THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHO LẠNH PHÂN PHỐI BẢO QUẢN DỨA LẠNH ĐÔNG, DUNG TÍCH 210 TẤN

60 23 0
THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHO LẠNH PHÂN PHỐI BẢO QUẢN DỨA LẠNH ĐÔNG, DUNG TÍCH 210 TẤN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM  BÀI TẬP LỚN CÔNG NGHỆ LẠNH THỰC PHẨM Đề tài 11 nhóm 12 THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHO LẠNH PHÂN PHỐI BẢO QUẢN DỨA LẠNH ĐƠNG, DUNG TÍCH 210 TẤN GVHD: TS Nguyễn Văn Hưng SVTH: Đinh Thị Thu Uyên 20180592 Nguyễn Ngọc Ly 20180496 Cao Lan Anh 20180392 Hoàng Thùy Dương 20180435 Hà Nội, năm học 2020-2021 MỤC LỤ C CHƯƠNG TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU DỨA .7 1.1 Nguồn gốc 1.2 Đặc điểm 1.3 Sản lượng 1.4 Phân loại .7 1.5 Giá trị dinh dưỡng lợi ích dứa .11 CHƯƠNG CHẾ ĐỘ VÀ PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN SẢN PHẨM 13 2.1 Lựa chọn địa điểm đặt kho .13 2.1.1 Vị trí địa lý, khí hậu 13 2.1.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật .14 2.2 Chế độ bảo quản .16 2.3 Phương pháp làm lạnh 16 2.4 Quy trình xử lý sản phẩm 17 ĐỀ TÀI 11 – NHÓM 12 2.4.1THIẾT Yêu liệu 17 KẾcầu HỆnguyên THỐNG KHO LẠNH PHÂN PHỐI BẢO QUẢN 2.5 2.4.2 ĐƠNG, DUNG TÍCH 210 TẤN Bảo DỨA quản LẠNH lạnh đông 18 2.4.3 Xuất kho 19 2.4.4 Yêu cầu thành phẩm 19 Phương pháp xếp dỡ 21 TS Nguyễn Văn Hưng CHƯƠNG TÍNH DUNG TÍCH KHO LẠNH VÀ THIẾT KẾ MẶT BẰNG 21 3.1 Đinh Thị Thu Uyên 20180592 Dung tích kho lạnh 21 3.2 Diện tích kho lạnh 21 3.3 Tải trọng trần 22 3.4 Diện tích xây dựng Nguyễn thực tế Ngọcbuồng Ly lạnh .22 20180496 3.5 Cấu trúc xây dựng kho lạnh lắp ghép .22 3.6 Chọn vật liệu xác định số lượng buồng lạnh cần xây dựng 23 Cao Lan Anh 3.6.1 3.6.2 20180392 Chọn vật liệu .23 Hà Nội, tháng 12 năm Xác định số buồng lạnh đông cần xây .25 3.7 Bố trí mặt kho lạnh 25 3.8 Cách thi công lắp ghép panel 25 3.8.1 Lắp chân đê panel 25 3.8.2 Lắp panel cố định vít 26 3.8.3 Lắp panel 26 3.8.4 Lắp nẹp chắn nước 27 3.9 Nền kho lạnh 27 3.10 Kiểm tra đọng sương 28 CHƯƠNG TÍNH NHIỆT KHO LẠNH 29 4.1 4.2 Dòng nhiệt tổn thất qua bao che .29 4.1.1 Tổn thất qua vách trần kho bảo quản lạnh đông 29 4.1.2 Tổn thất qua kho bảo quản lạnh đông 30 Nhiệt lượng sản phẩm tỏa 30 4.2.1 Dòng nhiệt sản phẩm tỏa xử lí lạnh 30 4.2.2 Dịng nhiệt tỏa từ bao bì 31 4.3 Dịng nhiệt thơng gió buồng lạnh 31 4.4 Dòng nhiệt vận hành 31 4.5 4.4.1 Dòng nhiệt vận hành chiếu sáng 31 4.4.2 Dòng nhiệt người tỏa 32 4.4.3 Dòng nhiệt động điện tỏa .32 4.4.4 Dòng nhiệt mở cửa 32 Công suất lạnh yêu cầu máy nén 32 CHƯƠNG TÍNH CHỌN MÁY NÉN VÀ CÁC THIẾT BỊ CHÍNH 33 5.1 Tính chọn máy nén 33 5.1.1 Thông số 33 5.2 Chọn môi trường giải nhiệt .33 5.3 Tính tốn chu trình 34 5.4 5.3.1 Chọn chu trình 34 5.3.2 Chọn nhiệt độ bay .34 5.3.3 Chọn nhiệt độ ngưng tụ .34 5.3.4 Chọn nhiệt độ lạnh 34 5.3.5 Chọn nhiệt độ nhiệt .34 5.3.6 Tính cấp nén chu trình 35 5.3.7 Xây dựng đồ thị lập bảng điểm nút 35 5.3.8 Tính cấp áp thấp 37 5.3.9 Tính cấp cao áp 40 Tính chọn thiết bị ngưng tụ cho hệ thống lạnh 41 5.4.1 Xác định hiệu số nhiệt độ log trung bình (Δttb) 41 5.4.2 Xác định nhiệt tải thiết bị ngưng tụ .41 5.4.3 Xác định diện tích bề mặt trao đổi nhiệt F 41 5.4.4 Lựa chọn thiết bị 42 5.4.5 Xác định lượng nước làm mát cho thiết bị ngưng tụ 43 5.5 Tính chọn thiết bị bay 43 5.6 Chọn van tiết lưu 45 CHƯƠNG CÁC THIẾT BỊ PHỤ CỦA HỆ THỐNG .47 6.1 Lựa chọn tháp giải nhiệt 47 6.2 Bình tách lỏng 48 6.3 Bình tách dầu 49 6.4 Bình tách khí khơng ngưng 50 6.5 Bình trung gian 50 6.6 Bình chứa cao áp 51 6.7 Mắt xem gas .52 6.8 Phin lọc ẩm .53 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 LỜI MỞ ĐẦU Dứa loại thực phẩm thiết yếu đời sống người Dứa cung cấp cho người nhiều chất xơ, khoáng chất, vitamin giúp người làm đẹp, chống lão hóa, giảm stress, nâng cao tinh thần, tốt cho hệ tiêu hóa, tim mạch…Do đó, chế độ dinh dưỡng người dứa ngày trở nên quan trọng Đất nước ta có điều kiện sinh thái thuận lợi để trồng loại rau có nguồn gốc địa lí khác nhau : nhiệt đới, nhiệt đới, ôn đới, đem lại hiệu kinh tế cao, tăng thu nhập cho hộ nông dân Từ xa xưa, nhân dân ta biết bảo quản chế biến loại rau theo phương pháp quen thuộc phơi, sấy, muối Ngày với phát triển kỹ thuật lạnh người ta bảo quản dứa cách làm lạnh theo nhiều phương pháp khác Áp dụng phương pháp bảo quản lạnh kéo dài thời gian bảo quản, phục vụ điều hòa, dự trữ nguyên liệu, kéo dài thời vụ sản xuất cho xí nghiệp sản xuất thực phẩm, cho khu công nghiệp xuất Mặt khác so với phương pháp xử lý khác thực phẩm lạnh giữ nhiều hương vị đặc biệt giá trị dinh dưỡng thực phẩm tươi sống Trước tình hình đó, với kiến thức học, hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Văn Hưng, chúng em xin làm đồ án với đề tài « Thiết kế kho lạnh bảo quản – phân phối Dứa lạnh đông với dung tích 210 tấn » đặt Ninh Bình Mặc dù chúng em hoàn thành nắm vững đề tài, nhiên chúng em tránh sai sót kiến thức cịn hạn chế thiếu kinh nghiệm thực tế Chúng em mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy để hoàn thiện tốt Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy THIẾT KẾ HỆ THỐNG LẠNH CHO KHO LẠNH PHÂN PHỐI – BẢO QUẢN DỨA LẠNH ĐÔNG (-20oC), NĂNG SUẤT 210 TẤN ĐẶT TẠI TỈNH VĨNH PHÚC Với thơng số: - Dung tích kho bảo quản sản phẩm lạnh đông: 210 - Sản phẩm bảo quản: Dứa lạnh đông - Nhiệt độ kho bảo quản sản phẩm lạnh đông: -20oC - Môi chất sử dụng hệ thống lạnh: NH3 (R717) Yêu cầu thực hiện: ► Phần tính tốn: - Tính tốn dung tích kho lạnh - Thiết kế cấu trúc kho (panel nền, trần, ví trí cửa, phịng máy,…) - Tính phụ tải lạnh - Chọn máy nén tính kiểm tra máy nén - Tính chọn bình ngưng tụ - Tính chọn dàn bay - Tính chọn van tiết lưu ► Phần vẽ: - Bản vẽ mặt kho (thể rõ panel nền, trần, tường) - Bản vẽ mặt hệ thống lạnh (thể vị trí đặt máy nén, dàn bay hơi, dàn ngưng, đường ống ga) - Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh CHƯƠNG TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU DỨA 1.1 Nguồn gốc Dứa có tên khoa học Annas comusmin loại nhiệt đới Chi có nguồn gốc từ khu vực Nam Mỹ đưa tới đảo khu vực Caribe nhờ thổ dân Anh điêng Carib Năm 1493, Christopher Columbus lần nhìn thấy loại chi Guadeloupe Các cánh đồng trồng dứa thương phẩm thành lập Hawaii, Philippines, Đông Nam Á, Florida Cuba Dứa trở thành loại ăn trái phổ biến giới (Morton& Julia F, 2011) Ở nước ta dứa trồng nhiều Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Giang, Bắc Ninh, Tuyên Quang, Thanh Hoá, Nghệ An, Tây Ninh, Kiên Giang, Tiền Giang (khoahocchonhanong.com) 1.2 Đặc điểm Dứa có gai mọc thành cụm hình hoa thị Các dài có hình dạng giống mũi mác có mép với cưa hay gai Hoa mọc từ phần trung tâm cụm hình hoa thị, hoa có đài hoa riêng Chúng mọc thành cụm hình đầu rắn thân ngắn mập Các đài hoa trở thành mập chứa nhiều nước phát triển thành dạng phức hợp biết đến dứa (quả giả), mọc phía cụm hình hoa thị 1.3 Sản lượng Tại Việt Nam, dứa trồng phổ biến, phân bố từ Phú Thọ đến Kiên Giang. Tiền Giang là tỉnh có sản lượng dứa đứng đầu nước Năm 2007, sản lượng dứa tỉnh Tiền Giang đạt 161.300 tấn Tiếp theo là Kiên Giang (85.000 tấn), Ninh Bình (47.400 tấn), Nghệ An (30.600 tấn), Long An (27.000 tấn), Hà Nam (23.400 tấn), Thanh Hoá (20.500 tấn) Tổng sản lượng nước năm 2007 đạt 529.100 tấn[6] Nhiều địa phương xây dựng thương hiệu đặc sản dứa như dứa Đồng Giao (Tam Điệp - Ninh Bình), ở Kiên Giang, Tiền Giang đều có nhà máy chuyên sản xuất, chế biến thực phẩm từ dứa 1.4 Phân loại ► Các giống dứa vùng trồng Việt Nam a, Dứa Victoria (dứa tây, dứa hoa) có giống: + Dứa hoa Phú Thọ: thuộc nhóm Queen, trồng nơi đất chua xấu Lá có nhiều gai cứng, nhỏ, thịt vàng đậm, thơm, nước, giịn + Dứa Na hoa: ngắn to, to dứa hoa Phú Thọ, phẩm chất ngon, suất cao b, Dứa Cayen: Dứa thuộc nhóm có khối lượng trung bình 1,5 - 2,0kg/quả Lá màu xanh đậm, dài, dày, khơng có gai gai gốc hay chóp Hoa tự có màu hồng, đỏ, hình trụ (hình trứng), mắt to, hố mắt nơng Chín dần, chín màu vàng chuyển dần từ cuống tới chóp Quả nhiều nước, thịt vàng ngà, mắt dứa to nơng, vỏ mỏng, thích hợp với đóng hộp Dứa ta thuộc nhóm Red Spanish: chịu bóng rợp, trồng xen vườn quả, vườn lâm nghiệp Dứa Cayen trồng phổ biến Tam Điệp, Ninh Bình c, Dứa ta Có tên khoa học Ananas comosus var spanish hay Ananas comosus sousvar - red spanish chịu bóng tốt, trồng tán khác Quả to vị Nhóm dứa có khối lượng trung bình 700 - 1000gram Lá mềm, mép cong ngả nhiều phía lưng, mật độ gai phân bố không mép Hoa tự có màu đỏ nhạt, Khi chín vỏ có màu đỏ xẫm, hố mắt sâu, thịt vàng, phớt nắng, vị chua, nhiều xơ Dứa (thơm) ta Dứa (thơm) Ananas red spanish d, Dứa mật (Ananas comosus sousvar - Singapor spanish) có to, thơm, ngon, trồng nhiều Nghệ An Thanh Hóa e, Dứa tây hay dứa hoa (Ananas comosus queen) du nhập từ 1931, trồng nhiều đồi vùng Trung du Quả bé thơm, f, Dứa không gai (Ananas comosus cayenne) trồng Nghệ An, Quảng Trị, Lạng Sơn Cây không ưa bóng Quả to giống Δtmax = tn1 − to = −19 + 30 = 11oC Δtmin = tn2 − to = −21 + 30 = 9oC - Hiệu nhiệt độ logarit: ∆ t tb = - ∆ t max−∆ t 11−9 = =9,97 ° C ∆t max 11 ln ln ∆ t Đối với giàn ống trơn dùng NH3 có quạt gió K = 35 ÷ 43 W/m2.độ, chọn K= 39 W/m2.độ (theo bảng 3.20/trang 143, sách Kỹ thuật lạnh thực phẩm – TS Nguyễn Xuân Phương) - Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt thiết bị bay là: F= - Q0 150,12.1000 = =386,08 ( m ) K Δttb 39.9,97 Ta có: Kho bảo quản lạnh có phịng, phịng bố trí thiết bị bay → Kho bảo quản lạnh có 12 thiết bị bay Vậy, diện tích bề mặt thiết bị bay là: F’ = - 386,08 =32,17 ( m ) 12 Tra bảng 3.19/ trang 141, sách Kỹ thuật lạnh thực phẩm – TS Nguyễn Xuân Phương Chọn giàn quạt BOӶ - 50, giàn quạt có: Diện tích bề mặt: 50 m2 Tải nhiệt Δt = 10oC: 6000 kW Bước cánh: 13,4 Số lượng quạt: Đường kính: 400 mm Vịng quay: 16.7/25 vịng/phút Cơng suất: 0.4/0.6 kW Lưu lượng: 0.67/0.95 m3/s Công suất sưởi điện: 8,68 kW Sức chứa NH3: 22 5.6 Chọn van tiết lưu Van tiết lưu sử dụng hệ thống lạnh với cơng dụng điều chỉnh lượng chất lỏng hệ thống thủy lực, từ điều chỉnh vận tốc động hoạt động Khi dòng môi chất qua van đường ống lưu lượng kế, ống mao dẫn van tiết lưu hệ thống lạnh … trình tiết lưu Khi áp suất chất mơi giới bị giảm xuống dịng xốy ma sát mạnh sinh Độ giảm áp suất phụ thuộc vào chất, trạng thái chất môi giới, độ co hẹp ống tốc độ dịng khí Lựa chọn van tiết lưu nhiệt  Cấu tạo van tiết lưu tự động  Nguyên lý hoạt động Màng đàn hồi (5) cân áp suất mơi chất (Pmc) khoang hình thành thân van, màng đàn hồi, đầu cảm nhiệt, ống nối tổng áp suất lò xo (Plx) (tương ứng độ nhiệt cài đặt yêu cầu) áp suất bay (Po) gây Khi phụ tải nhiệt thiết bị bay thay đổi dẫn đến thay đổi nhiệt độ nhiệt khỏi thiết bị bay hơi, đầu cảm (9) nhận tín hiệu nhiệt độ nhiệt biến thành tín hiệu áp suất so sánh với tổng áp suất lò xo (Plx) áp suất bay (Po) từ làm thay đổi vị trí màng đàn hồi (5) Màng đàn hồi gắn với kim van (4) nhờ truyền (6) nên màng co dãn, kim van (4) trực tiếp điều chỉnh cửa van, từ điều chỉnh lưu lượng mơi chất vào thiết bị bay để đảm bảo trì độ nhiệt yêu cầu phụ tải thay đổi Ta có thơng số áp suất nhiệt độ sau:  Áp suất ngưng tụ là: Pk = 17,21 bar  Áp suất bay là: Po = 1,1946 bar Tổn thất áp suất chọn: Pt = bar Nhiệt độ bay hơi: to = −30oC → Hiệu áp suất qua van tiết lưu là: ΔP = Pk − Pt − Po = 17,21− − 1,1946 = 14,0154(bar) Chọn van tiết lưu TEX 85 – 85 hãng Danfoss có suất lạnh tải – 30oC áp suất 16 bar 244 kW CHƯƠNG CÁC THIẾT BỊ PHỤ CỦA HỆ THỐNG 6.1 Lựa chọn tháp giải nhiệt Tháp giải nhiệt có chức làm mát nước giải nhiệt cấp cho bình ngưng  Cấu tạo tháp giải nhiệt  Nguyên lý hoạt động Nước sau khỏi thiết bị ngưng tụ có nhiệt độ cao theo đường số (6) vào tháp giải nhiệt theo dàn tưới (4) phun từ xuống, nước làm mát khơng khí chuyển động cưỡng từ bên lên Nước làm mát rơi xuống máng nước (7) sau bơm nước cấp (8) bơm đến giải nhiệt cho thiết bị ngưng tụ Các làm tơi nước (4) tăng khả trao đổi nhiệt giửa nước khơng khí, chắn (2) giảm lượng nước theo khơng khí ngoài, van phao cấp nước bổ sung (5) cấp nước bổ sung rị rỉ, văng ngồi, bay hơi, theo khơng khí  Lưu lượng nước tuần hoàn tháp giải nhiệt Vn = 203,15 Qk =¿1,74 x 10-4 (m3/s) = C × p × Δtw 4,19 x 1000 x (42−37) Trong đó: C nhiệt dung riêng nước, C = 4.19 kJ/kg.K ρ khối lượng riêng nước, ρ = 1000kg/m3  Chọn tháp giải nhiệt kiểu FRK20 với thông số sau: - Lưu lượng: 4.4 l/s - Chiều cao tháp: 1845 mm - Đường kính tháp: 1170 mm - Quạt gió: 170 m3/ph - Mô tơ quạt: 0.37 kW - Khối lượng khô: 58 kg - Khối lượng ướt: 185 kg 6.2 Bình tách lỏng Bình tách lỏng có chức tách lỏng khỏi dòng tước hút máy nén nhằm tránh tượng máy nén hút phải ẩm, lỏng gây va đập thủy lực (thủy kích) làm hư hỏng máy nén  Cấu tạo  Nguyên lý hoạt động - Do giảm vận tốc đột ngột từ ống nhỏ bình lớn nên lực qn tính giảm hạt lỏng có kích thước lớn tác dụng trọng lực rơi xuống - Do lực ly tâm qua vị trí ngoặc dịng hạt lỏng va đập vào thành bình rơi xuống - Do vận tốc đột ngột va đập vào chắn, hạt lỏng giử lại tác dụng trọng lực rơi xuống 6.3 Bình tách dầu  Chức bình tách dầu - Tách dầu khỏi dòng sau khỏi máy nén - Đưa dầu lại máy nén giảm lượng dầu đến thiết bị trao đổi nhiệt để đảm bảo trình trao đổi nhiệt b.Cấu tạo  Bình tách dầu có loại: bình tách dầu kiểu ướt bình tách dầu kiểu khơ - Bình tách dầu kiểu ướt dùng chung cho máy nén hệ thống lạnh Dầu tách lưu giử lại bình xả định kỳ trực tiếp qua bình gom dầu - Bình tách dầu kiểu khơ, bình sử dụng riêng cho máy nén, dầu tách đưa máy nén  Cấu tạo  Nguyên lý hoạt động - Do giảm vận tốc đột ngột từ ống nhỏ bình lớn nên lực qn tính giảm hạt dầu có kích thước lớn tác dụng trọng lực rơi xuống - Do lực ly tâm qua vị trí ngoặc dịng hạt dầu va đập vào thành bình rơi xuống - Do vận tốc đột ngột va đập vào chắn, hạt dầu giử lại tác dụng trọng lực rơi xuống 6.4 Bình tách khí khơng ngưng  Tác hại khí khơng ngưng lọt vào hệ thống - Áp suất nhiệt độ ngưng tụ tăng - Nhiệt độ cuối trình nén tăng, dễ xảy nguy cháy dầu bôi trơn - Năng suất lạnh giảm Do đó, nhiệm vụ bình tách khí khơng ngưng hệ thống lạnh xả bỏ bên để nâng cao hiệu làm việc, độ an toàn hệ thống  Cấu tạo  Nguyên lý hoạt động Hỗn hợp mơi chất khí khơng ngưng từ thiết bị ngưng tụ bình chứa cao áp theo đường số (4) vào khơng gian ống xoắn bình hỗn hợp trao đổi nhiệt với lỏng từ bình chứa cao áp tiết lưu vào ống xoắn theo đường số (5) Kết môi chất làm lạnh ngưng tụ thành lỏng chảy xuống theo đường số (6) hồi vào số (5) cịn khí khơng ngưng theo đường số (2) ngồi Đối với mơi chất NH đường khí khơng ngưng thường sục vào nước tính độc hại 6.5 Bình trung gian  Nhiệm vụ: Bình trung gian sử dụng máy lạnh nhiều cấp có làm mát trung gian nhờ tiết lưu môi chất lỏng Bình trung gian có nhiệm vụ làm mát trung gian phần hay tồn phần mơi chất cấp nén áp thấp để lạnh lỏng trước vào van tiết lưu cách bay phần lỏng áp suất nhiệt độ trung gian  Cấu tạo: Hai loại bình trung gian sử dụng chủ yếu bình trung gian làm mát tồn phần hút máy nén cao áp đặc biệt loại có ống xoắn Bình trung gian khơng có ống xoắn có cấu tạo giống bình trung gian ống xoắn trừ ống xoắn 1-Hơi hút máy nén cao áp; 2- Hơi từ đầu máy nén hạ áp đến; 3-Tiết lưu vào; 4-cách nhiệt; 5-Nón chắn; 6-Lỏng ra; 7-Ỗng xoắn ruột gà; 8-Lỏng vào; 9-Hồi lỏng; 10-Xả đáy, hồi dầu; 11-Chân bình; 12-Tấm bạc; 13-Thanh đỡ; 14-Ống góp lắp van phao; 15-Ống lắp van áp kế 6.6 Bình chứa cao áp  Cơng dụng Bình chứa cao áp bố trí sau thiết bị ngưng tụ, dùng để chứa lỏng môi chất áp suất cao, nhiệt độ cao giải phóng bề mặt trao đổi nhiệt thiết bị ngưng tụ, trì cấp lỏng liên tục cho van tiết lưu Bình chứa cao áp đặt bình ngưng cân áp suất với bình ngưng đường cân lỏng Nó có tác dụng chứa tồn lượng gas hệ thống cần sửa chữa bảo dưỡng  Cấu tạo Bình chứa cao áp nằm ngang mơi chất NH3 hình trụ nằm ngang, thiết kế đảm bảo áp suất làm việc 1,8 Mpa 6.7 Mắt xem gas  Chức mắt xem gas  - Báo hiệu lưu lượng chất lượng môi chất lạnh hệ thống - Báo hiệu lượng ga qua đường ống có đủ khơng Trong trường hợp lỏng chảy điền đầy đường ống, không nhận thấy chuyển động lỏng, ngược lại thiếu lỏng, mắt kính thấy sủi bọt  Khi thiếu ga trầm trọng mắt kính có vệt dầu chảy qua Báo hiệu độ ẩm môi chất  Khi lỏng có lẫn ẩm màu sắc bị biến đổi  - Màu xanh: khơ - Màu vàng: có lọt ẩm cần thận trọng - Màu nâu : lọt ẩm nhiều cần xử lý Khi lỏng có lẫn tạp chất nhận biết mắt kính 6.8 Phin lọc ẩm Ẩm nước tạp chất gây nhiều vấn đề hệ thống lạnh Hơi ẩm đơng đá làm tắc lổ thiết bị tiết lưu, gây ăn mòn chi tiết kim loại làm cháy môtơ thủy phân dầu Các tạp chất làm bẩn dầu máy nén làm cho thao tác van khó khăn Có nhiều dạng thiết bị sử dụng để khử nước tạp chất Dạng thường gặp phin lọc ẩm kết hợp lọc khí (filter – drier), chứa lỏi xốp đúc Lõi có chứa chất hấp thụ nước cao, chứa tác nhân trung hoà axit, bazơ đồng thời có khả lọc cặn bẩn loại bỏ tạp chất KẾT LUẬN Hiện nay, việc kéo dài thời gian bảo quản thực phẩm vô quan trọng đời sống, sức khỏe người phát triển ngành công nghệ thực phẩm, khơng vậy, cịn giải vấn đề an ninh lương thực loài người Phương pháp bảo quản thực phẩm nhờ kĩ thuật lạnh cần thiết để cung cấp, phân phối thực phẩm cách an toàn hiệu Chính vậy, việc thiết kế xây dựng hệ thống lạnh điều thiết yếu Xây dựng kho lạnh hoàn chỉnh, mang lại hiệu kinh tế, chất lượng bảo quản thực phẩm tốt phải cần nhiều yếu tố, điều kiện cụ thể khác việc xác định nhiệt tải kho lạnh cần phải xác, cẩn thận sở để tính tốn chọn thiết bị Vậy nên, phạm vi kiến thức nhóm em, q trình tính tốn thiết kế, vẽ hệ thống lạnh, có điều sai sót, nhóm em mong thầy sửa bổ sung thêm, để tập nhóm em thêm hồn chỉnh hồn thiện mặt tri thức Lời cuối cùng, lần nữa, nhóm em xin chân thành cảm ơn thầy TS Nguyễn Văn Hưng cung cấp tài liệu tận tình dẫn để nhóm em hồn thành tập lớn cách tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Lợi, Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2008 Nguyễn Văn Hưng, Giáo trình Cơng nghệ lạnh Nguyễn Đức Lợi, Kỹ thuật lạnh sở, NXB Bách Khoa Hà Nội, Nguyễn Đức Lợi, Kỹ thuật lạnh ứng dụng, NXB Bách Khoa Hà 2008 Nội, 2009 Tiêu chuẩn ngành 10TCN 787:2006 Tiêu chuẩn rau - qui trình chế biến dứa lạnh đơng nhanh

Ngày đăng: 28/01/2022, 09:44

Mục lục

    Yêu cầu thực hiện:

    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU DỨA

    1.5 Giá trị dinh dưỡng và lợi ích của dứa

    Trong 100g phần ăn được của dứa cung cấp:

    CHƯƠNG 2. CHẾ ĐỘ VÀ PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN SẢN PHẨM

    2.1. Lựa chọn địa điểm đặt kho

    2.1.1 Vị trí địa lý, khí hậu

    2.1.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật

    2.2 Chế độ bảo quản

    2.3 Phương pháp làm lạnh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan