1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài giảng phân tích & thiết kế hệ thống thông tin- chương 2: phân tích yêu cầu của hệ thống - cđ cntt hữu nghị việt hàn

49 767 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 538,64 KB

Nội dung

2.1 Các hướng tiếp cận phân tích hệ thống thông tin  Phân tích hướng mô hình  vẽ các mô hình hệ thống dạng đồ họa để tài liệu hóa  mô hình hệ thống trở thành bản thiết kế chi tiết 

Trang 1

Chương 2 PHÂN TÍCH YÊU CẦU CỦA HỆ

THỐNG

Lý thuyết: 5t Thực hành: 6t

Trang 2

2.1 Các hướng tiếp cận phân tích hệ thống thông tin

 Phân tích hướng mô hình

 vẽ các mô hình hệ thống dạng đồ họa để tài liệu hóa

 mô hình hệ thống trở thành bản thiết kế chi tiết

 Phân tích hướng cấu trúc (Structured Analysis - SA):

lấy quá trình làm trung tâm để phân tích một hệ thống

+ các quá trình (các chức năng, thao tác) + đầu vào, đầu ra và các tập tin

Phân tích yêu cầu của hệ thống

Trang 3

2.1 Các hướng tiếp cận phân tích hệ thống thông tin

 Phân tích hướng mô hình

 Kỹ thuật thông tin (Inforrmation Engineering - IE):

lấy dữ liệu làm trung tâm để phân tích một hệ thống

+ vẽ mô hình dữ liệu trước

+ đồng bộ hóa các quá trình và dữ liệu của hệ thống

 Phân tích hướng đối tượng (Object Oriented Analysis

-OOA):

Phân tích yêu cầu của hệ thống

Trang 4

2.1 Các hướng tiếp cận phân tích hệ thống thông tin

 Phân tích hệ thống thông tin nhanh

xây dựng các bản mẫu để xác định nhanh các yêu cầu nghiệp vụ vàcủa người dùng đối với một hệ thống

 Làm bản mẫu tìm hiểu (Discovery prototyping)

xác định các yêu cầu nghiệp vụ của người dùng bằng cách để

họ phản ứng với một bản cài đặt nhanh-thô của các yêu cầu đó

Phân tích yêu cầu của hệ thống

Trang 5

2.1 Các hướng tiếp cận phân tích hệ thống thông tin

 Phân tích hệ thống thông tin nhanh

 Làm bản mẫu tìm hiểu (Discovery prototyping)

+ ưu điểm:

sẽ biết cái gì mình muốn khi nhìn thấy nó+ Nhược điểm:

Có thể bị việc nhìn nhận và cảm giác quá vội vã

Có thể bị sự tập trung quá sớm vào việc thiết kế

Phân tích yêu cầu của hệ thống

Trang 6

2.1 Các hướng tiếp cận phân tích hệ thống thông tin

 Phân tích hệ thống thông tin nhanh

 Phân tích kiến trúc nhanh (Rapid architected analysis)

dẫn xuất từ hệ thống đang có hoặc từ các bản mẫu

 Sử dụng kỹ thuật đảo ngược (Reverse engineering)

sử dụng công nghệ để đọc mã nguồn của một hệ thống đang có

và tự động sinh ra mô hình hệ thống tương ứng.

Phân tích yêu cầu của hệ thống

Trang 7

2.2 Các giai đoạn phân tích hệ thống thông tin

Trang 8

2.2 Các giai đoạn phân tích hệ thống thông tin

Giai đoạn xác định phạm vi

 Bước 2: Thảo luận sơ bộ phạm vi

 Kết quả: Báo cáo phạm vi dự án (giới hạn của dự án)

 Những loại dữ liệu nào cần nghiên cứu

 Những quy trình nghiệp vụ nào cần đưa vào

 Hệ thống giao tiếp như thế nào với người dùng và các hệthống khác

Phân tích yêu cầu của hệ thống

Trang 9

2.2 Các giai đoạn phân tích hệ thống thông tin

Giai đoạn xác định phạm vi

 Bước 3: Đánh giá tính khả thi của dự án

 Phân tích chi phí/lợi ích

Trang 10

2.2 Các giai đoạn phân tích hệ thống thông tin

Giai đoạn xác định phạm vi

 Bước 4: lập biểu và lập kế hoạch ngân sách cho dự án

 Kết quả: báo cáo dự án

 Lập kế hoạch chủ đạo cho toàn bộ dự án: lập biểu và phân bốtài nguyên

 Lập kế hoạch chi tiết và lập biểu để hoàn thiện giai đoạn kế

tiếp.

Phân tích yêu cầu của hệ thống

Trang 11

2.2 Các giai đoạn phân tích hệ thống thông tin

Giai đoạn xác định phạm vi

 Bước 5: trình bày dự án và kế hoạch

 Trình bày và bảo vệ dự án, kế hoạch trước hội đồng thẩmđịnh

 Khởi đầu chính thức dự án và thông báo về dự án, các mụctiêu và lịch biểu

 Kết quả: báo cáo dự án (nhân sự, các vấn đề, phạm vi, phương pháp luận, chỉ thị về các công việc phải hoàn thành, các

Phân tích yêu cầu của hệ thống

Trang 12

2.2 Các giai đoạn phân tích hệ thống thông tin

Giai đoạn phân tích vấn đề

 Bước 1: Nghiên cứu lĩnh vực vấn đề

 Tìm hiểu lĩnh vực của vấn đề và các thuật ngữ nghiệp vụ

 Dữ liệu: dữ liệu đang được lưu trữ, các thuật ngữ nghiệp vụ

 Các quá trình: các sự kiện nghiệp vụ hiện có

 Các giao diện: các vị trí và người dùng hiện tại

 Kết quả: xác định về lĩnh vực hệ thống thông tin / các môhình của các hệ thống thông tin hiện có

Phân tích yêu cầu của hệ thống

Trang 13

2.2 Các giai đoạn phân tích hệ thống thông tin

Giai đoạn phân tích vấn đề

 Bước 2: Phân tích các vấn đề và cơ hội

 Nghiên cứu các nguyên nhân và hệ quả của từng vấn đề+ (chú ý: một hệ quả có thể lại là nguyên nhân của những vấn

Trang 14

2.2 Các giai đoạn phân tích hệ thống thông tin

Giai đoạn phân tích vấn đề

 Bước 3: Phân tích các quá trình nghiệp vụ

 Đánh giá giá trị gia tăng hoặc giảm bớt của các quá trình đốivới toàn bộ tổ chức

 Số lượng đầu vào, thời gian đáp ứng, các khâu đình trệ, chi phí, giá trị gia tăng, các hệ quả của việc loại bỏ hoặc hợp lý hóaquá trình

 Kết quả: các mô hình quá trình nghiệp vụ hiện tại

Phân tích yêu cầu của hệ thống

Trang 15

2.2 Các giai đoạn phân tích hệ thống thông tin

Giai đoạn phân tích vấn đề

 Bước 4: Xác lập các mục tiêu cải thiện hệ thống

 Xác định các mục tiêu cụ thể cải thiện hệ thống thông tin vàcác ràng buộc đối với mỗi vấn đề

 Các mục tiêu phải chính xác, có thể đo được

 Các ràng buộc về lịch biểu, chi phí, công nghệ và chính sách

 Kết quả: các mục tiêu cải thiện hệ thống thông tin và báo cáo

đề xuất

Phân tích yêu cầu của hệ thống

Trang 16

2.2 Các giai đoạn phân tích hệ thống thông tin

Giai đoạn phân tích vấn đề

Kết quả: kế hoạch dự án đã được cập nhật

Phân tích yêu cầu của hệ thống

Trang 17

2.2 Các giai đoạn phân tích hệ thống thông tin

Giai đoạn phân tích vấn đề

 Bước 6: trình bày các nhận xét và đề xuất

 Kết quả: các mục tiêu cải thiện hệ thống thông tin

 Quyết định: tiếp tục/điều chỉnh/hủy bỏ dự án hiện tại

Phân tích yêu cầu của hệ thống

Trang 18

2.2 Các giai đoạn phân tích hệ thống thông tin

Giai đoạn phân tích yêu cầu

 Bước 1: Xác định các yêu cầu hệ thống thông tin

 Các yêu cầu chức năng: các chức năng nghiệp vụ, các đầuvào, đầu ra, dữ liệu được lưu trữ

 Các yêu cầu phi chức năng: hiệu suất, tài liệu, ngân sách, tính

dễ học và sử dụng, tiết kiệm chi phí, thời gian, an toàn

 Kết quả: phác thảo các yêu cầu chức năng và phi chức năng

Phân tích yêu cầu của hệ thống

Trang 19

2.2 Các giai đoạn phân tích hệ thống thông tin

Giai đoạn phân tích yêu cầu

 Bước 2: Phân mức ưu tiên cho các yêu cầu

 Các yêu cầu mang tính bắt buộc có ưu tiên cao

 Time boxing: đưa ra hệ thống thông tin dưới dạng một tậpcác phiên bản kế tiếp nhau trong một khoảng thời gian Phiênbản đầu tiên đáp ứng các yêu cầu thiết yếu và có mức ưu tiêncao nhất

Phân tích yêu cầu của hệ thống

Trang 20

2.2 Các giai đoạn phân tích hệ thống thông tin

Giai đoạn phân tích yêu cầu

 Bước 3: Cập nhật kế hoạch dự án

 Nếu các yêu cầu vượt quá phiên bản đầu tiên: thu hẹp phạm

vi hoặc tăng ngân sách

 Kết quả: các yêu cầu hệ thống thông tin đã được thống nhất(các yêu cầu và mức ưu tiên đã được bổ sung)

Phân tích yêu cầu của hệ thống

Trang 21

2.2 Các giai đoạn phân tích hệ thống thông tin

Giai đoạn mô hình hóa logic

 Bước 1: Phân tích các yêu cầu mang tính chức năng

 Các mô hình hệ thống thông tin logic

 Xây dựng các bản mẫu để xác lập các yêu cầu giao diệnngười dùng

 Kết quả: các mô hình dữ liệu (ERD), các mô hình quá trình(DFD), các mô hình giao diện, các mô hình đối tượng của hệthống

Phân tích yêu cầu của hệ thống

Trang 22

2.2 Các giai đoạn phân tích hệ thống thông tin

Giai đoạn mô hình hóa logic

 Bước 2: Kiểm tra các yêu cầu mang tính chức năng

 Kiểm tra tính đầy đủ, xem xét lại các mô hình hệ thống thôngtin và các bản mẫu để đảm bảo rằng các yêu cầu đã được xácđịnh thỏa đáng

 Liên kết các yêu cầu phi chức năng với các yêu cầu mang tínhchức năng

Phân tích yêu cầu của hệ thống

Trang 23

2.2 Các giai đoạn phân tích hệ thống thông tin

Giai đoạn phân tích quyết định

Là giai đoạn chuyển tiếp giữa phân tích và thiết kế hệ

Trang 24

2.2 Các giai đoạn phân tích hệ thống thông tin

Giai đoạn phân tích quyết định

 Bước 2: Phân tích các giải pháp đề cử

 phân tích tính khả thi+ Tính khả thi về kỹ thuật+ Tính khả thi về hoạt động+ Tính khả thi về kinh tế+ Tính khả thi lịch biểu

Phân tích yêu cầu của hệ thống

Trang 25

2.2 Các giai đoạn phân tích hệ thống thông tin

Giai đoạn phân tích quyết định

 Bước 3: So sánh các giải pháp đề cử

 Chọn giải pháp đề cử có sự kết hợp “toàn diện tốt nhất” củacác tính khả thi về kỹ thuật, hoạt động, kinh tế và lịch biểu

 Ma trận tính khả thi

 Kết quả: giải pháp được đề xuất

Phân tích yêu cầu của hệ thống

Trang 26

2.2 Các giai đoạn phân tích hệ thống thông tin

Giai đoạn phân tích quyết định

 Bước 4: Cập nhật kế hoạch dự án

 Đầu vào: giải pháp đề xuất

 Xem xét và cập nhật lịch biểu mới nhất của dự án và phân bốtài nguyên

 Kết quả: cập nhật kế hoạch dự án

Phân tích yêu cầu của hệ thống

Trang 27

2.2 Các giai đoạn phân tích hệ thống thông tin

Giai đoạn phân tích quyết định

 Bước 5: đề xuất một giải pháp

 Kết quả: đề xuất dự án

Phân tích yêu cầu của hệ thống

Trang 28

2.3 Xác định yêu cầu của hệ thống thông tin

Phân loại yêu cầu

 Yêu cầu hệ thống thông tin (yêu cầu nghiệp vụ)

 mô tả các nhu cầu và mong muốn đối với một hệ thống

 Yêu cầu chức năng:

 mô tả xem hệ thống phải làm gì

Ví dụ: Hệ thống cần lưu trữ tất cả chi tiết về thông tin của họcviên Kết quả của học viên phải được lưu trữ tối thiểu là 5 năm

Phân tích yêu cầu của hệ thống

Trang 29

2.3 Xác định yêu cầu của hệ thống thông tin

Phân loại yêu cầu

 Yêu cầu phi chức năng

 các ràng buộc về các loại giải pháp thỏa mãn các yêu cầuchức năng (yêu cầu về tính sẵn có, khả năng kiểm thử, khảnăng bảo trì, và tính dễ sử dụng)

+ Ràng buộc về hiệu năng (mỗi thông tin học viên cần đượclưu trữ trong tối thiểu 5 năm)

+ Ràng buộc về quá trình phát triển hệ thống: thời gian, tài

Phân tích yêu cầu của hệ thống

Trang 30

2.3 Xác định yêu cầu của hệ thống thông tin

Phân loại yêu cầu

 Hậu quả của việc xác định yêu cầu không chính xác

 Hệ thống có thể tốn nhiều chi phí hơn

 Hệ thống có thể hoàn thiện muộn hơn thời gian đã định

 Hệ thống có thể không phù hợp với yêu cầu người dùng

 Chi phí bảo trì hệ thống có thể quá cao

 Hệ thống có thể không chắc chắn, dễ lỗi và ngừng hoạt động

 Uy tín của các chuyên gia trong đội dự án có thể bị giảm sút

Phân tích yêu cầu của hệ thống

Trang 31

2.3 Xác định yêu cầu của hệ thống thông tin

Phân loại yêu cầu

 Các tiêu chuẩn xác định yêu cầu hệ thống thông tin:

Trang 32

2.3 Xác định yêu cầu của hệ thống thông tin

Quy trình xác định yêu cầu

 Phân tích yêu cầu:

Phân tích các yêu cầu để giải quyết các vấn đề về:

- Các yêu cầu bị thiếu.

- Các yêu cầu mâu thuẫn nhau

- Các yêu cầu không khả thi

- Các yêu cầu trùng lặp

- Các yêu cầu mơ hồ

Phân tích yêu cầu của hệ thống

Trang 33

2.3 Xác định yêu cầu của hệ thống thông tin

Quy trình xác định yêu cầu

 Phân tích yêu cầu:

 Chính thức hóa các yêu cầu:

- Lập tài liệu xác định các yêu cầu

- Truyền đạt tới các nhân sự tham gia

Phân tích yêu cầu của hệ thống

Trang 34

2.3 Xác định yêu cầu của hệ thống thông tin

Quy trình xác định yêu cầu

 Phân tích yêu cầu:

 Lập tài liệu yêu cầu:

- Các chức năng, dịch vụ mà hệ thống nên cung cấp

- Các yêu cầu phi chức năng

- Các ràng buộc giới hạn sự phát triển của hệ thống

- Thông tin về các hệ thống khác mà hệ thống phải giao tiếp

Phân tích yêu cầu của hệ thống

Trang 35

2.3 Xác định yêu cầu của hệ thống thông tin

Quy trình xác định yêu cầu

 Phân tích yêu cầu:

 Quản lý yêu cầu:

- Trong thời gian diễn ra dự án, việc xuất hiện các yêu cầumới hay thay đổi những yêu cầu đã có là rất phổ biến

- Các nghiên cứu cho thấy rằng có đến 50% hoặc hơn thế cácyêu cầu sẽ biến đổi trước khi hệ thống thông tin được hoàn

thiện

Phân tích yêu cầu của hệ thống

Trang 36

2.3 Xác định yêu cầu của hệ thống thông tin

Yêu cầu hệ thống

khi thiết kế ht cần đảm bảo các yêu cầu của hệ thống

 Hệ thống thông tin phải phù hợp với các mục tiêu, chiến lượccủa tổ chức

 Hệ thống thông tin phải tạo ra sự trợ giúp quản lý điều hành

 Hệ thống thông tin phải tiết kiệm tài nguyên và nhân lực

 Hệ thống thông tin phải cải thiện truyền thông thông tin

 Thông tin là kết quả cuối cùng của hệ thống thông tin

Phân tích yêu cầu của hệ thống

Trang 37

2.3 Xác định yêu cầu của hệ thống thông tin

Yêu cầu của người dùng

những người thường xuyên sử dụng hệ thống thông tin

 Hệ thống thông tin phải dễ dàng truy xuất (Easy access): cóthể truy xuất dữ liệu đúng lúc và dễ dàng vận hành

 Hệ thống thông tin phải có tính hệ thống (The system):

- phải có tính phân cấp, chắc chắn, ổn định

 Về mặt giao diện (Interface):

- dễ dàng điều khiển dữ liệu, độc lập và uyển chuyển

Phân tích yêu cầu của hệ thống

Trang 38

2.3 Xác định yêu cầu của hệ thống thông tin

Các yêu cầu kỹ thuật

 xử lý được với khối lượng lớn thông tin

 xử lý chính xác (Accuracy)

 giải quyết được những vấn đề phức tạp (Complexity)

Phân tích yêu cầu của hệ thống

Trang 39

2.3 Xác định yêu cầu của hệ thống thông tin

Tóm lại

 các chuyên gia công nghệ thông tin (người phân tích) vànhững người dùng từ những góc độ khác nhau có những yêucầu khác nhau

 khả năng của người phân tích được thể hiện ở chỗ khả năngthu thập các ý tưởng và đánh giá chúng từ những khía cạnhkhác nhau, bởi vì mỗi thành phần chỉ có khả năng biết về lĩnhvực của chính họ mà thôi

 Xác định yêu cầu của httt là rất quan trọng trong quá trình

Phân tích yêu cầu của hệ thống

Trang 40

PT & TK HỆ THỐNG - Lớp MM01 Giảng viên: Nguyễn Quang Vũ

Trang 41

Phỏng vấn

 Phỏng vấn lênh đạo: Mục đích lă nắm câc

thông tin chung nhất của tổ chức:

 Nhiệm vụ chung của tổ chức

 Sơ đồ tổ chức - Chúng sẽ cho danh sâch câc điểm công tâc vă vai trò của chúng trong hệ thống

 Câc số liệu chung - Chúng sẽ cho biết quy

mô của hệ thống

 Câc lĩnh vực cần nghiín cứu có liín quan đến

hệ thống thông tin sắp được xđy dựng

Trang 42

Phỏng vấn

 Phỏng vấn câc điểm công tâc: Thu thập câc thông tin chi

tiết liín quan đến câc hoạt động cụ thể vă tất cả câc thông tin liín quan đến HTTT Tại mỗi điểm công tâc cần phải

mô tả vă liệt kí câc quy trình của công việc phải thực hiện Mỗi qui trình phải nắm cho được:

 Phương thức hoạt động: tự động hay thủ công

 Câc thông tin vă khối lượng thông tin liín quan đến công việc, câc

quy tắc thực hiện công việc

 Điều kiện khởi động: khi năo, với điều kiện năo thì công việc

được khởi động

 Thời gian vă chu kỳ thực hiện: công việc được thực hiện khi năo

vă khoảng thời gian bao lđu thì công việc được thực hiện lại

Trang 43

Phỏng vấn

 Tổ chức phỏng vấn

 Trước khi phỏng vấn phđn tích viín nín thông bâo trước thời

gian, địa điểm vă nội dung phỏng vấn với người được phỏng vấn

 Phỏng vấn với lênh đạo vă câc điểm công tâc không phải lă

một lần duy nhất, nín phđn tích viín phải tạo quan hệ tốt với người được phỏng vấn

 Cần mở đầu hợp lý, biểu lộ thiện cảm, sự tin cậy vă tôn

trọng đối với người được phỏng vấn.

 Sau khi phỏng vấn xong, phđn tích viín phải tóm tắt nội

dung đê phỏng vấn, khẳng định câc thoả thuận, để ngỏ khả năng tranh luận để phât huy tính tích cực của người được phỏng vấn.

Trang 44

PT & TK HỆ THỐNG - Lớp MM01 Giảng viên: Nguyễn Quang Vũ

Trang 45

PT & TK HỆ THỐNG - Lớp MM01 Giảng viên: Nguyễn Quang Vũ

Trang 46

PT & TK HỆ THỐNG - Lớp MM01 Giảng viên: Nguyễn Quang Vũ

* Báo cáo điều tra:

- Tên dự án, tác giả của nó, địa chỉ, lần tiếpxúc số mấy

- Các mục tiêu của tổ chức

- Mối liên hệ nội tại giữa các thành phầntrong tổ chức

- Các chi tiết của hệ thống thông tin hiện tại

- Các vật chứng (thông tư, quyết định, biểubảng, )

Trang 47

PT & TK HỆ THỐNG - Lớp MM01 Giảng viên: Nguyễn Quang Vũ

Kết luận của báo cáo điều tra:

•Các vật chứng cho hệ thống thông tin

hiện tại có phù hợp không?

•Người dùng đã xem lại và đồng ý với

những quan điểm nào?

•Những người dùng đã được hỏi ý kiến và phân tích viên đã ghi địa chỉ liên hệ chính xác chưa?

Trang 48

PT & TK HỆ THỐNG - Lớp MM01 Giảng viên: Nguyễn Quang Vũ

Kết luận của báo cáo điều tra (tt):

•Tất cả các báo cáo đã được nghiên cứu

Ngày đăng: 02/07/2014, 17:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w