1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhà nước và pháp luật

11 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 97 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Đề tài: Nhà nước pháp quyền: khái niệm, đặc điểm liên hệ với nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Liên hệ viết tiểu luận cuối kỳ: nguyenanh150120@gmail.com Hà Nội, 5/2021 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong vài năm trở lại đây, trình độ dân trí người dân khơng ngừng nâng cao, việc tiếp cận pháp lậật vấn đề pháp lý khơng ngừng đẩy mạnh Có thể thấy, nhà nước Việt Nam không ngừng cố gắng để đưa nhân dân lên vị trí làm chủ đất nước, tính chất nhà nước Việt Nam “Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân” Tuy nhiên nhận thấy đa số người dân Việt Nam hiểu phần pháp luật nước ta, chưa sâu vào tìm hiểu sâu chất nhà nước, chức nhà nước tổ quốc xã hội Là sinh viên khoa Văn học, trang bị kiến thức Nhà nước Pháp luật đại cương, học tập rèn luyện trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn có truyền thống đầu nghiên cứu vấn đề xã hội, định chọn đề tài “ Nhà nước pháp quyền: Khái niệm, đặc điểm liên hệ với nhà nước pháp quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận cuối kỳ học phần Nhà nước Pháp luật đại cương nhằm đóng góp phần nhỏ vào hệ thống học thuật quốc gia, đưa đến kiến thức nhà nước pháp quyền đến với người đọc Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, làm rõ vấn đề nhà nước pháp quyền khái niệm, đặc điểm qua làm rõ chất nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu chính: Nhà nước pháp quyền gì? Đặc điểm nhà nước pháp quyền? Câu hỏi nghiên cứu phụ: Đặc điểm nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nào? Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp đọc nghiên cứu tài liệu NỘI DUNG I TƯ TƯỞNG VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 1.1 Tư tưởng pháp quyền thời cổ đại Trên giới, tư tưởng pháp quyền hình thành từ thời kỳ cổ đại Yêu cầu đảm bảo pháp quyền đưa để phản ứng với lạm dụng quyền lực quyền chống lại tùy tiện người cai trị với yêu cầu công quyền phải bị giới hạn luật pháp Tư tưởng pháp quyền tiếp tục bồi đắp phát triển qua nhiều giai đoạn Lý thuyết pháp quyền hình thành nên từ ý tưởng Ở thời kỳ cổ đại, tư tưởng pháp quyền phản ánh gắn với tên tuổi số nhà triết học Hy Lạp cổ đại tiếng Solon (638-559 trước Công nguyên, viết tắt TCN), Pythagoras (580-500 TCN), Heraclitus (530-470 TCN), Democritus (460-370 TCN), Socrates (469-99 TCN), Plato (427-347 TCN), Aristotle (384-322 TCN) Solon cho rằng, “chỉ có pháp luật thiết lập trật tự tạo nên thống nhất” Theo Pythagoras, pháp luật phải đặt cao phong tục, tập quán truyền thống Heraclitus cho rằng: “Muốn có tự bình đẳng nhân dân phải đấu tranh để bảo vệ pháp luật bảo vệ chốn nương thân thân mình” Democritus luận bàn đời Nhà nước pháp luật cho rằng: “Sự tự công dân tuân thủ pháp luật” Trong nhận thức Socrates, dân chủ tồn thiếu pháp luật hay pháp luật bất lực Giá trị cao công lý, nghĩa người ta sống tuân thủ pháp luật Nhà nước Khi nói vai trị pháp luật, Plato nhận xét: “Ta nhìn thấy sụp đổ mau chóng Nhà nước, nơi mà pháp luật hiệu lực nằm quyền lực Cịn đâu mà luật pháp đứng nhà cầm quyền, cịn họ nơ lệ luật pháp ta nhìn thấy cứu thoát Nhà nước” Trong quan niệm Aristotle khơng phải người có quyền tối thượng mà pháp luật tối thượng Theo Aristotle, để trì quyền “điều cần giữ gìn triệt để tinh thần thượng tôn pháp luật” Tư tưởng Aristotle đến cịn ngun giá trị Theo đó, “khơng có ngun tắc luật lệ đặt việc tranh quyền đoạt lợi làm mục tiêu lại xem hữu ích hay đáng, dù cá nhân hay quốc gia” Ở thời kỳ Trung cổ, tư tưởng pháp quyền dường bị chèn ép tư tưởng thần quyền giáo lý tôn giáo Lý tượng thời kỳ trung cổ mang dấu ấn sâu sắc chế độ chuyên chế vương quyền thần quyền, bạo lực nhà nước tôn sùng tôn giáo Trong thời kỳ Tư chủ nghĩa, tư tưởng pháp quyền phục hồi, kế thừa phát triển mạnh gắn với lý thuyết phân quyền học thuyết nhà nước pháp quyền tư sản Chúng ta biết đến người đại diện cho tư tưởng pháp quyền như: Thomas Hobbes (1588-1679), John Locke (1632-1704), C.L Montesquieu (1689-1755), Jean-Jacques Rousseau (1712-1788), Immanuel Kant (1724-1804) Chẳng hạn, nói vai trò pháp luật mối quan hệ với Nhà nước, Immanuel Kant (1724-1804) cho rằng, Nhà nước liên kết người khuôn khổ pháp luật nhằm giám sát đảm bảo quyền bình đẳng cho công dân Theo Georg Wilhelm Friedrich Hegel (1770-1831), Nhà nước đại xuất có khác biệt đẳng cấp xã hội, chênh lệch người giàu người nghèo trở nên lớn Hegel nói đến Nhà nước hợp lý, thống ý chí cá nhân với quy luật phát triển tất yếu xã hội đảm bảo 1.2 Quan điểm nhà nước pháp quyền tư tưởng Hồ Chí Minh Một là, nhà nước pháp quyền phải nhà nước dân chủ, nhà nước dân, dân, dân Hai là, nhà nước pháp quyền phải nhà nước tôn trọng pháp luật, tổ chức hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Qua thực tiễn tiếp xúc với văn minh Âu Mỹ tham khảo kinh nghiệm tổ chức, hoạt động Nhà nước quản lý xã hội, Hồ Chí Minh sớm nhận thức vai trò quan trọng pháp luật quản lý, điều hành xã hội Năm 1919, Yêu sách nhân dân An Nam gửi tới Hội nghị Véc-xây, Hồ Chí Minh địi thực dân Pháp phải cải cách pháp lý Đông Dương, phải bãi bỏ chế độ cai trị sắc lệnh thay đạo luật Bản Yêu sách Hồ Chí Minh chuyển thành “Việt Nam yêu cầu ca”, đặt vấn đề phải có Hiến pháp ban hành, nêu cao vai trị quản lý nhà nước luật pháp theo tinh thần “trăm điều phải có thần linh pháp quyền”, phản ánh tư tưởng cốt lõi Người nhà nước dân chủ - nhà nước tôn trọng pháp luật, quản lý xã hội pháp luật II KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 2.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền Các nghiên cứu nhà nước pháp quyền (NNPQ) cho thấy, thực tế, lịch sử tận TK XIX, nhà tư tưởng chưa sử dụng đầy đủ cụm từ NNPQ học thuyết trị Thuật ngữ luật học Rechtsstaat (nhà nước pháp quyền) khởi xướng học giả người Đức, thuật ngữ Rule of Law Anh ngữ hồn tồn có nội dung khác État de droit khơng có Pháp ngữ trước Khái niệm NNPQ có nguồn gốc từ chủ thuyết tự Đức thời kỳ sơ khai, đặt luật pháp nhà nước tảng lý trí Những người đề cập tới khái niệm này, Welcker, Aretin Mohl, thừa nhận điểm chung NNPQ khơng phải hình thái đặc biệt nhà nước mà thể loại nhà nước chuyên biệt Trong Von Mohl Welcker cho NNPQ phải dựa tảng lý trí hay lý tính Von Aretin lại nhấn mạnh đến khía cạnh khác, NNPQ cai trị nguyên tắc ý chí chung lý trí nhắm mục tiêu đạt đến điều tốt đẹp Cả ba nhà tư tưởng thống việc khẳng định NNPQ nhà nước tôn trọng luật thiên lý tính, dựa theo nguyên tắc lý tính nhà nước thực việc sống chung người mục tiêu NNPQ là: “làm để tổ chức đời sống nhân dân cho thành viên nhận giúp đỡ khuyến khích phát triển tự tối đa hoàn thiện lực tổng hợp mình” (1) Tiếp đó, quan điểm nhà triết học cổ điển Đức Imanuel Kant (1724 - 1804), NNPQ hiểu tổ chức pháp lý có phân quyền “ nơi mà nhà nước hoạt động sở quyền lập hiến phù hợp với ý chí chung nhân dân, nhà nước mang tính pháp quyền, khơng thể có hạn chế quyền cơng dân lĩnh vực tự cá nhân” (2) Từ luận điểm trên, thấy tiêu chí NNPQ Kant như: vấn đề chủ quyền nhân dân; tính tối cao hiến pháp pháp luật; tôn trọng, bảo vệ quyền công dân quyền người Đặc biệt, ơng khẳng định mối quan hệ có tính pháp lý cơng dân với NNPQ thơng qua ngun tắc phân quyền Từ đó, ơng cho đâu áp dụng ngun tắc phân quyền có nhà nước pháp quyền Như vậy, theo Kant, phân quyền điều kiện tất yếu để hình thành nên nhà nước pháp quyền Đến V.F Heghen (1770 - 1783), NNPQ thực hóa lý trí thực tiễn Theo ơng, nhà nước tổ chức hoàn thiện đời sống xã hội, xã hội có tảng pháp luật, thơng qua pháp luật để thể thống trị tự thực sự: “Nhà nước pháp luật, pháp luật phong phú, sâu sắc phát triển nhất, toàn hệ thống pháp luật” (3) Quan niệm ơng có giá trị lớn lao hạn chế chức bạo lực, cưỡng chế đồng thời đề cao tính định hướng, tính lý trí lợi ích xã hội cơng dân Điều góp phần vào việc chống lại chủ nghĩa cực quyền, chủ nghĩa vơ phủ Cho đến nay, nước ta, bàn nội hàm khái niệm có nhiều quan niệm khác thể nhận thức sâu sắc, phong phú, đa chiều cách tiếp cận khía cạnh khác nhà nước pháp quyền Có nghiên cứu tập trung phân tích NNPQ hình thức tổ chức nhà nước có nhiều khả việc chế ước quyền lực nhà nước lại có nghiên cứu coi hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức máy nhà nước tiêu chí nhà nước pháp quyền Ở số cơng trình khác, dân chủ linh hồn cốt lõi Nhà nước pháp quyền Thuật ngữ NNPQ lần đưa Hội nghị Tư pháp toàn quốc năm 1989 với nội dung quan trọng thừa nhận thống trị pháp luật xã hội Và khái niệm NNPQ thức Đảng ta sử dụng Hội nghị trung ương nhiệm kỳ khóa VII (1994) Theo tác giả Đào Trí Úc: “NNPQ khái niệm hiểu hai mức độ, với tính cách học thuyết, tư tưởng với tính cách thực tiễn tổ chức quyền lực nhà nước, thực thi dân chủ Chủ điểm tư tưởng, quan niệm, quản điểm NNPQ vấn đề giá trị pháp luật thừa nhận đến đâu xã hội” (4) Như vậy, tác giả nêu việc phân định hai mức độ lý luận thực tiễn quan niệm Nhà nước pháp quyền, nhấn mạnh khía cạnh giá trị pháp luật thừa nhận đến đâu xã hội, nghĩa chất NNPQ quy định nội dung hệ thống pháp luật Tác giả Nguyễn Đăng Dung cho rằng: “pháp quyền không túy nhà nước pháp quyền Trong khái niệm NNPQ nhấn mạnh đến nhà nước quản lý xã hội pháp luật chế độ pháp quyền dùng để xã hội tổ chức vận hành sở quyền pháp luật quy định rạch ròi theo luật tự nhiên, cho chủ thể sử dụng quyền cách tự để có khả nâng cao hạnh phúc mình, khơng xâm phạm sang quyền chủ thể khác” (5) Như vậy, theo tác giả, giá trị NNPQ tôn trọng tự do, quyền người Bản chất NNPQ quy định Hiến pháp pháp luật Quan điểm tác giả NNPQ thể tiến tính nhân văn sâu sắc Trong nghiên cứu khác, tác giả Bùi Ngọc Sơn cho rằng: “tinh thần pháp quyền áp dụng với cơng quyền xã hội công dân Pháp quyền công quyền nói lên cơng quyền đối tượng chịu kiểm soát pháp luật Pháp quyền xã hội cơng dân nói lên cơng dân chủ thể sử dụng quyền lực pháp luật để bảo vệ dân chủ, quyền tự Vì vậy, Việt Nam cần thực thi pháp quyền không dừng lại việc xây dựng nhà nước pháp quyền” Chúng ta có khái niệm NNPQ ngắn gọn sau : “NNPQ Nhà nước thượng tôn pháp luật bảo đảm dân chủ” 2.2 Đặc điểm nhà nước pháp quyền Như vậy, tùy thuộc vào góc độ nghiên cứu, mục đích nội dung tiếp cận khác mà học giả đưa quan niệm khác nhà nước pháp quyền Nhưng tựu chung lại, hầu hết tác giả đề cập đến dấu hiệu nhận biết NNPQ với tư cách giá trị phổ biến, đặc trưng chung để xác định nội hàm khái niệm Nhà nước pháp quyền, như: Thứ nhất, nhà nước pháp quyền, quyền lực thuộc nhân dân Về nguyên tắc, nhà nước bảo đảm điều kiện thiết yếu cho dân chủ Dân chủ vừa mục tiêu, vừa điều kiện nhà nước pháp quyền Không có NNPQ khơng có dân chủ, vì, NNPQ xác lập chế, thiết chế nhằm thực định dân chủ thông qua luật Pháp luật vừa phản ánh yêu cầu dân chủ vừa công cụ để thực dân chủ Sự đời NNPQ gắn liền với trình dân chủ hóa mặt đời sống xã hội Thứ hai, pháp luật giữ vị trí tối thượng Điều hiểu thừa nhận thực nguyên tắc tính tối cao pháp luật, pháp luật giữ vị trí chi phối nhà nước xã hội Pháp luật nhà nước ban hành giữ vai trị thống trị khơng xã hội mà với thân nhà nước với tư cách chủ thể ban hành pháp luật Pháp luật công cụ chế ước, kiểm tra, giám sát tổ chức phương thức hoạt động nhà nước NNPQ tự đặt pháp luật, không phép đứng hay đứng ngồi pháp luật mà pháp luật cơng cụ để trì, phát triển xã hội, cơng cụ để trì tồn thân nhà nước Thứ ba, tôn trọng, bảo vệ quyền cơng dân quyền người Có thể khẳng định rằng, giá trị giá trị tư tưởng NNPQ mà tư nhân loại đạt đến Con người giá trị cao quý mục tiêu cao nhà nước pháp quyền Vì mà việc thừa nhận, tơn trọng đảm bảo quyền người thực tế phải nội dung hệ thống pháp luật tiến bộ, nhân văn Thứ tư, tổ chức theo nguyên tắc phân định quyền lực, dùng quyền lực kiểm tra giám sát quyền lực (nguyên tắc phân quyền) Các nhà tư tưởng thống rằng, tiêu chí để hình thành nên NNPQ có khác biệt chất so với hình thức nhà nước khác phải có phân định chức quyền hạn ba quan nhà nước quan lập pháp, quan hành pháp quan tư pháp Một mặt phải đảm bảo rằng, quan hoạt động độc lập, chức quyền hạn mình, mặt khác phải đảm bảo kiểm soát lẫn nhau, ràng buộc lẫn hoạt động nhịp nhàng quan quyền lực thực tiễn hoạt động III NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Ở Việt Nam, khái niệm “nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” lần nêu Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (ngày 29/11/1991) tiếp tục khẳng định Hội nghị tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII Đảng (năm 1994) văn kiện khác Đảng Nhà nước Tại Hiến pháp năm 2013, chất đặc điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta thể chế hóa rõ Một là, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Hai là, thượng tôn Hiến pháp pháp luật, chủ thể xã hội phải tôn trọng nghiêm chỉnh thực pháp luật mà Hiến pháp đạo luật tối cao, luật gốc mang tính tảng Ba là, khẳng định bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, tơn trọng bình đẳng cá nhân thể nhân thụ hưởng phát triển quyền, khơng có phân biệt đối xử, trước tiên chủ yếu việc tham gia vào công tác quản lý nhà nước xã hội Bốn là, cầm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam khn khổ Hiến pháp pháp luật Vai trị Đảng Cộng sản Việt Nam Hiến định Hiến pháp trước tiếp tục khẳng định Điều Hiến pháp năm 2013 Năm là, bảo vệ công lý, quyền người, quyền công dân Quyền nghĩa vụ tất người, công dân người, công dân pháp luật chủ thể xã hội, đặc biệt Nhà nước thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm thực thúc đẩy khuôn khổ luật pháp Như vậy, nhận thấy, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa mang đặc điểm nhà nước pháp quyền nói chung, tính thượng tơn Hiến pháp, pháp luật, vừa có đặc thù riêng Việt Nam, nhấn mạnh ba điểm sau: Thứ nhất, sở kinh tế Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường không phủ nhận quy luật khách quan thị trường, mà sở để xác định khác kinh tế thị trường chủ nghĩa tư kinh tế thị trường chủ nghĩa xã hội Thứ hai, sở xã hội nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa khối đại đoàn kết toàn dân tộc Với khối đại đoàn kết toàn dân tộc, nhà nước pháp quyền có sở xã hội rộng lớn khả to lớn việc tập hợp, tổ chức tầng lớp nhân dân thực hành phát huy dân chủ Ba là, tính nguyên trị lãnh đạo Đảng cầm quyền tạo khả đồng thuận xã hội, tăng cường khả hợp tác giúp đỡ lẫn giai tầng, cộng đồng dân cư dân tộc Nhờ vậy, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có ủng hộ rộng rãi từ phía xã hội, nguồn sức mạnh từ đoàn kết toàn dân, phát huy sức sáng tạo tầng lớp dân cư việc nâng cao quyền làm chủ nhân dân Tuy nhiên, thách thức từ việc thiếu chế cạnh tranh, kiểm soát quyền lực Đảng đặt yêu cầu phải xác định rõ nội hàm phân định rõ chức lãnh đạo, cầm quyền Đảng Nhà nước hệ thống trị KẾT LUẬN Nhà nước pháp quyền nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam vừa cị đặc điểm chung, vừa có đặc điểm riêng Qua nghiên cứu đề tài xin phép rút vài ý chính, NNPQ hình thức tổ chức nhà nước đặc biệt, quyền lực nhân dân luật hóa đảm bảo thực Muốn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kì hội nhập cần hồn thiện máy pháp luật phổ biến luật pháp, quyền lợi người dân nhà nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Trí Úc, Xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.18, 32 2, Trần Hậu Thành, Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng NNPQ XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2005, tr.56, 57 Đào Trí Úc, Mơ hình tổ chức hoạt động NNPQ XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007, tr.33-34 Nguyễn Đăng Dung, Chính phủ Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008, tr.11 Nguyễn Đăng Dung, Bùi Ngọc Sơn, Nguyễn Mạnh Tường, Tư tưởng Hồ Chí Minh NNPQ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007, tr.94 10 11 ... Quan điểm nhà nước pháp quyền tư tưởng Hồ Chí Minh Một là, nhà nước pháp quyền phải nhà nước dân chủ, nhà nước dân, dân, dân Hai là, nhà nước pháp quyền phải nhà nước tôn trọng pháp luật, tổ chức... cao pháp luật, pháp luật giữ vị trí chi phối nhà nước xã hội Pháp luật nhà nước ban hành giữ vai trò thống trị khơng xã hội mà cịn với thân nhà nước với tư cách chủ thể ban hành pháp luật Pháp luật. .. quản lý nhà nước luật pháp theo tinh thần “trăm điều phải có thần linh pháp quyền”, phản ánh tư tưởng cốt lõi Người nhà nước dân chủ - nhà nước tôn trọng pháp luật, quản lý xã hội pháp luật II

Ngày đăng: 27/01/2022, 16:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w