Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
380,91 KB
File đính kèm
PhuongPhapLuanNCVH.rar
(356 KB)
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHỊNG SAU ĐẠI HỌC KHOA NGỮ VĂN TIỂU LUẬN MƠN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU VĂN HỌC ẨM THỰC HÀ NỘI – TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG MỘT SỐ SÁNG TÁC CỦA THẠCH LAM, VŨ BẰNG GVHD: PGS.TS NGUYỄN THÀNH THI HVTH: NGUYỄN THỊ THÙY LAN MSHV: VHVN-17-010 NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Tp Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 CHƯƠNG LÍ THUYẾT CHUNG 1.1 Khái quát phương pháp so sánh nghiên cứu văn học 1.2 Ẩm thực Hà Nội sáng tác văn học XX .5 Tiểu kết CHƯƠNG ẨM THỰC HÀ NỘI – NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG HÀ NỘI BĂM MƯƠI SÁU PHỐ PHƯỜNG CỦA THẠCH LAM VÀ MIẾNG NGON HÀ NỘI CỦA VŨ BẰNG 2.1 Nét tương đồng quan niệm, thái độ ẩm thực Hà Nội 2.2 Điểm khác biệt 2.2.1 Cách tiếp cận ăn 2.2.2 Cách miêu tả ăn Tiểu kết 15 KẾT LUẬN .16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ăn uống khơng vấn đề thiết yếu sống người mà cịn vấn đề thuộc phạm trù văn hóa Bởi mang nét riêng tiêu biểu cho văn hóa vùng miền, dân tộc Phải thế, mà ơng cha ta đưa “ăn” thứ cần học dạy cháu câu: Học ăn, học nói, học gói, học mở Ăn không đơn ăn mà cịn trọng đến ăn đâu, ăn nào,… tất điều hội tụ lại làm nên nét riêng văn hóa ẩm thực vùng miền nước ta Nhắc đến ẩm thực Việt không nhắc đến ẩm thực Hà Nội – nơi kinh kì nghìn năm văn hiến, với bao nét đẹp văn hóa lưu giữ theo thời gian Những nét đẹp làm xiêu lòng bao nhà văn Việt Nam để họ viết nên tác phẩm ẩm thực Hà Nội khiến bao người lưu luyến Mà viết hay ẩm thực, ẩm thực Hà Nội phải kể đến Thạch Lam sau Vũ Bằng Thạch Lam ghi dấu lòng bạn đọc giọng văn nhẹ nhàng lời kể chuyện tâm tình cảnh đời, điều nhỏ nhặt sống Truyện Thạch Lam thường khơng có cốt truyện lại đủ sâu lắng khiến người đọc quên Và giọng văn mượt mà ông viết ăn Hà Nội với tất tình yêu mến trân trọng Nhắc đến Vũ Bằng, nhiều người nghĩ đến ăn Hà Nội ơng nói đến viết qua lăng kính đầy lãng mạn, hồi cổ Ơng dựng lại vẻ đẹp văn hóa ăn đất kinh kì với vẻ đẹp riêng Đề tài “Ẩm thực Hà Nội tương đồng khác biệt số sáng tác Thạch Lam, Vũ Bằng” nhằm khai thác điểm giống khác bút kí nói ẩm thực Hà Nội hai tập bút kí Hà Nội băm sáu phố phường (Thạch Lam) Miếng ngon Hà Nội (Vũ Bằng) Đề tài sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu hai tập bút kí nhằm rõ điểm tương đồng khác biệt cách tiếp cận, cảm quan ẩm thực hai nhà văn nói ăn đặc trưng cho ẩm thực Hà Nội Qua thấy hay, đặc trưng nhà văn đồng thời làm rõ phong phú ẩm thực Hà Nội Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thạch Lam Vũ Bằng hai nhà văn tiêu biểu việc viết văn hóa ẩm thực, ẩm thực Thủ đô Nghiên cứu ẩm thực Hà Nội hay văn hóa ẩm thực nói chung sáng tác văn học nên có nhiều cơng trình nghiên cứu hay báo khai thác ẩm thực Hà Nội sáng tác Thạch Lam, Vũ Bằng Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến hai tập bút kí này, kể đến như: - “Ẩm thực tùy bút Vũ Bằng”, Nguyễn Thị Lan Hương (2009), (Luận văn thạc sĩ), Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - “Văn hóa ẩm thực tác phẩm Miếng ngon Hà Nội Vũ Bằng”, Nguyễn Thị Như Hoa (2013), Khóa luận Tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội - “Vấn đề ẩm thực góc nhìn văn hóa sáng tác Nguyễn Tn, Thạch Lam, Vũ Bằng”, Đặng Thị Huy Phương (2010), Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - “Sắc hương tình u qua Miếng ngon Hà Nội Vũ Bằng”, Lý Hoài Thu (2013), đăng ngày 06/02/2014 trang Văn nghệ quân đội Ngoài ra, hai tập bút kí Thạch Lam, Vũ Bằng đối tượng nghiên cứu nhiều luận văn Thạc sĩ khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên, qua tìm hiểu, người viết thấy chưa có cơng trình nghiên cứu so sánh riêng ẩm thực Hà Nội sáng tác Thạch Lam Vũ Bằng để làm rõ giống khác hai tập tùy bút Hà Nội băm mười sáu phố phường Miếng ngon Hà Nội Đây lí mà người viết thực đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài ẩm thực Hà Nội điểm tương đồng khác biệt số sáng tác Thạch Lam Vũ Bằng Trên sở mục đích nhiệm vụ đặt tiểu luận chủ yếu tập trung tìm hiểu ẩm thực Hà Nội bút kí Hà Nội băm mươi sáu phố phường (từ trang 233 đến trang 301) Thạch Lam Tuyển tập Thạch Lam (2015, NXB Văn học) bút kí Miếng ngon Hà Nội (từ trang 303 đến trang 476) Vũ Bằng Thương nhớ mười hai (2006, NXB Kim Đồng) Trong đó, người viết trọng khảo sát ăn Hà Nội nói đến hai tập bút kí là: Phở, bánh cuốn, cốm (đặc biệt cốm làng Vòng), bún Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận thực dựa sở vận dụng phương pháp luận nghiên cứu văn học Trong đó, phương pháp so sánh phương pháp chủ yếu, phương pháp phân loại, thống kê, phương pháp phân tích, tổng hợp,… phương pháp bổ trợ CHƯƠNG LÍ THUYẾT CHUNG 1.1 Khái quát phương pháp so sánh nghiên cứu văn học Theo Nguyễn Văn Dân: “So sánh để xác định vật mặt định tính, định lượng ngơi thứ mối tương quan với vật khác” Qua đó, ta hiểu “so sánh văn học” sử dụng phương pháp so sánh để đối chiếu hai hay nhiều tượng văn học với nhau, chúng thuộc văn học khác hay thuộc văn học Phương pháp so sánh giúp người nghiên cứu hiểu rõ chất vật, từ xác định vị trí vật, tượng hệ thống đánh giá ý nghĩa hệ thống Phương pháp so sánh thực nhiều cấp độ khác nhau, với nhiều khuynh hướng khác để so sánh vật, tượng như: Về góc độ thời gian, so sánh gồm có: - So sánh lịch đại: đặt đối tượng phân tích, bàn luận (từ ngữ, hình ảnh, chi tiết ) tiến trình thời gian, liên hệ so sánh cách thể văn chương thời kì trước sau Chẳng hạn, so sánh hình ảnh người nông dân Việt Nam trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, so sánh lòng yêu nước thơ ca với thơ ca xưa… - So sánh đồng đại: so sánh, liên hệ đối tượng phân tích, vấn đề bàn luận tác phẩm với tác phẩm khác đời thời kì Biện pháp so sánh có tác dụng khẳng định vẻ độc đáo, tính riêng đối tượng, vấn đề Cùng viết xã hội nông thôn, người nông dân chế độ thực dân phong kiến hai bút thực xuất sắc Ngô Tất Tố, Nam Cao có hướng khám phá, miêu tả khơng hồn tồn giống Ngơ Tất Tố ý nhiều đến hủ tục, nhũng nhiễu, đến mâu thuẫn giai cấp căng thẳng, nỗi thống khổ ngưòi dân nghèo thời kì sưu thuế Nam Cao lại day dứt trước câu chuyện nhân phẩm bị chà đạp, trước chuyện vật vã chống chọi với xô đẩy hoàn cảnh Về chất đối tượng dùng để so sánh: - So sánh đối dạng: Tìm trái ngược, đối lập (về chất) với đối tượng phân tích, bàn luận, tương phản hai phía để khẳng định hay, đẹp đối tượng Để ca ngợi chủ nghĩa anh hùng, tinh thần tự nguyện cống hiến đời cho kháng chiến, cho Tổ Quốc anh đội Tây Tiến, Đồng chí, so sánh với người lính phong kiến “Bước chân xuống thuyền nước mắt mưa” ca dao lính thú đời xưa Cũng so sánh đề tài ấy, hình ảnh cảm nhận, thể khác qua thơ thuộc khuynh hướng văn học khác nhau, chẳng hạn Tiếng hát sông Hương Tố Hữu với Lời kỹ nữ Xuân Diệu… - So sánh đồng dạng: so sánh đối tượng phân tích, bàn luận với đối tượng tương đồng tác phẩm khác để khai thác vẻ riêng biệt, độc đáo Ví dụ: viết mùa thu “Thu điếu” Nguyễn Khuyến, “Đây mùa thu tới” Xuân Diệu… có khác cách cảm nhận, tinh tế Trong so sánh đối dạng so sánh đồng dạng xem xét hình ảnh, chi tiết qua nhiều tác phẩm tác giả Nếu tìm lần lặp lại để nhận nhiều điều thú vị Tuy nhiên, so sánh công việc nhạy cảm đụng chạm đến nhiều vấn đề nên so sánh phải quán triệt thái độ thận trọng Do đó, người nghiên cứu cần tuân thủ số nguyên tắc sau: - Nguyên tắc khách quan, phi định kiến: Khi so sánh không so sánh thua, phải dựa vào thực tế khách quan không xuất phát từ định kiến để chứng minh cho định kiến - Nguyên tắc so sánh loại phân hạng thứ bậc: Khi phân hạng thứ bậc vế so sánh phải loại, việc phân hạng diễn hệ thống Khơng có phân hạng thứ bậc văn học dân tộc - Nguyên tắc so sánh liên ngành: Nên tiếp cận vật nhiều góc độ để có nhìn đa chiều với vấn đề, nhìn từ góc độ có khiếm khuyết, hạn chế góc độ khác lại ưu điểm, mạnh - Nguyên tắc so sánh tổng hợp: Đặt việc nhiều cấp độ, nhiều hệ thống, thấy hết ý nghĩa tiềm ẩn đánh giá tương quan giá trị khác 1.2 Ẩm thực Hà Nội sáng tác văn học XX Hà Nội – vùng đất kinh kì tiếng với lịch sử lâu đời, giàu có truyền thống, giàu có sản vật, đặc biệt giàu có sắc văn hóa Và văn hóa ẩm thực Hà Nội thực nét son nơi “lắng hồn núi sông ngàn năm” Những nhà văn đại Ngô Tất Tố, Thạch Lam, Nguyễn Tn, Vũ Bằng, Tơ Hồi, Tản Đà, Vũ Ngọc Phan,… viết văn hóa ẩm thực nơi với niềm tự hào, tự tôn, ngợi ca trước nét tinh tế khéo léo, tài hoa người Hà Nội qua cách chế biến ăn Nên chẳng có lạ, ẩm thực Hà Nội nhiều người yêu mến Theo Từ điển tiếng Việt: “Ẩm thực” ăn uống, hoạt động cung cấp lượng cho người Đó nhu cầu thiết yếu người để trì, phát triển sống Và nữa, cịn mang nét văn hóa đồng, người đại diện cho cộng đồng Thạch Lam, Nguyễn Tn, Tản Đà, Tơ Hồi, Vũ Ngọc Phan… viết ẩm thực Hà Nội năm đầu kỷ XX, thời buổi xã hội có nhiều rối ren với bao biến cố lịch sử trang văn tác giả giữ vẻ đẹp tao, quý phái văn hóa Hà Nội Những tác phẩm từ Vang bóng thời Nguyễn Tuân, Hà Nội băm sáu phố phường Thạch Lam, Thương nhớ mười hai Món ngon Hà Nội Vũ Bằng,… lưu luyến giá trị phương Đông mang đậm chất Hà Nội, điển hình nét tinh tế nghệ thuật ẩm thực Phải người yêu thương, gắn bó với mảnh đất, người Thủ đô đặc biệt trân trọng giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc tác giả trang viết đằm thắm sâu sắc Trong ẩm thực Hà Nội, có nhiều quà quen thuộc nhiều địa phương nước, qua khéo léo sành ăn người Hà Nội, mang phong vị riêng, đẹp hơn, ngon Vì vậy, thức q bình dân ln mang lại cho Hà Nội nhã, đặc sắc riêng Các thức quà Hà Nội ngòi bút người sành ăn, sành thưởng thức khơng ăn túy mà sâu giá trị tinh thần, “những nét đẹp văn hóa, khơng cho mà lưu giữ cho đời sau” Thạch Lam trân trọng nâng niu nói đến hàng chục thứ quà mặn, Hà Nội (phở, cháo, bún, xơi, miến lươn, giầy giị, bánh Thanh Trì, bánh xu xê, bánh cốm Hàng Than, bánh khảo, kẹo lạc…), Vũ Bằng lại bị hút ngơ rang, khoai lùi, Tơ Hồi bị mê rau thơm, cháo, Đây liệt kê đơn thuần, mà cảm thụ tinh tế tất hương vị riêng, sức hấp dẫn riêng loại quà, bánh Hà Nội tạo cho hương vị riêng, sức hấp dẫn Có thể thấy, nhà văn dành nhiều ưu nói ngon Hà Nội Và đề tài ẩm thực Hà Nội quan tâm nhiều nhà văn sau Băng Sơn, Ninh Kiều,… Tiểu kết Phương pháp so sánh phương pháp chủ yếu hiệu quả, thường sử dụng việc nghiên cứu văn học Nó giúp cho người nghiên cứu tìm hiểu rõ ràng cặn kẽ mối liên hệ tượng văn học mối tương quan chúng với yếu tố tương đồng khác biệt Phương pháp so sánh sử dụng theo nhiều phương diện khác Phương diện thứ xét góc độ thời gian, người ta thường sử dụng cách so sánh lịch đại – xem xét đối tượng hai mốc thời điểm khác nhau; đồng đại – so sánh đối tượng tượng, văn văn học mà tồn thời điểm Phương diện thứ hai, xét chất đối tượng, có hai cách so sánh Cách thứ so sánh đối dạng – so sánh với trái ngược để làm rõ chất đối tượng Cách thứ hai so sánh đồng dạng – so sánh với tương đồng tác phẩm, tượng văn học khác để làm bật đặc trưng đối tượng Đề tài ẩm thực Hà Nội trở thành đề tài quen thuộc sáng tác văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX, với xuất hàng loạt tên tuổi Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Tơ Hồi, Vũ Bằng,… Ẩm thực Hà Nội văn học Việt Nam thời khác, ln điểm đến nhà văn, người “sành ăn”, “sành” nghệ thuật muôn đời CHƯƠNG ẨM THỰC HÀ NỘI – NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG HÀ NỘI BĂM MƯƠI SÁU PHỐ PHƯỜNG CỦA THẠCH LAM VÀ MIẾNG NGON HÀ NỘI CỦA VŨ BẰNG 2.1 Nét tương đồng quan niệm, thái độ ẩm thực Hà Nội Nói đến văn học kỷ XX viết “phong cách ăn” Việt Nam, không quên được: Thạch Lam, Vũ Bằng Tuy người có đường riêng, giọng điệu riêng hai tự hào, ngưỡng mộ văn hóa ẩm thực tiếng nhã lịch người Hà Nội Cả hai nhà văn người Hà Nội, hiểu Hà Nội sâu sắc, yêu Hà Nội tha thiết Họ yêu mến, trân trọng tất ăn Việt bình dị giá trị thẩm mĩ Cả hai gọi ăn, thứ “hàng rong ấy” “quà” Mà theo Thạch Lam lí giải Quà Hà Nội (tr.248), “Quà Hà Nội xưa có tiếng ngon lành lịch sự”, “của mong đợi”, thứ “tỏ lịng q hóa người cho” Cịn với Vũ Bằng, ngon mà “người Việt Nam ăn vào thấy ngát mùi đất nước Việt Nam, thấy Việt Nam hơn, thấy thích thú, kiêu hành trời cho làm người Việt Nam” Cả hai nhà văn cho người đọc thấy “sành ăn” người Hà Nội Cái “sành ăn” thể qua cách chế biến món, yêu cầu hình thức, chất lượng ăn người Hà Nội Mà Vũ Bằng nghiệm vào buổi đầu thu, thứ từ tâm tánh, phố xã, nhà cửa, quần áo người Hà Nội có khác xưa phẩm ăn, chất ăn người Hà Nội khơng thay đổi Và điều đó, đưa hai nhà văn với cách viết, cách cảm nhận khác ẩm thực có điểm chung định Một điểm chung Thạch Lam Vũ Bằng viết hai tập sách hai chọn kí để viết ẩm thực Hà Nội 2.2 Điểm khác biệt 2.2.1 Cách tiếp cận ăn Tuy trân trọng “hàng rong” dung dị với giá trị thẩm mĩ to lớn Thạch Lam Vũ Bằng có nhiều điểm khác biệt Thạch Lam nhìn cảnh trí, văn hóa, người Hà Nội mắt nhà thơ Ơng thưởng thức ăn thưởng thức tác phẩm nghệ thuật Từ cách miêu tả màu sắc, hương vị ông khiến người đọc cảm thấy thứ “quà” dân dã tác phẩm nghệ thuật đặc sắc Đặc biệt, ông dành nhiều trang văn để viết quà quê người Hà Nội người dân tứ trấn Hà Nội mang Hà Nội bốn mùa thơm ngát Qua tác phẩm mình, ơng thể xót thương người nghèo khó, người lam lũ Thạch Lam miêu tả quà quê, người bán hàng đêm hồn thơ đầy cảm xúc Trong văn Thạch Lam, hình ảnh người gánh hỏa lò đêm Hà Nội đung đưa hai chấm lửa chân bước nhẹ chân ma lại vọng lên tiếng “Giầy giò, Giầy giò…” Những tiếng rao người lam lũ đêm dần gom góp lại làm nên hồn vía phố phường Hà Nội, hồn vía đất nước Thạch Lam thương tiếng rao đêm, thương người làm hạt cốm, thương người gánh cốm rao bán, thương em bé bán hàng rong… Tất gương mặt ấy, âm làm nên thứ xem hồn vía kinh kỳ Thạch Lam cảm thụ ăn thi nhân với ngơn ngữ nhẹ nhàng, tinh tế Với ơng, ăn khơng ngon chất liệu, ngun liệu mà cịn người bán, cách chế biến ăn cho ngon Thạch Lam cho rằng: “ăn quà nghệ thuật; ăn chọn người bán ấy, người sành ăn” Trong bút Hàng quà rong (tr.248-256), Thạch Lam khái quát cho người đọc thất đa dạng hàng rong Hà Nội theo thời điểm khác nhau, đối tượng mà ăn hướng đến: - “Cũng thứ bún chả chẳng hạn, rau ấy, bún ấy, mà bún chả Hà Nội ngon đậm thế, ngon từ mùi thơm, từ nước chấm ngon đi.” - “Rồi mùa nực hàng xơi cháo: cháo hoa qnh mùi gạo thơm, xôi nồng mùi nếp Xôi đậu, xôi lạc, xôi vừng mỡ dừa Ồ, xôi vừng mỡ, nắm nắm con, ăn vừa ngậy vừa bùi Mà có đắt đâu! Ăn một, hai xu đủ Mùa rét xơi nóng, cịn bốc lên sương mù, ăn vừa nóng người vừa dạ.” - “Ðối với bà, cô chợ, cô hàng vải, cô hàng cau, v.v người ưa q vừa rẻ vừa ngon, lại vừa no lâu, có q hàng cơm nắm lẳng lơ với hai quang thúng bỏ chùng Món quà tinh khiết, tự quà quang thúng, hàng Tóc vấn gọn, áo nâu mới, quần thâm, cô hàng trông ngon mắt quà cô vậy” (Hàng quà rong, Hà Nội băm sáu phố phường, trang 248 - 256) Và khơng nói ăn, bút kí Thạch Lam cịn cho người đọc thấy đặc điểm người bán hàng Ông qua khắp ngõ phố, ngắm nghía hàng quà rong từ ngẫm nghĩ chiêm nghiệm nét đẹp riêng ba sáu phố phường Hà Nội Nếu Thạch Lam thi nhân nói ngon Hà Nội Vũ Bằng thường nhân Ta thấy với Vũ Bằng, nói ngon, ơng cho người đọc thấy tinh tế ăn với khoái người thưởng thức, hưởng thụ So với Thạch Lam, bút kí Vũ Bằng có tiết tấu nhanh hơn, gần gũi với đời thường, phóng túng Và Vũ Bằng ngon phương diện sống quê hương Điều này, có lẽ cảm nhận chung tất người xa xứ Vũ Bằng Nên thế, nói “Miếng ngon Hà Nội” ông kết tinh tình yêu với Hà Nội 2.2.2 Cách miêu tả ăn Khơng khác biệt cách tiếp cận ăn mà Thạch Lam Vũ Bằng cho thấy khác biệt miêu tả ăn đặc trưng Hà Nội Nếu nói Thạch Lam miêu tả màu sắc, hương vị ăn Hà Nội cách nhẹ nhàng, tinh tế khiến người đọc liên tưởng đến tác phẩm nghệ thuật hay giá trị tinh thần vĩnh cửu Thì bút pháp miêu tả Vũ Bằng lại mang đến nồng nàn, mạnh mẽ khiến người đọc liên tưởng đến mĩ nhân vừa cao, tinh khiết vừa khêu lẳng lơ qua ăn bình dân: * Phở Hà Nội Trong “Hàng quà rong”, nói phở - ăn tiếng Hà Nội, Thạch Lam viết sau: “[ ] Phở thứ quà thật đặc biệt Hà Nội, khơng phải riêng Hà Nội có, Hà Nội ngon Đó thức quà suốt ngày tất hạng người, công chức thợ thuyền Người ta ăn phở sáng, ăn phở trưa ăn phở tối Phở bán gánh có vị riêng, khơng giống phở bán hiệu Các gánh phở có tiếng Hà Nội người ta đặt tên tưởng nhớ: phố Ga, phố Hàng Cót, phố Ơ Quan Chưởng, phố Cửa Bắc v.v […] Nhưng có nơi phở ngon mà khơng có nghĩ đến biết đến: gánh phở nhà thương Trong nhà thương vốn có bà bán thứ quà bánh gian hàng dựng gốc Cái quyền bán hàng quyền riêng nhà bà, có từ nhà thương lập Bà người ngoan đạo nên địa vị đặc biệt bà khơng bắt bí người ăn lãi đáng Thức bán ngon lành, giá phải Nhưng gánh phở bà tuyệt: bát phở đầy đặn tươm tất, hai gái bà làm, trơng thực muốn ăn Nước lúc nóng bỏng, khói lên nghi ngút Rau thơm tươi, hồ tiêu bắc, giọt chanh cốm gắt, lại điểm thêm chút cà cuống, thoảng nhẹ nghi ngờ ” * Bún: Thạch Lam nói bún bung, bún ốc, bún chả cách tài tình Hãy nghe ơng tả bún ốc: “Tơi thích hàng bún ốc, khơng phải hàng tơi thích ăn, tơi thích nhìn người ta ăn, nghe thức q điểm thiếu cảnh bình dân hoạt động ngõ bờ hè Người ta xúm lại ăn quà bún ốc cách mời ngon lành làm sao! Có buổi trưa vắng hay buổi đêm khuya, qua nhà cô đào chị em lâu, thấy họ ăn quà cách chăm tha thiết đến đâu không? Nước ốc chua làm nhăn nét mặt tàn phấn mệt lả, miếng ớt cay làm xoa xuýt cặp môi héo hắt khiến rỏ giọt lệ thật giọt lệ tình” Viết ăn tưởng dễ mà không dễ, Thạch Lam không viết ăn, mà cịn viết mơi trường ăn, người ăn người bán ăn, tất quyện vào nhịp đập tri kỷ Ðây bún ốc khuya: “ đêm khuya, qua nhà cô đào, chị em lâu, thấy họ ăn quà cách chăm tha thiết đến đâu không? Nước ốc chua làm nhăn nét mặt tàn phấn mệt lả, miếng ớt cay làm xoa xuýt cặp môi héo hắt, khiến rỏ giọt lệ thật giọt lệ tình.” Tất q Hà Nội, từ bánh tây, bánh cuốn, xơi lúa, cơm nắm, tiết canh, lịng lợn, phở, bún ốc, miến lươn, bún chả, bánh giầy giị, bánh ít, cốm, bánh cốm, bánh xu xê đến q tàu phán thng, chí mà phù, mìn páo, súi ìn, sa cốc màng ngịi bút Thạch Lam, tỏa khơng gian văn hóa, qy quanh người bán, người ăn, người làm ăn, thức ăn, khung cảnh 10 thời gian trôi qua bước ăn từ xưa đến Ơng tạo khơng khí tương giao linh hồn làm thành khung cảnh văn hóa đó, thành Hà Nội riêng, lần ghé lại chốn Thạch Lam qua tiếng rao bánh giầy giò, thấy lại khơng gian văn hóa tất nơi giữ chất thiêng kiếp người hương vị món: “Ðêm khuya đường vắng, bóng người đi, chấm lửa nhỏ lung lay theo bước Chậm chạp thong thả, bác hàng quà nhẹ chân ma, cất lên tiếng rao khe khẽ, ngắn chóng chìm vào qng tối Giầy giị giầy giò Tiếng rao buồn thảm, yếu ớt uể oải hàm mối thất vọng không Cái đời tối tăm đường phố xa, hẻo lánh khơng cịn mong mỏi chút Cả thứ quà bác ta vậy: khoanh giò nguội, bánh giò chua ăn lạnh sương mồ người chết Cho nên bác thế, lẩn lút ngõ tối đêm khuya, chả mong bán mà chả mong ế, lặng lẽ chán nản linh hồn có tội ” (Mìn páo Giầy giị, Thạch Lam) Cịn bún trang viết Vũ Bằng: “Quà bún có trăm thứ, Hà Nội, qua Hà Nội, mà quên thứ q bún phổ thơng nhất, bán với giá bình dân nhất, ăn miếng mà nhớ đến năm, thứ quà bún chả? Không nẻo đường đông đúc Hà Nội khơng có thứ q Nhất chợ lại nhiều Ai ăn chơi Không nhiều đâu với đồng tiền năm đồng bạc, ta có mẹt bún thật ngon, vừa dễ ăn mà lại vừa mát ruột, ăn tiện đáo để, khơng có phiền tối, nhiêu khê hết Người bán hàng xếp bún óng muốt vào mẹt trải mảnh chuối xanh non, gắp rau vào Mấy rau xà lách, vài thơm, cánh mùi: thơi, lạ điều chưa đụng đến đũa, ta thấy thèm rồi, thèm quá, tưởng chừng phải đợi lâu chút, chịu 11 Ấy ta ngồi nhìn người bán hàng gắp rau xanh ong óng để xen vào bún trắng tinh mùi thơm chả nướng cám dỗ khứu giác ta rồi! Cái mùi qi lạ thay, tỏa khơng khí mà bay xa đến thế! Ngồi nhà phố, ta ngửi thấy mùi thơm gắp chả hàng bún đỗ cuối phố bay đến nịnh nọt khiêu khích vị dịch tuyến ta Mùi thơm quái ác, mùi thơm huyền ảo, làm cho ta nhớ đến nhiều kỷ niệm thiếu thời, lúc ta nhà cổ tối tăm hũ, trưa trưa mẹ lại gọi hàng bún chả quen hàng Bông Nệm hay đầu ngõ Tô Tịch lại đứa mẹt hai xu Thời kỳ xa xơi rồi, vị ngon bún khơng qn Bao nhiêu năm trơi qua? Đời người ta ăn ngàn, vạn mẹt bún chả rồi?” * Bánh cuốn: Viết bánh Thanh Trì, Thạch Lam thấy người bán banh đến từ phía Lị Lợn; ơng ấn tượng để nhớ từ nước chấm nhớ Nhưng với Vũ Bằng, ông lại nhớ dáng người bàn hàng đội bánh nhớ Nếu Thạch Lam nói nhận xét hình thức, màu sắc, miêu tả cách chế biến bánh Thì Vũ Bằng cịn cho người đọc biết cảm giác bánh trơn trôi nhẹ vào cổ ăn này: “Nếu tỉnh nhỏ lâu, hay Hải Phòng, Nam Ðịnh nữa, biết quà Hà Nội ngon chừng Cũng thứ bún chả chẳng hạn, rau ấy, bún ấy, mà bún chả Hà Nội ngon đậm thế, ngon từ mùi thơm, từ nước chấm ngon đi.[ ] Tang tảng sáng, tiếng bánh tây rao, lẫn với tiếng chổi quét đường Ðó quà thợ làm sớm [ ] Này q tơng: bánh cuốn, ăn vời chả lợn béo, hay với đậu rán nóng Nhưng bánh Thanh Trì mỏng tờ giấy lụa Vị bánh thơm, bột mịn dẻo Bánh chay đạm, bánh mặn đậm chút mỡ hành Người bán bánh Thanh Trì đội mẹt rổ đầu, tụm năm, bẩy người từ phiá Lò Lợn vào phố, dáng điệu uyển chuyển nhanh nhẹn ” (Hàng quà rong – Thạch Lam) 12 “Có Hải phịng, Nam định, Thanh Nghệ chẳng hạn, Hà Nội, mà có lần thưởng thức bánh Thanh Trì ăn với đậu rán sốt, tất cịn lâu qn quà đặc biệt Hà Nội Khắp nẻo đường, người ta thấy người đàn bà mặc áo nâu dài, đội quà bán từ lúc trời vừa hừng sáng Cơ nghiệp họ khơng có gì: thúng đội đầu, có đậy mẹt Anh gọi, người bán hàng hạ thúng đầu xuống Anh nhìn vào chẳng thấy lạ hơn: chai nước mắm, chai giấm, chén ớt, dăm chén, đĩa mươi đôi đuã Thế Nhưng thưởng thức vài lần bánh Thanh Trì rồi, anh thấy nhớ quà nhớ từ dáng người bàn hàng đội bánh nhớ đi, nhớ thứ nước chấm, nhớ cảm giác bánh trơn trôi nhẹ vào cổ nhớ , nhớ khôn nguôi! Hồi tạm lánh làng vắng vẻ khu ba, có buổi sáng êm trời, tơi vọng phía Thanh Trì nghĩ đến hàng bánh thấy thèm thèm hương yêu Nỗi “sầu Hà Nội” làm cho lòng người ta rã rời, se sắt ( ) Không tài vơi ( ) Bánh Thanh Trì đặc biệt chỗ tráng mỏng, hành mỡ thoa vào mướt mặt mà nếm vào nhẹ, mát rượi ( ) Ngay từ lúc trông thấy bàn tay người bán bánh bóc một, cuộn lại cách lơ là, bầy đĩa khiêm nhường, ta thấy yêu bánh óng ả, mềm mại Có đương cầm đũa, ta muốn bỏ để lấy ngón tay nhón bánh đưa lên cho khẽ chạm lấy môi ta kiểu hôn yêu buổi trao duyên thứ nhất.” (Bánh cuốn, Vũ Bằng) * Cốm làng Vòng: “Cốm Làng Vòng thức quà lúa non”, độ thu sang, hình ảnh “các hàng cốm xinh xinh, áo quần gọn ghẽ với dấu hiệu đặc biệt đòn gánh hai đầu cong vút lên thuyền rồng” nụ cười cô thôn nữ làng Vòng vào Hà Nội đủ sức tỏa nắng trái tim bao người Thạch Lam: 13 “Đợi đến lúc vừa nhất, mà riêng người chuyên môn định được, người ta gặt mang Rồi đến loạt cách chế biến, cách thức làm truyền tự đời sang đời khác, bí mật trân trọng khe khắt giữ gìn, gái Vịng làm thứ cốm dẻo thơm Tất nhiên nhiều nơi biết cách thức làm cốm, khơng có đâu làm hạt cốm dẻo, thơm ngon làng Vòng, gần Hà Nội Tiếng cốm Vòng lan khắp tất ba kỳ, đến mùa cốm, người Hà Nội 36 phố phường thường ngóng trơng hàng cốm xinh xinh, áo quần gọn ghẽ, với dấu hiệu đặc biệt đòn gánh hai đầu cong vút lên thuyền rồng Cốm thứ quà riêng biệt đất nước, thức dâng cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương mộc mạc, giản dị khiết đồng quê nội cỏ Việt Nam Ai nghĩ dùng cốm để làm quà sêu tết? Khơng cịn hợp với vương vít tơ hồng, thức quà sạch, trung thành việc lễ nghi Hồng cốm tốt đôi Và khơng có hai màu lại hịa hợp nữa: màu xanh tươi cốm ngọc thạch quý, màu đỏ thắm hồng ngọc lựu già Một thứ đạm, thứ sắc, hai vị nâng đỡ để hạnh phúc lâu bền (Thật đáng tiếc thấy tục lệ tốt đẹp dần, thức quý đất thay dần thức bóng bẩy hào nháng thơ kệch bắt chước người ngồi: kẻ giàu vơ học có mà thưởng thức vẻ cao q kín đáo nhũn nhặn?)” Cịn cốm Vũ Bằng là: “thứ quà đặc biệt thứ quà Hà Nội đặc biệt thấy gió vàng hiu hắt trở lại nhớ đến cốm ” Người ta hay ăn cốm Vòng với chuối tiêu trứng cuốc Nhưng nhà văn cho rằng, ăn ăn chơi bời “Muốn thưởng thức hết hương vị cốm phải ăn cốm không, ăn cốm không nhai nhỏ nhẹ, hạt, hạt ” Từng ăn Hà Nội hai nhà văn miêu tả chăm chút, kỹ lưỡng, “quốc hồn, quốc túy” từ phở, bánh cuốn, cốm Vòng, quà bún, tiết canh Tất ngòi bút nhà văn Hà Nội, người sành ăn trở nên thật sinh động khiến cho người đọc thưởng thức ăn ngon tuyệt vời Họ viết ăn Hà Nội với tình cảm chân thật thực khách 14 xuýt xoa ngon không dung tục mà ngược lại toát lên thần thái người Hà Nội tinh tế, lịch lãm Tiểu kết Cùng viết ẩm thực, tác giả lại có vẻ đẹp độc đáo khác Với Hà Nội băm sáu phố phường, gồm văn ngắn, phóng bút, trở thành tuỳ bút Ở đó, Thạch Lam mở thể văn mới, viết Hà Nội, ăn gắn bó ẩm thực với đời sống văn hóa xã hội người, văn chương Việt Nam qua “cuộc phiếm du” ông Còn với ngòi bút Vũ Bằng đong đầy tình yêu thương người xa Hà Nội, Miếng ngon Hà Nội cho người đọc biết đến thưởng thức ngon mang đậm hồn Hà Nội Ông viết Miếng ngon Hà Nội viết đời mình: “Miếng ngon Hà Nội, thế, nhiều làm cho ta yêu Hà Nội thấm thía, nhớ Hà Nội nao lịng, làm cho ta cảm giác ta người Hà Nội Những miếng ngon mà người Việt Nam ăn vào thấy ngát mùi đất nước, thấy Việt Nam ” Khơng đơn mơ tả ăn, cách làm ăn mà Vũ Bằng cịn gửi gắm vào nỗi yêu thương, nhung nhớ Hà Nội 15 KẾT LUẬN Hà Nội băm sáu phố phường không tiếc thương cảnh quan đường phố, với Thạch Lam văn hóa người người bắt đầu ăn Tất gói gọn câu: “Sự văn chương thực phẩm thật giống nhau” Thật thế, cơm Tây cơm Tàu hai chứng từ đôi thực phẩm văn hóa, nói khác đi, ăn sản phẩm văn hóa Nên việc gìn giữ nét đặc trưng ẩm thực Hà Nội nói riêng vùng miền khác nói chung vơ quan trọng cần thiết Thạch Lam trách người Việt hai tật: Thứ nhất: “Chúng ta khinh bỉ ăn, uống quá, không tự thú cần, tự thích” Vì khinh bỉ nên “cách ăn chơi người luộm thuộm cẩu thả” Ðiểm thứ hai: “Người phần nhiều giàu có khơng hay cố Ðó tật chung khiến cho khơng có cơng phát đạt lâu dài, từ cách buôn bán, đông khách tự nhiên người chủ “chểnh mảng đi”, chất lượng ban đầu khơng cịn Người ta khơng biết giữ báu vật Những báu vật tinh túy nghiêm cẩn nghề nghiệp, thể làm tồi đi, đánh lừa người mua lấy làm sung sướng.” Những lời trách ấy, lời nhắc nhở, cảnh tỉnh cho trị văn hóa ẩm thực giữ gìn nét riêng việc bảo vệ văn hóa dân tộc Có Hà Nội băm mươi sáu phố phường, có Miếng ngon Hà Nội có nhà văn u ẩm thực Hà Nơi, u Hà Nội Thạch Lam, Vũ Bằng nỗi nhớ, nỗi yêu thương Hà Nội vốn cháy bỏng trái tim người Thủ đô lại thêm lần cháy bỏng Và với hai tập tùy bút trên, người đọc thấy trọn vẹn đẹp, tinh tế ngon Hà Nội “yêu mến Hà Nội với tâm hồn người Hà Nội” Thạch Lam nói 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Bằng (2006), Thương nhớ mười hai, Tác phẩm chọn lọc dành cho thiểu nhi, Hà Nội, NXB Kim Đồng Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học – lý luận ứng dụng, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận văn học so sánh: Chuyên đề lý luận sau đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học Xã hội Thạch Lam (2015), Tuyển tập Thạch Lam, Hà Nội, NXB Văn học Nguyễn Thị Lan Hương (2009), Ẩm thực tùy bút Vũ Bằng (Luận văn thạc sĩ), Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Như Hoa (2013), Văn hóa ẩm thực tác phẩm “Miếng ngon Hà Nội” Vũ Bằng (Khóa luận Tốt nghiệp), Đại học Sư phạm Hà Nội Huỳnh Thị Bích Ngọc (2015), Nhận diện nét lịch Hà Nội ẩm thực qua tư liệu văn chương từ hướng tiếp cận văn học – văn hóa, Bình luận văn học – niên san 2015, tr.89-97 Đặng Thị Huy Phương (2010), Vấn đề ẩm thực góc nhìn văn hóa sáng tác Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Vũ Bằng (Luận văn thạc sĩ), Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (2016), Văn xi Thạch Lam góc nhìn văn hóa (Luận văn thạc sĩ), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 11 Lý Hoài Thu (2013), Sắc hương tình yêu qua “Miếng ngon Hà Nội” Vũ Bằng, Văn nghệ quân đội, đăng ngày 06/02/2014 http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Sac-huong-tinh-yeu-quaMieng-ngon-Ha-Noi-cua-Vu-Bang-5619.html 17