Trong nghiên cứu này, tác giả đã đề xuất 4 mô hình có khả năng thích ứng cao với biến đổi khí hậu bao gồm: Mô hình sen-cá; mô hình cá chình thương phẩm nuôi lồng; mô hình nuôi vịt đẻ trứng, lấy thịt và mô hình nuôi bò thịt. Các mô hình này đã được thử nghiệm, phát tiển và đều mang lại hiệu quả tốt nên nhà nước và địa phương cần hỗ trợ vốn, kỹ thuật để người dân triển khai nhân rộng.
ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH NƠNG NGHIỆP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở XÃ HẢI PHONG, HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ TRẦN ĐÌNH HÙNG1 LÊ PHÚC CHI LĂNG2, MAI VĂN CHÂN2 TRẦN VĂN PHẨM1, NGUYỄN HOÀNG SƠN3 Học viên Cao học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Khoa Địa Lý, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Viện Đào tạo mở CNTT, Đại học Huế * Email: sonkdia06@gmail.com Tóm tắt: Đề xuất mơ hình nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu xã Hải Phong, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị cách tiếp cận hiệu nhằm đạt mục tiêu nhiệm vụ kinh tế - xã hội huyện, tỉnh nói chung xã nói riêng Việc phát triển tốt mơ hình nơng nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, giải số vấn đề lao động cải thiện chất lượng sống cho địa phương Trong nghiên cứu này, tác giả đề xuất mơ hình có khả thích ứng cao với biến đổi khí hậu bao gồm: mơ hình sen-cá; mơ hình cá chình thương phẩm ni lồng; mơ hình ni vịt đẻ trứng, lấy thịt mơ hình ni bị thịt Các mơ hình thử nghiệm, phát tiển mang lại hiệu tốt nên nhà nước địa phương cần hỗ trợ vốn, kỹ thuật để người dân triển khai nhân rộng Từ khóa: Mơ hình nơng nghiệp, thích ứng biến đổi khí hậu, Hải Phong ĐẶT VẤN ĐỀ Hải Phong xã vùng trũng phía nam huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, có tổng diện tích tự nhiên 19,57 km2 Hoạt động sản xuất nông nghiệp đặc biệt lúa đóng vai trị chủ đạo cấu kinh tế địa phương Những năm gần đây, với q trình thị hóa, diện tích đất nơng nghiệp xã có xu hướng thay đổi giảm dần Không vậy, ảnh hưởng biến đổi khí hậu thiên tai ngày phức tạp gây bất lợi cho khả cung ứng lương thực, thực phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thu nhập người dân Để thực tốt sách xóa đói, giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống, phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ tài nguyên, môi trường theo hướng phát triển bền vững cho người dân địa bàn Việc đề xuất mơ hình nơng nghiệp nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu mang ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Dữ liệu nghiên cứu - Dữ liệu sơ cấp: Sử dụng số liệu điều tra tác giả tiến hành khảo sát thực địa địa bàn nghiên cứu Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế ISSN 1859-1612, Số 3(59)/2021: tr.182-190 Ngày nhận bài: 17/12/2020; Hoàn thành phản biện: 24/12/2020; Ngày nhận đăng: 25/12/2020 ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NƠNG NGHIỆP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 183 - Dữ liệu thứ cấp: Sử dụng số liệu thống kê KTXH UBND huyện Hải Lăng, UBND xã Hải Phong; Kế thừa kết nghiên cứu cơng trình liên quan trước 2.2 Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp thu thập xử lý số liệu Những thông tin cần thi thập xử lý liên quan đến việc đề xuất mô hình nơng nghiệp bao gồm: Các tư liệu đồ điều kiện tự nhiên, biến đổi khí hậu, tác động biến đổi khí hậu đến kinh tế - xã hội; Các thông tin, số liệu kinh tế - xã hội xã Hải Phong, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị; Một số tài liệu thuộc chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, phát triển kinh tế - xã hội thích ứng với biến đổi khí hậu… b Phương pháp thực địa Khảo sát thực địa nhằm mục đích đối chứng với nguồn tài liệu thu thập được, đồng thời bổ sung cập nhật thêm liệu Khảo sát thực địa xã Hải Phong, huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị nhằm đánh giá tình hình sản xuất nơng nghiệp xã, sở đề xuất mơ hình nơng nghiêp mang lại hiệu cao thích ứng với biến đổi khí hậu c Phương pháp chuyên gia Phương pháp vận dụng thông qua việc lấy ý kiến đạo, góp ý phương pháp, nội dung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn khác chuyên gia có kinh nghiệm am hiểu lĩnh vực biến đổi khí hậu nơng nghiệp Phỏng vấn, tham khảo ý kiến số chuyên gia biến đổi khí hậu mơ hình phát triển nơng nghiệp phòng, ban quản lý xã Hải Phong, huyện Hải Lăng d Phương pháp đánh giá nhanh nông thơn có tham gia người dân (PRA Participatory Rural Appraisal) Phương pháp PRA công cụ để tiến hành làm việc với người dân địa phương nhằm tìm hiểu nhận thức hiểu biết cộng đồng vấn đề xây dựng mô hình kinh tế; xác định hành vi chủ chốt có ảnh hưởng rõ ràng đến tài nguyên địa phương, đề xuất giải pháp xây dựng mơ hình sinh kế theo hướng bền vững nhằm ứng phó với BĐKH, phù hợp kinh tế, xã hội môi trường e Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế mơ hình nơng nghiêp Trong đánh giá hiệu mơ hình kinh tế nơng nghiệp, tiêu chuẩn tổng quát đánh giá hiệu mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội tiết kiệm lớn chi phí nguồn tài nguyên, ổn định lâu dài hiệu Do đó, tiêu chuẩn đánh giá việc nâng cao hiệu mơ hình nơng - lâm nghiệp mức độ tăng thêm kết sản xuất điều kiện nguồn lực có mức tiết kiệm chi phí nguồn lực sản xuất khối lượng nông - lâm sản định Tiêu chuẩn đánh giá hiệu mơ hình nơng nghiệp theo hướng thích ứng với BĐKH mức độ đạt mục tiêu kinh tế, xã hội mơi trường TRẦN ĐÌNH HÙNG cs 184 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế mơ hình nông nghiệp Áp dụng phương pháp đánh giá hiệu kinh tế cho trồng vật nuôi Bộ NN&PTNT đề xuất năm 2009 [1] - Giá trị sản xuất: GTSX = Sản lượng sản phẩm × Giá bán - Chi phí trung gian: CPTG = CPVC + DVP + LV CPTG: Chi phí vật chất chi phí trung gian (khơng tính lao động gia đình); CPVC: Chi phí vật chất (giống, phân bón, thuốc trừ sâu); DVP: Dịch vụ phí (làm đất, thủy lợi, bảo vệ thực vật, vận tải, khuyến nông…); LV: Lãi vay ngân hàng, thuê lao động nguồn khác - Giá trị gia tăng GTGT = GTSX- CPTG - Hiệu đồng vốn: HQĐV = GTGT/CPTG Các tiêu để đánh giá hiệu kinh tế phân thành mức độ: Cao (H), trung bình (M) thấp (L) thể bảng Bảng Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế mơ hình TT Giá trị sản xuất (1000đ) >80.000 80.000070.000 27.000 >50.000 27.00050.00023.000 40.000