1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quản lý hoạt động dạy học khối lớp 1 ở trường tiểu học Phúc Đồng đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018

16 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN

  • TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC ĐỒNG

  • ----------------------

  • SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • QUẢN LÝ DẠY HỌC KHỐI LỚP 1

  • TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC ĐỒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU

  • CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018

  • Lĩnh vực : Quản lý

  • Cấp học : Tiểu học

  • Họ và tên : Đinh Thị Thoa

  • Chức vụ : Hiệu trưởng

  • Điện thoại : 0983900968

  • Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Phúc Đồng -

  • Quận Long Biên - Hà Nội

  • Long Biên, tháng 5/2020

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • BCĐ

  • Ban chỉ đạo

  • KT-XH

  • Kinh tế xã hội

  • CSVC

  • Cơ sở vật chất

  • NĐ-CP

  • Nghị định chính phủ

  • CB

  • Cán bộ

  • NQ-TW

  • Nghị quyết trung ương

  • CBQL

  • Cán bộ quản lý

  • PPDH

  • Phương pháp dạy học

  • Ctr/QU

  • Chương trình quận ủy

  • PPQL

  • Phương pháp quản lý

  • CĐYCC

  • Chưa đạt yêu cầu

  • PTCS

  • Phổ thông cơ sở

  • CNTT

  • Công nghệ thông tin

  • PCGD

  • Phổ cập giáo dục

  • DH

  • Dạy học

  • QLGD

  • Quản lý giáo dục

  • DHTH

  • Dạy học Tiểu học

  • Quyết định

  • ĐDDH

  • Đồ dùng dạy học

  • QT

  • Quá trình

  • ĐT

  • Đào tạo

  • SGK

  • Sách giáo khoa

  • GDPT

  • Giáo dục phổ thông

  • SGD&ĐT

  • Sở giáo dục và đào tạo

  • GDĐT

  • Giáo dục đào tạo

  • SKKN

  • Sáng kiến kinh nghiệm

  • GV

  • Giáo viên

  • T

  • Tốt

  • HD-PGD&ĐT

  • Hương dẫn phòng giáo dục và đào tạo

  • TB

  • Trung bình

  • HĐDH

  • Hoạt động dạy học

  • THPT

  • Trung học phổ thông

  • HĐND

  • Hội đồng nhân dân

  • TT

  • Thông tư

  • HS

  • Học sinh

  • TCM

  • Tổ chuyên môn

  • HT

  • Hiệu trưởng

  • THCS

  • Trung học cơ sở

  • KH

  • Kế hoạch

  • UBND

  • Ủy ban nhân dân

    • 1. Lý do chọn đề tài:

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3.1. Xây dựng cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học khối lớp 1 trường đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018

    • 3.2. Khảo sát thực trạng về quản lý hoạt động dạy học khối lớp 1 trường đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018

    • 3.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học khối lớp 1 ở trường đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018

    • 4. Cấu trúc của SKKN

    • Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học ở trường tiểu học đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018,

    • Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học khối lớp 1 trường đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018

    • Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học khối lớp 1 của trường đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018.

  • B. NỘI DUNG

  • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHỐI LỚP 1 ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018

    • 2. Đặc điểm công tác quản lý HĐDH

  • Các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc đối với lớp 1 quy định tại chương trình GDPT 2018 gồm: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Giáo dục thể chất, Hoạt động trải nghiệm. Các môn học tự chọn bao gồm tiếng dân tộc thiểu số và ngoại ngữ 1. Ngoài ra, còn có các hoạt động giáo dục khác nhằm đáp ứng nhu cầu, sở thích, năng khiếu của học sinh, các hoạt động tìm hiểu tự nhiên, xã hội, văn hoá, lịch sử, truyền thống của địa phương.

  •       Điểm mới rõ nhất lần đầu tiên ở tiểu học xuất hiện môn Hoạt động Trải nghiệm. Nội dung cơ bản của chương trình này xoay quanh các mối quan hệ giữa cá nhân học sinh với bản thân, giữa học sinh với người khác, cộng đồng và xã hội; giữa học sinh với môi trường; học sinh với nghề nghiệp.

    • CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHỐI LỚP 1 Ở NHÀ TRƯỜNG

  • Với quan điểm chỉ đạo dành tất cả những gì tốt nhất cho lớp 1, nhà trường đã phân công GV có tri thức, trình độ, năng lực sư phạm; Vì vậy, GV khối lớp 1 thực hiện khá tốt các HĐDH: chương trình; tích cực trong đổi mới PPDH. Tuy vậy việc thực hiện mục tiêu giáo dục; đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học chưa cao, còn hình thức, chủ yếu là trong các tiết thao giảng, vẫn có GV mang tư tưởng làm chiếu lệ mà chưa thực sự xem đây là nhu cầu thiết yếu của bản thân để nâng cao chất lượng và tay nghề.

  • Chất lượng dạy học của đội ngũ GV khối lớp 1 còn thể hiện thông qua đổi mới PPDH. Đổi mới PPDH là tiến hành cải tiến, hoàn thiện và kết hợp sáng tạo các PPDH hiện đang sử dụng để phát huy tính tích cực chủ động của HS trong học tập nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của việc dạy học. BGH đã ý thức được tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH nên thường xuyên tổ chức cho GV học tập nghiên cứu các PPDH mới trong nhà trường. Trong thực tế việc tạo điều kiện cho GV được tiếp cận, thực hành, sử dụng trang thiết bị dạy học hiện đại còn ở mức độ hạn chế (bảng tương tác).

  • 2. Thực trạng hoạt động học khối lớp 1

    • CHƯƠNG III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHỐI LỚP 1 TRƯỜNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018

  • - Bồi dưỡng về lý luận chính trị, quản lý nhà nước, quản lý giáo dục, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học bằng nhiều hình thức khác nhau.

  • - Xây dựng ý thức tự học, tự nghiên cứu trong BGH để không ngừng nâng cao trình độ, năng lực quản lý HĐDH. Thường xuyên nghiên cứu nắm chắc mục tiêu, nội dung chương trình, sách giáo khoa và PPDH cấp tiểu học.

  • - Thực hiện nghiệm túc việc đánh giá xếp loại HT hàng năm theo Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học.

  • - Thực hiện tốt công tác quy hoạch, đào tạo CBQL kế cận hạn chế các trường hợp bổ nhiệm rồi mới cử đi học.

  • - Tham gia tích cực các chuyên đề và phổ biến các sáng kiến kinh nghiệm về quản lý nhà trường.

  • - Nâng cao trình độ tin học cho đội ngũ BGH, thiết lập hệ thống mạng tại trường tạo thuận lợi trong việc cập nhật tài liệu, trao đổi thông tin liên quan đến quản lý.

  • Tăng cường tham quan, giao lưu học tập ở các trường tiêu biểu trong và ngoài thành phố để BGH có thêm kinh nghiệm quản lý.

  • Khâu đột phá nhằm nâng cao chất lượng dạy học là tích cực đổi mới PPDH. Mục tiêu của biện pháp làm cho tất cả CBQL, giáo viên nắm vững về phương pháp tổ chức điều khiển để người học tự tìm tòi, phát hiện tri thức mới, chiếm lĩnh nội dung bài học bằng những thao tác của họ. GV nói ít, tăng cường sử dụng ĐDDH, ứng dụng CNTT và thực hành thí nghiệm

  • * Nội dung:

  • - Tác động chuyển hoá về nhận thức về đổi mới PHDH cho CBQL và đội ngũ giáo viên: sự cần thiết phải đổi mới, cơ sở khoa học của PPDH, loại bỏ các chướng ngại về tâm lý.

  • - Đổi mới nhận thức của CBQL giáo dục và giáo viên, nội dung dạy học, hình thức tổ chức dạy học, CSVC và thiết bị dạy học, đánh giá kết quả học tập của học sinh và đào tạo bồi dưỡng giáo viên.

  • * Để ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới PPDH có kết quả, cần thực hiện các nội dung sau:

  • - Triển khai ứng dụng CNTT trong quá trình dạy học (điều kiện thực hiện, cách thức và phương pháp thực hiện, cách đánh giá kết quả, hiệu quả sử dụng).

  • - Tăng cưởng kiểm tra và quản lý việc ứng dụng CNTT trong đổi mới PPDH, tập trung vào các vấn đề sau:

  • - Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về tinh thần và nội dung đổi mới PPDH

  • - Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy.

  • - Thường xuyên tổ chức cho CBQL, GV học tập, nghiên cứu nắm vững các văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học, những yêu cầu về đổi mới PPDH.

  • - Tổ chức các buổi hội thảo, mời chuyên viên để nói chuyện chuyên đề về PPDH.

  • - Tổ chức cho GV được tiếp cận với các phương pháp dạy học tích cực thông qua các tài liệu tham khảo, xem băng đĩa, tổ chức tham quan học tập rút kinh nghiệm, … Tăng cường đề cử GV tham dự các lớp tập huấn bồi dưỡng về PPDH tích cực, ứng dụng CNTT vào trong giảng dạy. Đẩy mạnh việc tổ chức hội giảng về đổi mới PPDH.

  • - Cần hoạt động này vào tổ chuyên môn, trong sinh hoạt chuyên đề, viết sáng kiến kinh nghiệm, trong đánh giá thi đua hàng tháng, cuối học kỳ, cuối năm học.

  • * Điều kiện thực hiện:

  • - Tăng cường đầu tư xây dựng trường lớp, CSVC trang thiết bị dạy học, tạo điều kiện thuận lợi cho GV thực hiện đổi mới, HS hứng thú say mê học tập.

  • - Cho giáo viên tham gia các khoá bồi dưỡng về phương pháp, công nghệ thông tin để thành thạo ứng dụng và triển khai trong dạy học và quản lý.

  • - Có nguồn kinh phí phù hợp để triển khai sự thay đổi này.

  • - Tìm ra nguyên nhân và các giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy.

  • - Đánh giá đúng thực trạng HĐDH của trường, tư vấn các các giải pháp khả thi để nâng cao chất lượng dạy học.

  • - Nhà quản lý thực hiện tốt các chức năng: Nắm thông, nhận biết, xử lý, kết quả dạy học của thày và trò; Động viên được các nhân tố tích cực.

  • - Kiểm tra việc thực hiện nội dung, chương trình dạy học.

  • - Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn, nề nếp dạy học: thực hiện thời khóa biểu, giờ giấc, kiểm tra, chấm bài, cho điểm…

  • - Kiểm tra giờ dạy trên lớp của GV, kết quả dạy - học.

  • - Kiểm tra việc đổi mới PPDH của GV, sử dụng ĐDDH, thực hành thí nghiệm….

  • - Kiểm tra hoạt động chuyên môn của tổ chuyên môn.

  • Để đảm bảo cho công tác kiểm tra, đánh giá chuyên môn được tốt HT cần chú ý những vấn đề sau:

  • Xây dựng kế hoạch kiểm tra phù hợp, công khai từ đầu năm học

  • Xây dựng chuẩn đánh giá cho từng hoạt động chuyên môn của tổ chuyên môn, GV.

  • Triển khai đầy đủ các văn bản, quy chế, quy định về chuyên môn. Hướng dẫn GV thực hiện nghiêm túc các quy định, quy chế đó.

  • Quy định rõ về trách nhiệm và quyền hạn của người kiểm tra, đối tượng được kiểm tra.

  • Tổ chức các tổ kiểm tra chéo lẫn nhau trên tinh thần học tập, chia sẻ kinh nghiệm.

  • Sau kiểm tra, HT cần xác định việc cần phát huy, cần uốn nắn, cần phải xử lý (nếu thấy cần thiết).

  • Tóm lại qua công tác kiểm tra xác định yêu cầu bồi dưỡng đối với từng GV để phát huy những mặt mạnh và khắc phục những hạn chế.

  • Trang bị máy vi tính cho các tổ chuyên môn, sử dụng các phần mềm quản lý nhà trường để tạo điều kiện thuận trong việc sinh hoạt chuyên môn, công tác báo cáo thống kê của tổ.

  • Đảm bảo kinh phí hỗ trợ cho các hoạt động chuyên môn, ngoại khóa của tổ chuyên môn (chuyên đề, thao giảng, làm ĐDDH, in ấn tài liệu…)

  • C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • 1. Kết luận

    • Qua thực tế quản lý với HĐDH của GV khối 1, tôi rút ra bài học sau:

    • 1. BGH cần xác định những vấn đề cốt lõi của nội dung lý luận về quản lý, QLGD, quản lý nhà trường, quản lý HĐDH và những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý HĐDH. Đây là vấn đề lý luận cơ bản, là cơ sở để xây dựng công cụ giúp việc đánh giá đúng thực trạng quản lý HĐGD nhà trường.

    • 2. BGH cần đánh giá một cách khái quát tình hình KT-XH, thực trạng chất lượng dạy học, đội ngũ giáo viên, CBQL, điều kiện, phương tiện phục vụ cho HĐDH. Đây là cơ sở cho việc đề xuất những giải pháp quản lý HĐDH nhà trường đối với khối lớp 1

    • 3. HT cần xác định nội dung quan trọng trong công tác quản lý HĐDH từ đó xây dựng kế hoạch quản lý phù hợp với đặc điểm tình hình của trường.

  • 4. Xây dựng đội ngũ, nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm cho GV. Tăng cường chỉ đạo đổi mới PPDH và ứng dụng CNTT, điều kiện và sử dụng hiệu quả CSVC, thiết bị, phương tiện dạy học vào QTDH.

  • 5. HT cần tăng cường công tác kiểm tra chuyên môn, quản lý chỉ đạo hoạt động của tổ chuyên môn; đẩy mạnh hoạt động dự giờ, thăm lớp và phân tích bài học sau dự giờ; Xây dựng bầu không khí dân chủ, hợp tác trong hoạt động chuyên môn của nhà trường; Đẩy mạnh công tác thi đua, khen thưởng.

  • 2. Khuyến nghị

  • 2.1. Đối với Ủy ban nhân dân quận Long Biên:

  • - Chỉ đạo phối hợp với các ngành có liên quan xây dựng kế hoạch đầu tư xây dựng CSVC, trang thiết bị dạy học ngày càng hiện đại và đầy đủ cho các trường tiểu học.

  • - Nghiên cứu xây dựng và ban hành các chế độ thu hút, đãi ngộ đối với ngành giáo dục quận để đội ngũ CBQL, GV an tâm công tác.

  • - Phối hợp, liên kết với các đơn vị cung cấp dịch vụ viễn thông để có những chính sách hỗ trợ cho CBQL, GV nhằm đẩy mạnh việc tin học hóa phục vụ công quản lý và dạy học ở các trường học trên địa bàn quận (về các thiết bị tin học, đường truyền Internet, các phần mềm, ….).

  • 2.2. Đối với phòng GD& ĐT quận Long Biên:

  • - Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng tập huấn cho CBQL, GV các chuyên đề về đổi mới toàn diện nhà trường, đổi mới PPDH, về ứng dụng CNTT vào trong giảng dạy. Tổ chức các hội thi GV dạy giỏi. Hội thi GV sử dụng và tự làm ĐDDH, ….

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 1. Nguyễn An (1998), Giáo dục đại cương - Những vấn đề cơ bản của giáo dục học, Trường ĐHSP TP HCM.

  • 2. Tác giả Dương Trần Bình (2016) Quản lý hoạt động dạy học ở trường tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh đổi mới căn bản toàn diện giáo dục - Luận án khoa học giáo dục

  • 3. Bộ GD&ĐT - Điều lệ trường tiểu học; Hà Nội, 2007.

  • 4. Bộ GD&ĐT - Viện nghiên cứu Phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI - Kinh nghiệm của các quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

  • 5. Bộ GD&ĐT - (2018), Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thông mới

  • 6. Bộ GD&ĐT - Thông tư ban hành Quy định chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học, số 14/2011/TT-BGDĐT, Hà Nội ngày 08/4/2011.

  • 7. Đặng Quốc Bảo; Quản lý giáo dục một số khái niệm và luận đề; Trường CBQLGD&ĐT, Hà Nội, 1995.

  • 8. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

  • 9. Nguyễn Kế Hào; Học sinh tiểu học và nghề dạy học ở bậc tiểu học; NXB Giáo dục; Hà Nội, 1992.

  • 10. Nguyễn Kế Hào; Chiến lược phát triển giáo dục bậc tiểu học từ nay đến 2010; Nhà xuất bản Giáo dục; Hà Nội, 1998.

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học khối lớp 1 của trường đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!

Ngày đăng: 22/01/2022, 10:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w