VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY

19 16 0
VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHỊNG SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC CHƯƠNG TRÌNH SAU ĐẠI HỌC VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Khá Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Lan Ngành: Văn học Việt Nam TP HỒ CHÍ MINH, 2018 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cái đề tài II LÍ LUẬN CHUNG Thực trạng vấn đề đạo đức học sinh THPT nước ta Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT nước ta Vai trò triết học Phật giáo giáo dục tư tưởng Phật giáo phát triển toàn diện học sinh THPT nước ta III VẬN DỤNG 10 Những nguyên tắc để kế thừa phát huy giá trị tinh hoa tư tưởng Phật giáo giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 10 Một số giải pháp vận dụng tư tưởng Phật giáo nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 12 IV KẾT LUẬN 16 V TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hồ Chí Minh nói: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng” Câu nói khẳng định giá trị mà người cần có đạo đức Vì thế, giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nội dung bản, thường xuyên giáo dục giới từ xưa giai đoạn cụ thể giáo dục cần phải vận dụng tư tưởng, phương thức phù hợp mang lại hiệu Tuy nhiên, đứng trước vận động kinh tế thị trường trình hội nhập quốc tế khiến việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng hệ giá trị đạo đức đặt nhiều vấn đề cần phải giải Thực tế cho thấy, đời sống xã hội có biểu xem nhẹ giá trị văn hóa truyền thống, chạy theo thị hiếu khơng lành mạnh Cuộc đấu tranh tiến lạc hậu, lối sống lành mạnh trung thực, có lý tưởng với lối sống ích kỉ, thực dụng… diễn hàng ngày Bên cạnh hệ giá trị hình thành trình hội nhập, tiêu cực xâm nhập vào đạo đức, lối sống nhiều tầng lớp nhân dân, đặc biệt học sinh Một phận không nhỏ thiếu niên có hành vi suy nghĩ lệch lạc gây ảnh hưởng xấu đến môi trường giáo dục báo hiệu suy thoái đạo đức lối sống Chính thay đổi thang hệ giá trị gây quan ngại sâu sắc cho nhà tư tưởng, đòi hỏi cấp thiết phải đề bước đắn cho việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Và, tư tưởng Phật giáo với việc hướng người đến thiện, đến đạo từ bi bác hướng đắn cho chiến lược phát triển toàn diện người Tư tưởng giáo dục Phật giáo chứa đựng nhiều yếu tố hợp lý, có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống trị - xã hội Việt Nam Với giá trị thẩm định, phát triển qua thực tiễn nhiều kỷ với tiếp biến linh hoạt, giáo dục Phật giáo ngày mang thở thời đại, hồn tồn giúp khơi phục định hình nhân cách chuẩn học sinh Vận dụng tư tưởng Phật giáo mang lại hiệu tích cực trước mắt lâu dài cho việc giáo dục đạo đức cho học sinh Việt Nam thời đại Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu cách hệ thống nội dung triết học Phật giáo; dựa nhìn biện chứng phân tích vận dụng yếu tố tích cực, hợp lý Phật giáo để xây dựng đạo đức mới, khắc phục biểu tiêu cực đạo đức học sinh THPT 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, tiểu luận cần: - Tìm hiểu trình hình thành phát triển triết học Phật giáo làm sáng tỏ giá trị nội dung triết học Phật giáo việc giữ gìn trật tự xã hội hình thành nhân cách người - Phân tích thực trạng đạo đức học sinh THPT tình hình giáo dục đạo đức học sinh nhà trường nay, qua đặt vấn đề chọn lọc, kế thừa cải tạo nhân tố phù hợp triết học Phật giáo sở phân tích biểu tích cực giải pháp giáo dục đạo đức học sinh THPT hiệu Phương pháp nghiên cứu Trên sở mục đích nhiệm vụ đặt ra, tiểu luận chủ yếu xem xét Phật giáo bình diện đạo đức, tập trung tìm hiểu nội dung từ rút giá trị lịch sử Qua chúng tơi vận dụng giá trị tích cực tư tưởng Phật giáo việc xây dựng giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Tiểu luận thực dựa sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử kết hợp số phương pháp cụ thể quy nạp, diễn dịch, phân tích, tổng hợp, … Cái đề tài Tiểu luận góp phần vào việc làm rõ số vấn đề triết học Phật giáo tác dụng việc vận dụng tư tưởng Phật giáo việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT nước ta II LÍ LUẬN CHUNG Thực trạng vấn đề đạo đức học sinh THPT nước ta Hiện nay, nước ta nghiệp giáo dục đào tạo có bước phát triển qui mơ, chất lượng, hình thức đào tạo sở vật chất Cùng với phát triển kinh tế gia tăng khoảng cách người giàu người nghèo, khuyết tật kinh thị trường xuất tác động mạnh mẽ tới nhận thức tư tưởng nhân dân Những biểu đáng báo động đạo đức, lối sống phận học sinh điều cần quan tâm cần phải có biện pháp kịp thời Dưới tác động chế thị trường, cá nhân có ý thức vươn lên, dám đối mặt với thách thức để lập thân, lập nghiệp, làm giàu cho thân xã hội Đó tâm lý coi trọng giá trị kinh tế cao giá trị khác Coi lợi ích cá nhân, gia đình cao lợi ích cộng đồng, tập thể xã hội Từ chỗ sẵn sàng chịu đựng gian khổ, địi hỏi đến chỗ chạy theo nhu cầu tiêu dùng, có tâm lý hưởng thụ… Tại hội thảo “Thực trạng văn hoá học đường nhu cầu giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học” tổ chức ngày 24/09/2013, GS-TSKH Trần Ngọc Thêm, Giám đốc Trung tâm Văn hoá học lý luận ứng dụng (Đại học Quốc gia TP.HCM) đưa kết điều tra: Tỉ lệ nói dối cha mẹ học sinh cấp tiểu học 22%, cấp THCS 50%, cấp THPT 64%, sinh viên 80% Dưới tác động suy thối đạo đức tồn xã hội thực trạng đạo đức học sinh THPT gióng lên hồi chng báo động Thứ nhất, tình trạng học sinh sống bng thả, khơng coi trọng giá trị đạo đức diễn nhiều nơi Bằng chứng phương tiện truyền thông liên tiếp đăng tải viết phản ánh thực trạng Theo báo cáo nghiên cứu Bộ GD-ĐT kết hợp với Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc cơng bố ngày 20/12/2016 bạo lực học đường vấn đề nóng trường học phổ thơng Có 80% học sinh cho biết từ trước đến bị bạo lực giới trường học lần; 71% học sinh bị bạo lực học đường vòng tháng trước Trong đó, 73% học sinh bị bạo lực tinh thần (mắng chửi, đe dọa, bắt phạt, đặt điều, sỉ nhục…), 41% bạo lực thể chất 19% bị bạo lực tình dục Học sinh lơi kéo bè cánh để đánh (cả nam lẫn nữ), chí hành thầy cô giáo, giết cha, anh giết em; trẻ vị thành niên gây nhiều vụ án mạng Những hành vi tàn bạo đăng mặt báo tảng băng nổi, thực tế cịn nhiều Bên cạnh đó, tình trạng sống thử quan hệ tình dục trước hôn nhân ngày tăng cao Theo Tiến sĩ Tâm lý Huỳnh Văn Sơn, Đại học Sư phạm Tp HCM, việc bạn trẻ quan hệ trước hôn nhân không ảnh hưởng văn hóa Phương Tây mà cịn lối sống dễ dãi, đánh truyền thống tốt đẹp người Á Đơng, là: tơn trọng lễ nghĩa gia phong, nam nữ thọ thọ bất tương thân, nét đẹp người gái thùy mị nết na… Đồng thời, tình trạng nạo phá thai mức báo động Theo GS.BS Nguyễn Thị Ngọc Phượng - giám đốc Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ, TP.HCM - cho biết: thực trạng nạo phá thai đáng lo ngại Mỗi năm, Việt Nam, có khoảng 700.000 phụ nữ nạo phá thai Riêng TP.HCM, với khoảng triệu dân, năm có khoảng 100.000 ca sinh số ca nạo phá thai tương đương Tại BV Từ Dũ, năm tổng số sinh khoảng 45.000 người nạo phá thai 30.000 người tổng số 1,2-1,6 triệu ca năm Cả nước có 5% em gái sinh trước 18 tuổi 15% sinh trước 20 tuổi” Như vậy, truyền thống đạo đức gia đình, lễ nghĩa đời vốn hạt nhân đạo đức xã hội có nguy bị biến dạng Lối sống thực dụng, cá nhân, vị kỉ “sống chết mặc bay” len lỏi vào đời sống gia đình làm khơ cằn lịng nhân ái, băng hoại mối quan hệ coi thiêng liêng người Những tình cảm sáng tốt đẹp quan hệ cha – con, anh chị em, thầy trị, bạn bè có nguy rạn nứt trước sức cám dỗ lợi ích vật chất Tình u nam nữ thơ mộng khơng cịn sáng mà nhuốm màu xác thịt, quan hệ bừa bãi dẫn đến hệ vô lớn cho xã hội Thậm chí, độ tuổi em học sinh THPT nhà nghỉ nơi quen thuộc, quan hệ thác loạn, quay clip quan hệ tung lên mạng gây nên nhiều tác động xấu phạm vi toàn xã hội Thứ hai, tác động tiêu cực kinh tế thị trường, tình hình đạo đức lối sống em học sinh có nguy suy thối nghiêm trọng Tác động tiêu cực chế thị trường làm phát sinh lối sống thực dụng, xa rời lý tưởng xã hội, chạy theo đồng tiền, coi “đồng tiền tiên Phật”, gắn hạnh phúc ý nghĩa sống với việc chiếm đoạt hưởng thụ theo thị hiếu Chủ nghĩa sùng bái đồng tiền trở thành nguyên tắc xử tiêu chuẩn cho hành vi khơng học sinh Đối với em truyền thống đạo đức, danh dự, phẩm giá… bị đẩy xuống hàng thứ yếu Các em tìm cách, đường với đủ mưu mẹo để thỏa mãn nhu cầu cá nhân Có tiền tay, em đua đòi hưởng lạc, bắt chước lối sống phương Tây Khi khơng có tiền em lại lao vào đường phạm pháp trộm cắp, lừa đảo, giết người tệ nạn xã hội khác buôn bán ma túy, làm gái mại dâm để có tiền phương tiện tiêu xài… Tư tưởng coi thường đạo lý pháp lý, lấy lợi ích cá nhân lối sống thực dụng làm cứu cánh thâm nhập vào em học sinh nhà trường Thứ ba, thấy số “căn bệnh” giới học sinh Đó tự cá nhân thiếu tôn trọng cộng đồng Tự điều quý với người, nhiều dân tộc đấu tranh không thương tiếc máu xương để giành tự do… Nhưng nay, số niên hiểu sai chữ “tự do” lạm dụng điều để làm chuyện chưa đắn như: thiếu kính trên, nhường dưới, không nghe lời phải mẹ cha, vi phạm luật lệ, ăn mặc nhố nhăng khác người, cho có quyền phán xét người khác với ngơn từ kinh khủng phương tiện truyền thông Internet… Bên cạnh đó, nhịp sống đại tạo cho người lối sống vội vàng Vội vàng đứng, ăn uống, học tập, kiếm tiền…; sống thiếu thời gian Song, họ lại không ý thức giá trị mà theo đuổi đồng nghĩa với việc khơng ý thức có – sống thiếu chiều sâu Cuộc sống đại nhiều lo toan lấy người thư thái, bình an ngày, thay vào dằn vặt, chán chường, mệt mỏi… lứa tuổi thiếu niên, người chưa tìm hướng phù hợp cho Khi đứng trước khó khăn sống gia đình, học tập, nghề nghiệp, tình cảm… dẫn tới tâm trạng đơn, chán chường, muốn thoát khỏi thực tại, trốn tránh sống Từ đó, nhận định, lớn, ý thức đạo đức HS xuống gia tăng đột biến tệ nạn ma túy học đường ngày trở thành vấn đề nhức nhối Nguyên nhân tình trạng đáng báo động xuất phát từ: Sự bng lỏng việc quản lí, giáo dục gia đình: Gia đình đóng vai trị quan trọng trọng việc hình thành nhân cách người Gia đình mơi trường mà đứa trẻ học nhân cách làm người Một gia đình ổn định, hệ chung sống hòa thuận, thương yêu quan tâm lẫn đứa trẻ nhận thức, học hỏi tình cảm trìu mến đó… Hiện nay, lốc kinh tế thị trường tràn đến theo thay đổi “tế bào xã hội” ấy, số bậc làm cha, làm mẹ dành nhiều thời gian kiếm sống công việc xã hội khác mà bỏ bê việc chăm sóc gia đình, dạy bảo cái, phó mặc trách nhiệm cho ơng bà, nhà trường xã hội… Vậy, đứa trẻ lớn lên mơi trường khó nhận thức giá trị tình u, lịng khoan dung… Như vậy, gia đình – tảng bản, nơi lưu giữ giá trị truyền thống dần chức Sự quan tâm chưa mức từ phía nhà trường: Mơi trường giáo dục nhà trường không nơi trang bị kiến thức mà phải quan tâm đến việc giáo dục nhân cách, đạo đức cho bạn trẻ Một nhà trường biết quan tâm mức giáo dục đạo đức cho giới trẻ kết khả quan Theo Tiến sĩ Huỳnh Văn Sơn, khoa Tâm lý Đại học Sư phạm TPHCM cho rằng: “Nhà trường không nên tâm vào việc dạy kiến thức mà quên việc dạy em nên người Hơn nữa, thầy cô giáo phải gương đạo đức cho em noi theo” Bên cạnh ảnh hưởng tình trạng thiên lệch mục tiêu nghề nghiệp Xã hội ngày động, đại yêu cầu tri thức lớn Vì vậy, việc đào tạo ý nhiều tri thức khoa học – cơng nghệ mà tâm giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Sự tác động xã hội đại: Toàn cầu hóa bao hàm ưu nhược điểm Xã hội thông tin cung cấp cho người nhiều khả lựa chọn, “thượng vàng hạ cám” đủ loại, đủ cách Một mặt, qua xa lộ thơng tin đó, liên lạc với dễ dàng, nhanh chóng, đồng thời nắm bắt nhiều thơng tin quan trọng thời gian ngắn Mặt khác, luồng thơng tin cịn có điều trái với phong mỹ tục dân tộc Trong hoàn cảnh đó, học sinh lứa tuổi dễ bị tác động Họ tiếp thu nhanh chóng lại khơng định hướng đắn để noi theo Vì vậy, quan điểm, cách suy nghĩ họ giá trị đạo đức truyền thống bị biến Đặc điểm tâm sinh lý – lứa tuổi: Tuổi niên, lứa tuổi có chuyển biến tâm sinh lý – lứa tuổi mà nhà khoa học gọi “tuổi khủng hoảng”, “tuổi loạn”, muốn khẳng định “tơi” cá tính Trong lớp trẻ, có nhiều cách thể cá tính như: học giỏi, say mê thể thao… lại có đứa trẻ, niên thể lối ăn mặc khác người, cư xử thơ bạo với bạn bè không chế ngự cảm xúc mình, ngược lại – thờ với sống xung quanh, vô cảm, sống thiếu trách nhiệm với bạn bè, gia đình…; lại có em hay lo âu, trầm cảm, sống thu giới riêng… Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT nước ta Giáo dục nói chung, giáo dục đạo đức nói riêng, phương thức chuyển văn hóa đạo đức xã hội thành văn hóa đạo đức cá nhân Nói cách khác, phương thức trình chuyển nguyên tắc, chuẩn mực, quan điểm lý tưởng đạo đức xã hội thành phẩm chất đạo đức cá nhân, thành nhu cầu tình cảm đạo đức, thành niềm tin tri thức, thành trách nhiệm nghĩa vụ, thành ý chí động cá nhân, thành lực sáng tạo đánh giá đạo đức người Công đổi nước ta đặt nhiều vấn đề, có vấn đề giáo dục đạo đức Có thể nói, chưa nghiệp giáo dục nước ta lại phải chịu nhiều tác động chế thị trường q trình tồn cầu hóa Cho nên, việc tăng cường, đẩy mạnh nghiệp giáo dục, đặc biệt giáo dục đạo đức vừa yêu cầu công đổi kinh tế - xã hội, vừa đòi hỏi cấp thiết nghiệp phát triển người xây dựng môi trường đạo đức lành mạnh xã hội Trên sở phân tích thực trạng đất nước bối cảnh nghiệp đổi mới, Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khoá VIII định hướng cho chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước là: “Giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa giáo dục; coi giáo dục - đào tạo nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân; phát triển giáo dục - đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học công nghệ; thực công xã hội giáo dục - đào tạo, giữ vai trò nòng cốt trường cơng lập đơi với đa dạng hóa loại hình giáo dục đào tạo” (Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ hai, Ban chấp hành TƯ khoá VIII) Đối với giáo dục đạo đức, khơng địi hỏi khía cạnh thời gian, khơng gian mà địi hỏi tất mơi trường, gia đình, nhà trường xã hội, giáo dục gia đình nhà trường chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Bên cạnh giáo dục gia đình, giáo dục đạo đức nhà trường khơng tiếp tục giáo dục gia đình mà cịn mơi trường đào tạo cho người có trình độ lực, có phẩm chất đạo đức, có lĩnh trị vững vàng, nhằm phát triển toàn diện người Giáo dục nhà trường giáo dục có bản, có hệ thống kết hợp với nhiều loại hình giáo dục khác Cho nên, giáo dục nhà trường có ý nghĩa độc đáo quan trọng việc hình thành ý thức nhân cách đạo đức Đáng tiếc nước ta, thời gian dài, nhà trường bỏ quên xem nhẹ môn học đạo đức Gần đây, tình trạng có bước cải thiện đáng kể Tuy nhiên, giáo dục đạo đức cịn mang tính hình thức, chí sơ sài, lý thuyết sng nên chưa mang lại hiệu Thực tế có ảnh hưởng khơng nhỏ, khơng nói ảnh hưởng xấu, đến việc giáo dục đạo đức nhà trường Những yếu này, xét từ góc độ đạo đức nhân tố liên quan đến suy thoái, xuống cấp nhân cách đạo đức người xã hội Nhìn cách khái quát giáo dục đạo đức chưa tương xứng với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, công tác quản lý giáo dục đạo đức trường phổ thơng cịn tồn như: Việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức chưa cụ thể, phù hợp với đặc điểm tình hình mà thường xây dựng chung với kế hoạch chuyên môn; nội dung hoạt động giáo dục đạo đức thực mức độ trung bình; phương pháp giáo dục đạo đức chưa tốt, học sinh chưa thấy tác dụng hiệu phương pháp việc rèn luyện thân; vai trị lực lượng giáo dục chưa có phối hợp nhịp nhàng, thống đồng bộ; việc kiểm tra đánh giá nhiều lúc chiếu lệ, qua loa, chưa mang tính động viên, khuyến khích, răn đe kịp thời; GVCN chưa xây dựng kế hoạch cụ thể hàng tuần phù hợp với đặc thù riêng lớp, quan tâm đầu tư cơng sức vào công tác chủ nhiệm; ý thức thực nội quy học sinh chưa cao, nhiều em thường xuyên vi phạm… Nguyên nhân thực trạng là: Nguyên nhân khách quan: cấp lãnh đạo xã hội coi việc giáo dục trường THPT kết học tập văn hoá nhiều chất lượng đạo đức; ảnh hưởng gia đình môi trường xã hội; nhiều giáo viên trường giao chủ nhiệm lớp nên thiếu kinh nghiệm thực biện pháp giáo dục; lương ngành giáo dục chưa cao nên nhiều giáo viên phải làm thêm nghề phụ dạy thêm, quan tâm đầu tư công sức vào công tác chủ nhiệm Nguyên nhân chủ quan: cán quản lý xem nhẹ việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức; công tác giáo dục đạo đức chưa tuyên truyền rộng rãi tập thể giáo viên; phối hợp GVCN với phụ huynh lực lượng giáo dục nhà trường chưa tốt; hoạt động Đoàn Thanh niên giáo dục đạo đức chưa thật toàn diện hiệu quả; thực xã hội hoá giáo dục đạo đức nhà trường làm chưa tốt; việc đánh giá, khen thưởng nhiều hạn chế… Vai trò triết học Phật giáo giáo dục tư tưởng Phật giáo phát triển toàn diện học sinh THPT nước ta Tiếp cận nghiên cứu học sinh theo quan điểm biện chứng toàn diện, ta thấy họ có đặc điểm phát triển đạo đức riêng, gắn liền với đặc trưng tâm lý lứa tuổi Trước hết, em có thái độ nhạy cảm dễ tiếp thu thông qua hoạt động hướng ngoại giao lưu rộng rãi Điều phù hợp với điều kiện đổi mới, giao lưu mở cửa đất nước ta hôm Thứ hai, em có hồi bão, ước mơ niềm tin hướng tới tương lai Tương lai mục tiêu sống động lực thúc suốt đời hành động tuổi trẻ Nếu tuổi già thường hướng q khứ tuổi trẻ lại ln hướng tương lai, hệ già thích hướng nội hệ trẻ thích hướng ngoại, người già thích hướng truyền thống người trẻ lại hướng xã hội đại… Đây nguyên nhân làm cho hệ có xung đột với Thứ ba, học sinh THPT lớp người có tinh thần hăng say, sáng tạo linh hoạt Những phẩm chất phù hợp với xã hội cơng nghiệp đại hơm Chính vậy, học sinh lớp người xung kích nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước – nơi mà họ phát huy hết khả tính tích cực cá nhân Tuy nhiên, đặc điểm lứa tuổi, em cịn có số hạn chế mặt tác phong, lối sống, phẩm chất đạo đức: Vì nhạy cảm, thích tiếp thu nên lứa tuổi thường thiếu cân nhắc, chọn lọc với trào lưu gọi mang tình đại từ bên ngồi vào Qua sách báo, phim ảnh, giao lưu thời đại công nghệ thông tin phát triển vũ bão nay, có luồng thơng tin khơng phù hợp khơng muốn nói độc hại tâm hồn em Lối sống phương Tây qua ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển đạo đức học sinh THPT Tính dễ bị kích thích, thiếu tự chủ, tính bồng bột, nhẹ dạ, chủ quan thiếu kinh nghiệm sống Đặc điểm khiến cho tuổi học sinh dễ bị kẻ xấu lợi dụng Tuy nhiên điều kiện thuận lợi để chủ thể giáo dục phát động em tham gia vào phong trào hữu ích bề rộng lẫn bề sâu, có định hướng giáo dục đắn Vì đặc điểm lứa tuổi nên vai trò tác động đạo đức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh có ý nghĩa vơ to lớn hình thành, hồn thiện nhân cách phát huy hết khả em Tư tưởng Phật giáo phương tiện phương pháp việc tìm kiếm định hướng giá trị đạo đức cho học sinh Một giáo dục đại, thông minh giáo dục coi việc giáo dục đạo đức bên cạnh dạy kiến thức, thực song hành dạy người dạy chữ III VẬN DỤNG Những nguyên tắc để kế thừa phát huy giá trị tinh hoa tư tưởng Phật giáo giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Việc kế thừa phương châm giáo dục Tư tưởng triết học Phật giáo hiểu hai phương diện: Bản thể luận nhân sinh quan, chứa đựng tư tưởng vật biện chứng chất phác Phật giáo cho vật tượng vũ trụ (chử pháp) vô thuỷ, vô chung (vô cùng, vô tận) Tất giới q trình biến đổi liên tục (vơ thường) khơng có vị thần sáng tạo vạn vật Tất Pháp thuộc giới (vạn vật nằm vũ trụ) gọi Pháp giới Mỗi pháp (mỗi việc tượng, hay lớp việc tượng) ảnh hưởng đến toàn Pháp Như vật, tượng hay q trình giới ln ln tồn mối liên hệ, tác động qua lại qui định lẫn Tác phẩm “ dung thực luận” kinh Phật viết rằng: “Có người cố chấp có Đại tự nhiên thể chân thực bao khắp cả, lúc thường định chu 10 pháp”(1) đạo Phật cho toàn chư pháp chi phối luật nhân quả, biến hố vơ thường, khơng có ngã cố định, khơng có thực thể, khơng có hình thức tồn vĩnh viễn Tất theo luật nhân biến đổi khơng ngừng có biến hố thường cịn (vĩnh viễn) Cái nhân nhờ có duyên sinh mà thành Quả lại nhờ có duyên mà thành nhân khác, nhân khác lại thành Quả lại nhờ có duyên mà thành nhân khác, nhân khác lại nhờ có duyên mà thành Cứ nối vô vô tận mà giới, vạn vật, mn lồi, sinh sinh, hoá hoá Như vậy, từ đầu Phật giáo đặt mục đích giải vấn đề Triết học cách biện chứng vật Phật giáo gạt bỏ vai trò sáng tạo giới “đấng tối cao” “Thượng đế” cho thể giới tồn khách quan không vị thần sáng tạo Cái thể thường vận động vũ trụ, muôn ngàn hình thức vạn vật vận động, có mặt vạn vật khơng dừng lại hình thức Nó mn hình vạn trạng lại tuân hành nghiêm ngặt theo luật nhân Do qui luật nhân mà vạn vật q trình biến đổi khơng ngừng, thành, trụ, hoại, diệt (sinh thành, biến đổi, tồn tại, tan rã diệt vong) Q trình phổ biến khắp vạn vật, vũ trụ, phương thức thay đổi chất lượng vật tượng Nó thể cách tự nhiên, nhuần nhuyễn sức mạnh tinh thần người Nếu giáo dục đạt tới trình độ động lực tích cực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Ngoài ra, nhiều giá trị khác Phật giáo cần nâng cao lên trình độ thích hợp với xã hội Việt Nam đường công nghiệp hóa, đại hóa Trước đây, giáo dục Phật giáo nói nhiều tới tu thân, coi điều nghiệp giáo hóa Giáo dục ngày không hướng người tu dưỡng đạo đức, nuôi mầm thiện mà hướng người vào tu dưỡng nghiề nghiệp, tri thức, hội nhập tri thức đạo đức để đem lại hạnh phúc cho cá nhân mình, gia đình mình, Tổ quốc Những giá trị đạo đức Phật giáo quen thuộc từ bi, bác ngày cần hiểu với nội dung cụ thể Việc kế thừa phát huy giá trị giáo dục đạo đức Phật giáo cách hiệu quả, vấn đề bản, cốt lõi bao trùm lên tất 11 phải thực tốt hiệu “giáo dục cho người người làm giáo dục” Khơi dậy tiềm giáo dục người, gia đình xã hội Kết hợp kinh nghiệm, học giáo dục truyền thống với thành tựu khoa học giáo dục đại tất đáp ứng nhiệm vụ đặt cho giáo dục Xây dựng người đáp ứng nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Một số giải pháp vận dụng tư tưởng Phật giáo nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Với nhãn quan biện chứng chiêm nghiệm đúc kết chất người chất giáo dục người, Hồ Chí Minh đưa học triết lí nhân sinh sâu sắc: “Ngủ lương thiện/ Tỉnh dậy phân kẻ hiền/ hiền phải đâu tính sẵn/ Phần nhiều giáo dục mà nên” Trên sở điều phân tích, đề xuất số giải pháp vận dụng tư tưởng Phật giáo vào giáo dục đạo đức cho học sinh sau: (1) Nếu pháp luật tuân thủ thực chủ yếu dựa vào sức mạnh cưỡng chế tài chuẩn mực đạo đức, lễ nghĩa đời lại thực sức mạnh nội tâm cở sở tự nguyện, tự giác, tự ý thức Chính yếu tố chủ quan, tồn thường thực ý thức, quan điểm cá nhân chi phối điều khiển hành vi họ Do đó, cơng tác giáo dục trước hết hết cần ý tăng cường giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống lành mạnh cho học sinh Để tăng cường giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, phòng chống tội phạm nhà trường, trước hết tạo điều kiện cho học sinh học tập chủ nghĩa Mác-Lênin Bên cạnh việc học tập chủ nghĩa Mác-Lênin, nhà trường tạo điều kiện cho em học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh Từ đó, trang bị cho chuẩn mực đạo đức cách mạng (2) Các yếu tố khách quan yếu tố tồn bên ý thức người lại chi phối, điều chỉnh hành vi đạo đức họ; tác động đến việc tuân thủ chuẩn mực đạo đức Tâm lí bắt chước tác động, ảnh hưởng giá trị phong mĩ tục xã hội, hành vi hợp đạo đức người xung quanh đến ý thức hành vi cá nhân Tâm lí bắt chước có tác 12 dụng tích cực việc thúc đẩy cá nhân thực hành vi đạo đức hình thành đắn, trở nên rõ ràng, phù hợp với chuẩn mực xã hội Bên cạnh đó, dư luận xã hội có tác dụng tích cực việc định hướng điều chỉnh hành vi đạo đức người Với chế vận hành đặc biệt, coi búa rìu xã hội, thứ luật bất thành văn, tác động lên hành vi đạo đức người cách biểu dương, khen ngợi hành vi đạo đức đắn; tạo áp lực, gây sức ép, chống lại biểu tiêu cực; phê phán lên án hành vi sai trái, thiếu lành mạnh, vô đạo đức… Nhà giáo dục ý phát huy tối đa tác dụng tích cực hai yếu tố đem lại hiệu đáng kể điều chỉnh hành vi “lệch chuẩn” học sinh (3) Nhằm tạo chuyển biến nhận thức học sinh vấn đề đạo đức, lối sống, nhà quản lý giáo dục, người trực tiếp làm công tác giáo dục phải hiểu đối tượng giáo dục ai, có đặc trưng gì, thường có biểu gì… Phải hiểu tâm lý, tính cách đối tượng học sinh giáo dục Nhà giáo dục vĩ đại người Nga Usinxki nói rằng: Muốn giáo dục người mặt phải hiểu người mặt Phải hiểu tâm lý, tính cách thiếu niên, phải tạo điều kiện để thiếu niên học hành, tu dưỡng, tự rèn luyện Do đó, khơng thể xem nhẹ việc giáo dục đạo đức, coi giáo dục đạo đức kết đương nhiên dạy trí Muốn vậy, phải coi giáo dục đạo đức khoa học thực sự, có đối tượng, có nội dung, có phương pháp đặc thù Để hiểu tâm lý em, giáo viên cần thường xuyên cập nhật tài liệu chuyên tâm lý lứa tuổi, lối sống giới trẻ, thay đổi xã hội Khi xã hội thay đổi, điều kiện kinh tế xã hội thay đổi tâm sinh lý trẻ em có nhiều biến đổi mà tài liệu giảng đường đại học chưa thể dự biến Để tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao hiểu biết tâm lý học sinh, ngành giáo viên cần tổ chức lớp bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ cho giáo viên (4) Kết hợp chặt chẽ công tác giáo dục tổ chức niên, nhà trường, đoàn thể xã hội với trình tự tu dưỡng, tự rèn luyện niên Thực thành công nghiệp giáo dục người tồn diện, trọng dạy chữ dạy người cần phát huy sức mạnh tổng hợp phối kết gia đình, nhà trường với tổ chức niên, tổ chức nhà trường, đoàn thể xã hội Tăng cường vai trị tổ chức Đồn niên, Hội liên hiệp niên, Hội cha mẹ học sinh, Hội chữ thập đỏ, việc tổ chức cho học sinh tự rèn luyện, tăng cường mối quan 13 hệ phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng để thực tốt cơng tác giáo dục học sinh tồn diện (5) Khuyến khích học sinh – sinh viên tìm giá trị đạo đức tốt đẹp nhân loại chứa đựng tôn giáo, đặc biệt “Bát chánh đạo” “Tam học” Phật giáo Ngày nay, từ phương Tây phương Đông, giáo dục thường nhắm đến hiệu mặt kinh tế - xã hội, thường nghiêng giáo dục tri thức khoa học kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp cho người học mà thường coi nhẹ việc phổ biến giá trị đạo đức cho họ Trong đó, giáo dục nhiều nơi nhấn mạnh phải phát triển toàn diện cho người học Trong thực tế, giáo dục nhân cách sống cho người học việc vô quan trọng không đơn giản, chí cịn khó khăn nhiều lần so với việc trang bị tri thức, kỹ Do đó, khơng rao giảng, khun bảo cách máy móc học đạo đức, lối sống theo mơ-típ quen thuộc Điều quan trọng phải làm cho học sinh – sinh viên tự ý thức tầm quan trọng việc rèn luyện nhân cách sống khuyến khích họ chủ động tìm giá trị tốt đẹp truyền thống dân tộc, giá trị đạo đức, lối sống Phật giáo… Chúng ta làm điều cách tự nhiên, không áp đặt, không lệnh mà làm người gợi ý, động viên, khuyến khích cho họ Hãy để họ tự lựa chọn, tự “chiêm nghiệm”, tự “tu tập” tư tưởng đạo đức Phật giáo hay giá trị đạo đức tốt đẹp khác mà họ thấy phù hợp yêu thích (6) Tăng cường giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh Hành vi đạo đức trẻ bị điều khiển người khác qua hướng dẫn trực tiếp, giám sát, trừng phạt, phần thưởng sửa chữa cho đúng, hình thành trẻ quan điểm đạo đức Vấn đề đặt làm xây dựng cầu nối từ thơng tin, tình cảm, thái độ đến thay đổi hành vi? Giáo dục kỹ sống giúp cho học sinh nâng cao lực để lựa chọn giải pháp khác để đưa định Hình thành thói quen hành động có giá trị, có kỹ giải vấn đề sống, thích ứng với điều kiện xã hội; biết áp dụng kinh nghiệm để ứng xử tốt, hài hồ với bạn bè, thầy cơ, cha mẹ, ông bà, anh chị em, người xung quanh (7) Tăng cường hoạt động ngoại khố, hoạt động ngồi lên lớp theo nội dung phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Trong học khố, giáo viên học sinh căng thẳng để hoàn thành đủ chương 14 trình giáo khoa Do đó, giáo viên khó tổ chức hoạt động giáo dục tăng cường kỹ sống cho học sinh Nhà trường cần phối hợp giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm, tổ chức đoàn thể để tăng cường hoạt động ngoại khố, hoạt động ngồi lên lớp theo nội dung phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhằm đảm bảo tính linh hoạt hình thức dạy học, hình thức kiểm tra, đánh giá, rèn luyện kỹ sống kỹ hoạt động xã hội cho học sinh Cần ý trình độ phát triển nhân cách mặt đạo đức mặt ý thức đạo đức không tương ứng với trình độ phát triển tình cảm đạo đức, thói quen hành vi đạo đức học sinh gặp nhiều khó khăn, khơng thuận lợi, lúng túng, chí mắc sai lầm ứng xử đạo đức gặp tình khó khăn; niềm tin đạo đức tình cảm đạo đức hình thành khơng chắn, phiến diện Mặt khác việc truyền thụ kiến thức đạo đức tiếp thu cách hình thức gặp tai họa lời nói việc làm khơng thống với nhau, lý trí tình cảm khơng thống với nhau, nảy sinh tượng phân đôi nhân cách, tượng đạo đức giả Chính vậy, việc xác định vai trị phương pháp nhà trường giáo dục đạo đức cho học sinh quan trọng Như vậy, nhằm vận dụng học bổ ích từ tư tưởng Phật giáo, cần phải có số điều kiện định từ phía nhiều phía, nhiều ban ngành Song, đề cập đến giải pháp phạm vi nhà trường: thứ nhất, phải hiểu tâm lý, tính cách đối tượng học sinh giáo dục; thứ hai, tăng cường công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội nhà trường; thứ ba, kết hợp chặt chẽ công tác giáo dục tổ chức niên, nhà trường, đoàn thể xã hội với trình tự tu dưỡng, tự rèn luyện học sinh; thứ tư, phải coi giáo dục đạo đức môn khoa học đạo làm người; thứ năm, tăng cường giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh; thứ sáu, tăng cường hoạt động ngoại khố, hoạt động ngồi lên lớp theo nội dung phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Cuối cùng, nên giáo dục nhà trường cần phải kết hợp với tổ chức xã hội, với sở tơn giáo (trong có Phật giáo) việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh – sinh viên Thiết nghĩ, kết hợp làm đa dạng, phong phú hoạt động giáo dục mà tận dụng phát huy ưu 15 của tổ chức xã hội, sở tôn giáo vào việc giáo dục đạo đức, lối sống cho người học IV KẾT LUẬN Dù hạn chế song phủ nhận giá trị đạo đức to lớn mà Phật giáo mang lại Đặc trưng hướng nội Phật giáo giúp người tự suy ngẫm thân, cân nhắc hành động để khơng gây đau khổ bất hạnh cho người khác Nó giúp người sống thân ái, yêu thương nhau, xã hội yên bình Tuy nhiên, để giáo dục nhân cách đạo đức học sinh THPT chưa đủ Bước sang kỷ XXI, chuẩn mực nhân cách mà niên cần có địi hỏi phải hồn thiện mặt thể xác lẫn tinh thần, phải có đủ khả chinh phục giới khách quan lẫn giới nội tâm Đạo đức kỷ XXI khai thác đóng góp tích cực Phật giáo để xây dựng đạo đức nhân văn toàn thiện hơn, tự giác cao sang kỷ XXI, bên cạnh phát triển kỳ diệu khoa học, mâu thuẫn, chiến tranh giành quyền lực nổ hậu thuẫn khoa học, loại vũ khí chế tạo đại, tàn nhẫn hơn, dễ dàng thoả mãn ác vài cá nhân nguy gây huỷ diệt khủng khiếp Khi địi hỏi người phải có đạo đức, nhân cách cao để nhận ác lớp vỏ tinh vi hơn, “sạch sẽ” Như khứ, tương lai, Phật giáo luôn tồn gắn liền với sống người Việt Nam Việc khai thác hạt nhân tích cực hợp lý tư tưởng Phật giáo nhằm xây dựng nhân cách người Việt Nam, đặc biệt hệ học sinh, mục tiêu chiến lược đòi hỏi kết hợp giáo dục tổng hợp xã hội - gia đình - nhà trường - thân cá nhân, kết hợp tự giác tích cực truyền thống đại Chúng ta tin tưởng vào hệ trẻ hôm mai sau cường tráng thể chất, phát triển trí tuệ, phong phú tinh thần, đạo đức tác phong sáng, kế thừa truyền thống cha ông giá trị nhân Phật giáo góp phần bảo vệ xây dựng xã hội ngày ổn định, phát triển Tiếp thu có chọn lọc giá trị nhân văn tư tưởng Phật giáo điều nên làm Nếu khai thác vận dụng tốt góp phần tích cực vào việc xây dựng đạo đức mới, hạn chế đẩy lùi tượng tiêu cực đạo đức học sinh 16 V TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Ngọc Khá (2017), Chuyên đề triết học, TP Hồ Chí Minh, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh PGS.TS Nguyễn Ngọc Khá (Chủ biên, 2017), Lịch sử Triết học trước Mác, TP Hồ Chí Minh, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Floyd H.Ross, Tynette Hills (Dịch giả Thích Tâm Quang) (2007), Những tơn giáo lớn đời sống nhân loại, TP Hồ Chí Minh, NXB Tôn giáo Dais aku Ikeda (1996), Phật giáo ngàn năm đầu, Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia Nhiều tác giả (1995), Đạo đức học Phật giáo, TP.HCM, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành Thích Minh Châu (2002), Đạo đức Phật giáo hạnh phúc người, Hà Nội, Nhà xuất Tơn giáo Đồn Quang Thọ (2007), Giáo trình triết học, NXB Lý luận Chính trị PGS.TS Đặng Văn Chương, Th.s Trần Đình Hùng, Khoa Lịch Sử - Trường ĐHSP Huế , 34 Lê Lợi, Tp Huế, Vận dụng tư tưởng Phật giáo vào việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh - sinh viên Việt Nam nay, đăng lúc 20:06:00 ngày 25/07/2012 http://www.daophatngaynay.com/vn/giao-duc/11468-Van-dung-tu-tuong-Phat-giaovao-viec-giao-duc-dao-duc-loi-song-cho-hoc-sinh-sinh-vien-Viet-Nam-hien-nay.html Nguyễn Thị Trang, Tư tưởng Phật giáo ảnh hưởng xã hội Việt Nam, đăng lúc 17:13 ngày 25/08/2011 http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhinvan-hoa/tu-tuong-phat-giao-va-anh-huong-cua-no-doi-voi-xa-hoi-viet-nam 10 Tham luận Hòa thượng TS Thích Gia Quang: Phật giáo nhập vấn đề xã hội đương đại Việt Nam http://phatgiao.org.vn/nghien-cuu/201712/Tham-luan-cua-Hoa-thuong-TS-Thich-GiaQuang-Phat-giao-nhap-the-va-cac-van-de-xa-hoi-duong-dai-o-Viet-Nam-29236/ 17

Ngày đăng: 27/01/2022, 05:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan