Giáo trình Kế toán doanh nghiệp 2 (Nghề Kế toán doanh nghiệp)

252 4 0
Giáo trình Kế toán doanh nghiệp 2 (Nghề Kế toán doanh nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCGNB ngày….tháng….năm trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI NĨI ĐẦU Mơn học kế tốn doanh nghiệp mơn học quan trọng chuyên ngành kinh tế Đây môn học giúp sinh viên trang bị kiến thức ngành kế toán, hạch toán nghiệp vụ kinh tế doanh nghiệp Từ công việc sổ sách, hàng tồn kho, tài sản cố định đến tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm có mặt kế tốn Kế tốn thành phần quan trọng doanh nghiệp, cung cấp thông tin cho nhà quản trị để hoạch định chiến lược phát triển lâu dài doanh nghiệp Trong trình biên soạn, tác giả cố gắng tìm hiểu biên soạn nội dung kiến thức mang tính thực tiễn cao phù hợp với trình độ đào tạo Cao đẳng Những nội dung kiến thức tìm hiểu tham khảo theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam quy định Giáo trình kế toán doanh nghiệp gồm bài: Bài 1: Kế toán tài sản cố định, bất động sản đầu tư khoản đầu tư vốn vào đơn vị khác Bài 2: Kế toán tiền lương khoản trích theo lương Bài 3: Kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Trong q trình biên soạn cố gắng không tránh khỏi thiếu sót Các tác giả mong muốn đóng góp ý kiến bạn đọc để giáo trình ngày hồn thiện Trân trọng cảm ơn ! Nhóm biên soạn Nguyễn Thị Nhung Đào Thị Thủy An Thị Hạnh MỤC LỤC GIÁO TRÌNH -1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN -2 LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN BÀI 1: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH, BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ VÀ CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ VỐN VÀO ĐƠN VỊ KHÁC A Tổng quan tài sản cố định bất động sản đầu tư Tổng quan tài sản cố định Tổng quan bất động sản đầu tư 17 Kế toán tài sản cố định hữu hình 18 Kế toán tài sản cố định thuê tài 34 Kế tốn tài sản cố định vơ hình .39 Kế toán hao mòn tài sản cố định 45 Kế toán xây dựng dở dang 49 Kế toán bất động sản đầu tư 60 Thực hành kế toán tài sản cố định, bất động sản đầu tư 67 B Kế toán khoản đầu tư vốn vào đơn vị khác 96 Nguyên tắc kế toán 96 Đầu tư vào công ty 98 Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết .104 Đầu tư khác 109 Dự phòng tổn thất tài sản 113 Thực hành kế toán khoản đầu tư vốn vào đơn vị khác 120 BÀI 2: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG -134 Ý nghĩa, nhiệm vụ kế tốn tiền lương khoản trích theo lương -134 1.1 Ý nghĩa 134 1.2 Nhiệm vụ 135 Hình thức tiền lương, quỹ lương khoản trích theo lương 136 2.1 Các hình thức tiền lương 136 2.2 Quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN .138 Kế toán phải trả người lao động -141 3.1 Kế toán chi tiết tiền lương 141 3.2 Nguyên tắc kế toán 142 3.3 Kết cấu nội dung phản ánh 142 3.4 Phương pháp kế toán số giao dịch kinh tế chủ yếu 143 Phải trả, phải nộp khác 145 4.1 Nguyên tắc kế toán 145 4.2 Kết cấu nội dung phản ánh 146 4.3 Phương pháp kế toán số giao dịch kinh tế chủ yếu 149 Thực hành kế toán tiền lương khoản trích theo lương -157 5.1 Lập chứng từ kế tốn tiền lương khoản trích theo lương .157 5.2 Ghi sổ kế toán chi tiết tiền lương khoản trích theo lương 183 5.3 Ghi sổ kế toán tổng hợp tiền lương khoản trích theo lương 185 BÀI 3: KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM -193 Tổng quan kế tốn chi phí giá thành sản phẩm 193 1.1 Chi phí sản xuất 193 1.2 Giá thành sản phẩm 197 1.3 Mối quan hệ chi phí sản xuất giá thành sản phẩm .202 Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp -202 2.1 Nguyên tắc kế toán 202 2.2 Kết cấu nội dung phản ánh 203 2.3 Phương pháp kế toán số giao dịch kinh tế chủ yếu 203 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp -204 3.1 Nguyên tắc kế toán 204 3.2 Kết cấu nội dung phản ánh 205 3.3 Phương pháp kế toán số giao dịch kinh tế chủ yếu 205 Kế tốn chi phí sử dụng máy thi cơng -207 4.1 Nguyên tắc kế toán 207 4.2 Kết cấu nội dung phản ánh 207 4.3 Phương pháp kế toán số giao dịch kinh tế chủ yếu 208 Kế tốn chi phí sản xuất chung 210 5.1 Nguyên tắc kế toán 210 5.2 Kết cấu nội dung phản ánh 211 5.3 Phương pháp kế toán số giao dịch kinh tế chủ yếu 212 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 215 Thực hành kế tốn tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm -217 7.1 Lập chứng từ chi phí tính giá thành sản phẩm 217 7.2 Ghi sổ kế tốn chi tiết chi phí tính giá thành sản phẩm 227 7.3 Ghi sổ kế tốn tổng hợp chi phí tính giá thành sản phẩm .231 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Kế tốn doanh nghiệp Mã số mơ đun: MĐ 25 Vị trí, tính chất mơ đun - Vị trí: Mơ đun kế tốn doanh nghiệp bố trí giảng dạy sau mơ đun kế tốn doanh nghiệp - Tính chất: Mơ đun kế tốn doanh nghiệp mơ đun chun mơn nghề Mục tiêu mô đun - Về kiến thức: + Trình bày tài khoản phương pháp kế tốn TSCĐ, khoản đầu tư tài dài hạn, tiền lương tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm; + Trình bày chứng từ, sổ kế tốn chi tiết, tổng hợp liên quan tới kế toán TSCĐ, khoản đầu tư tài dài hạn, tiền lương tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm - Về kỹ năng: + Làm tập ứng dụng liên quan đến phần hành kế toán TSCĐ, khoản đầu tư tài dài hạn, tiền lương tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm; + Lập chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử lý chứng từ kế toán; + Sử dụng chứng từ kế toán ghi sổ kế toán chi tiết tổng hợp theo hình thức kế tốn; + Lập báo cáo tài doanh nghiệp; + Kiểm tra cơng tác kế tốn tài doanh nghiệp theo phần hành - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Trung thực, cẩn thận, tuân thủ chế độ kế tốn tài Nhà nước ban hành; + Tuân thủ chế độ kế tốn tài Nhà nước ban hành Nội dung mơ đun BÀI 1: KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH, BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ VÀ CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ VỐN VÀO ĐƠN VỊ KHÁC Mã bài: KT2.01 Giới thiệu: Bài nhằm trang bị cho người học kiến thức kế toán tài sản cố định, bất động sản đầu tư khoản đầu tư vốn vào đơn vị khác Các nghiệp vụ, chứng từ, sổ kế toán chi tiết sổ kế toán tổng hợp liên quan đến tài sản cố định, bất động sản đầu tư khoản đầu tư vốn vào đơn vị khác Mục tiêu: - Trình bày khái niệm nhiệm vụ kế toán tài sản cố định, bất sản đầu tư; - Trình bày nguyên tắc phương pháp hạch toán kế toán tài sản cố định, bất sản đầu tư; - Phân loại tính nguyên giá tài sản cố định, bất sản đầu tư; - Xác định chứng từ kế toán tài sản cố định, bất sản đầu tư; - Lập phân loại chứng từ kế toán kế toán tài sản cố định, bất sản đầu tư; - Thực nghiệp vụ kế toán tài sản cố định, bất sản đầu tư; - Ghi sổ chi tiết tổng hợp theo thực hành ứng dụng; - Trung thực nghiêm túc, tuân thủ chế độ kế toán doanh nghiệp; - Rèn luyện khả tư nhạy bén trình học tập Nội dung chính: A Tổng quan tài sản cố định bất động sản đầu tư Tổng quan tài sản cố định 1.1 Khái niệm, tiêu chuẩn đặc điểm TSCĐ 1.1.1 Khái niệm TSCĐ Tài sản cố định tư liệu lao động chủ yếu tài sản khác có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài 1.1.2 Tiêu chuẩn TSCĐ a Đối với tài sản cố định hữu hình Tư liệu lao động tài sản hữu hình có kết cấu độc lập hệ thống gồm nhiều phận tài sản riêng lẻ liên kết với để thực hay số chức định mà thiếu phận hệ thống khơng thể hoạt động được, thoả mãn đồng thời tiêu chuẩn coi tài sản cố định hữu hình: - Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản - Nguyên giá tài sản phải xác định cách tin cậy - Có thời hạn sử dụng từ năm trở lên - Có giá trị theo quy định hành Trường hợp hệ thống gồm nhiều phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, phận cấu thành có thời gian sử dụng khác thiếu phận mà hệ thống thực chức hoạt động u cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng phận tài sản phận tài sản thoả mãn đồng thời tiêu chuẩn tài sản cố định coi tài sản cố định hữu hình độc lập Đối với súc vật làm việc cho sản phẩm, súc vật thoả mãn đồng thời tiêu chuẩn cảu tài sản cố định coi tài sản cố định hữu hình Đối với vườn lâu năm mảnh vườn, thoả mãn đồng thời tiêu chuẩn tài sản cố định coi tài sản cố định hữu hình b Đối với tài sản cố định vơ hình Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp chi thoả mãn đồng thời điều kiện mà khơng hình thành tài sản cố định hữu hình coi tài sản cố định vơ hình Những khoản chi phí khơng đồng thời thoả mãn tiêu chuẩn hạch tốn trực tiếp phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Riêng chi phí phát sinh giai đoạn triển khai ghi nhận tài sản cố vơ hình tạo từ nội doanh nghiệp thoả mãn điều kiện sau: - Tính khả thi mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hồn thành đưa tài sản vơ hình vào sử dụng theo dự tính để bán - Doanh nghiệp dự định hồn thành tài sản vơ hình để sử dụng để bán - Doanh nghiệp có khả sử dụng bán tài sản vơ hình - Tài sản vơ hình phải tạo lợi ích kinh tế tương lai - Có đầy đủ nguồn lực kỹ thuật, tài nguồn lực khác để hồn tất giai đoạn triển khai, bán sử dụng tài sản vơ hình - Có khả xác định cách chắn tồn chi phí giai đoạn triển khai để tạo tài sản vơ hình - Ước tính có đủ tiêu chuẩn thời gian sử dụng giá trị theo quy định cho tài sản cố định vơ hình Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí quảng cáo phát sinh trước thành lập doanh nghiệp, chi phí cho giai đoạn nghiên cứu, chi phí chuyển dịch địa điểm, lợi thương mại tài sản cố định vơ hình mà phân bổ dần vào chi phí kinh doanh thời gian tối đa không năm kể từ doanh nghiệp bắt đầu hoạt động 1.2 Đặc điểm TSCĐ Trong trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản cố định có đặc điểm sau: - Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, kinh doanh, TSCĐ hữu hình khơng thay đổi hình thái vật chất ban đầu hư hỏng - Trong trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, giá trị TSCĐ bị hao mòn dần chuyển dịch phần vào giá trị sản phẩm sáng tạo Do đặc điểm TSCĐ, nên doanh nghiệp cần phải quản lý chặt chẽ TSCĐ giá trị vật, cụ thể: - Về giá trị: phải quản lý chặt chẽ nguyên giá, tình hình hao mịn giá trị cịn lại TSCĐ, việc thu hồi vốn đầu tư ban đầu để tái sản xuất TSCĐ doanh nghiệp - Về vật: phải quản lý chặt chẽ số lượng, tình hình biến động TSCĐ, trạng kỹ thuật TSCĐ; cần kiểm tra, giám sát việc bảo quản, sử dụng TSCĐ phận doanh nghiệp 1.3 Nhiệm vụ kế toán TSCĐ Để đáp ứng yêu cầu quản lý TSCĐ, kế toán TSCĐ phải thực nhiệm vụ sau: - Tổ chức ghi chép, phản ánh xác, kịp thời, đầy đủ số lượng, trạng giá trị TSCĐ có, tình hình tăng giảm di chuyển TSCĐ doanh nghiệp nơi sử dụng, kiểm tra việc bảo quản, bảo dưỡng, sử dụng TSCĐ hợp lý, hiệu - Tính phân bổ xác số khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh phận sử dụng TSCĐ Quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tư hình thành từ việc trích khấu hao TSCĐ có hiệu - Lập kế hoạch dự toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, phản ánh xác chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ theo đối tượng sử dụng TSCĐ Kiểm tra việc thực kế hoạch chi phí sửa chữa TSCĐ - Hướng dẫn kiểm tra phận doanh nghiệp thực đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu TSCĐ, mở loại sổ cần thiết hạch toán TSCĐ theo chế độ quy định Kiểm tra giám sát tình hình tăng, giảm TSCĐ - Tham gia kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ theo quy định Nhà nước lập báo cáo TSCđ, phân tích tình hình trang bị, huy động, sử dụng TSCĐ nhằm nâng cao hiệu kinh tế TSCĐ 1.4 Phân loại đánh giá TSCĐ 1.4.1 Phân loại tài sản cố định Tài sản cố định doanh nghiệp có cơng dụng, kiểu cách, thời hạn sử dụng khác nhau, để quản lý tốt cần phải phân loại tài sản cố định Phân loại TSCĐ xếp TSCĐ doanh nghiệp thành nhóm TSCĐ có tính chất, đặc điểm theo tiêu thức định Trong doanh nghiệp thường phân loại TSCĐ theo số tiêu thức sau a Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu Theo cách phân loại vào hình thái biểu TSCĐ chia tài sản cố định hữu hình tài vản cố định vơ hình TSCĐ hữu hình tài sản có hình thái vật chất cụ thể doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ Loại phân chia theo nhóm vào đặc trưng kỹ thuật chúng gồm: - Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc: Gồm nhà làm việc, nhà xưởng, nhà ở, nhà kho, cửa hàng, chuồng trại, sân phơi, giếng khoan, bể chứa, cầu đường - Loại 2: Máy móc, thiết bị: Gồm máy móc thiết bị động lực, máy móc thiết bị cơng tác, máy móc thiết bị khác dùng SXKD - Loại 3: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Gồm ô tô, máy kéo, tàu thuyền, ca nô dùng vận chuyển, hệ thống đường ống dânc nước, hệ thống dẫn hơi, hệ thống dẫn khí nộn, hệ thống dẫn điện, hệ thống truyền - Loại 4: Thiết bị, dung cụ quản lý: Gồm thiết bị sử dụng quản lý kinh doanh, quản lý hành chính, dụng cụ đo lường, thí nghiệm - Loại 5: Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm: Trong doanh nghiệp nông nghiệp - Loại 6: Tài sản cố định hữu hình khác: Bao gồm tài sản cố định chưa xếp vào nhóm tài sản cố định Tài sản cố định vơ hình tài sản cố định khơng có hình thái vật chất cụ thể doanh nghiệp nắm giữ sử dụng sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định Bao gồm số loại sau: - Quyền sử dụng đất: Là tồn chi phí thực tế chi có liên quan tới sử dụng đất Tiền chi để có quyền sử dụng đất, chi phí đền bù, san lấp, giải phóng mặt - Nhãn hiệu hàng hố: Chi phí mà doanh nghiệp bỏ để có quyền sử dụng loại nhãn hiệu, thương hiệu hàng hóa - Bản quyền, sáng chế: Giá trị phát minh, sáng chế chi phí doanh nghiệp phải trả cho cơng trình nghiên cứu, sản xuất thử Nhà nước cấp 10 Đơn vị:…………… Mẫu số 06-TSCĐ (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) Bộ phận… Số:……… BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Tháng…….năm…… Tỷ lệ Nơi sử dụng TK 627 – Chi phí khấu hao SốTT Chỉ tiêu (%) sản xuất chung Toàn DN thời gian sử dụng A B I Số khấu hao trích tháng trước II Số KH TSCĐ tăngtrong tháng III Số KH TSCĐ giảm tháng IV Số KH trích tháng (I + II – III) Cộng Nguyên giá Số khấu TSCĐ hao TK 641 TK 642 TK TK 242 TK 335 … Chi phí Chi phí Chi phí 241 Chi phí Chi phí phải trả sử dụng bán quản lý XDCB trả trước Phân Phân Phân Phân máy thi hàng Doanh dở dài hạn xưởng xưởng xưởng xưởng công nghiệp dang (SP) (SP) (SP) (SP) 10 11 x Ngày … tháng … năm … Người lập bảng TK 623 Kế toán trưởng 238 12 13 … (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 239 7.2 Ghi sổ kế toán chi tiết chi phí tính giá thành sản phẩm 7.2.1 Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh (Mã số S36-DN) a Mục đích Sổ mở theo đối tượng tập hợp chi phí (Theo phân xưởng, phận sản xuất, theo sản phẩm, nhóm sản phẩm, dịch vụ theo nội dung chi phí) b Căn phương pháp ghi sổ Căn vào sổ chi tiết chi phí SXKD kỳ trước - phần “Số dư cuối kỳ”, để ghi vào dòng “Số dư đầu kỳ” cột phù hợp (Cột đến Cột 8) - Phần “Số phát sinh kỳ”: Căn vào chứng từ kế toán (chứng từ gốc, bảng phân bổ) để ghi vào sổ chi tiết chi phí SXKD sau: - Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ; - Cột B, C: Ghi số hiệu, ngày, tháng chứng từ dùng để ghi sổ; - Cột D: Ghi diễn giải nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh; - Cột E: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng; - Cột 1: Ghi tổng số tiền nghiệp vụ kinh tế phát sinh; - Từ Cột đến Cột 8: Căn vào nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh để ghi vào cột phù hợp tương ứng với nội dung chi phí đáp ứng yêu cầu quản lý tài khoản doanh nghiệp - Phần (dòng) “Số dư cuối kỳ” xác định sau: Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + 240 Phát sinh Nợ - Phát sinh Có Đơn vị:…………………… Địa chỉ:………………… Mẫu số S36-DN (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH (Dùng cho TK 621, 622, 623, 627, 154, 631, 641, 642, 242, 335, 632) - Tài khoản: - Tên phân xưởng: - Tên sản phẩm, dịch vụ: Chứng từ Ngày, tháng Số Ngày, ghi sổ hiệu tháng A B C Ghi Nợ Tài khoản Tài Diễn giải D khoản Tổng đối ứng số tiền E Chia - Số dư đầu kỳ - Số phát sinh kỳ - Cộng số phát sinh kỳ - Ghi Có TK - Số dư cuối kỳ - Sổ có trang, đánh số từ trang 01 đến trang - Ngày mở sổ: Ngµy tháng năm Ngời ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trởng (Ký, họ tên) 241 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) 242 7.2.2 Th tớnh giỏ thnh sn phẩm, dịch vụ (Mẫu số S37-DN) a Mục đích Dùng để theo dõi tính giá thành sản xuất loại sản phẩm, dịch vụ kỳ hạch toán b Căn phương pháp ghi sổ Căn vào Thẻ tính giá thành kỳ trước sổ chi tiết chi phí SXKD kỳ để ghi số liệu vào Thẻ tính giá thành, sau: - Cột A: Ghi tên tiêu - Cột 1: Ghi tổng số tiền tiêu - Từ Cột đến Cột 9: Ghi số tiền theo khoản mục giá thành Số liệu ghi cột phải tổng số liệu ghi từ cột đến cột - Chỉ tiêu (dịng) “Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ”: Căn vào thẻ tính giá thành kỳ trước (dịng “chi phí SXKD dở dang cuối kỳ”) để ghi vào tiêu "Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ" cột phù hợp - Chỉ tiêu (dòng) “Chi phí SXKD phát sinh kỳ”: Căn vào số liệu phản ánh sổ kế toán chi tiết chi phí SXKD để ghi vào tiêu "Chi phí SXKD phát sinh kỳ" cột phù hợp - Chỉ tiêu (dòng) "Giá thành sản phẩm, dịch vụ kỳ" xác định sau: Giá thành sản phẩm = Chi phí SXKD + dở dang đầu kỳ Chi phí SXKD phát sinh - Chi phí SXKD dở dang cuối kỳ - Chỉ tiêu (dịng) "Chi phí SXKD dở dang cuối kỳ": Căn vào biên kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang để ghi vào tiêu "Chi phí SXKD dở dang cuối kỳ” 243 Đơn vị:…………………… Địa chỉ:………………… Mẫu số S37-DN (Ban hành theo Thơng tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ Tháng năm Tên sản phẩm, dịch vụ: Chia theo khoản mục Tổn Chỉ tiêu A g số Nguyªn liƯu, tiỊn vËt liƯu Chi phí SXKD dở dang đầu kú Chi phÝ SXKD ph¸t sinh kú Giá thành sản phẩm, dịch vụ kỳ Chi phÝ SXKD dë dang cuèi kú Ngêi ghi sæ (Ký, họ tên) Kế toán trởng (Ký, họ tên) 244 Ngày tháng năm Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dÊu) 7.3 Ghi sổ kế tốn tổng hợp chi phí tính giá thành sản phẩm 7.3.1 Nhật ký chung (Mẫu số 03a-DN) a Nội dung Sổ Nhật ký chung sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh theo trình tự thời gian đồng thời phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản (Định khoản kế toán) để phục vụ việc ghi Sổ Cái Số liệu ghi sổ Nhật ký chung dùng làm để ghi vào Sổ Cái b Kết cấu phương pháp ghi sổ Kết cấu sổ Nhật ký chung quy định thống theo mẫu ban hành chế độ này: - Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ - Cột B, C: Ghi số hiệu ngày, tháng lập chứng từ kế toán dùng làm ghi sổ - Cột D: Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh chứng từ kế toán - Cột E: Đánh dấu nghiệp vụ ghi sổ Nhật ký chung ghi vào Sổ Cái - Cột G: Ghi số thứ tự dòng Nhật ký chung - Cột H: Ghi số hiệu tài khoản ghi Nợ, ghi Có theo định khoản kế toán nghiệp vụ phát sinh Tài khoản ghi Nợ ghi trước, Tài khoản ghi Có ghi sau, tài khoản ghi dòng riêng - Cột 1: Ghi số tiền phát sinh Tài khoản ghi Nợ - Cột 2: Ghi số tiền phát sinh Tài khoản ghi Có Cuối trang sổ, cộng số phát sinh luỹ kế để chuyển sang trang sau Đầu trang sổ, ghi số cộng trang trước chuyển sang Về nguyên tắc tất nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh phải ghi vào sổ Nhật ký chung Tuy nhiên, trường hợp đối tượng kế tốn có số lượng phát sinh lớn, để đơn giản giảm bớt khối lượng ghi Sổ Cái, doanh nghiệp mở sổ Nhật ký đặc biệt để ghi riêng nghiệp vụ phát sinh liên quan đến đối tượng kế tốn Các sổ Nhật ký đặc biệt phần sổ Nhật ký chung nên phương pháp ghi chép tương tự sổ Nhật ký chung Song để tránh trùng lặp nghiệp vụ ghi vào sổ Nhật ký đặc biệt khơng ghi vào sổ Nhật ký chung Trường hợp này, để ghi Sổ Cái Sổ Nhật ký chung Sổ Nhật ký đặc biệt Dưới hướng dẫn nội dung, kết cấu cách ghi sổ số Nhật ký đặc biệt thông dụng 245 Đơn vị:…………………… Mẫu số S03a-DN Địa chỉ:………………… (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) SỔ NHẬT KÝ CHUNG Năm Đơn vị tính:………… Ngày, Chứng từ Đã ghi tháng ghi sổ A Diễn giải Số Ngày, hiệu tháng B C Sổ Cái STT Số hiệu dòng TK đối ứng D E G H x x x Số phát sinh Nợ Có Số trang trước chuyển sang Cộng chuyển sang trang sau - Sổ có … trang, đánh số từ trang số 01 đến trang … - Ngày mở sổ:… Ngày………tháng…… năm……… Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 246 7.3.2 Sổ Cái (Mẫu số S03b- DN) a Nội dung Sổ Cái sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh niên độ kế tốn theo tài khoản kế toán quy định hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp Mỗi tài khoản mở trang liên tiếp Sổ Cái đủ để ghi chép niên độ kế toán b Kết cấu phương pháp ghi sổ Sổ Cái quy định thống theo mẫu ban hành chế độ Cách ghi Sổ Cái quy định sau: - Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ - Cột B, C: Ghi số hiệu ngày, tháng lập chứng từ kế toán dùng làm ghi sổ - Cột D: Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ phát sinh - Cột E: Ghi số trang sổ Nhật ký chung ghi nghiệp vụ - Cột G: Ghi số dòng sổ Nhật ký chung ghi nghiệp vụ - Cột H: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng liên quan đến nghiệp vụ phát sinh với tài khoản trang Sổ Cái (Tài khoản ghi Nợ trước, tài khoản ghi Có sau) - Cột 1, 2: Ghi số tiền phát sinh bên Nợ bên Có Tài khoản theo nghiệp vụ kinh tế Đầu tháng, ghi số dư đầu kỳ tài khoản vào dịng đầu tiên, cột số dư (Nợ Có) Cuối tháng, cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có, tính số dư cộng luỹ kế số phát sinh từ đầu quý tài khoản để làm lập Bảng Cân đối số phát sinh báo cáo tài 247 Đơn vị:…………………… Mẫu số S03b-DN Địa chỉ:………………… (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) SỔ CÁI (Dùng cho hình thức Nhật ký chung) Năm Tên tài khoản Số hiệu Ngày, Chứng từ tháng ghi sổ A Nhật ký chung Số hiệu Số tiền Diễn giải Số Ngày Trang STT TK hiệu tháng sổ dòng đối ứng B C E G H D Nợ Có - Số dư đầu năm - Số phát sinh tháng - Cộng số phát sinh tháng - Số dư cuối tháng - Cộng luỹ kế từ đầu quý - Sổ có … trang, đánh số từ trang số 01 đến trang … - Ngày mở sổ:… Ngày………tháng…… năm……… Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 248 7.3.3 Chứng từ ghi sổ (Mẫu số S02a-DN) Mẫu số S02a-DN Đơn vị:…………………… Địa chỉ:………………… (Ban hành theo Thơng tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: Ngày tháng năm Trích yếu Số hiệu tài khoản Nợ Có A B C Cộng x x Số tiền Ghi D x Kèm theo chứng từ gốc Ngµy tháng năm Ngời ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trởng (Ký, họ tên) 249 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) 7.3.4 S ng ký chng t ghi sổ (Mẫu số S02b-DN) a Nội dung Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian (Nhật ký) Sổ vừa dùng để đăng ký nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ, vừa để kiểm tra, đối chiếu số liệu với Bảng Cân đối số phát sinh b Kết cấu phương pháp ghi chép Cột A: Ghi số hiệu Chứng từ ghi sổ Cột B: Ghi ngày, tháng lập Chứng từ ghi sổ Cột 1: Ghi số tiền Chứng từ ghi sổ Cuối trang sổ phải cộng số luỹ kế để chuyển sang trang sau Đầu trang sổ phải ghi số cộng trang trước chuyển sang Cuối tháng, cuối năm, kế toán cộng tổng số tiền phát sinh Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, lấy số liệu đối chiếu với Bảng Cân đối số phát sinh Đơn vị:…………………… Mẫu số S02b-DN Địa chỉ:………………… (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ Năm Chứng từ ghi sổ Số hiệu Ngày, tháng A B Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu Ngày, tháng A B - Cộng tháng - Cộng tháng - Cộng luỹ kế từ đầu quý - Cộng luỹ kế từ đầu quý Số tiền - Sổ có … trang, đánh số từ trang số 01 đến trang … - Ngày mở s: Ngày tháng năm Ngời ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trởng (Ký, họ tên) 250 Giám ®èc (Ký, hä tªn, ®ãng dÊu) 7.3.5 Sổ Cái (Mẫu số S02c1-DN) a Nội dung Sổ Cái sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo tài khoản kế toán quy định chế độ tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp Số liệu ghi Sổ Cái dùng để kiểm tra, đối chiếu với số liệu ghi Bảng tổng hợp chi tiết Sổ (thẻ) kế toán chi tiết dùng để lập Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo Tài b Kết cấu phương pháp ghi Sổ Cái Sổ Cái hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ mở riêng cho tài khoản Mỗi tài khoản mở trang số trang tuỳ theo số lượng ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều hay tài khoản Sổ Cái có loại: Sổ Cái cột Sổ Cái nhiều cột + Sổ Cái cột: thường áp dụng cho tài khoản có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, nghiệp vụ kinh tế phát sinh đơn giản Kết cấu Sổ Cái loại cột (Mẫu số S02c1-DN) - Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ - Cột B, C: Ghi số hiệu, ngày, tháng Chứng từ ghi sổ - Cột D: Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Cột E: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng - Cột 1, 2: Ghi số tiền ghi Nợ, ghi Có tài khoản * Phương pháp ghi Sổ Cái: - Căn vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, sau Chứng từ ghi sổ sử dụng để ghi vào Sổ Cái sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan - Hàng ngày, vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ Cái cột phù hợp - Cuối trang phải cộng tổng số tiền theo cột chuyển sang đầu trang sau - Cuối tháng, (quý, năm) kế toán phải khoá sổ, cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có, tính số dư cộng luỹ kế số phát sinh từ đầu quý, đầu năm tài khoản để làm lập Bảng Cân đối số phát sinh Báo cáo tài 251 Mẫu số S02c1-DN Đơn vị:…………………… (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Địa chỉ:………………… Ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) Sổ (Dùng cho hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ) Năm: Tờn tài khoản Số hiệu: Ngày, Chứng từ ghi sổ tháng Số Ngày, ghi sổ hiệu tháng A B C Số tiền Số hiệu TK Diễn giải D Ghi đối ứng Nợ Có E G - Số dư đầu kỳ - Số phát sinh tháng - - Cộng số phát sinh tháng x x - Số dư cuối tháng x x - Cộng luỹ kế từ đầu quý x x Sổ có … trang, đánh số từ trang số 01 đến trang … - Ngày m s: Ngày tháng năm Ngời ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trởng (Ký, họ tên) 252 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) ... tiếp -20 2 2. 1 Nguyên tắc kế toán 20 2 2. 2 Kết cấu nội dung phản ánh 20 3 2. 3 Phương pháp kế toán số giao dịch kinh tế chủ yếu 20 3 Kế toán chi phí nhân cơng trực... -20 4 3.1 Nguyên tắc kế toán 20 4 3 .2 Kết cấu nội dung phản ánh 20 5 3.3 Phương pháp kế toán số giao dịch kinh tế chủ yếu 20 5 Kế toán chi phí sử dụng máy... cơng -20 7 4.1 Nguyên tắc kế toán 20 7 4 .2 Kết cấu nội dung phản ánh 20 7 4.3 Phương pháp kế toán số giao dịch kinh tế chủ yếu 20 8 Kế toán chi phí sản xuất chung

Ngày đăng: 26/01/2022, 12:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIÁO TRÌNH

  • TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Bài 1: Kế toán tài sản cố định, bất động sản đầu tư và các khoản đầu tư vốn vào đơn vị khác

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

  • BÀI 1: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH, BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ VÀ CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ VỐN VÀO ĐƠN VỊ KHÁC

  • Giới thiệu:

  • Mục tiêu:

  • Nội dung chính:

    • A. Tổng quan về tài sản cố định và bất động sản đầu tư

      • 1. Tổng quan về tài sản cố định

        • 1.1. Khái niệm, tiêu chuẩn và đặc điểm của TSCĐ

        • 1.2. Đặc điểm của TSCĐ

        • 1.3. Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ

        • 1.4. Phân loại và đánh giá TSCĐ

        • 2. Tổng quan về bất động sản đầu tư

          • 2.1. Xác định nguyên giá bất động sản đầu tư

          • 2.2. Xác định giá trị còn lại của bất động sản đầu tư

          • 3. Kế toán tài sản cố định hữu hình

            • 3.1. Nguyên tắc kế toán

            • 3.2. Tài khoản sử dụng, nội dung và kết cấu

            • 3.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu

            • 4. Kế toán tài sản cố định thuê tài chính

              • 4.1. Nguyên tắc kế toán

                • đ) Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính được ghi nhận bằng giá trị hợp lý của tài sản thuê hoặc là giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu (trường hợp giá trị hợp lý cao hơn giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu) cộng với các chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến hoạt động thuê tài chính. Nếu thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu không bao gồm số thuế GTGT phải trả cho bên cho thuê.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan