Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
KHUNG BỒI DƯỠNG HSG MƠN HỐ Lớp I Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống hoá, cố, khắc sâu nắm vững kiến thức lí thuyết Trên sở mở rộng đào sâu xây dựng thành dạng tập định tính định lượng thường gặp Rèn luyện học sinh cách nhận dạng toán hoá cách giải dạng toán hoá thường gặp II Nội dung PHẦN I – HỐ VƠ CƠ * Chuyên đề 1: Lý thuyết tổng hợp - Các loại hợp chất vô cơ: Oxit – Axit – Bazơ – Muối - Kim loại – Các kim loại cụ thể: Al; Fe hợp chất chúng - Phi kim – Các phi kim cụ thể: Cl; C; Các hợp chất cacbon sơ lược bảng tuần hoàn * Chuyên đề 2: PTHH - Cho chất… chất tác dụng với… - Cho chất… chất tác dụng với đôi - Xác định chất thích hợp … hồn thành phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng - Viết PTHH thực chuổi: + Gồm chất cụ thể + Gồm chất chưa biết… - Xác định thành phần chất viết PTHH xảy chuổi thí nghiệm - Nêu tượng viết PTHH - Trình bày thí nghiệm… * Chun đề 3: Nhận biết: + Tự + Hạn chế + Không dùng thêm hố chất + Nhận biết có mặt chất có hỗn hợp * Chuyên đề 4: Tách chất, tinh chế * Chuyên đề 5: Điều chế chất * Chuyên đề 6: Các dạng toán bản: Dạng toán cho chất phản ứng Dạng toán cho biết chất tham gia Dạng tốn hỗn hợp Dạng xác định CTHH khơng thông qua phản ứng Dạng xác định CTHH thông qua phản ứng Dạng cho oxit axit tác dụng dung dịch kiềm + CO2 SO2 tác dụng với dd NaOH KOH + CO2 SO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 Ba(OH)2 + P2O5 tác dụng với dd NaOH; KOH Ca(OH)2; Ba(OH)2 Cho dd bazơ tác dụng với dd axit… Cho kim loại tác dụng với axit… Dạng cho kim loại tác dụng với dd muối 10 Một số toán liên quan đến kỹ thuật pha trộn… 11 Một số toán giải theo pp tăng giảm khối lượng 12 Một số toán giải theo pp quy 100 13 Một số tốn liên quan đến kim loại lưỡng tính hợp chất kim loại lưỡng tính 14 Một số toán giải theo sơ đồ hợp thức 15 Một số toán liên quan đến hiệu suất pư, lượng dung dư, lượng tạp chất… 16 Vận dụng đlbtkl đlbtnt linh hoạt giải số toán… PHẦN HOÁ HỮU CƠ * Chuyên đề 1: Lý thuyết tổng hợp - Cấu tạo phân tử hợp chất hữu – cách viết CTCT - Hiđro cacbon: Ankan –Anken – Ankin – Aren – Xicloankan – Ankađien - Dẫn xuất hiđro cacbon: Rượu – Axit cacboxilic – chất béo - Gluxit * Chuyên đề 2: PTHH - Cho chất… chất tác dụng với… - Cho chất… chất tác dụng với đơi - Xác định chất thích hợp … hồn thành phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng - Viết PTHH thực chuổi: + Gồm chất cụ thể + Gồm chất chưa biết… - Xác định thành phần chất viết PTHH xảy chuổi thí nghiệm - Nêu tượng viết PTHH - Trình bày thí nghiệm… * Chuyên đề 3: Nhận biết: + Tự + Hạn chế + Khơng dùng thêm hố chất + Nhận biết có mặt chất có hỗn hợp * Chuyên đề 4: Tách chất, tinh chế * Chuyên đề 5: Điều chế chất * Chuyên đề 6: Các dạng toán bản: Dạng toán cho chất phản ứng Dạng toán cho biết chất tham gia Dạng toán hỗn hợp Dạng xác định CTHH không thông qua phản ứng Dạng xác định CTHH h/c h/c qua phản ứng cháy Dạng toán liên quan phản ứng cộng (Br2, H2…) hidro cacbon Bài tập độ rượu Bài tập rượu; axit; este GV biên soạn THÁI HỮU QUANG Ngày soạn: 12 / 09 / 2021 Ngày dạy: CHUN ĐỀ 1: LẬP CƠNG THỨC HĨA HỌC Buổi 1: DẠNG + 2: LẬP CƠNG THỨC HĨA HỌC DỰA VÀO THÀNH PHẦN VỀ KHỐI LƯỢNG VÀ THÀNH PHẦN TRĂM THEO KHỐI LƯỢNG CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT VÀ PHÂN TỬ KHỐI A Mục tiêu - Giúp học sinh nắm vững phương pháp lập cơng thức hóa học hợp chất dựa vào thành phần khối lượng % theo khối lượng nguyên tố hợp chất - Rèn luyện kỹ lập công thức hợp chất dựa vào thành phần khối lượng % theo khối lượng nguyên tố hợp chất B Chuẩn bị Gv: Chuẩn bị kiến thức phương pháp tập theo phương pháp C Hoạt động dạy học I Phương pháp giải: Dạng 1: - Đặt công thức tổng quát: AxBy mA M A x a - Lập tỉ lệ khối lượng : m = M y = b B B Dạng 2: - Đặt công thức tổng quát: AxBy (x, y nguyên, dương) - Lập tỉ lệ % khối lượng nguyên tố: mA x.M A %A = M 100% = M 100% => x = ? AB AB x y mB x y y.M B %B = M 100% = M 100% => y = ? AB AB x y x y *Cần nhớ: Khơng có kiện M, đặt tỷ lệ ngang, đáp số công thức đơn giản Nhưng với hợp chất vô thường công thức phân tử Ngoại trừ trường hợp như: -H2O2 cơng thức hóa học nước oxi già, cịn HO cơng thức đơn giản không công thức nước oxi già -N2H2 cơng thức hóa học hidrazin cịn NH2 công thức đơn giản không cơng thức hóa học hidrazin Đối với hợp chất hữu cơ, công thức đơn giản thường khơng cơng thức hóa học hợp chất: -C2H2 cơng thức hóa học axetilen cịn CH công thức đơn giản không với cơng thức hóa học axetilen -C2H4O2 cơng thức hóa học axit axetic CH2O cơng thức đơn giản khơng phải cơng thức hóa học axit axetic II Bài tập có lời giải: Dạng 1: Bài 1: Tìm CTHH hợp chất phân tích thấy kết sau Hiđro chiếm phần khối lượng, oxi chiếm phần khối lượng Cách giải: - Đặt CTHH hợp chất : HxOy (x, y nguyên, dương) x.1 x 16.1 - Ta có tỉ lệ: y.16 = => y = = => x = 2, y = 1=> CTHH : H2O 8.1 Bài 2: Tìm CTHH oxit sắt biết PTK = 160, tỉ số khối lượng mFe mO = Cách giải: - Đặt CTHH hợp chất : FexOy (x, y nguyên, dương) x.56 x - Ta có tỉ lệ: y.16 = => y = = (*) 3 - Theo ta có: 56.x + 16.y = 160 (**) => Từ (*) (**) => CTHH: Fe2O3 Dạng 2: Bài 1: Xác định CTHH oxit lưu huỳnh, biết PTK oxit 80 thành phần trăm nguyên tố lưu huỳnh 40% Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: SxOy (x, y nguyên, dương) mS x.M S 32.x 40 - Theo ta có: M = M 100% = 40% => = => x = 80 100 S x Oy S xO y - Mặt khác: M S xOy = 80 => 32.1 + 16.y = 80 => y = => CTHH : SO3 II Bài tập tự giải Bài 1: Một oxit nitơ có cơng thức NOx có %N = 30,43% Xác định cơng thức oxit Đáp số : NO2 Bài 2: Một oxit sắt có %Fe = 72,41% Tìm cơng thức oxit sắt Fe3O4 Bài 3: Một oxit kim loại M có %M = 63,218 Tìm cơng thức oxit MnO2 Bài 4: Một quặng sắt có chứa 46,675 Fe cịn lại S a Tìm công thức quạng b Từ quạng điều chế khí có tính khử FeS2 H2S SO2 Ngày soạn: 12 / 09 / 2021 Ngày dạy:……………… CHUYÊN ĐỀ 1: LẬP CƠNG THỨC HĨA HỌC Buổi 2: DẠNG 3: LẬP CƠNG THỨC HĨA HỌC DỰA VÀO THÀNH PHẦN TRĂM THEO KHỐI LƯỢNG CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT MÀ CHƯA BIẾT PHÂN TỬ KHỐI A Mục tiêu - Giúp học sinh nắm vững phương pháp lập công thức hóa học hợp chất dựa vào thành phần % theo khối lượng nguyên tố hợp chất - Rèn luyện kỹ lập công thức hợp chất dựa vào thành phần % theo khối lượng nguyên tố hợp chất B Chuẩn bị Gv: Chuẩn bị kiến thức phương pháp tập theo phương pháp C Hoạt động dạy học I Phương pháp giải: - Đặt công thức tổng quát: AxBy (x, y nguyên, dương) - Lập tỉ lệ % khối lượng nguyên tố: II Bài tập có lời giải: Bài 1: Lập CTHH hợp chất A, biết thành phần trăm theo khối lượng nguyên tố A : 40%Ca, 12%C, 48%O - Đặt công thức tổng quát: CaxCyOz (x, y, z nguyên, dương) - Lập tỉ lệ % khối lượng nguyên tố: 40x : 12y : 16z = 40% : 12% ; 48% => x : y : z = 40 12 48 : : =1:1:3 40 12 16 => CTHH đơn giản A : CaCO3 => CTPT A : CaCO3 Bài 2: hợp chất hữa A (chứa C, H, O) theo thứ tự : 40%; 6,7%; 53,3%, Xác định công thức đơn giản A - Đặt công thức tổng quát: CxHyOz (x, y, z nguyên, dương) - Lập tỉ lệ % khối lượng nguyên tố: 12x : y : 16z = 40% : 6,7% ; 53,3% => x : y : z = = : : => CTHH đơn giản A : ( CH2O) => CTPT A : ( CH2O) Bài 3: hợp chất hữa A (chứa C, H, O) theo thứ tự : 62,1%; 10,3%; 27,6%, Xác định công thức đơn giản A - Đặt công thức tổng quát: CxHyOz (x, y, z nguyên, dương) - Lập tỉ lệ % khối lượng nguyên tố: 12x : y : 16z = 62,1% : 610,3% ; 27,6% => x : y : z = = : : => CTHH đơn giản A : ( C3H6O) => CTPT A : ( C3H6O) Bài 4: Xác định CTĐG X biết % theo khối lượng nguyên tố X sau: 53,33%C; 15,56%H; 31,11%N C2H7N Bài 5: Xác đinh CTPT hợp chất A,B, C, biết thành phần trưm theo khối lượng sau: a Chất A chứa 85,71%C; 14,29%H; 1lít khí A đktc nặng 1,25g b Chất B chứa 80%C 20%H c Chất C chứa 40%C; 6,675H; 53,35%O ; biết phân tử C có nguyên tử Oxi II Bài tập tự giải Bài 1: hợp chất hữa A (chứa C, H, O) theo thứ tự : 54,6%; 9,15; 36,3%, Xác định công thức đơn giản A ( C2H4O) Bài 2: hợp chất hữa A (chứa C, H, O) theo thứ tự : 40%; 6,7%; 53,3%, Xác định công thức đơn giản A ( CH2O) Bài 3: hợp chất hữa A (chứa C, H, O) theo thứ tự : 62,1%; 10,3%; 27,6%, Xác định công thức đơn giản A.( C3H6O) Bài 4: Xác định CTĐG X biết % theo khối lượng nguyên tố X sau: 53,33%C; 15,56%H; 31,11%N C2H7N Bài 5: Xác đinh CTPT hợp chất A,B, C, biết thành phần trưm theo khối lượng sau: a Chất A chứa 85,71%C; 14,29%H; 1lít khí A đktc nặng 1,25g b Chất B chứa 80%C 20%H c Chất C chứa 40%C; 6,675H; 53,35%O ; biết phân tử C có nguyên tử Oxi Bài 6: Nung 2,48g muối vô thấy 672ml O2 đktc Phần chất rắn cịn lại chứa 52,35%K 47,67%Cl Tìm CTPT muối Bài 7: Tìm CTPT oxit sắt biết sắt chiếm 70% khối lượng Ngày soạn: 20 / 09 / 2021 Ngày dạy:……………… CHUN ĐỀ 1: LẬP CƠNG THỨC HĨA HỌC Buổi 3: DẠNG 4: LẬP CTHH CỦA PHẢN ỨNG CHÁY HỢP CHẤT HỮU CƠ A Mục tiêu - Giúp học sinh nắm vững phương pháp lập cơng thức hóa học hợp chất dựa vào phản ứng cháy hợp chất hữu - Rèn luyện kỹ lập công thức hợp chất dựa vào phản ứng cháy hợp chất hữu B Chuẩn bị Gv: Chuẩn bị kiến thức phương pháp tập theo phương pháp C Hoạt động dạy học I Phương pháp giải: - Hợp chất hữu : loại + Hiđrocacbon: C, H => CTTQ: CxHy + Dẫn xuất hiđrocácbon: C, H, O, Kl, pK => CTTQ: CxHyOzNt - Đặt CTTQ : CxHyOz (x, y, z nguyên dương, tối giản) - Tìm khối lượng nguyên tố hợp chất : m C , mH, mO => nC, nH, nO II Bài tập có lời giải: Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,7 g X thu 8,8g CO2 2,7g H2O Xác định CTPT X biết MX = 54 Cách giải: - Theo ta có: nC = nCO = 0,2 (mol) => mC = 2,4g nH = nH O = 0,15 (mol) => mH = 0,3g => mO = 2,7 – 2,7 = 0g => Đặt CTTQ : CxHy (x,y nguyên dương, tối giản) - Lập tỉ lệ: 12x : y = 2,4 : 0,3 => x : y = 0,2 : 0,3 = : -=> CTĐG: C2H3 => CTPT: (C2H3)n => n = Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,6g hợp chất hữu A cần 8,96l O2 đktc Biết sản phẩm CO2 H2O Biết mCO2 - mH2O = 6g Cách giải: - Theo ta có: nC = nCO = 0,2 (mol) => mC = 2,4g nH = nH O = 0,15 (mol) => mH = 0,3g => mO = 2,7 – 2,7 = 0g => Đặt CTTQ : CxHy (x,y nguyên dương, tối giản) - Lập tỉ lệ: 12x : y = 2,4 : 0,3 => x : y = 0,2 : 0,3 = : -=> CTĐG: C2H3 => CTPT: (C2H3)n => n = C3H8O2 Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn a(mol) hợp chất chứa C,H,O (x.>2) cần 4a mol O2 thu CO2, H2O với tỉ lệ mol 1:1 Xác đinh CTPT Cách giải: - Theo ta có: nC = nCO = 0,2 (mol) => mC = 2,4g nH = nH O = 0,15 (mol) => mH = 0,3g 2 2 2 => mO = 2,7 – 2,7 = 0g => Đặt CTTQ : CxHy (x,y nguyên dương, tối giản) - Lập tỉ lệ: 12x : y = 2,4 : 0,3 => x : y = 0,2 : 0,3 = : -=> CTĐG: C2H3 => CTPT: (C2H3)n => n = Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn X(C, H, O) cần 8,96l oxi đktc thu 6,72l CO2 đktc 7,2g nước xđ X C3H8O2 Cách giải: - Theo ta có: nC = nCO = 0,2 (mol) => mC = 2,4g nH = nH O = 0,15 (mol) => mH = 0,3g => mO = 2,7 – 2,7 = 0g => Đặt CTTQ : CxHy (x,y nguyên dương, tối giản) - Lập tỉ lệ: 12x : y = 2,4 : 0,3 => x : y = 0,2 : 0,3 = : -=> CTĐG: C2H3 => CTPT: (C2H3)n => n = Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 7,84l oxi đktc thu 5,6g CO2; 4,5g nước 5,3g Na2CO3 Xđ X C3H5O2Na Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn mg hỗn hợp X gồm: CH4, C3H6, C4H10 thu 4,4g CO2 2,52g nước a Tính m(1,48g) b VO =? đktc (8,512l) III Bài tập tự giải Bài 1: Oxi hố hồn tồn 1,46 g hợp chất hữu X sinh 3,3g CO2 3,6g H2O Xác định CTĐG X Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,6g hợp chất hữu A cần 8,96l O2 đktc Biết sản phẩm CO2 H2O Biết mCO2 - mH2O = 6g C3H8O2 Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn a(mol) hợp chất chứa C,H,O (x.>2) cần 4a mol O2 thu CO2, H2O với tỉ lệ mol 1:1 Xác đinh CTPT Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn X(C, H, O) cần 8,96l oxi đktc thu 6,72l CO2 đktc 7,2g nước xđ X C3H8O2 Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 7,84l oxi đktc thu 5,6g CO2; 4,5g nước 5,3g Na2CO3 Xđ X C3H5O2Na Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn mg hỗn hợp X gồm: CH4, C3H6, C4H10 thu 4,4g CO2 2,52g nước a Tính m(1,48g) b VO =? đktc (8,512l) Bài 7: Để đốt cháy hết 1mol X cần 6,5mol O2, thu mol CO2 mol H2O Hãy xđ CTPT X Bài 8: Để đốt cháy 3g chất Y chứa nguyên tố C, H, O thu 2,24 lít CO2 đktc 1,8 g nước Biết lít chất Y đktc nặng 2,68g Xđ CTPT Y 2 Ngày soạn: 22 / 09 / 2021 Ngày dạy:……………… CHUYÊN ĐỀ 1: LẬP CÔNG THỨC HĨA HỌC Buổi 4: Dạng 3: LẬP CƠNG THỨC HĨA HỌC DỰA VÀO PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC A Mục tiêu Kiến thức: - Giúp học sinh nắm vững phương pháp lập cơng thức hóa học hợp chất dựa vào tphương trình phản ứng cháy hợp chất hữu mà sản phẩm thường CO2 H2O, N2 - Làm quen với toán lập công thức dựa vào phản ứng cháy Kỹ - Rèn luyện kỹ lập công thức hợp chất dựa vào phản ứng cháy hợp chất hữu - Kỹ giải tốn hóa học - Kỹ nhận dạng toán Thái độ: Say mê nghiên cứu khoa học Hình thành lực: - Hình thành lực sử dụng phương pháp giải phù hợp với dạng toán cách nhanh xác - Hình thành lực tư duy, sáng tạo, lực vận dụng tình tốn B Chuẩn bị Gv: Chuẩn bị kiến thức phương pháp tập theo phương pháp C Hoạt động dạy học I Phương pháp giải: * Cách giải: - Bước 1: Đặt CTTQ - Bước 2: Viết PTHH - Bước 3: Lập phương trình tốn học dựa vào ẩn số theo cách đặt - Bước 4: Giải phương trình tốn học * Một số gợi ý: Với tốn có phản ứng, lập phương trình ta nên áp dụng định luật tỉ lệ - Tổng quát: Có PTHH: aA + bB -> qC + pD (1) Chuẩn bị: a b.MB q.22,4 Đề cho: nA pư nB pư VC (l ) đktc - Theo(1) ta có: Phản ứng nhiệt luyện - Tổng quát: Oxit kim loại A + (H2, CO, Al, C) -> Kim loại A + (H 2O, CO2, Al2O3, CO CO2) - Điều kiện: Kim loại A kim loại đứng sau nhôm Phản ứng nhiệt phân muối nitrat - Công thức chung: -M: đứng trước Mg -> M(NO2)n (r) + O2(k) M(NO3)3(r) -to -M: ( từ Mg > Cu) -> M2On (r) + O2(k) + NO2(k) -M: đứng sau Cu > M(r) + O2(k) + NO2(k) II Bài tập có lời giải Bài 1: Khử hồn tồn 4,06g oxit kim loại CO nhiệt độ cao thành kim loại Dẫn tồn khí sinh vào bình đựng nước vôi dư, thấy tạo thành 7g kết tủa Nếu lấy lượng kim loại sinh hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thu 1,176 lit khí H (đktc) Xác định cơng thức oxit kim loại Hướng dẫn: Gọi công thức oxit MxOy = amol Ta có a(Mx +16y) = 4,06 MxOy + yCO -> xM + yCO2 a ay ax ay (mol) CO2 + Ca(OH)2 > CaCO3 + H2O ay ay ay (mol) Ta có ay = số mol CaCO3 = 0,07 mol. -> Khối lượng kim loại = M.ax = 2,94g 2M + 2nHCl > 2MCln + nH2 ax 0,5nax (molTacó:0,5nax =1,176:22,4=0,0525mol hay nax=0,105 Lậptỉlệ:=28.Vậy M = 28n -> Chỉ có giá trị n = M = 56 phù hợp Vậy M Fe Thay n = -> ax = 0,0525 Ta có: > x = y = Vậy công thức oxit Fe3O4 III Bài tập tự giải Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 1g nguyên tố R cần 0,7 l oxi đktc thu hợp chất X Xđ R, X Bài 2: Khử hết 3,48g oxit kim loại R cần 1,344l H2 đktc Xđ công thức oxit Bài 3: Cho 0,53g muối cacbonat kim loại hoá trị I tác dụng hết với dd HCl thấy thoát 112ml khí cacbonic đktc Hỏi muối kim loại Bài 4: Khi cho 6,5g muối sắt clorua tác dụng với lượng vừa đủ dd AgNO3 thấy tạo thành 17,22 g kết tủa Tìm CTPT muối Bài 5: Để hoà tan hoàn toàn g oxit kim loại R cần dùng 300ml dd HCl 1M Hỏi R kim loại ? Bài 6: Cho phản ứng to n MgO + m P2O5 → X Biết X, Mg chiếm 21,6% khối lượng Tìm CTPT X biết CTĐGN ≡ CTPT Bài 7: Khử hoàn toàn 2,4 g hỗn hợp CuO FexOy số mol H2 thu 1,76g kim loại Hồ tan kim loại dd HCl dư thấy 0,448 lít H2 đktc, Xđ công thức oxit sắt Fe2O3 Bài 8: A oxit N có khối lượngphân tử 92 tỉ lệ số nguyên tử N O : 2, B oxit khác N, đktc lít khí B nặng lít khí CO2 Tìm CTPT A, B Bài 9: A oxit S chứa 50%O g khí A chiếm 0,35lít đktc Tìm cơng thức oxit A (SO2) Bài 10: Cho 4,9 g kim loại kiềm M vào nước Sau thời gian thấy lượng khí vượt q 7,5 lít đktc Hỏi M kim loại ? b) Theo PTHH: nH = ½ nHCl = 0,3 mol => VH = 0,3.22,4 = 6,72 lít Bài 8: Hỗn hợp A gồm CuO oxit kim loại hóa trị II (khơng đổi) có tỷ lệ mol 1: Cho khí H2 dư qua 2,4g hỗn hợp A nung nóng thu hỗn hợp rắn B Để hòa tan hết hỗn hợp rắn B cần dùng 80 ml dung dịch HNO3 1,25M thu khí NO Xác định cơng thức hóa học oxit kim loại Biết phản ứng xảy hoàn toàn Hướng dẫn: - Gọi oxit kim loại R hóa trị II là: RO - PTHH: to CuO + H2 → Cu + H2O (1) to RO + H2 → R + H2O (2) 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (3) 3R + 8HNO3 → 3R(NO3)2 + 2NO + 4H2O (4) RO + 2HNO3 → R(NO3)2 + H2O (5) - Gọi nCuO = a mol => nRO = 2a mol * Trường hợp 1: R kim loại đứng trước Hidro dãy hoạt động hóa học kim loại => Phản ứng (2) (4) không xảy 80a + 2a ( R + 16 ) = 2, => a = 0,015 R = 24 (Mg) => 8 / 3a + 4a = 0,1 - Theo PTHH ta có: trường hợp thỏa mãn đk * Trường hợp 2: R kim loại đứng sau hidro => phản ứng (5) không xảy 80a + 2a ( R + 16 ) = 2, => a = 0,0125 R = 40 (Ca) => Loại 8 / 3a + 16 / 3a = 0,1 - Theo PTHH ta có: trường hợp R kim loại đứng sau Hidro Bài 9: Một hỗn hợp X gồm Al Fe nặng 22g Cho hỗn hợp X tác dụng với lít dung dịch HCl 0,3 M (D = 1,05g/ml) a) Chứng tỏ hỗn hợp khơng tan hết b) Tính thể tích H2 đktc, khối lượng chất rắn Y không tan nồng độ phần trăm chất tan dung dịch Z thu Biết kim loại có kim loại tan Hướng dẫn: a) - Theo ra: nHCl = 0,6 mol => mHCl = 0,6.36,5 = 21,9g => mddHCl = 2000.1,05 = 2100g - PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 - Giả sử hỗn hợp gồm kim loại Fe (có khối lượng mol lớn nhất)=> số mol giả sử hỗn hợp nhỏ (nghĩa là: 22 22 22 mhh < nhh thật) 56 - Ta có: M < M < M => 0,81 < nhh < 0,39 Al Fe - theo PTHH: nHCl = 2nFe = 0,39.2 = 0,78 mol > 0,6 mol - Nếu thay kim loại nhơm số mol HCl phản ứng nhiều 0,78 mol => Chứng tỏ hỗn hợp kim loại không tan hết => HCl phản ứng hết b) nH = ½ nHCl = 0,3 mol => VH = 6,72 lít - Al đứng trước Fe nên phản ứng trước với dd HCl => mAl (pư) = 0,2.27 = 5,4g - khối lượng chất rắn Y: mY = 22 – 5,4 = 16,6g - khối lượng dung dịch Z là: mdd(Z) = mAl (pư) + mdd(HCl) – mH = 5,4 + 2100 - 0,3.2= 2104,8g - nồng độ % chất tan dung dịch Z là: C% = mAlCl3 0, 2.133,5 100% = 2104,8 100% = 1,27% 2104,8 Bài 10: Cho 2g hỗn hợp Fe kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl có dư thu 1,12 lít khí H2 (đktc) Mặt khác hịa tan 4,8 g kim loại hóa trị II cần chưa đến 500 ml dung dịch HCl 1M Xác định kim loại hóa trị II Hướng dẫn: - Gọi kim loại hóa trị II R - PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 R + 2HCl → RCl2 + H2 - Theo ra: nHCl(pư 1) = 2nH = 2.0,05 = 0,1 mol nHCl(2) = 0,5 mol - Gọi x,y số mol Fe R phản ứng 56 x + yR = => x = 0,05 – y => 56 (0,05 – y) + yR = x + y = 0, 05 0,8 => y(56 – R) = 0,8 => y = 56 − R 0,8 - Theo ra: < nR < 0,05 => < y < 0,05 => < < 0,05 => R < 40 (1) 56 − R 4,8 9, - Mặt khác: nHCl = 2nR = = < 0,5 => R > 19,2 (2) R R - Theo PTHH ta có: - Từ (1) (2) => R Mg = 24, Bài 11: Hòa tan kim loại chưa biết hóa trị 500ml dung dịch HCl thấy 11,2 dm3 H2 đktc Phải trung hịa axit dư 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M Sau cạn dung dịch thu thấy cịn lại 55,6 gam muối khan Tính nồng độ M dung dịch axit dùng Xác định tên kim loại dùng Hướng dẫn: - Gọi kim loại X hóa trị n (1 ≤ n ≤ 3) - Gọi aM nồng độ mol dung dịch axit dùng - PTHH: 2X + 2n HCl → 2XCln + nH2 HCl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2H2O - Theo ta có: nHCl = 0,5a mol nCa(OH) = 0,1 mol 11, nH = 22, = 0,5 mol - Theo ra: nHCl (dư) = 2nCa(OH) = 2.0,1 = 0,2 mol => nHCl (pư) = 0,5a – 0,2 (mol) - Theo PTHH: nHCl (Pư) = 2nH = mol => 0,5a – 0,2 = => a = 2,4 M mCaCl = 0,1 111 = 11,1 g => mXCl n = 55,6 – 11,1 = 44,5 g - Áp dụng ĐLBTKL ta có: mX = 44,5 + 0,5.2 – 1.36,5 = gam nX = 0,5 mol => MX = 9n n - Lập bảng: n X 18 27 => Vậy kim loại thỏa mãn đk Al (III) Bài 12: Hỗn hợp X gồm kim loại kiềm M Al Hòa tan hoàn toàn 2,54g X lượng vừa đủ H2SO4 dung dịch lỗng tạo 2,464 lít H2 (đktc) dung dịch Y Cho Y tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch Ba (OH)2 gốc sunfat (=SO4) chuyển hết vào kết tủa thu 27,19 gam kết tủa Xác định kim loại M Hướng dẫn: - PTHH: 2M + H2SO4 → M2SO4 + H2 2Al +3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 Ba(OH)2 + M2SO4 → BaSO4 + 2MOH 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3 - Do M kim loại kiềm => MOH kiềm mạnh => pư với Al(OH)3 MOH + Al(OH)3 → MAlO2 + 2H2O Bài 13: Cho hỗn hợp A gồm Na , Al, Fe phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu V lít khí H2 Nếu thay Na Fe hỗn hợp a kim loại M (hóa trị II khơng đổi) có khối lượng tổng khối lượng Na Fe, khối lượng Al giữ ngun thu hỗn hợp B Hịa tan hồn tồn B vào dung dịch H2SO4 lỗng, dư thu V lít khí H2 Xác định kim loại M biết thể tích khí đo điều kiện t0 p Bài 14: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn Mg vào 280 ml dung dịch HCl 0,5M Dẫn tồn khí qua ống sứ đựng a gam bột CuO nung nóng Sau phản ứng ống lại 12,48 gam chất rắn B Cho toàn khối lượng B vào dung dịch HCl nồng độ C% dung dịch D nồng độ phần trăm muối 27% Để trung hòa D cần 50 ml dung dichj NaOH 2M Hãy tính a C% Bài 15:Hịa tan hoàn toàn gam hỗn hợp kim loại A B có hóa trị II tỷ lệ mol : dung dịch HCl thu 2,24 lít H2 đktc Hỏi A B kim loại ? Bài 16: Dẫn 2,24 lít khí CO đktc qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp bột oxit kim loại gồm Al2O3, CuO Fe3O4 phản ứng xảy hoàn toàn Chia sản phẩm thu thành phần - Phần thứ hòa tan ducng dịch HCl dư thu 0,672 lít khí H2 đktc - Phần thứ ngâm kỹ 400 ml dung dịch NaOH 0,2M Để trung hòa hết NaOH dư phải dùng hết 20 ml dung dịch HCl 1M a) Viết phương trình phản ứng xảy b) Tính thành phần trăm theo khối lượng chất hỗn hợp ban đầu c) Tính thể tích dung dịch H2SO4 1M để hòa tan hết hỗn hợp bột oxit kim loại Bài 17: Cho 5,12 gam hỗn hợp X gồm kim loại: Mg, Fe Cu dạng bột tác dụng với 150 ml dung dịch HCl 2M, thấy 1,792 lít khí H2 (ở đktc) Đem lọc rửa thu 1,92 gam chất rắn B Hòa tan hết B dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu V lít khí SO2 (ở đktc) a) Viết phương trình phản ứng tính klhoois lượng kim loại có hỗn hợp b) Tính V c) Cho 2,56 gam hỗn hợp X tác dụng với 250 ml dung dịch AgNO3 0,34M Khuấy kỹ hỗn hợp phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch chất rắn E Tính khối lượng E Bài 18: Khử 3,48 gam oxit kim loại M cần dùng 1,344 lít khí H2(ở đktc) Tồn lượng kim loại thu cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu 1,008 lít khí H2 (ở đktc) Xác định kim loại M oxit Bài tập tự luyện: Bài 1: Hịa tan hồn tồn 18 gam kim loại M cần dùng 800 ml dung dịch HCl 2,5M Xác định kim loại M ? (biết hóa trị kim loại khoảng từ I đến III) Đáp số: Al Bài 2: hòa tan hết 11,2 g hỗn hợp gồm hai kim loại M (hóa trị x) M’ (hóa trị y) dung dịch HCl sau cạn dung dịch thu 39,6 g muối khan Tính thể tích khí H2 sinh đktc Đáp số: 8,96 lít Bài 3: Một hỗn hợp gồm Zn Fe có khối lượng 37,2g Hịa tan hỗn hợp lít dung dịch H2SO4 0,5M a) Chứng tỏ hỗn hợp tan hết b) Nếu khối lượng hỗn hợp Zn Fe tăng lên gấp đôi so với trường hợp trước, lượng H2SO4 cũ hỗn hợp có tan hết khơng? c) Trong trường hợp câu a, tính khối lượng kim loại hỗn hợp Ngày soạn: Ngày dạy: Buổi 15 / / 2018 CHUYÊN ĐỀ : LUYỆN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN YÊN THÀNH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN N THÀNH MƠN HỐ HỌC : NĂM HỌC 2002 – 2003 Câu 1: a Hoàn thành xác định chất A, B, C, D phản ứng theo sơ đồ sau: Fe(Dây sắt nung đỏ) + O2 → A A + HCl → B + C + H2O B + NaOH → D↓ + G C + NaOH → E↓ + G b Viết loại phản ứng tạo NaOH Câu 2: a Tìm chất thay vào chữ H, I, K chỗ hoàn thành phương trình phản ứng, biết H hợp chất chứa clo H + I → BaSO4 ↓ + H + K → BaCO3 ↓ + I + K → CO2 ↑ + + K + L → ZnCO3 ↓ + NaCl b Chọn chất sau đây: Fe3O4, Al2O3, dd NaOH, dd HCl, dd AgNO3 Những chất tác dụng với đơi một, viết phương trình phản ứng Câu 3: Trình bày phương pháp hố học nhận biết lọ đựng hoá chất bị nhãn : Na2CO3, BaCl2, HCl, H2SO4, NaCl mà khơng dùng thuốc thử thêm Câu 4: Cho 300 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 1M a Viết phương trình hố học xảy b Tính CM chất dung dịch sau phản ứng Câu 5: Cho 5,9g hỗn hợp gồm : Cu kim loại chưa biết hố trị phản ứng hồn tồn với dd HCl 10% (d = 1,25g/ml) Sau phản ứng kết thúc thu 0,903.1023 phân tử chất khí 3,2g chất rắn a Tìm kin loại chưa biết hố trị hỗn hợp b Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng để phản ứng hết hỗn hợp kim loại c Xác định khối lượng dung dịch HCl 2M (d = 1,25g/ml) cần thiết để phản ứng hết hỗn hợp ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN YÊN THÀNH MƠN HỐ HỌC: NĂM HỌC 2003 – 2004 Câu 1: Viết phương trình hố học hồn thành biến hoá sau: CaCl2 CaO (1) (2) (7) (6) CaCO3 (3) (5) Ca(HCO3)2 (4) Ca3(PO4)2 Câu 2: a Phân biệt lọ bột: Fe, FeO, Fe3O4, Ag bị nhãn dùng dung dịch HCl dung dịch NaOH b Các chất: H2SO4 đặc, CaO, P2O5 dùng để làm khơ khí số sau: HCl, O2, CO2, NH3 (amoniăc) Biết NH3 có tính kiềm Câu 3: Chọn chất thích hợp thay chữ A, B, C hồn thành phương trình phản ứng sau: A + B → C C + D → E + G ↓ t0 E → Al2O3 + a A + D+ a → I + H2 E + D → I + a Al2O3 + D → I + a (Biết C hợp chất nhôm) Câu 4: Hấp thụ hồn tồn 19,8g khí CO2 cần 150 ml dung dịchCa(OH)2 2M a Tính CM chất dung dịch sau phản ứng (giả sử hồ tan khơng làm thay đổi thể tích dung dịch) b Để hồ tan lượng Ca(OH)2 cần gam dung dịch HCl 25% Câu 5: Khử hoàn toàn 40g hỗn hợp CuO Fe2O3 nhiệt độ cao người ta phải dùng 15,68 lít khí CO đktc a Viết phương trình phản ứng xảy b Xác định thành phần trăm theo khối lượng oxit hỗn hợp c Bằng phương pháp hoá học tách riêng Cu, Fe khỏi hỗn hợp thu sau phản ứng Viết phương trình phản ứng hố học dùng ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN N THÀNH MƠN HỐ HỌC : NĂM HỌC 2004 – 2005 Câu 1: Cho nguyên tố: O, Na, Al, S Viết công thức phân tử hợp chất chứa số nguyên tố Câu 2: Nguyên tố X tạo thành với Al hợp chất kiểu AlxXy, phân tử có nguyên tử, khối lượng phân tử 150 đvC Hỏi X nguyên tố gì? Câu 3: Hoà tan a gam kim loại M vừa đủ 200 g dung dịch HCl 7,3% thu dung dịch X Trong nồng độ muối M tạo thành 11,96% theo khối lượng Tính a Xác định kim loại M Câu 4: Khối lượng mol kim loại hoá trị II tỷ lệ với theo tỉ số 3:5:7 Tỷ lệ số mol kim loại tương ứng có hỗn hợp 4:2:1 Khi hoà tan 2,32 g hỗn hợp kim loại axit HCl dư thu 1,568 lít khí H2 đktc Xác đinh kim loại trên, biết chúng đứng trước H dãy hoạt động hoá học ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN YÊN THÀNH MƠN HỐ HỌC : NĂM HỌC 2005 – 2006 Bài I : ( điểm ) Trình bày phương pháp tách rời chất sau khỏi hỗn hợp rắn gồm Al 2O3 CuO Bài II : ( điểm ) Có chất bột màu trắng chứa lọ riêng biệt bị nhãn: NaCl, Na 2SO4, Na2CO3 , BaCO3 , BaSO4 Bằng phương pháp hố học phân biệt chất Viết phương trình phản ứng hố học xảy Bài III : ( điểm ) Dung dịch H2SO4 ( dd X ), dung dịch NaOH ( dd Y ) Trộn X Y theo tỷ lệ V x : Vy = : dung dịch A có chứa X dư Trung hồ lít dung dịch A cần 40,0 gam dung dịch KOH 28% Trộn X Y theo tỷ lệ Vx : Vy = : dung dịch B có chứa Y dư Trung hồ lít dung dịch B cần 29,2 gam dung dịch HCl 25% Tính nồng độ mol/l X Y Bài IV : ( điểm ) Cho sắt có khối lượng gam vào 50 ml dung dịch CuSO 15% có khối lượng riêng 1,12 g/ml Sau thời gian phản ứng, người ta lấy sắt khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khơ, cân nặng 5,16 gam Tính nồng độ phần trăm chất lại dung dịch sau phản ứng Bài V : ( điểm ) Cho 4,15 gam hỗn hợp bột Fe Al tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO 0,525 M Khuấy kỹ hỗn hợp để phản ứng xảy hoàn toàn Lọc hỗn hợp sau phản ứng thu kết tủa X gồm kim loại có khối lượng 7,84 gam dung dịch Y Tính khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu Bài Nội dung giải Điểm III - Theo ta có: nKOH = 0,2 mol nHCl = 0,2 mol - PTHH: H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O - Gọi nồng độ mol dung dịch X dung dịch Y a, b mol/l * Trộn lít X => nX = 3a mol, với lít Y => nY = 2b mol => Thu lít dung dịch A có dư axit - Trung hịa lít A cần 0,2 mol KOH => Vậy lít dung dịch cần: 0,2 = mol KOH => nH2SO4 dư 0,5 mol H2SO4 + 2KOH -> K2SO4 + 2H2O bmol 2bmol => nH2SO4 dư = 3a – b = 0,5 (1) * Trộn lít X (2amol) với lít Y (3b mol) thu lít dung dich B có dư NaOH - Trung hịa lít B cần 0,2 mol HCl => Vậy trung hịa lít dung dịch B cần mol HCl => Vậy số mol NaOH dư B mol NaOH + HCl NaCl + H2O => nNaOH dư = 3b – 4a = (2) - Từ (1) (2) => a = 0,5 b = ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN N THÀNH MƠN HỐ HỌC : NĂM HỌC 2006 – 2007 Câu 1: Chọn đáp án số câu sau: Nhận biết chất rắn riêng biệt: CuSO4, CaCO3, CaO, Ca(OH)2 thuốc thử: A H2O, dd HCl B dd HCl C H2O D Khí CO2 Chất góp phần nhiều vào hình thành mưa axit A CO2; B O3; C SO2; D Dẫn xuất flo hiđrocacbon Cho 8,96g Fe vào 50 ml dung dịch HCl, phản ứng xong thu 3,36 lít khí đktc Nồng độ mol dung dịch HCl là: A 5,5M; B 6M; C 7M; D 5,9M Nếu chất khí tích nhau( đo điều kiện nhiệt độ áp suất) : A Chúng có khối lượng; B Chúng khác mol C Chúng có số phân tử D Khơng thể kết luận Câu 2: Tìm chất A, B, C, D, E (hợp chất Cu) hoàn sơ đồ sau: A → B → C → D Cu B → C → A → E Câu 3: Những chất khí điều chế từ phản ứng sau: - Nung CaCO3 - Nhiệt phân KMnO4 - Kim loại + axit - Muối sunfit + dung dịch axit a Viết phương trình hoá học minh hoạ cho trường hợp b Bằng thí nghiệm chứng minh có mặt khí sinh phản ứng hỗn hợp nói Câu 4: Cho m gam bột Fe vào dung dịch chứa 0,16 mol Cu(NO3)2 0,4 mol HCl Lắc cho phản ứng xảy hoàn toàn, sau phản ứng thu hỗn hợp kim loại có khối lượng 0,7m gam V(l) khí đktc Tính m V Câu 5: Cho 17,5 g hỗn hợp : Fe, Al, Zn tan hoàn toàn dung dịch H2SO4 0,5M ta thu 11,2 lít khí (đktc) Tính thể tích dung dịch axit tối thiểu phải dùng khối lượng muối khan thu ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN N THÀNH MƠN HỐ HỌC : NĂM HỌC 2007 – 2008 PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM Cặp chất tồn dung dịch: A NaHCO3 CaCl2 B CuSO4 NaOH C Na2S ZnCl2 D Ca(HCO3)2 Na2CO3 Cho Na vào dung dịch CuSO4 có tượng ? A Cu xuất B Có kết tủa màu xanh xuất C Có kết tủa màu trắng xuất D Khơng có tượng Có thể dùng quỳ tím để nhận tất chất dãy sau (các chất dạng dung dịch) A HCl, H2SO4, KOH, NaCl C HCl, H2SO4, KOH, BaCl2 B HNO3, NaOH, KCl, HCl D HNO3, Ba(OH)2, NaOH, CuSO4 Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M kết tủa tạo thành: A 8,08g B 10,08g C 7,50g D 9,85g PHẦN 2: TỰ LUẬN Bài 1: Tổng số hạt mang điện hợp chất AB2 64 Số hạt mang điện hạt nhân nguyên tử A nhiều số hạt mang điện hạt nhân nguyên tử B a Hãy viết công thức phân tử hợp chất b Hợp chất thuộc loại hợp chất gì? Nêu tính chất hố học viết phương trình hố học minh hoạ Bài 2: Hồ tan hoàn toàn 15,5 gam Na2O vào H2O thu lít dung dịch a Tính CM dung dịch thu b Tính thể tích dung dịch HCl có pH = để tác dụng vừa hết với dung dịch Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 12,4 g hỗn hợp gồm CaCO3 kim loại M hoá trị II vào dung dịch HCl dư thu 4,48 lít hỗn hợp khí A đktc có dA/H2 = 11,5 a Xác định kim loại M b Sục toàn khí A vào bình đựng 150 ml dung dịch NaOH pH = 14 Tính khối lượng muối sau phản ứng Bài 4: Cho 25,9 g hỗn hợp X gồm: S kim loại M hoá trị II dạng bột vào bình kín khơng chứa khơng khí Đốt nóng bình cho phản ứng M S xảy hoàn toàn thu chất rắn A Cho A tan hoàn toàn dung dịch HCl dư thu 6,72 lít hỗn hợp khí B (đktc) có dB/H2 = 11,6666 a Xác định thành phần trăm theo thể tích khío hỗn hợp B b Xác đinh M ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN N THÀNH MƠN HỐ HỌC : NĂM HỌC 2008 – 2009 Câu 1(2đ): Có lọ nhãn, lọ đựng dung dịch sau: KCl, Ba(OH)2, KOH, K2SO4 Chỉ dùng quỳ tím nêu phương pháp hoá học nhận biết lọ Câu (2đ): Cho sơ đồ biến hoá: +X +Y A1 → A2 → A3 Fe(OH)3 Fe(OH)3 +Z +T B1 → B2 → B3 Tìm cơng thức hố học A1, A2, A3, B1, B2, B3, X, Y, Z, T Viết phương trình phản ứng xảy Câu (2đ): Để phản ứng với 20 g dung dịchCuSO4 cần dùng 25ml dung dịch BaCl2 a Tính C% dung dịch CuSO4 cần dùng b Cần lấy gam dung dịch CuSO4 gamCuSO4 5H2O để điều chế 318g dd CuSO4 1% Câu (2đ): Cho 200g dd BaCl2 10,4%tác dụng hết với m gam dd Na2SO4 10% Sau phản ứng lọc bỏ kết tủa cô cạn dung dịch thu 13,12 g chất rắn khan Tính m Câu (2đ): Khử hoàn toàn 3,2g oxit kim loại chưa biết hố trị khí H2 vừa hết 1,344 lít khí đktc thu kim loại Đem lượng kim loại thu hồ tan dung dịch HCl dư thu 0,896 lít khí H2 đktc a Hãy giải thích thể tích khí H2 hai trường hợp khơng ? Tìm oxit kim loại ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN N THÀNH MƠN HỐ HỌC : NĂM HỌC 2009 – 2010 Bài (1,25đ): Chọn hoá chất để loại bỏ hoá chất độc hại cơng nghiệp: SO2, Cl2, NO2, H2S, CO2, HCl có lợi Viết phương trình phản ứng minh hoạ Bài (2,5đ): Nêu tượng xảy thí nghiệm sau: a Cho kim loại Ba vào dung dịch: CuSO4, NaHCO3, (NH4)2SO4, Al(NO3)3 b Cho luồng khí CO2 qua từ từ dung dịch Ba(OH)2 Khi phản ứng kết thúc ( dư CO2) lấy dung dịch thu phần đem nung nóng, phần cho tác dụng với dung dịch Ca(HSO4)2 Bài (1,25đ): Cho 0,2 mol CuO hoà tan lượng vừa đủ dd H2SO4 20% sau làm lạnh dung dịch sau phản ứng xuống 100C thấy có x gam tinh thể CuSO4 5H2O tách Biết độ tan CuSO4 100C 17,4g Tính x? Bài (2đ): Cho sắt vào dung dịch H2SO4 đặc nóng cho đen sắt tan hết thu dd A chứa muối sunfat 6,72 lít khí sunfurơ (đktc) Cho dd NaOH dư vào dd A, lọc lấy chất rắn nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu m gam chất rắn Tính m ? Bài (3đ): Hồ tan hoàn toàn 8,01 g hỗn hợp A gồm K2CO3 MgCO3 lượng axit H2SO4 dùng dư, sau phản ứng thu khí B Dẫn khí B qua bình đựng 100ml dd Ba(OH)2 0,6M a Tính % theo khối lượng muối hỗn hợp A để lượng kết tủa sinh lớn nhất, nhỏ b Tính % hai muối hỗn hợp A để hoà tan hoàn toàn 10,56g hỗn hợp A vào 100g dd hỗn hợp axit HCl H2SO4 khối lượng dd thu tăng 6,16% dd axit ban đầu ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HSG MƠN HỐ HUYỆN N THÀNH NĂM : 2009 – 2010 câu Hng dẫn giải Cho dd Ca(OH)2 : (1,25® Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O → ) 2Ca(OH)2 + 2Cl2 CaCl2 + Ca(ClO)2 + → H2O Ca(OH)2 + H2S CaS + 2H2O → Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O → Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + 2H2O → 2Ca(OH)2 + 4NO2 → Ca(NO2 )2 + Ca(NO3)2 + 2H2O Khi cho Ba vµo dd trên, trc hết có khí không a) màu thoát có phản ứng: Ba + 2H 2O → ® (1.5 ) Ba(OH)2 + H2 +Sau ®ã Ba(OH)2 t¸c dơng víi tõng mi: Víi dd CuSO4: Ba(OH)2 + CuSO4 Cu(OH)2 + BaSO4 → + Hiện tượng: xt hiƯn kÕt tđa xanh lÉn kÕt tđa tr¾ng Víi dd NaHCO3: Ba(OH)2 + 2NaHCO3 BaCO3 + Na2CO3 + H2O → + Hiện tượng: Xt hiƯn kÕt tđa tr¾ng Víi dd (NH4)2SO4: Ba(OH)2 + (NH4)2CO3 BaSO4 + 2NH3 + 2H2O → + Hiện tượng: cã kÕt tña trắng khí mùi khai Với Al(NO3)3: 3Ba(OH)2 + 2Al(NO3)3 → 2Al(OH)3 + 3Ba(NO3)2 2Al(OH)3 + 3Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + 4H2O → + HiƯn tượng: Xt hiƯn kÕt tđa trắng sau tan dần đến suốt b.- Lúc đầu dd đục dần đến tối đa xuất kết (1đ) tủa trắng BaCO3 + lng kết tđa lín nhÊt : nBa(OH)2 = nCO2 Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O → - Khi CO2 dư, dd dần dến suốt (kết tủa tan hoàn toµn : nBaCO3= nCO2dư) BaCO3 + CO2 + H2O Ba(HCO3)2 → - Khi lÊy dd thu ®ược ®em đun nóng, dd lại đục dần xuất trở lại kết tủa trắng BaCO3 Ba(HCO3)2 BaCO3 ễ + CO2 + H2O → - Khi lÊy dung dÞch thu đợc cho tác dụng với dd Ca(HSO4)2 thấy xuất kết tủa trắng đồng thời có điểm 0,25 0,2 0,2 0,2 0,2 0.2 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,25 0,25 0,25 0,25 câu Hng dẫn giải điểm bọt khí tho¸t Ba(HCO3 )2 + Ca(HSO4)2 BaSO4 Ơ+ CaSO4 + 2H2O + → CO2 Tr¾ng CuO + H2SO4 0,2 → CuSO4 + H2O 0,2 0,2 0,2 1,25 mdd axit = 98 (gam) 0,2 mdd muèi = 98 + 0,2.80 = 114 gam; mmuèi = 0,2.160 = 32 gam Gọi số mol CuSO4 5H2O tách a mol 0,2 o ë 10 C ta cã : Trong 117,4 gam dd chøa 17,4 g CuSO4 Sau t¸ch : Trong (114 - 250a) g dd chøa (32 - 160a) g 0,25 CuSO4 0,2 17,4.(114-250a) = 117,4.(32 - 160a) a = 0,12285 0,2 VËy m CuSO4 5H2O = x = 0,12285 250 = 30,7125 (g) Trường hỵp 1: Muối FeSO4 (lợng H2SO4 thiếu so với 1đ lợng Fe): đ (1) to (2 ) 2Fe+ 6H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 0,2mol 0,6mol 0,1mol 0,3mol (2) Fe + Fe2(SO4)3 3FeSO4 → 0,1mol 0,1mol 0,3mol (3) FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4 → 0,3mol 0,6mol 0,3mol (4) to Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O 0,3mol 0,15mol - Theo ra: nSO2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol 1® - Theo 1,2,3,4 ta cã: nFe2O3 = 0,15 mol mFe2O3 = 15 160 = 24 (gam) TH 2: Muối Fe2(SO4)3 (lợng H2SO4 võa ®đ ®Ĩ pư víi Fe): (1) to 2Fe+ 6H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 0,2mol 0,6mol 0,1mol 0,3mol (5) Fe2(SO4)3 + 6NaOH 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 → 0,1mol 0,2mol (6) 2Fe(OH)2 Fe2O3 + 3H2O → 0,2mol 0,1mol - Theo 1,5,6 : nFe2O3 = 0,1 mol m = 0,1 160 = 16 (gam) => - Theo ta có: nBa(OH)2= 0,06 mol đ (3 ) - Các ptp xảy ra: K2CO3 + H2SO4 K2SO4 + H2O 0,2 → 0,2 + CO2 (1) (1) 0,2 MgCO3 + H2SO4 MgSO4 + H2O + CO2 (2) → 0,2 CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (3) → 2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 (4) 1) Theo phản ứng ta thấy: 8, 01 8, 01 = 0,058 < nhhA = nCO2 = 0,06 < = 0,095 138 84 0,2 + Trưêng hợp kết tủa lớn nhất: Theo pt lợng kÕt tđa lín nhÊt khi: T = nCO2/nBa(OH)2= 0,2 nCO2= nBa(OH)2= 0,06 mol ( thuc khoảng trên) - Gọi x, y lần lợt số mol mổi muối K2CO3 vµ MgCO3 0,2 x = 0,055 ; y = 0,005 % K2CO3 = 94,76 % % MgCO3 = 100% - 94,76% = 5,24 % + Trêng hỵp lượng kÕt tủa nhỏ nhất: 0,2 Để xác định lợng kết tủa nhá nhÊt th× ta xÐt: - Khi nCO2 = 0,058 mol < nBa(OH)2 = 0,06 mol -> chØ 0,2 x¶y p -> nBaCO3 = 0,058 mol - Khi nCO2 = 0,095 xảy tiếp p Gọi a, b lần lợt số mol CO2 tham gia p vµ ta cã: a + b = 0,095 0,2 a + b/2 = 0,06 => nBaCO3 = 0,025 mol < 0,058 0,25 VËy lưỵng kÕt tđa nhá nhÊt nCO2 = 0,095 mol 0,25 % MgCO3 = 100% 3) Theo bµi mCO2 = 10,56 – 6,16 = 4,4 gam => 0,25 nCO2 = 0,1 (mol) Gäi x, y lần lợt số mol K2CO3 MgCO3 ta cã 138x + 84y = 10,56 x+ y = 0,1 => x = 0,04 vµ y = 0,06 VËy % K2CO3 = 52,27% % MgCO3 = 100% - 52,27% = 47,73% ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN YÊN THÀNH MƠN HỐ HỌC : NĂM HỌC 2010 – 2011 Bài 1: Viết phương trình phản ứng thực sơ đồ chuyển hoá sau: → Na2CO3 NaOH ¬ NaHCO3 Từ sắt viết phương trình phản ứng trực tiếp điều chế FeSO4 Bài 2: Có chất bột màu trắng: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4 Chỉ dung thêm nước khí CO2, nêu phương pháp hố học nhận biết hoá chất Bài 3: Cho chất : Cu, Fe, Fe3O4, KOH, C6H12O6, BaCl2, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc Hãy viết phương trình hố học chứng minh: Dung dụch H2SO4 lỗng có tính chất hố học axit H2SO4 đặc có tính chất hố học riêng Bài 4: Cho 150 ml dung dịch KOH 1,5M vào 100 ml dung dịch H2SO4 aM, thu dung dịch D Chia D thành phần nhau: - Phần 1: Hồ tan tối đa 0,675 g Al Tính a - Phần 2: Đem cô cạn thu gam chất rắn Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 13,2 g hỗn hợp gồm MgCO3 kim loại M có hố trị II vào dung dịch H2SO4 lỗng, sau phản ứng thu dung dịch A 6,72 lít hỗn hợp khí B (đktc) có tỷ khối so với oxi 0,5 a Xác định kim loại M b Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M vào dung dịch A thu 110,6 g kết tủa 500 ml dung dịch C Tính CM chất có dd C ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN YÊN THÀNH MƠN HỐ HỌC : NĂM HỌC 2011 – 2012 Câu (2đ): Chỉ từ quặng firit sắt; nước; chất xúc tác thiết bị cần thiết có đủ Hãy viết phương trình hố học điều chêa axit H2SO4 muối sắt sunfat Câu (1,5đ): Có dung dịch không màu đựng lọ bị nhãn gồm: H2SO4, Na2SO4, NaOH, BaCl2, MgCl2 Chỉ dung them dung dịch phenolphthalein, nêu cách nhận biết dung dịch ? Câu (2đ): Cho 200 ml dung dịch HCl 2M tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH Sau phản ứng thu dung dịch A Cho Al2O3 vào dung dịch A thấy có tối đa 1,02 g Al2O3 bị hồ tan Tính CM cảu dung dịch NaOH ban đầu Câu (2,5đ): Cho 200 g dung dịch CuSO4 32% tác dụng với 300g dung dịch NaOH a% thu kết tủa A dung dịch B Cô cạn dung dịch B thu 60,4 g chất rắn khan Lấy kết tủa A nung đến khối lượng không đổi thu chất rắn C a Tính a b Tính khối lượng chất rắn C Câu (2đ): Hồ tan hoàn toàn 49,6 g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 dung dịch H2SO4 đặc nóng thu dung dịch A 8,96 lít khí SO2 đktc a Viết phương trình hố học b Tính khối lượng oxi X c Tính khối lượng muối thu sau phản ứng ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HSG MƠN HỐ HUYỆN N THÀNH NĂM : 2011 – 2012 Câu Hướng dẫn giải Điểm a PTHH: t0 Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O t0 FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O t0 Fe3O4 + 10 H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10 H2O t0 Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O - Gọi x, y, z, t số mol Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 hỗn hợp - Theo ta có: 3/2x + 1/2y + 1/2z = 0,4 => x = 0,8 − y − z (*) 56x + 72y + 232z + 160t = 49,6 - Số mol oxi X : nO = y + 4z + 3t (**) - Từ (*) (**) => 160y + 640z + 480t = 104 => y + 4z + 3t = 104 = 0,65 160 b Khối lượng oxi X : mO = 0,65 16 = 10,4 g - Khối lượng Fe có hỗn hợp X : mFe = 49,6 – 10,4 = 39,2 g => nFe = 39, = 0,7 (mol) 56 => nFe (Fe SO ) = ½ nFe = 0,35 mol => m(Fe SO ) = 0,35 400 = 140 g ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN N THÀNH MƠN HỐ HỌC : NĂM HỌC 2012 – 2013 Câu (2đ): Hãy sử dụng chất có sẵn: Quỳ tím, Cu, Fe, CuO, KOH, C6H12O6 (glucozơ), BaCl2, dung dịch H2SO4 loãng, H2SO4 đặc dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm chứng minh: a Dung dụch H2SO4 lỗng có tính chất hố học axit b H2SO4 đặc có tính chất hoá học riêng Câu (1,5đ): Chỉ dung kim loại làm thuốc thử phân biệt dung dịch chứa lọ nhãn sau: HCl, HNO3, AgNO3, NaNO3, NaOH Viết phương trình hố học xảy Câu (1,5đ): a Xác định chất A, B, C, D … viết phương trình phản ứng thực chuỗi biến hoá sau, ghi đầy đủ điều kiện phản ứng (nếu có) +O +O +H O + ddNaOH + ddNaOH + ddHCl + Cu A → B ↑ → C → D → B → E → F → B Biết A thành phần quặng Firit sắt b Dùng phản ứng hoá học để tách E khỏi hỗn hợp B E; loại HCl khỏi hỗn hợp B HCl.? Câu (2,5đ): Cho 4,2 g muối cacbonat kim loại hố trị II Hồ tan vào dung dịch HCl dư, có khí Tồn khí hấp thụ vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,46 M thu 8,274 g kết tủa Tìm cơng thức muối Trộn V1 lít dung dịch H2SO4 0,3M với V2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu 0,6 lít dung dịch A Tính V1, V2 Biết 0,6 lít dung dịch A hoà tan vừa đủ 0,54g Al phản ứng xảy hoàn toàn Câu (2,5đ): Chia 1,5 g hỗn hợp bột Fe, Al Cu thành hai phần a Lấy phần 1: Hoà tan dung dịch HCl thấy lại 0,2 g chất rắn khơng tan có 448 ml khí bay đktc Tính khối lượng kim loại hỗn hợp 2 b Lấy phần thứ 2: Cho vào 400 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,08M Cu(NO3)2 0,5M Sau kết thúc phản ứng thu chất rắn A dung dịch B Tính khối lượng chất rắn A nồng độ mol chất dung dịch B (Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) Câu Hướng dẫn giải Điểm a Gọi x, y, z số mol Al, Fe, Cu có phần hỗn hợp 0,5 * Phần 1: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 V Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 - Theo ra: mCu = 0,2g => mAl +mFe = 0,75 – 0,2 = 0,55g 27 x + 56 y = 0,55 => y = 0,005 x = 0,01 3 / x + y = 0, 02 - Khối lượng kim loại hỗn hợp là: => mAl = 0,01.2.27 = 0,54g => mFe = 0,005.2.56 = 0,56g => mCu = 0,2 = 0,4g b Theo ta có: nAgNO3 = 0,032 mol; nCu(NO3)2 = 0,2 mol * Phần 2: - Vì Al hoạt động hố học mạnh nên ưu tiên phản ứng Al dd AgNO3 trước Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag 0,01mol 0,03mol 0,01mol 0,03mol Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag 0,001mol 0,002mol 0,001mol 0,002mol Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu 0,004mol 0,004mol 0,004mol 0,004mol - Chất rắn A gồm: (0,004 + 0,2) mol Cu (0,03 + 0,002) mol Ag - Dung dịch B gồm: 0,01mol Al(NO3)3 ; (0,001 + 0,004)mol Fe(NO3)2 ; (0,2 – 0,004)mol Cu(NO3)2 - Khối lượng chất rắn A: mA = 0,204 64 + 0,032 108 = 16,512 g - Nồng độ mol chất B: CM dd Al(NO3)3 = 0,025M CM dd Fe(NO3)2 = 0,0125M CM dd Cu(NO3)2 = 0,49M 1,5 1,5 1,5 ... hóa học hợp chất: -C2H2 cơng thức hóa học axetilen cịn CH cơng thức đơn giản khơng với cơng thức hóa học axetilen -C2H4O2 cơng thức hóa học axit axetic CH2O công thức đơn giản cơng thức hóa học. .. tố hóa trị nó, số trường hợp số oxi hóa lại khacs hóa trị nó: Ví dụ: + Trong hợp chất: Na+1Cl-1, Al+3Cl3-1, K2+1S-2 số oxi hóa hóa trị + Trong hợp chất: CH4, C2H4 Cacbon có hóa trị IV, số oxi hóa. .. / 09 / 2021 Ngày dạy:……………… CHUYÊN ĐỀ 1: LẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC Buổi 3: DẠNG 4: LẬP CTHH CỦA PHẢN ỨNG CHÁY HỢP CHẤT HỮU CƠ A Mục tiêu - Giúp học sinh nắm vững phương pháp lập công thức hóa học