Bảng so sánh về thành phần phụ gia của các sản phẩm cùng loại có

Một phần của tài liệu Phụ gia và so sánh mì ăn liền hảo hảo (Trang 27 - 30)

cùng loại có mặt trên thị trường.

1. Mì kokomi

- Chất chống oxi hóa: BHA (E320); BHT (E321)

- Chất điều vị: E621; E631; E627

- Chất tạo xốp: E451i; E452i; sodium carbonat 500i; sodium hydrogen 500ii

- Chất làm dày: guargum (421)

- Chất tạo ngọt tổng hợp E951

- Chất xử lý bôt: stanch acetate esterifred with vinyl axetate 1421

2. Mì gấu đỏ

- Chất chống oxi hóa: BHT (E321)

- Chất điều vị: E621

- Chất ổn định: E466; E501i; E500ii

- Màu tự nhiên: annatto (160b)

- Chất ngọt tổng hợp: acesulfame K950

3. Mì Omachi

- Chất điều chỉnh độ axit: E296; E334; sodium lactate 325

- Chất tạo xốp: pentasodium triphosphate E451i; hexometaphosphat 452i

- Chất ổn định: E466; E501i; E500i

- Chất điều vị : E621; E631; E627

- Chất tạo xốp: sodium carbonat 500i, sodium hydrogen 500ii.

- Chất làm dày: guar gum (421)

4. Trong vắt mì

Loại mì Chất tạo màu Chất bảo quản

Chất tạo vị

Chất tạo cấu trúc

Hảo Hảo E100 E320, E321 E950 E451i, E500i, E501i

Kokomi Curcumin 100i E320, E321 E621

E451i, E452i, E500i, E500ii, Guar gum 412

Gấu đỏ Màu tự nhiên

106b E321 K950 E466, E501i, E500ii Omachi Màu tự nhiên chiết xuất từ trái dành dành

E320, E321 E330

E451i, E452i, E500i, E500ii, Guar gum 412

5. Trong gói gia vị

Loại mì Chất tạo màu Chất bảo

quản Chất tạo vị

Chất tạo cấu trúc

Hảo Hảo E160b E320, E321 E631, E627, E951

Kokomi E160c E320, E321 E631, E627, E951, E621

Gấu đỏ E160c E621, K951

Omachi E160c E320, E321,

E211

E325, E260, E270

6. Nhận xét

- Nhìn chung, các loại mì đều được sử dụng các phụ gia khác nhau.

- Phụ gia là yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng và cảm quan của từng loại mì.

- Một số loại cịn được sử dụng chất phụ gia riêng biệt. Làm nên sự đặc biệt của từng loại mì đó.

- Mì ăn liền là loại thực phẩm rất được ưa chuộng trong cuộc sống ngày nay đặc biệt là với sinh viên nhưng tiềm ẩn rất nhiều tác hại cho sức khỏe: nóng trong người, đau dạ dày, thiếu chất dinh dưỡng, có thể gây ưng thư.

- Nên sử dụng mỳ ăn liền đúng cách, không nên sử dụng thay thế bữa ăn chính.

Một phần của tài liệu Phụ gia và so sánh mì ăn liền hảo hảo (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)