1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÔNG DỤNG PHÂN LOẠI, YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG TRUYỀNĐỘNG THUỶ LỰC

37 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 479,37 KB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU Trong cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, với đầu tư mạnh nhà nước, ngành xây dựng có bước phát triển nhảy vọt tạo đà cho phát triển kinh tế xã hội nước ta.Trong phát triển chung đó, ngành máy xây dựng có tiến vượt bậc cơng nghệ tiên tiến chủng loại sử dụng Trong đó, máy làm đất nhóm máy quan trọng công tác thi công Máy làm đất giúp tăng suất lao động, đặc biệt cịn bảo vệ sức khỏe cho người cơng nhân, tiêu chí hàng đầu vấn đề lao động Đặc biệt, máy đào gầu nghịch dẫn động thủy lực máy sử dụng phổ biến nay, phục vụ nhiều cơng trình quan trọng Đồ án môn học máy làm đất đồ án giao song song với q trình học mơn học máy làm đất Do đó, đồ án giúp em củng cố lại kiến thức môn học máy làm đất, đồng thời hệ thống lại kiến thức môn học trước như: Sức bền vật liệu, Vẽ kỹ thuật… Trong q trình làm đồ án kiến thức cịn hạn chế nên cịn sai sót, em mong đóng góp bạn thầy để em hồn thiện đồ án tốt Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Như Nam thầy môn tận tình hướng dẫn để em hồn thành đồ án Hà Nội, ngày 00 tháng 00 năm 2015 Sinh viên thực LÊ VĂN TÚ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: Ngày cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ tác động đến mặt đời sống kinh tế - xã hội hầu hết quốc gia giới Tự động hố, khí hố tham gia ngày nhiều trình sản xuất tạo nên hiệu cao Máy đào máy dùng để vận chuyển đất đá, thiết bị quan trọng khơng thể thiếu cơng trình xây dựng, cầu đường, thuỷ lợi thuỷ điện khai thác loại khống (than, đá quặng) Trong cơng việc làm đất chiếm khối lượng lớn, khoảng 45% máy đào đảm nhiệm Máy đào sử dụng rộng rãi chúng dễ thích nghi với nhiều loại công việc nhờ sử dụng thiết bị công tác thay thế, loại truyền động phận di chuyển khác Máy đào KOMATSU PC-1250 máy đào gàu có hệ thống truyền động thuỷ lực, có nhiều ưu điểm thao tác kinh tế so với máy đào truyền động khí, khơng đạt suất gấp 1,25 ÷1,5 lần so với loại máy tương tự có kích thước mà cịn làm tăng mức độ giới hố cách đáng kể sử dụng vào công việc làm đất khác Máy đào KOMATSU PC-1250 tiêu chuẩn hoá thống hoá cụm thiết bị dẫn động thuỷ lực, danh mục chi tiết dự trữ máy giảm bớt nhiều tạo khả vận dụng sửa chữa liên hợp để sửa chữa máy, nhờ giảm bớt việc sửa chữa nhỏ công tác sửa chữa tăng thêm thời gian sử dụng hữu ích Cải thiện điều kiện lao động nhờ điều khiển tự động hóa, tạo khả nâng cao suất máy đào, cịn tự động hố dẫn động tiết kiệm nguồn lượng việc nâng cao hiệu suất máy Xuất phát từ ưu điểm kết cấu thao tác máy, khả sử dụng máy nhiều lĩnh vực khác đem lại hiệu kinh tế cao q trình sử dụng vào cơng trình xây dựng bản, mà em chọn đề tài này, nhằm tìm hiểu kỹ nắm nguyên lý làm việc, cách sử dụng phương pháp vận hành, bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa, để nâng cao trình độ chun mơn phục vụ cho q trình cơng tác sau tốt nghiệp 1.2 CƠNG DỤNG PHÂN LOẠI, YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THUỶ LỰC 1.2.1 Công dụng hệ thống truyền động thuỷ lực Hệ thống truyền động dùng để truyền công suất, truyền động từ động đến công tác máy sử dụng Truyền động khí, truyền động thuỷ lực, truyền động điện, truyền động khí nén, truyền động hỗn hợp 1.2.2 Phân loại hệ thống truyền động thuỷ lực Máy đào dùng để đào vận chuyển đất đá Căn vào việc sử dụng thời gian làm việc máy, người ta phân máy đào thành loại chính: Loại làm việc liên tục (máy xúc nhiều gầu) loại làm việc tuần hoàn (máy gầu) + Theo phương pháp vận chuyển: có loại máy loại máy mặt nước + Theo kết cấu cấu di chuyển: có loại máy bánh xích bánh lốp + Theo kiểu động sử dụng: loại động diezen động điện + Theo kiểu truyền lực có loại: - Loại truyền động khí: Sự truyền động truyền trực tiếp từ động đến tất loại cấu nhờ trục, bánh răng, cặp bánh vít trục vít, xích loại truyền động khác - Loại truyền động thuỷ lực: Sự truyền động thực bơm thuỷ lực (một nhiều bơm) ống dẫn động thuỷ lực ( mô tơ xylanh thuỷ lực) chất lỏng cơng tác lưu thơng tuần hồn ống dẫn truyền lượng từ bơm đến động thuỷ lực làm chuyển động cấu công tác 1.2.3 Yêu cầu hệ thống truyền động thuỷ lực Hiện máy đào gầu sử dụng rộng rãi cơng trình xây dựng, khai thác loại khống (than đá, quặng) Quá trình làm việc máy đào gầu chu kỳ bao gồm việc đào, vận chuyển đất, đá chuyển dịch máy đào tới vị trí khác chổ đứng máy đào khơng cịn thuận tiện cho việc đào đất Khi máy dịch chuyển, việc đào đất thực được, thời gian di chuyển cần rút ngắn tới mức tối đa Chu kỳ công tác máy đào bao gồm động tác sau: Đào đất (cắt đất làm đẩy gầu) Chuyển gầu khỏi vùng đào để bảo đảm vùng quay không trở ngại Di chuyển gầu đầy đất đến chỗ đổ cách quay bàn quay thiết bị công tác Đổ đất khỏi gầu vào bãi chứa vào phương tiện vận chuyển Di chuyển gầu vùng đào Hạ gầu xuống cho việc chuẩn bị đào tiếp Đây phương pháp truyền động quen thuộc có thời gian dài coi hình thức truyền động quan trọng Những kiểu truyền động bao gồm: truyền động bánh răng, truyền động xích, truyền động bánh vít + Truyền động bánh Loại truyền động sử dụng rộng rãi nhiều Người ta dùng để truyền chuyển động quay cho trục Tuỳ theo cách bố trí trục song song lệch góc với trục mà người ta sử dụng bánh trụ bánh + Truyền động xích Là cấu truyền chuyển động trục song song nhờ dây xích ăn khớp vào hai đĩa xích Căn vào số đĩa xích chủ động bị động mà ta có truyền động xích dãy nhiều dãy + Truyền động bánh vít Với phương pháp truyền động ta truyền chuyển động quay hai trục chéo trục vít bánh vít đối tiếp với Bộ truyền động bánh vít có đặc điểm kích thước nhỏ gọn tỷ lệ truyền lớn Truyền động bánh vít có hiệu suất thấp chóng bị mài mịn Nhìn chung truyền động khí có ưu, nhược điểm sau: + Ưu điểm - Cấu tạo tương đối đơn giản - Chế tạo dễ dàng - Làm việc chắn, có khả chịu tải lớn - Giá thành chế tạo rẽ + Nhược điểm - Kích thước truyền lớn, trọng lượng nặng - Bộ truyền thường có kết cấu phức tạp - Làm việc gây tiếng ồn lớn - Khi truyền công suất tiêu hao công suất ma sát quán tính lớn - Tốc độ mô men xoắn biến đổi theo cấp - Khi cần thiết phải điều chỉnh tốc độ phạm vi rộng 1.3 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY ĐÀO MỘT GẦU K0MATSU PC - 1250 1.3.1 Kết cấu chung Máy đào K0MATSU PC - 1250 máy đào gầu, truyền động thuỷ lực dùng đào vận chuyển đất đá Nó sử dụng rộng rãi cơng trình xây dựng thuỷ lợi Máy đào K0MATSU PC - 1250 có đặc điểm, thiết bị cơng tác máy đào gầu ngược, mà thể tích trang bị khác tuỳ theo loại đất thi cơng Máy làm việc, cơng việc như: đào hố móng, đào hào, gầu quay bảo đảm điều kiện tốt để đào đất thao tác vào bãi thải phương tiện vận chuyển Trong hệ thống thuỷ lực máy đào K0MATSU, người ta sử dụng bơm piston rô to hướng trục kép mô tơ thuỷ lực piston rô to hướng trục Cấu tạo chung máy đào bao gồm phận sau: Bộ phận quay máy đào K0MATSU tỳ lên thiết bị di động (14) thông qua vòng ổ quay (13) bàn quay (11) người ta lắp thiết bị công tác, thiết bị động lực, cấu quay, cấu dẫn động thuỷ lực điều khiển thuỷ lực, bình dầu, buồng lái phận đối trọng Động Diezel (10) lắp phần bàn quay (11) Ở lắp bình chứa nhiên liệu, bình chứa chất lỏng cơng tác đối trọng Thiết bị công tác gầu ngược gồm cần (5) tay gầu (2) gầu (6) xy lanh thuỷ lực tương ứng (7,4,1) Buồng lái (8) thợ lái trang bị cách nhiệt cách âm Trong có bố trí ghế ngồi cấu điều khiển, bàn điều khiển Máy có trang bị hệ thống chiếu sáng cịi tín hiệu Bộ phận di chuyển máy bàn quay dẫn động từ động thuỷ lực Trên máy đào lắp động thuỷ lực có hộp giảm tốc để đảm bảo dẫn động độc lập hai dải xích Mơtơ thuỷ lực (9) dùng để quay bàn quay, ngồi cịn có bố trí hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực để phanh hãm việc di chuyển bàn quay Chất lỏng công tác truyền áp lực từ bơm thuỷ lực (16) bơm chuyển động quay từ động diezel (10) Người điều khiển máy nhờ phân phối thuỷ lực (15) cách di chuyển van trượt khối Ngoài ra, để đảm bảo phận máy không bị tải, đồng thịi bảo đảm an tồn cho hệ thống thuỷ lực, người ta lắp van hệ thống van an toàn, van tháo tải, van giảm áp, van chiều Hình 1.1: Sơ đồ bố trí cấu máy đào – Xy lanh thuỷ lực gầu 10 - Động Điezel – Tay gàu 12 – Bàn quay - Cần 13 – Vòng ổ quay – Xy lanh thuỷ lực tay gầu 14 – Cơ cấu di chuyển - Ống dẫn 15 - Khối phân phối thuỷ lực – Gầu 16 – Bơm thuỷ lực – Xy lanh thuỷ lực cần 17 - Đối trọng - Buồng lái 18 – Ca pô – Mô tơm thuỷ lực cấu quay 19 – Bình nhiên liệu 1.3.2 CÁC THƠNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH CỦA MÁY ĐÀO KOMATSU PC 1250 Bảng 1.1: Các thông số máy đào KOMATSU PC 1250 Tên thơng số Trọng lượng tồn Dung tích gầu Loại động Tốc độ máy - Tốc độ cao - Tốc độ thấp Áp suất dầu mạch điều Giá trị 106500 5,2 SAA6D170E-5 Đơn vị Kg m3 3,2 2,1 5,8 Km/h Km/h khiển Áp suất mạch thiết bị làm việc - Nâng cần - Hạ cần - Tay cần (vào ra) - Di chuyển trái, phải 34,8 34,8 34,8 34,8 Mpa Mpa Mpa Mpa - Bàn quay - Gầu (vào ra) Công suất 34,8 34,8 502 Mpa Mpa KW 11925 3630 8425 3500 10 11 1320 2715 12 4020 4350 14 16 15 3340 600 13 18 Hình 1.2: Các thơng số kích thước máy đào KOMATSU PC - 1250 17 PC GC G2 βmin GT G3 G1 Gg L Hình : Sơ đồ xác định lực xy lanh nâng cần máy đào gầu ngược Lực nâng cần Pc xác định từ phương trình cân mơ men lực tác dụng lên cân gây so với khớp chân cần – khớp O1 ∑MO1 = → G g b1 + G t b + G c b3 − Pc b = Pc = Suy ra: ( G g b1 + G t b + G c b3 ) b4 (2-43) Trong đó: Gc, Gt, Gg - trọng lượng cần, tay gầu gầu b1, b2, b3, b4 – cánh tay đòn tương ứng từ lực đến khớp O1 Xi lanh nâng cần dùng hai tuỳ theo dung tích gầu Ta có: Gc = 44000 (N) ; Gt = 21000 (N) ; Gg = 23000 (N) Xác định cánh tay đòn: +b1 : khoảng cách từ Gg đến khớp quay O1, b1 = 10,67(m) +b2 : khoảng cách từ Gt đến khớp quay O1, b2 = 7(m) +b3 : khoảng cách từ Gc đến khớp O1, b3 = 3,2 (m) +b4 : khoảng cách từ Pc đến khớp quay O2, b4 = 0,8 (m) Từ ta có: Pc = ( 23000.10,67 + 21000.7 + 44000.3,2 ) = 666512,5(N) 0,8 2.3.3 Xác định lực xy lanh quay gầu Trong đào đất tích đất, lực đẩy xy lanh quay gầu P g tăng dần từ vị trí đến vị trí gầu đạt đến giá trị lớn vị trí a, Điều kiện tính tốn: +Khi gầu cắt đất với chiều dày phoi cắt lớn + Gầu tích đầy đất + Răng gầu độ cao gần với khớp O3 Tức gầu vị trí thứ b, Xác định lực xy lanh quay gầu: - Tại vị trí 1: Pg o3 Gg Pd Hình: Sơ đồ xác định lực xy lanh quay gầu máy đào gầu ngược ∑Mo3 = Pg = Suy ra: → Pg r1 + G g r2 − Pd r3 − = Pd r3 − G g r2 r1 Trong đó: r1,r2,r3 - cánh tay địn lực điểm O3 Gg - trọng lượng gầu Pđ – lực cản đào gầu chướng ngại vật gây Xác định cánh tay đòn: +r1 : khoảng cách từ lực Pg đến khớp quay O3, r1 = 0,7 (m) +r2 : khoảng cách từ Gg đến khớp quay O3, r2 = 0,9 (m) +r3 : khoảng cách từ lực Pđ đến khớp quay O3, lấy r3 = 1,55 (m) Xác định lực: + Ta có Gg = 23000 (N) + Xác định P1: P1 = k.b.hmax Trong đó: - k: hệ số lực cản đào, với cấp đất III ta có k = 12 (N/cm2) - b: bề rộng phoi cắt, lấy chiều rộng gầu, b = bg = 1,03 (m) - hmax: chiều dày lớn phoi cắt, xác định theo công thức: hmax = q H o b.K t Trong đó: - q: dung tích hình học gầu, q = 5,2 (m3) - Ho: chiều sâu tầng đào, lấy Ho = Lg = 1,55 (m) - Kt: hệ số tơi đất, với đất cấp III ta có Kt = 1,3 h max = => 5,2 = 2,5(m) 1,55.1,03.1,3 => P1 = 12.104.1,03.2,5 = 309000 (N) => Pđ = 1,5.P1= 1,5.309000 = 463500 (N) Từ ta có: Pg = - 463500.1,55 − 23000.0,9 = 996750(N) 0,7 Tại vị trí thứ 5: Pg P1 Gg+d ∑Mo3 = Pg = → Pg r1 − G g+d r2 − P1.r3 − = P1.r3 + G g r2 Suy ra: r1 Trong đó: r1,r2,r3 - cánh tay địn lực điểm O3 Gg+đ - trọng lượng gầu đất P1 – lực cản đào tiếp tuyến đất tác dụng lên gầu Xác định cánh tay đòn: +r1 : khoảng cách từ lực Pg đến khớp quay O3, r1 = 0,6 (m) +r2 : khoảng cách từ Gg+đ đến khớp quay O3, r2 = 0,9 (m) +r3 : khoảng cách từ lực P1 đến khớp quay O3, lấy r3 = 1,55 (m) Xác định lực: + Ta có Gg+đ = 103100 (N) + P1 = 309000 (N) Từ ta có: Pg = 309000.1,55 + 103100.0,9 = 952900(N) 0,6 2.3.Tính chọn thiết kế hệ thống, cấu 2.3.1.Tính chọn xilanh cần Ta có Pcmax= 365637,5 (N) Do dùng hai xilanh nên lực xilanh nửa giá trị lực Pcmax ⇒ Pc' = Pc max 666512,5 = = 333256, 25 ( N ) 2 Ta có P’c= 333256,25 (N) từ ta tra bảng lực, diện tích lưu lượng theo tiêu chuẩn ISO6020/1 ta được: + Lực đẩy Pc= 384,65 (kN) + Áp suất dầu p= 34,8 (MPa) + Đường kính piston Dc= 140 (mm) + Đường kính cán piston dc= 70 (mm) + Lưu lượng Q1= 92,,32 (L/min) 2.3.2.Tính chọn xilanh tay gầu Ta có Ptg= 687176,8 (N) từ ta tra bảng lực, diện tích lưu lượng theo tiêu chuẩn ISO6020/1 ta được: + Lực đẩy Ptg= 785 (kN) + Áp suất dầu p= 34,8 (MPa) + Đường kính piston Dtg= 200 (mm) + Đường kính cán piston dtg= 100 (mm) + Lưu lượng Q2= 471 (L/min) 2.3.3.Tính chọn xilanh gầu Ta có Pg= 952900 (N) từ ta tra bảng lực, diện tích lưu lượng theo tiêu chuẩn ISO6020/1 ta được: + Lực đẩy Pg= 955,6(kN) + Áp suất dầu p= 34,8 (MPa) + Đường kính piston Dg= 220 (mm) + Đường kính cán piston dg= 110 (mm) + Lưu lượng Q3= 569,91 (L/min) 2.3.4.Tính chọn động thủy lực 2.3.4.1.Tính chọn động thủy lực cấu quay Công suất quay máy tính theo cơng thức: Nq = M q n q ηq Trong đó: - Tốc độ quay toa: nq= 5,5 (v/ph)= 0,091 (vịng/giây) - Mơ men động quay toa: Mq= 513 kN.m - Hiệu suất cấu quay máy, chọn ηq= 0,9 Thay giá trị đại lượng vào cơng thức ta có: 404\* MERGEFORMAT (.) ⇒ Nq = 513.0,091 = 51,87 ( kW ) 0,9 Từ ta lựa chọn động thủy lực có mã hiệu PV023 có thơng số kỹ thuật sau: +Công suất động cơ: 23 (kW) +Lưu lượng đầu ra: 34,5 (l/min) +Lưu lượng đầu vào: 22,5 (l/min) +Tốc độ tối đa : 3000 (min-1) +Khối lượng :19 (kg) 2.3.4.2.Tính chọn động thủy lực cấu di chuyển Công suất cấu di chuyển máy máy tính theo cơng thức: N dc = Wdc vdc ηdc 505\* MERGEFORMAT (.) Trong đó: Wdc- lực cản di chuyển vdc- vận tốc di chuyển, theo máy cở sở vdc= 5,5 (km/h)= 1,53 (m/s) ηdc- hiệu suất cấu di chuyển, chọn ηdc= 0,9 Với cấu di chuyển bánh xích, ta có: Lực tác dụng lên cấu tính theo cơng thức sau: Wdc = W1 +W2 +W3 +W4 606\* MERGEFORMAT (.) +W1: lực cản ma sát phận cấu di chuyển Tính theo kinh nghiệm: W1= (0,05…0,09).Gm= (15,59…28,71) (kN), chọn W1= 17 (kN) +W2: lực cản biến dạng đất tác dụng dải xích Tính theo công thức kinh nghiệm: W2= (0,08…0,17).Gm= (25,52…54,23) (kN), chọn W2= 30 (kN) +W3: lực cản vịng Theo cơng thức (2.21), sách hướng dẫn đồ án môn học máy làm đất, ta có: W3= 0,3.Gm= 0,3.319= 95,7 (kN) +W4: lực cản dốc Theo công thức (2.22), trang 30, sách hướng dẫn đồ án mơn học máy làm đất, ta có: W4= Gm.sinα ; ( 0,26 ÷ 0,34 ) G m = ( 82,94 ÷ 108,46 ) ( kN ) ,chọn W4= 100 (kN) Xét hai trường hợp: Trường hợp 1: Khi máy di chuyển mặt phẳng ngang thực lái vòng: Wdc = W1 +W2 +W3 = 17 + 30 + 95,7 = 142,7 ( kN ) Trường hợp 2: Khi máy di chuyển lên dốc không thực lái vòng: Wdc = W1 +W2 +W4 = 17 + 30 + 100 = 147 ( kN ) Kết luận: So sánh lực cản di chuyển hai trường hợp, ta thấy lực cản di chuyển trường hơp thứ hai lớn Vậy lực cản di chuyển tính tốn là: Wdc= 147 (kN) * Thay giá trị vào công thức (2.11) ta được: N dc = Wdc vdc 147.1,53 = = 250 ( kW ) ηdc 0,9 Khi di chuyển máy người ta thường bố trí động thủy lực để dẫn động bánh sao, bánh dẫn hướng để đơn giản tính tốn ta coi công suất động dẫn động bẳng N' = N dc 250 = = 125 ( kW ) 2 Từ ta lựa chọn động thủy lực có mã hiệu PV140 có thông số kỹ thuật sau: +Công suất động cơ: 136 (kW) +Lưu lượng đầu ra: 210 (l/min) +Lưu lượng đầu vào: 136 (l/min) +Tốc độ tối đa : 2400 (min-1) +Khối lượng :90 (kg) 2.3.5.Tính chọn bơm thủy lực Do q trình làm việc máy thực tối đa thao tác lúc (di chuyển, quay toa, nâng cần) lưu lượng bơm thủy lực lúc lớn đảm bảo đầu phù hợp: ⇒ Qb = Qdc + Qq + Qc ⇒ Qb = 136.2 + 22,5 + 47,1.2 = 388,7(l/ min) Vì ta lựa chọn bơm thủy lực có mã hiệu PV270 có thơng số kĩ thuật sau: +Công suất bơm: 270 (kW) +Lưu lượng đầu ra: 405 (l/min) +Lưu lượng đầu vào: 263 (l/min) +Tốc độ tối đa : 1800 (min-1) +Khối lượng :172 (kg) 2.3.6.Tính chọn thùng dầu thủy lực Trong hệ thống truyền động thủy lực, thùng dầu có cơng dụng sau: + Dự trữ toàn lượng dầu cần thiết phục vụ cho hệ thống: + Góp phần làm mát dầu + Góp phần làm dầu nhờ có lưới lọc bố trí thùng tạo điều kiện cho chất bản, mạt kim loại, bụi, chứa dầu lắng đọng + Đổi dầu thông qua việc bổ xung thay trình hoạt động máy Thùng chứa dầu có cấu tạo từ thép với khung xương thích hợp Dung tích thùng Vt thường xác định tỷ lệ với lưu lượng bơm Qb theo công thức sau: Vt = Qb Z Qb - tính dm3/phút Z - hệ số tỉ lệ, l/phút 2.3.7 Tính chọn van phân phối Trong hệ thống truyền động thủy tĩnh, van phân phối chuyên làm nhiệm vụ phân chia dòng dầu cao áp vào đường ống khác dẫn tới máy thủy lực theo tín hiệu điều khiển thích hợp Van phân phối chia làm loại khác Căn vào số lượng cửa dẫn dầu vào ra, theo đặc điểm điều khiển, loại van phân phối bốn cửa với điều khiển cách gạt nam châm điện dùng phổ biến máy xây dựng xếp dỡ Vì lựa chọn van phân phối, ta vào tính kĩ thuật quan trọng kiểu đóng mở van, áp lực lưu lượng dầu cơng tác…Từ ta chọn van phân phối cửa vị trí điều khiển cánh gạt vào lưu lượng bơm để chọn loại van phù hợp với yêu cầu hệ thống KẾT LUẬN Dưới hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo Phạm Như Nam, em hoàn thành xong đồ án môn học máy làm đất Đồ án cho em biết thêm nhiều kiến thức môn học như: cấu tạo, nguyên lý làm việc máy, thiết kế tính tốn bền, ổn định Địng thời, đồ án giúp em củng cố kiến thức môn học trước kỹ Autocad Không thế, đồ án giúp em định hướng phần công việc tương lai sau tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy giúp em hoàn thành đồ án TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thế Lộc – Vũ Thanh Bình Máy làm đất Nhà xuất giao thông vận tải – Hà Nội 1997 Lưu Bá Thuận Tính tốn máy thi cơng đất Nhà xuất xây dựng – Hà Nội 2005 Vũ Thanh Bình – Nguyễn Đăng Điệm Truyền động máy xây dựng xếp dỡ Nhà xuất giao thông vận tải – Hà Nội 1999 ... hành, bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa, để nâng cao trình độ chun mơn phục vụ cho q trình cơng tác sau tốt nghiệp 1.2 CƠNG DỤNG PHÂN LOẠI, YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THUỶ LỰC 1.2.1 Công dụng hệ thống... môn học trước kỹ Autocad Khơng thế, đồ án cịn giúp em định hướng phần công việc tương lai sau tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy giúp em hoàn thành đồ án TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thế Lộc –... Khi máy di chuyển lên dốc khơng thực lái vịng: Wdc = W1 +W2 +W4 = 17 + 30 + 100 = 147 ( kN ) Kết luận: So sánh lực cản di chuyển hai trường hợp, ta thấy lực cản di chuyển trường hơp thứ hai lớn

Ngày đăng: 25/01/2022, 13:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w