Sốt xuất huyết Dengue là bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây dịch, do 4 types virus Dengue gây ra. Virus được truyền từ người bệnh sang người lành do muỗi đốt. Muỗi Aedes aegypti là trung gian truyền bệnh chính. Bệnh có đặc trưng bởi sốt, xuất huyết và thoát huyết tương có thể dẫn đến sốc và tử vong nếu không được điều trị đúng và kịp thời 7.Bệnh sốt xuất huyết lưu hành ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ở châu Á, bệnh lưu hành ở hầu hết các quốc gia, bệnh gặp ở cả vùng thành thị và nông thôn, tuy nhiên tập trung cao ở các khu vực có mật độ dân cư đông, tình trạng đô thị hóa cao. Theo ước tính của WHO, hàng năm có khoảng 50 đến 100 triệu người nhiễm virus Dengue, trong đó có hơn 500.000 người phải nhập viện. Ở các quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, sốt xuất huyết Dengue là 1 trong 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ em từ 1 đến 14 tuổi. Vì vậy, sốt xuất huyết xếp hàng ưu tiên trong công tác phòng chữa bệnh ở khu vực Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương
BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG Đề tài nghiên cứu khoa học KHẢO SÁT TỈ LỆ NHIỄM VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ HUYẾT HỌC THAY ĐỔI Ở NGƯỜI BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG NGƯỜI THỰC HIỆN: KTV TRẦN THỊ ÁNH NGUYÊN KTV LÊ THỊ ANH ĐÀO KHOA: HUYẾT HỌC- TRUYỀN MÁU ĐÀ NẴNG – 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HC Hồng cầu BC Bạch cầu BC ĐNTT Bạch cầu đa nhân trung tính TC Tiểu cầu SXHD Sốt xuất huyết Dengue DHF Dengue Hemorrhagic Fever (Sốt xuất huyết Dengue) DSS Dengue Shock Syndrome (Hội chứng sốc Dengue) HCT Hematocrit (Thể tích khối hồng cầu) WHO World Heath Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) IgG Imuglobulin G IgM Imuglobulin M NS1-Ag Nonstructural protein – Antigen MỤC LỤC Đặt vấn đề Chương Tổng quan tài liệu 1.1 Sốt xuất huyết dengue 1.2 Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài 11 Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu .12 2.1 Đối tượng nghiên cứu .12 2.2 Thiết kế nghiên cứu 12 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 12 2.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu .12 2.5 Các bước tiến hành 13 2.6 Bộ công cụ thu thập số liệu 14 2.7 Xử lí số liệu 14 2.8 Đạo đức nghiên cứu .14 Chương Kết nghiên cứu 15 3.1 Tỉ lệ người bệnh nhiễm sốt xuất huyết dengue 15 3.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu .16 Chương Bàn luận .23 4.1 Tỉ lệ người bệnh nhiễm sốt xuất huyết dengue 23 4.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu .23 Chương Kết luận .28 Tài liệu tham khảo 29 Phụ lục Phiếu nghiên cứu DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố nhiễm virus Dengue theo độ tuổi 16 Bảng 3.2 Phân bố nhiễm virus Dengue theo giới tính 16 Bảng 3.3 Phân bố nhiễm virus Dengue theo nghề nghiệp 17 Bảng 3.4 Kết xét nghiệm miễn dịch 18 Bảng 3.5 Thay đổi số hematocrit trình điều trị 18 Bảng 3.6 Thay đổi số bạch cầu trình điều trị .20 Bảng 3.7 Phân loại mức độ giảm tiểu cầu 22 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ nhiễm sốt xuất huyết Dengue .15 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ nhiễm virus Dengue theo địa dư 17 Biểu đồ 3.3 Thay đổi số hematocrit trình điều trị 19 Biểu đồ 3.4 Thay đổi số bạch cầu trình điều trị 20 Biểu đồ 3.5 Thay đổi số tiểu cầu trình điều trị 21 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Muỗi Aedes aegypti – Trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt xuất huyết Dengue bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây dịch, types virus Dengue gây Virus truyền từ người bệnh sang người lành muỗi đốt Muỗi Aedes aegypti trung gian truyền bệnh Bệnh có đặc trưng sốt, xuất huyết huyết tương dẫn đến sốc tử vong không điều trị kịp thời [7] Bệnh sốt xuất huyết lưu hành vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Ở châu Á, bệnh lưu hành hầu hết quốc gia, bệnh gặp vùng thành thị nông thôn, nhiên tập trung cao khu vực có mật độ dân cư đơng, tình trạng thị hóa cao Theo ước tính WHO, hàng năm có khoảng 50 đến 100 triệu người nhiễm virus Dengue, có 500.000 người phải nhập viện Ở quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, sốt xuất huyết Dengue 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trẻ em từ đến 14 tuổi Vì vậy, sốt xuất huyết xếp hàng ưu tiên cơng tác phịng chữa bệnh khu vực Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương [8], [27] Việt Nam coi vùng dịch lưu hành, chủ yếu tỉnh miền Nam Nam Trung Bộ Thống kê Bộ Y tế Việt Nam năm 2009 cho thấy, sốt xuất huyết Dengue đứng thứ 10 nguyên nhân nhập viện hàng đầu [2] Tại Việt Nam, mùa dịch Miền Bắc thường tháng 6-7 đạt đỉnh cao vào tháng 8-11 Ở Miền Nam dịch có xu hướng xuất quanh năm, tăng lên từ tháng đạt đỉnh cao vào tháng 6,7,8 Tuy nhiên năm 2017, dịch sốt xuất huyết có xu hướng xuất sớm năm số ca mắc số lượng tử vong sốt xuất huyết tăng so với năm gần Theo báo cáo Cục Y tế Dự phòng thành phố Hà Nội Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh, từ tháng đến tháng năm 2017, Hà Nội có 6699 ca mắc sốt xuất huyết với trường hợp tử vong; thành phố Hồ Chí Minh có 13429 ca mắc sốt xuất huyết với trường hợp tử vong Dịch sốt xuất huyết năm diễn biến phức tạp với số ca mắc số ca tử vong tăng cao, chủ yếu tập trung thị lớn, có thành phố Đà Nẵng Mức độ nghiêm trọng nhiễm sốt xuất huyết thay đổi từ bệnh nhẹ đến hội chứng sốc sốt xuất huyết Biểu lâm sàng người bệnh sốt xuất huyết sốt cấp tính khơng có dấu hiệu triệu chứng khu trú, giống bệnh nhiễm trùng khác Do đó, xét nghiệm cận lâm sàng cơng thức máu tồn (CBC), xét nghiệm huyết học cấy máu cần sử dụng để phân biệt xác định chẩn đoán CBC người bệnh sốt xuất huyết thay đổi theo ngày sốt, cụ thể vào ngày thứ đến ngày thứ 8, bắt đầu giảm bạch cầu tiến triển, sau giảm tiểu cầu đặc huyết tương rị rỉ huyết tương [3,4] Vì khảo sát số huyết học đặc biệt thay đổi số Hematocrit số lượng tiểu cầu người bệnh sốt xuất huyết quan trọng nhằm phát sớm góp phần tiên lượng bệnh, xử trí kịp thời để giảm hậu giảm đuợc tỉ lệ tử vong người bệnh bị sốt xuất huyết Do chúng tơi tiến hành đề tài “Khảo sát tỉ lệ nhiễm số số Huyết học thay đổi người bệnh Sốt xuất huyết Dengue bệnh viện C Đà nẵng” với mục tiêu sau: - Tỉ lệ sốt xuất huyết Dengue người bệnh đến điều trị bệnh viện C Đà Nẵng - Khảo sát thay đổi số số huyết học người bệnh sốt xuất huyết Dengue bệnh viện C Đà Nẵng Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE 1.1.1 Khái niệm Sốt xuất huyết Dengue bệnh truyền nhiễm virus Dengue gây nên Virus Dengue có types huyết DEN-1, DEN-2, DEN-3 DEN-4 Virus truyền từ người bệnh sang người lành muỗi đốt Muỗi Aedes aegypti côn trùng trung gian truyền bệnh chủ yếu [3] Bệnh có đặc trưng sốt, xuất huyết huyết tương dẫn đến sốc tử vong không điều trị kịp thời [7] 1.1.2 Tác nhân gây bệnh Virus Dengue thuộc nhóm Flavivirus họ Flaviridae (Trong số có virus sốt vàng), lồi Arbor virus Virus Dengue hình cầu đường kính 35-50 nm, đối xứng hình khối, chứa sợi ARN Hệ gen Flavivirus dài khoảng 11.000 base tạo thành từ ba cấu trúc bảy protein phi cấu trúc [29] Virus Dengue có types huyết thanh: DEN-1, DEN-2, DEN-3, DEN-4 [4] Có tượng ngưng kết chéo type huyết Tại Việt Nam năm qua có lưu hành types virus Dengue, nhiên phổ biến virus Dengue type [7], [13] Nhiễm loại huyết cung cấp khả miễn dịch cho type huyết đó, khơng cung cấp khả miễn dịch cho type huyết khác Do đó, người bị nhiễm types [24] Virus Dengue truyền từ người sang người khác muỗi Aedes [24] Vật chủ trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue muỗi Aedes, thường muỗi Aedes aegypti Ngồi ra, muỗi Aedes albopictus có khả truyền bệnh Muỗi Aedes phân bố khắp nơi từ nông thôn đến thành thị, đồng bằng, ven biển đến miền núi [7] Aedes aegypti – vector truyền bệnh, lồi muỗi nhiệt đới nhỏ, đen trắng, thích đẻ trứng thùng chứa nhân tạo thường tìm thấy xung quanh nhà bình hoa, lốp oto cũ, xơ chậu có chứa nước mưa rác nói chung, hay bể tự hoại - môi trường quan trọng việc sinh sản trưởng thành số lượng lớn muỗi [29] Muỗi Aedes đẻ trứng, sau trứng phát triển thành bọ gậy Bọ gậy thường sống dụng cụ chứa nước gia đình hay ngồi nhà rãnh nước, ao hồ Mật độ muỗi thường tăng vào mùa mưa [7] Muỗi Aedes aegypti hút máu vào tất ban ngày, mạnh từ 7-8 17-18 Muỗi trú đậu nhà độ cao ưa thích từ 1-2 mét, nơi kín gió, khơng phụ thuộc độ chiếu sáng Sau hút máu người bệnh, muỗi truyền bệnh hút máu người lành Nếu khơng có hội truyền bệnh, virus tiếp tục phát triển ống tiêu hóa tuyến nước bọt muỗi chờ dịp truyền sang người khác [7], [9] Muỗi A aegypti thường đốt nhiều người lần nhiễm, truyền virus Dengue cho nhiều người thời gian ngắn, chúng cắm vòi mà chưa hút máu [29] Hình 1.1 Muỗi Aedes aegypti – Trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue 1.1.3 Dịch tễ học Bệnh sốt xuất huyết lần ghi nhận vào năm 1950 dịch bệnh sốt xuất huyết Philippines Thái Lan Ngày nay, bệnh sốt xuất huyết ảnh hưởng nghiêm trọng đến hầu châu Á, châu Mỹ Latinh Nó trở thành nguyên nhân hàng đầu gây nhập viện tử vong trẻ em người lớn khu vực [26], [27] Năm 1998, bệnh sốt xuất huyết bệnh truyền nhiễm nhiệt đới quan trọng đứng sau bệnh sốt rét, với khoảng 100 triệu ca sốt Dengue, 500.000 trường hợp sốt xuất huyết Dengue 25.000 ca tử vong hàng năm [29] Năm 2013, ước tính tồn giới có 390 triệu người mắc bệnh sốt xuất huyết, có 96 triệu người có triệu chứng Tại Brazil, từ năm 2000 đến 2010, tỉ lệ sốt xuất huyết tăng lên, kèm theo gia tăng tỉ lệ trường hợp sốt xuất huyết Dengue nặng [30] Ước tính khoảng 2.5 tỷ người có nguy mắc bệnh sốt xuất huyết số 100 triệu trường hợp sốt xuất huyết năm, có tới 500.000 người mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue (DHF SXHD) hội chứng sốc Dengue (DSS), dạng đe dọa đến tính mạng bệnh [28] Trước năm 1970, có nước trải qua dịch bệnh sốt xuất huyết nghiêm trọng Căn bệnh lưu hành 100 quốc gia khu vực châu Phi, châu Mỹ, Đông Địa Trung Hải, Đông Nam Á Tây Thái Bình Dương Các khu vực châu Mỹ, Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương bị ảnh hưởng nghiêm trọng [26] Việt Nam nước bệnh lưu hành nặng [7] Bệnh xảy quanh năm, thường gia tăng vào mùa mưa Bệnh gặp trẻ em người lớn Đặc điểm sốt xuất huyết Dengue sốt, xuất huyết thoát huyết tương, dẫn đến sốc giảm thể tích tuần hồn, rối loạn đơng máu, suy tạng, khơng chẩn đốn sớm xử trí kịp thời dễ dẫn đến tử vong [3] Miền Nam miền Trung bệnh xuất quanh năm, miền Bắc Tây Nguyên bệnh thường xảy từ tháng 4-11 Dịch lớn thường ghi nhận từ tháng 8-11, đỉnh dịch tháng 10 [14] Theo thống kê Bộ Y tế Việt Nam năm 2009, sốt xuất huyết Dengue đứng thứ 10 nguyên nhân nhập viện hàng đầu [2] Việt Nam quốc gia có tỉ lệ mắc sốt xuất huyết Dengue cao Theo số liệu Bộ Y tế, riêng năm 2013, Việt Nam có 60.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết Dengue có 38 trường hợp tử vong [10] Tỉ lệ nhiễm sốt xuất huyết Dengue năm gần có chiều hướng gia tăng ảnh hưởng nhiều yếu tố tốc độ thị hóa cao, biến đổi khí hậu, thay đổi véc tơ truyền bệnh, thay đổi type virus, nhiên yếu tố tác động đan xen với phức tạp [15] 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh Sau muỗi đốt, virus Dengue xâm nhập vào thể, nằm tế bào đơn nhân lớn Các đại thực bào tập trung nhiều hạch bạch huyết khu vực, tế bào Kupffer, hạch bạch huyết mảng Payer [7] Có chứng cho thấy tế bào đích bao gồm tế bào lưới đuôi gai, bạch cầu đơn nhân, tế bào lympho, tế bào gan tế bào nội mô mạch máu Sự chép virus dường xảy tế bào gai, bạch cầu đơn nhân, lưu hành tế bào bạch huyết tế bào đích khác xảy thơng qua chế miễn dịch trung gian liên quan đến kháng thể chéo cytokine giải phóng tế bào gai, bạch cầu đơn nhân tế bào nội mô mạch máu Có chứng kích hoạt tế bào đồng thời ức chế miễn dịch trình nhiễm trùng Việc kích hoạt tế bào T nhớ dẫn đến chuỗi cytokine gây viêm, bao gồm yếu tố hoại tử khối u, interleukin (IL-2, IL-6, IL-8) chất trung gian hóa học khác làm tăng tính thấm nội mơ mạch máu gây chết tế bào thơng qua chế apoptosis [28] Tình trạng giãn mạch tăng tính thấm thành mạch gây thoát huyết tương, chủ yếu albumin qua thành mạch đến khoang gian bào Khi thoát huyết tương 3.2.5 Kết xét nghiệm miễn dịch Bảng 3.4 Kết xét nghiệm miễn dịch Kết dương tính Số lượng (n=) Tỉ lệ (%) NS1-Ag 23 59 Dengue IgM 16 41 Tổng 39 100 Trong nhóm đối tượng nghiên cứu, tỉ lệ dương tính NS1-Ag cao 59% 3.3 CÁC THAY ĐỔI CHỈ SỐ HUYẾT HỌC CỦA NGƯỜI BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT 3.3.1 Thay đổi số hematocrit trình điều trị Bảng 3.5 Thay đổi số hematocrit trình điều trị Ngày điều trị N 39 32 30 22 13 Trung vị (IQR) (%) 39.4 (21.4 - 46.8) 38 (20.6 - 48.5) 39.4 (18.7 – 46.5) 39.2 (9 - 46.3) 42.3 (27.8 - 47.8) 38.1 (27.8 - 45.4) 34.9 (25.8 - 46.2) Chỉ số thể tích khối hồng cầu tăng dần, cao ngày thứ bệnh sau giảm dần, trung vị Hct ngày thứ 42.3% (IQR 27.8 - 47.8%), cao có ý nghĩa so với ngày thứ bệnh 34.9 % (IQR 25.8 - 46.2%) (p 50.000-100.000/ mm3) 24 61.5 Giảm vừa (> 5000-50.000/mm3) 5.1 Giảm nặng ( ≤ 5000/mm3) 2.7 Số lượng tiểu cầu thấp người bệnh ghi nhận trình theo dõi bệnh viện đưa vào phân tích, phần lớn người bệnh có giảm tiểu cầu mức độ nhẹ (61.5%), có trường hợp giảm tiểu cầu nặng (2.7%) 21 Chương BÀN LUẬN 4.1 TỈ LỆ NGƯỜI BỆNH NHIỄM SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Dựa vào kết biểu đồ 3.1, tỉ lệ nhiễm sốt xuất huyết Dengue nhóm đối tượng nghiên cứu 22.5% Kết gần với kết tác giả Vũ Xuân Nghĩa (2021) nghiên cứu đặc điểm dịch tể học bệnh sốt xuất huyết tỉnh Khánh Hồ, tỉ lệ nhóm người mắc bệnh sốt xuất huyết tập trung trẻ em 21% người già 20% [19] Kết Nguyễn Minh Quân (2017) cho thấy SXHD chiếm đa số với 235 trường hợp chiếm 90.4% [21] Nghiên cứu Nguyễn Thanh Trường (2019) tỉ lệ SXHD chiếm 57,3% [22] Cũng theo tác giả Tơ Đình Ngọc Diệu (2019) có 60% người bệnh SXHD 30% số ca SXHD có sốc [16] 4.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 4.2.1 Phân bố nhiễm virus Dengue theo độ tuổi Dựa vào kết bảng 3.1 nhóm đối tượng từ 21-40 tuổi có tỉ lệ nhiễm Dengue cao với 51.3%, thấp nhóm ≤ 20 với 2.6%, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0.05) Kết tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Minh Quân (2017) độ tuổi có tỉ lệ mắc bệnh cao 20-39 tuổi, chiếm 58.1% [21] Tuy nhiên theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Đình Quốc Việt (2019) người bệnh sốt xuất huyết chủ yếu nằm nhóm đối tượng > 55 tuổi [20] Theo Vũ Xuân Nghĩa (2021), người bệnh sốt xuất huyết tập trung chủ yếu lứa tuổi trẻ em < 10 (21%) người già 51-60 (20%) Đối với tác giả Nguyễn Thanh Trường (2019) nghiên cứu nhóm đối tượng nhiễm SXHD người lớn chủ yếu nằm nhóm 21-30 tuổi (48%) [22] 22 4.2.2 Phân bố nhiễm virus Dengue theo giới tính Bảng 3.2 mẫu nghiên cứu người nam sốt xuất huyết Dengue có tỉ lệ cao nữ (69.2%), tỉ lệ nam/nữ 2.25, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0.05) Kết phù hợp với kết nhiều tác giả Theo nghiên cứu Nguyễn Minh Quân (2017) tỉ lệ người bệnh nam sốt xuất huyết chiếm 51.9%, nữ chiếm 48.1% [21] Nghiên cứu Vũ Xuân Nghĩa (2021) người nam (61% ) bị sốt xuất huyết cao người nữ (39% ) Cũng theo N.Đ.Q.Việt (2019) nam: 202 trường hợp (55.5%), nữ: 162 trường hợp (44.5%) SXHD [20] Theo Nguyễn Minh Tuấn cộng (2017) nghiên cứu đặc điểm dịch tể học bệnh sốt xuất huyết trẻ em, giới nam có phần ưu với tỉ lệ 56,9% [23] Theo Lê Thị Diễm Phương, Trần thị Tuyết Hạnh, Vũ Sinh Nam (2016) nghiên cứu điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue huyện Ba Tri, Bến Tre 2004-2014 tỉ lệ nam 50,2% nữ 49,8% [12] 4.2.3 Phân bố nhiễm virus Dengue theo nghề nghiệp Theo kết bảng 3.3, nhóm đối tượng hưu trí nhiễm sốt xuất huyết Dengue chiếm tỉ lệ cao (33.3%), thấp công nhân (10.3%) Với đặc thù bệnh viện C nơi chăm sóc sức khoẻ, điều trị nghỉ dưỡng cho cán Đảng-Nhà nước nên đối tượng người hưu trí ưu so với nhóm đối tượng khác 4.2.4 Kết xét nghiệm miễn dịch Dựa vào bảng 3.4 tỉ lệ dương tính NS1-Ag cao 59% Kết phù hợp với kết Nguyễn Minh Quân (2017) người bệnh có xét nghiệm NS1-Ag dương tính chiếm đa số với 205 trường hợp, tương đương với 78.8%, kháng thể IgM dương tính 20% [21] Cũng theo tác giả Nguyễn Minh Tuấn cộng (2017) tỉ lệ dương tính NS1Ag cao so với tỉ lệ dương tính Dengue IgM [23] 23 Theo Vũ Xuân Nghĩa (2021) để đánh giá nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết địa bàn, test nhanh đánh giá virus Dengue sử dụng Kết cho thấy, có chiếm 9% có phản ứng với NSP1, tỉ lệ khơng phát 91% [19] Vì tầm sốt ngun nhân test nhanh, kết chưa phản ánh hết mức độ lưu hành gây bệnh virus Dengue 4.3 CÁC THAY ĐỔI CHỈ SỐ HUYẾT HỌC CỦA NGƯỜI BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT 4.3.1 Thay đổi số Hematocrit trình điều trị Theo kết bảng 3.5 số thể tích khối hồng cầu tăng dần, cao ngày thứ bệnh sau giảm dần, trung vị Hct ngày thứ 42.3% (IQR 27.8 - 47.8%), cao có ý nghĩa so với ngày thứ bệnh 34.9 % (IQR 25.8 - 46.2%) (p 5-50 x109/l), giảm nặng (≤ x109/l); phần lớn người bệnh có giảm tiểu cầu nhẹ (24 ca - 61.5%) cao so với nghiên cứu Đoàn Văn Quyền (2011) đối tượng người lớn (34.1%) [18] Tuy nhiên theo nghiên cứu T.Đ.N.Diệu (2019) người bệnh có dấu hiệu giảm tiểu cầu vừa (28 ca- 70%) khơng có trường hợp giảm tiểu cầu nặng [16] Nghiên cứu chúng tơi có ca bệnh giảm tiểu cầu nặng (2.7%), với số lượng chúng tơi khơng tìm mối tương quan tình trạng giảm tiểu cầu với mức độ nặng xuất huyết, hạn chế nghiên cứu 26 Tuy nhiên theo báo cáo trước đây, giai đoạn nguy hiểm hồi phục, số lượng tiểu cầu có mối tương quan rõ rệt với mức độ nặng xuất huyết [16] [18], 27 Chương KẾT LUẬN Qua khảo sát thay đổi số số huyết học 39 người bệnh sốt xuất huyết Dengue từ tháng 09/2020 đến 09/2021 bệnh viện C Đà Nẵng, chúng tơi có kết luận sau: Tỉ lệ sốt xuất huyết Dengue người bệnh đến điều trị bệnh viện C Đà Nẵng: - Tỉ lệ SXHD chiếm 22.5%, tỉ lệ dương tính NS1-Ag chiếm 59% - Từ 21-40 tuổi có tỉ lệ nhiễm Dengue cao với 51.3%, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0.05) - Người nam SXHD có tỉ lệ cao nữ (69.2%), khác biệt khơng có ý 1nghĩa thống kê (p>0.05) Khảo sát thay đổi số số huyết học người bệnh sốt xuất huyết Dengue - Sự thay đổi công thức máu bạch cầu, tiều cầu, thể tích khối hồng cầu giống với mơ tả cổ điển SXHD trước - Chỉ số thể tích khối hồng cầu tăng dần, cao ngày thứ bệnh sau giảm dần - Bạch cầu máu giảm thấp ngày thứ bệnh, sau tăng dần bình thường - Tiểu cầu giảm từ ngày đầu bệnh, thấp ngày thứ sau tăng trở lại, chủ yếu giảm tiểu cầu mức độ vừa (61.5%), có trường hợp giảm tiểu cầu nặng (2.7%) 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Đỗ Tuấn Anh, Lê Văn Nam (2014), “Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng nặng người bệnh sốt xuất huyết Dengue điều trị khoa truyền nhiễm bệnh viện 103 năm 2011-2012” Tạp chí Y học thực hành, 4(914) [2] Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị sốt Dengue sốt xuất huyết Dengue [3] Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết Dengue [4] Bùi Đại (1976), “Đặc điểm dịch tễ lâm sàng sốt xuất huyết qua số vụ dịch Việt Nam từ 1960-1975” Hội nghị NCKH ngành Vệ sinh phòng dịch [5] Đại học Y – Dược thành phố Hồ Chí Minh (2008), Bệnh học truyền nhiễm, Nhà xuất Y học [6] Trịnh Thị Xuân Hòa, Trần Viết Tiến, Đỗ Tuấn Anh cộng (2009), Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng sốc người bệnh sốt xuất huyết Dengue điều trị Bệnh viện 103 năm 2009, Học viện Quân y [7] Nguyễn Văn Kính (2011), Bài giảng bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất Y học, tr 243-255 [8] Lê Thị Lựu cộng (2010), “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị người bệnh sốt xuất huyết Khoa Truyền nhiễm – Bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên 2009-2010” Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, 85(09)/2, 83-89 [9] Vũ Sinh Nam (1995), Một số đặc điểm sinh học, sinh thái biện pháp phòng chống Vectơ truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue số địa phương Miền Bắc Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học y dược, Viện vệ sinh dịch tễ Hà Nội [10] Lê Vũ Phong, Phan Trung Tiến, Nguyễn Thị Phương Thảo cộng (2013), “Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng nặng người bệnh sốt xuất huyết Dengue người lớn” Tạp chí Y Dược học – Trường Đại học Y Dược Huế, 32 [11] Lê Ngọc Phú (2010), Một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố tiên lượng người bệnh sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue khoa Truyền nhiễm - Bệnh viện 103, Luận án Thạc sĩ Y học, Học viện Quân y [12] Lê Thị Diễm Phương, Trần thị Tuyết Hạnh, Vũ Sinh Nam (2016), “Đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue huyện Ba Tri, Bến Tre 20042014” Tạp chí Y tế Cơng cộng, 40 [13] Đặng Thị Thúy, Nguyễn Văn Kính, Annette Fox cộng (2011), “Đặc điểm dịch tễ type Dengue gây bệnh giai đoạn 8/2011 – 7/2012” Tạp chí nghiên cứu Y học, 83(3) [14] Đoàn Hữu Thiên (2017), Một số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng sinh học phân tử vi rút Dengue người bệnh sốt xuất huyết Dengue Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đắk Lắk, 2010-2016, Luận án Tiến sĩ Y học, Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương [15] Phạm Thị Nhã Trúc, Phạm Trí Dũng (2013), “Đặc điểm dịch tễ học sốt Dengue/Sốt xuất huyết Dengue Bạc Liêu, giai đoạn 2006-2012” Tạp chí Y học thực hành, 10(884) [16] Tơ Đình Ngọc Diệu (2019), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh sốt xuất huyết Dengue thừa cân, béo phì bệnh viện nhiệt đới, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh [17] Nguyễn Bùi Thái Huy (2018), Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng diễn tiến bệnh sốt xuất huyết Dengue phụ nữ mang thai Bệnh viện nhiệt đới, Luận văn Thạc sĩ y học, Chuyên ngành Truyền nhiễm bệnh nhiệt đới, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh [18] Đoàn Văn Quyền (2011), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết điều trị yếu tố tiên lượng bệnh sốt xuất huyết Dengue người lớn Luận văn Bác sĩ Chuyên khoa cấp 2, Đại học Y dược Cần Thơ [19] Vũ Xuân Nghĩa, Nguyễn Văn Chuyên, Nguyễn Quang Bình (2021), “Một số đặc điểm dịch tễ học Đồng Nai 2017-2018” Tạp chí Y học Việt Nam, tập 498-số 1- tháng 1/2021, tr 119-121 [20] Nguyễn Đình Quốc Việt, Hồ Đình Dũng (2019), Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng nặng người bệnh sốt xuất huyết Dengue người lớn 28 [21] Nguyễn Minh Quân (2017), Nghiên cứu đặc điểm dịch tể học, lâm sàng cận lâm sàng sốt xuất huyết Dengue khoa truyền nhiễm- Bệnh viện Bạch Mai năm 2017, Khoá luận tốt nghiệp Khoa Y Dược-Đại học Quốc Gia Hà Nội [22] Nguyễn Thanh Trường (2019), Đặc điểm dịch tể học, lâm sàng xét nghiệm bệnh sốt xuất huyết Dengue người lớn [23] Nguyễn Minh Tuấn cộng (2017), Đặc điểm dịch tể học lâm sàng bệnh sốt xuất huyết Dengue trẻ em năm 2017 TIẾNG ANH [24] Cruz DS (2007), “The pathology of Dengue hemorrhagic fever”, Seminars in Diagnostic Pathology [25] Gubler D.J (1998), “Dengue and Dengue Hemorrhagic Fever”, Clinical Microbiology Reviews, 11(3) [26] U.S Department of Health and Human Services, Centers for Disease Control and Prevention, Dengue and Dengue Hemorrhagic Fever [27] Pone S.M et al (2016), “Clinical and laboratory signs associated to serious Dengue disease in hospitalized children”, Jornal de Pediatria, 92(5), 464- 471 [28] WHO (2004), Dengue haemorrhagic fever: diagnosis, treatment and control, Genava [29] WHO (2017), Dengue and severe Dengue [30] Wiemer D, Krüger A, Frickmann H (2017), Dengue fever: Symptoms, epidemiology, entomology, pathogen diagnosis and prevention Đà Nẵng, ngày 03 tháng 11 năm 2021 Trưởng khoa Huyết học- Truyền máu BS Lê Khắc Trung Chỉnh Người viết KTV Trần Thị Ánh Nguyên SĐT:0935727168 Email: rosygem1981@gmail.com Phụ lục PHIẾU NGHIÊN CỨU Khảo sát thay đổi số huyết học người bệnh sốt xuất huyết Dengue bệnh viện C Đà Nẵng Mã số nghiên cứu:……… Mã số người bệnh:…………… Ngày thu thập:……./…./… Họ tên: Tuổi: Giới: 3.1 Nữ 3.2 Nam Địa chỉ: Địa dư: 5.1 Thành thị 5.2 Nông thôn 5.3 Khác Nghề nghiệp: o Học sinh-Sinh viên o Nông dân o Công nhân o Lái xe o Tự o Kinh doanh o Cán công chức Xét nghiệm NS1-Ag: o Dương tính o Âm tính Xét nghiệm IgM: o Dương tính o Âm tính Các số huyết học Ngày điều trị Hematocrit Số lượng bạch cầu Số lượng tiểu cầu ... m? ?c tiêu sau: - Tỉ lệ sốt xuất huyết Dengue người bệnh đến điều trị bệnh viện C Đà Nẵng - Khảo sát thay đổi số số huyết h? ?c người bệnh sốt xuất huyết Dengue bệnh viện C Đà Nẵng Chương TỔNG QUAN... giảm đu? ?c tỉ lệ tử vong người bệnh bị sốt xuất huyết Do chúng tơi tiến hành đề tài ? ?Khảo sát tỉ lệ nhiễm số số Huyết h? ?c thay đổi người bệnh Sốt xuất huyết Dengue bệnh viện C Đà nẵng? ?? với m? ?c tiêu... 27 Chương KẾT LUẬN Qua khảo sát thay đổi số số huyết h? ?c 39 người bệnh sốt xuất huyết Dengue từ tháng 09/2020 đến 09/2021 bệnh viện C Đà Nẵng, chúng tơi c? ? kết luận sau: Tỉ lệ sốt xuất huyết Dengue