1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích khái niệm và vai trò của thị trường. Nêu giải pháp để phát triển thị trường tiêu thụ nông sản ở nước ta hiện nay

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 770,46 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: Kinh tế trị ĐỀ TÀI: Phân tích khái niệm vai trò thị trường Nêu giải pháp để phát triển thị trường tiêu thụ nông sản nước ta Giảng viên hướng dẫn : …………………………… Sinh viên thực : …………………………… Lớp : …………………………… Mã sinh viên : …………………………… Hà nội, ngày tháng năm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN! Error! Bookmark not defined A- LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Giới thiệu nội dung nghiên cứu B- NỘI DUNG CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH CÁC KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ CỦA THỊ TRƯỜNG Thị trường ? 1.1 Khái niệm thị trường 1.2 Vai trò thị trường Thị trường nông sản 2.1 Khái quát chung ngành nông sản 2.2 Thị trường tiêu thụ nông sản CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NƠNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY Những thành tựu hội thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam 1.1 Những thành tựu 1.2 Những hội 10 Những hạn chế thách thức thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam 11 2.1 Những hạn chế 11 2.2 Những thách thức 12 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY 13 Giải pháp cho phủ 13 Giải pháp cho doanh nghiệp 14 Giải pháp cho người sản xuất 15 Một số kiến nghị 15 C- KẾT LUẬN 16 D-CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 A- LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thị trường nơi diễn hành vi trao đổi mua bán, môi trường cho sản xuất phát triển, nơi kích thích sáng tạo thành viên xã hội nơi gắn kết kinh tế thành chỉnh Chính lẽ thị trường góp vai trị to lớn phát triển kinh tế, trình phát triển hội nhập Việt Nam giới Thị trường nói chung thị trường tiêu thụ nơng sản Việt Nam nói riêng ngày mở rộng phát triển trình hội nhập quốc tế với vô số thành tựu to lớn, vô số hội rộng mở Nhưng bên cạnh cịn thách thức hạn chế định mà thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam phải đối mặt Chính hạn chế thách thức làm cho thị trường tiêu thụ nơng sản bị kìm hãm phát triển vượt bậc so với quốc gia khác Đây thực vấn đề nhối thị trường Việt Nam nói chung thị trường tiêu thụ nơng sản Việt Nam nói riêng Vì em chọn đề tài: “Phân tích khái niệm vai trị thị trường Nêu giải pháp để phát triển thị trường tiêu thụ nông sản nước ta nay” để nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tìm hiểu thị trường, khái niệm vai trò thị trường, ưu nhược điểm thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam Cuối đưa giải pháp cho thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam Phạm vi nghiên cứu  Về mặt không gian: Phạm vi nước giới  Về mặt thời gian: Trong giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm, hệ thống hóa tổng hợp lý thuyết, phương pháp lịch sử,… Giới thiệu nội dung nghiên cứu Đề tài gồm có nội dung chính:  Phần 1: Phân tích khái niệm vai trị thị trường  Phần 2: Phân tích thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam, hội, hạn chế, thành tựu thách thức thị trường  Phần 3: Một số giải pháp cho thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam B- NỘI DUNG CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH CÁC KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ CỦA THỊ TRƯỜNG Thị trường ? 1.1 Khái niệm thị trường Có nhiều cách để đưa khái niệm thị trường có nhiều khái niệm thị trường cụ thể thị trường hiểu theo hai nghĩa sau là: Nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa hẹp, thị trường hiểu nơi diễn hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa chủ thể kinh tế với Tại đó, người có nhu cầu hàng hóa, dịch vụ nhận thứ mà cần ngược lại, người có hàng hóa dịch vụ nhận số tiền tương ứng Theo nghĩa rộng, thị trường tổng hòa mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa xã hội, hình thành điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội định Có nghĩa là, trở lên phức tạp ; thực tế cho thấy, hàng hóa cung cấp thị trường, đến tay người mua, song người mua phần lớn đâu có mua trực tiếp từ người sản xuất đâu, mà họ mua từ đại lý bán lẻ, trung gian Mối quan hệ người sản xuất – tiêu dùng gắn với xuất đại lý trung gian Mặt khác, hàng hóa đưa thị trường phải có giám sát quan quản lý nhà nước Nhà nước quản lý kinh tế sách, pháp luật… Các chủ thể kinh tế bao gồm người mua, người bán, người đại lý trung gian chị giám sát, quản lý nhà nước 1.2 Vai trò thị trường Thị trường nơi diễn hoạt động trao đổi người mua người bán, đóng vai trị vơ quan trọng hoạt động đó, như:  Một thị trường điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển Thị trường cầu nối sản xuất tiêu dùng đặt nhu cầu cho sản xuất, nhu cầu cho tiêu dùng thỏa mãn nhu cầu Do thị trường có vai trị thơng tin, định hướng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh  Hai thị trường kích thích sáng tạo thành viên xã hội, tạo cách thức phân bổ nguồn lực hiệu kinh tế Dưới tác động khắc nghiệt quy luật thị trường buộc chủ thể tham gia thị trường phải tích cực, động, sáng tạo nhạy bén để tồn phát triển Ví dụ thị trường điện thoại Việt Nam, xã hội chấp nhận động lực thúc đẩy sáng tạo cải tiến mẫu mã, chất lượng, mặt để đáp ứng thị hiếu người dân, mặt khác để cạnh tranh với đối thủ khác mở rộng thị phần  Ba thị trường giúp gắn kết kinh tế thành chỉnh thể, gắn kết kinh tế quốc gia với kinh tế giới Khi sản xuất mở rộng lãnh thổ quốc gia, thị trường làm cho kinh tế nước gắn với kinh tế giới, kinh tế nước bước tham gia vào q trình hợp tác phân cơng lao động quốc tế Sản xuất điện thoại samsung, điện lạnh LG, Sony ví dụ Việt Nam không phát minh, sản xuất sản phẩm nguyên bản, hồn tồn trở thành mắt xích dây chuyền hợp tác phân cơng lao động quốc tế Xét phạm vi quốc gia, thị trường làm cho quan hệ sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu dùng trở thành thể thống Xét quan hệ với kinh tế giới, thị trường làm cho kinh tế nước gắn liền với kinh tế giới Thị trường nông sản 2.1 Khái quát chung ngành nông sản - Thị trường nông sản tất mối quan hệ giao dịch hàng hóa nơng sản diễn khu vực địa lý định, khoảng thời gian định Hay nói cách khác thị trường nông sản nơi diễn hoạt động có liên quan trực tiếp đến giao dịch hàng hóa nơng sản - Thị trường nơng sản bao gồm hình thức: + Thị trường tư liệu sản xuất + Thị trường người bán buôn trung gian + Thị trường tiêu dùng 2.2 Thị trường tiêu thụ nông sản Trong thời gian qua, sản lượng hàng nông sản nước ta tăng lên đáng kể song chưa có nhiều chuyển biến chất lượng Nguyên nhân do: Sản xuất nông nghiệp chủ yếu cịn manh mún, quy mơ nhỏ, tự phát, cá thể; người nông dân sản xuất theo kinh nghiệm chủ yếu mà khơng tn thủ theo qui trình, mẫu mã sản phẩm khơng chuẩn, chất lượng sản phẩm khơng đạt chuẩn an tồn; u cầu an ninh lương thực khiến nông dân không linh hoạt hoạt động sản xuất Bên cạnh năm vừa qua, hàng nông sản nước ta phải gặp tình cảnh “được mùa giá” Điều xuất phát từ nguyên nhân lớn sản xuất nông nghiệp nước ta chủ yếu tự phát, chưa gắn với thị trường, với chuỗi giá trị ngành hàng Các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp nước ta chưa phát triển theo hướng bền vững, chưa mạnh dạn xây dựng vùng ngun liệu khơng có thị trường ổn định Các doanh nghiệp sản xuất hàng nông sản phụ thuộc nhiều vào số thị trường xuất chủ yếu Trung Quốc, Philipine, Indonexia, Malaysia… mà chưa mở rộng tới thị trường cao cấp khác nước khối Liên minh Châu Âu, Mỹ… Mối quan hệ người nông dân doanh nghiệp tiêu thụ hàng nông sản chưa có gắn kết cao Thực tế sản xuất vùng Đồng sông Cửu Long cho thấy, doanh nghiệp người nơng dân thường xảy tình trạng “bội tín lẫn nhau” Người nơng dân thường bán hàng nơng sản qua thương lái mà làm việc trực tiếp với doanh nghiệp nơng sản sợ bội tín Điều dẫn tới tình trạng tư thương, thương lái ép giá nông sản nông dân CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NƠNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY Những thành tựu hội thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam 1.1 Những thành tựu Thị trường tiêu thụ nông sản mang lại thành tựu vô to lớn như:  Trong 30 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam ln trì mức tăng trưởng trung bình khoảng 3,5%/năm, mức cao khu vực châu Á nói chung khu vực Đơng Nam Á nói riêng Sau thời kỳ thiếu lương thực kéo dài, từ năm 1989, Việt Nam dầ̀n trở thành cường quốc xuất nông sản giới Giai đoạn 2008 – 2017, tốc độ tăng trưởng GDP tồn ngành Nơng nghiệp Việt Nam đạt bình quân 2,66%/năm, năm 2018 đạt 3,76%, năm 2019, bối cảnh có nhiều khó khăn, nơng nghiệp Việt Nam trì đà tăng trưởng 2,2%  Trong khu vực nông, lâm, thủy sản, ngành Nông nghiệp tiếp tục khẳng định xu hướng phục hồi rõ nét đạt mức tăng 2,89%, mức tăng cao giai đoạn 2012 – 2018, đóng góp 0,36 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế  Năm 2018, diện tích gieo trồng lua nước giảm 134,8 nghìn ha, suất tăng cao đạt 58,1 tạ/ha – tăng 2,6 tạ/ha, sản lượng lúa đạt 43,98 triệu tấn, tăng 1,24 triệu so với năm 2017; năm 2019 đạt 43,45 triệu tấn, tăng 12,2%; sản lượng rau loại tăng 80,5%, trái tăng 50% Hiện suất lúa Việt Nam cao Đông Nam Á, đạt 5,6 tấn/ha, gần gấp đôi so với Thái Lan 1,5 lần so với Ấn Độ; trở thành quốc gia có số bền vững an ninh lương thực cao phần lớn quốc gia phát triển châu Á  Năm 2020 qua với nhiều khó khăn thời tiết bất thường, thiên tai dịch bệnh kéo dài, nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, tái cấu sản xuất, ngăn ngừa dịch bệnh nên ngành Nơng nghiệp phát triển vượt qua khó khăn thách thức Hoàn thành tốt mục tiêu vừa phát triển vừa phịng dịch làm cho giá trị sản xuất tồn ngành năm ước tăng 2,75% so với năm 2019 Trong đó, nơng nghiệp tăng 2,7%; lâm nghiệp tăng 2,4%; thủy sản tăng 3,3%; GDP toàn ngành dự kiến tăng 2,65%, giúp bảo đảm an ninh lương thực hoàn cảnh  Xét phương diện quốc tế, nông nghiệp Việt Nam bước tham gia mạnh mẽ vào hội nhập tồn cầu hóa với hiệp định thương mại song phương đa phương FTA- hiệp định thương mại tự do, WTO- Tổ chức thương mại giới, CPTPP – Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương, EVFTA – Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu  Năm 2018, bối cảnh có nhiều biến động như: chiến tranh thương mại Mỹ – Trung; gia tăng bảo hộ thông qua tiêu chuẩn quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm thị trường nông sản lớn, như: Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc … nông nghiệp Việt Nam vượt lên khó khăn trì tốc độ phát triển ấn tượng Hàng hóa nơng sản Việt Nam bước khẳng định vị thị trường toàn cầu, có mặt 185 quốc gia vùng lãnh thổ, có nhiều thị trường chất lượng cao, như: Mỹ, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc…  Nếu năm 1986, kim ngạch xuất tồn ngành Nơng nghiệp đạt 486,2 triệu USD; năm 2000 đạt 4,2 tỷ USD, đến năm 2018 đạt 40,5 tỷ USD Năm 2019, kim ngạch xuất toàn ngành đạt 41,3 tỷ USD, cao từ trước đến nay; thặng dư thương mại đạt 9,5 – 10 tỷ USD… Trong đó, có 10 mặt hàng nơng sản kim ngạch xuất đạt từ tỷ USD trở lên 1.2 Những hội Với phấn đấu không ngừng nghỉ tiềm lớn nông nghiệp mang tới cho thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam hội to lớn đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ nông sản như:  Trước hết hội từ hiệp định thương mại: Việc ký kết hiệp định thương mại như: FTA, WTO, CPTPP, EVFTA, mang tới cho thị trường nông sản Việt Nam hội mở rộng thị trường, xuất hàng nông sản với thuế suất thấp không thuế suất Bên cạnh khơng dễ dàng xuất mặt hàng ta nước giới mà cịn nhập loại máy móc, phụ liệu nơng nghiệp cách thuận lợi với giá thành rẻ nhằm nâng cao trình sản xuất  Tiếp hội chi phí sản xuất:Với điều kiện tự nhiên thuận lợi nguồn nhân lực dồi mang đến cho nông nghiệp Việt Nam hội chi phí sản xuất Giảm phần thời gian tiền bạc đào tạo người lao động nhờ truyền thống làm nông ông cha ta từ xưa tới  Tiếp theo hội cạnh tranh giá cả: Ví dụ xuất gạo nước giới, việc nước Ấn Độ, Pakistan tăng giá gạo vấn đề tắc nghẽn chuỗi cung cấp gạo Ấn Độ hay thị trường xuất gạo Pakistan chạy theo mục tiêu đảm bảo giao hàng nên phải mua lại nhà xuất phần làm giảm cạnh tranh giá cho thị trường Việt Nam  Thị trường xuất mở rộng khắc phục tình trạng bị phụ thuộc vào số đối tác số thị trường cụ thể  Các doanh nghiệp Việt Nam có hội việc tiếp cận đối tác nước quốc tế, đẩy mạnh việc hợp tác phát triển sản xuất, tiêu thụ hàng nông sản  Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới thuận lợi cho phát triển nhiều giống loại trồng mà thị trường nước ngồi khơng có gặp Chính điều mang tới cho thị trường nơng sản nước ta hội việc xuất giá thành cao nơng sản có Việt Nam Những hạn chế thách thức thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam Bên cạnh thành tựu hội mà thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam hướng tới mặt hạn chế thách thức mà thị trường nước ta cần phải khắc phục 2.1 Những hạn chế  Hệ thống thị trường nội địa chưa ổn định tình trạng cân cung cầu thường xuyên xảy ra, nên cịn tình trạng số nơng sản, thực phẩm, loại hoa quả… thiếu gay gắt, mùa lại có cảm giác ứ đọng, dư thừa Nguyên nhân dẫn đến tình trạng do: * Mạng lưới giao thông nông thôn nhiều vùng chưa hoàn chỉnh, đặc biệt vùng núi, vùng xa gây khó khăn cho vận chuyển mua bán nông sản * Hệ thống chợ nông thơn cịn thiếu, cịn khoảng 30% số xã chưa có chợ Hệ thống trung tâm thương mại vùng liên vùng trình hình thành nên chưa đồng * Kiến thức, lực điều kiện tiếp cận thông tin thị trường nông sản người sản xuất yếu nên chưa năm bắt xu hướng thị trường * Tranh mua, tranh bán thị trường trường hợp cụ thể nặng nề chưa khắc phục  Bên cạnh chất lượng sản phẩm rào cản lớn việc ổn định mở rộng thị trường xuất nông sản Việt Nam  Mặc dù nằm vùng khí hậu nhiệt đới thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nước ta lại hay gặp thiên tai thời tiết bất thường ví dụ khu vực đồng sông hồng hay gặp bão lụt vào tầm tháng 7-8 làm cho vụ mùa bà bị giảm suất  Tiếp hạn chế sở vật chất, kỹ thuật: Mặc dù áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất hiệu chưa cao gặp nhiều hạn chế như: máy móc khơng đủ để tham gia vào sản xuất, phụ tùng máy móc khó tìm khó sản xuất dẫn tới phải nhập với giá thành cao thời gian chờ lâu làm cho người dân không thu hoạch thời gian làm giảm suất 2.2 Những thách thức  Các thị trường theo hiệp định thương mại tự thường có yêu cầu tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ (SPS) khắt khe kéo theo khó khăn mặt thời gian, tiền bạc cho doanh nghiệp sản xuất, dinh doanh hàng nông sản Việt Nam Các thị trường có yêu cầu kỹ thuật cao hàng nông sản như: yêu cầu nhãn mác hàng hóa, bao bì đóng gói, dư lượng tối đa hóa chất sản phẩm nơng nghiệp, tính hợp pháp nguyên liệu sử dụng… Đây thách thức lớn mà hàng nông sản Việt nam phải đối mặt  Các vấn đề sở hữu trí tuệ tác động tới ngành công nghiệp dược, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực phẩm… Điều kéo theo tình trạng tăng giá thuốc thú y, giá thuốc bảo vệ thực vật gây bất lợi cho người nông dân, cho doanh nghiệp  Cạnh tranh khốc liệt nông sản Việt Nam với nước khiến doanh nghiệp người nông dân Việt Nam gặp nhiều khó khăn, dễ dẫn đến phá sản Nhất khó khăn cạnh tranh giá cả, chất lượng sản phẩm không thị trường Việt Nam mà thị trường giới  Một khó khăn mang tính khách quan phải kể đến biến đổi khí hậu Hiện tượng nước biển dâng gây tình trạng bị xâm nhập mặn ngày tăng Bên cạnh cịn tình trạng hạn hán, lũ lụt, bệnh dịch nhiều loại thiên tai khác gây tình trạng làm thay đổi cấu trồng, giảm suất trồng,…  Đất đai manh mún, sản xuất theo hộ gia đình bên cạnh chuẩn bị hội nhập doanh nghiệp người nông dân chưa kỹ lưỡng khó khăn nông sản Việt Nam  Trong năm 2021 dịch bệnh có nhiều thành phẩm khơng xuất nước ngồi dẫn đến người nơng dân phải giảm giá thành để bán với mong muốn thu lại vốn, có nhiều mặt hàng nơng sản cần ứng cứu điển hình như: Qua thống kê có 120 đầu mối cung cấp nơng sản thực phẩm đăng ký Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn nhờ hỗ trợ tiêu thụ nơng sản với khối lượng trung bình ngày cung ứng khoảng: 200 rau, củ loại; 170 trái cây; 65 thịt gà, 120 thịt heo; 45 cá loại khoảng 45 nghìn trứng gà CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY Giải pháp cho phủ Thứ quy hoạch vùng thu hoạch loại nông sản khác Giải pháp nhằm phát triển vùng lợi riêng, tập trung khai thác hết lợi vùng dẫn tới hiệu tối ưu suất Bên cạnh cịn giúp giảm diện tích mặt hàng nơng sản suất thấp, mở rộng diện tích thu hoạch mặt hàng nơng sản có suất cao, đem lại lợi ích kinh tế lớn xuất tiêu thụ Thứ hai triển khai giải pháp giải cứu nơng sản cho nơng dân Hiện tình hình dịch bệnh ngày diễn biến phức tạp dẫn đến nhiều loại nông sản không xuất đi, gây ùn ứ cửa vào vụ thu hoạch Chính phủ cần đề xuất giải pháp để giải cứu nông sản cho bà nông dân giảm thuế, giảm giá thành sản phẩm bán thị trường, vận động người dân doanh nghiệp tham gia giải cứu nông sản tránh tượng giá nông sản Thứ ba tạo điều kiện cho doanh nghiệp thiếu vốn đầu tư khó khăn mặt xuất điển thời kì dịch bệnh giảm thuế để doanh nghiệp vay vốn kinh doanh với lãi suất thấp Giải pháp cho doanh nghiệp Trước tình hình dịch bệnh phức tạp nay, xuất mặt hàng nơng sản nước ngồi doanh nghiệp nên trọng vào thị trường tiêu thụ nước Và đặc biệt người tiêu dùng phải áp dụng quy tắc không, phải hạn chế ngồi việc ưu tiên đầu tư vào sàn thương mại điện tử xem giải pháp tối ưu doanh nghiệp Doanh nghiệp mở cửa hàng trực tiếp kênh thương mại điện tử shoppe, lazada, sendo,… hay dịch vụ giao đồ ăn Grap food, Baemin, Shoppe food,…Nhờ người tiêu dùng mua nơng sản Việt Nam mà áp dụng quy tắc phịng chống dịch bệnh Bên cạnh nay, hệ thống kênh thu mua nông sản Việt Nam cồng kềnh, qua nhiều khâu trung gian dẫn đến nông sản từ tay người sản xuất tới tay doanh nghiệp có giá thành cao Chính giải pháp thiết yếu doanh nghiệp nên ký kết hợp đồng với hợp tác xã, khu vực sản xuất nông sản trực tiếp để thu lợi tức cao chủ động nguồn hàng xuất Mặt khác, doanh nghiệp nên tận dụng hiệp định thương mại để thâm nhập sâu vào thị trường quốc tế có thu nhập cao Hoa Kỳ, Nhật Bản,… để chủ động cho chiến lược kinh doanh, Marketing Khơng doanh nghiệp chủ động tìm giống nơng sản phát triển đầu tư vào sản xuất cho người nông dân Việc khơng giúp giải tình trạng thất nghiệp người dân mà cịn mang lại hiệu kinh tế cao cho doanh nghiệp đầu tư vào loại nơng sản mà muốn kinh doanh phát triển ưu riêng doanh nghiệp Và giải pháp cuối doanh nghiệp cần tạo nên thương hiệu nông sản cho riêng mình, điều khơng làm thị trường nơng sản Việt Nam lên, mang lại vị cho nơng sản nước nhà mà cịn đem đến giá trị mặt thương hiệu, chất lượng doanh nghiệp 3 Giải pháp cho người sản xuất Người sản xuất cần chủ động tìm hiểu thị trường, kiến thức kỹ thuật sản xuất, giống nơng sản mà muốn đầu tư nhằm có nhìn khách quan mang lại hiệu sản xuất cao, tránh bị giá sản xuất nhiều loại nơng sản đại trà Bên cạnh vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm điều mà người sản xuất cần quan tâm Để vượt qua khâu kiểm tra xuất nông sản thị trường quốc tế, người sản xuất cần kỹ lưỡng cho sản xuất, nên thay đổi tập quán sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật loại trồng, việc sử dụng nhiều loại cám công thức với giống vật ni,… Ngồi để tránh tình trạng manh mún sản xuất, người sản xuất bắt tay với doanh nghiệp nhằm mở rộng quy mô sản xuất để áp dụng kỹ thuật tiến tiến, đại vào sản xuất Bên cạnh việc bắt tay với doanh nghiệp làm giảm tình trạng nơng sản thừa lúc tình hình dịch bệnh căng thẳng không xuất nông sản quốc tế doanh nghiệp hỗ trợ giải cứu Một số kiến nghị Thứ nhất, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch quản lý quy hoạch sản xuất Thứ hai, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm phát triển thị trường Thứ ba, đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học, công nghệ nhằm nâng cao chất lượng giống trồng, vật nuôi, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh nông sản Thứ tư, thúc đẩy phát triển mơ hình liên kết Thứ năm, phát triển đồng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nơng thơn Thứ sáu, có sách huy động vốn hỗ trợ tài thích hợp Thứ bảy, trọng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực C- KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu phân tích thị trường, ta thấy thị trường đóng góp vai trị vơ to lớn kinh tế Việt Nam Và thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam vậy, với thành tựu to lớn mà mang lại khẳng định cách chắn vị thị trường nông sản Việt Nam toàn giới, mang đến cho người dân thu nhập ổn định đưa kinh tế Việt Nam hướng tới hội nhập quốc tế Tuy nhiên bên cạnh thị trường tiêu thụ nơng sản Việt Nam vấp phải hạn chế đáng nói như: Hệ thống thị trường nội địa chưa ổn định, thời tiết bất thường, gặp nhiều thiên tai, khoa học kỹ thuật chưa tiên tiến,…Chính điều gây cản trở vơ to lớn tới thị trường nông sản Việt Nam, kìm hãm phát triển vượt bậc nơng nghiệp Việt Nam so với giới Vì vậy, phủ cần có giải pháp định nhằm hỗ trợ không người sản xuất mà doanh nghiệp muốn đưa nông nghiệp Việt Nam với giới nữa; doanh nghiệp cần cải tiến khâu kinh doanh marketing, diễn biến dịch bệnh căng thẳng cần đào sâu sàn thương mại điện tử, bên cạnh kết hợp với người sản xuất để đưa nơng sản vươn giới; với người sản xuất cần chủ động tìm hiểu thị trường, giống nơng sản nhằm mang lại lợi ích cho mình, khơng người sản xuất nên bắt tay với doanh nghiệp để chủ động áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nhằm mang lại thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam chất lượng không nước mà nước D-CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác - Lênin (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận trị- NXB Chính trị Quốc Gia Sự Thật, 2021, 292tr.; 21cm) http://giasuglory.edu.vn/ly-luan-chinh-tri/kinh-te-chinh-tri-mac-lenin/khainiem-thi-truong-hieu-the-nao-cho-dung-kinh-te-chinh-tri-7.html http://nongsanvietnam.com.vn/thi-truong-nong-san-la-gi/ https://www.quanlynhanuoc.vn/2021/03/04/phat-trien-nong-nghiep-vietnam-thanh-tuu-va-nhung-yeu-cau-dat-ra-trong-thoi-ky-moi/ https://thuvien.quochoi.vn/vi/tieu-thu-hang-nong-san-trong-boi-canh-hoinhap-kinh-nghiem-tudbscl?fbclid=IwAR3C8VM42m60NUw4ml_fSw5elUpsksvWh7AIr1c_Zxa5mQkkDVCJEIordg https://moit.gov.vn/tu-hao-hang-viet-nam/cptpp-co-hoi-va-thach-thuc-chonong-san-viet.html https://www.msn.com/vi-vn/money/news/chi%E1%BA%BFnl%C6%B0%E1%BB%A3c-ph%C3%A1t-tri%E1%BB%83nth%E1%BB%8B-tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-b%E1%BB%81nv%E1%BB%AFng-h%C3%A0ng-n%C3%B4ng-s%E1%BA%A3nvi%E1%BB%87t-nam/ar-BB1fqrTz https://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/tieudiem/giai-cuu-nong-san-nhungcung-can-cac-giai-phap-can-co-cho-nong-nghiep-617598.html https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-va-giai-phap-phat-triennganh-nong-nghiep-viet-nam-82695.htm ... thị trường Việt Nam nói chung thị trường tiêu thụ nơng sản Việt Nam nói riêng Vì em chọn đề tài: ? ?Phân tích khái niệm vai trị thị trường Nêu giải pháp để phát triển thị trường tiêu thụ nông sản. .. thức thị trường  Phần 3: Một số giải pháp cho thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam B- NỘI DUNG CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH CÁC KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ CỦA THỊ TRƯỜNG Thị trường ? 1.1 Khái niệm thị trường. . . CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH CÁC KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG Thị trường ? 1.1 Khái niệm thị trường 1.2 Vai trò thị trường Thị trường nông sản

Ngày đăng: 25/01/2022, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w