1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sáng kiến kinh nghiệm hóa học thpt

51 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Trong điều kiện xã hội đại, mà khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, bùng nổ cách mạng thông tin ảnh hưởng sâu sắc đến giáo dục nói chung q trình dạy học nói riêng Người giáo viên không chăm dạy kiến thức cho học sinh mà quan trọng phải định hướng lực học sinh, phát triển lực học sinh nhằm khơi dậy người học tinh thần chủ động học tập, khả đào sâu nghiên cứu Trên thực tế, việc dạy học theo định hướng phát triển lực trường phổ thơng khơng cịn vấn đề Trong bối cảnh chương trình sách giáo khoa thực theo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể triển khai áp dụng, việc phát triển lực học sinh để nâng cao chất lượng hiệu dạy học vấn đề cấp thiết giáo viên học sinh Vì thế, người giáo viên phải có động nhạy bén, phải có kiến thức nhiều mơn học liên quan đến mơn mình, phải biết chọn lọc, xử lí thơng tin, biết vận dụng kiến thức học để giải tình đời sống thực tế Và điều quan trọng phải hướng học sinh đến việc vận dụng kiến thức học để giải tình thực tế Đó phát triển lực cho học sinh tự học, đưa kiến thức mà em học đến gần với thực tiễn sống Trong dạy học Hóa học, thời gian dạy học mơn hố học lớp cịn hạn hẹp, thời gian ơn tập, hệ thống hố lý thuyết giải tập chưa nhiều, học sinh đủ thời gian để thấu hiểu, ghi nhớ vận dụng kiến thức mà giáo viên truyền thụ lớp Vì phát triển lực tự học nhà học sinh quan trọng cần thiết Dạy học dự án phương pháp dạy học tích cực nhằm rèn luyện cho học sinh giải tốt vấn đề thực tiễn, phát triển lực tự học cho học sinh Vì vậy, tơi nghiên cứu định thực đề tài “Phát triển lực tự học học sinh “Chuyên đề phân bón” theo chương trình giáo dục phổ thơng phương pháp dạy học dự án” II MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mô tả giải pháp trƣớc tạo sáng kiến Trong chương trình giáo khoa hành, “PHÂN BÓN HÓA HỌC”, học sinh chủ yếu học lý thuyết cách thụ động, em chưa biết vận dụng kiến thức học để giải tình đời sống thực tế nên chưa tạo hứng thú học tập Trong bối cảnh chương trình sách giáo khoa thực theo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể triển khai áp dụng, việc phát triển lực tự học cho học sinh áp dụng phương pháp dạy học tích cực để nâng cao chất lượng hiệu dạy học vấn đề cấp thiết giáo viên học sinh Một biện pháp phát triển lực tự học học sinh phương pháp dạy học dự án, phương pháp dạy học tích cực Sử dụng phương pháp dạy học dự án dạy học hóa học có nội dung gắn liền với thực tiễn đạt hiệu cao Dưới tổ chức, hướng dẫn giáo viên, học sinh hứng thú, say mê, tìm tòi tài liệu nguồn liên quan đến học Các em phát triển thân, từ phát triển lực tự chủ tự học Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến Thơng qua phương pháp dạy học dự án, học sinh nhận thấy mối gắn kết lí thuyết với thực tiễn, từ nâng cao động cơ, hứng thú học tập thân Học sinh phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm; phát triển lực tự học, biết cách thức để chiếm lĩnh tri thức cách có hiệu quả, sáng tạo đồng thời học sinh tự đánh giá lực thân Học sinh nắm bắt kiến thức lý thuyết tổng thể phân bón mà cịn hình thành cách tìm tịi liệu cho nhanh, cách đưa ý tưởng, thống ý kiến trình bày sản phẩm để đạt hiệu Hơn nữa, em khơng nhận thấy vai trị phân bón hóa học việc tăng suất trồng có tầm quan trọng lớn phát triển kinh tế, xã hội Các em thấy hệ lụy sức khỏe người, sinh vật môi trường sống lạm dụng phân bón hóa học Từ đó, em biết đặt vào thực tế, phải giải sao, xử lý để có nông nghiệp phát triển bền vững Các em thấy hóa học khơng q khó, hóa học thật thú vị gần gũi Các em dần định hướng nghề nghiệp, bước tương lai Học sinh hứng thú, say mê, tìm tịi tài liệu nguồn liên quan đến học Các em phát triển thân Từ phát triển lực tự chủ tự học Qua trình thực dự án trải nghiệm góp phần hình thành lực nhận thức kiến thức hóa học, lực tự học, tự tìm tịi khám phá giới tự nhiên góc độ hóa học Các em dần hình thành lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Cơ sở lý luận 1.1 Năng lực tự học 1.1.1 Khái niệm lực tự học Ta biết học có nghĩa tự học, có hai cách học Một là: Cách học có phần bị động, từ ngồi áp vào dựa theo mơ hình Pavlốp Hai là: Cách học chủ động, tự thân tìm kiến thức theo mơ hình Skinner Về cách tự học người vẻ tuỳ theo tư chất, điều kiện hoàn cảnh cụ thể Như ta thấy rõ: lực tự học tiềm ẩn người Vậy lực tự học nội lực phát triển thân người học Theo Nguyễn Kì, người Việt Nam trừ người bị khuyết tật, tâm thần - tiềm ẩn tiềm lực, tài nguyên quốc gia vơ q giá lực tự tìm tịi, tự nghiên cứu, tự giải vấn đề thực tiễn, tự đổi mới, tự sáng tạo công việc hàng ngày gọi chung lực tự học sáng tạo “Năng lực tự học tổng thể lực cá thể, lực chuyên môn, lực phương pháp lực xã hội người học tác động đến nội dung học tình cụ thể nhằm đạt mục tiêu (bằng khả trí tuệ vật chất, thái độ, động cơ, ý chí v.v người học) chiếm lĩnh tri thức kĩ năng” 1.1.2 Vai trò lực tự học Năng lực tự học sáng tạo làm nên nhà quân sự, trị, khoa học văn hoá lỗi lạc đất nước, giới Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc, danh nhân văn hoá kiệt xuất giới gương lớn lực tự học sáng tạo Năng lực tự học có bốn vai trị sau: + Tự tìm ý nghĩa, làm chủ kĩ xảo nhận thức, tạo cầu nối nhận thức tình học + Làm chủ tri thức diện chương trình học tri thức siêu nhận thức qua tình học + Tự biến đổi mình, tự làm phong phú cách thu lượm xử lí thơng tin từ mơi trường xung quanh + Tự học, tự nghiên cứu, tự tìm kiến thức hành động mình, cá nhân hố việc học, đồng thời hợp tác với bạn cộng đồng lớp học hướng dẫn giáo viên - xã hội hoá lớp học 1.1.3 Phát triển lực tự học Thực chất việc phát triển lực tự học hình thành phát triển lực nhận biết, tìm tịi phát vấn đề, lực giải vấn đề, lực xác định kết luận (kiến thức, cách thức, giải pháp, biện pháp ) từ trình giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn vào nhận thức kiến thức mới, lực đánh giá tự đánh giá Để có phát triển lực tự học cho học sinh thân em phải có ý chí tâm cao độ, ln tìm tịi phương pháp học tập tốt cho mình, phải học sức mình, nghĩ đầu mình, nói lời nói mình, viết theo ý mình, khơng rập khn theo câu chữ thầy, rèn luyện khả độc lập suy nghĩ, suy luận đắn linh hoạt sáng tạo thơng qua câu hỏi tốn 1.2 Dạy học dự án 1.2.1 Khái niệm: Dạy học dự án (còn gọi Dạy học dựa dự án) cách thức tổ chức dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực hành, tạo sản phẩm giới thiệu, trình bày 1.2.2 Đặc điểm dạy học dự án − Định hướng thực tiễn: chủ đề dự án xuất phát từ tình thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp thực tiễn đời sống Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng vấn đề phù hợp với trình độ khả nhận thức người học Các dự án học tập có ý nghĩa thực tiễn xã hội, góp phần gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống, xã hội Trong trường hợp lí tưởng, việc thực dự án mang lại tác động xã hội tích cực − Định hướng hứng thú người học: Người học tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân Ngoài ra, hứng thú người học cần tiếp tục phát triển trình thực dự án − Mang tính phức hợp, liên mơn: Nội dung dự án có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực nhiều môn học khác nhằm giải nhiệm vụ, vấn đề mang tính phức hợp − Định hướng hành động: Trong q trình thực dự án có kết hợp nghiên cứu lí thuyết vận dụng lí thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành Thông qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lí thuyết rèn luyện kĩ hành động, kinh nghiệm thực tiễn người học − Tính tự lực người học: Trong dạy học theo dự án, người học cần tham gia tích cực, tự lực vào giai đoạn q trình dạy học Điều địi hỏi khuyến khích tính trách nhiệm, sáng tạo người học, giáo viên chủ yếu đóng vai trò tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ Tuy nhiên, mức độ tự lực cần phù hợp với kinh nghiệm, khả người học mức độ khó khăn nhiệm vụ − Cộng tác làm việc: Các dự án học tập thường thực theo nhóm, có cộng tác làm việc phân cơng cơng việc thành viên nhóm Dạy học theo dự án địi hỏi rèn luyện tính sẵn sàng kĩ cộng tác làm việc thành viên tham gia, học sinh giáo viên với lực lượng xã hội khác tham gia dự án − Định hướng sản phẩm: Trong trình thực dự án, sản phẩm tạo không giới hạn thu hoạch lí thuyết, mà đa số trường hợp dự án học tập tạo sản phẩm vật chất hoạt động thực tiễn, thực hành Những sản phẩm sử dụng, cơng bố, giới thiệu nhiều hình thức khác với quy mơ khác 1.2.3 Quy trình thực dự án Cách tiến hành dạy học dựa dự án cần tiến hành theo ba giai đoạn: Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án − Đề xuất ý tưởn v c n đề tài dự n Đề tài dự án nảy sinh từ sáng kiến giáo viên, học sinh nhóm học sinh Học sinh người định lựa chọn đề tài, phải đảm bảo nội dung phù hợp với mục đích học tập, phù hợp chương trình điều kiện thực tế Để thực dự án, học sinh phải đóng vai có thực xã hội để tự tìm kiếm thơng tin giải cơng việc − Chia nhóm nhận nhiệm vụ dự n Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh yếu tố khác liên quan đến dự án Trong công việc này, giáo viên người đề xướng cần tạo điều kiện cho học sinh tự chọn nhóm làm việc − Lập kế hoạch thực dự n Giáo viên hướng dẫn nhóm học sinh lập kế hoạch thực dự án, học sinh cần xác định xác chủ đề, mục tiêu, cơng việc cần làm, kinh phí, thời gian phương pháp thực Ở giai đoạn này, đòi hỏi học sinh tính tự lực tính cộng tác để xây dựng kế hoạch nhóm Sản phẩm tạo giai đoạn kế hoạch dự án Giai đoạn 2: Thực dự án Giai đoạn này, với giúp đỡ giáo viên, học sinh tập trung vào việc thực nhiệm vụ giao với hoạt động: đề xuất phương án giải kiểm tra, nghiên cứu tài liệu, tiến hành thí nghiệm, trao đổi hợp tác với thành viên nhóm Trong dự án, giáo viên cần tơn trọng kế hoạch xây dựng nhóm, cần tạo điều kiện cho học sinh trao đổi, thu thập tài liệu, tìm kiếm thơng tin Các nhóm thường xun đánh giá công việc, chỉnh sửa để đạt mục tiêu Giáo viên cần tạo điều kiện cho việc làm chủ hoạt động học tập học sinh nhóm học sinh, quan tâm đến phương pháp học học sinh … khuyến khích học sinh tạo sản phẩm cụ thể, có chất lượng Giai đoạn oc ov đ n i dự án HS thu thập kết quả, công bố sản phẩm trước lớp Sau đó, giáo viên học sinh tiến hành đánh giá Học sinh tự nhận xét q trình thực dự án tự đánh giá sản phẩm nhóm đánh giá nhóm khác Giáo viên đánh giá tồn q trình thực dự án học sinh, đánh giá sản phẩm rút kinh nghiệm để thực dự án Cơ sở thực tiễn Trên địa bàn huyện Giao Thủy, học sinh em nông dân chiếm đa số Sản xuất nơng nghiệp với vật tư phân bón hóa học gần gũi với em Phân bón hóa học có vai trị to lớn nơng nghiệp, làm tăng suất trồng, có ý nghĩa thực tiễn lớn Song bón phân sao, liều lượng nào, áp dụng vào loại nào, thời điểm để đạt suất cao Những kiến thức cần phải học, phải qua thực tế, người rút học cho thân Hơn nữa, lạm dụng phân bón hóa học làm dư thừa sử dụng gây tác hại tới sức khỏe người mơi trường Liệu có phải tất người dân q tơi biết bón phân hợp lí? Nơng sản q tơi liệu có an tồn 100%? Khi tơi đưa câu hỏi cho học sinh, em háo hức muốn tìm câu trả lời Với phương châm đổi cách dạy, nhận thấy thiết kế kế hoạch dạy học theo phương pháp dạy học dự án, học sinh tìm đáp án cho câu hỏi Hơn thông qua thực dự án, em có kinh nghiệm thực tiễn vô đáng quý để học trở nên không q khó, khơng xa vời Bởi lẽ, kinh nghiệm tất cá nhân có từ hoạt động thực tiễn Dựa vào kinh nghiệm cá nhân dễ dàng tạo dựng quan hệ thân thiện, kích thích nhu cầu, gợi liên hệ hữu học sống, củng cố ý chí niềm tin, phát triển lực tự học người học Chƣơng Một số biện pháp nhằm phát triển lực tự học thiết kế quy trình dạy học dự án phát triển lực tự học “Chuyên đề phân bón” theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2.1 Một số biện pháp nhằm phát triển lực tự học học sinh 2.1.1 Yêu cầu học sinh tự học sách giáo khoa (SGK), sách tham khảo Một công cụ thiếu để phục vụ cho tự học SGK SGK tài liệu học tập, tài liệu khoa học, vừa nguồn cung cấp kiến thức phong phú cho người học, vừa phương tiện chủ yếu để người dạy tổ chức hoạt động đọc SGK chứa đựng kiến thức khoa học hệ thống nên học sinh lĩnh hội kiến thức cách logic, ngắn gọn khái quát SGK có vị trí đáng kể việc nắm vững kiến thức nói chung phát huy tính tính cực hoạt động trí tuệ học sinh Với tư cách nguồn cung cấp kiến thức cho học học sinh, SGK sử dụng để tổ chức: - Lĩnh hội kiến thức - Ôn tập củng cố kiến thức học lớp - Trả lời câu hỏi tập, qua vừa lĩnh hội kiến thức, vừa rèn luyện thao tác tư SGK nguồn cung cấp tri thức quan trọng mà đa số học sinh có Trong q trình học tập, SGK học sinh nguồn tư liệu cốt lõi, để tra cứu, tìm tịi Tư liệu tra cứu từ SGK phải trải chuỗi thao tác tư logic Do đó, q trình làm việc với SGK học sinh khơng nắm vững kiến thức mà rèn luyện thao tác tư duy, hình thành kĩ năng, kĩ xảo đọc sách Đây hai mặt quan trọng có quan hệ tương hỗ thúc đẩy lẫn trình học sinh độc lập làm việc với SGK Dưới tổ chức, định hướng giáo viên cho phép tổ chức hoạt động tự lực nghiên cứu SGK học sinh theo phổ rộng: Từ việc nghiên cứu SGK để ghi nhớ tái kiện, tư liệu đến việc nghiên cứu SGK để giải nhiệm vụ nhận thức sáng tạo Bằng phương pháp dạy học tích cực, giáo viên giúp học sinh giải mã kiến thức có SGK ngôn ngữ riêng như: Sơ đồ, bảng biểu, đồ thị, thí nghiệm,…do học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức, nhớ lâu hơn, khả vận dụng sáng tạo kích thích hoạt động học tập tích cực học sinh, tức học sinh vừa nắm vững kiến thức, vừa nắm vững phương pháp tới kiến thức phát triển tư Tùy thuộc vào trình độ học sinh lớp khác mà giáo viên đặt yêu cầu khác đọc Và cần phải tiến hành rèn luyện phương pháp tự đọc cho học sinh cách thường xuyên để nâng cao chất lượng đọc Từ giúp học sinh tự đọc hiểu tài liệu cách tự đặt câu hỏi tập khơng có người đặt câu hỏi tập Để học sinh sử dụng tốt SGK Sách tham khảo cần bồi dưỡng cho học sinh số kỹ sau: a Dạy kỹ năn tự đ c SGK dể rút nội dun bản, tách nội dung chính, chất từ tài liệu đ c Đây yêu cầu quan trọng dạy học học sinh khơng thiết phải nhớ hết thông tin SGK, tài liệu tham khảo mà cần phải biết chắt lọc kiến thức trọng tâm, Nội dung biện pháp rèn cho học sinh đọc đoạn em phải biết tách nội dung chính, nghĩa trả lời câu hỏi Đó là: - Nội dung kiến thức đề cập tới vấn đề gì? đề cập tới khía cạnh nào? - Trong số đặc điểm, tượng mơ tả bản, quan trọng? 10 Để trả lời câu hỏi đặt ra, học sinh phải tự lực diễn đạt nội dung đọc đặt tên đề mục cho phần, đoạn đọc Khi học sinh thực chất nắm kiến thức tức phần tự lĩnh hội kiến thức * Ví dụ: Khi dạy “C uyên đề phân bón”, giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung chuyên đề ghi nội dung mà cho cần thiết giấy Sau giáo viên cho học sinh số câu hỏi tập yêu cầu học sinh trả lời: + Phân bón hóa học gì? + Kể tên loại phân bón hóa học vô mà em biết? + Kể tên loại phân bón hóa học hữu mà em biết? + Thành phần phân đạm, phân lân, phân kali chứa nguyên tố dinh dưỡng nào? b Dạy trả lời câu hỏi có t i liệu đ c được, cách tái phân tích, so sánh, thiết lập mối quan hệ nhân tùy theo câu hỏi đề Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc SGK sau trả lời theo câu hỏi gợi ý giáo viên từ tìm nội dung cần nghiên cứu - Bước 1: Học sinh phải đọc qua nội dung thông tin - Bước 2: Học sinh đọc câu hỏi giáo viên đưa xác định câu hỏi cần hỏi vấn đề - Bước 3: Tìm tài liệu, đoạn thơng tin có nôi dung liên quan đến vấn đề - Bước 4: Đọc lựa chọn kiến thức theo nội dung câu hỏi đưa để trả lời Ví dụ: Khi dạy phần phân lân “C uyên đề phân bón”, giáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc SGK thành phần, tính chất phân lân, sau u cầu học sinh trả lời câu hỏi phiếu học tập: Bài 1: Một loại phân supephotphat kép có chứa 75% muối canxi đihidrophotphat cịn lại gồm chất khơng chứa photpho Độ dinh dưỡng loại phân lân là? A 39,74% B 45,51% C 19,87% D 91,02 Bài 2: Một loại phân kali chứa 59,6% KCl, 34,5% K2CO3 khối lượng, 37 Câu 3: Phân bón vơ gì? Gồm loại nào? Phân vơ hay phân hóa học loại phân có chứa yếu tố dinh dưỡng dạng muối khống (vơ cơ) sản xuất theo quy trình cơng nghiệp Các loại phân bón vơ cơ: Phân bón đơn, đa lượng hay cịn gọi phân khống đơn (đạm, lân, kali); phân bón trung lượng; phân bón vi lượng; phân bón phức hợp; phân bón hỗn hợp Câu 4: Vai trị số chất dinh dƣỡng phân bón vơ cần thiết cho trồng? Các nguyên tố dinh dưỡng cần cho trồng như: N, K, P, Ca, Mg, B, Cu, Zn,… - Nguyên tố N: Kích thích trồng phát triển mạnh - Nguyên tố P: Kích thích phát triển rễ thực vật - Nguyên tố K: Kích thích trồng hoa, làm hạt, giúp tổng hợp nên chất diệp lục - Nguyên tố S: Tổng hợp nên protein - Nguyên tố Ca Mg: Giúp cho sản sinh chất diệp lục - Nguyên tố vi lượng cần thiết cho phát triển thực vật Câu 5: Thành phần, tính chất, ứng dụng điều chế phân đạm + Thành phần - Phân đạm cung cấp nitơ cho trồng dang ion NO3- NH4+ - Độ dinh dưỡng phân đạm đánh giá hàm lượng %N phân - Phân đạm gồm: đạm amoni, đạm nitrat, đạm ure + đạm amoni: NH4Cl, (NH4)2SO4…… + đạm nitrat: NaNO3, Ca(NO3)2…… + đạm ure: (NH2)2CO + Tính chất - Phân đạm dạng tinh thể, hạt mịn hạt lớn - Dễ hịa tan, dễ bị rửa trơi - Dễ hấp thụ, dễ bị chảy rữa 38 - Các lọa phân đạm thường có màu trắng màu ngà + Điều chế  NH4Cl - Đạm amoni: NH3 + HCl   NaNO3 + H2O - Đạm nitrat: NaOH + HNO3   CO(NH2)2 - Đạm ure: CO2 + NH3  Câu 6: Sử dụng bảo quản phân đạm + Sử dụng - Bón đạm nitrat thích hợp cho trồng cạn ngơ, mí8a, bơng - Đạm clorua thích hợp cho lúa nước - Đối với họ đậu nên bón đạm sớm, trước nốt sần hình thành rễ - Tốt bón vào thời kỳ sinh trưởng mạnh cây, khơng bón lúc mưa to, ruộng nhiều nước - Khơng bón đạm amoni lúc với vơi - Đạm thường dùng để bón thúc + Bảo quản - Phân đạm cần bảo quản túi nilon - Không để phân đạm chung với loại phân khác Câu 7: Tác dụng phân đạm - Kích thích qua trình sinh trưởng cây, lam tăng protein thực vật, trồng phát triển nhanh, cho nhiều hoa, củ, - Đạm thành phần diệp lục tạo nên màu xanh cho cây, yếu tố thiết yếu giúp cho thực vật quang hợp Câu 8: Loại đất liều lƣợng bón đạm + Loại đất - Đạm amoni phù hợp cho loại đất chua khử chua vơi - Đậm ure thích ứng mạnh với nhiều loại đất trồng, đặc biệt đất chua phèn - Đạm nitrat rễ hấp thụ mạnh điều kiện bất lợi + Liều lượng 39 - Thiếu đạm: còi cọc, già, tồn thân biến vàng, tồn q trình sinh trưởng bị trì trệ thiếu chất hình thành tế bào, qua trình sinh hóa bị trì trệ - Thừa đạm: lớn nhanh, tăng mức độ lây nhiễm bệnh - Cần bón liều kết hợp phân lân phân kali Câu 9: Một số nhà máy sản xuất phân Việt Nam? Tổng cơng ty phân đạm hóa chất dầu khí (PVFCCo) Công Ty Cổ Phần TM-SX-DV Du Lịch Ba Lá Xanh Cơng ty cổ phần Supe phốt phát hóa chất Lâm Thao Cơng ty phân bón Bình Điền Cơng ty cổ phần phân bón Miền Nam Cơng ty cổ phần phân lân nung chảy Văn Điển Công ty phân bón Việt Nhật (JVF) Cơng ty cổ phần Quốc tế Hải Dương Công ty cổ phần sản xuất thương mại phân bón Đất Xanh Cơng ty cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC) Cơng ty Phân Bón & Hóa Chất Cần Thơ Cơng ty cổ phần Phân Lân Ninh Bình Câu 10: Giải thích số ghi bao bì số loại phân bón hóa học khác nhau?  Phân Ure [CO(NH2)2] có 46%N  Phân đạm Sunphat gọi đạm SA [(NH4)2SO4] chứa 21%N  Phân Clorua Amon [NH4Cl] có chứa 24-25% N  Phân Nitrat Amon [NH4NO3] có chứa khoảng 35% N  Phân Nitrat Canxi [Ca(NO3)2] có chứa 13-15% N  Phân Nitrat Natri [NaNO3] có chứa 15-16% N  Phân Cyanamit Canxi [Ca(CN)2] có chứa 20-21% N 40 Câu 11: Tác động việc sử dụng phân bón đến mơi trƣờng? Nêu cách xử lí bị nhiễm? Tác động việc sử dụng phân bón đến mơi trƣờng: Phân bón loại hố chất sử dụng theo quy định phát huy ưu thế, tác dụng đem lại mầu mỡ cho đất đai, đem lại sản phẩm trồng trọt nuôi sống người, gia súc Ngược lại không sử dụng theo quy định, phân bón lại tác nhân gây nên ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp môi trường sống Hầu hết người nơng dân bón dư thừa lượng đạm, gây nên tượng lúa lốp, tăng trình cảm nhiễm với sâu bệnh, dễ bị đổ ngã Biểu việc bón dư thừa đạm qua quan sát mắt thường cho thấy màu thường xanh mướt dư thừa màu xanh đậm Dư thừa đạm đất gây nên tác hại mơi trường sức khoẻ người Do bón q dư thừa bón đạm khơng cách làm cho Nitơ photpho theo nước xả xuống thủy vực nguyên nhân gây ô nhiễm cho nguồn nước Các chất gây ô nhiễm hữu bị khử dần hoạt động vi sinh vật, trình gây giảm oxy hạ lưu Đạm dư thừa dạng Nitrat (NO 3-) bị chuyển hóa thành dạng Nitrit (NO2-) dạng gây độc trực tiếp cho động vật thuỷ sinh, gián tiếp cho động vật cạn sử dụng nguồn nước Đặc biệt gây hại cho sức khoẻ người thông qua việc sử dụng nguồn nước sản phẩm trồng trọt, loại rau ăn tươi có hàm lượng dư thừa Nitrat 41 Cách xử lí bị nhiễm: Giảm lượn bón, tăn iệu suất sử dụng phân bón - Sử dụng loại phân bón chất có tác dụng làm tăng hiệu suất sử dụng phân bón Hiện có số loại phân bón chế phẩm có khả làm tăng hiệu suất sử dụng đạm từ 25-50% sử dụng phối hợp với phân đạm Cơ chế tăng hiệu suất sử dụng dinh dưỡng xác định việc hạn chế hoạt động men phân giải Ureaza, men làm đạm; tăng khả lưu dẫn N cho trồng Các loại phân bón có cơng dụng nêu như: NEB 26, Wehg, Agrotain… giảm ¼ đến ½ lượng đạm so với lượng dùng thông thường mà trồng cho suất cao, chất lượng nông sản tốt Cần phải tổ chức khuyến cáo hướng dẫn rộng rãi để nhanh chóng đưa chế phẩm nêu sử dụng toàn quốc - Sử dụng loại phân bón có chứa Kali yếu tố đa lượng, trung lượng, vi lượng để bổ sung dinh dưỡng cho cây, tăng khả phục hồi, tăng sức đề kháng trồng thay đổi khó khăn thời tiết tăng đề kháng sâu bệnh, tăng hiệu suất sử dụng yếu tố đa lượng Tiến kỹ thuật phân bón trồng khẳng định, sử dụng phân bón vào thời điểm thích hợp làm tăng hiệu suất sử dụng yếu tố dinh dưỡng đa lượng cách cân đối, bổ sung kịp thời chất dinh dưỡng trồng vào giai đoạn thiết yếu Liều lượng dùng theo khuyến cáo nhà sản xuất phân phối - Bón bổ sung loại phân bón có chứa yếu tố Silic làm tăng khả cứng chống đổ ngã, tăng khả quang hợp, tăng sử dụng cân đối dinh dưỡng, nâng cao hiệu suất sử dụng yếu tố dinh dưỡng đa lượng NPK, đặc biệt có tác dụng lúa họ hoà thảo Vai trò yếu tố Silic gần xác định rõ bổ sung vào danh mục phân bón yếu tố trung lượng - Cần sử dụng loại phân bón dạng chậm tan để trồng sử dụng cách từ từ tăng hiệu suất sử dụng chất dinh dưỡng, giảm chi phí, giảm nhiễm mơi trường 42 - Tích cực triển khai chương trình ba giảm ( iảm lượn đạm bón, iảm t uốc bảo vệ t ực vật, iảm lượn ạt iốn ieo c c tỉn p ía Nam oặc iảm lượn nước tưới c c tỉn p ía ắc) ba tăng (tăn năn suất, tăn c ất lượn sản p ẩm v tăn iệu kin tế), bón phân theo bảng so màu, tiết kiệm tối đa lượng đạm bón đem lại suất cao Thực bón phân cân đối, lượng đạm giảm từ 1,7 kg/sào bắc bộ, tương đương với 47 kg urê/ha tuỳ chân đất Tổ chức hướng dẫn sử dụng phân bón hợp lý theo nguyên tắc “năm đúng”: loại phân, lúc, đối tượng, thời vụ, cách bón góp phần tăng hiệu suất sử dụng phân bón, tránh lãng phí giảm nhiễm mơi trường c) Cách thức thực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu học sinh nộp sản phẩm dự - Hoàn thiện nộp sản phẩm theo án cho giáo viên trước ngày báo cáo thời gian quy định ngày - Các nhóm trình bày sản phẩm, báo - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết cáo sổ theo dõi dự án quả, trình bày sản phẩm - Các nhóm khác lắng nghe, theo dõi, - Theo dõi phần trình bày góp ý, đặt câu hỏi chất vấn để làm rõ nhóm, hoạt động học sinh vấn đề quan tâm ý tưởng, nội dung, phương pháp tiến hành, cách giải vấn đề nảy sinh trình thực dự án, học kinh nghiệm, hướng phát triển đề tài… - Trợ giúp nhóm trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi chất vấn cần chất vấn nhóm bạn - Nhận xét góp ý câu hỏi trả - Học sinh khác lắng nghe, sẵn sàng lời học sinh bổ sung, góp ý - Giáo viên nhận xét chốt kiến - Học sinh tự hồn thiện thơng tin thức bảng hình ảnh minh vào chuẩn bị 43 họa, giải thích rõ cho học sinh chưa hay cịn thiếu kiến thức liên quan - Đánh giá kết hoạt động: + Thông qua báo cáo học sinh nhóm, qua câu hỏi, thảo luận nhóm đánh giá ý thức chuẩn bị bài, lực tự học học sinh Giáo viên giúp đỡ kịp thời học sinh gặp khó khăn, vướng mắc + Khen thưởng nhóm đưa câu hỏi thảo luận hay nhóm trả lời câu hỏi thảo luận tốt điểm cô giáo + Thông qua trình chuẩn bị bài, sản phẩm báo cáo nhóm, giáo viên đánh giá ý thức tự học, lực giải vấn đề học sinh + So sánh phần chuẩn bị nhóm tuyên dương cho nhóm có chuẩn bị tốt 2.4 Hoạt động 5: Đánh giá dự án (Thực tiết tự chọn tuần) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên tổ chức cho học sinh tham - Các nhóm hồn thiện phiếu đánh giá gia trình đánh giá sản phẩm dự án (dành cho học sinh) nhóm khác - Giáo viên hoàn thiện phiếu đánh giá - Học sinh tự đánh giá đánh giá mức sản phẩm dự án (dành cho giáo viên) độ hoạt động thành viên nhóm nhóm - Giáo viên tổng hợp phiếu đánh giá sản phẩm dự án học sinh SỔ THEO DÕI DỰ ÁN PHÂN BĨN HĨA HỌC VỚI PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Tên dự án: “Phân bón hóa học với phát triển nơng nghiệp sức khỏe cộng đồng” Bộ câu hỏi định hƣớng Vấn đề, nhiệm vụ nghiên cứu 44 - Thiết kế báo cáo: “Phân bón hóa học với phát triển nông nghiệp sức khỏe cộng đồng” - Lên ý tưởng thiết kế sản phẩm Viết sổ theo dõi dự án Lập bảng KWL Phân công nhiệm vụ nhóm Tên Nhiệm Phương Thời gian thành vụ tiện hồn viên Sản phẩm dự kiến thành 5.Trả lời câu hỏi định hƣớng Biên thảo luận Ngày Nội dung thảo luận Kết 45 Chƣơng Kết thực nghiệm đề tài Tôi tiến hành thực nghiệm lớp có mức độ nhận thức gần tương đương nhau: + Lớp thực nghiệm 11B5, 11B8: Giảng dạy theo phương pháp dạy học dự án + Lớp đối chứng 11B6, 11B1: Giảng dạy theo phương pháp truyền thống Sau đó, tơi tiến hành kiểm tra đánh giá lớp Kết thu tơi tổng hợp xử lý theo tốn học thống kê, thể qua bảng sau: Kết kiểm tra Loại Lớp 11B5 ( TN1) Lớp 11B6 ( ĐC1) Lớp 11B8 ( TN2) Lớp 11B1 ( ĐC2) Giỏi Khá TB Yếu Kém (8-10) (6,5-7,5) (5-6) (3,5-4,5) (1-3) 21,93 % 54,81% 23,26% 0% 0% 10,36% 41,91% 38,64% 9,09% 0% 22,28 % 52,19% 24,40% 1,13% 0% 9,89% 45,67% 39,00% 5,44% 0% Qua bảng tổng hợp kết kiểm tra cho thấy lớp 11B5, 11B8 (được học theo phương pháp dạy học theo dự án) có tiến hẳn so với lớp 11B6, 11B1 (không học theo phương pháp này) Qua trình theo dõi học sinh suốt thời gian diễn dự án đến kết thúc dự án, nhận thấy : Học sinh lớp thực nghiệm đón nhận học tập với tâm trạng háo hức, hứng thú em lớp đối chứng: Các em lên kế hoạch phân công nhiệm vụ rõ ràng Đa số học sinh tích cực tìm tịi tư liệu, chủ động thảo luận, đưa ý kiến cá nhân, thống ý kiến Khi có vướng mắc, em mạnh dạn trao đổi với giáo viên Các em chủ động gọi điện để vấn bác nơng dân Có em cịn xung phong hỗ trợ bạn việc trình bày sản phẩm Đặc biệt, em hoàn 46 thành nội dung học tập có nhóm (nhóm lớp 11B5; nhóm lớp 11B8) trước thời gian dự kiến Khi công bố sản phẩm, em tự tin báo cáo kết nhóm mình, tích cực phát vấn nhóm bạn nhóm trả lời hết câu hỏi nhóm bạn Các em nghiêm túc đánh giá đồng đẳng bạn tự đánh giá thân Kết nguồn minh chứng rõ nét cho trình thực dạy học dự án nói riêng dạy học phương pháp kĩ thuật tích cực nói chung nhằm phát triển lực cho học sinh đạt hiệu cao kiểm tra đánh giá học III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Hiệu mặt kinh tế - Học sinh không thời gian tiền bạc cho việc học thêm, học sinh tự học nhà - Sử dụng phương pháp dạy học dự án dạy học Hóa học có nội dung gắn liền với thực tiễn “C uyên đề p ân bón” đạt hiệu cao Qua trình thực dự án, em có kiến thức đầy đủ phân bón, biết cách sử dụng phân bón để đạt hiệu cao sản xuất nơng nghiệp: sử dụng loại phân bón (đạt suất chất lượng cao nhất), sử dụng đủ lượng phân bón (tiết kiệm mặt kinh tế), sử dụng thời điểm để tránh thất ngồi mơi trường (bảo vệ môi trường) Hiệu mặt xã hội - Đáp ứng việc dạy học chương trình giáo dục phổ thơng - Phát triển lực tự học để học sinh không học tốt mà chuẩn bị tâm để "học suốt đời" sau Khả áp dụng nhân rộng Phát triển lực tự học học sinh phương pháp dạy học dự án cho thấy tính khả thi cao phương pháp dạy - tự học áp dụng cho học sinh trung học phổ thông, phương pháp làm tăng hứng thú học tập học sinh, giúp học sinh tích cực nhận thức hơn, hiểu tiếp thu dễ nhanh 47 hơn, góp phần hình thành lực nhận thức kiến thức hóa học, lực tìm tịi khám phá giới tự nhiên góc độ hóa học, từ dần hình thành lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Phát triển lực tự học học sinh phương pháp dạy học dự án không áp dụng với “Chuyên đề phân bón” mà vận dụng cho nhiều chuyên đề hóa học khác, đặc biệt chuyên đề liên quan đến trải nghiệm thực hành, hướng nghiệp, tìm hiểu vấn đề gẫn gũi với thực tiễn chương trình giáo dục phổ thơng IV CAM KẾT KHƠNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tơi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm không vi phạm quyền chép người khác Tác giả viết sáng kiến Phạm Thị Thủy CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Xác nhận) ( ý tên, đóng dấu) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ sách giáo khoa hóa h c 11, NXB Giáo dục Sách giáo viên 11, NXB Giáo dục Lê Trọng Tín (2006), N ữn p ươn p p dạy c óa c tíc cực tron dạy c, Trường Đại học Sư Phạm TP Hồ CHí Minh Đặng Thị Oanh (chủ biên), Phạm Hồng Bắc, Phạm Thị Bình, Phạm Thị Bích Đào, Đỗ Thị Quỳnh Mai (2018), Dạy c p t triển năn lực óa c THPT, NXB Đại học sư phạm Đinh Quang Báo (2014), Tiếp cận năn lực chươn trìn i o dục phổ thơng, NXB Đại học sư phạm Bộ Giáo dục đào tạo (2018), C ươn trìn i o dục phổ thơng, C ươn trìn tổng thể Bộ Giáo dục đào tạo (2018), C ươn trìn i o dục phổ thơng, Mơn Hóa h c Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2007) Lí luận v c c p ươn p p dạy h c tíc cực, Dự án Việt Bỉ Nguyễn Cương (2007), P ươn p p dạy h c hóa h c trường phổ t ơn v đại h c , NXB Đại học Giáo Dục PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ( 15 phút) Khoanh tròn vào 1trong chữ A, B, C, D trƣớc đáp án Câu 1: Phân đạm có phần trăm nitơ cao là: A Amoni nitrat (NH4NO3) B Amoni sunfat ((NH4)2SO4) C Ure (CO(NH2)2) D Natri nitrat (NaNO3) Câu 2: Khi bón đạm amoni cho cây, khơng bón cùng: A phân hỗn hợp B phân kali C phân lân D vôi Câu 3: Phân lân nung chảy phù hợp với đất có mơi trường: A Axit B Bazơ C Trung tính D Cả A, B, C Câu 4: Sau bón đạm cho rau thu hoạch rau thời gian tốt để sản phẩm an toàn với người sử dụng đem lại hiệu kinh tế cao cho người nông dân? A 1-3 ngày sau bón B 5-9 ngày sau bón C.10-15 ngày sau bón D 16-20 ngày sau bón Câu 5: Loại phân bón hóa học dùng để bón cho trồng thời kì sinh trưởng mạnh có tác dụng làm cành cứng khỏe, hạt chắc, củ, to: A Phân Đạm B Phân Lân C Phân Kali D Phân vi sinh Câu 6: Loại phân bón có vai trị chủ yếu hình thành kích thích hoạt động hệ thống men cây? A Phân kali B Phân đạm C Phân lân D Phân vi lượng Câu 7: Loại phân bón có tác dụng làm tăng sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn, giúp hấp thụ đạm tốt A Phân Đạm B Phân Lân C Phân Kali D Phân vi sinh Câu 8: Một loại phân amophot chứa muối có số mol Từ 1,96 axit photphoric sản xuất tối đa phân bón này? A 2,81 B 2,64 C 2,30 D 2,47 Câu 9: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất thường có 40% P2O5 Vậy % khối lượng Ca(H2PO4)2 phân bón A 78,56% B 56,94% C 65,92% D 75,83% Câu 10: Giải thích số bao bì phân bón sau: Thành phần phần trăm khối lượng A.% N = 15%; %P = 5%; % K = 15%; %S = 5% B.% N = 15%; %P2O5 = 5%; % K = 15%; %S = 5% C.% N = 15%; %P2O5 = 5%; % K2O = 15%; %S = 5% D.% N2O5 = 15%; %P2O5 = 5%; % K = 15%; %S = 5% Đán án đề kiểm tra: 1C 2D 3A 4D 5B 6D 7C 8D 9C 10 C PHỤ LỤC Một số hình ảnh học sinh thực dự án ... Những công việc tự học nhà học sinh mơn hóa học ơn tập nắm vững kiến thức học lớp, hệ thống hóa kiến thức học, lập bảng biểu, lập bảng báo cáo thí nghiệm cho sau, vận dụng kiến thức học để giải tập... dạy học vấn đề cấp thiết giáo viên học sinh Một biện pháp phát triển lực tự học học sinh phương pháp dạy học dự án, phương pháp dạy học tích cực Sử dụng phương pháp dạy học dự án dạy học hóa học. .. kiến thức hóa học, lực tìm tịi khám phá giới tự nhiên góc độ hóa học, từ dần hình thành lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Phát triển lực tự học học sinh phương pháp dạy học dự án không

Ngày đăng: 27/01/2022, 09:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w