1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phụ gia và so sánh mì ăn liền hảo hảo

35 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Thực trạng sử dụng mì ăn liền của Việt Nam, trên Thế Giới và so sánh các loại phụ gia và bao bì trong mì ăn liền trong mì ăn liền

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM VIỆN KHOA HỌC ỨNG DỤNG BÁO CÁO CUỐI KỲ Đề tài: MÌ ĂN LIỀN HẢO HẢO Học phần: PHỤ GIA VÀ BAO BÌ THỰC PHẨM Ngành: CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM Giảng viên hướng dẫn: Ths NGUYỄN THỊ THƠ LỚP: 20DTPA2 Sinh viên thực hiện: Nhóm NGUYỄN VĂN KHA 2011110487 LÊ HỒ THÚY VY 2081100013 BÙI CÔNG THIỆN 2011110417 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2022 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC Lời cảm ơn .3 Lời mở đầu I Giới thiệu II Tìm hiểu chung mì ăn liền III Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm IV Các loại phụ gia sử dụng sản phẩm 15 V Bảng so sánh thành phần phụ gia sản phẩm loại có mặt thị trường .25 VI Bao bì sản phẩm 28 Tài liệu tham khảo: 33 Lời cảm ơn Lời đầu tiên, nhóm em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Cơ Nguyễn Thị Thơ Trong q trình tìm hiểu học tập mơn “Phụ gia bao bì thực phẩm”, nhóm em nhận giảng dạy hướng dẫn tận tình, tâm huyết Cơ giúp nhóm em tích lũy thêm nhiều kiến thức hay bổ ích Từ kiến thức mà truyền đạt, nhóm em xin trình bày lại nhóm tìm hiểu vấn đề “Mì ăn liền Hảo Hảo” gửi đến cô Tuy nhiên, kiến thức mơn “Phụ gia bao bì thực phẩm” nhóm emvẫn cịn hạn chế định Do đó, khơng tránh khỏi thiếu sót q trình hồn thành tiểu luận cuối kỳ Mong cô xem góp ý để tiểu luận cuối kỳ nhóm em hồn thiện Kính chúc hạnh phúc thành công nghiệp “trồng người” Kính chúc ln dồi sức khỏe để tiếp tục dìu dắt nhiều hệ học trị đến bến bờ tri thức Nhóm em xin chân thành cảm ơn cô! Lời mở đầu Hiện thu nhập người dân ngày tăng, trái lại thời gian ngày hạn hẹp công việc nhiều, hầu hết người bận rộn,khơng có nhiều thời gian cho việc nấu nướng Vì vậy, thức ăn nhanh dĩ nhiên trở thành lựa chọn ưu tiên hàng đầu Nhưng để người chọn loại thức ăn nhanh phù hợp, khơng có nhiều dầu mỡ, mà vừangon, vừa hợp vị, vừa đảm bảo cho sức khỏe giá phải rẻ Điều hồn tồn khơng khó, hiểu nỗi lòng người Năm 2000 Cty Vina Acecook Việt Nam cho thị trường loại sản phẩm mà nhắc tới tên chắn không đến lần dùng thử đến sản phẩm Đó mì ăn liền Hảo Hảo I Giới thiệu Giới thiệu chung phụ gia bao bì thực phẩm a Phụ gia thực phẩm Theo quan điểm sử dụng, nước có cách định nghĩa riêng o Theo FAO: Phụ gia chất không dinh dưỡng thêm vào sản phẩm với ý định khác Thông thường chất có hàm lượng thấp dùng để cải thiện tính chất cảm quan, cấu trúc, mùi vị bảo quản sản phẩm o Theo Uỷ ban Tiêu chuẩn hoá thực phẩm Quốc tế: Phụ gia chất có khơng có giá trị dinh dưỡng, khơng tiêu thụ thông thường thực phẩm Việc bổ sung chúng vào thực phẩm để giải mục đích cơng nghệ sản xuất, chế biến, bao gói, bảo quản, vận chuyển thực phẩm nhằm cải thiện kết cáu đặc tính kỹ thuật thực phẩm Phụ gia thực phẩm không bao gồm chất ô nhiễm chất độc bổ sung vào thực phẩm nhằm trì hay cải thiện thành phần dinh dưỡng thực phẩm o Theo TCVN: Phụ gia thực phẩm chất không coi thực phẩm hay thành phần chủ yếu thực phẩm, có khơng có giá trị dinh dưỡng, đảm bảo an tồn cho sức khoẻ, chủ động cho vào thực phẩm với lượng nhỏ nhằm trì chất lượng, hình dạng, mùi vị, độ kiềm axit thực phẩm, đáp ứng u cầu cơng nghệ chế biến, đóng gói, vận chuyển bảo quản thực phẩm o Theo WHO: Phụ gia chất khác thực phẩm diện thực phẩm kết số mặt: sản xuất, chế biến, bao gói, tồn trữ, chất không bao gồn nhiễm bẩm b Bao bì thực phẩm Bao bì thực phẩm vật chứa đựng , bao gói thực phẩm thành đơn vị cho mục đích thương mại - Bao bì gồm nhiều lớp - Bao gồm hoàn toàn phần sản phẩm Chất lượng thực phẩm bao gồm ba khía cạnh: - Chất lượng cảm quan: màu sắc, độ tươi, mùi vị, cấu trúc Bao bì thực phẩm thể thơng qua quy cách bao bì, thơng số bao bì cách sử dụng, thành phần dinh dưỡng, - Chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm: Thể tính an tồn qua khơng có hóa chất sinh vật gây hại sức khỏe người tiêu dùng, luôn kiểm tra chặt chẽ nhà sản xuất quan có thẩm quyền nhà nước - Chất lượng dinh dưỡng: Thơng tin bao bì phải mang tính xác thực, công bố nhãn hay quảng cáo phù hợp với đặc tính sản phẩm Bao bì kín hồn tồn: - Ngăn cản hồn tồn lưu thơng mơi trường bên (môi trường thực phẩm) môi trường bên ngồi bao bì - Bao bọc loại thực phẩm chế biến công nghiệp bảo quản suốt thời gian lưu hành thị trường Bao bì dạng hở: - Bao gói trực tiếp loại rau hàng hóa tươi sống, loại thực phẩm chế biến ăn - Bao bì hở bao bọc bên ngồi bao bì chứa đựng trực tiếp thực phẩm, có nhiện cụ quan trọng - Bao bì vận chuyển để thuận tiện, an toàn vận chuyển, phân phối, kiểm tra, lưu kho Ngồi ra, bao bì thực phẩm nói riêng loại bao bì nói chung cầu nối sản xuất người tiêu dùng Bao bì đại diện thương hiệu, cơng cụ thể hình ảnh, thơng tin hàng hóa nhằm thuyết phục tin dùng lựa chọn người tiêu dùng Xu hướng sử dụng phụ gia bao bì thực phẩm Phụ gia thực phẩm: - Có nguồn gốc tự nhiên - Ít độc tố - Ít ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Bao bì thực phẩm: - Thân thiện với môi trường Dễ mở, cầm, dễ sử dụng Có thể bảo quản thực phẩm mang Thiết kế bắt mắt, tối ưu phong cách chức bao bì II Tìm hiểu chung mì ăn liền Lịch sử đời mì ăn liền Mì ăn liền đại tạo nhà phát minh người Nhật gốc Đài Loan Momofuku Ando Nhật Bản Sản phẩm đưa thị trường lần vào ngày 25 tháng năm 1958 công ty Ando, Nissin, tên thương hiệu Chikin Ramen Ando phát triển toàn phương pháp sản xuất mì chiên nhanh từ quy trình làm mì, hấp, tẩm gia vị, đến khử nước nhiệt dầu, tạo mì "ăn liền" Điều làm khơ mì giúp chúng có thời hạn sử dụng lâu hơn, chí vượt mì đơng lạnh Thực trạng sử dụng mì ăn liền Việt Nam Thế Giới Theo Hiệp hội Mì ăn liền Thế giới (WINA), nhu cầu mì ăn liền toàn cầu năm 2019 tăng 3,45% so năm trước, năm 2020 tăng 14,79% so năm 2019 tác động dịch Covid-19 Theo báo cáo nghiên cứu thị trường Facts and Factors, doanh thu mặt hàng toàn cầu dự kiến tăng từ 45,67 tỷ USD năm 2020 lên 73,55 tỷ USD vào năm 2026, tăng trưởng doanh thu trung bình đạt 6%/năm giai đoạn 2021-2026 Theo WINA, thị trường châu Á có sức tiêu thụ lớn nhất, đặc biệt khu vực Đông Bắc Á (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản) chiếm 56,45% tổng tiêu thụ toàn cầu năm 2020, thứ hai Đông Nam Á với thị trường tiêu thụ gồm Indonesia, Việt Nam, Philippines, Thái Lan Malaysia, chiếm 25,24% Theo WINA, nhu cầu mì ăn liền Việt Nam đứng thứ giới với lượng tiêu thụ năm 2020 tăng 29,47% so với năm 2019 Trong khối ASEAN, Philippines có tỷ lệ tăng trưởng nhu cầu mặt hàng mì gói, mì cốc đạt 16% vào năm 2020 c Vai trò: - Bản thân bột tinh khiết có vị khơng dễ chịu không kết hợp với vị mặn phù hợp Với liều lượng hợp lý, bột giúp tăng cường cho vị khác, làm hài hịa làm trịn vị tổng thể ăn định - Giúp tăng vị tổng thể số loại thực phẩm - Là chất tạo vị ngoại trừ đường mía, bột cải thiện vị ngon ăn với liều lượng thích hợp d Lưu ý: Nếu lạm dụng bột dẫn đến: − Tăng lượng Na+ thể gây tăng huyết áp − Đau mỏi đốt sống cổ, nhức đầu, buồn nôn, rối loạn hoạt động não − Gây trí nhớ Gan thận bị suy yếu gây nhiều rối loạn Liều lượng sử dụng: − Đổi với người lớn không nên ăn g/ ngày − Đối với trẻ em 12 tháng tuổi TUYỆT ĐỐI không nên ăn bột • Disodium guanylate (GMP) – E627 a Bản chất - Nguồn gốc: 20 - INS: 627 - ML: GMP - ADI: CXD - Chất điều vị E627 gọi Disodium guanylate hay sodium 5'guanylate disodium5'-guanylate; muối có chứa hai gốc natri guanosine monophosphate - Công thức phân tử E627 là: C10H12N5Na2O8P b Tính chất: - Dạng tinh thể trắng, không mùi, không hút ẩm, không dính vào nhau, hịa tan tốt nước, tan etanol - Khối lượng riêng phân tử: 407 g/mol - GMP chất có vị Umami tìm thấy nhiều nấm Shiitake khơ c Vai trị: - Tăng cường hương vị nhiều sản phẩm súp, thịt đóng hộp, cá, rau nước ép rau… - Khi kết hợp với E631 tạo thành siêu bột Làm tăng vị giả tạo thịt hay tạo sản phẩm khơng chứa thịt lại có vị nước hầm thịt - Hồn tồn khơng có giá trị dinh dưỡng - Làm tăng hoạt tính E621 làm giảm nhu cầu E621 thực phẩm 21 • Disodium insonate (IMP) a Bản chất - Nguồn gốc: - INS: E631 - ADI: CXD - ML: GMP - Cơng thức phân tử: C10H11N4Na2O8P b Tính chất: - Chất bột màu trắng, không mùi, tan tốt nước - Có dạng tinh thể - Khối lượng phân tử: 392,17 g/mol c Chức năng: - IMP muối sodium axit inosinic, sử dụng phụ gia thực phẩm thường tìm thấy mì ăn liền , khoai tây chiên , loạt ăn nhẹ khác - IMP chất tạo vị umami, tạo độ bền, thường có dạng tinh thể màu trắng bột tinh thể - Disodium inosinate (631) loại phụ gia thực phẩm có cơng dụng điều vị, cộng lực với monosodium glutamate (bột ngọt) IMP thường tìm thấy tự nhiên số sản phẩm - Disodium guanylate (627) kết hợp với Disodium inosinate (631) tạo thành chất siêu bột Hai chất chất điều vị khơng có chứa bọt ngọt, lại có tác dụng cộng lực với axit glutamic tự do, nên thường 22 dùng chung với Chất điều vị 627 chất điều vị 631 phụ gia đắt tiền, điều đặc biệt chúng khơng có hiệu khơng có bột kèm Chất tạo tổng hợp: • Chất tạo ASPARTAME a Bản chất - Nguồn gốc: INS: E951 ADI: 40 mg/kg thể trọng Cơng thức hóa học: C14H18N2O5 - Cấu trúc phân tử Aspartame - Tên gọi khác: L-Alpha-Aspartyl-L-Phenylalanine Methyl Ester, Nutra Sweet, Canderel, Equal b Tính chất: - Thường dùng dạng L - Khả kết tinh 60g/l - Aspartame kết tinh, bột màu trắng, không mùi Độ aspartame cao gấp200 – 300 lần so với đường mía Do vậy, cần lượng nhỏ aspartame cho độ tương đương sử dụng bình thường Tuy nhiên, vị của aspartame khác với vị đường saccharose, chậm lúc đầu, lại kéo dài lâu hơn, để lại vị lâu miệng Nếu phối trộn aspartame với acesulfame 23 potassium (acesulfame K) cho vị giống đường đường, nên aspartame thường dùng kết hợp với acesulfame - Ở nhiệt độ pH cao aspartame bị biến đổi thành diketopiperazine C4H5NO2 (3,6 dioxo-5-benzyl-2-piperazineacetic acid), khơng cịn vị c Vai trị: - Aspartame hố chất tạo vị thay cho đường thường gọi “đường hố học” Aspartame chứa calori đường nhiều (4 kilocalori/gram) - Không để lại dư vị hố chất vị kim loại khó chịu số chất làm khác, dễ bảo quản sử dụng, giá thành lại tương đối rẻ so với việc sử dụng đường nên aspartame sử dụng chất phụ gia nhiều loại thực phẩm • Acesulfame Potassium a Bản chất - Nguồn gốc: - Tên khoa học: Acesulfam Kali - Chỉ số quốc tế: E950; ADI = - 15 mg/kg thể trọng - Tên thương mại: Acesulfame potassium; Acesulfame K - Cơng thức hóa học: C4H4KNO4S - Khối lượng phân tử: 201,24g/mol (dạng khan) 24 b Tính chất: - Bột kết tinh trắng, khơng mùi, có vị - Dễ tan nước, tan cồn - Điểm nóng chảy: 225 độ C - Đặc trưng: Acesulfame potassium chất tạo calo, giữ vị nhiệt độ cao kết hợp với thành phần có tính axit bazơ thực phẩm đồ uống c Vai trò: - E950 chịu nhiệt tốt nên dùng để nấu nướng - Nó đường thông thường gấp 200 lần dùng để tạo vị cho loại thực phẩm nước uống mà khơng thêm calo - Nó hoạt động cách kích thích giác quan cảm nhận vị lưỡi, mà cảm nhận vị mà không cần tiêu thụ đường d Lưu ý: Tỷ lệ sử dụng chất tạo E950 sản xuất thực phẩm theo thông tư 24 quy định quản lý sử dụng phụ gia thực phẩm Bộ Y Tế ban hành ngày 30/8/2019 Đối với người tiêu dùng, ý sử dụng không 15 mg/kg/ngày trọng lượng thể người Phụ gia tạo cấu trúc • - Pentanatri triphosphate CTPT: Na5P3O10 - INS: 451i - ADI: CXĐ - ML: CXĐ - Hình dạng: dạng bột màu trắng - Nguồn gốc: Muối natri với photphat Tất sản xuất tổng hợp từ cacbonat tương ứng axit photphoric 25 - Chức khác: điều chỉnh độ axit, bảo quản, tạo xốp, chống đông vốn, ổn định màu, chống oxi hóa, nhũ hóa, điều vị, làm rắn chắc, xử lí bột, làm ẩm, ổn địn, làm dày • Kali cacbonate CTPT: K2CO3 INS: 501i ADI: CXĐ ML: CXĐ Hình dạng: dạng bột hạt màu trắng Nguồn gốc: sản xuất từ potassiumchloride, khoáng sản tự nhiên V Bảng so sánh thành phần phụ gia sản phẩm loại có mặt thị trường Mì kokomi - Chất chống oxi hóa: BHA (E320); BHT (E321) - Chất điều vị: E621; E631; E627 - Chất tạo xốp: E451i; E452i; sodium carbonat 500i; sodium hydrogen 500ii - Chất làm dày: guargum (421) - Chất tạo tổng hợp E951 - Màu tự nhiên: curcumin 100i, paprikaoleoresin 160c 26 - Chất xử lý bôt: stanch acetate esterifred with vinyl axetate 1421 Mì gấu đỏ - Chất chống oxi hóa: BHT (E321) - Chất điều vị: E621 - Chất ổn định: E466; E501i; E500ii - Màu tự nhiên: annatto (160b) - Chất tổng hợp: acesulfame K950 Mì Omachi - Chất chống oxi hóa: BHA (E320);BHT (E321) 27 - Chất điều chỉnh độ axit: E296; E334; sodium lactate 325 - Chất tạo xốp: pentasodium triphosphate E451i; hexometaphosphat 452i - Chất ổn định: E466; E501i; E500i - Chất điều vị : E621; E631; E627 - Chất tạo xốp: sodium carbonat 500i, sodium hydrogen 500ii - Chất làm dày: guar gum (421) Trong vắt mì Loại mì Chất tạo màu Hảo Hảo E100 Chất bảo Chất Chất tạo cấu quản tạo vị trúc E320, E321 E950 E451i, E500i, E501i E451i, E452i, Kokomi Curcumin 100i E320, E321 E621 E500i, E500ii, Guar gum 412 Gấu đỏ Màu tự nhiên 106b E321 Màu tự nhiên Omachi chiết xuất từ E466, E501i, K950 E500ii E451i, E452i, E320, E321 E330 trái dành dành E500i, E500ii, Guar gum 412 Trong gói gia vị Chất bảo Loại mì Chất tạo màu Hảo Hảo E160b E320, E321 Kokomi E160c E320, E321 quản 28 Chất tạo vị E631, E627, E951 E631, E627, E951, E621 Chất tạo cấu trúc Gấu đỏ E160c Omachi E160c E621, K951 E320, E321, E325, E260, E211 E270 Nhận xét - Nhìn chung, loại mì sử dụng phụ gia khác - Phụ gia yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng cảm quan loại mì - Một số loại sử dụng chất phụ gia riêng biệt Làm nên đặc biệt loại mì - Mì ăn liền loại thực phẩm ưa chuộng sống ngày đặc biệt với sinh viên tiềm ẩn nhiều tác hại cho sức khỏe: nóng người, đau dày, thiếu chất dinh dưỡng, gây ưng thư - Nên sử dụng mỳ ăn liền cách, không nên sử dụng thay bữa ăn VI Bao bì sản phẩm Giới thiệu bao bì: lựa chọn vật liệu - phương pháp chế tạo (theo hình dạng bao bì) a Lựa chọn vật liệu Nguyên liệu sử dụng cho in ấn bao bì nhựa nguyên liệu cao cấp không sử dụng nhựa tái chế Nguyên liệu film bao gồm: B.OPP; PET; M.OPP; P; Giấy ; AL; VMPET; VMCPP; LLDPE; CPP; Hạt Nhựa LDPE; Mực In ống đồng; Keo ghép màng  Vai trò: Màng PET OPP: Lớp màng cùng, dùng chất bề mặt để in bao bì mì gói Đáp ứng tốt chất lượng in loại màng cịn có vai trị kháng ẩm, kháng oxi, kháng vật nhọn khả gia công 29 Màng LLDPE, CPP MCPP: Lớp cùng, có vai trị tăng cường lý cho bao bì chịu lực tốt kết dính hàn biên tạo túi b Phương pháp chế tạo Nguyên liệu Thổi màng Film In Cắt Bước 1: Kiểm tra nguyên liệu đầu vào Các nguyên liệu cần thiết để sản xuất túi nhựa trộn máy trộn bao gồm hạt nhựa polyethylene nguyên sinh (HDPE trộn với LLDPE, LDPE trộn với LLDPE, HDPE trộn với MDPE, LLDPE…) Bước 2: Thổi màng phim (đùn màng film) Sau trộn đều, hỗn hợp xử lý thành dạng nóng chảy nhiệt độ cao phù hợp với loại hạt nhựa Hỗn hợp thổi theo dạng ống đầy khơng khí thổi từ luồng khí, sau thổi cuộn Bước 30 quan trọng ảnh hưởng đến độ chắc, độ dày độ màng phim Với riêng với loại túi cao cấp in nhiều màu in hình ảnh phức tạp, cuộn thổi chuyển sang máy in riêng biệt, gọi in offline Ở bước này, công nhân nhân viên kiểm tra chất lượng phải kiểm soát kỹ cuộn mang film độ dày, màng film đẹp Bước 3: In Trục in đặt vào máy in Mỗi màu in làm trục riêng đặt riêng biệt dàn máy in Bước 4: Cắt Các cuộn nhựa đưa vào xưởng cắt để cắt thành túi với hình dạng quy định chuẩn sẵn  Yêu cầu: - Chống ẩm - Ngăn hương vị - Ngăn xâm nhập từ bên mùi, tránh áp lực - Dễ dàng mở - Hiệu suất rào cản oxi tuyệt vời Nếu khơng chọn bao bì sau thời gian dài bảo quản, sản phẩm bị oxi hóa phân hủy, sinh chất độc aldehyde peroxide Phương pháp đóng gói (tương ứng với bao bì) quy cách đóng gói - Sau giai đoạn làm nguội, mì thêm gói gia vị hệ thống tự động - Sau cấp gói gia vị, mì đóng gói bao film để tạo thành gói mì hồn chỉnh - Để đảm bảo chất lượng tốt nhất, sản phẩm kiểm tra qua thiết bị máy dò kim loại, máy rà soát dị vật X-ray - Thành phẩm đóng thùng theo quy cách sản phẩm, in ngày sản xuất, lưu kho kiểm tra chất lượng phòng QA (Quality Assurance) trước phân phối thị trường 31 Thực thiết kế nhãn hiệu cho sản phẩm a Giải thích ý tưởng - Tên nhãn hiệu: “MLEM MLEM” nhằm đánh vào tâm lí kích thích thèm ăn người tiêu dùng, sản phẩm mà tất người thưởng thức - Mùi vị: Vị bị hải sản có ý nghĩa kết hợp đại dương vô tận nơi sản sinh nguồn hải sản phong phú đất liền nơi có cánh đồng xanh bất tận (màu xanh hi vọng) nhầm tạo hương vị lạ miệng cho người tiêu dùng Đồng thời mang đến thông điệp cho người “ Hãy chung tay bảo vệ môi trường biển đất liền tồn Thế Giới” - Hình ảnh: Rõ ràng, sắt nét, nhằm đánh vào tâm lí người tiêu dung, giúp kích thích vị giác - Bao bì sản phẩm: Màu hồng mang ý nghĩa tượng trưng cho hoa anh đào Nhật Bản nơi đời Acecook b Hình ảnh bao bì nhóm tự thiết kế 32 • Mặt trước: • Mặt sau 33 Tài liệu tham khảo: https://vienyhocungdung.vn/danh-sach-cac-chat-phu-gia-thuc-pham-nentranh-20170330170023157.htm https://baobibinhminh.net/tieu-chuan-san-xuat-bao-bi-mi-goi/ https://vinpack.vn/bao-bi-mi-goi-106-15.html Giáo trình phụ gia bao bì thực phẩm (hutech) https://vov.vn/kinh-te/viet-nam-tieu-thu-mi-an-lien-lon-thu-3-the-gioi882671.vov https://youtu.be/D0Gq0IxoX54 http://isaac.com.vn/quy-trinh-san-xuat-mi-an-lien/ 34 ... Thực trạng sử dụng mì ăn liền Việt Nam Thế Giới Theo Hiệp hội Mì ăn liền Thế giới (WINA), nhu cầu mì ăn liền toàn cầu năm 2019 tăng 3,45% so năm trước, năm 2020 tăng 14,79% so năm 2019 tác động... chung, loại mì sử dụng phụ gia khác - Phụ gia yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng cảm quan loại mì - Một số loại cịn sử dụng chất phụ gia riêng biệt Làm nên đặc biệt loại mì - Mì ăn liền loại thực... đến sản phẩm Đó mì ăn liền Hảo Hảo I Giới thiệu Giới thiệu chung phụ gia bao bì thực phẩm a Phụ gia thực phẩm Theo quan điểm sử dụng, nước có cách định nghĩa riêng o Theo FAO: Phụ gia chất không

Ngày đăng: 21/01/2022, 20:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w