Nghị luận về đời sống xã hội được coi trọng cùng đề văn mở đã đem lại sự thay đổi đáng kể trong nhận thức, suy nghĩ của cả người dạy và học văn; đặc biệt, giúp học sinh biết quan tâm, bày tỏ thái độ, suy nghĩ và có hành động đúng đắn trước những vấn đề bức thiết của đời sống xã hội; tạo ra rất nhiều hứng thú đối với học sinh, giúp các em có cơ hội bày tỏ quan điểm và chính kiến của bản thân. Hơn nữa việc ra đề văn mở sẽ giúp bản thân mỗi em thể hiện sự hiểu biết đối với các vấn đề xã hội; đem văn học đến gần với cuộc sống hơn; phần nào làm giảm bớt căn bệnh “vô cảm” của một bộ phận học sinh hiện nay.
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO ……… TRƯỜNG……… =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số giải pháp nâng cao chất lượng môn Ngữ Văn lớp làm văn, đoạn văn nghị luận theo hướng mở Tác giả sáng kiến: Mã sáng kiến TT 10 11 12 13 MỤC LỤC Nội dung PHẦN I MỞ ĐẦU 1.Giới thiệu Tên giải pháp Lĩnh vực áp dụng giải pháp Ngày giải pháp áp dụng lần đầu áp dụng thử PHẦN II NỘI DUNG I.Thực trạng II.Giải pháp Hình thành cho học sinh khái niệm “văn nghị luận xã hội theo hướng mở Giúp học sinh nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng nghi luận xã hội theo hướng mở Ra đề chuẩn bị đáp án: Củng cố phương pháp làm văn, đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh Hướng dẫn học sinh bước làm văn nghị luận xã hội theo hướng mở Trang 4 4 5 14 Những thông tin bảo mật 19 15 Các điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp 19 16 7.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp theo ý kiến tác giả 19 17 7.2.Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp theo ý kiến tổ chức, cá nhân 19 18 8.Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng giải pháp lần đầu 20 19 Tài liệu tham khảo 21 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TS Tuyển sinh BGH Ban giám hiệu HS Học sinh HSG Học sinh giỏi PH Phụ huynh MỘT SỐ GIẢI PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP LÀM BÀI VĂN, ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN THEO HƯỚNG MỞ PHẦN I MỞ ĐẦU Giới thiệu: Đổi phương pháp dạy học yêu cầu tất yếu nghiệp giáo dục nhằm đáp ứng địi hỏi đất nước thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Việc đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học mơn Ngữ văn nói riêng tạo nên luồng sinh khí cho hoạt động giáo dục Trong việc đổi khâu đề thi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh quan trọng Vài năm trở lại đây, xu hướng đề môn văn theo hướng mở ngày phổ biến, đặc biệt mảng nghị luận xã hội quan tâm, điều thể tất kì thi Học sinh giỏi THCS, THPT thi Tốt nghiệp THPT, thi Đại học, Cao đẳng Từ tầm quan trọng tác dụng vấn đề, Bộ Giáo dục đào tạo phối hợp với Tạp chí Văn học tuổi trẻ phát động thi “Ra đề viết văn theo hướng mở”, thu hút tham gia đông đảo giáo viên học sinh nước Nghị luận đời sống xã hội coi trọng đề văn mở đem lại thay đổi đáng kể nhận thức, suy nghĩ người dạy học văn; đặc biệt, giúp học sinh biết quan tâm, bày tỏ thái độ, suy nghĩ có hành động đắn trước vấn đề thiết đời sống xã hội; tạo nhiều hứng thú học sinh, giúp em có hội bày tỏ quan điểm kiến thân Hơn việc đề văn mở giúp thân em thể hiểu biết vấn đề xã hội; đem văn học đến gần với sống hơn; phần làm giảm bớt bệnh “vô cảm” phận học sinh Là giáo viên trực tiếp giảng dạy Ngữ văn, nhiều năm dạy Ngữ văn lớp 9, việc hướng dẫn học sinh làm văn nghị luận xã hội theo hướng mở đặt yêu cầu quan trọng cho người dạy học, vừa giúp học sinh rèn kĩ nghị luận, vừa phải phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, niềm hứng thú cho học sinh Trong phần dành cho lớp 9, nội dung vô quan trọng, mang tính thực tiễn vơ ý nghĩa nghị luận việc, tượng nghị luận tư tưởng đạo lý Xuất phát từ thực tế kinh nghiệm giảng dạy, tơi tích lũy thành giải pháp “Một số giải pháp hướng dẫn học sinh làm văn, đoạn văn nghị luận xã hội theo hướng mở” Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng vào trình dạy Ngữ văn lớp tơi giảng dạy đem lại hiệu tích cực Tên giải pháp: Một số giải pháp hướng dẫn học sinh làm văn nghị luận theo hướng mở Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp trường THCS Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: : Năm học 2019-2020 2020-2021 Học sinh khối có 38 học sinh PHẦN II NỘI DUNG I.Thực trạng Thực trạng việc giảng dạy kĩ viết văn, đoạn văn nghị luận giáo viên: Qua thực tế giảng dạy, qua trao đổi với giáo viên tổ qua việc dự trực tiếp tiết dạy giáo viên, thấy rằng: Phần lớn giáo viên sử dụng cách cho học sinh nhắc lại lý thuyết, cho học sinh thực bước lý thuyết hướng dẫn Sau gọi học sinh đọc bài, học sinh khác nhận xét, bổ sung Cuối giáo viên nhận xét khái quát đánh giá, cho điểm Cách dạy nhàn cho giáo viên, cịn học sinh phải tự mày mị viết đoạn Viết xong, nghe bạn cô giáo góp ý, rút kinh nghiệm, đâu lại vào đấy, có sau lại mắc lỗi trước Bản thân dạy theo cách thấy khơng thực hiệu Thực trạng việc viết văn , đoạn văn nghị luận học sinh: Ở cấp Tiểu học chương trình lớp 6, cấp THCS, học sinh học văn tự ,miêu tả biểu cảm Đây dạng văn kích thích trí tưởng tượng phong phú, xây dựng óc quan sát tinh tế cho học sinh Dạng phù hợp với tâm lí lứa tuổi ln tị mị, thích tìm hiểu, khám phá Hơn học sinh lại rèn luyện nhiều từ Tiểu học nên việc làm dạng khó học sinh Cịn văn nghị luận, học sinh làm quen từ lớp Dạng nhằm hình thành phát triển tư luận lí với khả lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục Đây thực trở ngại học sinh Nên trình viết em thường gặp phải khó khăn sau: - Thiếu kiến thức vấn đề nghị luận Cả kiến thức văn học kiến thức xã hội Gặp phải khó khăn học sinh lười học bài, đọc, chí có em cịn khơng đọc văn Cũng có em mù mờ kiến thức xã hội không thường xuyên chưa có ý thức cập nhật ghi nhớ thơng tin Do làm học sinh thường sơ sài, nghèo ý - Có em khả ghi nhớ thông tin không tốt nên thường nhầm lẫn, dẫn đến sai kiến thức Do viết khơng có sức thuyết phục Từ khó khăn học sinh trên, đưa số giải pháp để dần tìm biện pháp tháo gỡ II Giải pháp Hình thành cho học sinh khái niệm “văn nghị luận xã hội theo hướng mở” Khái niệm văn nghị luận: Nghị luận phương thức biểu đạt nhằm xác lập cho người đọc, người nghe quan điểm tư tưởng Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, lí lẽ dẫn chứng thuyết phục Nghị luận xã hội: Là hai kiểu nghị luận (nghị luận văn học nghị luận xã hội), người viết (nói) xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm trước vấn đề đời sống xã hội Nghị luận xã hội chia làm hai dạng bài: Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí nghị luận tượng, việc đời sống Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí: bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống,… người Nghị luận tượng, việc đời sống: bàn việc, tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ Khái niệm “đề mở” “Đề mở” loại đề nêu vấn đề cần bàn luận nghị luận nêu đề tài đề viết văn tự sự, miêu tả…không nêu mệnh lệnh thao tác lập luận như: chứng minh, phân tích,…hoặc phương thức biểu đạt như: kể, phát biểu cảm nghĩ… “Đề mở” khác với loại đề có đầy đủ yếu tố, từ lời dẫn đến yêu cầu thao tác cụ thể (còn gọi đề “đóng”, đề “khép kín”), chẳng hạn: Hãy chứng minh “Bảo vệ rừng bảo vệ sống chúng ta” Đặc điểm đề văn hướng dẫn học sinh suy nghĩ viết vấn đề cụ thể, vận dụng số thao tác, huy động phạm vi kiến thức định Mặt khác, giáo viên quy định đáp án để dùng cho tất học sinh làm đề Nhược điểm tính chất bắt buộc, gị bó, khả lựa chọn dành cho học sinh ít, chưa tạo hội cho học sinh chủ động lựa chọn phương án hào hứng làm văn Làm văn nhà trường hình thức để học sinh luyện tập viết văn theo chương trình định sẵn Để học sinh luyện tập làm văn giáo viên phải đề văn Đề văn có tác dụng định hướng tư tưởng, tư duy, quy định phạm vi vấn đề, tri thức, giới hạn tư liệu, thao tác lập luận có tác dụng gây hứng thú viết văn học sinh, đề văn hay gây hứng thú cho học sinh; ngược lại đề văn khơ khan, cứng nhắc gây ức chế cho người làm văn Đề văn có tính hạn định, đề mở độ hạn định giảm thiểu để tạo khả cho học sinh tự lựa chọn vấn đề cách giải vấn đề Đề mở loại đề có khả tạo khơng gian thống cho học sinh suy nghĩ sáng tạo Các dạng đề mở thường gặp: Dạng đề cho đề tài Đây dạng đề nêu vấn đề chung mang tính khái quat, học sinh thể cụ thể hố thành luận điểm hay nhan đề viết Ví dụ: - Cây xanh người - Một phẩm chất cần có người học sinh - Ước mơ em - Điều quan trọng sống bạn Dạng đề cho tài liệu Đây dạng đề cung cấp tranh (ảnh) cho truyện ngụ ngôn, truyện cười, nhân vật lịch sử, đoạn trích tác phẩm, mẩu tin báo,…Yêu cầu học sinh tìm vấn đề vấn đề, chủ đề để viết nghị luận Ví dụ: Đề 1: Suy nghĩ em hành động cậu bé câu chuyện đây: Tôi dạo bãi biển hồng bng xuống Biển đơng người tơi lại ý đến cậu bé liên tục cúi xuống, nhặt thứ lên ném xuống Tiến lại gần hơn, ý thấy cậu bé nhặt biển bị thủy triều đánh giạt vào bờ ném chúng trở lại với đại dương - Cháu làm vậy? – Tơi làm quen - Những biển chết thiếu nước Cháu phải giúp chúng – Cậu bé trả lời - Cháu có thấy thời gian khơng Có hàng ngàn biển Cháu giúp chúng Rồi chúng phải chết Cậu bé tiếp tục nhặt biển khác nhìn tơi mỉm cười trả lời: - Cháu biết Nhưng cháu nghĩ cháu làm điều Ít cháu cứu biển (Hạt giống tâm hồn – Từ điều bình dị) (Đề thi hsg KHXH huyện Vĩnh Tường năm học 2018-2019) Giúp học sinh nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng nghi luận xã hội theo hướng mở Bằng nhiều kênh thơng tin, giáo viên giúp học sinh nhận thấy vấn đề thiết đời sống xã hội như: mối quan hệ người thiên nhiên, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội, quan điểm sống niên nay, hành động việc làm cá nhân hay tập thể xã hội quan tâm…, từ tác động đến tâm lí, tình cảm để học sinh thực cảm thấy hứng thú với vấn đề muốn bày tỏ quan điểm, thái độ suy nghĩ Đất nước ta thời kì đổi hội nhập Quốc tế, giáo viên không giúp học sinh tiếp cận với đề thi theo hướng mở qua kì thi tỉnh, nước mà xu đề thi mở quốc tế, để em chuẩn bị tâm lí đón nhận đề văn nghị luận xã hội theo hướng mở yêu cầu tất yếu làm văn nghị luận, tránh tâm lí ngại phải làm theo hướng mở Ra đề chuẩn bị đáp án: Một đề văn nghị luận xã hội theo hướng mở đánh giá “hay” đề nêu vấn đề nghị luận có tính cập nhật thời mang tính nhân văn, phát huy sáng tạo học sinh, góp phần giúp học sinh rèn kĩ làm văn hoàn thiện nhân cách Để đề văn hay, người giáo viên phải biết “dự đoán” nội dung nghị luận xã hội thời điểm định để định hướng cho học sinh cách tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề, có sở lí lẽ dẫn chứng thuyết phục Chẳng hạn, thực sống phải đối mặt với thiên tai khủng khiếp, nhiễm mơi trường…,người đề hướng tới đề nghị luận mở cung cấp ảnh chụp cảnh lũ lụt vùng quê, cảnh tượng rác thải làm ô nhiễm môi trường… yêu cầu học sinh bày tỏ suy nghĩ nội dung thể ảnh Hay, trước tình hình biển đảo đất nước vấn đề nước quan tâm, định hướng cho học sinh số đề liên quan đến “biển đảo” để em hiểu biết thêm bày tỏ suy nghĩ biển đảo Tổ quốc thân yêu Ví dụ: Đọc đoạn trích (một phần lệnh truyền Quang Trung với qn lính, trích Hồng “Lê thống chí”, Ngữ văn 9, tập1): “Quân Thanh sang xâm lược nước ta, Thăng Long, biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nấy, phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị (…) Các kẻ lương tri, lương năng, nên ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên cơng lớn” Từ đoạn trích trên, với hiểu biết xã hội, em trình bày suy nghĩ hình ảnh người chiến sỹ ngày đêm bảo vệ biển đảo thiêng liêng Tổ quốc (Trích đề thi vào lớp 10- TP Hà Nội, năm học 2013- 2014.) Bên cạnh đó, giáo viên phải dự kiến đáp án, tức dự đoán phương án làm học sinh Yêu cầu địi hỏi người đề phải nắm thơng tin, việc, cập nhật tình hình, có hiểu biết thực tế sâu rộng, tránh tình trạng “tụt hậu” so với làm học sinh Củng cố phương pháp làm văn nghị luận xã hội cho học sinh Nghị luận xã hội gồm hai dạng bài: nghị luận tư tưởng đạo lí nghị luận tượng việc đời sống Dù đề “đóng” hay “mở” phải dựa sở đặc điểm cách làm hai dạng Cụ thể: Nghị luận tư tưởng, đạo lý thường đề cập tới vấn đề đạo đức, lối sống, quan điểm sống nhà tư tưởng lỗi lạc hay danh nhân tiếng, dân tộc hay hệ Dấu hiệu để nhận biết kiểu đề thường câu nói trực tiếp để ngoặc kép nhà tư tưởng, danh nhân tiếng câu thơ, câu tục ngữ, ca dao, ý kiến trích dẫn tác phẩm văn học, câu truyện ngụ ngôn, câu truyện trong“quà tặng sống”…(Ví dụ: Triết lí nhân sinh qua bốn câu thơ: Nếu chim lá/ Thì chim phải hót phải xanh/ Lẽ vay mà khơng có trả/ Sống cho, đâu nhận riêng mình) Yêu cầu bài: giải thích, khẳng định tính sai, phân tích, chứng minh làm sáng tỏ vấn đề, bàn luận, mở rộng vấn đề Nghị luận tượng đời sống xã hội thường đề cập tới nhiều vấn đề sống ngày mang tính chất thời sự, thu hút quan tâm nhiều người như: ô nhiễm môi trường, gian lận thi cử, vấn đề tai nạn giao thông, bạo lực học đường, quan điểm sống, văn hóa ứng xử,…v…v Có thể nói, dạng mà nhiều năm gần Bộ Giáo dục hướng đến để học sinh tiếp cận Dấu hiệu nhận biết dạng thường mẩu tin, việc mang tính thời sự, kiện, đề tài có tính khái qt…(Ví dụ: Cây xanh với sống người; Biển đảo Việt Nam suy nghĩ em; Hiện tượng quay cóp thi cử; Học sinh trò chơi điện tử v v…) Để làm dạng đạt kết cao, đòi hỏi thí sinh phải có vốn hiểu biết định đời sống xã hội để vận dụng vào làm Nghị luận tượng, việc đời sống: Yêu cầu phải nêu rõ việc, tượng có vấn đề; phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi (hại) nó; nguyên nhân bày tỏ thái độ, ý kiến người viết Một số kĩ thuật làm văn, đoạn văn nghị luận xã hội theo hướng mở Bước tìm hiểu đề, tìm ý: Đặc điểm đề mở khơng có từ ngữ mang tính dẫn cụ thể, nêu đề tài, chí mẩu tin, câu thơ, đoạn văn, câu chuyện mà khơng nêu vấn đề cần nghị luận, nêu vấn đề nghị luận mà khơng có định hướng nội dung thao tác nghị luận Vì tìm hiểu đề yêu cầu quan trọng số Đọc kĩ đề, tìm vấn đề cần nghị luận, xác định kiểu nghị luận (về việc, tượng đời sống hay tư tưởng đạo lí) “độ mở” đề (nội dung nghị luận, phạm vi thao tác nghị luận) Tìm luận điểm phụ, luận để làm rõ vấn đề (tìm ý): Để tìm ý cho đề văn, cần biết đặt câu hỏi tìm cách trả lời Việc đặt câu hỏi thực chất biết soi sáng đối tượng nhiều góc độ, biết lật lật lại vấn đề để tìm hiểu, xem xét cho kỹ thấu đáo Một số câu hỏi thường đặt là: - Vấn đề (hiện tượng) nghĩa gì? - Hiện tương (vấn đề ) xảy đâu, nào? Tại có tượng, vấn đề ấy? - Ảnh hưởng, tác động tượng (vấn đề) đến sống người xung quanh, với xã hội nào? - Những suy nghĩ hướng giải tượng (vấn đề) đó? Làm để phát huy (nếu vấn đề tốt) hạn chế (nếu vấn đề chưa tốt, chưa đúng) - Vấn đề tác động đến thân nào? Đã hiểu điều gì, có ước muốn, định gì? Tuy nhiên, tùy thuộc vào kiểu nghị luận việc, tượng sống hay nghị luận tư tưởng đạo lí; tùy thuộc vào độ “mở” đề để đặt câu hỏi cho phù hợp - Ở dạng đề cho đề tài nghị luận: phải tìm từ ngữ then chốt, từ xác định đối tượng vấn đề cần nghị luận, nội dung phạm vi nghị luận Ví dụ 1: Cây xanh với sống người Tìm hiểu phân tích đề văn trên, qua từ ngữ then chốt, dễ dàng nhận vấn đề trọng tâm cần làm sáng tỏ là: vai trò to lớn xanh đời sống người Để tìm ý cho viết, đặt câu hỏi như: - Cây xanh mang lại lợi ích người? - Cần phải có có tình cảm gvà hành động xanh v …v Trong câu hỏi lớn trên, đặt tiếp câu hỏi nhỏ để triển khai ý lớn Chẳng hạn: Để triển khai lợi ích rừng, đặt tiếp câu hỏi nhỏ như: Cây xanh mang lại ích kinh tế nào? Cây xanh có ý nghĩa văn hóa, mơi trường sức khỏe người sao? … Đề 2: Rừng người Đề thuộc kiểu nghị luận việc tượng đời sống, đối tượng nghị luận “rừng”, vấn đề nghị luận mối quan hệ rừng người, phạm vi nghị luận rộng so với đề trước, khác từ “và”, độ “mở” đề rộng Đề yêu cầu không làm sáng tỏ tác dụng rừng đời sống người mà cịn phân tích rõ thực trạng rừng 10 đời sống (rừng bị người đối xử tệ bạc, chặt phá bừa bãi dẫn đến lũ lụt tàn phá, biến đổi khí hậu…gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sống người); bày tỏ thái độ thân cách đối xử (đúng chưa đúng) người rừng từ nêu phương hướng hành động bảo vệ rừng Có thể hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi để tìm ý sau: - Rừng mang lại lợi ích cho người? - Hiện nay, thực trạng rừng sao? - Những nguyên nhân khiến rừng bị tàn phá? - Những hậu to lớn rừng bị tàn phá gì? - Cần phải làm để cứu lấy rừng? - Suy nghĩ có tình cảm trước cảnh rừng bị tàn phá ? ước mơ tương lai rừng nào? v …v Đề 3: Biển đảo Việt Nam suy nghĩ em: Đề thuộc kiểu nghị luận việc tượng đời sống, đối tượng nghị luận “biển đảo” Độ “mở” đề rộng, phát huy hiểu biết thực tế học sinh biển đảo, đồng thời học sinh trình bày suy nghĩ biển đảo theo nhiều hướng khác nhau, chẳng hạn vẻ đẹp biển đảo, vai trò tầm quan trọng biển đảo, ý nghĩa thiêng liêng gắn với chủ quyền Tổ Quốc, cách ứng xử Việt Nam vấn đề biển đảo… Có thể đặt câu hỏi để tìm ý như: - Em có hiểu biết biển đảo nước ta? - Biển đảo có vai trị to lớn đất nước? (về giá tri kinh tế, ý nghĩa chủ quyền…?) - Qua thời sự, em biết vấn đề biển đảo nay? - Tình cảm, thái độ em với biển đảo nào? - Sẽ làm để thể trách nhiệm tình cảm với biển đảo Tổ quốc? - Ở dạng đề cho tài liệu: cần phải đọc kĩ tài liệu, tìm nội dung ý nghĩa câu (đoạn) thơ (văn) học gửi gắm kín đáo trong câu chuyện việc để xác định vấn đề cần nghị luận Đặt câu hỏi theo nội dung nghị luận để tìm ý Ví dụ: 11 Đề 1: Suy nghĩ từ câu chuyện sau: Một bác thợ mộc lớn tuổi đến xin ông chủ thầu cho nghỉ hưu để vui hưởng tuổi già với cháu Ông chủ tỏ tiếc thấy người thợ lành nghề cho thơi việc Ơng ta đề nghị bác cố xây giúp cho hãng thêm nhà nghỉ Bác thợ đồng ý hiểu bác miễn cưỡng nhận lời khơng thực lịng muốn nhận cơng việc Bác ta gọi nhóm thợ có tay nghề mua loại vật tư chất lượng để xây cho chóng nhà Khi ngơi nhà xây xong, ơng chủ thầu đến tiếp nhận cơng trình trao vào tay bác chìa khóa nhà Ơng nói với bác: “Đây nhà anh Tôi biếu anh quà để cảm ơn anh làm việc cho công ty lâu nay.” Đây đề nghị luận tư tưởng đạo lí Với dạng đề này, cần phải đọc kĩ, hiểu nội dung câu chuyện, là: Ở vào thời điểm quan trọng đời – lúc nghỉ hưu, bác thợ mộc già vốn lành nghề, nhiều kinh nghiệm không dốc sức lực để thực việc cho thật tốt Cuối cùng, bác phải nhà chất lượng tay dựng nên Nếu biết trước, hẳn bác hành động khác Các câu hỏi để tìm ý là: - Truyện đề cập đến vấn đề đời sống? - Nội dung, học câu chuyện gì? - Vấn đề hay sai? Những dẫn chứng để chứng minh? - Vấn đề có ý nghĩa sống? - Bài học rút gì? Trả lời câu hỏi trên, xác lập vấn đề nội dung nghị luận, là: Đó học mối quan hệ “cho - nhận” sống Người ta “cho” “nhận” Hơn nữa, khả làm mà lại thiếu cố gắng học thật đắt giá Vậy vấn đề cần nghị luận là: Trong sống, lúc, nơi, cần phải cố gắng nỗ lực hết khả có Bài làm yêu cầu học sinh phải bày tỏ quan điểm tư tưởng vấn đề theo nhiều cách Song cần khẳng định chứng minh tính đắn vấn đề; thấy tác dụng vấn đề sống: cố gắng, nỗ lực ta nhận thành xứng đáng, ngược lại “tặc lưỡi” làm đại khái, qua loa (trong khả làm tốt được) phải nhận học đắt giá hậu khôn lường Cuộc đời 12 người nhà, ta khơng xây dựng vững chắc, kiên cố tương lai ta phải gánh chịu hậu Cuộc sống hôm kết từ thái độ sống cách tạo dựng sống khứ Cuộc sống ngày mai có tốt đẹp không hôm Mỗi người phải làm việc có trách nhiệm, cố gắng, nỗ lực mình, phát huy khả có để hồn thành cơng việc Đề 2: Suy nghĩ em hành động cậu bé câu chuyện đây: Tôi dạo bãi biển hồng bng xuống Biển đơng người tơi lại ý đến cậu bé liên tục cúi xuống, nhặt thứ lên ném xuống Tiến lại gần hơn, ý thấy cậu bé nhặt biển bị thủy triều đánh giạt vào bờ ném chúng trở lại với đại dương - Cháu làm vậy? – Tơi làm quen - Những biển chết thiếu nước Cháu phải giúp chúng – Cậu bé trả lời - Cháu có thấy thời gian khơng Có hàng ngàn biển Cháu giúp chúng Rồi chúng phải chết Cậu bé tiếp tục nhặt biển khác nhìn tơi mỉm cười trả lời: - Cháu biết Nhưng cháu nghĩ cháu làm điều Ít cháu cứu biển (Hạt giống tâm hồn – Từ điều bình dị) (Đề thi hsg KHXH huyện Vĩnh Tường năm học 2018-2019) Đây đề nghị luận tượng việc sống Cụ thể suy nghĩ việc làm bình thường, nhỏ bé mà ta gặp đâu: Một cậu bé nhặt biển bị thủy triều đánh giạt vào bờ để ném chúng trở đại dương với suy nghĩ “Ít cháu cứu biển này” Câu hỏi để tìm ý sau: - Nội dung truyện kể việc gì, nào? - Việc làm có ý nghĩa sống? - Em có đồng tình với hành động, việc cậu bé làm khơng? Vì sao? 13 - Suy nghĩ, hành động em sau đọc xong truyện? Học sinh bày tỏ suy nghĩ, thái độ theo nhiều hướng Song phải nhận thấy hành động bình thường dù chẳng quan tâm, để ý lại vơ có ý nghĩa: Thể nét đẹp nhân cách người, không thờ ơ, vô cảm trước vật xung quanh Hành động dù nhỏ bé tác động đến suy nghĩ nhiều người khác: phải biết yêu quý bảo vệ thiên nhiên, “phải làm đó” khơng thể “đứng nhìn”…Từ hành động cậu bé, cần lên án vô tâm, thiếu trách nhiệm số người trước việc xảy thiên nhiên sống Tìm lí lẽ dẫn chứng: Lí lẽ nghị luận xã hội cần ngắn gọn, chắn, giàu sức thuyết phục; lí lẽ dựa phân tích, đánh giá, bình luận người viết Dẫn chứng chủ yếu lấy đời sống (là việc, số liệu, kiện, tin tức, chuyện nhà khoa học nhân vật tiếng, mẩu chuyện “Quà tặng sống”, “Hạt giống tâm hồn”…; tìm hiểu qua phương tiện thông tin đại chúng ti vi, báo chí; qua tìm hiểu thực tế) Bên cạnh cần có dẫn chứng sách (những câu thơ, văn, danh ngôn, ý kiến nhà nghiên cứu phê bình…) để làm sở chắn cho luận điểm Cần vận dụng kiến thức liên môn để làm dẫn chứng giúp sáng tỏ vấn đề Ví dụ: “Chứng minh tác dụng to lớn rừng” cần kiến thức mơn Sinh học, mơn Địa lí…; “về biển đảo” cần kiến thức Lịch sử, Địa lí, Sinh học, Văn học… Bước lập dàn ý: Dù văn thuộc dạng đề hai loại phải đảm bảo đầy đủ bố cục phần Mở (Đặt vấn đề), Thân bài(Giải vấn đề) Kết luận( Kết thúc vấn đề) Tùy thuộc vào kiểu nghị luận tư tưởng đạo lí hay nghị luận việc tượng đời sống để lập dàn ý Bố cục nghị luận tư tưởng đạo lí: - Mở bài: Giới thiệu tư tưởng đạo lí cần bàn luận - Thân bài: 14 + Giải thích từ ngữ, khái niệm, tìm nghĩa đen (nghĩa bóng); khẳng định tính (sai), phân tích chứng minh tính (sai) vấn đề tư tưởng đạo lí + Nhận định, đánh giá tầm quan trọng tác dụng, ảnh hưởng vấn đề tư tưởng đạo lí bối cảnh sống riêng, chung + Bàn luận mở rộng vấn đề: Bác bỏ quan điểm, biểu sai lệch, khẳng định tính đắn - Kết bài: Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo đề phương hướng hành động Bố cục nghị luận việc tượng đời sống: - Mở bài: Giới thiệu việc, tượng có vấn đề - Thân bài: Giải thích tượng; nêu thực trạng tượng việc đời sống; phân tích tác dụng (tác hại); lí giải nguyên nhân nguyên nhân - Kết bài: Kết luận, khẳng định (phủ định), quan điểm cách đánh giá mình, lời khun, phương hướng giải quyết… Khuyến khích học sinh bày tỏ quan điểm, suy nghĩ Đề mở khuyến khích học sinh sáng tạo, song khơng có nghĩa sáng tạo tùy tiện, thích viết tùy ý Nghị luận xã hội nhà trường xoay quanh vấn đề tư tưởng, đạo đức, lối sống gần gũi với lứa tuổi học sinh bày tỏ ý kiến, quan điểm em việc tôt, xấu xã hội quan tâm Giáo viên cần khuyến khích động viên em, để em bày tỏ quan điểm cách tự nhiên, khơng gị bó, gượng ép, không theo khuôn mẫu theo định hướng đáp án chung người đề Tuy nhiên, tư tưởng mà em bày tỏ phải tư tưởng phù hợp đạo lí, lẽ phải, thể trách nhiệm người viết đất nước, gia đình, xã hội; phải thể thái độ lên án, phê phán hành vi trái đạo đức, có hại cho đất nước, cho xã hội Tư tưởng người viết phải mang tính chân thật, khách quan, góp phần làm sáng tỏ vấn đề Tư tưởng phải rõ ràng, cụ thể, khơng chung chung, điều – sai phải cụ thể; tán thành hay không tán thành điều phải có lí xác đáng 15 Các đề "mở" địi hỏi HS phải có khả bao quát kiến thức mặt đời sống Do vậy, học sinh phải đọc nhiều từ sách, báo, tìm hiểu nhiều nguồn tư liệu đủ lý lẽ để bảo vệ cho quan điểm Bước Viết văn, đoạn văn nghị luận xã hội theo hướng mở Giúp học sinh nắm rõ đặc điểm, yêu cầu, quy trình viết đoạn, văn nghị luận Nếu đề yêu cầu viết văn nghị luận, dù ngắn (độ dài trang giấy thi), phải đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết Nếu yêu cầu viết đoạn văn, cần xác định rõ kiểu đoạn văn thực đầy đủ yêu cầu đề Nội dung đoạn phải đầy đủ ý vấn đề dàn bài, song không cần triển khai rộng văn Hướng dẫn viết đoạn: Ví dụ: Đề “ Có cơng mài sắt có ngày nên kim” Với đoạn mở bài: Nêu vấn đề cách ngắn gọn nhất, hấp dẫn gây hứng thú cho người đọc, người nghe ; nêu lên hướng giải quyết, phạm vi giải vấn đề, tầm quan trọng, ý nghĩa vấn đề để chuẩn bị tư tưởng cho người đọc theo dõi phần nội dung Có thể mở theo cách trực tiếp gián tiếp, nhiên cần khuyến khích mở sáng tạo, thu hút quan tâm người đọc từ đầu, chẳng hạn từ câu thơ, câu hát, câu tục ngữ, châm ngôn, hay từ kiện có tính thời để dẫn dắt đến việc tượng cần nghị luận Ví dụ Mở bài:( mở đoạn) Trong sống, tất nhiên muốn thành công, đường dẫn đến thành công thường có nhiều khó khăn, thử thách Để động viên cháu vững chí, bền gan phấn đấu tin tưởng thắng lợi, cha ơng ta có câu tục ngữ: “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” *Thân (thân đoạn) : Các đoạn thân bài: Thường có câu chủ đề (câu mang luận điểm luận cứ), câu khác dùng lí lẽ, dẫn chứng có sức thuyết phục để làm sáng tỏ vấn đề Đoạn văn cần có lập luận liên kết chặt chẽ Ví dụ : Đoạn văn giải thích câu tục ngữ: Câu tục ngữ nêu lên hai vế Vế đầu điều kiện: có cơng mài sắt; vế sau kết đạt được: có ngày nên kim Trong hồn cảnh xã hội thời xưa, muốn biến sắt thành kim , khơng có phép màu ngồi cơng sức lao động cần cù người Ai biết kim thật nhỏ bé 16 thật hồn hảo Thân kim trịn nhỏ Đầu kim nhọn, phần cuối có lỗ bé xíu để luồn qua Cây kim vật có ích làm sắt Từ sắt nên kim q trình tơi luyện mài dũa cơng phu Ai có cơng mài sắt có ngày nên kim Từ câu tục ngữ, ông cha ta muốn khun cháu muốn thành cơng cần phải kiên trì bền bỉ * Đoạn kết bài: thường có quan hệ hô ứng với phần mở Đặc biệt, với dạng nghị luận xã hội theo hướng mở kết nên “mở”(khơng nên đóng), nêu học suy ngẫm, lời kêu gọi hành động, câu hỏi tu từ để người trả lời… Ví dụ đoạn văn kết : Nhà bác học Ê- đi-xơn nói : “ Một phần trăm nhờ trí thơng minh cịn chín mươi chín phần trăm nhờ cố gắng” Khi muốn thực việc đó, dù khó đến nhường nào, ta cần có ý chí, cố gắng định thành cơng Hướng dẫn cách diễn đạt: - Sắp xếp ý khoa học: Bài văn nghị luận hay khơng có luận điểm, có ý nghĩa, lập luận chặt chẽ, mà cịn phải ý bố cục hợp lí: luận điểm phải “gọi luận điểm kia” - Đưa yếu tố biểu cảm yếu tố nghệ thuật vào bài: Văn nghị luận bộc lộ quan điểm, tư tưởng cần nhiều lí lẽ dẫn chứng, khơng túy lí lẽ, “lí” có “tình”, tình cảm người viết người đọc, tình cảm vấn đề bàn luận Vì thế, văn nghị luận có màu sắc tu từ, biết diễn đạt cách có cảm xúc, hình ảnh định tăng thêm hiệu thuyết phục cho văn (Ví dụ: Ơn dịch thuốc lá: “Nghĩ đến mà kinh!”) - Tạo giọng điệu phù hợp: Giọng văn âm hưởng bao trùm lên tất viết, mang thở người viết, thể câu văn, yếu tố viết, người ta cịn gọi giọng điệu Trong văn nghị luận, người viết thể thái độ, tình cảm, tư tưởng trước vấn đề mà thảo luận Giọng văn thể màu sắc biểu cảm Qua văn mà nhận người viết tán thành hay phản đối, ngợi ca hay châm biếm, kính cẩn hay suồng sã Để tránh cho viết nhạt nhẽo, không gây ấn tượng, người viết cần phải linh hoạt hành văn, tránh kiểu giọng đều từ đầu chí cuối, đơn điệu Giọng văn phải sinh động Muốn cần sử dụng linh hoạt hệ thống từ nhân xưng: tôi, ta, chúng ta… 17 Không cách dùng từ xưng hơ, giọng văn linh hoạt cịn thể cách dùng thán từ, từ ngữ mang tính khẳng định đặt chỗ như: thế, thật vậy, điều rõ ràng, vậy, Có thể hình dung văn trị chuyện, phát biểu ý kiến trước người, tự đưa câu hỏi để chất vấn, tự trả lời, ví dụ: “Có người bảo: Tôi hút, bị bệnh, mặc tôi! Xin đáp lại: Hút thuốc quyền anh, anh quyền đầu độc người gần anh…” Cũng mượn hình thức viết thư, tưởng tượng trò chuyện, tâm với người khác Trong viết văn nghị luận nên sử dụng nhiều phương pháp trình bày đoạn văn: quy nạp, diễn dịch, tổng phân hợp, song hành, móc xích , phân tích trước dẫn chứng sau, ngược lại để giọng văn nhiều chiều, phong phú, sinh động Giọng văn thể nhiều phương diện khác cách dùng từ đặt câu, nêu ý, cách lập luận, cách dùng hình ảnh, so sánh, cáh tạo âm hưởng, âm điệu chung cho viết cách dùng từ cảm thán Giọng văn phải phù hợp với vấn đề cần nghị luận Nếu vấn đề tư tưởng đạo lí cần giọng điệu trang nghiêm, sâu sắc mà tình cảm Nếu tượng, việc tốt nên tạo giọng điệu vui tươi, phấn khởi; trái lại việc tượng chưa tích cực, gây xúc xã hội cần tạo giọng văn đanh thép, cứng rắn, khẩn thiết… Nhưng nói chung, cần đan xen nhiều giọng điệu viết tạo ấn tượng sâu sắc - Dùng từ ngữ xác, giàu hình ảnh: Ngồi việc dùng từ xác, viết, cần phải có từ "đắt", bắt trúng vấn đề cần diễn đạt Viết văn nghị luận cần phải biết cách dùng từ hay, đến câu hay, đoạn hay, cuối hay Dùng từ yếu tố tiên để có cách diễn đạt hay Từ ngữ phải linh hoạt, lúc, chỗ, lột tả thần thái vật, tượng Muốn người viết phải tích lũy vốn ngơn từ phong phú Ví dụ: “Nếu đức khiêm tốn người khổng lồ biết cúi xuống để nâng người lùn lên cao kẻ có tính kiêu ngạo chẳng khác kẻ lùn tự cho nười khổng lồ” -Viết câu linh hoạt: Câu có nhiều dạng câu, linh hoạt sử dụng câu thể chỗ: tùy lúc, nơi, tùy giọng văn đoạn mà có 18 loại câu tương ứng phù hợp Trong đoạn văn câu ngắn, câu dài đan xen tạo giọng điệu, âm hưởng đa dạng Ví dụ như: Tơi thường tự hỏi: “Hạnh phúc gì” cố cơng tìm cho lời giải đáp “Hạnh phúc phải biết cho nắm giữ thật chặt”, “Hạnh phúc yêu thương”, “Hạnh phúc hành trình khơng phải đích đến” …đã có nhiều câu trả lời cho vấn đề trăn trở chưa tìm lời giải đáp riêng tơi, cho thân tơi Vậy mà, khoảnh khắc khơng ngờ đến, điều kì diệu đến, “khám phá” ý nghĩa hai từ “Hạnh phúc” Vào ngày cuối thu, tình cờ dừng chân hiệu sách, cầm sách bâng quơ đọc vội vài trang, bị hút vào trang viết, lời văn chứa đựng bao ý nghĩa nhân văn sâu sắc tinh tế đỗi chân thật, đời thường Say sưa đọc Từng dịng Từng chữ… Và tơi phải ngỡ ngàng trước thay đổi suy nghĩ, tư tưởng hành động theo chiều hướng lạc quan từ Giờ đây, với tơi, hạnh phúc thật đơn giản: Hạnh phúc bắt gặp, đọc nghiền ngẫm sách ấy, sách làm thay đổi đời tôi: “Quẳng gánh lo mà vui sống” nhà văn Dale Carnegie, dịch giả Nguyễn Hiến Lê” Khi muốn gây ý người đọc, ta dùng câu nghi vấn Câu nghi vấn đặt vấn đề, sau lại tự trả lời, tự làm sáng tỏ Ví dụ: Vậy, muốn tránh xatác hại trò chơi điện tử, phải làm gì? Muốn người hãy… Có lúc câu nghi vấn đặt cuối đoạn, cuối khơng nhằm mục đích hỏi (thực chất trả lời câu trước đó) Kết thúc câu hỏi để lôi người đọc, buộc họ phải suy nghĩ tiếp Khi muốn nhấn mạnh ý, khẳng định nên dùng loại câu ghép có quan hệ hơ ứng (tuy nhưng, càng, khơng mà cịn, ).Ý nhấn mạnh thường nằm vế sau câu: “càng hiểu rõ vai trò xanh, ta phải có hành động thiết thực để bảo vệ xanh” Cũng dùng câu phủ định để khẳng định, nhấn mạnh vấn đề, ví dụ: “ Trước thực trạng quay cóp thi cử, không lên tiếng…” Khi viết câu, nhiều cần tránh khẳng định tuyệt đối, tức phải uyển chuyển mức nhận định đánh giá, ví dụ: "chỉ có văn học đem lại niềm vui hạnh phúc cho người" nên viết là: "văn học góp phần đem lại hạnh phúc cho người.” 19 Ở câu đánh giá mang tính khái quát , để biểu thận trọng, chín chắn suy nghĩ, người ta thường dùng câu: "nhìn chung, bản, xét phương diện đó, thường là, hầu hết, đại đa số, phần lớn, đại thể ” - Liên kết đoạn văn, văn chặt chẽ: Các câu văn đoạn phải có liên kết chặt chẽ Các câu phải hướng làm bật ý đoạn; sử dụng linh hoạt phương tiện liên kết câu (phép nối, phép thế, phép lặp, phép đồng nghĩa, phép liên tưởng…) Các đoạn văn phải liên kết với làm sáng tỏ vấn đề Sử dụng phương tiện liên kết đoạn phù hợp góp phần tạo nên thành cơng nghị luận Có thể liên kết đoạn từ ngữ (các quan hệ từ: nhưng, rồi, mặc dầu…; từ ý liệt kê: là, hai là, mặt, mặt khác…; từ ý khái quát: tóm lại, cuối cùng…v…v); liên kết câu văn (câu văn dùng để liên kết thường nhắc lại ý đoạn trước) Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp: 7.1.Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Sau áp dụng kinh nghiệm vào giảng dạy, nhận thấy học sinh hứng thú với dạng này, Tập làm văn khơng cịn khơ khan cứng nhắc mà trái học sinh sôi tranh luận, bày tỏ ý kiến Nhiều em học sinh có tiến rõ rệt kết học tập Nhờ mà chất lượng mơn Ngữ văn phụ trách nâng cao đáng kể Bên cạnh đó, nhận thức xã hội tình cảm em bồi đắp Học sinh biết quan tâm tới vấn đề, việc, tượng xảy sống, ý thức việc làm 20 7.2.Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp theo ý kiến tổ chức, cá nhân *Kết trước sau thực sáng kiến BẢNG 1: KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM KHỐI MÔN NGỮ VĂN (Trước áp dụng SKKN giảng dạy ) Giỏi Khá TB Yếu Kém Lớp Sĩ số Sl 9A 38 % 7,8 Sl % Sl % 10 26,4 23 60,5 Sl % Sl 5,3 % 0 BẢNG 2: KẾT QUẢ KHỐI (Sau áp dụng SKKN giảng dạy năm học ) Giỏi Lớp 9A Khá TB Yếu Kém Sĩ số 38 Sl % Sl % Sl % Sl % Sl % 15,8 18 47,3 14 36,9 0 0 KẾT QUẢ THI TUYỂN SINH VÀO THPT : -Năm học 2019-2020: Môn văn xếp thứ 5/ 30 trường huyện, góp phần đưa chất lượng thi tuyển sinh vào THPT nhà trường xếp thứ 7/30 trường huyện - Năm hoc 2020-2021: Môn văn xếp thứ 9/ 30 trường huyện, chất lượng thi tuyển sinh vào THPT nhà trường xếp thứ 11/30 trường huyện Đặc biệt kỳ thi tuyển sinh vào THPT , em học sinh trường đỗ vào trường THPT Nguyễn Thị Giang, THPT Nguyễn Viết Xuân, THPT Lê Xoay môn văn đạt điểm khá, giỏi chiếm tỉ lệ cao, có em cịn đạt mức điểm 8,5 9,0 21 Tuy nhiên khuôn khổ thời gian điều kiện nên trình thực giải pháp bên cạnh thành cơng cịn khơng tránh khỏi hạn chế Rất mong quan tâm giúp đỡ đóng góp ý kiến đồng nghiệp để giải pháp ngày phong phú đạt hiệu cao Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Văn Văn Trong khuôn khổ thời gian điều kiện nên trình thực sáng kiến bên cạnh thành cơng cịn khơng tránh khỏi hạn chế Rất mong quan tâm giúp đỡ đóng góp ý kiến đồng nghiệp để sáng kiến ngày phong phú đạt hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Sách giáo khoa, sách giáo viênNgữ văn nhà xuất giáo dục 2.Tuyển tập đề văn nghị luận văn học (tập 1,2) nhà xuất giáo dục Việt Nam tháng năm 2013 3.Tuyển tập đề văn theo hướng mở ( Tập 1,2) nhà xuất giáo dục Việt Nam, tháng năm 2013 22 23 ... pháp hướng dẫn học sinh làm văn, đoạn văn nghị luận xã hội theo hướng mở” Sáng kiến kinh nghiệm tơi áp dụng vào q trình dạy Ngữ văn lớp giảng dạy đem lại hiệu tích cực Tên giải pháp: Một số giải. .. trọng nghi luận xã hội theo hướng mở Ra đề chuẩn bị đáp án: Củng cố phương pháp làm văn, đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh Hướng dẫn học sinh bước làm văn nghị luận xã hội theo hướng mở Trang... sinh HSG Học sinh giỏi PH Phụ huynh MỘT SỐ GIẢI PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP LÀM BÀI VĂN, ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN THEO HƯỚNG MỞ PHẦN I MỞ ĐẦU Giới thiệu: Đổi phương pháp dạy học yêu cầu tất yếu nghiệp