1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TP CHI KHOA HC DHSP TPHCM HOT DNG LI

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 355,7 KB

Nội dung

Nguyễn Thị Thu TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ HOẠT ĐỘNG LĨNH HỘI TRI THỨC MƠN ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC DƯỚI GĨC NHÌN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGUYỄN THỊ THU* TĨM TẮT Giáo dục đạo đức cho học sinh nội dung thiếu bậc tiểu học Tuy nhiên, xu hướng đổi giáo dục nhằm phát triển lực (NL) cho người học Việt Nam nay, việc thực hoạt động để ngỏ Bài viết đề cập đến hoạt động lĩnh hội tri thức môn Đạo đức học sinh tiểu học (HSTH) góc nhìn phát triển NL liệu quan trọng cho việc xác định hình thức cách tiếp cận giáo dục đạo đức cho em theo định hướng Từ khóa: giáo dục đạo đức, lực ABSTRACT Primary school students’ acquisition of knowledge in the subject Ethics from a competence-based perspective Ethical education for students is an indispensable content in primary schools However, in the new trend of reforming education with learner’s competence development in the center in Vietnam nowadays, how to implement it is still an unanswered question The article discusses primary school students’ acquisition of knowledge in the subject Ethics from a competence-based perspective to serve as a significant evidence for identifying forms of and ways to ethical education with the new direction Keywords: ethical education, competence Đặt vấn đề Thực Nghị 29 Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8, khóa XI, ngành giáo dục đào tạo nước ta bước vào cơng đổi bản, tồn diện với định hướng “từ chủ yếu nhằm trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất NL người học, biết vận dụng tri thức vào giải vấn đề thực tiễn; chuyển từ giáo dục nặng chữ nghĩa, ứng thí sang giáo dục thực học, thực nghiệp” [2, tr.5] Theo đó, nguyên tắc xác định “kế thừa phát huy thành tựu * kinh nghiệm thành công giáo dục Việt Nam” [2, tr.6] Những yêu cầu cho thấy việc đánh giá hiệu lĩnh hội tri thức học sinh (HS) theo quan điểm tiếp cận mới, qua xác định ưu điểm nhược điểm cần thiết Với ý nghĩa đó, phạm vi viết này, đề cập đến hoạt động lĩnh hội tri thức mơn Đạo đức HSTH góc nhìn phát triển NL Nội dung 2.1 Những yêu cầu hoạt động lĩnh hội tri thức môn Đạo đức học sinh tiểu học góc nhìn phát triển lực ThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: thukth@yahoo.com 169 Tư liệu tham khảo Số 6(71) năm 2015 _ Trước hết, cần khẳng định lại rằng, việc giáo dục, đào tạo người học theo định hướng phát triển NL xu hướng mạnh mẽ giới đáp ứng nhu cầu nguồn lực người xã hội đại Hiện có nhiều quan điểm NL, song với định hướng đổi giáo dục đào tạo nước ta nay, thống với quan điểm Bernd Meier (2005) Theo đó, NL đề cập NL hành động “NL hành động khả thực có hiệu có trách nhiệm hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân sở hiểu biết, kĩ kĩ xảo kinh nghiệm sẵn sàng hành động” [3] NL thuộc tính tâm lí phức hợp, hình thành từ yếu tố kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động, trách nhiệm Ở bậc tiểu học, đặc điểm tâm lí lứa tuổi, đối tượng lĩnh hội HS môn Đạo đức xác định chuẩn mực hành vi (CMHV) [1] Vậy CMHV hoạt động lĩnh hội CMHV HS theo hướng phát triển NL có yêu cầu nào? a Trong thực tiễn xã hội có nhiều loại chuẩn mực đạo đức, luật pháp, phong tục… Nó xem phương tiện định hướng, đánh giá hành vi xã hội cá nhân mối quan hệ với người khác với xã hội Các chuẩn mực xã hội phân biệt nội dung phương pháp điều tiết hành vi [7] Theo đó, đạo đức hình thái ý thức xã hội phần lớn người xã hội thừa 170 nhận, không ghi thành văn bản, giúp cá nhân tự giác điều chỉnh hành vi quan hệ với người khác với xã hội cho phù hợp với lợi ích hạnh phúc người, với tiến xã hội [5], [7] Khi phân tích cấu trúc đạo đức, Nguyễn Kế Hào số tác giả xác định đạo đức thể thống gồm ba mặt: ý thức đạo đức, tình cảm đạo đức hành vi đạo đức Trong đó, hành vi đạo đức hành động tự giác người, thúc đẩy thúc lương tâm cá nhân dư luận xã hội Hành vi đạo đức biểu sống hàng ngày, mà người khác nhìn thấy, cảm nhận đánh giá [5] Như vậy, hiểu hành vi đạo đức hành động tự giác thúc đẩy động có ý nghĩa mặt đạo đức nhân cách cụ thể vận hành đạo hệ thống quan niệm đạo đức Cùng quan niệm đạo đức có nhiều biểu hành vi đạo đức Trong đó, hành vi đạo đức cộng đồng xã hội lựa chọn định hướng thực gọi hành vi đạo đức có tính chuẩn mực hay CMHV cịn hành vi khơng phù hợp với chuẩn mực gọi hành vi sai lệch hành vi lệch chuẩn [7] Theo cách quan niệm trên, CMHV có đặc điểm: tính cụ thể, tính biểu lộ, tính tồn vẹn, tính tự giác, tính khơng vụ lợi tính định hướng Lĩnh hội “quá trình tái tạo lại cho thân thuộc tính, NL phương thức hành vi người TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Thu _ hình thành lịch sử” [7, tr.148] Quá trình lĩnh hội CMHV HSTH qua học tập môn Đạo đức hiểu hoạt động tương đối trọn vẹn HSTH nhằm tái tạo lại quy định cộng đồng xã hội cách cư xử người hình thành lịch sử Ngồi đặc điểm vốn có hoạt động lĩnh hội theo nội dung phương pháp nhà trường tổ chức, điều khiển GV, thực theo mục tiêu xác định, hoạt động lĩnh hội tri thức mơn Đạo đức HSTH có điểm đặc thù nội dung: thân HS, nội dung CMHV hầu hết mang tính thứ cấp Nói cách khác, hầu hết HS có hiểu biết liên quan đến CMHV trước học Chẳng hạn, trước học Đi quy định (Đạo đức 1), HS lớp có hiểu biết liên quan đến chuẩn mực b Những đặc điểm quy định yêu cầu trình lĩnh hội CMHV qua mơn Đạo đức HSTH: Về phía người học: (1) Nhận thức: Hiểu đầy đủ biểu tượng, ý nghĩa cách thực CMHV Đồng thời, để vận dụng tri thức học, tức HS có ứng xử phù hợp gặp tình khác sống, trẻ cần phải ghi nhớ CMHV học biết cải biến tích cực tài liệu trực quan tình học Nói cách khác, trẻ cần ghi nhớ linh hoạt nhận thức Đây yếu tố quan trọng theo định hướng phát triển NL hành động (2) Có thái độ - cảm xúc tích cực với CMHV, đặc biệt hứng thú bên (3) Hành vi: Trẻ phải có trải nghiệm thành công CMHV Kết trải nghiệm phải gắn liền với nhận thức thái độ - cảm xúc CMHV, nói Nguyễn Kế Hào, “nếu có hành vi đạo đức mà thiếu ý thức đạo đức, thiếu tình cảm đạo đức hành vi hành vi thiếu hồn, hành vi có hồn khác” [5, tr.85] Trong nhà trường tiểu học, hoạt động lĩnh hội tri thức môn Đạo đức HSTH tổ chức GV Vì vậy, để thỏa mãn yêu cầu người học, đòi hỏi GV phải thiết kế tổ chức trình nhận thức phù hợp với HSTH theo yêu cầu trên, cụ thể: (1) Lựa chọn nội dung dạy học: đảm bảo tính trực quan, gần gũi, thiết thân với sống HSTH Trong trình tổ chức hoạt động lĩnh hội CMHV HSTH, nội dung dạy học khơng gần gũi, thiết thân với HS khó dẫn đến việc lĩnh hội CMHV trẻ Sự gần gũi, thiết thân không thân CMHV mà phải có ý nghĩa với sống, hồn cảnh sống HSTH Có thể thấy, giúp trẻ hiểu biểu tượng ý nghĩa CMHV khó để trẻ học theo, làm theo lại khó Trẻ làm theo cảm thấy khơng phù hợp với Vấn đề quan trọng theo định hướng phát triển NL cá nhân Chẳng hạn, Trung Quốc, dạy đức tính tiết kiệm, GV tiểu học kể cho HS nghe việc bàn chải đánh cố thủ tướng Chu Ân Lai cũ đến mức sợi cước mà ông dùng Trái với mong muốn gây cảm phục HS, chi tiết lại “gây 171 Tư liệu tham khảo Số 6(71) năm 2015 _ cười đùa trẻ” [4] Ở đây, cần phải thừa nhận thực tế, cố thủ tướng Chu Ân Lai nhà lãnh đạo tiếng Trung Quốc hành vi tiết kiệm nêu sinh động, điển hình, đặc trưng cho giai đoạn lịch sử cụ thể lúc song lại xa lạ với HS sống đại, chưa kể gây suy nghĩ thiếu tích cực, giảm hiệu giáo dục (bởi trẻ em hôm thường hướng dẫn bàn chải đánh có chất lượng tốt nên sử dụng thời gian tối đa tháng) Yêu cầu đòi hỏi GV phải ý đến vốn sống HS trình hình thành kiến thức CMHV cho trẻ (2) Chú trọng trải nghiệm HS CMHV Trải nghiệm để củng cố kiến thức, làm sâu sắc cảm xúc tích cực – yếu tố cần thiết dẫn tới NL hành động – thực CMHV Tương tự việc hình thành kiến thức CMHV, trải nghiệm thành cơng cần tính đến yếu tố vốn kinh nghiệm cá nhân HS (3) Để người học vận dụng tri thức sống, tức ứng xử phù hợp sở CMHV học, phải trọng hình thành NL ứng xử 2.2 Một số kết nghiên cứu thực tiễn hoạt động lĩnh hội tri thức môn Đạo đức học sinh tiểu học Chúng thực số nghiên cứu1 hoạt động lĩnh hội CMHV theo nội dung chương trình mơn Đạo đức hành HSTH Trong nghiên cứu thực tiễn khó khăn tâm lí HSTH, chúng tơi thực khách thể nghiên cứu trực tiếp 223 HS học lớp trường tiểu học công lập thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế Thành phố Hồ Chí Minh; khách thể nghiên cứu gián tiếp 16 GV trực tiếp giảng dạy môn Đạo đức cho em 223 phụ huynh HS với hai phương pháp chủ đạo vấn cá nhân qua bảng hỏi quan sát Kết bảng cho thấy HS gặp khó khăn tâm lí nói chung mức trung bình (1,72) với xu hướng gặp khó khăn nhiều mặt hành vi, thái độ - cảm xúc, thấp mặt nhận thức Nói cách khác, HS có kiến thức CMHV song cịn yếu thể hành vi thái độ - cảm xúc Bảng Kết tổng hợp mức độ khó khăn tâm lí HS q trình lĩnh hội tri thức môn Đạo đức TT Mặt Nhận thức Thái độ - xúc cảm Hành vi CHUNG Thứ bậc ĐTB 1,46 1,72 1,98 1,72 Ghi chú: Điểm thấp = 1, cao = 3; điểm cao khó khăn tâm lí lớn p

Ngày đăng: 26/01/2022, 16:58

w