kết cấu kteXH truyền thống dần bị phá vỡ bước hình thành thể chế KTTT - NN,NT trình phát triển gắn với xu hướng mở cửa hội nhập KTQT - NN, NT trình phát triển gắn liền với trình xd nông thôn - NN, NT trình phát triển kinh tế bền vững Vị trí, vai trị nơng dân phát triển kte, xã hội NT Đặc điểm nông dân -ND lực lượng lao động xh đông đảo khu vực NN, NT Cơ sở kinh tế họ đất đai - Cơ sở xh ND cộng đồng dân cư có quan hệ họ hàng, cộng đồng láng giềng\ - ND lực lượng trị - xh đông đảo họ chưa đại diện cho phương thức sản xuất xh Vai trò ND - ND lực lượng lao động sx đông đảo xh - ND lực lượng trị đồng minh tự nhiên giai cấp công nhân công cách mạng XHCN Những vấn đề chủ yếu ND - Giải vấn đề ruộng đất cho ND - Vấn đề tích tụ tập trung ruộng đất - Vấn đề phát triển hình thức sản xuất kinh doanh nơng thơn: Kte trang trại, Kte HTX, liên kết nhà - ND nhóm xh dễ bị tổn thương trước biến động kte, xã hội mơi trường Vai trị Nhà nước phát triển NN, NT nâng cao vị ND - 1, Tạo lập mt phát triển : Môi trường thể chế bao gồm hành lang pháp lí chế sách nhà nước đói với tam nơng - 2, Định hướng điều tiết nhà nước : Điều thể thơng qua việc xây dựng chiến lược, chương trình mục tiêu phát triển NN, NT hướng tới cải thiện đời sống người ND - 3, Bảo vệ, hỗ trợ phát triển cho khu vực NN, NT người ND: + Bảo vệ nguồn lực mơi trường cho phát triển lợi ích NN, NT, ND + Hỗ trợ cho phát triển tam nơng (về tài chính, đầu tư sở vật chất, kỹ thuật, thị trường, đào tạo nguồn nhân lực) -4, Vai trị kiểm tra, kiểm sốt: + Xây dựng hồn thiện hệ thống PL, chế sách + Nâng cao hiệu quan chức + Phát huy dân chủ sở , kiện tồn hệ thống trị Xu hướng phát triển NN, NT, ND -1, Bối cảnh: Kinh tế thị trường, Tồn cầu hóa dẫn tới phụ thuộc nước ngày tăng, vừa thách thức, vừa hội cho phát triển kinh tế nói chung nơng nghiệp nói riêng nước Trong số có lưu thơng quốc tế ngày tăng hàng hố, tiền tệ, thơng tin người; với việc phát triển công nghệ, tổ chức, hệ thống luật lệ sở hạ tầng cho việc lưu thông Biểu trội giảm bỏ hẳn loại thuế quan; xây dựng khu mậu dịch tự với thuế quan thấp không có; gia tăng di cư Biến đổi khí hậu, nhiễm môi trường, dân số tăng, cách mạng 4.0, 2, Xu hướng chuyển đổi từ kinh tế tự nhiên sang kinh tế thị trường - Đây xu hướng, quy luật chung phát triển Từ nông nghiệp nguyên thủy  nông nghiệp tự nhiên  Nơng nghiệp hàng hóa  Kinh tế thị trường - Sau phân công lao động, sản xuất xã hội lại chia tách thành nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp,…  Lao động chun mơn hóa - Càng ngày nơng nghiệp cần đến tư liệu sản xuất công nghiệp hơn, tư liệu sản xuất sức lực thô sơ lại giảm Điều chứng tỏ nơng nghiệp cần hàng hóa ngành kinh tế khác, vậy, cần sản xuất sản phẩm hàng hóa để đổi lấy tiền, dùng tiền mua hàng hóa, sản phẩm ngành kinh tế khác  Nền kinh tế nông nghiệp tự cấp, tự túc vốn khơng có mua bán, trao đổi hàng hố, tồn thời đại phi lý; thế, phải chuyển lên sản xuất hàng hóa, việc chuyển mang tính tất yếu, hợp quy luật - Để chuyển kinh tế nông nghiệp từ tự cấp, tự túc lên sản xuất hàng hố, cần có điều kiện (phân công lao động xã hội; thị trường; lực tổ chức quản lý sản xuất, tài chính; tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ…) Song, vấn đề đặt là, yếu tố không tự xuất Chính phát triển lực lượng sản xuất làm cho sản xuất phát triển Sản xuất phát triển dẫn đến phân công lao động xã hội địi hỏi ứng dụng khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ đại vào sản xuất Sản xuất phát triển làm nhiều cải vật chất dư thừa để đem bán, trao đổi phần phục vụ nhu cầu trực tiếp người sản xuất Do vậy, thị trường đời Bởi vậy, cần đặc biệt ý phát triển lực lượng sản xuất kinh tế nông nghiệp 3, Xu hướng mở cửa, hội nhập quốc tế - Đây xu hướng, quy luật chung nên nông nghiệp, nơng dân nơng thơn khơng nằm ngồi q trình Nhiều nước tăng cường xuất sản phẩm nơng sản có lợi cạnh tranh, đồng thời nhập nơng sản chưa mạnh ( Phải kể đến Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nga, Nhật, Ấn Độ, Thái Lan Việt Nam Họat động hội nhập quốc tế lĩnh vực nông nghiệp tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất nông sản nước, cải thiện đời sống, tăng phúc lợi cho người tiêu dùng phát triển mối quan hệ đa phương, hiệu với nhiều quốc gia giới - Quá trình hội nhập tạo điều kiện cho ngành nông nghiệp tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN), nâng cao suất chất lượng, khả cạnh tranh nông, lâm, thủy sản tăng cường hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn vệ sinh thực phẩm - Cạnh tranh thị trường ngày liệt: + Hàng hóa nước ngồi tràn vào thị trường nước + Hàng hóa nơng sản cạnh tranh với thị trường nước ngồi Lấy ví dụ gạo Thái Lan, hoa Trung Quốc, thực phẩm Nhật Mỹ ưa chuộng mặt hàng nước  Các yêu cầu bảo vệ môi trường, vụ kiện chống trợ cấp, chống bán phá giá tranh chấp thương mại + Thương mại đầu tư quốc tế khu vực nông nghiệp ngày gia tăng 4, Xu hướng phát triển bền vững Khái niệm phát triển nông nghiệp bền vững: nông nghiệp bền vững nông nghiệp thoả mãn yêu cầu hệ nay, mà không giảm khả hệ mai sau Xây dựng nông nghiệp bền vững việc làm cấp thiết xu hướng tất yếu tiến trình phát triển Nơng nghiệp hữu xu hướng giới Theo tổ chức Nông nghiệp Hữu Quốc tế(IFOAM): Nông nghiệp hữu hệ thống đồng hướng tới thực trình với kết bảo đảm hệ sinh thái bền vững, thực phẩm an toàn, dinh dưỡng tốt, nhân đạo với động vật công xã hội, không sử dụng hóa chất nơng nghiệp tổng hợp chất sinh trưởng phi hữu cơ, tạo điều kiện cho chuyển hóa khép kín hệ canh tác, sử dụng nguồn có nơng trại vật tư theo tiêu chuẩn quy trình sản xuất Dưới số xu hướng khác nông nghiệp bền vững: - hạn chế mở rộng đất NN - bảo tồn đa dạng sinh học - giảm khí nhà kính - bảo tồn nguồn nước - bảo vệ đất 5, Xu hướng nông nghiệp thông minh Nông nghiệp thông minh giới làm biến đổi nông nghiệp giới sâu sắc nông nghiệp 1.0,2.0,3.0 4.0 6, Liên hệ VIệt Nam - Nông thôn - nông nghiệp công nghệ cao - ng nd nòng cốt - đẩy mạnh liên kết nhà - phát triển nn hữu Câu 2, Các lý thuyết phát triển tam nông 1, lý thuyết trọng nông thời gian xh: cuối tk 17 kéo dài đến nửa đầu kỳ 18 địa điểm: chủ yếu pháp thời kỳ cmcn cn tư tây âu thời kỳ độ từ xh phong kiến sang xh tư cn tây âu NỘI DUNG: -coi trọng nn, đề cao nn, coi nn nguồn gốc cửa cải giàu có -f,quesney tuyên bố: “ có cải dân cư nơng thơn đẻ cải quốc gia” “ nd giàu xứ xở giàu, nơng dân nghèo xứ xở nghèo” -trường phái đề cao chế độ tư hữu người tiểu nông tự ctranh -họ cho ràng đất đai nn nguồn gốc cuaur cải quốc gia, có lđ nn lđsx cịn lao động ngành khác kkhoong phải lđsx -từ họ cho nhà nước quốc gia cần phải có sách bảo vệ khuyến khích tạo mơi trường phát triển ngành nn -phái trọng nơng cịn biện dẫn lịch sử để chứng minh quan điểm mình, cho phải tổ chức nn theo kiểu kinh doanh trang trại tư cn có lợi Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN: Lý luận: - trường phái sâu tìm ehieeru nguồn gốc của cải, giàu có lĩnh vực sản xuất, khai thác nguồn lức từ yếu tố sx lđ đất đai dân cư nn, nt đay sở cho tư kinh tế phát triển sau -khuyến khích kt hàng hóa phát triển tự kinh doanh, đặt sở cho tư kinh tế thị trường Thực tiễn: -khuyến khích kinh tế thị trường pt pháp thúc đẩy cn tư hjinhf thành pt -thúc đẩy kinh tế nông nghiệp pt theo kiểu trang trại tbcn hiệu cao 2, LÝ THUYẾTCỔ ĐIỂN tg: giữu tk 17- tk 19 ddiajj biểu: w.petty, a.smith, d.ricardo( anh) j.b.say ( pháp) thời kỳ phát sinh pt cntb tây âu với chiến thắng cmcn suy tàn chế độ phong kiến NỘI DUNG: -ủng hooj kttt tự ctranh pt kinh tế, tối thiểu via trò nhà nước, nhà nước không can thiệp mà tạo môi trường cho phát triển tự kd -cho nguồn gốc cải khai thác nguồn lực kinh tế gồm vốn(k), lđ ( l), đất đai tài nguyên (n) -các nhà kinh tế cổ điển khái quát thành hàm sx cổ điển: y=f(k,l,n) => w - nhà cổ điển đề cao vai trò lao động đất đai( tài nguyên) để làm giàu cho kd quốc gia noong nghiệp khởi nguồn giàu có phản đối quan điểm chủ nghĩa trọng thường cho nguồn gốc cải giàu có từ lưu thơngthương nghiệp, xuất nguồn gốc cải phải từ sản xuất W.PETTY: quan điểm nooir tiếng: lđ cha đất đai mẹ của cải vật chất => đề cao khai thác nguồn lực đất đai lao động để làm giàu, nước anh lúc chủ yếu nông nghiệp A.SMITH: cho ng lđ, địa chủ tư quan trọng ngang khai thác đất tạo cải, lđ hưởng tiền cơng,tư hưởng lợi nhuận, địa chủ thu địa tô tổng thu nhập quốc dân = v+p=r -cho địa tô đương nhiên, khoản khấu trừ vào sp lđ, thu nhập nn từ thuế triết khấu từ skhoarn thu nhập cho địa tô đất trồn lương thực định địa tô đất khác => đề cao noong nghiệp va đất đai D.R: tiếp tục quan điểm A.S có thêm vài điểm -cho địa tơ địa chủ phi lý,nếu khơng có địa tơ thu nhập nd nhà nước tăng -vai trò quan trọng nn giai đoan đầu cmcn cung cấp lương thwucj thực phẩm đô thị cn pt, ld rút đô thị mức lương bình quân xh tăng lên tạo thị trường lớn tiêu dùng lg thực thực phẩm J.B.SAY: đại biểu trg phái cổ điển pháp -ủng ộ tư tưởng phát triển llsx tự kd lĩnh vực nn, cn thg mại đề cao nguồn lực yếu tố sx: lđ, vốn, đất, nguồn gốc làm giàu cho kinh doanh quốc gia Ý NGHĨA -Lý luận: ủng hộ kttt tự ctranh, ủng hooj chế độ tư hữu tự kd cn, nn, nthon ndan, sở cho lý luận kttt sau -Thực tiễn: có tác động mạnh mẽ thwusc đẩy kt phát triển tây âu lúc giờ, thức đẩy cn hóa phát triển cn tb 3, Lí thuyết Mác- Lênin 4, Một số lí thuyết đại 2.1.1, Lý thuyết Keynes Lý thuyết Keynes can thiệp nhà nước đề cập đến vai trò nhà nước thúc đẩy nông nghiệp phát triển Theo Keynes, dân số nơng thơn cịn chiếm đa số hoạt động xóa đói giảm nghèo, phát triển sản xuất nơng nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn gớp phần thu hẹp khoảng cách nông thôn đô thị, mở thị trường rộng lớn cho công nghiệp kinh tế thị, góp phần nâng cao tổng cầu 2.1.2, Thập niên 1950s_1960 - Lý thuyết Rostow(1960) Năm 1960, Rostow đưa tư tưởng đường tiến từ nước phát triển lên nước phát triển 2.1.2.1, Nội dung quan điểm thuyết cất cánh a, Giai đoạn truyền thống “ Xã hội truyền thống” Xã hội với suất lao động thấp Nơng nghiệp giữ vai trị thống trị kinh tế, tích lũy kém, ảnh hưởng đến mơi trường linh hoạt Ơng đưa số nội dung cụ thể: - Sản xuất nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo, chiếm 80-90% - Năng suất lao động thấp, cơng cụ thủ cơng lạc hậu, tích lũy gần - Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào mở rơng diện tích đất canh tác - Hoạt động xã hội linh hoạt, sản xuất nơng nghiệp mang nặng tính tự cung tự cấp - Áp dụng KH-CN hạn chế => Cơ cấu ngành: nông nghiệp túy, chậm thay đổi, linh hoạt người dân sử dụng phần lớn thu nhập cho hoạt động chi phí sản xuất b, Giai đoạn chuẩn bị cất cánh Trong xã hội tồn song song khu vực: - Đối với phân công lao động xã hội, có chuyển dịch cấu lao động theo hướng lao động nông nghiệp chuyển dần sang khu vực công nghiệp gắn liền với q trình thị hóa Khoa học kỹ thuật áp dụng vào nông nghiệp công nghiệp - Đối với việc tích lũy vốn xã hội có chuyển dịch từ vai trị tầng lớp địa chủ sang vai trò chủ doanh nghiệp Và việc tăng lên nhiều lần - Trong kinh tế, thị trường nước ngày mở rộng để có phát triển mặt ngoại thương kinh tế có số lĩnh vực cơng nghiệp có xu hướng hướng ngoại - Giáo dục bắt đầu mở rộng phát triển… - Chưa vượt qua giới hạn kinh tế truyền thống  Cơ cấu ngành: nông – công nghiệp c, Giai đoạn cất cánh - Nền kinh tế bước vào giai đoạn phát triển đại ổn định - Những cản trở tăng trưởng bền vững từ xã hội truyền thống bị đẩy lùi  Cơ cấu ngành: công nghiệp – nông nghiệp - dịch vụ d, Giai đoạn trưởng thành - Tỷ lệ đầu tư tăng liên tục - Là giai đoạn tăng trưởng bền vững - Khoa học công nghệ sáng tạo du nhập áp dụng vào tất lĩnh vực, Lao động chuyển sang thị có kỹ - Nhiều ngành công nghiệp mới, đại phát triển - Nơng nghiệp giới hóa, suất lao động tăng cao  Cơ cấu ngành: công nghiệp- dịch vụ- nông ngiệp e, Giai đoạn tiêu dùng cao - Thu nhập bình quân đầu người tăng => gia tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa dịch vụ chất lượng cao - Cơ cấu lao động thay đổi  Cơ cấu ngành: dịch vụ - công nghiệp 2.1.2.2, Ưu, nhược điểm lí thuyết a, Ưu điểm, tiến mơ hình - Chỉ lựa chọn hợp lý đa dạng cấu ngành tương ứng với giai đoạn phát triển quốc gia - Xét góc độ mối quan hệ chuyển dịch cấu với trình phát triển b, Nhược điểm - Tăng trưởng trình liên tục khơng phải đứt đoạn nên khó phân chia thành giai đoạn với khoảng thời gian xác Sự tăng trưởng phát triển số nước không thiết phải giống chia tách thành giai đoạn - Cách tiếp cận khơng lấy tính đặc thù nước làm điểm xuất phát - Lí thuyết Rostow nghiên cứu tăng trưởng chưa sâu phân tích phát triển kinh tế, chưa ý đến quan hệ trị- xã hội nước phát triển chậm - Lý thuyết không ý thức vai trị thay cho khu vực nơng thơn trình phát triển 2.1.3, Thập niên 1960s – “cách mạng xanh” Thập kỉ 1960s với “ Cách mạng xanh” lĩnh vực nông nghiệp nước phát triển mở khả phát triển nước vốn nông nghiệp Nông nghiệp trước coi thụ động, nhìn nhận đóng vai trị tích cực phát triển kinh tế Vai trị nơng nghiệp chỗ: Cung cấp lương thực, thực phẩm nguyên liệu cho công nghiệp, cung cấp lao động cho phát triển nơng nghiệp, xuất nơng sản, tích lũy vốn cho phát triển, tạo thị trường nội địa cho sảnr phẩm công nghiệp 2.1.4, Thập niên 1970s 2.1.4.1, Khái niệm thuyết Kuznets: Giả thiết hình chữ U ngược Kuznets (1955) có lẽ nghiên cứu xem xét mối quan hệ bất bình đẳng phân phối thu nhập tăng trưởng kinh tế Cũng lý thuyết bất bình đẳng thị nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa Giả thuyết cho rằng: - Ở mức thu nhập bình quân đầu người thấp, bất bình đẳng thu nhập tăng với gia tăng thu nhập bình quân đầu người giảm giai đoạn phát triển sau q trình cơng cơng nghiệp hóa – tạo mối liên kết hình chữ U ngược thu nhập bình quân đầu người bất bình đẳng thu nhập – dựa mơ hình cá nhân di cư từ khu vực nông thôn có mức lương thấp bất bình đẳng thu nhập thấp đến khu vực đô thị đặc trưng bất bình đẳng thu nhập cao thu nhập trung bình cao Theo Kuznets, bất bình đẳng tăng với tăng trưởng giai đoạn đầu phát triển, lượng di chuyển lớn người làm lĩnh vực nông nghiệp với thu nhập thấp sang lĩnh vực công nghiệp với thu nhập cao hơn, phân phối không công Tuy nhiên, giai đoạn sau phát triển, số lượng lớn dân số chuyển sang khu vực đô thị, có gia tăng tiền lương tương đối người lao động nghèo thành thị nơng thơn Sẽ có nhiều giải pháp sách thực để giảm bất bình đẳng nội ngành ngành Do vậy, bất bình đẳng thu nhập chung kinh tế giảm giai đoạn sau phát triển Khi công nghiệp hóa thành cơng, tích lũy nhà nước nhân dân cho phép bù đắp thiệt hại trước đây, xã hội dần trở lại công Một hàm ý sách rút từ lý thuyết Kuznets là: giai đoạn đầu tăng trưởng dẫn đến bất bình đẳng hơn, giảm nghèo nhiều thời gian nước phát triển 2.1.4.2, Ưu nhược điểm lý thuyết a, Ưu điểm : Đánh giá mối quan hệ bất bình đẳng nơng thơn, thành thị b, Nhược điểm : Nhìn chung phân tích bỏ qua biến số văn hố, lịch sử trị Phần lớn nước phát triển có trình độ phát triển trung bình với tình trạng bất bình đẳng cao tìm thấy châu Mỹ Latinh Lý thuyết áp dụng cho vài nước khơng phải tất 2.1.6.1 Lí thuyết J.Mellor phát triển nông nghiệp - 1995, J Mellor công bố viết vai trò nhà nước phát triển kinh tế, đề xuất chiến lược tăng trưởng dựa nông nghiệp mở rộng việc làm, bao gồm luận điểm sau: + Nông nghiệp, nông thôn phải đặt vị trí trung tâm chiến lược tăng trưởng + Nguyên tắc chuyển từ đối tượng, sang liên thông nông nghiệp công nghiệp + Tăng trưởng nông nghiệp phải dựa tiến KHKT + Tạo tổ chức nông dân nông thôn để tăng trưởng hiệu kinh tế xã hội + Cần tạo nhu cầu nội địa để tăng trưởng mạnh mẽ cho sản phẩm nông nghiệp, vượt qua độ co giãn thấp theo nhu cầu nông sản + Tập trung phát triển ngành Công nghiệp Dịch vụ, đưa công nghiệp dịch vụ nông thôn +Áp dụng chế thị trường, thương mại tự + Tăng suất nông nghiệp, việc đầu tư vào công nghiệp dịch chuyển lao động từ ngành nông nghiệp sang ngành công nghiệp – với hỗ trợ bổ sung lớn từ nhà tài trợ nước Đây cơng thức cho tăng trưởng thành cơng q trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường toàn cầu hóa 2.1.6.2 Ưu nhược điểm lý thuyết a, Ưu điểm - Đánh dấu tăng trưởng thành công trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường tồn cầu hóa -Ngành nơng nghiệp có nhiều loại trồng công nghệ để sản xuất trồng - Tăng cường cán cân thương mại xuất nhập khẩu, sức tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp cao có mơi trường thương mại giới b Nhược điểm - Hiệu sản xuất nơng nghiệp cịn thấp Cịn nhiều tiềm cho gia tăng đầu tư nước vào công nghiệp ngành khác - - Cung lao động từ ngành nông nghiệp nông thôn cho ngành công nghiệp/dịch vụ khu vực thành thị dường cịn có độ co giãn cao, cho thấy cịn có dư thừa lao động nơng thơn ngành nghề có suất thấp làm Câu 3: Câu XONG: Kinh nghiệm nước giới:Thái lan, malaysia, Hàn Quốc, Trung Quốc, liên hệ VN  Mơ hình Hàn Quốc Quan điểm, sách Nhà nước NN-NT-ND: Ở Hàn Quốc, Nhà nước đóng vai trị quan trọng phát triển khu vực NT, ND Thông qua sách tài chính, sách phát triển sở hạ tầng kinh tế hội Để phát triển khu vực NN-NT, Chính phủ tăng ngân sách hỗ trợ cho phong trào xây dựng làm VD thời kỳ 1970-1973, ưu tiên hỗ trợ sở hạ tầng nông thôn, từ nâm 1974 chuyển sang ưu tiên dự án tăng thu nhập người nồn dân thông qua việc tiếp cận thị trường, phát triển sở nguyên liệu trồng trọt, chăn nuôi Chính phủ phân loại làng thành làng phát triển, phát triển phát triển để hỗ trợ theo nguyên tắc hỗ trợ trước tiên cho làng kích thích tinh thần thi đua làng xã Nền tảng tổ chức phát triển nông thôn sở Uỷ ban phát triển nông thôn nông dân làng Các UB có trách nhiệm lựa chọn dự án phát triển Bước đầu cơng trình, kết cấu hạ tầng, sau dự án phát triển KTXH khác Giai đoạn chương trình làm giai đoạn nâng cao thu nhập nông dân Các làng xã tham gia dự án sau hoàn thành dự án giai đoạn trước Các dự án hỗ trợ phát triển sản xuất để tăng thu nhập cho nông dân trọng tâm cho phát triển, chuyển giao trồng, xây dựng vùng chuyên canh, phát triển chăn nuôi, thúc đẩy hợp tác sản xuất tiêu thụ sản phẩm, đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp, khuyến khích cơng nghiệp vừa nhỏ  Mơ hình Thái Lan Để thúc đẩy phát triển bền vững nông nghiệp, Thái Lan áp dụng số chiến lược như: Tăng cường vai trò cá nhân tổ chức hoạt động lĩnh vực nông nghiệp; đẩy mạnh phong trào học tập, nâng cao trình độ cá nhân tập thể cách mở lớp học hoạt động chuyên môn lĩnh vực nông nghiệp nông thôn; tăng cường công tác bảo hiểm xã hội cho nông dân, giải tốt vấn đề nợ nông nghiệp; giảm nguy rủi ro thiết lập hệ thống bảo hiểm rủi ro cho nông dân Đối với sản phẩm nông nghiệp, Nhà nước hỗ trợ để tăng sức cạnh tranh với hình thức, tổ chức hội chợ triển lãm hàng nông nghiệp, đẩy mạnh công tác tiếp thị; phân bổ khai thác tài nguyên thiên nhiên cách khoa học hợp lý, từ góp phần ngăn chặn tình trạng khai thác tài nguyên bừa bãi kịp thời phục hồi khu vực mà tài nguyên bị suy thối; giải mâu thuẫn có liên quan đến việc sử dụng tài nguyên lâm, thủy hải sản, đất đai, đa dạng sinh học, phân bổ đất canh tác Trong xây dựng kết cấu hạ tầng, Nhà nước có chiến lược xây dựng phân bố hợp lý cơng trình thủy lợi lớn phục vụ cho nông nghiệp Hệ thống thủy lợi bảo đảm tưới tiêu cho hầu hết đất canh tác tồn quốc, góp phần nâng cao suất lúa loại trồng khác sản xuất nơng nghiệp Chương trình điện khí hóa nơng thơn với việc xây dựng trạm thủy điện vừa nhỏ triển khai rộng khắp nước… Thái Lan tập trung phát triển ngành mũi nhọn sản xuất hàng nông nghiệp, thủy, hải sản phục vụ xuất khẩu, thúc đẩy mạnh mẽ công nghiệp chế biến nông sản cho tiêu dùng nước xuất khẩu, nước công nghiệp phát triển Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp, nông thôn Thái Lan cho thấy, ý tưởng sáng tạo, khâu đột phá trợ giúp hiệu Nhà nước sở phát huy tính tự chủ, động, trách nhiệm người dân để phát triển khu vực này, có ý nghĩa vai trị quan trọng việc cơng nghiệp hóa, đại hóa thành cơng nơng nghiệp - tạo tảng thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thái Lan đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số internet vạn vật kết nối cho nông nghiệp 4.0 cách mạng lần thứ tư (cơng nghiệp 4.0).Thái lan có mơ hình phát triển nơng nghiệp hữu  Mơ hình Malayxia Quan điểm sách Nhà nước nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân Tại Malaysia, phủ chủ trương thúc đẩy phát triển khu vực nông thôn, thu hẹp chênh lệch kinh tế thành thị nông thôn, tăng cường khả tiếp cận tổ chức cộng đồng nông thôn hội kinh tế; nâng cao khả tiếp cận tốt cộng đồng nông thôn với công nghệ thông tin, công nghệ cải tiến kỹ thuật canh tác Mở rộng tăng hội tín dụng cho hoạt động thương mại dịch vụ nông thôn; cải thiện chất lượng sống người dân nông thôn thông qua phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội Chính phủ tập trung hỗ trợ cho hoạt động giáo dục, đào tạo kỹ kinh nghiệm canh tác, qua giúp người nông dân thay đổi nếp tư duy, nếp nghĩ kinh doanh nơng nghiệp Mặt khác, phủ phát triển hình thức đào tạo nghề cho người dân khu vực nông thôn, nhằm giúp họ làm việc ngành nghề phi nơng nghiệp, tham gia phát triển doanh nghiệp khu vực nơng thơn thành thị Chính phủ chủ trương đa dạng hóa nơng nghiệp, đơng thời tập trung vào phát triển loại trồng có nhiều tiềm dầu cọ, cao su, hồ tiêu; phủ trọng khuyến khích khu vực tư nhân hiệp hội hợp tác xã người nơng dân tham gia SXKD Tình hình phát triển nơng thơn Malaysia: Malaysia có diện tích canh tác bình quân đầu người đạt 2791m2Cũng phần lớn nước phát triển, Malaysia tiến hành công nghiệp hóa nơng nghiệp Malaysia phát triển NN lấy lương thực làm trọng tâm mà họ tập trung đầu tư vào khai thác mạnh truyền thống cao su, dầu cọ (chiếm 75% dầu cọ 62% lượng cao su tiêu dùng TG) Trong đó, sản lượng gạo đạt 1,6 triệu tấn, đáp ứng khoảng 80% nhu cầu nước Cho đến Malaysia trải qua thời kỳ khơi phục ổn định (1957-1970), thịi kỳ tăng trưởng mối quan hệ với cơng (1970-1991), thịi kỳ phát triển cho tương lai (1991-nay) Trong thời kỳ, Malaysia quan tâm thỏa đáng tới nông nghiệp phát triển hàng hóa Chiến lược phát triển nơng nghiệp hướng xuất khẩu, khai thác mạnh tích cực thu hút đầu tư nước ngồi Để thúc đẩy phát triển hàng hóa nơng thơn, phủ tăng cường đầu tư cho nông nghiệp xây dựng đường xá, hệ thống thủy lợi, hệ thống giáo dục y tế, hệ thống thơng tin liên lạc, ngồi sách hỗ trợ tài khác Đánh giá: Ý nghĩa thực tiễn: quan điểm sách phủ nhà nước Malaysia có tác động mạnh mẽ tới khu vực NN-NT-ND Trong thời gian ngắn, NN-NT-ND Malaysia bước vào giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa NN-NT, đời sống người dân nâng cao Ý nghĩa lý luận: Mơ hình phát triển NN-NT-ND Malaysia mơ hính hướng tới kinh tế thị trường hướng ngoại, nhằm khai thác lợi so sánh Bên cạnh hỗ trợ tích cực từ phía phủ Nền NN phát triển theo mơ hình kinh tế đồn điền, kinh tế trang trại thuê mướn lao động  Mơ hình Trung Quốc Quan điểm sách Trung Quốc nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn Mơ hình phát triển NN – ND Trung Quốc trước cải cách mở cửa (12/1978) mơ hình “nhất đại nhị cơng” Đó tư tưởng chi phối cách mạng XHCN TQ Với quan điểm cải cách mở cửa kinh tế ĐCS Trung Quốc nơng nghiệp đột phá cong cải cách Đến hội nghị TW 3( Khóa XV – 1998), sở tổng kết kinh nghiệm cải cách kinh tế nông thôn TQ Hội nghị đề sách nơng thơn phải kiên trì, ổn định, lâu dài  Chế độ kinh tế bản, lấy chế độ công hữu làm trung tâm, kinh tế loại chế độ sở hữu khác phát triển  Chế độ kinh doanh, lấy kinh doanh khoán hộ gia đình làm sở, kết hợp kinh doanh thống với kinh doanh phân tán  Chế độ phân phối lấy thu nhập theo lao động kết hợp với phân phối theo yếu tố sản xuất Yêu cầu sở theo yêu cầu xây dựng thể chế KTTT XHCN sâu vào cải cách nông thơn từ hình thành lí luận sách cải cách nơng thơn TQ Cải cách thể chế lưu thông nông sản phận tố thành quan trọng cải cách nông thôn TQ với nội dung tự hóa thị trường giá thị trường cung cầu xác định Xây dựng xí nghiệp Hương Trấn nét đặc sắc cải cách NN- NT TQ Ngày xí nghiệp Hương Trấn trở thành chủ thể kinh tế nông thôn, trụ cột KTQD TQ Sự phát triển xí nghiệp Hương Trấn góp phần đẩy mạnh đại hóa nơng thơn, thị hóa nơng thơn Các kì đại hội sau ĐCS Trung Quốc nhấn mạnh tăng cường địa vị tảng nông nghiệp, tăng cường sức phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn ĐCS Trung Quốc yêu cầu việc giải tốt vấn đề tam nông, phải vào đường đại đại hóa nông nghiệp mang màu sắc TQ, sáng tạo cách làm tam nông Tăng cường xây dựng nông thôn, nâng cao lực sản xuất tổng hợp nông nghiệp, khơi rộng luồng mạch tăng thu nhập cho nông dân sức giải vấn đề dân sinh nông thôn thúc đẩy vững việc xây dựng nông thôn XHCN Tình hình phát triển nơng thơn Trung Quốc Là nước sản xuất nông nghiệp lớn giới, Trung Quốc có 300 triệu nơng dân với loại hoa màu chủ yếu lúa, khoai tây, kê, ngũ cốc, chè, thuốc 1/5 sản lượng ngô toàn giới 1/4 sản lượng khoai giới có xuất xứ từ Trung Quốc Hàng năm, Trung Quốc sản xuất gần 30 triệu trứng, chiếm 1/2 sản lượng trứng giới Đáng ý, 10% diện tích đất Trung Quốc dành cho nơng nghiệp diện tích ngày co hẹp trình cơng nghiệp hố, thị hố hình thành sa mạc Nhưng cung cấp lương thực cho 20% dân số giới Tuy nhiên, ngành nông nghiệp Trung Quốc không phát triển bền vững: Trung Quốc dẫn đầu danh sách việc sử dụng phân bón thuốc trừ sâu hậu đất tình trạng ô nhiễm đáng báo động gây thiệt hại cho môi trường Cũng giống ngành sản xuất công nghiệp, ngành nông nghiệp Trung Quốc cần phải đại hoá chuyển hướng sang phát triển bền vững Đánh giá Công cải cách, mở cửa kinh tế TQ làm cho khu vực NN- NT có khở sắc mạnh thu thành tựu quan trọng:  Giải vấn đề lương thực thực phẩm cho 1,3 tỷ người  Đa số nông dân TQ khỏi nghèo đói, số tương đối nơng dân có sống giả, giàu có Cơng cải cách mở kinh tế TQ giành thành tựu to lớn Chính phủ khu vực NN-ND-NT đột phá khâu công cải các, mở cửa Mở đầu cho đổi mơ hình phát triển kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường BÀI HỌC KKINH NGHIỆM VN: 1, hoàn thiện thể chế cho pt nn,nd,nt 2, pt theo hướng bền vững 3,xóa đói giảm nghèo nơng thơn 4, Dân chủ hóa nông thôn 5, Phát triển làng nghề truyền thống Câu 4: Thành tựu- nguyên nhân thành tựu 1, Trong nông nghiệp Nơng nghiệp Việt Nam ghi nhận có tiến vượt bậc Việt Nam trở thành nước xuất hàng đầu mặt hàng nông sản, lương thực nằm nhóm nước xuất lớn Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng nông nghiệp liên tục tăng Trong 30 năm đổi (1986 2016), nông nghiệp Việt Nam đạt mức tăng trưởng nhanh ổn định thời gian dài Giá trị sản xuất nơng nghiệp Việt Nam tăng trưởng trung bình với tốc độ 4,06%/năm giai đoạn (1986 - 2015).Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011 - 2015 đạt 3,13%, vượt mục tiêu Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI đề (2,6 - 3%) Thứ hai, tái cấu nông nghiệp đạt thành công bước đầu Chương trình tái cấu nơng ngiệp triển khai sở phát huy lợi nước địa phương gắn với thị trường nước xuất Sau năm thực tái cấu nơng nghiệp, sản xuất nơng nghiệp trì tốc độ tăng trưởng Ngành trồng trọt giá trị tăng 3% (2013) 3,2% (2014) Ngành chăn nuôi chuyển từ hình thức nhỏ, lẻ, phân tán sang hình thức trang trại, gia trại Ngành thủy sản chuyển dịch cấu khai thác với nuôi trồng Thứ ba, Xây dựng mơ hình sản xuất nâng cao hiệu hình thức tổ chức sản xuất Sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao mà nhiều địa phương thực hiện, mơ hình liên kết sản xuất - chế biến - tiêu thụ sản phẩm hộ nông dân với hộ nông dân, nông dân với doanh nghiệp hợp tác xã Ví dụ: Tính diện rộng, Lâm Đồng địa phương phát triển nông nghiệp công nghệ cao “đáng nể” nhất, diện tích lẫn giá trị sản xuất Thứ tư, Nông sản ngành xuất quan trọng Việt Nam, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất chung nước Hạt tiêu mặt hàng có tăng trưởng vượt bậc loại mang lại lợi nhuận cao cho nông dân Theo chuyên gia dự báo, tiềm để mở rộng thị trường xuất tăng giá trị xuất (>1,5 tỷ USD) thời gian tới lớn Gạo mặt hàng nông sản truyền thống đứng thứ hai giới xuất Cà phê sản phẩm giới có nhu cầu tăng cao nên khả mở rộng thị trường tăng giá trị xuất mặt hàng thời gian tới trì ổn định Một mặt hàng nơng sản xếp vào nhóm hàng xuất chủ lực rau Với tốc độ tăng trưởng cao (năm 2016 tăng 22.4% so với 2015) Việt Nam đẩy mạnh xuất mặt hàng 2, Sự chuyển biến nơng thơn Thứ nhất, chương trình xây dựng nơng thơn đẩy mạnh Xây dựng nông thôn trở thành phong trào rộng khắp nước, nhờ nhiều vùng nơng thơn đổi mới, đời sống vật chất tinh thần người dân tăng Năm 2015 có khoảng 1.500 xã huyện đạt chuẩn nông thôn Thứ hai, Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông nghiệp, nông thôn bước mở rộng nâng cấp: Hệ thống thủy lợi, đê điều tiếp tục nâng cấp, đầu tư Hệ thống giao thông nông thôn bước xây dựng đồng bộ, hình thành kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ cho việc xây dựng nông nghiệp bền vững, hệ thống đường giao thông, hệ thống thủy lợi, hệ thống điện, hệ thống thông tin, hệ thống sở giáo dục y tế Nguyên nhân thành tựu: Tự nghĩ Hạn chế: Một là, cải cách đất đai quyền sử dụng đất: Luật Đất đai năm 2013 ban hành nhằm tăng cường phát triển thị trường đất đai, trì thời hạn quyền sử dụng đất, diện tích đất cho hộ gia đình, lựa chọn loại trồng, chuyển giao trao đổi đất Những quy định nhằm bảo đảm bình đẳng tiếp cận đất đai người dân nông thôn, dẫn đến hạn chế khả tích tụ đất đai gây trở ngại cho đầu tư dài hạn Khả tích tụ tập trung ruộng đất nông dân thấp dẫn đến mức lợi nhuận thu từ mảnh ruộng nhỏ không đủ để bảo đảm chi tiêu sống người nông dân Nhiều nơng dân làm nơng nghiệp khơng hiệu quả, phải kiếm thêm thu nhập hoạt động phi nơng nghiệp phi thức Nhưng nghịch lý họ muốn giữ đất bảo hiểm rủi ro nơng thơn thiếu hệ thống an sinh xã hội Trong đó, với nguồn tích lũy hạn chế thiếu hỗ trợ tín dụng nên khó khăn cho nơng dân giỏi, có nhiều tâm huyết, có đủ khả mua thuê lại đất nông dân khác Kết là, nhiều đất nông nghiệp, đặc biệt khu vực ven đô đất rừng nhà đầu tư thành thị mua thuê để đầu cơ, sử dụng hiệu hoạt động theo hình thức phát canh thu tơ Chính sách giao đất bình qn khiến đất nơng nghiệp trở nên manh mún Diện tích quy mơ trang trại hộ gia đình nơng nghiệp Việt Nam vào loại nhỏ Đơng Nam Á giới, khó giới hóa, đại hóa tiến hành thực sản xuất lớn Thêm nữa, số lao động rút khỏi ngành nông nghiệp không đủ lớn để làm giảm số lượng lao động nông nghiệp diện tích đất đai với việc chuyển diện tích lớn đất nơng nghiệp sang sử dụng với mục đích khác dẫn đến quy mơ đất nơng nghiệp bình qn đầu người tiếp tục giảm (Hiện cịn sở sản xuất nơng nghiệp có quy mơ từ - trở lên, mà đa phần hộ gia đình có quy mơ diện tích ha) Trong khi, sức ép việc làm cho lao động nông thôn ngày tăng Do dân số tăng, năm Việt Nam có thêm 1,4 - 1,6 triệu người đến tuổi lao động bổ sung vào lực lượng lao động, 0,9 triệu lao động tăng thêm khu vực nông nghiệp nông thôn Điều tạo sức ép lớn việc làm dịng người di cư từ nơng thơn vào thành thị Vì vậy, cần phải xây dựng sách để người dân coi đất đai tài sản mình, phải cải cách đất đai để nơng dân tích tụ đất đai với quy mơ lớn Có vậy, nơng nghiệp sử dụng có hiệu khoa học công nghệ vào thúc đẩy nông nghiệp phát triển Thứ hai, khoa học công nghệ nông nghiệp vừa thiếu lại vừa lạc hậu Mức độ đầu tư tồn xã hội cho nơng nghiệp thấp số doanh nghiệp lớn bắt đầu chuyển sang đầu tư vào nơng nghiệp, nhìn chung cịn ít, khoảng vài phần trăm; đầu tư nước ngồi vào nơng nghiệp khơng đáng kể Việc xây dựng nông nghiệp công nghệ cao chậm chuyển biến, chưa tạo đột phá để nâng cao giá trị gia tăng, tạo sở vững cho chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng hiệu bền vững, gắn theo chuỗi giá trị Thiết bị công nghệ chế biến sau thu hoạch lạc hậu, kết cấu hạ tầng phục vụ bảo quản chế biến chưa phát triển, quy mô nhỏ, tỷ lệ hao hụt, thất cao Phần lớn vật tư, thiết bị nơng nghiệp dựa vào nguồn nhập từ nước Trong 90% số máy kéo bốn bánh máy công tác kèm theo, máy gặt đập liên hợp phải nhập Đội ngũ khoa học nông nghiệp đông khơng mạnh Cán có đủ lực chủ trì đề tài nghiên cứu đưa lại kết cao chiếm tỷ lệ thấp, thiếu cán đầu ngành giỏi; nhiều lĩnh vực khoa học công nghệ cơng nghệ sinh học thiếu nhân lực trình độ cao nên chậm triển khai; điều kiện vật chất kỹ thuật sở nghiên cứu, đào tạo lạc hậu, khơng đồng bộ, dẫn đến tình trạng đào tạo nhân lực cho khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn chưa gắn lý thuyết với thực hành, thiếu nghiên cứu chuyên sâu đơn vị sản phẩm Thứ ba, vấn đề tiếp cận tín dụng nơng nghiệp Thị trường tài nơng thơn bao gồm số tổ chức, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (VBARD) Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (VBSP) có vị trí hàng đầu, đại diện cho 66% nguồn tín dụng nơng thơn Mặc dù ngân hàng hợp tác xã Quỹ tín dụng nhân dân (PCFs) tổ chức tài tư nhân khác thành lập, đến tổ chức khơng chiếm vai trị đáng kể tài nông thôn Thực tế hạn chế tiếp cận với dịch vụ ngân hàng thức khu vực nông thôn lãi suất cao Thiếu tài sản chấp hạn chế tiếp cận tín dụng hộ nông dân quy mô nhỏ Kết là, nửa số hộ gia đình nơng thơn khơng thể tiếp cận dịch vụ ngân hàng tín dụng phi thức nguồn tín dụng quan trọng nơng thơn Cho người nơng dân vay tín dụng gặp nhiều bất cập, dễ thấy rủi ro cao, người nông dân sử dụng đồng vốn vay khơng hiệu gây lãng phí nhà nước chưa có sách hỗ trợ trực tiếp người dân tiếp cận, liên kết với công nghệ kĩ thuật hay tri thức mới, nguồn ra, để nâng cao suất Nhiều hộ cịn khơng thể trả vốn vay dẫn tới nhiều hệ lụy khác Thứ năm, biến đổi khí hậu tình trạng nhiễm đất nơng nghiệp Mức độ biến đổi khí hậu năm gần xảy nhanh, xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long ngày diễn biến phức tạp Thời tiết khí hậu nóng miền Bắc khơng thuận lợi cho lúa phát triển Đặc biệt, dịch bệnh xảy gia súc, gia cầm lây nhiễm sang người Việc bảo vệ, ngăn chặn ngày khó khăn nảy sinh thêm chủng loại mới; Sản xuất nông nghiệp Việt Nam thời gian dài sử dụng nhiều phân hóa học làm cho độ phì đất suy giảm, khối lượng lớn đạm, lân bị rửa trôi, nước bị ô nhiễm hữu cơ, hàm lượng nitrat, nitrit tăng mạnh làm cho môi trường nước, đất giảm chất lượng ngày xấu Việc sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ chất kích thích sinh trưởng cách tùy tiện có dấu hiệu vượt giới hạn cho phép môi trường sinh thái, dẫn đến thối hóa đất, nhiễm nguồn nước gây hại đến sức khoẻ người Tăng trưởng nông nghiệp Việt Nam thời gian qua chủ yếu dựa thâm dụng tài nguyên thiên nhiên Điều gây tác động xấu đến môi trường, làm tăng mức độ ô nhiễm suy yếu nguồn tài nguyên thiên nhiên (rừng đước ven biển, tài nguyên nước ngầm Tây nguyên, nguồn lợi hải sản ven bờ, đa dạng sinh học ) Môi trường nông thôn chưa quản lý tốt Ơ nhiễm nước thải, khí thải khu công nghiệp, làng nghề trực tiếp làm suy thối mơi trường, gây nguy hiểm cho sinh kế bền vững người dân cạn kiệt nguồn lợi thủy sản Vấn đề nghèo đói chênh lệch thu nhập nông thôn thành thị Việt Nam Thứ hai, thiếu kết cấu hạ tầng khu vực nơng thơn Mặc dù Việt Nam có tiến ấn tượng phát triển kết cấu hạ tầng, có 90% dân số nơng thơn tiếp cận với điện 98,5% tiếp cận tuyến đường Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế nhanh dẫn đến tắc nghẽn nghiêm trọng kết cấu hạ tầng Kết cấu hạ tầng nơng thơn Việt Nam nhìn chung lạc hậu Hệ thống đường trục chính, đường vận tải cịn thiếu Hầu khơng có đường sắt, đường cao tốc để phục vụ vận chuyển hàng nông sản xuất Kết cấu hạ tầng thường nằm khu vực đô thị để kết nối thành phố lớn, sân bay, cảng biển, khu công nghiệp, kết cấu hạ tầng nông thôn thường điều kiện nghèo nàn không bảo dưỡng mức Việc thực dự án kết cấu hạ tầng quyền địa phương triển khai chậm, dẫn đến cạnh tranh địa phương, cản trở phát triển toàn diện kết cấu hạ tầng kết dự án kết cấu hạ tầng bị phân tán, không sử dụng tối ưu với tỷ lệ sử dụng thấp Sự phát triển nơng nghiệp có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại thiếu tính bền vững; nơng thơn có chiều hướng tụt hậu; đời sống nơng dân nhìn chung cịn thấp, nhiều vùng chậm cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo cao, phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc Nguyên nhân vấn đề nêu trên: Một là, chế sách phát triển nơng nghiệp chưa rõ ràng, thiếu tính đột phá Hai là, mơi trường kinh doanh nông nghiệp không hấp dẫn Ba là, đầu tư từ ngân sách nhà nước thành phần kinh tế vào nông nghiệp, nông dân, nông thôn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Bốn là, công tác quy hoạch kết cấu hạ tầng cho vùng sản xuất nông nghiệp chưa đầy đủ Giải pháp • Quy hoạch sản xuất tổng thể tồn quốc cung cấp đầy đủ thông tin cho nông dân Sản xuất nơng nghiệp ln xảy tình trạng tự phát, làm theo phong trào; chưa giải xong hậu dư thừa phát triển mức lại lo thiếu nguyên liệu vào vụ tới Nguyên nhân nông dân thiếu thông tin Và để khắc phục tình trạng này, xin đề xuất: + Giao cho quan chuyên nghiên cứu, tổng hợp để dự báo nhu cầu, giá sản phẩm thị trường nước theo thời điểm cụ thể + Cần có quy hoạch tổng thể quy mơ quốc gia loại hàng nông, lâm, thủy sản phù hợp với điều kiện đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu , rõ loại trồng, vật nuôi, số lượng, quy mơ diện tích khu vực cụ thể, đặc biệt số trồng mạnh lúa, cà phê + Diện tích quy hoạch để canh tác loại trồng nông nghiệp quan trọng phục vụ an ninh lương thực (như lúa ) phải giao cho Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn quản lý + Lợi nhuận từ sản xuất nơng nghiệp thấp, nơng dân cần hỗ trợ nhiều để sản xuất mặt hàng chiến lược (như lúa, nuôi trồng thủy sản ) nguyên tắc nông dân phải làm quy trình kỹ thuật, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, mơi trường • Xây dựng chế, tạo mối quan hệ chặt chẽ “nhà”, đặc biệt nhà nông doanh nghiệp, thương lái Trong năm gần đây, tình trạng doanh nghiệp nông dân phá hợp đồng xảy thường xuyên Khi giá thị trường xuống, doanh nghiệp bỏ nông dân; giá thị trường lên, nông dân giữ hàng không bán… Để khắc phục tình trạng cần có hợp tác chặt chẽ nông dân doanh nghiệp Do giải pháp dặt : - hộ nông dân sản xuất khu vực phải thay đổi phương thức sản xuất theo hướng hợp tác tự nguyện (câu lạc bộ, tổ hợp tác, hợp tác xã), cử ban đại diện để làm việc với doanh nghiệp - Trước vụ thu hoạch, ban quản lý tổ hợp tác với nơng dân tính tốn chi phí, giá thành sản xuất để làm việc với doanh nghiệp thu mua địa bàn - Bản thân doanh nghiệp tính tốn chi phí, giá thành để thống với nông dân, phân chia lợi nhuận Tăng cường hỗ trợ cho nông dân thông qua chương trình khuyến nơng: Khuyến nơng đóng vai trò quan trọng giúp nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp thông qua việc tập huấn, tuyên truyền phổ biến ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, xây dựng mơ hình trình diễn cho nơng dân học tập Câu 5: Quan điểm giải pháp quan điểm giải pháp phát triển nn nd nt : 1, pt nn toàn diện đại theo hướng hiệu bền vững, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng khu vực nn đạt bình quân 3-3,5 %/năm 2, khai thác lợi nn nhiệt đới, tập trung vào sản phẩm có lợi so sánh, gt gia tăng cao có khả tham gia hiệu vào chuỗi gt toàn cầu gắn sx nn vơi công nghiệp chế biến, tiêu thụ nông sản sở phát triển hình thức hợp tác liên kết đa dạng hộ gia đình với tổ chức hợp tác doanh nghiệp, để nâng cao hiệu sx kd đảm bảo hài hòa lợi ích chủ thể thamgia 3, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ công nghệ sinh học, công nghệ thoong tin vào sx quản lý hỗ trợ ng nd ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sx nn 4, thực tốt cs pt văn hóa, thực tiến công xh, nâng cao đời sống ng dân khu vực nông thôn, làm tốt công tác nâng cao dân trí, chăm sóc sức khỏe, giải việc làm, bảo đảm an sinh xh, bảo vệ mooi trường, xd hệ thống ctri vững mạnh hướng tới thực hiệu chương trình nơng thơn phấn đấu đến 2020 , 50% số xã đạt chuẩn nông thôn mới, 90 % ng dân nông thôn sd nước sạch, tỷ lệ che phủ rừng 40-45% 5, nâng cao vị ng nd tình xd , pt kt-xh, ng nd đối tượng cách mạng xhcn mà cịn chủ thể tích cực trình phát triể kt xh khu vực nn, nt Còn lại: Đọc slide chương thầy ... trình độ cá nhân tập thể cách mở lớp học hoạt động chuyên môn lĩnh vực nông nghiệp nông thôn; tăng cường công tác bảo hiểm xã hội cho nông dân, giải tốt vấn đề nợ nông nghiệp; giảm nguy rủi ro thiết... bảo vệ đất 5, Xu hướng nông nghiệp thông minh Nông nghiệp thông minh giới làm biến đổi nông nghiệp giới sâu sắc nông nghiệp 1.0,2.0,3.0 4.0 6, Liên hệ VIệt Nam - Nông thôn - nông nghiệp công nghệ... triển nông nghiệp kinh tế nông thôn ĐCS Trung Quốc yêu cầu việc giải tốt vấn đề tam nông, phải vào đường đại đại hóa nơng nghiệp mang màu sắc TQ, sáng tạo cách làm tam nông Tăng cường xây dựng nông

Ngày đăng: 07/02/2022, 08:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w