Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
198,06 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN CUỐI KỲ TỘI PHẠM HỌC Đề tài Bạo lực học đường từ quan điểm giải thích tội phạm học đại Giảng viên: TS Nguyễn Anh Tuấn Hà Nội, tháng 01 năm 2022 I Khái quát bạo lực học đường Khái niệm bạo lực Bách khoa toàn thư mở Wikipedia đưa định nghĩa: “bạo lực hành vi sử dụng sức mạnh thể chất với mục đích gây thương vong, tổn hại Bạo lực thể chất điểm đỉnh xung đột Trên giới, bạo lực vấn đề luật pháp văn hóa quan tâm với nỗ lực nhằm khống chế ngăn chặn bạo lực Bạo lực bao trùm khn khổ rộng lớn Nó chiến hai quốc gia hay diệt chủng làm hàng triệu người chết” Tổ chức y tế giới WHO cho “Bạo lực hành vi cố ý sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực quyền lực để hủy hoại mình, chống lại người khác nhóm người, tập thể cộng đồng làm họ bị tổn thương có nguy tổn thương, tử vong sang chấn tâm lý, ảnh hưởng đến phát triển họ gây ảnh hưởng khác” Như hiểu đơn giản bạo lực việc sử dụng sức mạnh dùng để trấn áp gây thương tích ảnh hưởng tâm lý cho người bị bạo lực Trong tiếng Việt, bạo lực hiểu “sức mạnh dùng để cưỡng bức, trấn áp lật đổ” Khái niệm dễ làm người ta liên tưởng tới hoạt động trị, thực tế bạo lực coi phương thức hành xử quan hệ xã hội nói chung Các mối quan hệ xã hội vốn đa dạng phức tạp nên hành vi bạo lực phong phú, chia thành nhiều dạng khác tùy theo góc độ nhìn nhận: bạo lực nhìn thấy bạo lực khơng nhìn thấy được; bạo lực với phụ nữ, với trẻ em, bạo lực học đường, bạo lực hôn nhân, bạo lực cách mạng Khái niệm bạo lực học đường Bạo lực học đường hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học Bạo lực học đường bao gồm hành vi bạo lực thể chất, gồm đánh học sinh hình phạt thể chất nhà trường; bạo lực tinh thần, bao gồm việc cơng lời nói; bạo lực tình dục, bao gồm hiếp dâm quấy rối tình dục; dạng bắt nạt bạn học; mang vũ khí đến trường Bạo lực học đường trước hết gây tổn hại thể chất nghiêm trọng cho người chịu trận địn đó, bên cạnh nỗi ám ảnh tinh thần Khi trường học khơng cịn nơi giáo dục nhân cách người mà nơi có trận địn roi đáng sợ sợ phải đến trường. Bạo lực học đường hành vi xâm phạm thể chất: đánh đấm nhau; hành vi xâm hại mặt tâm lý học sinh sử dụng lời nói, hành vi đe dọa từ giáo viên với học sinh, từ học sinh với Ngày bạo lực học đường cịn xâm phạm tình dục, bạo lực quấy rối tình dục diễn ngày nhiều hơn… Các hành vi bạo lực diễn trực tiếp dung lời nói, dung vũ khí trực tiếp qua mạng internet ,,, Bạo lực học đường hiểu hành động đối xử thô bạo giới học sinh Dưới góc độ pháp luật quy định Khoản Điều Nghị định 80/2017/NĐ-CP quy định Quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đường “bạo lực học đường hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi hành vi cố ý khác gây tổn hại thể chất, tinh thần người học xảy sở giáo dục lớp độc lập” Như hiểu cách chung bạo lực học đường hành vi gây thương tích cách có chủ đích người khác, gây tổn hại mặt sức khỏe tinh thần người bị hại, từ đó, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý, tính cách tương lai người Phân loại Bạo lực học đường diễn nhiều hình thức khác tùy vào nhiều nhóm đối tượng học sinh khác Có thể kể đến số loại bạo lực học đường như: – Bạo lực thể chất: Các hành vi đánh đập, bứt tóc, xơ đẩy, bứt tóc, xé quần áo, đổ đồ ăn lên người, trấn lột cướp đồ học sinh với – Bạo lực lời nói: Sử dụng hành vi lời nói gây xúc phạm, gán ghép bơi nhọ, sỉ nhục, chế nhạo bắt người khác làm theo ý Hành vi giáo viên học sinh học sinh với – Bạo lực tâm lý: hành xâm phạm tình dục, động chạm phận nhạy cảm chí có hành vi cưỡng ép tình dục, hiếp dâm, … Hành vi xảy giáo viên học sinh học sinh với – Bạo lực xã hội: Phân biệt đối xử, cô lập, tẩy chay, nói xấu, bêu rếu xung quanh hay chí mạng xã hội – Bạo lực điện tử: hành vi uy hiếp phương tiện điện tử gọi điện, nhắn tin, đe dọa bêu rếu người mạng xã hội II Thực trạng Trên giới Bạo hành học đường không tập trung vào chỗ định, mà trải khắp giới Theo ước tính WHO ngày có khoảng 565 đứa trẻ hay thiếu niên tự sát khơng chịu cảnh bị bạo hành học đường Cùng với vụ chấn thương mà nhập viện ngày với lý Châu Á nơi xuất nhiều vấn nạn bạo hành học đường Đặc biệt nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia Trong có Việt Nam Quả thực, số đáng báo động liên quan trực tiếp đến quyền người Qua đó, thấy, vấn nạn có diễn biến phức tạp, trở thành vấn nạn lớn tương lai biện pháp ngăn chặn xử lý kịp thời Tại Việt Nam Tình trạng bạo lực học đường Việt Nam phổ biến diễn biến vơ phức tạp Nó vấn đề nghiêm trọng Mỗi ngày có vụ ẩu đả, đánh khuôn viên trường học hay đăng chửi bới xúc phạm uy hiếp mạng xã hội Theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, toàn quốc xảy gần 1600 vụ học sinh đánh năm học Đây số đáng báo động cần ý quan tâm Cũng với số thống kê khác ước tính Việt Nam khoảng 5.200 học sinh có vụ đánh 11.000 học sinh có học sinh bị đình học tập lý đánh Qua đó, ta thấy rằng, tình trạng vấn đề vơ nhức nhối nhức nhối có mức độ gia tăng ngày, hậu ngày khơng thể đốn trước điều Theo số liệu Tổng cục cảnh sát phịng chống tội phạm từ 2013 2015, có 75% học sinh, sinh viên bị xử lý hình Nghiêm trọng tình trạng đối tượng phạm tội ngày trẻ hóa, mức độ phạm tội nghiêm trọng hành vi bạo lực đa dạng hóa Hơn hết, thấy vụ ẩu đả, cướp giật tài sản, quấy rối, hiếp dâm học sinh, sinh viên ngày nhiều Đáng buồn cịn có trường hợp bị nhà trường hay thân học sinh giấu nhằm giữ danh thể diện cho nhà trường Mặc dù vậy, bạo hành học đường ẩu đả, đánh nhau, mà bao gồm bạo hành mặt tinh thần Một số học sinh cịn bị cơng mặt tinh thần, gây ảnh hưởng nhiều đến tâm lý em Những vụ bạo lực học đường gây chấn động Việt Nam năm 2021 Năm 2021 xảy nhiều vụ việc học sinh gây gổ, đánh phát ngơn mạng hay xích mích cá nhân mà để lại hậu khôn lường ● Nam sinh lớp 11 bị đánh vỡ sọ não Sự việc xảy vào khoảng 11 30 phút ngày 14/1/2021 Trường THPT Lang Chánh, Thanh Hóa, em Phan Thanh L vừa tan học tới cổng trường bất ngờ bị Nguyễn Bá Thuận cầm gậy sắt thẳng vào đầu trước chứng kiến nhiều học sinh khác Tại thời điểm nhập viện, qua chụp chiếu, bác sĩ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa xác định L bị vỡ sọ não, tổn thương thể tới 49% Công an huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa sau định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, lệnh bắt tạm giam Nguyễn Bá Thuận để điều tra hành vi "Giết người" ● Nam sinh lớp 10 bị đánh hội đồng nhà vệ sinh trường học Ngày 3/3/2021, đoạn clip 27s ghi lại cảnh nam sinh T (lớp 10A1, Trường THPT Ngô Gia Tự, Đắk Lắk) bị học sinh khác đấm đá nhà vệ sinh Trước đó, T có mâu thuẫn nhỏ với nam sinh lớp Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (thị trấn Ea Kar) từ trước Tết Nguyên đán, xuất phát từ việc dán tem xe đạp Sau đó, nam sinh lớp nhờ số học sinh khác học lớp 10 trường THPT Ngô Gia Tự vây đánh nam sinh lớp 10A1 Hình ảnh clip cho thấy, thời điểm xảy vụ việc, có nhiều học sinh xung quanh chứng kiến khơng tới can ngăn Một số em chí cịn hút thuốc, cười thấy bạn bị đánh Bà Phạm Thị Dinh, Hiệu trường THPT Ngô Gia Tự (thị trấn Ea Kar, huyện Ea Kar, Đắk Lắk) mời Công an thị trấn Ea Kar phối hợp, xử lý ● Hai nữ sinh đánh kinh hoàng lớp Ngày 12/3, mạng xã hội xuất video dài phút ghi lại cảnh hai nữ sinh túm tóc, đánh lớp học, trước chứng kiến nhiều học sinh Hai nữ sinh xác định học lớp 10 Trường THPT Phan Đăng Lưu (Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh) Nguyên nhân hai có mâu thuẫn từ học bậc Trung học sở Ông Lê Thanh Xuân, Hiệu trưởng Trường THPT Phan Đăng Lưu (Quận Bình Thạnh, TPHCM), cho biết hội đồng kỷ luật nhà trường định kỷ luật học sinh liên quan đến vụ hai nữ sinh đánh lớp Trong đó, áp dụng theo Thơng tư 08 Bộ GD-ĐT, nữ sinh trực tiếp đánh bạn nữ sinh phụ đánh bạn lớp bị đình học tuần, xếp loại hạnh kiểm yếu học kỳ Ngồi nữ sinh này, có 13 học sinh khác bị kỷ luật Trong đó, học sinh người trực tiếp quay video, cổ động bạn đánh nhận hình thức phạt cảnh cáo trước tồn trường, học sinh khác liên quan đến vụ việc bị khiển trách trước hội đồng kỷ luật trường ● Nữ sinh lớp bị đánh hội đồng "xưng hơ thất lễ" Ngày 9/4, mạng xã hội Facebook lan truyền đoạn clip phút ghi lại việc nữ sinh Ng.Th.Tr (học lớp 8, trường THCS Quang Trung, xã Nghĩa Thành, huyện Châu Đức, Bà Rịa - Vũng Tàu) bị nữ sinh khác đánh đập dã man Nguyên nhân xác định nữ sinh Tr "xưng hô thất lễ" với "đàn chị" Ơng Lê Thanh Kính, Phó trưởng Phịng GD&ĐT huyện Châu Đức cho biết: "Nhóm người đánh em T thơi học từ lâu, nên Phịng GD&ĐT huyện Châu Đức khơng thể có biện pháp kỷ luật, sức khỏe em Tr ổn định học bình thường" ● thiếu niên từ Hà Nội xe máy lên Hịa Bình để đánh hội đồng nam sinh Theo thơng tin ban đầu, nam sinh bị đánh có xảy mâu thuẫn mạng xã hội Facebook với nhóm thiếu niên Hà Nội thách thức, để lại địa Sáng 26/5, nhóm thiếu niên điều khiển xe máy từ Hà Nội lên phường Phương Lâm, tỉnh Hịa Bình tìm nam sinh nói để "rửa hận" Khi thấy nam sinh, thiếu niên lao vào đấm đá, đánh hội đồng nạn nhân Khi nạn nhân ngã xuống đường, nhóm thiếu niên tiếp tục dùng mũ bảo hiểm chân đập, đá vào mặt, đầu nam sinh Giải xong, nhóm thiếu niên lên xe máy bỏ đi, để mặc nạn nhân bị thương nằm đường Ít phút sau, người dân phát đưa nạn nhân cấp cứu tình trạng đa chấn thương Theo đại diện Cơng an tỉnh Hịa Bình, Cơng an thành phố Hịa Bình triệu tập nhóm thiếu niên lên làm việc, làm rõ ngun nhân Do nhóm cịn q trẻ, Cơng an thành phố Hịa Bình khơng tiến hành tạm giữ, mà cho gia đình bảo lãnh sau làm việc xong ● Bị đánh hội đồng, nam sinh mang dao cặp đâm bạn tử vong Sáng 1/10, TAND TP Hà Nội tuyên án năm tù N.Q.K (15 tuổi, học sinh trường THCS Hồng Hà, huyện Đan Phượng, TP Hà Nội) bồi thường cho gia đình nạn nhân 200 triệu đồng tội Giết người Khi đến trường gặp D., K cầm dao tiến đến hỏi "Hôm qua mày đánh ai?" dùng dao đâm nạn nhân Bị đâm trúng mạn sườn bên phải, D đổ gục xuống Dù đưa cấp cứu D tử vong Tại tòa, K khai nhận hôm trước xảy vụ án mạng, bị cáo bị D nhiều người khác đánh nên nảy sinh tâm lý lo sợ Từ dẫn đến việc bị cáo giấu dao vào cặp mang tới trường Sau việc xảy ra, bị cáo khai hối hận gửi lời xin lỗi đến gia đình nạn nhân ● Nam sinh lớp 12 bị đánh dã man trước cổng trường Nguyên nhân hai bên có mâu thuẫn trước Sự việc xác minh xảy Trường Nguyễn Bỉnh Khiêm (xã Quảng Phương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) vào khoảng 11h15 ngày 30/10/2021 Theo hình ảnh video ghi lại, sau tan tường, nam sinh vừa đến cổng bị Phan Quốc Khánh (SN 2002) Phan Hoài Giang Hoàng (17 tuổi, SN 2004) lao đến dùng mũ bảo hiểm đánh liên tiếp vào người, sau dùng chân đá nam sinh bị ngã xuống đường III Nguyên nhân ● Từ thân học sinh Đầu tiên, nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực mơi trường học tập thay đổi tâm sinh lý của học sinh giai đoạn từ khoảng 12 đến 17 tuổi Đây giai đoạn phát triển quan trọng tâm lý sinh lý người Vì vậy, độ tuổi vô nhạy cảm Có thể khẳng định giai đoạn hình thành nhân cách người Vì mà xem giai đoạn nhạy cảm, tâm lý khơng ổn định có xu hướng với vị kỷ Giai đoạn một tác động tiêu cực từ bên ngồi khiến cho em có xu hướng học theo Cũng mà tâm lý dễ mang hướng bạo lực Vì vậy, cần phải tập trung để giáo dục tâm sinh lý cho trẻ giai đoạn ● Từ phía nhà trường Tiếp theo, nguyên nhân gây bạo lực trường kể đến phần chế độ giáo dục nhà trường Nhìn chung, việc giáo dục nhà trường mang đậm tính hàn lâm, nặng phần kiến thức văn hóa, có tính ứng dụng quên việc giáo dục nhân cách cho học sinh Mặt khác, việc nhà trường có xu hướng sai lệch so với giá trị ban đầu chạy theo vật chất thực dụng sống Như vậy, dấu hiệu đáng báo động góp phần gia tăng bạo lực học đường trường học ● Từ phía gia đình Ngồi thân học sinh nhà trường phần nguyên nhân gia đình Với độ tuổi thay đổi tâm sinh lý nên gia đình bạn có vấn đề bị quát tháo hay bạo hành gia đình ảnh hưởng cách sâu sắc đến tâm lý người con, dẫn đến tình trạng đáng buồn Hiện nay, vấn đề gia đình vơ nhức nhối ảnh hưởng đến tình trạng bạo lực trường nhiều Sở dĩ phụ huynh quan tâm đến cái, áp lực sống hay trút giận lên đứa Hay chí bị vấn nạn bạo hành gia đình Và hành động tưởng chừng nhỏ nhoi vơ tình gieo nhận thức tiêu cực vào tâm lý tính cách mình, từ mà ảnh hưởng xấu đến q trình phát triển nhân cách Tình trạng có dấu hiệu gia tăng nhanh chóng với bạo lực học đường ● Từ phía xã hội Một nguyên nhân đặc biệt gây nên tình trạng bạo lực trường từ phía xã hội Vậy vấn đề xã hội nào? Đó ảnh hưởng mơi trường văn hóa bạo lực phim ảnh, sách báo trị chơi, game mang xu hướng bạo lực… Những hình ảnh ngày tràn lan mạng không kiểm duyệt đàng hoàng dẫn đến đối tượng độ tuổi vị thành niên bị tò mò tiếp xúc với loại hình Từ mà sinh tâm lý bạo hành học đường đời IV Kết ● Ảnh hưởng đến thân học sinh Gây hậu nghiêm trọng mặt thể xác Tồi tệ khơng vụ bạo lực cướp sinh mạng học sinh vơ tội để lại thiệt thịi, đau đớn không mặt thể xác mà tinh thần cho học sinh gia đình Những HS bị bạo lực, bạo lực tinh thần, bạo lực ngôn ngữ thường cảm thấy bị tổn thương, chán nản, lo âu, cô đơn, suy sụp… Sự sợ hãi nỗi ám ảnh Thậm chí, tình trạng kéo dài suốt đời Các em không dám ngồi chơi đến trường, khơng thể tập trung vào học hành Kể em chứng kiến không tham gia hành vi bạo lực bị ảnh hưởng Chứng kiến hành vi bạo lực khiến em cảm thấy sợ hãi, thấy kẻ gây bạo lực khơng bị trừng trị em chứng kiến hùa theo số đơng, ủng hộ hành vi này, có nhiều khả trở thành kẻ có hành vi bạo lực tương lai Những hậu mà bạo lực học đường gây kể thể xác hay tinh thần trực tiếp ảnh hưởng đến công việc học tập tương lai học sinh không can thiệp kịp thời Với ảnh hưởng mặt sức khỏe với tâm lý lo lắng, căng thẳng, sợ hãi, học sinh học tập với kết tốt Thậm chí, căng thẳng mức mặt tâm lý buộc học sinh kết thúc việc học mình, gây hành vi bạo lực mà học sinh phải nhận kỷ luật đuổi học Từ đó, tương lai em rẽ sang bước ngoặt khác khơng khả quan Đặc biệt, đứa trẻ có hành vi bạo lực, lạm dụng quyền hành từ cịn nhỏ, lớn lên mắc phải hành vi tội ác nhiều đứa trẻ khác Trẻ em liên lụy vào hành vi bạo lực dù vai trò hay vai trò có nguy lạm dụng rượu, thuốc lá, loại ma túy ● Ảnh hưởng đến gia đình Khơng khí sống gia đình bị xáo trộn, căng thẳng, lo lắng ● Ảnh hưởng đến nhà trường Hành vi bạo lực không tác động xấu đến nạn nhân mà cịn khiến khơng khí trường học trở nên nặng nề, căng thẳng với nỗi sợ hãi, bất an ln bao trùm Ngồi ra, hành vi bạo lực học đường học sinh trở thành nỗi bất an phụ huynh gửi em đến trường, làm ý nghĩa môi trường giáo dục lạnh mạnh sáng ● Ảnh hưởng đến xã hội Ảnh hưởng đến nét văn hóa truyền thống, chuẩn mực đạo đức quý giá: Giờ có học trị ngang nhiên cãi lại thầy, giáo Con cãi lại bố mẹ Bạn bè đánh đấm, xảy thường xuyên Chính hành động làm lu mờ nét văn hóa truyền thống xã hội, thể suy đồi mặt đạo đức sai lệch mặt hành vi cách đáng báo động, làm trật tự xã hội V Đề xuất giải pháp Giáo dục ý thức trẻ Để giảm thiểu tình trạng học sinh có xu hướng bạo lực nay, gia đình cần có định hướng giáo dục từ nhỏ Chỉ điều tốt đẹp, mẻ gieo vào đứa trẻ xấu, ác bị đẩy lùi Để làm vậy, từ nhỏ cha mẹ phải dạy biết yêu thương người xung quanh, biết nhẫn nại vị tha đối mặt với việc không ý Trong trường hợp, nhắc trẻ nên giải cách bình tĩnh, khơng nên nóng hay dùng nắm đấm để xếp việc Cha mẹ nơi chia sẻ tâm tư tình cảm trẻ để kịp thời ngăn chặn hành động thiếu suy nghĩ trẻ, hay ngăn cản để không bị lơi kéo người bạn xấu Bên cạnh đó, cha mẹ nên dẫn dắt quan tâm chia sẻ đến mảnh đời bất hạnh, hoàn cảnh khó khăn, Điều giúp trẻ có thêm tình yêu thương, sẻ chia, trân trọng trẻ có cố gắng học tập, sống có ích Ngồi ra, khóa học tâm lý giao lưu bổ ích sân chơi tốt, em tư vấn giải kịp thời vướng mắc, mâu thuẫn nảy sinh trình giao tiếp Trên thực tế, thời gian dài, bố mẹ tập trung vào kết nuôi dạy phương diện học tập, mà bỏ qua chúng nên suy nghĩ cư xử với bạn bè Để sống đời có ích, cha mẹ phải người đồng hành đường tương lai cái, không tạo cho chúng vỏ cứng nhắc khiến chúng bị lệ thuộc mặt tâm lý Mọi người cần có thái độ phê phán lên án hành vi bạo lực có bước xử lý răn đe làm gương cho người khác Một giải pháp khác cha mẹ đưa đến chùa để gieo mầm nhân ái, thấu hiểu nhân quả, phân biệt tốt xấu, từ tránh hành vi bạo lực thơng qua khóa tu thiền ngắn hạn Những lúc rảnh rỗi, gia đình nên động viên cháu chùa làm công Từ việc nhặt rau, rửa bát, nấu cơm với nhà sư thành viên gia đình, họ cảm thấy trân trọng nỗ lực bỏ ra, cảm thấy có ý nghĩa bớt hăng, cáu kỉnh Về phía nhà trường xã hội Giáo viên cần trọng nâng cao nhận thức giáo dục nhân cách, đạo đức cho học sinh Ngoài ra, cần rèn luyện cho học sinh kỹ sống, rèn luyện kỹ ứng xử, giảm thiểu tình trạng căng thẳng mặt tâm lý cho trẻ Thay buổi học nhàm chán, người chuẩn bị ngoại khóa đầy thú vị bổ ích, hoạt động dành cho học sinh Giáo viên đứng lớp cần trông trẻ chia sẻ với trẻ người bạn để giải nhanh chóng vấn đề căng thẳng học sinh, tạo môi trường lớp học thân thiện hỗ trợ lẫn Đồng thời, giáo viên cần cung cấp số điện thoại hỗ trợ, giúp đỡ nạn nhân bạo lực học đường Không thế, xã hội ban ngành đồn thể cần chung tay góp sức lại để dạy dỗ, tạo cho em môi trường sinh hoạt học tập lành mạnh để phát triển tồn diện sức khỏe lẫn nhân cách chúng thông qua số hoạt động như: – Tích cực hồn thiện rèn luyện kỹ sống đưa môn dạy kỹ sống vào nhà trường – Tổ chức hoạt động sân trường, hồn động tình nguyện mang tính hướng thiện định hướng nhân cách cho học sinh, giúp học sinh phát huy đức tính tốt đẹp thân – Có hình phạt cách giáo dục nghiêm khắc, phù hợp học sinh gây bạo lực, có hình thức hỗ trợ kịp thời nạn nhân vụ bạo lực – Tổ chức tuyên truyền tác hại cách phòng tránh bạo lực học đường giáo viên học sinh – Phối hợp với gia đình quan đồn thể đóng địa bàn xã cơng phịng tránh bạo lực học đường ● Đối với giáo viên – Thường xuyên quan tâm, theo dõi nắm bắt tình hình em học sinh lớp chủ nhiệm tham gia giảng dạy đặc biệt giáo viên chủ nhiệm giáo viên tham gia dạy kỹ sống – Có biện pháp can ngăn giáo dục kịp thời tượng có nguy dẫn đến bạo lực học sinh lớp chủ nhiệm haowjc tham gia giảng dạy – Tích cực tổ chức hoạt động sân trường, hoạt động tập thể hoạt động sân trường tiết sinh hoạt, nhằm tăng tình cảm em học sinh lớp, trường – Tạo môi trường học tập giảng dạy sáng lành mạnh – Phối hợp với gia đình nhà trường để quan tâm hỗ trợ kịp thời khó khăn vướng mắc học sinh ● Đối với nhà nước: Theo thống kê ngành Công an mà tơi biết q I/2019 có 310 vụ bạo lực học đường toàn quốc, chủ yếu lứa tuổi THCS THPT Đúng thực tế có nhiều vụ việc bạo lực học đường vượt giới hạn xô xát thông thường học sinh với mà trở thành vụ việc vi phạm pháp luật Hiện nay, có đầy đủ văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh mơi trường giáo dục an tồn phịng, chống bạo lực học đường nói chung hành vi vi phạm pháp luật nói riêng như: - Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012; - Bộ luật Hình năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017): Tội cố ý gây thương tích (Điều 134, sửa đổi, bổ sung khoản 22 Luật sửa đổi, bổ sung năm 2017); Tội làm nhục người khác (Điều 155) - Luật Trẻ em năm 2016 văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành - Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt VPHC lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình - Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 Chính phủ quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đường… Từ năm 2003 đến nay, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình PBGDPL theo giai đoạn: Chương trình PBGDPL giai đoạn 2003-2007 (ban hành kèm theo Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17/01/2003), giai đoạn 2008-2012 (ban hành kèm theo Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008), Chương trình Chương trình hành động thực Kết luận số 04KL/TW ngày 19/4/2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) (ban hành kèm theo Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09/4/2012), Chương trình PBGDPL giai đoạn 2017-2021 (Quyết định số 705/QĐ-TTg ngày 25/5/2017), có nhóm đối tượng cần tập trung PBGDPL thanh, thiếu niên Bên cạnh đó, Thủ tướng Chính phủ ban hành số Đề án PBGDPL cho nhóm đối tượng thiếu niên như: Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường” giai đoạn 2009-2012 Thủ tướng Chính phủ đồng ý lần gia hạn từ năm 2013-2016 2017-2021; Đề án “Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thanh, thiếu niên giai đoạn 2011-2015” Thủ tướng Chính phủ đồng ý gia hạn Đề án đến năm 2020 Bộ Tư pháp phối hợp Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư liên tịch số 30/2010/TTLT-BGDĐT-BTP ngày 16/11/2010 hướng dẫn việc phối hợp thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường Các Chương trình, Đề án xác định hình thức PBGDPL đa dạng, nội dung PBGDPL tập trung vào quy định pháp luật có liên quan trực tiếp đến thanh, thiếu niên, có học sinh, sinh viên Thực Chương trình, Đề án này, Ngành Tư pháp ngành Giáo dục phối hợp phổ biến, giáo dục nhiều nội dung pháp luật như: Phòng, chống bạo lực học đường; phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật tệ nạn xã hội; bảo vệ môi trường, bảo vệ tài ngun ứng phó với biến đổi khí hậu; an tồn thực phẩm; an tồn giao thơng; hỗ trợ khởi nghiệp; pháp luật Internet an tồn thơng tin mạng; hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế (Đề án 1928) Trong thời gian tới, Bộ, ngành cần tiếp tục rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung, thay quy định bất cập văn pháp luật nêu để bảo đảm khả thi, phù hợp với thực tiễn TÀI LIỆU THAM KHẢO “Bạo lực học đường: Nguyên nhân biện pháp phòng tránh”, Trang tin Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN https://vi.wikipedia.org/wiki/Bạo_lực_học_đường Trực tuyến 'Bạo lực học đường - Nhìn từ góc độ pháp luật Giải pháp', Báo Pháp luật, 10/04/2019 Từ bạo lực học đường đến tội phạm, Như Lịch, Báo Thanh niên ngày 09/11/2015 ... nhìn thấy bạo lực khơng nhìn thấy được; bạo lực với phụ nữ, với trẻ em, bạo lực học đường, bạo lực hôn nhân, bạo lực cách mạng Khái niệm bạo lực học đường Bạo lực học đường hành vi thô bạo, ngang... KHẢO ? ?Bạo lực học đường: Nguyên nhân biện pháp phòng tránh”, Trang tin Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN https://vi.wikipedia.org/wiki /Bạo_ lực_ học_ đường Trực tuyến 'Bạo lực học đường - Nhìn từ góc... nói, hành vi đe dọa từ giáo viên với học sinh, từ học sinh với Ngày bạo lực học đường cịn xâm phạm tình dục, bạo lực quấy rối tình dục diễn ngày nhiều hơn… Các hành vi bạo lực diễn trực tiếp dung