1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hướng dẫn người bệnh tự chăm sóc, kiểm soát huyết áp tại nhà ở huyện lạng giang tỉnh bắc giang

28 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 12,59 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH

TRÀN HỮU MẠNH

Chuyên ngành: ĐIỀU DƯỠNG NỘI

HƯỚNG DẪN NGƯỜI BỆNH TỰ CHĂM SÓC, KIỂM SOÁT HUYÉT ÁP TẠI NHÀ Ở HUYỆN

LANG GIANG, TINH BAC GIANG

TRUONG DAI HOC DIEU DUONG NAM DINH

{U VIEN

ve Ck 3k

BAO CAO CHUYEN DE

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình của riêng tôi, do chính tôi thực hiện, tất cả các số liệu trong báo cáo này chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Nếu có điều gì sai trái tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm

Tác giả

juny

Trang 3

Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục ảnh 2.1.1 Định 2.1.2 Phân nghĩa

loại giai đoạn

2.1.3 Các nguyên nhân gây tăng huyết áp

2.1.4 Những triệu chứng tăng huyết áp có thể có như

2.1.5 Các biến chứng thường gặp của tăng huyết áp 2.2.1 Tuân thủ uống thuốc

2.2.2 Chế độ ăn ở bệnh nhân THA 2.2.3 Tập luyện thể dục thé thao

2.2.4 Huớng dẫn cách đo huyết áp cơ tại nhà

2.3 Thực trạng người bệnh tuân thủ uống thuốc,chế độ ăn uống và kiểm soát huyết áp ở nhà tại bệnh viện đa khoa Lạng Giang Bắc Giang

2.3.1 Tuân thủ dùng thuốc của NB

2.3.2 Chế độ ăn của NB

2.3.3 Tap | uyén thé duc thé thao của NB

Trang 5

DANH MỤC CÁC ẢNH Ảnh Tên ảnh Trang

1.1 _ | Người bệnh không tự kiêm soát được huyết áp 5

1.2 _ | Thực phâm nên dùng cho người bệnh tăng huyết áp 7 1.3 | Chế độ ăn, luyện tập cho người bệnh tăng huyết áp 8 1.4 Người bệnh hạn chế dùng trong chê độ ăn 10

1.5, Người bệnh nên sử dụng huyết áp cơ 14

1.6 Cách sử dụng huyết áp 15

1.7 Thực trạng tại phòng khám tăng huyết áp 17

1.8 | Người bệnh tăng huyết áp chờ được khám 18 1.9 | Giải pháp lập bàn tư vẫn giáo dục sức khỏe 19

1.10 | Hướng dẫn người bệnh đo huyết áp đúng cách 19

Trang 6

1.ĐẶT VÁN ĐÈ

Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã có khoảng 1,5 tỷ người trên thế

giới bị Tăng huyết áp (THA) và có tới 7.5 triệu người tử vong do nguyên nhân trực tiếp là THA trên toàn cầu [12]

Ngay ở Việt Nam, theo một điều tra gần đây nhất của Viện Tim mạch Việt Nam tại

8 tỉnh/thành phố của nước ta thì tỷ lệ THA của những người từ 25 tuôi trở lên đã là 25,1%! Nghĩa là cứ 4 người trưởng thành thì có 1 người bị THA

Báo cáo về sức khoẻ hàng năm của Tổ chức Y tế thế giới nhắn mạnh: THA là “kẻ giết người số một” với nguy cơ tử vong cao gap 5 lần nguy cơ từ hút thuốc lá và cao gấp 100 lần so với nguy cơ tử vong vì tai nạn từ lái ô tô

Nguy hiểm là vậy nhưng THA lại là căn bệnh diễn tiến âm thầm, ít có dấu hiệu

_ cảnh báo Những dấu hiệu của THA thường không đặc hiệu và người bệnh thường không thấy có gì khác biệt với người bình thường Nhiều khi, bệnh nhân thấy có triệu chứng đau đầu xuất hiện thì ngay tiếp theo đó cũng là những giây phút cuối cùng của cuộc đời do họ đã bị xuất huyết não nặng nề [1]

Mặc dù y học đã chứng minh mức độ phô biến và nguy hiểm của bệnh THA, nhưng

cho đến tận bây giờ trong điều trị chăm sóc THA ngoại trú vẫn tồn tại 3 vấn đề Đó là:

- THA là bệnh rất dễ phát hiện (bằng cách đo HA khá đơn giản) nhưng người ta thường lại không đo và không biết cách đo

- THA là bệnh có thẻ điều trị được khi dùng thuốc ngoại trú tại nhà nhưng số người tuân thủ điều trị không đều và liên tục

- THA là bệnh có thể khống chế được với mục tiêu mong muốn do chế độ ăn, tập

luyện.nhưng người bệnh hiểu rõ về này chưa cao

Xuất phát từ lý do trên tôi chọn chuyên đề “Hướng dẫn người bệnh tự chăm sóc,

Trang 7

2 Nội dung chuyên đề

2.1 Tổng quan tài liệu

2.1.1 Định nghĩa

Huyết áp là áp suất động mạch được tạo bởi sức đầy của tim và sức ép của thành động mạch

Có 2 chỉ số huyết áp (HA):

+Huyết áp tâm thu hay gọi là huyết áp tối đa là số đo biểu hiện lực day tir tim khi tim

co bóp đây máu đi, bình thường HA tối đa dao động từ 90-139 mmHg

+Huyết áp tâm trương hay gọi là HA tối thiểu là biểu hiện trương lực của thành mạch, bình thường từ 60-89 mmHg

Tăng huyết áp (THA) là khi huyết áp tâm thu lớn hơn hoặc bằng 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương lớn hơn hoặc bằng 90 mmHg (Theo WHO và ISH) 2.1.2 Phân loại giai đoạn

Giai đoạn HA tâm thu HA tâm trương

GĐI 140-159 (mmHg) 90-99 (mmHg)

GD 2 160-179 (mmHg) 100-109 (mmHg)

GD 3 >180 (mmHg) >110 (mmHg)

* đối với bệnh nhân THA khi đo lần đầu:

HA(max) : 140-159 mmHg, HA (min) :90-99 mmHg can khang dinh lai trong vong 1-

2 tuần

Nếu đo HA lần đầu >160/100 mmHg thi có thể xác định là THA

Vì HA có thể lên xuống trong những điều kiện nhất định nên đẻ biết một người có

tăng HA hay không thì không thể xác định qua một lần đo mà phải đo nhiều lần trong

ngày, thậm chí là trong tháng Khi đó bệnh nhân phải tuân thủ những yêu cầu như:

không hút thuốc lá hoặc uống cà phê trước khi đo khoảng 30 phút, tinh thần được thoải

mái và phải đo đúng phương pháp [4]

Trang 8

Mặc dù nguyên nhân chính xác gây ra tăng huyết áp vẫn chưa được biết rõ nhưng

có một số yêu tố có mối liên kết rất chặt chẽ với căn bệnh tăng huyết áp như:

+Hút thuốc lá

+Béo phì hoặc dư cân +Dai thao đường

+Công việc đòi hỏi phải ngồi lâu

+Thiếu hoạt động thê lực

+Lượng muối ăn vào nhiều +Thiếu hấp thu calci, kali, magiê

+Thiếu hụt viatmin D

+UỐng rượu nhiều +Cang thang

+Tuổi già

+Các loại thuốc ví dụ như thuốc ngừa thai dạng uống

+Gen: yếu tố về gia đình cò người có tiền căn bị tăng huyết áp +Bệnh thận mạn tính

+Bướu hay các bệnh lý của tuyến thượng thận hay tuyến giáp

2.1.4 Những triệu chứng tăng huyết áp có thể có như [3]

+Đau đầu dữ dội +Mét moi +Hoa mắt chóng mặt +Nôn ói +Có vấn đề về thị giác +Đau ngực +Các vấn đề về hô hấp

2.1.5 Các biến chứng thường gặp của tăng huyết áp [3] *Các biến chứng tim mach:

Trang 9

máu vào lớp áo trong động mạch vành, sau đó làm hình thành mãng xơ vữa động mạch và làm hẹp mạch vành Khi bị hẹp động mạch vành nhiều, bệnh nhân thấy đau ngực, ngẹn trước ngực khi gắng sức, khi vận động nhiều, leo cầu thang, cơn đau giảm khi bệnh nhân ngừng gắng sức (triệu chứng bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ) Đau trước ngực có thể lan lên cổ, lan ra tay trái và ra sau lưng Nếu mãng xơ vữa động mạch bị nứt, vỡ thì trong lòng động mạch vành hình thành cục huyết khối, làm tắc động mạch vành làm bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim Khi bị nhồi máu cơ tim, bệnh nhân thấy đau đữ dội trước ngực, khó thở, tốt mồ hơi, đau có thể lan lên cổ, lan ra tay trái, lan ra sau lưng

b/ Cao huyết áp làm cơ tim phì đại (cơ tim dây lên)

c/ Bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim do cao huyết áp sẽ có một vùng cơ tim bị chết, không thể co bóp được, dẫn đến suy tim Cao huyết áp lâu ngày làm cơ tim phì đại, nếu không được điều trị cao huyết áp cũng sẽ dẫn đến suy tim

* Các biến chứng về não:

+ Tai biến mạch não:

- Xuất huyết não: Khi huyết áp lên quá cao, mạch máu não không chịu nồi áp lực

cao có thể bị vỡ, lúc đó bệnh nhân bị xuất huyết não, gây liệt nửa người, liệt hoàn toàn,

nặng thì có thể tử vong (triệu chứng của bệnh nhân tùy vùng xuất huyết lớn hay nhỏ, và tùy vị trí vùng xuất huyết)

- Nhũn não: Cao huyết áp làm hẹp mạch máu nuôi não (tương tự hư mạch vành), nếu mãng xơ vữa bị nứt, vỡ, làm hình thành cục máu đông, làm tắc mạch máu não gây chết 1 vùng não (còn gọi là nhữn não)

- Thiếu máu não: Cao huyết áp làm hẹp động mạch cảnh, động mạch não, làm máu bơm lên não không đủ khiến bệnh nhân thấy chóng mặt, hoa mắt, có khi bắt tỉnh

* Các biến chứng về thận:

- Cao huyết áp làm hư màng lọc của các tế bào thận, làm bệnh nhân tiểu ra protein (bình thường không có); lâu ngày gây suy thận

- Cao huyết áp còn làm hẹp động mạch thận, làm thận tiết ra nhiều chất Renin làm

huyết áp cao hơn Hẹp động mạch thận lâu ngày gây suy thận

, ok , À v

Trang 10

Cao huyết áp làm hư mạch máu võng mạc, thành động mạch dày và cứng làm hẹp lòng mạch lại Khi có quá trình xơ cứng thành mạch thì động mạch sẽ đè bẹp tĩnh mạch và cản trở tuần hoàn làm bệnh nhân hư mắt tiến triển theo các giai đoạn Cao huyết áp

còn làm xuất huyết võng mạc, phù đĩa thị giác làm giảm thị lực, thậm chí có thé dan

đến mù lòa

* Các biến chứng về mạch ngoại vi:

- Cao huyết áp làm động mạch chủ phình to, có thể bóc tách và vỡ thành động

mạch chủ dẫn đến chết người

- Cao huyết áp làm hẹp động mạch chậu, động mạch đùi, động mạch chân Khi động mạch chi dưới bị hẹp nhiều, bệnh nhân đi một đoạn đường thì đau chân, phải đứng lại nghỉ (đau cách hồi)

Đại đa số các bệnh nhân bị cao huyết áp thường không có các dấu hiệu nào cảnh

báo trước Quan điểm trước đây cho rằng cứ cao huyết áp là phải có đau đầu mặt bừng

đỏ, béo là hết sức sai lầm Nhiều bệnh nhân hoàn toàn cảm thấy bình thường do vô tình khám sức khỏe mới biết bị bệnh Sự xuất hiện triệu chứng đau đầu đã có thê là

biến chứng nặng nề của người bệnh cao huyết áp do bị tai biến mạch máu não Do vậy, việc kiểm tra huyết áp thường xuyên, nhất là những người có nguy cơ cao (như lớn

tuổi, béo phì, ít vận động, trong gia đình đã có người hân bị cao huyết áp ) là hết sức

cần thiết và quan trọng

Hinh 1.1: Người bệnh không tự kiểm soát được huyết áp

Chỉ một số nhỏ (dưới 5%) là cao huyết áp có căn nguyên (tức là do hậu quả của một số bệnh lí khác: như hẹp động mạch thận, có khối u ở tuyến thượng thận ) Trên

đa số bệnh nhân những dấu hiệu thê hiện bệnh không có gì khác biệt so với người bình

5

Trang 11

thường Do vậy, rất nhiều người bệnh cho đến khi bị các biến chứng, thậm chí tử vong mới biết mình bị cao huyết áp hoặc mới hiểu rõ việc khống chế tốt cao huyết áp là quan

trọng như thế nào

Cao huyết áp nếu không được điều trị đúng và đầy đủ sẽ có rất nhiều biến chứng

nặng nè, thậm chí có thể gây tử vong hoặc dé lại các di chứng ảnh hưởng đến sức khỏe, sức lao động của người bệnh và trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội

2.2 Tổng kết nội dung nghiên cứu

Vấn đề này phụ thuộc rất nhiều vào bản thân người bệnh Việc thay dồi lỗi sông đóng một vai trò quyết định Ví dụ: Tập luyện thể dục thé thao với mức độ phù hợp với từng cá nhân, ít nhất 30 phút/ngày và ít nhất 5 lần/ tuần Chế độ ăn hợp lý, duy trì cân

nặng trong giới hạn bình thường

Dé lam giam nguy co cao huyét ap cần có gắng giảm căng thắng trong cuộc sông hàng ngày, giảm căng thắng tại nơi làm việc và trong gia đình Khi đã bị cao huyết áp

rồi thì cố gắng tránh ăn mặn (sau khi nêm thức ăn thì ăn không chấm thêm nước mắm

hoặc nước tương) Cố gang tránh rượu, bia, thuốc lá, các thực phẩm có nhiều mỡ động

vật Nên ăn nhiều rau, trái cây (ăn nhiều trái cây là tốt đối với người không bị mắc

bệnh đái tháo đường) [6]

2.2.1 Tuân thủ uống thuốc

Người bệnh phải dùng thuốc đúng, đầy đủ và liên tục theo chỉ định của thay

thuốc Khi có chỉ định dùng thuốc điều trị, cần tuân thủ chặt chế theo đúng các chi dan của thầy thuốc Những nghiên cứu cho thấy, việc dùng đúng các thuốc hạ huyết áp

không chỉ làm giảm huyết áp như mong muốn mà còn giúp giảm đáng kể các tổn thương cơ quan đích (biến chứng của cao huyết áp trên tim, nao, thận, mắt, mạch

máu ) Hiện nay ngày càng có nhiều loại thuốc có hiệu quả cao trong điều trị cao

huyết áp của người bị cao huyết áp còn kém, làm cho số bệnh nhân đạt được huyết áp mục tiêu còn khiêm tôn [2]

2.2.2 Chế độ ăn ở bệnh nhân THA

Trang 12

mm; `, vn, aan ag (lle “NI

Hình 1.2: Thực phẩm nên dùng cho người bệnh tăng huyết ấp

Nguyên tắc chung trong điều trị bệnh tăng huyết áp là phải phối hợp việc thay đổi lối sống và kiểm soát được huyết áp mục tiêu ở mức < 140/90mmHg, những bệnh nhân có kết hợp tiểu đường hoặc suy tim, suy thận phải kiểm soát huyết áp với huyết

áp mục tiêu thấp hơn 130/85mmHg Bên cạnh việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ,

van dé an uống và tập luyện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc điều trị bệnh và phòng ngừa biến chứng của bệnh Trong những trường hợp mới bị tăng huyết áp Ở

mức độ nhẹ chỉ cần điều chỉnh chế độ ăn và tăng cường tập luyện đã cải thiện đáng kể

tình trạng bệnh (còn gọi làchế độ điều trị tăng huết áp không dùng thuốc)

Người bị tăng huyết áp cần phải ăn nhạt, không quá 5-6g muối ăn/ngày ăn mặn sẽ

gây giữ nước trong máu, gây tăng huyết áp Cần hạn chế ăn nhiều các thức ăn chế biến

sẵn như giò, chả, đồ xông khói, các món muối, tâm ướp, vì trong quá trình chế biến

thường cho nhiều muối Ví dụ trong 3-4 lát bánh mỳ gối đã chứa tới 2g muối ăn

Cần hạn chế tối đa chất béo trong khẩu phần ăn Không ăn thịt mỡ, bơ, loại bỏ hết

mỡ nhìn thấy trong quá trình chế biến, không ăn nước xào, canh xương, canh cá chưa vớt hết váng mỡ, không ăn da các loại gia suc, gia cam, han chê ăn dâu thực vật vì có

lÍÍ

Trang 13

chứa nhiều calo, uống sữa đã tách bơ Hạn chế tối đa dùng đường, bánh kẹo ngọt, uống rượu bia, không hút thuốc lá.Tăng cường ăn rau quả xanh, trái cây, chú ý ăn các thức ăn có chứa nhiều kali và magiê và các nguyên tố vi lượng khác như khoai tây, rong biển, chuối, dưa hấu.Nếu người bị tăng huyết áp và thừa cân thì phải thực hiện chế độ

ăn giảm calo, điều chỉnh cân nặng về mức hợp lý [7]

* Chế độ ăn được khuyến cáo hiện nay [7] HANG THANG THIT ' HANG TUAN BANH KEO TRUNG HANG NGAY SỮA DẦU OLIU

".a— TRAICAY pau PHONG RAU CAI DAU ' 1 NGO CGC - TINH BOT HOAT DONG THE LUC HANG NGAY

Trang 14

- Bệnh nhân cao huyết áp nên

+ Ăn chậm, nhai kỹ:

+ Ăn nhiều vào buổi sáng, tránh ăn nhiều vào buổi tối

+ Có thể nhịn ăn một buổi mỗi tuần và thay bằng uống nước trái cây

+ Giảm bớt kích cỡ các bữa ăn

- Hạn chế thức ăn nhiều năng lượng trong bữa ăn của bệnh nhân cao huyết áp + Đường glucose, đường mía, chocolate, bánh kẹo ngọt sẽ dẫn đến béo phì + Ăn thịt nạc, bỏ da;

+ Ăn các món luộc, hấp, kho, nướng thay cho chiên, quay, xào;

+ Hạn chế thịt đỏ (thịt bò, thịt heo), bánh ngọt, nước ngọt, thực phẩm chứa nhiều chất béo bão hòa hay cholesterol (mỡ, nội tạng, da động vật, lòng đỏ trứng gà)

+ Hạn chế ăn nhiều thịt gà: Thịt gà chứa hàm lượng dinh dưỡng cao, ăn nhiều sẽ

khiến cho cholesterol và huyết áp tăng cao Do đó, không nên cho rằng thịt gà là thứ bỏ

dưỡng cho mọi người bệnh, nhất là người cao huyết áp Người cao huyết áp ăn nhiều thịt gà sẽ làm cho bệnh nặng hơn

+ Không nên ăn nhiều protein động vật: Người bị huyết áp cao ky dùng phủ tạng

động vật (như gan, tim, bầu dục ) vì trong quá trình trao đổi, chất này sinh ra độc tô

làm huyết ap bat ồn

- Thực phẩm bệnh nhân cao huyết áp nên dùng

+ Tăng cường các loại thực phẩm như: ngũ cốc thô, tôm, cá, gia cầm (bỏ da),

đậu, hạt (hạnh nhân, đậu phộng, đậu lăng, hạt hướng dương)

+ Chế độ ăn giàu rau quả, ngũ cốc giúp giảm mỡ, giúp điều hòa huyết áp Đó là nhờ vào chất xơ có trong các loại thực phẩm này Các chất xơ, nhất là chất xơ tan trong nước, có khả năng hút nước và trương nở lên đến 8-10 lần trọng lượng ban đầu, qua đó

có thể kết dính và đào thải nhiều cặn bã và chất độc hại ra khỏi cơ thể Đặc biệt, chất xơ cũng thu hút những acid mật do cơ thể sản sinh ra để tiêu hóa các chất béo và đào

Trang 15

cùng quan trọng việc ôn định huyết áp Nhiều loại rau quả như: chuối, khoai tây, bơ,

dưa hấu, đậu nành có lượng kali rất cao Tuy nhiên, khi chế biến rau quả tránh trộn

thêm bơ hay sốt mayonaise + Uống sữa không chất béo

+ Thay thế bơ động vật bằng bơ thực vật (magarin) * Ăn nhạt cho bệnh nhân huyết áp cao [7]

- Natri làm tiết ra nhiều dịch tế bào, dẫn đến tim đập nhanh, huyết áp cao

- Natri khiến cho các mạch máu trở nên hẹp hơn so với bình thường, sẽ cản trở quá trình lưu thông máu, ảnh hưởng tới quá trình vận chuyện máu đến tim, gây nên chứng cao huyết áp

- Nhu cầu Na+ ở trẻ em và người lớn 200mg, trong khi, thông thường, hàng ngày chúng ta ăn vào 4.000 — 6.000mg (tương đương 10g-15g muối, lượng Na+ chiếm 40% trong NaC)) tức là cao hơn nhiều so với nhu cau

- Mục tiêu: Giảm lượng muối tiêu thụ < 5g/ ngày, người bị cao huyết áp chỉ nên ăn khoảng 2-3g

+ Hạn chế ăn muối, nêm muối khi chế biến thức ăn

+ Giảm những thức ăn mặn như mắm, tương, dưa, cà

Trang 16

+ Hạn chế sử dụng những thức ăn chế biến sẵn như mì ăn liền, giò chả, lạp xưởng, đồ hộp, đồ uống có ga

* Giảm các yếu tố bất lợi khác trong thực phẩm dành cho bệnh nhân cao HA - Uống rượu làm cho tim đập nhanh, mạch máu co lại, huyết áp tăng và làm cho muôi canxi đọng lại ở thành mạch, gây xơ cứng động mạch Vì vậy, người bị cao huyết

áp nên kiêng uống rượu

- Nhiều nghiên cứu gần đây đều cho thấy mỗi ngày dùng khoảng 100g rượu vang đỏ sẽ có lợi cho hoạt động của hệ tim mạch Quả nho và rượu nho, đặc biệt là trong vỏ nho và hạt nho có hàm lượng nhiều chất chống oxy hoá có thể giúp làm tăng độ cholesterol tốt, giảm cholesterol xấu, bảo vệ thành mạch máu đề phòng chồng các loại bệnh tim mạch

- Hút thuốc làm tăng nhịp tim, tăng huyết áp và làm giảm lượng oxy cần thiết đến các tế bào và các cơ quan đồng thời làm tăng nguy cơ xơ vữa động mạch

- Trong cà-phê có chất gọi là caphê in, uống nhiều sẽ kích thích nhịp đập của tìm

làm tăng huyết áp

- Bệnh nhân cao huyết áp nên kiêng uống trà đặc, nhất là hồng trà đặc vì nó có

nhiều chất kiềm, có thể làm cho đại não hưng phấn, bất an, mắt ngủ, tim đập loạn nhịp, huyết áp tăng cao Trái lại, uống chè xanh lại có lợi cho việc điều trị bệnh cao huyết ap

- Kiêng dùng các thức ăn có vị cay hoặc thức ăn tính (bột mỳ, các loại bánh ngọt ) vì chúng làm cho việc đại tiện khó khăn, dẫn đến táo bón Khi đại tiện khó khăn huyết áp sẽ tăng, từ đó có nguy cơ xuất huyết não [9]

* Tăng cường các yếu tố bảo vệ bệnh nhân tăng huyết áp qua chế độ ăn [7]

- Thực phẩm giàu K(cà chua, khoai lang, nho, các loại đậu, chuối, khoai tây, bơ,

nước ép cà chua, nước bưởi, dưa leo (chuột), nho, táo ), giúp làm giảm cao huyết áp - Những thực phẩm có tính chất an thần, lợi tiêu nhẹ như: rau cải, cà chua, bầu bí, khóm, mía , cam, khoai lang, khoai tây, khoai môn, đậu xanh, đậu đen (500g - 600g

rau trái, 30-40g đậu đỗ/ngày) có thể làm hạ huyết áp : - Ngoài ra, ăn vài tép tỏi trong mỗi bữa ăn có tác dụng kiện tỳ, giải độc, tăng

cường lưu thông khí huyết, hỗ trợ hạ huyết áp và cải thiện độ mỡ trong máu

Trang 17

- Ấn canh mộc nhĩ, khổ qua cũng có tác dụng rất tốt để giải độc, cải thiện mỡ máu

và hạ huyết áp

2.2.3 Tập luyện thể dục thế thao

Các nhà tim mạch hàng đầu thế giới đã khẳng định rằng tập luyện, rèn luyện sức

khoẻ là một trong những phương pháp chữa bệnh bệnh tăng huyết áp hữu hiệu không dùng thuốc Cơ sở sinh lý của rèn luyện sức khoẻ ở bệnh nhân tăng huyết áp là điều hòa lượng cholesterol máu, kìm chế xơ vữa động mạch, làm giãn và tăng tính đàn hồi của các mạch máu trong các cơ hoạt động và giảm sức cản máu ngoại biên - kết quả là giảm huyết áp.(Nhưng cần phải nhớ rằng, phải qua 2-3 tháng tập luyện thường xuyên

huyết áp mới bắt đầu hạ xuống, bởi vậy tập luyện đòi hỏi phải kiên trì) [10]

Chương trình tập luyện ở bệnh nhân tăng huyết áp mang tính cá nhân, phụ thuộc

vào mức độ tăng huyết áp và các yếu tố khác như đi bộ nhanh và chạy sức khỏe là

phương pháp hữu hiệu làm giảm huyết áp ở những bệnh nhân có biểu hiện tăng huyết

áp độ I.[10]

+Tuỳ theo tình trạng sức khỏe có thể tập đi bộ nhanh, chạy bước nhỏ, hay tập luân phiên giữa đi bộ nhanh và chạy bước nhỏ Nguyên tắc tập luyện chung là thường

Xuyên, liên tục và nâng dan téc độ hoặc thời gian tập [10]

*Phương pháp đi bộ nhanh: Tùy theo tình trạng sức khỏe, người bệnh có thể đi

bộ nhanh với tốc độ khác nhau, có thể đạt 5-6km/giờ (tốc độ của bộ đội hành quân khoảng 4,5km/giờ) Nếu đạt được tốc độ 5-6km/giờ, tần số tim có thể đạt khoảng 100-

110 nhịp/phút trong khi tập luyện Do cường độ vận động trong đi bộ nhanh thấp hơn so với chạy nên số buổi tập là 5-7 buổi trong một tuần, nghĩa là tập hằng ngày, thời

gian tập mỗi buổi 40-60 phút là đạt hiệu quả tốt Khi đi bộ nhanh đã trở thành quen

thuộc và không khó nhọc nữa thì cần phải tăng dần cường độ vận động bằng cách chuyển sang chạy bước nhỏ để đạt được sức căng nhất định về thể lực và duy trì được

hiệu quả tập luyện [11]

*Phương pháp chạy: Đối với những người bệnh mới bắt đầu tập chạy, những

buổi đầu tiên cần chạy với cường độ (tốc độ) thấp đẻ cơ thể có thời gian thích ứng dan với lượng vận động Giai đoạn này thường kéo dài khoảng 8-12 tuần Trong thời gian

này có thể áp dụng phương pháp tập luân phiên giữa đi bộ nhanh và chạy Ví dụ, 50m đi bộ nhanh + 50m chạy, buổi tập sau 100m đi bộ nhanh + 100m chạy cho đến khi cơ

Trang 18

vượt quá 180 - số tuổi trong khi tập luyện, ví dụ người 60 tuổi thì khi tập nhịp tim không được vượt quá 180 - 60 = 120 nhịp/phút khỏe ở bệnh nhân tăng huyết áp, tốc độ chạy khoảng 7-8km/giờ tùy theo trạng thái sức khỏe Tần số tim có thể đạt khoảng 120-

130 nhịp/phút trong khi tập luyện Khi tập luyện bắt đầu cho ta cảm giác dễ chịu, cần

tăng dần thời gian chạy đến 20-30 phút/buổi Để đạt được hiệu quả tốt, cần phải tập

chạy thường xuyên 3-4 buổi/tuần, cách ngày [9]

Chú ý: những bệnh nhân có huyết áp tăng quá 160/90mmHg thì tập luyện phải kết hợp với dùng thuốc hạ huyết áp (uống thuốc trước khi tập 15-30 phút).Phương pháp

tập trên xe đạp lực kế rất phù hợp cho những bệnh nhân tuôi dưới 45, tăng huyết áp độ

1 (140/90 - 160/95mmHg) với khả năng huyết áp có thể trở về bình thường mà không phải dùng thuốc Ưu việt của phương pháp này là:

- Rất tiện lợi vì có thể mua xe đạp lực kế và tự tập tại nhà, tập luyện không phụ

thuộc vào thời tiết, tránh được cảm giác ngại tập

- Dễ tập, điều chỉnh chính xác cường độ vận động (số vòng đạp xe trong một

phút, độ nặng khi đạp) và thời gian đạp xe

- Dé tránh cảm giác đơn điệu khi tập, nên tập có mở nhạc kèm theo

Tập trên xe đạp lực kế với nguyên tắc công suất vận động tăng dần: 4 phút đầu

đạp xe với công suất 25W với nữ, 50 W với nam, tốc độ 60 vòng/phút, sau đó nghỉ 3

phút; 4 phút sau đạp xe với công suất 50W với nữ, 75W với nam, nghỉ 3 phút; 4 phút tiếp theo đạp xe với công suất 75W với nữ, 100W với nam, nghỉ 3 phút (sau mỗi lần công suất tăng thêm 25W) Tuần đầu tiên đạp 4 lần/buỗi, tuần thứ hai đạp 5 lần, tuần

thứ ba đạp 6 lần Những tuần tiếp theo duy trì ở mức cường độ mà ở lần đạp cuối cùng

của buổi công suất vận động không quá 75W với nữ, 100W với nam, có thể tăng số lần đạp lên không quá 10 lần (10x4 = 40phút) Tập với tần số 5-6 buổi trong một tuần Chú

Ý: trước khi đạp xe phải tập một số động tác khởi động nhẹ nhàng; đạp xe với vận tốc

60 vòng trong một phút [9]

Với những bệnh nhân tăng huyết áp độ III (trên 180/110mmHg) thì cần phải kiểm soát được huyết áp bằng việc dùng thuốc, sau đó mới tiến hành chương trình tập luyện

bằng các bài tập đi bộ nhanh tốc độ 3-5km/giờ, 20-30 phút/buôi, kết hợp tập các bài tập thở, sau một số tuần có thể tăng tốc độ hoặc quãng đường đi bộ Khi có biểu hiện suy tim thì chống chỉ định hoàn toàn với tập luyện, bệnh nhân chỉ đi dạo, hít thở không khí

trong lành [9]

Trang 19

Tóm lại : tập luyện thường xuyên và liều lượng hợp lý với các bài tập như: đi bộ nhanh, chạy bước nhỏ, đạp xe đạp lực kế .là những bài tập cực kỳ hữu hiệu có tác

dụng điều hòa huyết áp tốt và đây là một phương pháp chữa có giá trị độc lập hoặc bổ

sung cho phương pháp điều trị dùng thuốc

2.2.4 Huớng dẫn cách đo huyết áp cơ tại nhà [5],[8]

Là cần thiết trong mỗi gia đình, đặc biệt là những gia đình có người già, người mắc các bệnh liên quan đến huyết áp Hiện nay huyết áp cơ vấn là loại máy được đa số người bệnh dùng cho kết quả đo chính xác, với độ sai số rất nhỏ nều như người sử

dụng biết đo đúng cách

Hình 1.5: Người bệnh nên sử dụng huyết áp cơ *Chuẩn bị trước khi đo:

- Người bệnh cởi bỏ những y phục bó sát để không có áp lực nào khiến dòng máu không lưu thông ảnh hưởng đến kết quả đo

- Trước khi đo huyết áp, người bệnh không được sử dụng các đồ uống có ga và

có tính kích thích như rượu, cà phê, không được hút thuốc lá Nếu trong trường hợp vừa đi ra ngoài về thì bạn phải nghỉ ngơi ở những nơi thoáng mát ít nhất nhất trong

vòng 5 phút ; °

Trang 20

- Tw thé do: thường là tư thé ngồi hoặc nằm, tuy nhiên định kì trong vòng 3 thang

đến 6 tháng bạn nên kiểm tra huyết áp với tư thế đứng ( đặc biệt là những người có

nguy cơ bị mắc các bệnh về hạ huyết áp như suy tĩnh mạch, đái tháo đường, )

+ Tai nghe mạch đập, có độ khuyếch đại âm thanh lớn giúp ta nghe rõ mạch đập

khi đo huyết áp

+ Đồng hồ báo số đo huyết áp của chúng ta khi đo Đồng hồ được nối với vòng bít + Quả bóp bằng chất liệu cao su có tác dụng bơm hơi vào vòng bít thông qua hệ thống ống dẫn cao su + Vòng bít làm bằng chất liệu vải có độ bền cao - Cách quấn vòng bít:

- Mở vòng bít theo hình tròn và luồn vào bắp tay của ban sao a ee ee

mép dưới của vòng bít cach khuyu tay 2 - 3 cm Vong bit oe dat ne xac sae f 0

vạch dấu của vòng bít đặt cùng hướng với mạch máu, vòng sắt không được đặt nam

trên mạch máu vì sẽ dẫn đến kết quả đo bị sai lệch 3

Trang 21

- Gắn ống nghe lên tai để nghe được mach

dap trong qua trinh do huyét 4p - Nắm lấy quả bóng cao su bên tay phải

và bơm vòng bít lên, tốt hơn hết bạn cần bóp căng khóa tay đến khi tạo được áp

lực đến khoảng 20-30mm thủy ngân c40 hơn

huyệt áp Lới lỏng từ từ bộ truyền động ben

tay trái và để lực nén khí trong vòng bít

giảm nhẹ, kiêm tra vòng bít khi bạn thực hiện thao tác như vay- - Đến khi bạn có thể nghe rõ nhịp đập cua tim, doc chính xác giá trị được chỉ rõ { a ˆ ,, oe * x ree Á, KA^ % a Aye Ae

rén vong bit gia tri này tương đương

với ap xuat tam thu hoac mét huyet

ap toi da

- Khi áp suất không khí tiếp tục giảm,

âm thanh nhịp đập của tim SẼ không còn

nghe thấy nữa Giá trị nay duge ghỉ lại tại thời điểm

sự liên kết này không còn nghe rõ

sẽ cho huyết áp tâm truong hoặc hoặc áp suất tôi thiêu - Nếu NB thấy hoài ghi, NB có thể lặp lại

phép do nay sau một khoảng thời gian ít nhất 10 đến 15 phút sau khi kết thúc phép do đầu tiên

2.3 Thực trạng người bệnh tuân thủ uống

thuốc,chế độ ăn uống và kiểm soát huyết áp ở nhà tại bệnh viện đa khoa

Lang Giang Bac Giang 2.3.1 Tuan tha ding thuốc của NB

- Qua khảo sắt thực trạng tại phòng khám

cấp thuốc huyết áp ngoại trú và tại

khoa Nội điều trị nội trú thì người bệnh chưa

tuân thủ đúng theo chế độ hướng dẫn:

+ Người bệnh chỉ uống thuốc khi thấy đau đầu,

chóng mặt, mệt mỏi và NB đừng thuốc khi cơ thể cảm thấy bình thường:

+ Người bệnh có ÌO Sợ dùng thuốc hang ngày

sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe + Một số người bệnh do ở xa nên không Có

điều kiện lấy thuốc đúng theo định kỳ + Người bệnh thường là người cao tuổi

do đó hay quên dùng thuốc theo hướng dẫn 2.3.2 Chế độ ăn cia NB - Tiếp xúc NBTHẢ thay: + Người bệnh chưa có kiến thức về chế độ ăn của bệnh + Không có điều kiện để chế biến thức ắn theo bệnh lý-

+ Người bệnh dùng thuốc hạ áp nhưng

vẫn dùng chất kích thích trong bữa ăn như:

Rượu, bia, cà phê, thuốc lá -

Trang 22

+ Người bệnh khó thay đổi thói quen ăn mặn

2.3.3 Tập luyện thể dục thể thao của NB

- Qua phỏng vẫn người bệnh THA hầu hết người bệnh là người nông thôn nên: + Không có điều kiện, thời gian tập luyện như: đi bộ, đạp xe

+ Người bệnh chưa biết nghỉ ngơi hợp lý còn lao động gắng sức vì thời Vụ

2.3.4 Đo huyết áp ở nhà cia NB

- Khi được hỏi thì:

+ NB, người nhà NB không đo và không biết kỹ thuật đo HA 2.3.5 Tại bệnh viện

7 Tại khoa khám bệnh của BV chỉ có 01 phòng khám huyết áp và tiểu đường mà

chỉ có 01 bác sỹ và 01 điều dưỡng TH Số lượng NB đến khám rất đông Vậy việc GDSK cho NBTHA là rất khó khăn

Hình1.7: Thực trạng tại phòng khám tăng huyết áp

* BV chưa có phòng riêng cấp thuốc HA ngoại trú, nhân lực ít chỉ có 01 Dược sỹ Dẫn đến NB phải chờ đợi lâu đó cũng là lý do NB ngại đi lấy thuốc

Trang 23

¢ ầ đực máy TỐC, tran hướng dẫn luy kham bénh THA 8 thiết bị đẻ NBTHA €n tập khi ra viện, đến u trị ngoại trú từ tháng 01/2013 đến tháng 01/2015 la: 1095 người *Số NB vào Viện điều trị THA đã có sẻ điều trị ngoại trú từ tháng 01/201s đến thang 04/2015 là: 67 nguoi

+Khi duge héi về qua

sché d6 an uống và kiểm soát huyết á nhà có: 48 NB không tuân thủ uá 5

Trang 24

ap, kién nghi

2.4.1 Giai phá

ân có giải pháp sau:

Trang 25

lii |:iiili lilllli - Khoa dinh dưỡng tiết chế tập huấn cho các điều dưỡng viên về chế độ ăn bệnh THA

- Treo tài liệu về chế độ ăn bệnh lý tại phòng bệnh và phòng cấp thuốc HA ngoại trú để NB tiện tìm hiểu khi đến khám và điều trị bệnh THA

- Người bệnh, người nhà người nhà người bệnh THA đến khám, điều trị được điều dưỡng hưỡng dẫn cách sử dụng máy do HA đúng cách

- Khi NBTHA ra viện hoặc NB được cấp thuốc HA ngoại trú thì ĐD hướng dẫn

tuân thủ dùng thuốc, phát tài liệu về chế độ dinh dưỡng, luyện tập và hướng dẫn NB

biết đo HA tại nhà đúng cách

* Về người bệnh

- Tuân thủ dùng thuốc hạ áp theo chỉ định, bỏ thói quen ăn mặn và không sử dụng

chất kích thích

“ Nắm được chế độ dinh dưỡng của bệnh THA, luyện tập, nghỉ nghơi hợp lý

- Biết cách đo HA tại nhà theo đúng hướng dẫn của ĐD

2.4.2 Kiến nghị

- Khoa phòng Khám: Cần lập bàn quản lý, GDSK cho NBTHA đến lấy thuốc - Đối với khoa điều trị: Thường xuyên nhắc nhở các Điều dưỡng giáo dục sức

khỏe cho NBTHA

- Đối với phòng tổ chức cán bộ: Tăng cường thêm nhân lực tại phòng khám HA,

phòng cấp thuốc HA ngoại trú

- Đối với ban giám đốc: Xây dựng phòng PHCN để NBTHA luyện tập, đầu tư

kinh phí cho công tác giáo dục sức khỏe cho người bệnh THA như ïn tài liệu Định kỳ

mở các lớp tập huấn cho điều dưỡng viên để cập nhật những kiến thức mới có hiệu quả

Trang 26

+ Nhưng đã có ý thức và thái độ được tầm quan trọng của bệnh THA chế độ dinh dưỡng, luyện tập và kiểm soát HA

2.5.2 Về người bệnh

+ NB chưa tuân thủ uống thuốc hàng ngày vì sợ khi có hại cho sức khỏe + Chưa có chế độ ăn bệnh lý,luyện tập và đo HA tại nhà theo hướng dẫn + Người bệnh còn thói quen ăn mặn và sử dụng chất kích thích trong bữa ăn +Và NB đã hiểu được việc dùng thuốc hàng ngày, ăn uống luyện tập hợp lý, đo

HA hàng ngày là rất cần thiết 2.5.3 Về bệnh viện

+ Cần thường xuyên nhắc nhở các Điều dưỡng giáo dục sức khỏe cho NBTHA + Tăng cường thêm nhân lực tại phòng khám, phòng cấp thuốc HA ngoại trú lập

bàn giáo dục sức khỏe cho NB đến lấy thuốc

+ Đầu tư kinh phí cho công tác giáo dục sức khỏe cho người bệnh THA như in tài liệu

+ Xây dựng phòng PHCN mua máy móc trang thiết bị để NB luyện tập

+ Định kỳ mở các lớp tập huấn cho điều dưỡng viên để cập nhật những kiến thức

mới trong giáo dục sức khỏe cho người bệnh THA

Tóm lại: Trước những tồn tại của bệnh viện, điều dưỡng, NB về kiến thức bệnh

THA, lợi ích của chế độ dinh dưỡng, luyện tập và đo HA đúng cách Thì cần thực hiện tốt những giải pháp như đã nêu phần trên

Trang 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1 Tô Văn Hải (2002) Diéu tra về tăng huyết áp động mạch ở cộng đồng Hà Nội Kỷ

yếu toàn văn các đề tai khoa hoc Tap chi tim mach hoc 29, trang 105-111

2 Nguyễn Đức Hoàng, Dương Vĩnh Linh (2004) Nghiên cứu tỉ lệ tăng huyết áp ở người cao tuổi tại xã Hương Xuân huyện Hương Trà, Thừa Thiên, Huẻ Kỷ yếu toàn văn các đề tai khoa học Tạp chí tim mạch học 37, trang 26-30

3 Phạm Gia Khải và cs (2000) Đặc điểm dịch tễ học bệnh THA tại Hà Nội Kỷ yếu

toàn văn các đề tai khoa học Tap chi tim mach hoc 29, trang 258-282

4 Huỳnh Văn Minh (2003) Tăng huyết áp Bệnh học nội khoa, Đại Học Y khoa Huế 5 Trần Đỗ Trinh (1999) Phương pháp tự do huyét dp Tap chi tim mạch học Việt nam, s6 20, 12, trang 70-71

6 Bộ y tế (2009), Chương trình mục tiêu quốc gia: Dự án phòng, chống bệnh tăng huyết áp (thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống một số bệnh xã hội, bệnh

Trang 28

11 Ningjun Li; Ya-Fei Chen; Ai-Ping Zou (2002) Implications of

Hyperhomocysteinemia inglomerular sclerosis in hypertension Hypertension American Heart Association, 2002;39:443

12 WHO (2009), WHO guidelines on Hand hygiene in health care First global patient safety challenge clean care in safer care p.10

Ngày đăng: 22/01/2022, 23:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN