Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn và mật độ ương nuôi cá song lai (♂ E. lanceolatus × ♀ E. fuscoguttatus) từ giai đoạn cá bột lên cá hương được tiến hành tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển nuôi biển Nha Trang, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III từ tháng 3 đến 5 năm 2018 để đánh giá ảnh hưởng của các loại thức ăn tươi sống và mật độ ương cá đến tỷ lệ sống, tăng trưởng về chiều dài, mức độ phân đàn và tỷ lệ dị hình.
Vietnam Journal of Marine Science and Technology; Vol 21, No 2; 2021: 149–159 DOI: https://doi.org/10.15625/1859-3097/16409 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst Effects of food and rearing density of hybrid grouper (♂ E lanceolatus × ♀ E fuscoguttatus) from fry stage to fingerling Truong Quoc Thai*, Nguyen Van Dung, Nguyen Khac Dat, Nguyen Thi Thu Hang Research Institute for Aquaculture No 3, Ministry of Agriculture and Rural Development, Khanh Haa, Vietnam * E-mail: truongqt115@gmail.com Received: 12 June 2020; Accepted: December 2020 ©2021 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) Abstract The study on the effects of food and rearing density of hybrid grouper (♂ E lanceolatus × ♀ E fuscoguttatus) from fry stage to fingerling was conducted at Nha Trang Mariculture Research and Development Center (Research Institute for Aquaculture No 3) from March to May 2018 to assess the effects of live food and fish rearing density on the survival rate, the growth in length, the level of coefficient CVL and deformative rate The study showed that feeding rotifers were better than the oyster larvae food, or the combination of rotifers and oyster larvae when used as food for the hybrid grouper at the fry stage to fingerlings with the survival rate at 5.4 ± 0.3%, specific growth rate at 7,90 ± 0,05% body length/day and the deformative ratio at 0.9 ± 0.3% (p < 0.05) Meanwhile, the rearing density of fish/L to 12 fish/L of rearing water was recorded to be better than the density of 16 fish/L (p < 0.05) Keywords: Hybrid grouper, live food, density, survival rate, growth rate, deformative rate Citation: Truong Quoc Thai, Nguyen Van Dung, Nguyen Khac Dat, Nguyen Thi Thu Hang, 2021 Effects of food and rearing density of hybrid grouper (♂ E lanceolatus × ♀ E fuscoguttatus) from fry stage to fingerling Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 21(2), 149–159 149 Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển, Tập 21, Số 2; 2021: 149–159 DOI: https://doi.org/10.15625/1859-3097/16409 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst Ảnh hƣởng thức ăn mật độ ƣơng cá song lai (♂ E lanceolatus × ♀ E fuscoguttatus) từ giai đoạn cá bột lên cá hƣơng Trƣơng Quốc Thái*, Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Khắc Đạt, Nguyễn Thị Thu Hằng Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Khánh Hòa, Việt Nam * E-mail: truongqt115@gmail.com Nhận bài: 12-6-2020; Chấp nhận đăng: 8-12-2020 Tóm tắt Nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn mật độ ương nuôi cá song lai (♂ E lanceolatus × ♀ E fuscoguttatus) từ giai đoạn cá bột lên cá hương tiến hành Trung tâm Nghiên cứu Phát triển nuôi biển Nha Trang, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III từ tháng đến năm 2018 để đánh giá ảnh hưởng loại thức ăn tươi sống mật độ ương cá đến tỷ lệ sống, tăng trưởng chiều dài, mức độ phân đàn tỷ lệ dị hình Kết nghiên cứu cho thấy, thức ăn luân trùng thích hợp so với thức ăn ấu trùng hàu kết hợp luân trùng ấu trùng hàu sử dụng làm thức ăn cho cá song lai giai đoạn bột lên hương với tỷ lệ sống (TLS) đạt 5,4 ± 0,3%, tốc độ tăng trưởng đặc trưng chiều dài theo ngày (SGRL) 7,90 ± 0,05 (%/ngày) tỷ lệ dị hình (TLDH) 0,9 ± 0,3% (p < 0,05) Trong đó, mật độ ương cá bột từ con/L đến 12 con/L nước nuôi ghi nhận tốt so với mật độ 16 con/L (p < 0,05) Từ khóa: Cá song lai, thức ăn tươi sống, mật độ, tỷ lệ sống, tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ dị hình MỞ ĐẦU Cá song lai (♂ cá song vua - E lanceolatus × ♀ cá song hổ - E fuscoguttatus) hay gọi cá trân châu đối tượng nuôi mới, có giá trị kinh tế dinh dưỡng cao, đối tượng tiềm phát triển nuôi nhiều nước giới bao gồm: Đài Loan, Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan, Hồng Kông, Trung Quốc Việt Nam Cá lai tạo phương pháp thụ tinh nhân tạo trứng cá song hổ (♀ Epinephelus fuscoguttatus) với tinh cá song vua đực (♂ E lanceolatus) Bên cạnh số ưu điểm khả sống rộng muối, phổ thức ăn rộng, cá song lai cịn có đặc tính trội so với số loài cá song khác thừa hưởng từ bố mẹ như: (i) Tốc độ tăng trưởng nhanh; (ii) Tăng chất lượng thịt; (iii) Tăng khả kháng bệnh; 150 (iv) Tăng khả chống chịu với thay đổi điều kiện môi trường [1] Dinh dưỡng vấn đề quan trọng kỹ thuật sản xuất giống cá song lai, đặc biệt giai đoạn cá bột bắt đầu ăn thức ăn bên Kích cỡ chất lượng dinh dưỡng thức ăn yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống sản xuất giống cá biển [2–4] Các nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho phát triển cá biển hạn chế, nhu cầu thay đổi số lượng chất lượng theo giai đoạn phát triển, biến thái ấu trùng cá hoạt động sinh lý chúng [5] Luân trùng (Rotifers) nauplii Artemia nguồn thức ăn tươi sống sử dụng phổ biến cho ấu trùng hầu hết loại cá biển, nguồn thức ăn thường làm giàu hóa lipit vitamin trước cho ăn [6, 7] Effects of food and rearing density of hybrid grouper Trong thành phần lipit bổ sung có chứa nhiều acid béo không no mạch dài (HUFAs: Highly unsaturated fatty acids), đặc biệt acid arachidonic (ARA, 20:4n-6), acid eicosapentaenoic (EPA, 20:5n-3) acid docosahexaenoic (DHA, 22:6n-3), acid béo thiết yếu ảnh hưởng lớn tới hoạt động sinh lý cá [8] Nhiều nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ chết cá song bột thường xảy khoảng thời gian ngày thứ 25 trình ương ni, ngun nhân việc cung cấp dinh dưỡng cho cá không đủ, đặc biệt thiếu hụt acid béo không no mạch dài (HUFAs) thứ ăn cho cá bột ương nuôi [9] Theo Tamaru et al., (1995) để thành công việc sản xuất giống cá song vấn đề cần phải giải nguồn thức ăn cung cấp cho cá giai đoạn cá bột phải có kích thước nhỏ hợp lý dinh dưỡng [10] Cá bột nở số loài cá song E coioides, E fuscoguttatus, E suillus P leopardus có chiều dài thân cỡ miệng nhỏ (cỡ miệng cá song E suillus 150–180 μm [11] E marginatus 250–300 μm [12]) Do đó, kích cỡ thức ăn phù hợp với cá bột mở miệng yêu cầu quan trọng yêu cầu vị giác quan khác cá [13] Động vật phù du ấu trùng copepods, trứng ấu trùng trochophore vẹm hàu lựa chọn thích hợp làm thức ăn ban đầu cho cá song bột mở miệng với luân trùng Artemia [14–16] Ngoài ra, số loài cá song E tauvia, E fuscoguttatus E suillus, có chiều dài thân cỡ miệng nhỏ nên thời gian sử dụng thức ăn tươi sống ương từ cá bột lên cá hương loài thường kéo dài (30–35 ngày) so với số loài cá biển khác [17] Nghiên cứu mật độ ương ni thích hợp cá biển giai đoạn cá bột đặc biệt quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trên thực tế, người nuôi thường muốn nâng cao mật độ nuôi để tăng hiệu kinh tế, nhiên việc tăng mật độ nuôi cao gây nhiều vấn đề như: Sự cạnh tranh thức ăn, không gian sống, phân đàn, tỷ lệ sống thấp, đặc biệt ni số lồi cá có đặc tính ăn thịt lẫn [18] Mật độ ni thích hợp số loài cá song ghi nhận như: Loài E suillus 20– 30 con/L [4], cá song chuột (Cromileptes altivelis) 50 con/L [19] cá song hổ (E fuscoguttatus) 20 con/L [20] Ở Việt Nam, nghề nuôi thương phẩm cá song lai phát triển nhanh vài năm trở lại đây, cá giống cung cấp cho ni thương phẩm phần lớn nhập từ nước ngồi (Đài Loan, Trung Quốc, Indonesia,…) phần nhỏ từ trại giống nước Sản xuất giống cá song lai nước thành công từ năm 2008, nhiên tỷ lệ sống ương từ giai đoạn cá bột lên giống thấp, nên số lượng giống sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu người ni nước, phụ thuộc nhiều vào nguồn giống nhập từ nước Tuy nhiên, nguồn giống nhập khó để kiểm sốt số lượng chất lượng, đặc biệt tiềm ẩn nguy lây lan dịch bệnh không kiểm dịch tốt ảnh hưởng đến nghề ni cá song lai thương phẩm nước Nhận thấy vấn đề trên, số nghiên cá song lai thời gian gần nhà khoa học nước tập trung nhiều vào nghiên cứu sâu nhiệt độ, độ mặn ảnh hưởng lên phát triển phôi tỷ lệ nở trình ấp trứng cá song lai [21] Ngoài ra, để nâng cao tỷ lệ sống tốc độ tăng trưởng ương nuôi ấu trùng cá song lai, đặc biệt vấn đề dinh dưỡng cho giai đoạn cá bột lên cá hương cá song lai, Nguyễn Đức Tuấn nnk., (2015) thực nghiên cứu chọn lựa số loại thức ăn tươi sống phù hợp để ương nuôi cá song lai Tuy nhiên, phải thừa nhận kết nghiên cứu nước cá song lai hạn chế [21] Vì vậy, việc tiếp tục thực nghiên cứu dinh dưỡng mật độ ương nuôi cá song lai giai đoạn cá bột lên cá giống cần thiết để tăng tỷ lệ sống, tăng chất lượng cá giống, nhằm ổn định quy trình sản xuất giống góp phần phát triển bền vững nghề ni cá song lai nước TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thời gian, địa điểm đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng đến năm 2018 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển nuôi biển Nha Trang, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III Đối tượng nghiên cứu cá song lai song bột (♀ E fuscoguttatus × ♂ 151 Truong Quoc Thai et al E lanceolatus), ngày sau nở (DAH 2) sản xuất nhân tạo Trung tâm Vật liệu nghiên cứu Nguồn thức ăn cho cá bột bao gồm: Tảo (Nannochloropsis oculata), luân trùng (Brachionus rotundiformis-S), ấu trùng trochophore hàu (Crassostrea gigas) nauplii Artemia INVE A1 DHA Selco DHA Protein Selco sản phẩm thương mại nhập từ Thái Lan Phƣơng pháp nghiên cứu Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng loại thức ăn tươi sống lên tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống, mức độ phân đàn, tỷ lệ dị hình cá song lai ương từ cá bột lên cá hương Thí nghiệm bố trí bể nhựa 500 L/bể, hình trịn, đáy Mật độ ương cá bột 12 con/L Điều kiện chiếu sáng: 12 h sáng/12 h tối Điều kiện môi trường nước nuôi là: độ mặn (30–32 ppt), nhiệt độ (28–30oC), pH (7,8–8,0); oxy hòa tan (5,0–5,4 mg/L), NO2- (< 0,2 mg/L) NH4+ (< 0,01 mg/L) Thiết kế thí nghiệm: Gồm nghiệm thức thức ăn (TA): TA 1: Luân trùng (10 con/mL); TA 2: Ấu trùng hàu (10 con/mL); TA 3: Ấu trùng hàu (3 con/mL) + luân trùng (7 con/mL); TA 4: Ấu trùng hàu (5 con/mL) + luân trùng (5 con/mL); Thời gian thí nghiệm: 30 ngày Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng mật độ ương cá bột lên cá hương đến tỷ lệ sống, tốc độ tăng trưởng, mức độ phân đàn, tỷ lệ dị hình cá song lai Thí nghiệm bố trí bể nhựa 500 L/bể, hình trịn, đáy Thức ăn sử dụng thức ăn tốt từ kết thí nghiệm loại thức ăn Điều kiện chiếu sáng: 12 h sáng/12 h tối Điều kiện môi trường nước nuôi là: Độ mặn (30–32 ppt), nhiệt độ (28–30oC), pH (7,9–8,1); oxy hòa tan (5,1–5,3 mg/L), NO2- (< 0,2 mg/L) NH4+ (< 0,01 mg/L) Thiết kế thí nghiệm: gồm nghiệm thức mật độ (MĐ): MĐ 1: con/L; 152 MĐ 2: 12 con/L; MĐ 3: 16 con/L; Thời gian thí nghiệm: 30 ngày Chăm sóc quản lý Ln trùng làm giàu hóa với DHA Protein Selco trước cho ấu trùng cá ăn (nồng độ 150 mg/L 12 h) theo thời gian thí nghiệm Tảo (Nannochloropsis oculata) trì với mật độ 3–5 × 105 tế bào/mL bể ương ấu trùng từ ngày đến ngày 18 Cá tập ăn ấu trùng Artemia làm giàu A1 DHA Selco (nồng độ 300 mg/L 12 h) với mật độ 2–3 con/mL tất thí nghiệm từ ngày 15 đến 18 Sau ngày 18, cá cho ăn hoàn toàn ấu trùng Artemia làm giàu hóa với mật độ 10–12 con/m tất nghiệm thức Cho cá ăn lần/ngày Trong thời gian 10 ngày đầu thí nghiệm, ấu trùng cá nuôi không thay nước Thay nước 20% sau ngày thứ 11 đến ngày 15, 50% từ ngày 16 đến ngày 25 100% sau ngày 25 Phƣơng pháp thu thập xử lý số liệu Phương pháp thu thập số liệu Các tiêu môi trường nước: Nhiệt độ, pH, hàm lượng oxy hòa tan (DO) xác định máy đo Handy Gamma, Đan Mạch với độ xác theo thứ tự 0,1oC; 0,1 đơn vị 0,1 mg O2/L Nitrite ammoniac xác định test kit so màu (Nitrite - Test Ammonia Test) Merck, Đức Các tiêu khác: Các tiêu chiều dài cá tỷ lệ sống xác định bắt đầu kết thúc cho nghiệm thức thí nghiệm (mỗi nghiệm thức lặp lại lần) Chiều dài ban đầu giá trị trung bình 30 cá bột ngày tuổi đo kính hiểm vi có thước đo milimét; Chiều dài lúc kết thúc thí nghiệm giá trị trung bình 30 cá hương kết thúc thí nghiệm đo thước kẻ có đọ xác milimét; Số lượng cá cịn lại sau thí nghiệm xác định cách đếm số cá nghiệm thức kết thúc thí nghiệm; Số lượng cá dị hình xác định tùng nghiệm thức đếm số lượng cá lại sau thí nghiệm Cơng thức tính tiêu: Effects of food and rearing density of hybrid grouper Tốc độ tăng trưởng chiều dài theo ngày (DLG, mm/ngày): DLG = (L2 – L1)/∆t Tốc độ tăng trưởng đặc trưng chiều dài theo ngày (SGRL, % chiều dài/ngày): SGRL = (lnL2 – lnL1) * 100%/∆t Trong đó: L1 chiều dài ban đầu; L2 chiều dài lúc kết thúc thí nghiệm; ∆t thời gian thí nghiệm Tỷ lệ sống (TLS, %): TLS = A/B * 100% Trong đó: A tổng số cá lại (con); B tổng số cá ban đầu (con) Mức độ phân đàn (MĐPĐ, %): CV S 100% X Trong đó: S độ lệch chuẩn X giá trị trung bình Tỷ lệ dị hình (TLDH, %): TLDH = A/B * 100% Trong đó: A số ấu trùng bị dị hình (con); B tổng số ấu trùng kiểm tra (con) Xử lý số liệu Các số liệu thu thập tính tốn giá trị trung bình độ lệch chuẩn phần mềm Excel 2013 So sánh khác biệt nghiệm thức phép thử Turkey thông qua phần mềm SPSS 22.0 mức ý nghĩa (p < 0,05) Số liệu trình bày dạng: Giá trị trung bình (mean) ± độ lệch chuẩn (SD) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Các yếu tố môi trƣờng nƣớc theo dõi q trình thí nghiệm Nhìn chung, yếu tố mơi trường nước theo dõi thí nghiệm nằm khoảng thích hợp cho sinh trưởng phát triển cá song lai thí nghiệm Theo Trần Ngọc Hải Nguyễn Thanh Phương (2006) nhiệt độ thích hợp cho phát triển bình thường ương nuôi cá song chấm cam xác định nằm khoảng 25–30oC độ mặn trung bình nằm ngưỡng cho phép để ương cá song chấm cam 27–33 ppt [22] Độ mặn gần tương đồng với kết thí nghiệm Cheng et al., (2006) 32 ppt ương nuôi cá song chấm cam hệ thống tuần hồn [23] Oxy hịa tan (DO) ương nuôi ấu trùng cá song chuột tác giả Shapawi et al., (2007) cho DO thích hợp cho lồi 6,3 mg/L [24] Trong đó, DO thích hợp cho ni cá song chấm cam hệ thống lọc tuần hồn 5,5 mg/L [23], khơng khác biệt lớn so với thí nghiệm chúng tơi với DO dao động từ 5,0–5,4 mg/L Kết hàm lượng ammonia ghi nhận thí nghiệm tương đồng với kết ghi nhận ương nuôi cá song chuột NO2- < 0,3 mg/L NH4+ 50%) khơng thích hợp cho việc ương ni cá song giai đoạn cá bột lên cá hương Theo TCVN 10462:2014 giới hạn mức độ phân đàn tỷ lệ dị hình quy định cho cá song chấm cam ương từ giai đoạn cá bột lên cá hương tương ứng với < 10% < 2% Như vậy, giá trị thu thí nghiệm từ 1,0–1,6% (mức độ phân đàn) 0,9– 1,6% (tỷ lệ dị hình) nằm khoảng cho phép tiêu chuẩn [32] Ảnh hưởng mật độ đến tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống, mức độ phân đàn tỷ lệ dị hình cá song lai ương cá bột lên cá hương Ảnh hưởng mật độ lên tốc độ tăng trưởng chiều dài ngày Ảnh hưởng mật độ nuôi ấu trùng cá song lai từ giai đoạn cá bột lên cá hương trình bày bảng Nhìn chung, khơng có khác biệt rõ ràng tăng trưởng chiều dài theo ngày (DLG) tốc độ tăng trưởng đặc trưng theo ngày (SGRL) nghiệm thức mật độ khác thí nghiệm Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê ghi nhận nghiệm thức so sánh với giá trị DLG SGRL Theo nghiên cứu Vũ Văn Sáng nnk., (2016) ương nuôi cá song lai (♀ E fuscoguttatus × ♂ E lanceolatus) từ giai đoạn cá bột, kết cho thấy tốc độ tăng trưởng đặc trưng chiều dài ngày (SGRL) cao nghiệm thức 10 con/L 20 con/L với giá trị tương ứng (0,86 %/ngày 0,85 %/ngày) thấp nghiệm thức 30 con/L (0,61 %/ngày) Trong thí nghiệm này, giá trị SGRL cá sau 30 ngày ương nuôi dao động từ 7,66–7,74 %/ngày, cao so với giá trị 155 Truong Quoc Thai et al SGRL thí nghiệm tác giả [33] Mặc dù, tăng trưởng chiều dài theo ngày cá thí nghiệm tốt, nhiên kết ghi nhận khơng có khác biệt cá nghiệm thức tốc độ tăng trưởng chiều dài ngày (DLG) tốc độ tăng trưởng đặc trưng chiều dài ngày (SRGL), biên độ dao động mật độ thí nghiệm chưa lớn (4 con/L) thời gian nuôi ấu trùng ngắn (30 ngày) so với biên độ dao động mật độ thí nghiệm 10 con/L thời gian nuôi 45 ngày Vũ Văn Sáng nnk., (2016) [33] Bảng Ảnh hưởng mật độ lên tốc độ tăng trưởng chiều dài cá song lai sau 30 ngày ương nuôi Chỉ tiêu theo dõi Chiều dài đầu (mm) Chiều dài cuối (mm) DLG (mm/ngày) SGRL (%/ngày) MĐ 1,9 ± 0,1 19,6 ± 0,4 0,59 ± 0,01a 7,73 ± 0,06a Nghiệm thức mật độ (con/L) MĐ 1,9 ± 0,1 19,7 ± 0,5 0,59 ± 0,02a 7,74 ± 0,08a MĐ 1,9 ± 0,1 19,2 ± 0,4 0,58 ± 0,01a 7,66 ± 0,07a Ghi chú: Các ký tự khác hàng thể khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Số liệu bảng trình bày giá trị TB ± độ lệch chuẩn (n = 3) MĐ 1: (con/L); MĐ 2: 12 (con/L); MĐ 3: 16 (con/L) Ảnh hưởng mật độ lên tỷ lệ sống, mức độ phân đàn tỷ lệ dị hình Ảnh hưởng mật lên tỷ lệ sống, mức độ phân đàn tỷ lệ dị hình lên cá song lai sau 30 ngày ni trình bày bảng Giá trị tỷ lệ sống tỷ lệ sống ấu trùng cá song lai có xu hướng tăng lên mật độ ni giảm Tỷ lệ sống cao nghiệm thức MĐ (8 con/L; 5,7 ± 0,5) thấp nghiệm thức MĐ (16 con/L; 4,7 ± 0,2), khác biệt giá trị hai nghiệm thức có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Hơn nữa, khác biệt giá trị tỷ lệ sống ghi nhận hai nghiệm thức MĐ (12 con/L) MĐ (16 con/L) có ý nghĩa thống kê (p < 0,05), khơng có khác biệt có ý nghĩa ghi nhận hai nghiệm thức MĐ MĐ giá trị Mức độ phân đàn cá song lai nghiệm thức mật độ ghi nhận có biến thiên khơng theo quy luật, nhiên khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê ghi nhận giá trị nghiệm thức với Tỷ lệ dị hình cá song lai tỷ lệ nghịch với mật độ nuôi, cao nghiệm thức MĐ (1,3 ± 0,1) thấp nghiệm thức MĐ (0,6 ± 0,2) Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê ghi nhận hai nghiệm thức MĐ MĐ giá trị này, hai nghiệm thức ghi nhận có khác biệt ý nghĩa thống kê với nghiệm thức MĐ tỷ lệ dị hình (p