1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luật cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng VN đã được sửa theo đúng đáp án GV chữa bài

26 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TÌNH HUỐNG

  • PHÂN TÍCH VỤ VIỆC THỰC TIỄN VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG

    • 1. Lý Thuyết

      • 1.1. Khái quát về hành về lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường

        • 1.1.1. Khái niệm về thống lĩnh thị trường

        • 1.1.2. Khái niệm về hành vi lạm dụng của doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật

        • 1.1.3. Đặc điểm của hành vi lạm dụng của doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường

        • 1.1.4. Mục tiêu hành vi lạm dụng của doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường của pháp luật cạnh tranh

        • 1.1.5. Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường

        • 1.1.6. Tác động của hành vi lạm dụng của doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường tới xã hội

      • 1.2. Tổng quan về pháp luật điều chỉnh hành vi lạm dụng của doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường

        • 1.2.1. Khái niệm pháp luật về hành vi lạm dụng của doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị phần

        • 1.2.2. Nội dung điều chỉnh của pháp luật về hành vi lạm dụng của doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường

        • 1.2.3. Nguồn pháp luật về hành vi lạm dụng của doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường

    • 2. Phân tích vụ việc công ty Ánh Dương

      • 2.1. Hành vi của bên bị khiếu nại

      • 2.2. Thị trường liên quan

        • 2.2.1. Thị trường sản phẩm, dịch vụ liên quan

        • 2.2.2. Thị trường địa lý

      • 2.3. Về thị phần của bên bị khiếu nại trên thị trường liên quan

        • 2.3.1. Về thị phần

        • 2.3.2. Khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường liên quan

      • 2.4. Hậu quả của hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường của bên bị khiếu nại đối với việc gia nhập thị trường của bên khiếu nại.

      • 2.5. Kết luận và đề nghị của bên khiếu nại về việc công ty Ánh Dương vi phạm cạnh tranh.

      • 2.6. Vụ việc được “Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh” kết luận như thế nào?

      • 2.7. Sử dụng luật hiện hành đưa ra phương án giải quyết thích hợp.

      • 2.8. So sánh cách xác định hành vi vi phạm, phương án giải quyết hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường của Luật canh tranh 2018 và 2004

        • 2.8.1. Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm

        • 2.8.2. Vấn đề xử lý đối với hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh trị trường

        • 2.8.3. Xét vào trường hợp của công ty Ánh Dương.

      • 2.9. Quan điểm sau khi so sánh

  • TÌNH HUỐNG

    • 1. Công ty A có vi phạm quy định của luật cạnh tranh không

      • 1.1. Vị trí doanh nghiệp trên thị trường

      • 1.2. Hành vi vi phạm

      • -Căn cứ vào Khoản 1, Điều 27 – Luật Cạnh Tranh 2018 quy định về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm như sau:

    • 2. Cơ quan có thâm quyền giải quyết và hình thức xử phạt của công ty A

      • 2.1. Cơ quan giải quyết

      • 2.2 Hình thức xử phạt DN A

      • Căn cứ quy định cứ Khoản 6, Điều 113- Luật Cạnh Tranh 2018 có quy định

Nội dung

Doanh nghiệp A tung ra thị trường sản phẩm điện thoại thông minh BphoneX với giá 12,5 triệu đồng. Tuy nhiên, vì tình hình kinh tế khó khăn cùng với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường điện thoại di động tại Việt Nam trong thời gian qua đã khiến cho doanh số của BphoneX không đạt được như mong đợi của Doanh nghiệp A. Do đó, Doanh nghiệp này đã thực hiện chương trình khuyến mại. Theo đó, từ ngày 192019 đến 30102019

Luật cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng TÌNH HUỐNG Doanh nghiệp A tung thị trường sản phẩm điện thoại thông minh BphoneX với giá 12,5 triệu đồng Tuy nhiên, tình hình kinh t ế khó khăn với cạnh tranh gay gắt thị trường điện thoại di động t ại Vi ệt Nam thời gian qua khiến cho doanh số BphoneX không đ ạt mong đợi Doanh nghiệp A Do đó, Doanh nghiệp thực chương trình khuyến mại Theo đó, từ ngày 1/9/2019 đến 30/10/2019, khách hàng mang điện thoại s dụng đ ược hãng sản xuất khác đến cửa hàng/đại lý ủy quy ền A đ ược mua điện thoại thơng minh BphoneX hãng v ới giá 8,5 tri ệu đ ồng Biết thị phần A thị trường liên quan 30% Giá thành toàn điện thoại thông minh BphoneX 8,1 triệu đồng Theo anh/chị hành vi cơng ty A có vi phạm quy định Lu ật c ạnh tranh không? Tại sao? Cơ quan có thẩm quyền giải Công ty A bị xử phạt nào? Trình bày trình tự thủ tục giải vụ việc ( giải trang 20) MỤC LỤC  PHÂN TÍCH VỤ VIỆC THỰC TIỄN VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG Lý Thuyết .3 1.1 Khái quát hành lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường .3 1.1.1 Khái niệm thống lĩnh thị trường 1.1.2 Khái niệm hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật 1.1.3 Đặc điểm hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường 1.1.4 Mục tiêu hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường pháp luật cạnh tranh 1.1.5 Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 1.1.6 Tác động hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường tới xã hội 1.2 Tổng quan pháp luật điều chỉnh hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường 1.2.1 Khái niệm pháp luật hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị phần 1.2.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường 1.2.3 Nguồn pháp luật hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Phân tích vụ việc cơng ty Ánh Dương .7 2.1 Hành vi bên bị khiếu nại 2.2 Thị trường liên quan 2.2.1 Thị trường sản phẩm liên quan .9 2.2.2 Thị trường địa lý 2.3 Về thị phần bên bị khiếu nại thị trường liên quan 10 2.3.1 Về thị phần 10 2.3.2 Khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường liên quan .10 2.4 Hậu hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bên bị khiếu nại việc gia nhập thị trường bên khiếu nại 11 2.5 Kết luận đề nghị bên khiếu nại việc công ty Ánh Dương vi phạm cạnh tranh 11 2.6 Vụ việc “Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh” kết luận nào? 12 2.7 Sử dụng luật hành đưa phương án giải thích hợp 13 2.8 So sánh cách xác định hành vi vi phạm, phương án giải hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Luật canh tranh 2018 2004 16 2.8.1 Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm .16 2.8.2 Vấn đề xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh trị trường .17 2.8.3 Xét vào trường hợp công ty Ánh Dương 17 2.9  Quan điểm sau so sánh 18 TÌNH HUỐNG 19 Công ty A có vi phạm quy định luật cạnh tranh khơng .20 1.1 Vị trí doanh nghiệp thị trường 20 1.2 Hành vi vi phạm 20 Cơ quan có thâm quyền giải hình thức xử phạt công ty A 21 2.1 Cơ quan giải 21 2.2 Hình thức xử phạt DN A 22 2.3 Trình tự thủ tục giải quyết………………………………………… ………………….23 PHÂN TÍCH VỤ VIỆC THỰC TIỄN VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG Lý Thuyết 1.1 Khái quát hành lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 1.1.1 Khái niệm thống lĩnh thị trường Theo quy định Luật Cạnh Tranh 2018 giải thích lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh Căn vào Khoản 1, Điều 24 – Luật Cạnh Tranh 2018 vị trí thống lĩnh thị trường xác định dựa thị phần khả gây hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp đáng kể xác định theo quy định Điều 26 Luật Cạnh Tranh 2018 có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan 1.1.2 Khái niệm hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật Dưới góc độ kinh tế, hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường tồn cách khách quan Căn vào Khoản 5, Điều – Luật Cạnh Tranh 2018 quy định “ Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh” Khoản 1, Điều 27 Luật Cạnh Tranh 2018 liệt kê hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm bao gồm nhóm hành vi cụ thể (quy định từ điểm a đến e) nhóm hành vi lạm dụng vị trí th ống lĩnh thị trường bị cấm theo quy định luật khác 1.1.3 Đặc điểm hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Thứ nhất, Chủ thể thực hành vi doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường liên quan đến doanh nghiệp có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan , coi có vị trí thống lĩnh thị trường có sức mạnh thị trường đáng kể theo quy định có tổng thị phần thuộc trường hợp hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên thị trường liên quan; ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên thị trường liên quan; bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 85% trở lên thị trường liên quan không bao gồm doanh nghiệp có thị phần 10% thị trường liên quan Thứ hai, Hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thực hành vi hạn chế cạnh tranh quy định mô tả pháp luật cạnh tranh Các hành vi hạn chế cạnh tranh mà doanh nghi ệp thường trực hành vi bóc lột khách hàng, chèn ép đối th ủ, ngăn cản gia nhập thị trường đối thủ tiềm nhằm thu nhiều lợi nhuận, giữ vị trí thống lĩnh thị trường Đó hành vi cản tr cạnh tranh không lành mạnh, không cạnh tranh phát huy vai trị tích cực thị trường Thứ ba, Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường gây hậu nghiêm trọng doanh nghiệp cạnh tranh khách hàng h ọ, xa gây nguy hại đến cạnh tranh thị trường , ảnh hưởng đến lợi ích cơng cộng Những mối nguy hại nguyên nhân khiến Nhà nước cần can thiệp vào hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Khác với vụ việc dân sự, kinh tế thơng thường ln u cầu phải có bên đưa bên, vụ việc liên quan đến hành vi l ạm dụng vị trí thống lĩnh quan nhà nước can thiệp lúc phát có dấu hiệu hành vi Việc phát có th ể xu ất phát từ phản ánh khách hàng, người dân, doanh nghiệp khác, phương tiện truyền thông, từ quan quản lý cạnh tranh 1.1.4 Mục tiêu hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường pháp luật cạnh tranh Mục tiêu hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường tạo cho doanh nghiệp lại, tạo lợi việc chiếm lĩnh thị trường tạo thuận lợi tăng lợi nhuận việc kinh doanh Nói cách khác, vi ệc doanh nghiệp lạm dụng vị trí độc quyền nhằm để trục lợi để bóp méo cạnh tranh 1.1.5 Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Căn vào Khoản 1, Điều 27- Luật Cạnh Tranh 2018 hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm: + Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành toàn b ộ dẫn đ ến ho ặc có khả dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh + Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất h ợp lý ấn đ ịnh giá bán tối thiểu gây có khả gây thiệt hại cho khách hàng + Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn thị tr ường, c ản trở phát triển kĩ thuật, công nghệ gây có kh ả gây thiệt hại cho khách hàng + Áp dụng điều kiện thương mại khác giao d ịch t ương t ự dẫn đến có khả dẫn đến ngăn cản doanh nghi ệp khác tham gia, mở rộng thị trường lọa bỏ doanh nghiệp khác + Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đ ồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ yêu cầu doanh nghiệp khác, khách hàng ch ấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối t ượng hợp đ ồng dẫn đến có khả dẫn đến ngăn cản doanh nghi ệp khác tham gia, mở rộng thị trường loại bỏ doanh nghiệp khác + Ngăn cản việc tham gia mở rộng thị trường doanh nghiệp khác + Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường b ị cấm theo quy đ ịnh c Luật khác 1.1.6 Tác động hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường tới xã hội Thứ nhất, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường gây tác động hạn chế cạnh tranh Thứ hai, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường gây tổn thất phúc lợi xã hội Thứ ba, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh gây tác động khác ảnh hưởng đến trật tự, ổn định môi trường kinh doanh, kéo theo hậu tiêu cực mặt xã hội tình trạng bất bình đẳng kinh doanh, phát triển kỹ thuật công nghệ bị cản trở, suy giảm chất lượng đời sống, ảnh hưởng đến cân xã hội  Tác động tiêu cực hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh th ị tr ường đặc biệt tác động rõ nét tác động tổn thất phúc lợi xã hội tác động tiêu cực đến trật tự, ổn định đến môi trường kinh doanh 1.2 Tổng quan pháp luật điều chỉnh hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường 1.2.1 Khái niệm pháp luật hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị phần Thị phần phần sản lượng tiêu thụ mà doanh nghiệp chi ếm lĩnh thị trường định Số liệu tỷ trọng th ị tr ường dung để đo lường mức độ tập trung hóa người bán th ị tr ường Theo Khoản 1, Điều 10 – Luật Cạnh Tranh 2018, thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan xác định theo bốn cách dựa tỷ lệ doanh thu bán ra, doanh số mua vào, s ố đơn vị hàng hóa, dịch vụ bán ra, số đơn vị hàng hóa, dịch vụ mua vào doanh nghiệp với tất doanh thu doanh số 1.2.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Những năm vừa qua, phát triển mạnh mẽ kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nước ta làm phát sinh nhiều quan hệ kinh tế đa dạng, phức tạp, có quan hệ cạnh tranh Việc thừa nhận quyền tự kinh doanh theo quy định Hiến pháp pháp luật, t ạo s pháp lý khuyến khích tự cạnh tranh chủ thể kinh doanh Tuy nhiên, xu hướng phát triển cạnh tranh thường dân tới độc quyền, th ống lĩnh thị trường Xét chất cạnh tranh, khơng có định hướng điều chinh, phát triển theo trình sau: từ cạnh tranh lành mạnh sang cạnh tranh không lành mạnh, tới cạnh tranh mang tính độc quyền, cuối xuất hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để làm triệt tiêu cạnh tranh thị trường gây hậu tiêu cực cho n ền kinh tế đời sống xã hội như: hạn chế, kiểm soát mức sản xuất, mức đầu tư cải tiến kỹ thuật, nâng giá thu lợi nhuận độc quyền Điều địi hoi xây dựng pháp luật cạnh tranh nước ta cần phải xây dựng quy định kiểm soát độc quyền.doanh nghiệp, đặc biệt tiêu chí thị ph ần doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp Tuỳ thuộc vào ều kiện hoàn cảnh kinh tế, cung mục tiêu sách Nhà nước mà mức thị phần doanh nghiệp chiếm từ 30%, 35% hay 40% trở lên, nhóm doanh nghiệp (tuỳ theo số lượng doanh nghiệp 2,3,4 ) 50%, 60%, hay 70% trở lên có khả chi phối thị trường có vị trí ưu Nếu vượt giới hạn thị phần xem doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Bởi vì, thực tế cho thấy: Với vị trí này, doanh nghiệp có đủ khả gây ảnh hưởng đến cạnh tranh thị trường, ngăn cản hạn chế cạnh tranh đáng kể; thoát khoi cạnh tranh thị trường thông qua hành vi gây ảnh hưởng đến giá cả, số lượng, chất lượng hàng hoá, cung gây hậu tiêu cực cho người tiêu dùng xã hội 1.2.3 Nguồn pháp luật hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Cơ sở pháp lý để thực vấn đề liên quan hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam bao gồm luật, văn quy phạm pháp luật nguồn pháp luật khác có liên quan Luật xử lý vi phạm hành chính, pháp luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ Như ngày 26/9/2019 Chính phủ ban hành Nghị định số 75/2019/NĐ-CP quy định xử phạt hành lĩnh vực kinh doanh Nghị định quy định hình thức xử phạt, mức xử phạt, bi ện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền xử phạt, việc thi hành việc xử phạt hành vi vi phạm hành việc cạnh tranh Điều 8, Mục Nghị định hành vi vi phạm quy định vị trí thống lĩnh thị trường cụ thể như: Phạt tiền từ 01% đến 10% tổng doanh thu thị trường liên quan năm tài liền kề trước năm thực hành vi vi phạm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp thuộc nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường cụ thể với hành vi phân tích Hình thức xử phạt bổ sung tịch thu khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi phạm tội Biện pháp khắc phục hậu buộc loại bo điều khoản vi phạm pháp luật khoi hợp đồng, thoa thuận giao dịch kinh doanh; Bu ộc cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Phân tích vụ việc công ty Ánh Dương Nội dung: Ngày 28/3/2016, Hội đồng Cạnh tranh tiếp nhận Hồ sơ Kết luận điều tra Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Cơng Thương) điều tra thức vụ việc hạn chế cạnh tranh công ty TNHH sản xuất – thương mại – dịch vụ - xuất nhập Ánh Dương (có trụ sở số 42, Lơ E, 40 đường Bà Huyện Thanh Quan phường 6, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh) sở khiếu nại Cơng ty AB Tours (có trụ sở 21, khu Biệt thự 86B Trần Phú, phường Lộc Thọ, thành phố Nha Trang, tinh Khánh Hòa).Theo đơn khiếu nại, cơng ty Ánh Dương đối tác Tập đồn Pegas Touristik (trụ sở số 21 phố Hannover, thành phố London, Vương quốc Anh) ký hợp đồng độc quyền sử dụng phòng với khách sạn Nha Trang, Phan Thiết, Phan Rang đảo Phú Quốc phục vụ du khách Nga đến Việt Nam 2.1 Hành vi bên bị khiếu nại Công ty Ánh Dương áp đặt điều kiện hạn chế cạnh tranh “Hợp đồng cung cấp phịng” ký cơng ty với doanh nghi ệp khách sạn khu vực thành phố Nha Trang Cụ thể, các hợp đồng Ánh Dương đối tác có thoa thuận hạn chế cạnh tranh với n ội dung: “Bên A (các khách sạn) chi có quyền xác nhận booking cho du khách Nga, Ucraine, nước khối CIS bay chuyên c đến Cam Ranh bên B (Công ty Ánh Dương) mà (ngoại trừ booking online)” Thoa thuận hạn chế cạnh tranh nêu Công ty Ánh Dương thực điều kiện công ty phối hợp công ty PGS International – gọi tắt công ty Pegas, quốc tịch Vương quốc Anh - có vị trí thống lĩnh thị trường Ngồi nội dung thoả thuận hạn chế cạnh tranh, “Hợp đồng cung cấp phòng” có nội dung: “Khách sạn khơng giới thiệu, khơng bán không cho phép người khác đại lý du lịch vào gi ới thi ệu bán “Optiona Tour” cho khách Ánh Dương, việc bán Tours hướng dân viên Ánh Dương – Pegas đảm nhiệm” Được biết, bên cạnh 40 hợp đồng công ty Ánh Dương ký với khách sạn, cơng ty Pegas cịn ký hợp đồng trực tiếp với doanh nghiệp khách sạn, nội dung hợp đồng có điều khoản thoả thuận hạn chế cạnh tranh, tương tự hợp đồng Công ty Ánh Dương ký với 40 doanh nghiệp khách sạn khác Tại thời điểm điều tra (năm 2013), bên bị điều tra có vị trí th ống lĩnh thị trường liên quan với thị phần 51,6%  Việc Cơng ty Ánh Dương ký kết hợp đồng có ều kho ản khơng phù hợp với quy định Luật Cạnh tranh 201 hành (2004 giờ) Theo Khoản Điều quy định: “Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền” hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh” Đồng thời theo Điều 27- Luật Cạnh tranh 2018 “Điều 27 Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm Doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh th ị tr ường th ực hành vi sau đây: d) Áp dụng điều kiện thương mại khác giao d ịch t ương t ự dẫn đến có khả dẫn đến ngăn cản doanh nghi ệp khác tham gia, mở rộng thị trường loại bỏ doanh nghiệp khác; đ) Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký k ết h ợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ yêu cầu doanh nghiệp khác, khách hàng ch ấp nh ận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đ ồng dẫn đ ến có khả dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, m r ộng thị trường loại bỏ doanh nghiệp khác; …” Như cơng ty Ánh Dương có hành vi buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng Bằng việc buộc khách sạn ký kết hợp đồng cho th phịng v ới điều kiện hạn chế không cho khách sạn bán “option tours” cho khách Công ty Ánh Dương nghi khách sạn, cung buộc phải công bố giá cao giá hợp đồng, Công ty Ánh Dương áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng cung buộc chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng (ở dịch vụ th phịng, khơng liên quan đến bán tours).Việc áp đặt làm hạn ch ế quyền tự kinh doanh khách sạn, hạn chế cạnh tranh gi ữa tổ chức kinh doanh dịch vụ tours, làm hạn chế quyền lựa chọn người tiêu dùng (tức khách du lịch), hậu có th ể làm tăng giá gói tours cho du khách.Đây hành vi, bị cấm Điểm d Khoản 1, Điều 27- Luật Cạnh tranh 2018 Cơng ty Ánh Dương có hành vi ngăn cản việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh Thông qua việc yêu cầu khách s ạn ch i nhận đặt phòng cho du khách Nga, Ukraine nước kh ối CIS bay chuyên cơ/chuyến bay thuê bao riêng Công ty Ánh Dương đ ến Cam Ranh, Đà Nẵng, khách sạn không phép ký kết hợp đồng với công ty đối thủ Pegas cung cấp dịch vụ bay từ Nga tới cảng Cam Ranh Công ty Ánh Dương ngăn cản việc gia nhập thị trường doanh nghi ệp khác, bao gồm đối thủ cạnh tranh m ới Đây hành vi bị cấm Điểm đ Khoản 1, Điều 27- Luật Cạnh tranh 2018 2.2 Thị trường liên quan Căn khoản 7, Điều Luật cạnh tranh 2018, “Thị trường liên quan” thị trường hàng hóa, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá khu vực địa lý cụ thể có ều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt đáng kể với khu vực địa lý lân cận 2.2.1 Thị trường sản phẩm, dịch vụ liên quan Trong vụ việc này, thị trường dịch vụ Cụ thể, thị trường dịch vụ lữ hành khách Nga, Ukraine nước khác khối CIS (C ộng đồng Quốc gia độc lập) vào Việt Nam 2.2.2 Thị trường địa lý Ở tất điểm du lịch toàn quốc 2.3 Về thị phần bên bị khiếu nại thị trường liên quan 2.3.1 Về thị phần + Cơng ty Ánh Dương có vị trí thống lĩnh thị trường dịch v ụ lữ hành khách Nga, Ukraine nước khác khối CIS vào Việt Nam tất điểm du lịch toàn quốc + Theo Khoản 1, Điều 24 - Luật Cạnh Tranh 2018 , DN chiếm 30% thị phần coi vị trí thống lĩnh Khách Nga vào VN năm 2013 đạt gần 300.000 lượt người, có tới 50% thơng qua Cơng ty Pegas Ánh Dương Số lượng khách Nga đến Khánh Hòa qua cảng hàng không quốc tế Cam Ranh chuyên thuê chuyến từ 1.11.2012 đến 20.11.2013 730 chuyến, nhóm cơng ty Pegas - Ánh Dương có 720 chuy ến, 10 đồng cung cấp phịng dịch vụ lưu trú thực thông qua việc thuê phòng khách sạn => Bằng thoả thuận hạn chế cạnh tranh, hành vi công ty Ánh Dương trực tiếp ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp khác tham gia th ị trường phát triển thị trường; buộc công ty du lịch khác phải rời bo thị trường 2.4 Hậu hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bên bị khiếu nại việc gia nhập thị trường bên khiếu nại Việc công ty Ánh Dương (bên bị khiếu nại) có hành vi ngăn cản vi ệc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh mới: Thông qua vi ệc yêu cầu khách sạn chi nhận đặt phòng cho du khách Nga, Ukraine nước khối CIS bay chuyên cơ/chuyến bay thuê bao riêng c Công ty Ánh Dương đến Cam Ranh, Đà Nẵng - Việt Nam, khách s ạn khơng phép kí kết hợp đồng với công ty đối thủ Pegas cung c ấp d ịch vụ bay từ Nga tới cảng Cam Ranh” hành vi lạm dụng vị trí th ống lĩnh th ị trường bị cấm theo Điểm đ, Khoản Điều 27- Luật Cạnh Tranh 2018 gây hậu việc gia nhập thị trường bên khiếu nại Bên khiếu nại công ty AB Tours (có trụ s Khánh Hịa) m ột s ố doanh nghiệp chịu tác động hành vi lạm dụng vị trí th ống lĩnh thị trường công ty Ánh Dương Cụ thể, hậu từ hành vi lạm dụng v ị trí thống thị trường công ty Ánh Dương nhiều khách sạn từ ch ối khách Công ty AB Tours công ty du lịch lữ hành khác đưa đ ến dù phòng Trong hợp đồng ký Công ty Ánh Dương với 43 khách s ạn địa bàn Khánh Hòa doanh nghiệp khách sạn khác có nhi ều ều khoản hạn chế cạnh tranh Không thế, hành vi công ty Ánh Dương ngăn cản việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh khác có AB Tours bao gồm đối thủ cạnh tranh Ngoài hậu cho DN, hành vi làm giảm động lực sáng tạo, gây thi ệt hại cho người tiêu dùng 2.5 Kết luận đề nghị bên khiếu nại việc công ty Ánh Dương vi phạm cạnh tranh Thời điểm xảy vụ khiếu nại công ty Ánh Dương hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường thị trường du lịch năm 2016, giải khiếu nại xử lý vụ việc trên, quan có thẩm quyền áp dụng Luật cạnh tranh năm 2004 văn hướng dân khác 12 Hiện nay, Luật cạnh tranh 2018 có nhiều điểm khác so với Luật cạnh tranh 2004 nên kết luận cụ thể sau: Cơng ty Ánh Dương có vị trí thống lĩnh thị trường dịch vụ lữ hành khách Nga, Ukraine nước khác khối CIS vào Việt Nam tất điểm du lịch tồn quốc Cơng ty Ánh Dương có hành vi buộc doanh nghiệp khác (là khách sạn) phải chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng Bởi, đối tượng hợp đồng cung cấp phịng dịch vụ lưu trú, thực thơng qua việc th phịng khách sạn  Đây hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường b ị c ấm đ ược quy đ ịnh Điểm đ, Khoản 1, Điều 27- Luật Cạnh Tranh 2018: “ Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ yêu cầu doanh nghiệp khác, khách hàng chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng d ẫn đ ến có khả dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, m rộng thị trường loại bỏ doanh nghiệp khác;” Công ty Ánh Dương có hành vi ngăn cản việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh mới, yêu cầu khách sạn chi nhận đặt phòng cho du khách Nga, Ukraine nước khối CIS bay chuyên hay chuyến bay thuê bao riêng Công ty Ánh Dương đến Cam Ranh, Đà Nẵng  Công ty Ánh Dương ngăn cản việc gia nhập thị tr ường c doanh nghiệp khác, bao gồm đối thủ cạnh tranh Đây hành vi quy định Điểm e, Khoản 1, Điều 27 - Luật Cạnh Tranh 2018: “ Ngăn cản việc tham gia mở rộng thị trường doanh nghiệp khác;” Với kết luận trên, đồng thời Công ty Ánh Dương t ự nguy ện chấm dứt hành vi vi phạm Công ty AB Tours tự nguy ện rút đơn ếu nại, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh định, Công ty Ánh D ương ph ải chịu nộp phạt 50 triệu đồng (mức phí xử lý vụ việc cạnh tranh) 2.6 Vụ việc “Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh” kết luận nào?  Cơng ty Ánh Dương có vị trí thống lĩnh th ị tr ường d ịch v ụ l ữ hành đ ối với khách Nga, Ukraine nước khác khối CIS vào Việt Nam t ại tất điểm du lịch toàn quốc 13  Cơng ty Ánh Dương có hành vi buộc doanh nghiệp khác ch ấp nh ận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng: Bu ộc khách sạn phải chấp nhận nghĩa vụ không liên quan tr ực ti ếp đến đối tượng hợp đồng Các điều khoản bị khiếu nại không liên quan đến đối tượng hợp đồng cụ thể “Trường hợp khách s ạn công bố giá mạng, giá cơng bố phải cộng thêm 15-20% so v ới giá hợp đồng để bảo vệ quyền lợi uy tín Bên B” “Khách sạn không giới thiệu, không bán không cho phép người khác đ ại lý du lịch vào giới thiệu bán “Option Tours” cho khách Ánh D ương Đây hành vi quy định Khoản 2, Điều 30, Ngh ị định 116/2005/NĐ-CP, bị cấm Khoản 5, Điều 13- Luật Cạnh Tranh 2004  Cơng ty Ánh Dương có hành vi ngăn cản việc tham gia th ị tr ường c đối thủ cạnh tranh mới: Thông qua việc yêu cầu khách s ạn ch ỉ nhận đặt phòng cho du khách Nga, Ukraine n ước kh ối CIS bay chuyên cơ/chuyến bay thuê bao riêng Công ty Ánh Dương đến Cam Ranh, Đà Nẵng - Việt Nam, khách sạn không đ ược phép kí kết hợp đồng với cơng ty đối thủ Pegas cung cấp dịch v ụ bay t Nga tới cảng Cam Ranh”, Công ty Ánh Dương ngăn cản vi ệc gia nh ập thị trường doanh nghiệp khác, bao gồm đối thủ cạnh tranh Đây hành vi quy định khoản Điều 31, Ngh ị đ ịnh s ố 116/2005/NĐ-CP, bị cấm Khoản 6, Điều 13 - Luật Cạnh Tranh 2004 2.7 Sử dụng luật hành đưa phương án giải thích hợp Thời điểm xảy vụ khiếu nại công ty Ánh Dương hành vi l ạm dụng v ị trí thống lĩnh thị trường thị trường du lịch năm 2016, v ậy giải khiếu nại xử lý vụ việc trên, quan có thẩm quy ền áp dụng Luật cạnh tranh năm 2004 văn hướng dân khác Hiện nay, với việc đời Luật cạnh tranh 2018, có nhi ều ểm m ới so với Luật cạnh tranh 2004 nên quy trình giải vụ việc có chút thay đổi, cụ thể sau: Sau bên khiếu nại (Công ty AB Tours) đệ đơn lên U ỷ ban c ạnh tranh Qu ốc gia  Thẩm quyền giải khiếu nại: Chủ tịch uỷ ban cạnh tranh Qu ốc Gia hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Căn theo: Khoản Điều 46; Khoản 1, Điều 59;  Các giai đoạn tố tụng cạnh tranh: 14 Theo Điều 77- Luật Cạnh Tranh 2018, tổ chức, cá nhân cho quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại hành vi vi phạm có quyền khiếu nại đến quan quản lý cạnh tranh thời hạn ba năm, kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh đ ược th ực hi ện Hồ sơ khiếu nại bao gồm: + Đơn khiếu nại theo mẫu Uy ban Cạnh tranh Quốc gia ban hành; + Chứng để chứng minh nội dung khiếu nại có h ợp pháp; + Các thông tin, chứng liên quan khác mà bên ếu n ại cho r ằng cần thiết để giải vụ việc Bên khiếu nại phải chịu trách nhiệm tính trung thực thơng tin, chứng cung cấp cho Uy ban Cạnh tranh Quốc gia Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ s ếu nại, Uy ban Cạnh tranh Quốc gia có trách nhiệm xem xét tính đ ầy đ ủ, h ợp l ệ c h sơ khiếu nại; trường hợp hồ sơ khiếu nại đầy đủ, hợp l ệ, Uy ban Cạnh tranh Quốc gia thông báo cho bên khiếu nại việc ti ếp nhận h s đ ồng thời thông báo cho bên bị khiếu nại Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông báo cho bên liên quan quy định khoản Điều này, Uy ban Cạnh tranh Quốc gia xem xét h s ếu nại; trường hợp hồ sơ khiếu nại không đáp ứng yêu cầu theo quy định khoản Điều 77 Luật này, Uy ban Cạnh tranh Quốc gia thông báo b ằng văn việc bổ sung hồ sơ khiếu nại cho bên khiếu nại Thời hạn bổ sung hồ sơ khiếu nại không 30 ngày k ể từ ngày nh ận thông báo yêu cầu bổ sung hồ sơ khiếu nại Uy ban C ạnh tranh Qu ốc gia gia hạn thời gian bổ sung hồ sơ lần không 15 ngày theo đề nghị bên khiếu nại Ngay Uỷ ban Cạnh tranh quốc gia tiếp nhận đầy đủ h s ếu nại v ụ việc cạnh tranh hợp lệ Thủ trưởng quan ều tra vụ vi ệc c ạnh tranh định điều tra vụ việc cạnh tranh Pháp lu ật hi ện hành không chia giai đoạn điều tra thành ều tra s ều tra th ức mà quy định cụ thể thời hạn điều tra cho loại vụ việc cạnh tranh quy định theo Điều 80, 81 Luật cạnh tranh 2018  Trình tự xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh: Hành vi công ty Ánh Dương xác định hành vi lạm dụng v ị trí thống lĩnh thị trường bị cấm nên vụ việc tiến hành xử lý theo trình tự, thủ tục xử lý hạn chế cạnh tranh theo Điều 91- Luật C ạnh Tranh 2018 sau: 15 Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ vụ việc, báo cáo ều tra kết luận điều tra, Chủ tịch Uy ban Cạnh tranh Qu ốc gia ph ải quy ết định thành lập Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh đ ể x lý v ụ vi ệc hạn chế cạnh tranh Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thành l ập, Hội đ ồng x lý v ụ vi ệc hạn chế cạnh tranh yêu cầu Cơ quan điều tra v ụ việc c ạnh tranh ti ến hành điều tra bổ sung trường hợp nhận th ch ứng c ứ thu th ập chưa đủ để xác định hành vi vi phạm quy định pháp lu ật v ề cạnh tranh Thời hạn điều tra bổ sung 60 ngày kể từ ngày yêu cầu Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày thành l ập ngày nh ận đ ược báo cáo điều tra kết luận điều tra bổ sung, Hội đ ồng x lý v ụ vi ệc h ạn chế cạnh tranh phải định đình giải quy ết v ụ vi ệc c ạnh tranh theo quy định Điều 92 Luật định xử lý v ụ vi ệc c ạnh tranh theo quy định Điều 94 Luật Trước định xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh, H ội đ ồng x lý vụ việc hạn chế cạnh tranh phải mở phiên điều trần theo quy đ ịnh t ại Đi ều 93 Luật Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh quy ết đ ịnh x lý v ụ vi ệc h ạn chế cạnh tranh sở thảo luận, bỏ phiếu kín quy ết đ ịnh theo đa s ố  Giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh n ếu t ổ ch ức, cá nhân khơng trí với phần toàn nội dung quy ết đ ịnh x lý vụ việc cạnh tranh: + Thẩm quyền giải khiếu nại: Chủ tịch uỷ ban cạnh tranh Quốc gia + Thời hạn nhận khiếu nại: 30 ngày kể từ ngày nhận quy ết định xử lý vụ việc cạnh tranh  Xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh công ty Ánh D ương: Thời điểm xảy vi phạm luật hạn chế cạnh tranh công ty Ánh Dương, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh ban hành định xử lý vụ vi ệc đó, theo đó, Cơng ty Ánh Dương phải chịu mức phí xử lý vụ việc cạnh tranh 50 triệu đồng Hiện nay, xử lý vi phạm luật cạnh tranh công ty Ánh Dương theo Luật cạnh tranh 2018 hình thức xử lý vi phạm mức ph ạt ti ền gi ữa Luật năm 2018 Luật áp dụng thời điểm (Luật cạnh tranh 2004) giống nhau: mức phạt tiền tối đa 10% tổng doanh thu doanh nghiệp có hành vi vi phạm thị trường liên quan năm tài li ền k ề 16 trước năm thực hành vi vi phạm Hình thức xử lý vi phạm ph ạt tiền Tuy nhiên, Luật cạnh tranh 2018 bổ sung thêm quy định “ Mức phạt tiền tối đa hành vi vi phạm quy định thoa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền 10% tổng doanh thu doanh nghiệp có hành vi vi phạm th ị tr ường liên quan năm tài liền kề trước năm thực hi ện hành vi vi ph ạm, thấp mức phạt tiền thấp tổ chức, cá nhân th ực hành vi vi phạm quy định Bộ luật Hình sự.” 2.8 So sánh cách xác định hành vi vi phạm, phương án giải hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Luật canh tranh 2018 2004 2.8.1 Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm Luật canh tranh 2004 (Đ13) Luật canh tranh 2018 (K1Đ27) Bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ a) Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ giá thành toàn dẫn đến có khả cạnh tranh; dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, tranh; dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách b) Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán hàng; lại tối thiểu gây có khả Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hoá, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản gây thiệt hại cho khách hàng; trở phát triển kỹ thuật, công nghệ c) Hạn chế sản xuất, phân phối hàng gây thiệt hại cho khách hàng; hóa, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ Áp đặt điều kiện thương mại khác gây có khả gây thiệt giao dịch nhaunhằm hại cho khách hàng; tạo bất bình đẳng cạnh tranh; d) Áp dụng điều kiện thương mại khác giao dịch tương tựdẫn đến có khả dẫn đến ngăn Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp cản doanh nghiệp khác tham gia, mở khác ký kết hợp đồng mua, bán hàng rộng thị trường loại bỏ doanh 17 hoá, dịch vụ buộc doanh nghiệp nghiệp khác; khác chấp nhận nghĩa vụ không liên đ) Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp quan trực tiếp đến đối tượng hợp khác ký kết hợp đồng mua, bán đồng; hàng hóa, dịch vụ yêu cầu doanh nghiệp khác, khách hàng chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến Ngăn cản việc tham gia thị trường đối tượng hợp đồng dẫn đến đối thủ cạnh tranh có khả dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường loại bỏ doanh nghiệp khác; e) Ngăn cản việc tham gia mở rộng thị trườngcủa doanh nghiệp khác; g) Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm theo quy định luật khác Tổng quát: -Giống nhau: Nội dung hành vi -Khác nhau: Luật Cạnh tranh 2018 mở rộng đối tượng xử lý so v ới năm 2004 2.8.2 Vấn đề xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh trị trường Hình thức xử lý vi phạm biện pháp khắc phục hậu qu ả: Luật Cạnh tranh 2004 Luật Cạnh tranh 2018 có quy định gi ống v ề hình thức xử lý biện pháp khắc phục hậu hành vi l ạm d ụng v ị trí thống lĩnh thị trường bị cấm Ngoài ra, Luật Cạnh tranh 2018 bổ sung nguyên t ắc x lý vi ph ạm “ Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật v ề cạnh tranh tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, x phạt vi ph ạm hành ho ặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại đến l ợi ích c Nhà n ước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân ph ải bồi th ường thi ệt h ại theo quy định pháp luật.”  Theo đó, doanh nghiệp vi phạm vị trí thống lĩnh th ị tr ừng c ứ theo mức độ vi phạm để xem xét xử phạt kỷ luật, hành bị truy c ứu trách nhiệm hình sự; đồng thời phải bồi thường gây thiệt hại 18 Phạt tiền: Hai luật giống mức phạt tiền tối đa 10% tổng doanh thu doanh nghiệp có hành vi vi phạm th ị trường liên quan năm tài liền kề trước năm thực hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh 2018 bổ sung quy định mức phạt tiền c ần ph ải thấp mức phạt tiền thấp hành vi vi ph ạm đ ược quy đ ịnh Bộ luật Hình 2.8.3 Xét vào trường hợp công ty Ánh Dương Xác định hành vi vi phạm: Điểm giống: Cả Luật Cạnh tranh 2004 Luật Cạnh tranh 2018 đ ều có quy định giống việc:  Xác định doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan Công ty Ánh Dương xác định có vị vi th ống lĩnh th ị trường dịch vụ lữ hành khách có thị phần lên đến 51,6%  Xác định hành vi buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm  Công ty Ánh Dương vi phạm vào điều cấm luật khi: b uộc khách sạn phải chấp nhận nghĩa vụ không liên quan tr ực ti ếp đến đối tượng hợp đồng  Xác định hành vi ngăn cản việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm Công ty Ánh Dương vi phạm vào điều cấm luật khi: yêu cầu khách sạn chi nhận đặt phòng cho du khách Nga, Ukraine nước khối CIS bay chuyên chuyến bay thuê bao riêng Công ty Ánh Dương đến Cam Ranh, Đà Nẵng - Việt Nam; đồng thời u cầu khách sạn khơng phép kí kết hợp đồng với công ty đối thủ Pegas cung cấp dịch vụ bay từ Nga t ới c ảng Cam Ranh Điểm khác: Luật Cạnh tranh 2018 xác định hành vi Công ty Ánh Dương yêu cầu khách sạn khơng phép kí kết hợp đồng với công ty đ ối th ủ c Pegas cung cấp dịch vụ bay từ Nga tới cảng Cam Ranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm ngăn cản doanh nghi ệp khác m rộng thị trường Phương án giải hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường: Luật Cạnh tranh 2018 bổ sung quy định mức phạt tiền cần phải thấp mức phạt tiền thấp hành vi vi phạm quy định 19 Bộ luật Hình Theo đó, Điểm c, khoan 2, Đi ều 217 - Bộ luật Hình 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 có quy định mức phạt đối v ới hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường “ bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng phạt tù từ 01 năm đến 05 năm”  Quyết định xử lý Công ty Ánh Dương phải ch ịu m ức phí x lý v ụ vi ệc c ạnh tranh 50 triệu đồng áp dụng Luật Cạnh tranh 2004 hoàn toàn phù h ợp với Luật Cạnh tranh 2018 Cả Luật Cạnh tranh 2004 Luật Cạnh tranh 2018 có quy đ ịnh gi ống hình thức xử lý vi phạm mức phạt tr ường h ợp c Công ty Ánh Dương 2.9 Quan điểm sau so sánh Luật cạnh tranh 2018 mở rộng phạm vi điều chinh đối tượng áp dụng Có vấn đề thân thị trường có nhiều hành vi, nhiều giao dịch doanh nghiệp xảy lãnh thổ Việt Nam đặc bi ệt thoa thuận hạn chế cạnh tranh, thoa thuận cạnh tranh doanh nghiệp bên ngồi thị trường Việt Nam, ví dụ thoa thuận nhà sản xuất, phân phối, nhà xuất với nhập Việt Nam… công ty dịch vụ du lịch khách nước ngồi Các doanh nghi ệp cung bên có liên quan nhận thấy hoạt động có tác động có ảnh hưởng định đến thị trường Việt Nam Tuy nhiên, với giao dịch ngồi lãnh thổ VN Luật Cạnh tranh 2004 khơng điều chinh Chính Luật Cạnh tranh 2018 mở rộng phạm vi điều chinh, nghĩa hành vi, thoa thuận hay giao dịch M&A xảy nơi đâu, kể lãnh thổ VN hay lãnh thổ Việt Nam có khả tác động gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể tới thị trường Việt Nam thuộc phạm vi điều chinh Luật Cạnh tranh 2018 Với việc mở rộng phạm vi điều chinhnày tất hành vi, hoạt động doanh nghiệp mà thực lãnh thổ VN từ ngày 1-72019 thuộc phạm vi điều chinh Luật Cạnh tranh 2019 Theo đó, đối tượng áp dụng cung mở rộng để phù hợp với việc mở rộng phạm vi điều chinh Và Luật Cạnh tranh 2018 mở rộng thêm c quan tổ chức nước nước Về cách xác định hành vi vi phạm Luật cạnh tranh 2018, việc công ty Ánh Dương đối tác Tập đoàn Pegas Touristik (trụ sở số 21 phố Hannover, thành phố London, Vương 20 quốc Anh) ký hợp đồng độc quyền sử dụng phòng với khách sạn Nha Trang, Phan Thiết, Phan Rang đảo Phú Quốc phục vụ du khách Nga đến Việt Nam hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm ngăn cản doanh nghiệp khác mở rộng thị trường Việc bổ sung tiêu chí xác định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật, bổ sung số hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định Luật cạnh tranh 2004 khẳng định nguyên tắc hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định luậtvà cần nghiêm chinh chấp hành theo Về phương án giải quyết: Cả Luật cạnh tranh 2018 2004 có quy định giống hình thức xử lý vi phạm mức phạt Công ty Ánh Dương Điều không chi có hiệu lực doanh nghiệp liên quan, mà cịn tác đ ộng tích cực nhiều mặt đến cấu thị trường, đảm bảo phát triển lành mạnh mơi trường cạnh tranh.Qua đó, thể nghiêm khắc có tính răn đe doanh nghiệp vi phạm pháp luật cạnh tranh, cung buộc doanh nghiệp phải xem xét, cẩn trọng tiến hành định kinh doanh có nguy vi phạm pháp luật TÌNH HUỐNG Doanh nghiệp A tung thị trường sản phẩm điện thoại thông minh BphoneX với giá 12,5 triệu đồng Tuy nhiên, tình hình kinh t ế khó khăn với cạnh tranh gay gắt thị trường điện thoại di động t ại Vi ệt Nam thời gian qua khiến cho doanh số BphoneX không đ ạt mong đợi Doanh nghiệp A Do đó, Doanh nghiệp thực chương trình khuyến mại Theo đó, từ ngày 1/9/2019 đến 30/10/2019, khách hàng mang điện thoại s dụng đ ược hãng sản xuất khác đến cửa hàng/đại lý ủy quy ền A đ ược mua điện thoại thông minh BphoneX hãng v ới giá 8,5 tri ệu đ ồng Biết thị phần A thị trường liên quan 30% Giá thành tồn điện thoại thơng minh BphoneX 8,1 triệu đồng Theo anh/chị hành vi công ty A có vi phạm quy định Lu ật c ạnh tranh không? Tại sao? Cơ quan có thẩm quyền giải Cơng ty A bị xử phạt nào? Trình bày trình tự thủ tục giải vụ việc 21 Giải tình Cơng ty A có vi phạm quy định luật cạnh tranh khơng 1.1.Vị trí doanh nghiệp thị trường Căn vào Khoản 1, Điều 24- Luật Cạnh Tranh 2018 “ Doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có sức mạnh th ị tr ường đáng kể xác định theo quy định Điều 26 Luật có th ị ph ần từ 30% trở lên thị trường liên quan” Như vậy, nhận thấy thị phần A thị trường liên quan 30%  A doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường 1.2 Hành vi vi phạm -Căn vào Khoản 1, Điều 27 – Luật Cạnh Tranh 2018 quy định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm sau: “ Doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thực hành vi sau đây: a) Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành toàn dân đến có khả dân đến loại bo đối thủ cạnh tranh; b) Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu gây có khả gây thiệt hại cho khách hàng; c) Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ gây có khả gây thi ệt hại cho khách hàng; d) Áp dụng điều kiện thương mại khác giao dịch tương tự dân đến có khả dân đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường loại bo doanh nghiệp khác; đ) Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ yêu cầu doanh nghiệp khác, khách hàng ch ấp nh ận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng dân đến có khả dân đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường loại bo doanh nghiệp khác; e) Ngăn cản việc tham gia mở rộng thị trường doanh nghi ệp khác; g) Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm theo quy định luật khác.” => Nhận thấy, Doanh nghiệp A bán sản phẩm khuyến mại với giá 8,5 triệu đồng > 8,1 triệu đồng ( giá thành toàn sản phẩm) => khơng vi phạm Điểm a khơng có hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường thực hành vi bị cấm theo Khoản 1, Điều 27- Luật Cạnh Tranh 2018 => Vì vậy, A không vi phạm quy định “Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm” theo Luật Cạnh tranh 2018 22 Vì doanh số BphoneX doanh nghiệp A không đ ạt mong mu ốn, nên doanh nghiệp A tổ chức chương trình khuyến mại Cụ th ể, từ ngày 1/9/2019 đến ngày 30/10/2019, khách hàng mang điện thoại b ất kỳ sử dụng hãng sản xuất khác đến cửa hàng/ đại lý ủy quyền A mua điện thoại thông minh BphoneX hãng với giá 8,5 triệu đồng Giá thành toàn điện thoại BphoneX 8,1 triệu đồng -Căn vào Khoản 7, Điều 45- Luật Cạnh Tranh 2018 hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm: “ Các hành vi cạnh tranh không lành m ạnh khác bị cấm theo quy định luật khác.” - Căn vào Khoản 9, Điều 100- VBHN số 03/ VBHN-VBQH hợp Luật Thương Mại 2017 quy định hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại là: “ Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh” - Căn vào Điểm a, Khoản 4, Điều 3- Nghị định 81/2018/NĐ-CP quy định chi tiết LTM Hoạt động xúc tiến thương mại “ Không đưa điều kiện để khách hàng hưởng khuyến mại phải từ bo, từ chối đổi hàng hóa, dịch vụ thương nhân, tổ chức khác” => Nhận thấy, Doanh nghiệp A có hành vi lạm dụng khuyến mại nhằm lơi kéo khách hàng, gây thiệt hại cho doanh nghiệp khác: hành vi đổi ện thoại hãng khác để mua điện thoại BphoneX với giá rẻ nhằm lôi kéo khách hàng, khiến khách hàng không sử dụng sản phẩm doanh nghiệp khác, gây thiệt hại cho doanh nghiệp khác, có vi phạm khơng đảm bảo nguyên tắc thực khuyến mại theo quy định pháp luật => Doanh nghiệp A có vi phạm hành vi khuyến mại nhằm c ạnh tranh không lành mạnh theo quy định Luật Thương Mại Tuy nhiên, Khoản 7, Điều 45 – Luật Cạnh Tranh 2018 có quy định rõ hành vi bị cấm luật khác nên hành vi vi phạm Doanh nghiệp A vi phạm Lu ật Cạnh Tranh Cơ quan có thâm quyền giải hình thức xử phạt cơng ty A 2.1.Cơ quan giải Theo Điều 59- Luật Cạnh Tranh 2018 quy định Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Uy ban Cạnh tranh Quốc gia tiến hành tố tụng cạnh tranh có quy định “Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh.” 23  Nhận thấy, hành vi DN A có vi phạm hành vi cạnh tranh không lành mạnh nên Uy ban Cạnh tranh Quốc gia có th ẩm quy ền giải công ty A Cụ thể, sau quan điều tra vụ việc cạnh tranh ều tra hành vi vi phạm DN A báo cáo lên Uỷ ban Cạnh tranh qu ốc gia Ch ủ t ịch UBCTQG người trực tiếp định xử lý vụ việc 2.2 Hình thức xử phạt DN A Căn quy định Khoản 6, Điều 113- Luật Cạnh Tranh 2018 có quy định “Các hành vi quy định Khoản 7, Điều 45 Lu ật đ ược x lý theo quy định pháp luật khác có liên quan.”  Theo đó, việc xử lý vụ việc theo quy định cụ th ể lu ật khác có liên quan đến tình cụ thể liên quan đến Luật Thương Mại cơng ty A có hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Căn theo Điều 33- Nghị định 98/2020/CP-NĐ việc Cơng ty A có hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh vi ph ạm đ ến t hực khuyến mại trái quy định nguyên tắc thực khuyến mại Nên, mức xử phạt hành vi cty A: - Xử phạt chính:Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng - Hình thức xử phạt bổ sung: không - Biện pháp khắc phục hậu quả: không 2.3Trình tự, thủ tục xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh: Bước 1: Cung cấp thông tin hành vi vi phạm Căn theo quy định Khoản 1, Điều 75- Luật Cạnh Tranh 2018 quy định Cung cấp thông tin hành vi vi phạm: “1 Tổ chức, cá nhân phát hành vi có dấu hiệu vi phạm quy đ ịnh c pháp luật cạnh tranh có trách nhiệm thơng báo cung c ấp thông tin, chứng cho Uy ban Cạnh tranh Quốc gia.”  Theo phân tích câu 1, cơng ty A có hành vi vi ph ạm cạnh canh khơng lành mạnh tổ chức, cá nhân thơng báo cung c ấp thông tin cho Uy ban Cạnh tranh Quốc gia Bước 2: Tiếp nhận, xác minh đánh giá thông tin hành vi vi phạm Uy ban Cạnh tranh Quốc gia xác minh đánh giá thông tin hành vi vi phạm công ty A theo quy định Điều 76- Luật Cạnh Tranh 2018 tiếp nhận “1.Uy ban Cạnh tranh Quốc gia có trách nhiệm tiếp nhận, xác minh đánh giá thông tin, chứng hành vi có d ấu hi ệu vi ph ạm quy đ ịnh c pháp luật cạnh tranh tổ chức, cá nhân cung cấp 2.Uy ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền yêu cầu t ổ ch ức, cá nhân b ị hành vi cạnh tranh không lành mạnh, người phát cung c ấp tài li ệu, ch ứng c ứ đ ể làm rõ hành vi vi phạm.” Bước 3: Thụ lý hồ sơ khiếu nại 24 Căn theo quy định Điều 77- Luật Cạnh Tranh 2018 khiếu nại vụ việc cạnh tranh sau: “1 Tổ chức, cá nhân cho quyền lợi ích hợp pháp c b ị xâm h ại hành vi vi phạm quy định pháp luật cạnh tranh có quy ền th ực hi ện khiếu nại vụ việc cạnh tranh đến Uy ban Cạnh tranh Quốc gia Thời hiệu khiếu nại 03 năm kể từ ngày hành vi có d ấu hi ệu vi ph ạm pháp luật cạnh tranh thực Hồ sơ khiếu nại bao gồm: a) Đơn khiếu nại theo mẫu Uy ban Cạnh tranh Quốc gia ban hành; b) Chứng để chứng minh nội dung khiếu nại có h ợp pháp; c) Các thông tin, chứng liên quan khác mà bên ếu n ại cho r ằng c ần thiết để giải vụ việc Bên khiếu nại phải chịu trách nhiệm tính trung th ực c thông tin, chứng cung cấp cho Uy ban Cạnh tranh Quốc gia.”  Cá nhân, tổ chức bị xâm hại phải chuẩn bị hồ sơ theo quy định Khoản chịu trách nhiệm tính trung thực cung c ấp Thời hạn năm kể từ ngày có dấu hiệu vi phạm Bước 4: Tiếp nhận, xem xét hồ sơ khiếu nại Căn theo Điều 78 – Luật Cạnh Tranh 2018 quy định tiếp nhận, xem xét hồ sơ khiếu nại “Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ khiếu nại, Uy ban Cạnh tranh Quốc gia có trách nhiệm xem xét tính đ ầy đ ủ, h ợp l ệ c h sơ khiếu nại; trường hợp hồ sơ khiếu nại đầy đủ, hợp lệ, Uy ban Cạnh tranh Quốc gia thông báo cho bên khiếu nại việc tiếp nh ận h sơ đ ồng th ời thông báo cho bên bị khiếu nại Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông báo cho bên liên quan, Uy ban Cạnh tranh Quốc gia xem xét hồ sơ khiếu nại; trường hợp hồ sơ khiếu nại khơng đáp ứng u cầu theo quy định Uy ban Cạnh tranh Qu ốc gia thông báo văn việc bổ sung hồ sơ khiếu nại cho bên ếu n ại Thời hạn bổ sung hồ sơ khiếu nại không 30 ngày k ể t ngày nh ận thông báo yêu cầu bổ sung hồ sơ khiếu nại Uy ban Cạnh tranh Quốc gia gia hạn thời gian bổ sung hồ sơ lần không 15 ngày theo đề nghị bên khiếu nại.” Bước 5: Điều tra vụ việc cạnh tranh / Trả hồ sơ khiếu nại Căn theo Điều 79 – Luật Cạnh Tranh 2018 Uy ban Cạnh tranh Quốc gia trả lại hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh trường hợp sau đây: “1 Thời hiệu khiếu nại hết; Khiếu nại không thuộc thẩm quyền giải Uy ban Cạnh tranh Quốc gia; Bên khiếu nại không bổ sung đầy đủ hồ sơ theo quy định khoản Đi ều 78 Luật này; Bên khiếu nại xin rút hồ sơ khiếu nại.” 25 Nếu khơng thuộc trường hợp Thủ trưởng Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh định điều tra vụ việc c ạnh tranh theo quy định Điều 80 – Luật Cạnh Tranh 2018 Quyết định điều tra vụ việc cạnh tranh: “Thủ trưởng Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh quy ết đ ịnh ều tra v ụ việc cạnh tranh trường hợp sau đây: Việc khiếu nại vụ việc cạnh tranh đáp ứng yêu cầu theo quy đ ịnh t ại Đi ều 77 Luật không thuộc trường hợp quy định t ại Điều 79 c Lu ật này; Uy ban Cạnh tranh Quốc gia phát hành vi có d ấu hi ệu vi ph ạm pháp luật cạnh tranh thời hạn 03 năm k ể t ngày hành vi có d ấu hi ệu vi phạm pháp luật cạnh tranh thực hiện.” * Thời hạn điều tra vụ việc cạnh tranh không lành mạnh theo quy định Điều 81- Luật Cạnh Tranh 2018 sau: “1.Thời hạn điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh 09 tháng k ể t ngày định điều tra; vụ việc phức tạp gia hạn m ột l ần khơng 03 tháng 2.Thời hạn điều tra vụ việc vi phạm quy định tập trung kinh t ế 90 ngày kể từ ngày định điều tra; vụ việc phức t ạp đ ược gia h ạn lần không 60 ngày 3.Thời hạn điều tra vụ việc cạnh tranh không lành m ạnh 60 ngày k ể t ngày định điều tra; vụ việc phức tạp đ ược gia h ạn m ột lần không 45 ngày 4.Việc gia hạn điều tra phải thông báo đến bên b ị ều tra bên liên quan chậm 07 ngày làm việc trước ngày k ết thúc th ời h ạn ều tra.” 26 ... ịu m ức phí x lý v ụ vi ệc c ạnh tranh 50 triệu đồng áp dụng Luật Cạnh tranh 2004 hoàn toàn phù h ợp với Luật Cạnh tranh 2018 Cả Luật Cạnh tranh 2004 Luật Cạnh tranh 2018 có quy đ ịnh gi ống hình... lý vụ việc cạnh tranh 50 triệu đồng Hiện nay, xử lý vi phạm luật cạnh tranh cơng ty Ánh Dương theo Luật cạnh tranh 2018 hình thức xử lý vi phạm mức ph ạt ti ền gi ữa Luật năm 2018 Luật áp dụng... định xử lý vụ việc cạnh tranh  Xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh công ty Ánh D ương: Thời điểm xảy vi phạm luật hạn chế cạnh tranh công ty Ánh Dương, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh ban hành

Ngày đăng: 25/01/2022, 16:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w