Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 328 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
328
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
Mã số: TPG/K - 20 - 39 1663-2020/CXBIPH/03-190/TP MỤC LỤC CHỦ BIÊN PGS.TS Nguyễn Duy Phương TẬP THỂ TÁC GIẢ PGS.TS Nguyễn Duy Phương Chương II, V, VI, VII, VIII TS Nguyễn Thị Châu Chương I ThS Nguyễn Khắc Hùng Chương IX, X, XII ThS Bùi Thị Thuận Ánh Chương III, IV, XI Giáo trình LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH (Theo Quyết định số 491/QĐ-ĐHL-KHCN ngày 21/10/2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Luật, Đại học Huế) Chủ tịch Hội đồng: PGS.TS Đoàn Đức Lương Trường Đại học Luật, Đại học Huế Thư ký Hội đồng: TS Cao Đình Lành Trường Đại học Luật, Đại học Huế Phản biện 1: TS Lê Thị Nga Trường Đại học Luật, Đại học Huế Phản biện 2: TS Trần Cơng Dũng Trường Chính trị Nguyễn Chí Thanh Ủy viên: TS Đặng Công Cường Trường Đại học Luật, Đại học Huế MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG I NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH, KHOA HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 1.1 Đối tượng điều chỉnh luật hành 1.2 Phương pháp điều chỉnh luật hành PHÂN BIỆT LUẬT HÀNH CHÍNH VỚI MỘT SỐ NGÀNH LUẬT KHÁC 2.1 Luật hành với luật hiến pháp 2.2 Luật hành với luật dân 2.3 Luật hành với luật hình 2.4 Luật hành với luật tài 2.5 Luật hành với luật lao động 2.6 Luật hành với luật tố tụng hành HỆ THỐNG LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 3.1 Khái niệm 3.2 Hệ thống luật hành KHOA HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH 4.1 Đối tượng nghiên cứu khoa học luật hành 4.2 Phương pháp nghiên cứu khoa học luật hành 4.3 Nhiệm vụ khoa học luật hành CÂU HỎI ƠN TẬP 17 19 19 19 23 24 24 25 26 26 26 27 27 27 27 28 29 29 30 30 Giáo trình LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM CHƯƠNG II QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm quy phạm pháp luật hành 1.2 Đặc điểm quy phạm pháp luật hành 1.3 Nội dung quy phạm pháp luật hành 1.4 Phân loại quy phạm pháp luật hành 1.5 Cơ cấu quy phạm pháp luật hành 1.6 Thực quy phạm pháp luật hành QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH 2.1 Khái niệm quan hệ pháp luật hành 2.2 Đặc trưng quan hệ pháp luật hành 2.3 Phân loại quan hệ pháp luật hành 2.4 Cấu thành quan hệ pháp luật hành 2.5 Cơ sở làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành 2.6 Nguồn luật hành 2.7 Các hình thức thơng tin nhiệm vụ hệ thống hóa nguồn luật hành CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG III NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm nguyên tắc quản lý hành nhà nước 1.2 Ðặc điểm nguyên tắc quản lý hành nhà nước 32 32 32 32 34 34 36 37 39 39 39 41 41 43 44 46 48 50 50 50 51 MỤC LỤC 1.3 Hệ thống nguyên tắc quản lý hành nhà nước NỘI DUNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 2.1 Các nguyên tắc trị - xã hội 2.2 Các nguyên tắc tổ chức - kỹ thuật CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG IV NHỮNG HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC HÌNH THỨC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm hình thức quản lý hành nhà nước 1.2 Các hình thức quản lý hành nhà nước CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 2.1 Khái niệm đặc điểm phương pháp quản lý hành nhà nước 2.2 Các phương pháp quản lý hành nhà nước CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG V THỦ TỤC HÀNH CHÍNH NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm thủ tục hành 1.2 Đặc điểm thủ tục hành 1.3 Ý nghĩa thủ tục hành 1.4 Các nguyên tắc thủ tục hành CHỦ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 2.1 Cơ quan hành nhà nước 2.2 Cơ quan lập pháp quan tư pháp 52 53 53 65 68 69 69 69 69 71 71 72 75 76 76 76 77 78 79 79 79 79 Giáo trình LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 2.3 Tổ chức xã hội tổ chức kinh tế 2.4 Cá nhân CÁC LOẠI THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 3.1 Thủ tục hành nội 3.2 Thủ tục hành liên hệ 3.3 Thủ tục văn thư CÁC GIAI ĐOẠN CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 4.1 Khởi xướng việc 4.2 Xem xét định giải vụ việc 4.3 Thi hành định hành 4.4 Khiếu nại giải khiếu nại định hành XÂY DỰNG, THỰC HIỆN, KIỂM TRA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 5.1 Nguyên tắc xây dựng thủ tục hành 5.2 Thi hành thủ tục hành 5.3 Kiểm tra thủ tục hành NGHĨA VỤ CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 6.1 Quy định rõ ràng chế độ cơng vụ 6.2 Cơng khai hóa thủ tục hành nhà nước 6.3 Thường xuyên rà soát thủ tục hành nhà nước 6.4 Thực đầy đủ giai đoạn giải công việc cụ thể 6.5 Xây dựng đội ngũ cơng chức có lực đạo đức cơng vụ thi hành thủ tục hành CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 7.1 Những tồn tại, hạn chế thủ tục hành nước ta 7.2 Sự cần thiết việc cải cách thủ tục hành 7.3 Các quy định pháp luật cải cách thủ tục hành 10 79 80 80 80 80 80 80 80 81 81 81 82 82 84 85 87 87 88 88 88 89 89 89 90 90 Giáo trình LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM nhân dân có vai trị quan trọng việc kiểm sát hoạt động tư pháp; việc đảm bảo để hoạt động điều tra, truy tố, xét xử pháp luật, góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa 2.4 Hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Hệ thống tổ chức Tòa án gồm: Tòa án nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân cấp cao; Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tòa án nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương; Tòa án quân Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Bằng hoạt động mình, Tịa án góp phần giáo dục cơng dân trung thành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác Tòa án nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành giải việc khác theo quy định pháp luật; xem xét đầy đủ, khách quan, toàn diện tài liệu, chứng thu thập trình tố tụng; vào kết tranh tụng án, định việc có tội khơng có tội, áp dụng khơng áp dụng hình phạt, biện pháp tư pháp, định quyền nghĩa vụ tài sản, quyền nhân thân Bản án, định Tịa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành Đặc biệt, hoạt động kiểm tra, giám sát Tòa án hoạt động quản lý hành nhà nước thể rõ nét phiên 314 CHƯƠNG XII BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA tòa xét xử vụ án hành thơng qua việc kiểm tra tính hợp pháp định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước tổ chức, cá nhân trao quyền hoạt động quản lý hành nhà nước ban hành 2.5 Hoạt động kiểm tra, giám sát tổ chức xã hội Ở nước ta, nhân dân thực quyền lực trị khơng Nhà nước, mà cịn thơng qua tổ chức xã hội Các tổ chức xã hội đóng vai trị quan trọng q trình thực dân chủ xã hội Trong trình tham gia quản lý hành nhà nước, tổ chức xã hội thể trách nhiệm vai trị thơng qua nhiều hoạt động cụ thể, có hoạt động kiểm tra, giám sát xã hội Khi tiến hành hoạt động kiểm tra xã hội, tổ chức xã hội không nhân danh Nhà nước mà nhân danh tổ chức Hoạt động kiểm tra xã hội tiến hành độc lập phối hợp với quan quan nhà nước để tiến hành Ví dụ: Điều 10 Hiến pháp năm 2013 quy định Cơng đồn: Cơng đồn Việt Nam tổ chức trị - xã hội giai cấp công nhân người lao động thành lập sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra, tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ người lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mục đích hoạt động kiểm tra xã hội phòng ngừa, ngăn chặn phát vi phạm pháp luật quản lý hành nhà nước từ kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp nhằm khắc phục khiếm khuyết biện pháp xử lý hành vi vi phạm 315 Giáo trình LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Một hình thức kiểm tra xã hội thơng qua hoạt động Ban tra nhân dân Ban tra nhân dân giám sát việc thực sách, pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị phản ánh, việc thực pháp luật dân chủ sở xã, phường, thị trấn, quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước Ban tra nhân dân thành lập xã, phường, thị trấn Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã, phường, thị trấn hướng dẫn tổ chức, đạo hoạt động Ban tra nhân dân thành lập quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước Ban chấp hành Cơng đồn sở quan, đơn vị, doanh nghiệp hướng dẫn tổ chức, đạo hoạt động Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã); người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước có trách nhiệm tạo điều kiện để Ban tra nhân dân thực nhiệm vụ Ban tra nhân dân thành lập xã, phường, thị trấn, quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước để giám sát việc thực sách, pháp luật, việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh, việc thực pháp luật dân chủ sở quan, tổ chức, cá nhân, góp phần phát huy dân chủ, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức, đơn vị Ban tra nhân dân giám sát quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xã, phường, thị trấn việc thực sách, pháp luật; việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh; việc thực pháp luật dân chủ sở Khi phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật kiến nghị người có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật giám sát việc thực kiến nghị Xác minh vụ việc Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn giao Tham gia việc tra, kiểm tra xã, phường, thị trấn theo 316 CHƯƠNG XII BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền; cung cấp thông tin, tài liệu, cử người tham gia yêu cầu Kiến nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn xử lý vi phạm theo thẩm quyền khắc phục sơ hở, thiếu sót phát qua hoạt động giám sát, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quan tổ chức, đơn vị Kiến nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã, phường, thị trấn hình thức động viên, biểu dương, khen thưởng tập thể, cá nhân phát sai phạm có thành tích công tác Tiếp nhận kiến nghị, phản ánh quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan đến phạm vi giám sát Ban tra nhân dân49 Mặc dù hoạt động kiểm tra tổ chức xã hội khơng mang tính quyền lực nhà nước tác dụng lớn quản lý hành chính, với q trình dân chủ hóa, góp phần nâng cao ý thức pháp luật nhân dân, đấu tranh có hiệu hành vi vi phạm pháp luật, công đấu tranh chống tham nhũng 2.6 Hoạt động khiếu nại, tố cáo công dân 2.6.1 Những vấn đề khiếu nại a) Khái niệm khiếu nại Điều 30 Hiến pháp năm 2013 quy định: Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân Khiếu nại quyền chủ thể cơng dân, có quan hệ mật thiết với quyền nghĩa vụ cơng dân lĩnh vực hành - trị, kinh tế, văn hóa, xã hội lĩnh vực cá nhân Khiếu nại phương tiện pháp luật tự vệ quyền chủ thể bị vi phạm, đồng thời phương tiện pháp luật mà nhờ quan hành chính, người 49 Nghị định số 159/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành số điều Luật Thanh tra tổ chức hoạt động Ban tra nhân dân 317 Giáo trình LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM có thẩm quyền quan hành kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý định, hành vi hành Khoản Điều Luật Khiếu nại năm 2011 quy định: Khiếu nại việc công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức theo thủ tục Luật quy định đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước định kỷ luật cán bộ, cơng chức có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp Khoản Điều Luật Khiếu nại năm 2011 quy định: Khiếu nại quan, tổ chức, cá nhân nước Việt Nam việc giải khiếu nại áp dụng theo quy định Luật này, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác Như vậy, khiếu nại đề nghị cá nhân, quan, tổ chức bị tác động trực tiếp định hành chính, hành vi hành đề nghị cán bộ, công chức bị tác động trực tiếp định kỷ luật đến người có thẩm quyền giải khiếu nại, đề nghị xuất phát từ nhận thức chủ quan người khiếu nại cho quyền, lợi ích đáng bị xâm phạm Cơ quan có thẩm quyền kết luận có vi phạm hay khơng sau xem xét cách khách quan thận trọng nội dung vụ việc b) Đặc điểm khiếu nại - Về hình thức, khiếu nại thực đơn khiếu nại khiếu nại trực tiếp + Trường hợp khiếu nại thực đơn đơn khiếu nại phải ghi rõ ngày, tháng, năm khiếu nại; tên, địa người khiếu nại; tên, địa quan, tổ chức, cá nhân bị khiếu nại; nội dung, lý khiếu nại; tài liệu liên quan đến nội dung khiếu nại yêu 318 CHƯƠNG XII BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA cầu giải người khiếu nại Đơn khiếu nại phải người khiếu nại ký tên điểm + Trường hợp người khiếu nại đến khiếu nại trực tiếp người tiếp nhận khiếu nại hướng dẫn người khiếu nại viết đơn khiếu nại người tiếp nhận khiếu nại ghi lại việc khiếu nại văn yêu cầu người khiếu nại ký điểm xác nhận vào văn Trường hợp nhiều người khiếu nại nội dung thực sau: Trường hợp nhiều người đến khiếu nại trực tiếp quan có thẩm quyền tổ chức tiếp hướng dẫn người khiếu nại cử đại diện để trình bày nội dung khiếu nại; người tiếp nhận khiếu nại ghi lại việc khiếu nại văn Trường hợp nhiều người khiếu nại đơn đơn phải ghi rõ nội dung quy định khoản Điều Luật Khiếu nại năm 2011 có chữ ký người khiếu nại phải cử người đại diện để trình bày có u cầu người giải khiếu nại; Khi nhiều người khiếu nại nội dung phải cử người đại điện để trình bày nội dung khiếu nại Người đại diện phải người khiếu nại Việc cử đại diện thực sau: Trường hợp có từ đến 10 người khiếu nại cử người đại diện; Trường hợp có từ 10 người khiếu nại trở lên cử thêm người đại diện, khơng q người Như vậy, nói trường hợp khiếu nại phải thể văn - Về nội dung khiếu nại, thường chứa đựng thơng tin chứng tỏ có vi phạm cho có vi phạm quyền lợi ích hợp pháp người khiếu nại Trong khiếu nại không chứa đựng thơng tin 319 Giáo trình LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM vi phạm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khiếu nại yêu cầu khôi phục chúng mà bao hàm phê phán quan, tổ chức người có chức vụ mà hành động không hành động họ, theo quan điểm người khiếu nại dẫn đến vi phạm quyền lợi ích hợp pháp người khiếu nại - Về mục đích việc khiếu nại bảo vệ khơi phục quyền lợi ích hợp pháp người khiếu nại Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại định hành chính, hành vi hành hay định kỷ luật cán bộ, công chức quan người có thẩm quyền, người khiếu nại khơng thể tự làm họ khơng sử dụng quyền lực nhà nước lĩnh vực giải khiếu nại họ phải đề nghị quan người có thẩm quyền giải khiếu nại tiến hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Có thể nói khiếu nại cơng cụ để bảo vệ khôi phục quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức - Chủ thể khiếu nại cá nhân, tổ chức Theo quy định pháp luật khiếu nại chủ thể khiếu nại cơng dân, quan, tổ chức, cán bộ, cơng chức Bên cạnh đó, cá nhân, tổ chức nước hưởng quyền khiếu nại + Nếu chủ thể cá nhân thực quyền khiếu nại phải người có lực hành vi đầy đủ Trường hợp người khiếu nại người chưa thành niên, người lực hành vi dân người đại diện theo pháp luật họ thực việc khiếu nại (khi thực việc khiếu nại, người đại diện phải có giấy tờ để chứng minh với quan có thẩm quyền việc đại diện hợp pháp mình) Trường hợp người khiếu nại ốm đau, già yếu, có nhược điểm thể chất lý khách quan khác mà khơng thể tự khiếu 320 CHƯƠNG XII BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA nại ủy quyền cho cha, mẹ, vợ, chồng, anh, chị, em ruột, thành niên người khác có lực hành vi dân đầy đủ để thực việc khiếu nại (việc ủy quyền khiếu nại phải lập thành văn có xác nhận Ủy ban nhân dân nơi người ủy quyền nơi người ủy quyền cư trú xác nhận) + Cơ quan, tổ chức có quyền khiếu nại quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân + Nếu chủ thể quan, tổ chức thực quyền khiếu nại thì; quan thực quyền khiếu nại thông qua người đại diện Thủ trưởng quan đó; tổ chức thực quyền khiếu nại thơng qua người đại diện người đứng đầu tổ chức quy định định thành lập điều lệ tổ chức - Đối tượng khiếu nại định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật cán bộ, cơng chức + Quyết định hành văn quan hành nhà nước người có thẩm quyền quan hành nhà nước ban hành để định vấn đề cụ thể hoạt động quản lý hành nhà nước áp dụng lần đối tượng cụ thể Về hình thức định hành phải văn bản: bao gồm văn thể hình thức định văn thể hình thức khác kết luận, thơng báo, cơng văn quan hành nhà nước người có thẩm quyền quan hành nhà nước ban hành thuộc đối tượng khiếu nại Chủ thể ban hành định phải quan hành nhà nước Quyết định phát sinh lĩnh vực quản lý hành định áp dụng lần đối tượng cụ thể + Hành vi hành hành vi quan hành nhà 321 Giáo trình LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước thực không thực nhiệm vụ, công vụ theo quy định pháp luật + Quyết định kỷ luật định văn người đứng đầu quan, tổ chức để áp dụng hình thức kỷ luật cán bộ, cơng chức thuộc quyền quản lý theo quy định pháp luật cán bộ, công chức Quyết định kỷ luật cán bộ, công chức loại định hành chính, hành vi hành loại định đặc thù liên quan trực tiếp đến quyền lợi cán bộ, công chức, liên quan đến cơng vụ Nhà nước nên có quy định riêng 2.6.2 Những vấn đề tố cáo a) Khái niệm tố cáo Luật Tố cáo năm 2018 quy định đầy đủ, chi tiết chặt chẽ người tố cáo người bị tố cáo Tố cáo quyền trị cơng dân thể quyền làm chủ nhân dân việc xây dựng củng cố máy nhà nước làm cho máy nhà nước ngày phát huy hiệu quản lý nhà nước, quản lý xã hội Theo quy định khoản Điều Luật Tố cáo năm 2018 thì: Tố cáo việc cá nhân theo thủ tục quy định Luật báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Tố cáo bao gồm: - Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ đối tượng sau đây: 322 CHƯƠNG XII BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA + Cán bộ, công chức, viên chức; người khác giao thực nhiệm vụ, công vụ; + Người khơng cịn cán bộ, cơng chức, viên chức thực hành vi vi phạm pháp luật thời gian cán bộ, công chức, viên chức; người khơng cịn giao thực nhiệm vụ, cơng vụ thực hành vi vi phạm pháp luật thời gian giao thực nhiệm vụ, công vụ; + Cơ quan, tổ chức - Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành quy định pháp luật, trừ hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ b) Đặc điểm tố cáo - Chủ thể tố cáo cá nhân Như vậy, khác với khiếu nại, pháp luật hành quy định chủ thể thực quyền tố cáo cá nhân, không quy định quan, tổ chức quyền tố cáo Trong trường hợp tổ chức muốn báo cho quan nhà nước có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật phải thơng qua cá nhân, công dân người đại diện tổ chức xét cho việc cho hành vi hành vi vi phạm pháp luật ý chí chủ quan cá nhân, cơng dân tổ chức trình tự, thủ tục tố cáo phải theo quy định pháp luật - Hình thức tố cáo thực đơn tố cáo tố cáo trực tiếp + Trường hợp tố cáo thực đơn đơn tố cáo phải ghi rõ ngày, tháng, năm tố cáo; họ tên, địa người tố cáo, cách thức liên hệ với người tố cáo; hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo; người bị tố cáo thơng tin khác có liên quan Trường hợp nhiều người tố cáo nội dung đơn tố cáo phải ghi rõ họ tên, địa chỉ, cách thức liên hệ với người tố cáo; họ tên người đại diện cho người tố cáo 323 Giáo trình LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Người tố cáo phải ký tên hoặc điểm chỉ vào đơn tố cáo Trường hợp người tố cáo đến tố cáo trực tiếp quan, tổ chức có thẩm quyền người tiếp nhận hướng dẫn người tố cáo viết đơn tố cáo ghi lại nội dung tố cáo văn yêu cầu người tố cáo ký tên điểm xác nhận vào văn bản, ghi rõ nội dung theo quy định khoản Điều 23 Luật Tố cáo năm 2018 Trường hợp nhiều người tố cáo nội dung người tiếp nhận hướng dẫn người tố cáo cử đại diện viết đơn tố cáo ghi lại nội dung tố cáo văn yêu cầu người tố cáo ký tên điểm xác nhận vào văn Việc tố cáo quyền cơng dân, cơng dân tố cáo nhiều hình thức khác nhau, cịn việc giải tố cáo trách nhiệm quan nhà nước Do đó, theo chúng tơi cần phải đa dạng hình thức tố cáo để tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực quyền tố cáo Theo đó, cơng dân tố cáo hình thức: tố cáo trực tiếp, tố cáo đơn thư, tố cáo qua điện thoại liệu điện tử Vì hình thức tố cáo quy định Luật Phòng, chống tham nhũng phù hợp với xu phát triển khoa học, công nghệ - Đối tượng tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân Hành vi tố cáo không hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại mà hành vi vi phạm pháp luật đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, xã hội cá nhân Quy định khẳng định sứ mệnh trách nhiệm Nhà nước lớn, hành vi gây thiệt hại, mà phải phòng, chống ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật đe dọa cho xã hội cộng đồng Mặt khác, so với đối tượng khiếu nại đối tượng tố cáo rộng nhiều Nếu đối tượng khiếu nại định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật cán bộ, cơng chức đối tượng tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân 324 CHƯƠNG XII BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA - Mục đích tố cáo nhằm bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức Mục đích tố cáo vạch rõ sai trái quan nhà nước, tổ chức cá nhân Từ đó, người tố cáo đòi hỏi Nhà nước phải áp dụng biện pháp giáo dục, trừng trị hợp lý, kịp thời, chí biện pháp nghiêm khắc góp phần loại trừ hành vi trái pháp luật xâm hại lợi ích xã hội, lợi ích cá nhân Chúng ta thấy mục đích tố cáo khác với mục đích khiếu nại, mục đích khiếu nại chủ yếu bảo vệ khôi phục quyền lợi ích hợp pháp người khiếu nại mục đích tố cáo khơng dừng việc bảo vệ khơi phục quyền lợi ích người tố cáo mà cao bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích xã hội, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Nhà nước ta CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa Phân tích khái niệm kỷ luật nhà nước Trình bày hoạt động giám sát quan quyền lực nhà nước quan hành nhà nước Trình bày hoạt động kiểm tra quan hành nhà nước cán bộ, cơng chức có thẩm quyền Hãy chứng minh hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân biện pháp bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa kỷ luật nhà nước Cho biết biện pháp bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa kỷ luật nhà nước nước ta nay? 325 Giáo trình LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội II Văn pháp luật Hiến pháp năm 2013 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 Luật Khiếu nại năm 2011 Luật Tố cáo năm 2018 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cán bộ, công chức Luật Viên chức năm 2019 Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 ban hành kèm theo Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 Thủ tướng Chính phủ Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theo Nghị số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 Thủ tướng Chính phủ III Sách tài liệu khác Ban Tổ chức Cán Chính phủ (1993), Chế độ công chức 326 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Cơng chức nước giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tổ chức Cán Chính phủ (1997), Hệ thống cơng vụ số nước Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (Chủ biên - 2010), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Minh Đoan (2017), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Học viện Hành Quốc gia (2016), Giáo trình Quản lý hành nhà nước, Nxb Thế giới, Hà Nội Ph-Ăng-ghen (1994), Chống Đuyrinh, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Duy Phương (2012), Hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật công chức, công vụ Việt Nam nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Duy Phương (2015), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Phần 2, Nxb Đại học Huế 10 Nguyễn Cửu Việt (Chủ biên - 2013), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 327 NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP Trụ sở đăng ký: 58 - 60 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội Trụ sở chính: 35 Trần Quốc Toản, P Trần Hưng Đạo, Q Hoàn Kiếm, Hà Nội Phát hành Hà Nội: Điện thoại 024.62632078 - 024.62632079 - Fax: 024.62632080 Phát hành TP HCM: 200C Võ Văn Tần, P 5, Q 3, TP HCM Điện thoại: 0906056818 - Email: gianght@moj.gov.vn Email: nxbtp@moj.gov.vn - Website: https://nxbtuphap.moj.gov.vn Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc: TS HỒ QUANG HUY Chịu trách nhiệm nội dung Tổng Biên tập: TS TRẦN MẠNH ĐẠT Biên tập ThS NGUYỄN VĂN HUY - ThS NGUYỄN THỊ HẢI YẾN ThS VƯƠNG THỊ LIỄU Biên tập mỹ thuật ĐẶNG VINH QUANG Trình bày PHẠM VIỆT HÀ Sửa in TRẦN THỊ MY NI Đọc sách mẫu TRẦN THỊ MY NI Đối tác liên kết xuất bản: Trường Đại học Luật - Đại học Huế Đường Võ Văn Kiệt, phường An Tây, thành phố Huế In 1000 bản, khổ 16 x 24 cm, Công ty Cổ phần in Khoa học Công nghệ (Số 181 Lạc Long Quân, Cầu Giấy, Hà Nội - Xưởng sản xuất: Đường Phạm Văn Nghị, phường Minh Khai, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) Số xác nhận đăng ký xuất bản: 1663-2020/CXBIPH/03-190/TP Cục Xuất bản, In Phát hành xác nhận đăng ký ngày 14/5/2020 Quyết định xuất số 133/QĐ-NXBTP ngày 06/11/2020 Giám đốc Nhà xuất Tư pháp In xong, nộp lưu chiểu năm 2020 ISBN: 978-604-81-1886-0 ... 2.3 Luật hành với luật hình 2.4 Luật hành với luật tài 2.5 Luật hành với luật lao động 2.6 Luật hành với luật tố tụng hành HỆ THỐNG LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 3.1 Khái niệm 3.2 Hệ thống luật hành. .. CHƯƠNG I NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH, KHOA HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH CHƯƠNG I NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH, KHOA HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 1.1 Đối tượng điều chỉnh luật hành “Đối tượng... 29 29 30 30 Giáo trình LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM CHƯƠNG II QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm quy phạm pháp luật hành 1.2 Đặc