GIÁO án BDHSG 7,8,9 THAM KHẢO

57 3 0
GIÁO án  BDHSG 7,8,9 THAM KHẢO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 200k/khối) Chương trình bồi dưỡng HSG LỚP Buổi Bài/chủ đề Thời lượng Hình thức tổ Tìm hiểu cấu trúc đề thi tiết định hướng giải đề thi Tại lớp Rèn kĩ giải câu hỏi tiết Đọc- hiểu Tại lớp Rèn kĩ giải câu hỏi tiết Đọc- hiểu Tại lớp Rèn kĩ làm nghị luận tiết văn học (văn xuôi đại) Tại lớp Rèn kĩ làm nghị luận tiết văn học (văn xuôi đại) Tại lớp Rèn kĩ cảm thụ văn học: tiết Viết đoạn văn 20 dòng cảm nhận biện pháp tu từ Rèn kĩ cảm thụ văn học: tiết Viết đoạn văn 20 dịng cảm nhận chi tiết, hình ảnh… Kiểm tra chất lượng đội tuyển tiết chữa Tại lớp Rèn kĩ làm nghị luận tiết văn học (Trữ tình trung đại) Rèn kĩ làm nghị luận tiết văn học (Thơ trung đại) Tại lớp 11 Rèn kĩ làm nghị luận tiết văn học (Thơ trung đại) Tại lớp 12 Khảo sát chất lượng đội tuyển tiết Tại lớp 13 Rèn kĩ làm nghị luận tiết văn học ( Thơ đại) Tại lớp 14 Rèn kĩ làm nghị luận tiết văn học (Thơ đại) Tại lớp 15 Rèn kĩ làm nghị luận tiết Tại lớp 10 Điều chỉnh Tại lớp Tại lớp Tại lớp GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 200k/khối) Buổi Bài/chủ đề Thời Hình thức tổ lượng văn xuôi đại 16 Rèn kĩ làm nghị luận tiết Tại lớp 17 Rèn kĩ làm nghị luận tiết dân gian ( Ca dao) Tại lớp 18 Rèn kĩ làm nghị luận tiết dân gian ( Ca dao) Tại lớp 19 Luyện đề tiết Tại lớp 20 Kiểm tra chất lượng đội tuyển tiết Tại lớp 21 Rèn kĩ làm nghị luận truyện ngắn đại Rèn kĩ làm nghị luận tiết truyện ngắn đại Rèn kỹ làm văn nghị tiết luận từ ý kiến Ôn luyện chung - KSCL tiết Tại lớp Ôn luyện chung - hướng dẫn tiết làm thi Tại lớp 22 23 24 25 Điều chỉnh Tại lớp Tại lớp Tại lớp GIÁO ÁN BDHSG LỚP BUỔI 1: TÌM HIỂU CẤU TRÚC ĐỀ THI VA ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT ĐỀ THI A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: - Giúp hs chuẩn bị tâm tốt bước vào đội tuyển HSG Ngữ văn 7: Xác định ý thức rõ ràng, có tâm cao để học tập có chất lượng hiệu - Nhận biết cấu trúc đề thi, dạng câu hỏi/bài tập thường gặp đề thi HSG môn Ngữ văn 7; - Biết hướng giải đề thi cách làm số dạng câu hỏi/bài tập đề thi; GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 200k/khối) - Rèn kĩ làm thi m`ột cách bản, cẩn thận; - u thích mơn học, tự giác, tích cực học tập => Năng lực hướng tới: Năng lực tạo lập văn bản, lực tư duy, lực sáng tạo, giải vấn đề, tự học B CHUẨN BI -GV: Hướng dẫn cấu trúc đề thi của Phòng GD; số đề minh họa - HS: Vở ghi, tập C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra sự chuẩn bị của hs: ghi lớp: số trang dày làm tập nhà Đảm bảo nhãn đầy đủ - Quán triệt tinh thần học tập: + Tích cực, tự giác + Có niềm say mê, hứng thú mơn + Thường xuyên tích lũy kiến thức vào sổ -> cẩm nang kiến thức có bề dày ghi chép lớp đầy đủ, đẹp + Làm tập nhà nghiêm túc, có ghi ngày tháng, khơng làm qua loa, đối phó, khơng quá lệ thuộc tài liệu + Học hỏi mọi lúc, mọi nơi, trau dồi mở rộng vốn từ, kỹ diễn đạt trình bày + Có ý thức thi đua lẫn + Dành thời gian nhiều cho mơn Ngũ văn + Khơng có thái độ học tập uể oải, kêu ca - Hướng dẫn tài liệu tham khảo: + Tài liệu tham khảo học tập: chọn tài liệu BGDDT nhà xuất Hà Nội, ĐHSPHN + Sách tài liệu có chất lượng, tinh giản không cần nhiều + Đề thi HSG cấp huyện các năm + Tuyển tập đề thi bồi dưỡng HSG môn Ngữ văn lớp 7- NXB ĐH QGHN (có nhiều sách, chọn loại cấu trúc theo chương trình mới) + Bài văn hay tham khảo Bài mới: GV phát số đề thi HSG môn Ngữ văn năm học 2019-2020 cấp trường, Huyện; HS quan sát, đọc đề HS nhận diện cấu trúc đề: Gồm phần, câu hỏi, tập thường găp? GV chốt kiến thức: I Cấu trúc đề thi HSG môn Ngữ văn: Gồm phần: Phần 1: Đọc hiểu: 4,0 /20 điểm - Hình thức văn bản: Sử dụng hai loại văn (VB thông tin hoặc VB văn học) có độ dài từ 50 – 300 chữ, với câu hỏi đánh giá theo cấp độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao - Ngữ liệu SGK - Các câu hỏi thường gặp là: Xác định thể loại / thể thơ GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 200k/khối) Xác định PTBĐ Nêu nội dung của văn đã cho Chỉ phân tích tác dụng của số kiến thức tiếng việt như: biện pháp tu từ, từ loại, loại từ, kiểu câu Nêu ý nghĩa/ thông điệp/ lời nhắn gửi/ học rút từ văn hoặc từ đoạn, câu văn Phần 2: làm văn : 16,0 / 20 điểm Câu 1: (6,0 điểm): Viết đoạn văn khoảng 20 dòng hoặc văn ngắn có nội dung cảm thụ đoạn văn, đoạn thơ, hình ảnh, chi tiết, biện pháp tu từ văn đã học Câu 2: (10,0 điểm): Viết NLVH có nội dung bàn luận vấn đề văn học như: tác phẩm/đoạn trích, nhân vật hay phương diện/ khía cạnh của tác phẩm, ý kiến bàn văn học Từ nội dung bàn luận, đề yêu cầu giải vấn đề có ý nghĩa xã hội hoặc tình thực tiễn có liên quan II Định hướng làm Phần 1: Đọc hiểu: - Thời gian làm bài: Khoảng 15- 20 phút - Đọc kĩ ngữ liệu đề ra, trả lời xác, ngắn gọn, súc tích - Chú ý vào dịng thích ở cuối ngữ liệu Thể loại văn bản: Có thể loại văn học: -Tự sự: truyện, truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, tiểu thuyết - Trữ tình: Thơ trữ tình, tùy bút, bút kí - Kịch: hài kịch, bi kịch PTBĐ Căn để xác định PTBĐ: - Tự sự: kể sự việc, nhân vật, có cốt truyện, tình truyện - Biểu cảm: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, giới nội tâm - Miêu tả: Tái lại đặc điểm, trạng thái, hình ảnh của đối tượng - Nghị luận: trình bày ý kiến, quan điểm, tư tưởng của người viết (Ngoài cịn có thuyết minh, hành chính-cơng vụ) Thể thơ: vào số tiếng/dòng; số dòng/bài, cách gieo vần đề xác định thể thơ - Thơ lục bát: Dòng tiếng, dòng tiếng, liên tục đến hết VD: Thân em lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai? - Thơ song thất lục bát: dòng chữ-> dòng chữ -> dòng chữ VD: Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu ! - Thơ năm chữ (Thơ ngũ ngơn): Mỡi dịng thơ có chữ Có chia thành khở, mỡi khở câu; có khơng chia khở VD: Mỡi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 200k/khối) Bày mực Tầu giấy đỏ Bên phố đông người qua - Thơ bảy chữ: Mỡi dịng thơ có chữ Có chia thành khở, mỡi khở câu; có khơng chia khở.( Lưu ý: Một số đề thi có trích khổ dòng thơ thơ dài, HS không nhầm lẫn với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt) VD: Nhà lá đơn sơ góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giường mây chiếu cói, đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo áo sờn - Thơ tám chữ: Mỡi dịng thơ có chữ VD: Làng vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sông Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá - Thơ tự do: Số chữ/tiếng ở mỡi dịng thơ khơng bằng nhau, dài ngắn tự do, không giới hạn, không bắt buộc VD: Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường Yêu quê hương qua trang sách nhỏ Ai bảo chăn trâu khổ? Tôi mơ màng nghe chim hát cao - Thể thơ cổ điển, đặc trưng cho thơ trung đại: thất ngơn tứ tuyệt (Mỡi có câu, mỡi câu có chữ)và thất ngơn bát cú (mỡi có câu, mỡi câu có chữ) Nêu nội dung văn - Khơng nên sa vào tóm tắt lại văn - Trả lời câu hỏi sau, rời trình bày ngắn gọn vài câu văn: + VB viết ai? Cái gì? Con gì? Việc gì? + Đặc điểm bật đối tượng nói tới gì? + Qua thể hiện tình cảm, cảm xúc tác giả? + Khơi gợi điều người đọc? Một số kiến thức tiếng việt thường hỏi: - Biện pháp tu từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, điệp ngữ, liệt kê, chơi chữ - Loại từ: từ đơn, từ ghép, từ láy - Từ loại: danh từ, động từ, tính từ, lượng từ, chỉ từ, quan hệ từ, phó từ, đại từ - Cấu tạo câu: Câu đơn, câu ghép, câu đặc biệt, câu rút gọn - Các tượng từ: đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, nhiều nghĩa - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Yêu cầu thường gặp: Chỉ ra, nêu tác dụng/giá trị Cách làm: + Nhận diện, lôi xác từ ngữ, hình ảnh, câu chữ thể kiến thức tiếng việt mà đề yêu cầu: VD: So sánh: Mẹ giáo ; Nhân hóa: Ơng mặt trời/mặc áo giáp đen/ra trận; Ẩn dụ: Mặt trời (trong lăng)- Chỉ Bác Hồ + Nêu tác dụng/ giá trị: diễn tả điều gì? Mang lại giá trị cho câu văn, câu thơ, thể tình cảm ở người viết, khơi gợi điều ở người đọc?,,, Nêu học tâm đắc nhất/ thông điệp - Nếu đề u cầu số dịng tn thủ, không dài 2-3 câu - Nếu đề không u cầu số dịng trình bày thành đoạn văn khoảng 10 dòng GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 200k/khối) - Đoạn văn bắt đầu bằng câu mở đoạn: Câu chuyện Bài thơ gợi cho ta nhiều suy nghĩ sống - cac câu đoạn văn trình bày ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề, học nhận thức hành động Phần 2: Làm văn Câu - Thời gian làm bài: 15-20 phút - Hình thức trình bày: Đề yêu cầu viết đoạn tuyệt đối khơng xuống dịng tác đoạn; đề yêu cầu viết văn viết thành văn có bố cục ba phần rõ ràng - Nội dung: cần trình bày súc tích, gọn Tùy dạng đề mà có cách làm khác nhau(b̉i sau hướng dẫn cụ thể) Câu 2: - Thời gian làm bài: 60-70 phút - Hình thức: văn có bố cục phần rõ ràng, mạch lạc Nếu làm hết giờ mà chưa hết cần viết kết - Nội dung: Có nhiều dạng: Nghị luận đoạn thơ/bài thơ; đoạn văn/tác phẩm truyện, nghị luận từ ý kiến bàn văn học, nghị luận tổng hợp (sẽ hướng dẫn cụ thể ở buổi sau) - Để làm tốt dạng này, yêu cầu HS học văn SGK nắm: Các yếu tố văn bản: - Tác giả: Vị trí giai đoạn văn học, phong cách sáng tác - Tác phẩm: Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ - Một số tác phẩm khác cùng đề tài, chủ đề, có điểm tương đờng hoặc kahsc biệt để so sánh, Các yếu tố văn - Giá trị nghệ thuật: Thơ: thể thơ, ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu, nhịp điêu, gieo vần, BPTT / Truyện: Ngôi kể, người kể, chi tiết, tình huống, ngơn từ, BPTT - Giá trị nội dung: + Bức tranh thiên nhiên + Bức tranh cuốc sống người + Tâm trạng nhân vật/ nhân vật trữ tình + Thái độ của tác giả + Xúc cảm của người đọc III Luyện tập: DẠNG ĐỀ ĐỌC HIỂU: ĐỀ 1: Đọc thơ sau trả lời các câu hỏi: Mẹ gom lại trái chín vườn Rời rong r̉i nẻo đường lặng lẽ Ơi, trái na, hờng, ởi, thị… Có ngào năm tháng mẹ chắt chiu Con nghe mùa thu vọng thương yêu Giọt mồ hôi rơi chiều của mẹ Nắng mong manh đậu bên thật khẽ GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 200k/khối) Đôi vai gầy nghiêng nghiêng! Heo may thổi xao xác đêm Không gian lặng im… Con chẳng thể chợp mắt Mẹ trở tiếng ho thao thức Sương vơ tình đậu mắt rưng rưng! ( Lương Đình Khoa - Mùa thu mẹ ) Câu 1(1 điểm): Xác định phương thức biểu đạt của thơ trên? Câu 2(1 điểm): Chỉ từ láy thơ? Câu 3(2 điểm): Nêu biện pháp tu từ sử dụng câu: “Sương vơ tình đậu mắt rưng rưng!” Câu 4(2.0 điểm): Bài thơ đã thể tình cảm của tác giả mẹ? GỢI Ý: PHẦN CÂU NỘI DUNG I ĐỌC - Phương thức biểu đạt của thơ : Biểu cảm HIỂU - Các từ láy thơ: rong ruổi, lặng lẽ, ngào, chắt chiu, mong manh, nghiêng nghiêng, xao xác, thao thức, rưng rưng Biện pháp tu từ sử dụng câu: “Sương vơ tình đậu mắt rưng rưng!” nhân hóa Với biện pháp nhân hóa đã tạo cho câu thơ mang tính gợi hình gợi cảm; diễn đã sinh đơng, thể sâu sắc tình càm: Giọt nước mắt của xót thương mẹ - Tình cảm của nhà thơ mẹ: Lịng biết ơn, tình yêu thương, kính trọng người mẹ tảo tần, giàu đức hi sinh… ĐỀ 2: Đọc văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu Sự bình yên Một vị vua treo giải thưởng cho họa sĩ vẽ tranh đẹp bình yên Nhiều họa sĩ cố cơng thể hiện tài Nhà vua ngắm tất các tranh ơng chỉ thích có hai phải chọn lấy Một tranh vẽ hồ nước yên ả Mặt hồ gương tụt mỹ có những ngọn núi cao chót vót bao quanh Bên bầu trời xanh với những đám mây trắng mịn màng Tất những ngắm tranh cho tranh bình n thật hồn hảo Bức tranh có những ngọn núi, những ngọn núi trần trụi lởm chởm đá Ở bên bầu trời giận dữ đổ mưa trút kèm theo sấm chớp Đổ xuống bên vách núi dòng thác bọt trắng xóa Bức tranh trơng thật chẳng bình n chút Nhưng nhà vua ngắm nhìn, ơng thấy đằng sau dòng thác bụi nhỏ mọc lên từ khe nứt tảng đá Trong bụi chim mẹ xây tổ Ở đó, giữa dòng thác trút nước xuống cách giận dữ, có chim mẹ thản nhiên đậu tổ mình, bên cạnh đàn chim ríu rít Bình yên thật sự… GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 200k/khối) "Ta chọn tranh này! - Nhà vua công bố (Theo ttp:ww w.goctamhon.com) Câu (1,0 điểm) Nêu phương thức biểu đạt của văn ? Câu (1,0 điểm) Xác định thành phần của câu văn: Nhà vua ngắm tất các tranh ơng chỉ thích có hai phải chọn lấy Câu (2,0 điểm) Tìm biện pháp tu từ sử dụng câu nêu tác dụng của chúng: Ở đó, giữa dòng thác trút xuống cách giận dữ, chim mẹ bình thản đậu tổ Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn rút học từ văn trên? PHẦN I ĐỌC HIỂU Câu Phương thức biểu đạt của văn bản: Tự Câu Câu Câu HS xác định tất thành phần cho 1,0 điểm CN1: Nhà vua VN 1: ngắm tất tranh CN2: Ơng VN 2: chỉ thích có hai phải chọn lấy Tìm biện pháp tu từ sử dụng câu nêu tác dụng - Nhân hóa => Tạo câu văn sinh động, hấp dẫn; làm nổi bật sự bình thản vững chãi của chim mẹ trước khó khăn biến động của đời Viết đoạn văn ngắn rút học: - Khi tâm hồn vững chãi trước biến động phức tạp của đời sự bình n nghĩa HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Nắm cấu trúc đề thi định hướng giải đề thi - Sưu tầm đề thi của năm, huyện - Tìm hiểu số vấn đề lí luận văn học chuẩn bị cho buổi sau: + tác phẩm văn học, hình tượng nghệ thuật, đặc trưng thơ trữ tình Ngày soạn: 12/10/2020 Ngày soạn: 25/ 10/2020 Ngày dạy: 29/10/2020 BUỔI RÈN KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN CẢM THỤ VĂN HỌC (Tiếp) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 200k/khối) Giúp học sinh: - Nắm phương pháp viết đoạn văn khoảng 20 dòng cảm thụ giá trị của chi tiết, hình ảnh, ngơn từ - Củng cố kiến thức đã học chi tiết, hình ảnh, ngôn từ tác phẩm văn học - Rèn kĩ viết đoạn văn cảm thụ văn học - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, tự giác => Năng lực hướng tới: Năng lực tạo lập văn bản, lực tư duy, lực sáng tạo, giải vấn đề, tự học B CHUẨN BỊ - GV: đề tham khảo - HS: Vở ghi, tập C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1: Ổn định lớp Chữa tập nhà: Hướng dẫn làm * Mở đoạn: Giới thiệu khổ thơ nêu cảm nhận chung của * Thân đoạn: - Khở thơ ca ngợi Tổ quốc Việt Nam thương yêu, trải qua bao mưa bom , bão đạn, bao thăng trầm bình thản ngẩng cao đầu, đẹp cách lạ kỳ - Càng qua thử thách, sức sống của dân tộc mãnh liệt, tỏ ngời vẻ đẹp - Hình ảnh so sánh (Tở quốc – Bà mẹ), hình ảnh gợi cảm, giản dị mà ý nghĩa, sâu sắc Tổ quốc cũng mẹ nhẫn nại, lam lũ, hy sinh, bao bọc cho mình, suốt đời vất vả mà bình thản * Kết đoạn: Ấn tượng chung cảm nghĩ của em gợi từ khổ thơ Bài II Dạng cảm nhận chi tiết, hình ảnh: a Mợt sớ khái niệm cần nhớ *Khái niệm chi tiết - Chi tiết nghệ thuật hịn gạch để xây nên truyện Khơng có chi tiết khơng có tác phẩm truyện sinh động, hấp dẫn, gây cảm xúc.Nó người, cảnh, tiếng nói, giọng nói, việc làm của nhân vật (Ngũn Cơng Hoan) - Chi tiết nghệ thuật tiểu tiết của tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng => Chi tiết thành tổ nhỏ cấu tạo nên tác phẩm, có khả hàm chứa giá trị nội dung nghệ thuật lớn lao *Vai trò chi tiết: - tạo dựng cốt truyện, tạo sự hấp dẫn cho tác phẩm: chi tiết vật liệu xây dựng tác phẩm, đem đến sức sống cho tác phẩm, làm tác phẩm sống cùng thời gian Một số chi tiết nghệ thuật trở thành điểm sáng của tác phảm, ám ảnh tâm trí người đọc - xây dựng, khắc họa hình tượng nhân vật Chi tiết giúp nhân vật phân biệt với nhân vật Chi tiết diễn tả hình dáng, tính cách, tâm trạng nhân vật - Thể rõ chủ đề tư tưởng của tác phẩm, gửi gắm thông điệp đến tác giả b Cách cảm nhận chi tiết: - Mở đoạn: Giới thiệu qua tác giả tác phẩm Nêu chi tiết truyện cần phân tích GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 200k/khối) - Thân đoạn: + Vị trí, tần số xuất chi tiết + Miêu tả, tái chi tiết + Phân tích vai trị của chi tiết: Đối với cốt truyện, nhân vật, chủ đề tư tưởng của tác phẩm - Kết đoạn: Đánh giá chi tiết, tài năng, tư tưởng, tình cảm của tác giả, => Khẳng định giá trị của chi tiết, sức sống của tác phẩm, vị trí của tác giả c Luyện tập Bài tập 1: Ở phần cuối câu chuyện "Cuộc chia tay của búp bê" nhân vật Thủy đã chạy nhanh phía giường đặt Em Nhỏ cạnh Vệ Sĩ Bằng đoạn văn ngắn khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ của em tình cảm - Gợi ý: Truyện ngắn “Cuộc chia tay của búp bê” của Khánh Hồi đã khiến người đọc khơng kìm xúc động hai nhân vật có truyện.Thành Thủy hai anh em mực yêu thương, đùm bọc, chở che cho từ bé Tình cảm biểu qua nhiều chi tiết truyện.Đặc biệt chi tiết ở cuối ,Thủy đã chạy nhanh phía giường đặt Em Nhỏ cạnh Vệ Sĩ Điều bất ngờ ở cách giải của Thủy, để hai búp bê lại cho anh Hai búp bê sẽ mãi mãi không xa nhau, anh trai cũng không sợ thấy ma mỗi đêm Người đọc xúc động trước cử chỉ suy nghĩ đầy tình u của Thủy Có thể nói chi tiết đắt mà tác giả đã xây dựng Một tình cảm vị tha thật đáng ngưỡng mộ.Hai búp bê ln ở bên cũng tình cảm của hai anh em sẽ khơng xa rời.Đó cịn lời nhắn nhủ của tac giả đến mỗi hạnh phúc của gia đình quan trọng.Khánh Hồi với giọng văn nhẹ nhàng, da diết đầy day dứt đã khiến cho người đọc cảm nhận nỗi đau, sự mát bao trùm lên tác phẩm Bài tập 2: a Viết đoạn văn khoảng 20 dòng cảm nhận chi tiết cuối văn “Cổng trường mở ra”: “Đi con, can đảm lên mở ra” Định hướng làm bài: * Hình thức: Đoạn văn 20 dòng * Nội dung: + Mở đoạn: giới thiệu vị trí, xuất xứ của chi tiết Khẳng định chi tiết hay nhất, ý nghĩa văn bản, thể tình yêu thương niềm tin của mẹ dành cho con, cho nhà trường giáo dục Vd: Đọc văn “Cổng trường mở ra” tác giả Lí Lan, người đọc khơng thể qn câu nói người mẹ: “Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra” + Thân đoạn: Cảm nhận ý nhỏ: - Hành động “mẹ buông tay con”: Cử chỉ nhẹ nhàng, âu yếm, giản dị sự mong ước lớn lao Con phải mạnh mẽ, có ý chí, nghị lực, tự lập bước vào giới tri thức bằng đơi chân của * Trước hết, lời khích lệ, động viên ân cần, dịu dàng ngập tràn tình yêu thương mẹ: “Đi con, can đảm lên ” Điệp từ “đi con” lời dục dã, khẩn thiết Động từ “ hãy’’ mệnh lệnh, thiêng liêng, tiếp thêm sức mạnh cho con, giúp tự tin trước giới hồn tồn lạ Đằng say lời nói với cách tự tâm với ấy, ta thấy mẹ tin tưởng hy vọng nhiều 10 GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 200k/khối) kiến thức có tác phẩm lại dịng sơng đỏ nặng phù sa in dấu ấn chạm lí luận khắc tâm khảm Những tác phẩm đã trờ thành “những ca vào cùng năm tháng” để lại tâm hồn bạn đọc ấn tượng không viết ở mỡi bao giờ qn Một số phải kể tới “ Quê Hương” của Tế Hanh phần Trong thơ có vần thơ thật hay ý nghĩa + MB 2: “Thơ âm nhạc của tâm hồn, tâm hồn cao cả, đa cảm” (Voltaire) Thơ ca chỉ bật tim người nghệ sĩ rung lên nhịp đập thổn thức, ngân lên điệu ngân của tâm hờn Chính bởi vậy, mỡi vần thơ dù ngắn gọn lại có sức truyền tải lớn tới người đọc Và có thơ đã đời cách hàng chục năm tới nguyên giá trị “ Nhớ rừng” của T.Lữ thi phẩm Trong thơ có vần thơ ngân lên khiến người đọc không khỏi ngậm ngùi + MB 3: “Văn chương có loại đáng thờ loại khơng đáng thờ Loại không đáng thờ loại chỉ chuyên ở văn chương, loại đáng thờ loại chuyên ở người (Nguyễn Văn Siêu) Văn chương muôn đời phải phục vụ người, hướng người tới giá trị cao của sống “CNCGNX” của Nguyễn Dữ tác phẩm xuất sắc của văn học nước nhà Truyện ngắn đã hướng người, đặc biệt người phụ nữ bất hạnh tới ánh sáng của ngày mai, giúp họ vững tin giông bão của đời Trong truyện, Nguyễn Dữ đã xây dựng thành công nhân vật Vũ Nương - hình tượng nhân vật điển hình của người phụ nữ VN xã hội phong kiến đương thời - Đưa vào phần luận điểm: + Áp dụng phân tích ngơn từ: ngơn từ tinh hoa quý của người làm thơ Người làm thơ cũng kẻ làm vườn vậy, phải chăm chút cho vườn hoa ngơn ngữ của bơng hoa đẹp Thế có ý kiến : “Làm thơ cân phần ngìn miligam quạng chữ” Với ý niệm chữ “…” xứng đáng nhãn tự của câu thơ + Phân tích chi tiết nghệ thuật văn xuôi: Hội họa nhờ màu sắc, đường nét, âm nhạc tiết tấu hình thành âm hưởng, sáng tạo văn chương chi tiết xem alaf “hạt bụi vàng của tác phẩm (paulopxki) Nhờ chi tiết mà hình tượng nhân vật lên cụ thể, rõ nét người thật đời thật từ ngoại hình, đến số phận, tính cách, tâm hờn Chi tiết bóng “CNCGNX” của Ngũn Dữ “bụi vàng” làm nên tên t̉i của nhà văn Nói Hê - ghen: chi tiết mắt….nhân vật” Nhờ chi tiết bóng… - Đưa vào phần kết + X.Diệu quan niệm: Thơ thực, thơ đời, thơ thơ nữa” VĐL đã đem thực vào trang viết của cách tự nhiên, đờng thời ơng cũng khiến tim người đọc tan chảy chứng kiến sự tàn lụi, mai một, lãng quên của ông đồ, của văn hóa bị chơn vùi Quả thực văn học chân nằm ngồi sự băng hoại của thời gian, nên hình tượng ơng đờ “Ơng Đờ” ấm ảnh người đọc hôm mãi mãi sau.” II Luyện tập 43 GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 200k/khối) ? HS tìm Đề ra: Nhà thơ Trần Đăng Khoa nhận xét: “Những thơ hay thường ý cho đề: giản dị, xúc động ám ảnh” Qua thơ “Ơng Đờ” của VĐL hãy làm HS sáng tỏ nhận định x/định từ Giải thích nhận định: Thơ hay, Thơ giản dị, Xúc động, Ám ảnh… ngữ trọng Chứng minh tâm - LĐ 1: Ơng đờ thơ giản dị, gần gũi đề - LĐ 2: Ơng đờ với ngơn ngữ bình dị, mộc mạc đã khơi gợi niềm - XĐ LĐ xúc động nơi độc giả cho - LĐ 3: Sự biến của ông đồ tranh ngày tết gợi ám ảnh đề lòng độc giả Đánh giá: - Tài năng, Tấm lòng - Sức gợi… Hướng dẫn nhà: - HS nhà viết hoàn chỉnh cho đề - Ôn tập kiến thức thơ: Ơng đờ + Ơn tập tác giả, tác phẩm + Nắm nội dung, nghệ thuật + Tham khảo dạng đề 44 GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 200k/khối) Ngày soạn: tháng năm 2020 Ngày dạy: tháng năm 2020 BUỔI 8,9 RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LAM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Nghị luận một việc, hiện tượng đời sống I Mục tiêu cần đạt - Hiểu văn nghị luận xã hội, dạng nghị luận xã hội - Vận dụng kiến thức kiểu vào phân tích văn nghị luận tượng đời sống - Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho đoạn văn nghị luận tượng đời sống - Nắm cách viết đoạn văn, trình bày luận điểm kiểu nghị luận xã hội tượng đời sống - Giáo dục HS có nhận thức, tư tưởng hành động đắn trước tượng đời sống thường ngày II Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo - Học sinh: Ôn tập kỹ kiến thức III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp kiểm tra sĩ số Kiểm tra chuẩn bị hs Bài I Những vấn đề chung Khái niệm: Nghị luận xã hội trình bày quan điểm của ? Em hiểu cá nhân vấn đề đời sống: tượng đời sống văn nghị luận xã hội? hay tư tưởng đạo lý Kiểu văn nghị luận xã hội chia làm ba loại nhỏ: ? Nghị luận xã hội gồm - Nghị luận tượng xã hội, có kiểu đề nào? VD: Suy nghĩ em nạn bạo lực học đường? - Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí, nghị VD: Suy nghĩa em lòng bao dung - Nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học VD: Trong thơ “Con cò”, nhà thơ Chế Lan Viên viết: Con dù lớn mẹ Đi hết đời lòng mẹ theo Từ lời thơ gợi cho em suy nghĩ tình mẫu tử? II Dạng nghị luận một hiện tượng đời sống ? Em hiểu - Kiểu nghị luận sự việc, tượng đời sống nghị luận sự bàn sự việc tượng có ý nghĩa xã hội, việc, tượng đời đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ sống? Đề tài: - Những tượng tốt hoặc chưa tốt cần nhìn nhận thêm 45 GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 200k/khối) ? Em hãy nêu sự Ví dụ : việc, tượng đáng - Vấn đề giao thông: Chấp hành luật giao thông; Tai nạn khen, đáng chê hay giao thông … đáng suy nghĩ - Vấn đề bạo lực học đường, sống mà em biết? - Hiện tượng nói tục học sinh Hs nêu, -Những gương người tốt việc tốt - Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm: Thực phẩm bẩn; - Nói lời xin lỡi mắc lỡi, nói lời cảm ơn giúp đỡ - Nạn bạo hành gia đình ? Em hãy nêu Các bước làm bước làm Bước 1: Miêu tả tượng đề cập đến ? Hiện tượng ta bắt + Giải thích (nếu đề có khái niệm, thuật ngữ hoặc gặp ở đối ẩn dụ, hoán dụ, so sánh…) cần làm rõ để đưa vấn đề tượng nào? Và ở đâu? bàn luận - Vd: văn hóa xếp hàng Ví dụ : giải thích ô nhiễm môi trường? của người Việt bệnh vô cảm?… ? Nguyên nhân chủ + Chỉ trạng (biểu của thực trạng): Trả lời câu quan của văn hóa xếp hỏi “ Hiện tượng thường xảy ở đâu với đối hàng xấu gì? tượng nào?” - Chủ quan: Bước 2: Chỉ nguyên nhân (khách quan chủ quan) + Do thói quen ăn - Khách quan: Do môi trường xung quanh, trào lưu, sâu đại phận gia đình, nhà trường, nhân tố bên tác động,… người Việt - Chủ quan: Do ý thức , tâm lí, tính cách, ….của mỡi người + Do tính ích kỷ, ý Bước 3: Phân tích tác hại, mặt - sai, lợi - hại của thức xấu vấn đề người - Phân tích tác dụng của vấn đề tượng tích cực muốn đặt lợi ích - Phân tích tác hại của vấn đề tượng tiêu cực lên hàng đầu mà - Phân tích hai mặt tích cực hạn chế đề có hai khơng quan tâm đến mặt người khác Tác hại : Khách quan: - Đối với mỗi cá nhân (ảnh hưởng sức khoẻ, kinh tế, danh + Do quá nhiều người dự, hạnh phúc gia đình, ảnh hưởng tâm lí….) khơng xếp hàng tạo - Đối với cộng đờng, xã hội thói quen xấu - Đối với môi trường đại phận trở thành Bước 4: Bày tỏ thái độ, ý kiến đánh giá của người viết trào lưu, thành tượng., Giải pháp khắc phục tượng tiêu cực, phát hiệu ứng đám đông, huy tượng tích cực khơng - Giải pháp : Thông thường mỗi tượng xuất phát lại diễn từ nguyên nhân cụ thể, nguyên nhân kèm nhiều nơi với giải pháp Cụ thể: + Do địa điểm chúng - Ciải pháp cá nhân ta đến khơng có quy - Gia đình định chặt chẽ đến văn - Nhà trường hóa xếp hàng, không - Xã hội 46 GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 200k/khối) có các điều luật cụ - Nêu học rút cho thân : Bài học nhận thức việc người không hành động xếp hàng bị ntn Dàn chung ? Khái quát dàn - Mở bài: Giới thiệu sự việc, tượng có vấn đề chung cho kiểu + Dẫn dắt vấn đề nghị luận sự việc, + Vấn đề nghị luận tượng đời sống? + Trích dẫn - Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích mặt, đánh giá, nhận định + Giải thích hoặc định nghĩa tượng + Phân tích tượng + H/tượng diễn đời sống xã hội? (d/c) + Hiện tượng thường xảy ở đâu, đối tượng nào? (d/c) + Nguyên nhân dẫn đến tượng trên; nguyên nhân chung (nguyên nhân xã hội) + Hậu quả, (kết quả) của tượng (d/c) + Đưa giải pháp (+) Đối với xã hội (+) Đối với cá nhân - Kết bài: Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên II Luyện tập Đề 1: "Mới đây, dư luận lại xôn xao cô thiếu nữ có "khn mặt ưa nhìn" đã phơ Facebook loạt ảnh ngồi ghếch chân bia mộ liệt sĩ " (Theo Nỗi sợ hãi không muốn "học làm người" - Mục Góc nhìn của nhà thơ Trần Đăng Khoa-Tuổi trẻ đời sống, số 152 ngày 14/1/2013) Trình bày suy nghĩ của anh/chị tượng …… Đề 3: “Trong lưu bút cuối năm học, HS viết: “Nhưng mìn hứa lè bẹn thân đeng wên teo dzà mái trừng iu zấu nì nha” Xin tạm dịch: “Nhưng hứa bạn thân, đừng quên tao mái trường yêu dấu nha” Và nữa: “Gửi mail nhớ thim đuôi @ da heo chấm cơm nha, mi u bit ko, năm lại ko học chung dzới gùi” Tạm dịch là: “Gửi mail nhớ thêm đuôi @ da heo chấm cơm nha, bạn biết không, năm lại không học chung với rồi” Phần chữ in đậm đoạn văn câu trích lưu bút của học sinh lớp trường chun Quận 1, Thành phố Hờ Chí Minh” Hãy trình bày suy nghĩ của em vấn đề ? Xác định yêu cầu đề: - Yêu cầu nội dung: Bàn thói quen sử dụng tiếng lóng mạng, cịn gọi “ngơn ngữ chat”, “ngơn ngữ SMS”, “ngôn ngữ @”, - Yêu cầu thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận - Yêu cầu phạm vi tư liệu: đời sống xã hội 47 GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 200k/khối) ? Tìm ý cho đề: Nêu chất tượng - giải thích tượng - Tiếng lóng mạng, ngơn ngữ chat, ngôn ngữ SMS, ngôn ngữ @ tên gọi chung của hình thức chữ viết dùng để tán gẩu mạng thơng qua máy vi tính hoặc điện thoại di động - Do sử dụng bàn phím máy tính bàn phím điện thoại di động có số bất tiện viết tiếng Việt, nên ban đầu có số người giới trẻ có sáng kiến viết tắt cách tùy tiện cho nhanh Bàn luận thực trạng, ng.nhân tượng phân tích, chứng minh - Thực trạng: + Lúc đầu xuất mạng điện thoại, chat máy tính, lan dần sang lĩnh vực khác nói, viết loại văn khác sinh hoạt học tập + Lớp trẻ mắc phải nhiều Nguy hiểm hơn, bệnh bệnh học đường lây lan mạnh Nhiều thầy cô, nhiều phụ huynh, nhiều Sở giáo dục đã lên tiếng việc phương tiện thông tin + Hiện tượng lan dần theo thời gian Đến nay, trở thành thói quen phận khơng nhỏ của lớp trẻ - Nguyên nhân của tượng + Do tiết kiệm thời gian "chat" mạng + Do tuổi trẻ nhạy bén với muốn có giới riêng, hoặc muốn tự khẳng định hoặc nũng nịu với bạn bè người thân cho vui + Do tuổi trẻ vô tư, vơ tình khơng thấy hết tác hại của tượng Hậu tượng trên: + Tạo nên thói quen nói viết chệch chuẩn, làm sự sáng, giàu đẹp của tiếng Việt, hủy hoại giá trị truyền thống + Ảnh hưởng đến tư duy, ảnh hưởng đến tâm lí của lớp trẻ Đó thói xấu nói năng, tư cách tùy tiện, cẩu thả Cách khắc phục tượng + Vì tượng xã hội phát sinh từ sống khơng thể tẩy chay cách máy móc chiều, tránh cách xử lí cực đoan + Giải thích thuyết phục lớp trẻ thấy rằng sự vơ tình của gây nên tác hại khó lường + Tiếp thu có chọn lọc tượng sử dụng lúc chỗ không + Cẩn thận trọng tiếp xúc với tượng phát sinh sống đại Nhất tượng mâu thuẫn với giá trị truyền thống tốt đẹp từ ngàn đời - > Vì vậy, yêu cầu phải có cách ứng xử phù hợp với tính chất của tượng để tiếp thu mẻ, cũng không hủy hoại giá trị truyền thống ……………………… * Kiểm tra: 50p Rác có mặt khắp nơi: từ xóm nhỏ đến phố lớn, từ mặt nước đến chân đồi, từ mỗi cá nhân đến toàn xã hội … Lấy chủ đề Rác sống, em hãy viết văn để trình bày suy nghĩ của xung quanh vấn nạn ………………… 48 GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 200k/khối) Hướng dẫn nhà: - Về nhà viết hoàn chỉnh cho đề đề - Đọc viết tham khảo dạng đề nghị luận sự việc, tượng đời sống - Ơn tập Nghị luận tương đạo lí + Nắm khái niệm + Các bước kĩ làm + Chú ý dạng đề 49 GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 200k/khối) Ngày soạn: 2020 Ngày dạy: 2020 tháng năm tháng năm BUỔI 13 ÔN LUYỆN VĂN BẢN CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Nguyễn Dữ) A Mục tiêu cần đạt Kiến thức - HS hiểu sơ giản tác giả Nguyễn Dữ - Khái quát kiến thức trọng tâm tác phẩm “Chuyện người gái Nam xương” của Nguyễn Dữ Kĩ năng: Rèn kĩ làm văn nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích) Thái đợ: Ý thức học tập tự giác, u thích mơn B Chuẩn bị - GV: Tài liệu tham khảo (TLTK), giáo án, ngữ liệu liên quan - HS: Đọc kĩ lại văn bản, tóm tắt văn chuyện người gái Nam Xương C Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra tập - GV thu tập hoàn thiện của HS - HS nạp Bài Hoạt đợng thầy trị ? Chúng ta cần nắm kiến thức tác giả? ? Nêu xuất xứ của tác phẩm? ? Những dấu ấn nghệ thuật mà Nguyễn Dữ để Kiến thức cần đạt I Khái quát kiến thức “Chuyện người Gái Nam Xương” Tác giả - Nguyễn Dữ ( ? ?), quê ở Hải Dương Sống ở TK 16 - triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng - Là nhà văn nổi tiếng của văn học trung đại, bậc đại gia của thể loại truyền kì Truyền kì mạn lục xem thiên cổ kì bút - Học rộng tài cao, giữ cách sống cao đến trọn đời Tác phẩm - Truyện truyền kì mạn lục (Gờm 20 truyện) Chuyện người gái Nam Xương truyện thứ 16 số 20 truyện - Truyện có ng̀n gốc từ truyện dân gian : Vợ chàng Trương viết bằng chữ Hán a Giá trị nội nghệ thuật - Xây dựng nhân vật : Đặt nhân vật vào mối quan hệ, hồn cảnh, lời nói, lời kể, diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ đối (độc) thoại để thử thách, bộc lộ tính cách, phẩm chất 50 GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 200k/khối) lại tác phẩm? - Chọn lọc, xếp, dẫn dắt tình tiết đặc sắc : chi tiết - Trình bày khía cạnh bóng (thắt nút, mở nút ; khơi ng̀n lịng ghe tng ở T cụ thể có dẫn chứng đối Sinh ; nguyên nhân trực tiếp gây nỗi oan tày trời ; vừa thể với phương diện vẻ đẹp của Vũ Nương ) nghệ thuật - Xây dựng tình truyện bất ngờ - HS trả lời - Ngơn ngữ hình ảnh có tính ước lệ, sinh động chân thực - Sử dụng lối văn biền ngẫu điển tích - Sáng tạo yếu tố hoang đường, kì ảo a Giá trị nội dung ? Truyện phản ánh điều - Hiện thực : P ánh thực đen tối của xã hội Việt Nam gì? + Bất cơng, ngang trái, chà đạp lên quyền sống của người + Số phận khổ đau, oan nghiệt của người phụ nữ - Nhân đạo : ? Giá trị nhân đạo của + Cảm thương sâu sắc trước số phận của người phụ nữ truyện thể ở XHPK phương diện nào? + Khẳng định, ngợi ca trân trọng vẻ đẹp của người phụ nữ + Mơ ước sống công bằng, bình đẳng họ II Luyện đề ? Xác định yêu cầu đề Đề 1: Chỉ yếu tố kỳ ảo truyện "Người gái Nam Xương" phân tích g/trị của yếu tố kỳ ảo (khoảng ra? * Yêu cầu : - Chỉ 30 dòng) yếu tố kỳ ảo:(đoạn cuối HS chỉ yếu tố kỳ ảo (đoạn cuối truyện ) Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa truyện ) - Phân tích giá trị : Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi, đãi yến + G.trị ng.thuật gặp, trò chuyện với Vũ Nương, trở dương + Gtrị ndung Vũ Nương sau Trương Sinh lập đàn giải oan chonàng ở bến Hồng Giang Phân tích giá trị : + Gtrị ngthuật : - Làm nổi bật t/chất truyền kỳ của tác phẩm, kết thúc có hậu theo kiểu truyện cở tích truyền thống đầy stạo của NDữ - Đó sự kết hợp hài hoà thực ảo, tự sự trữ tình làm cho câu chuyện thêm bi thương, người đọc day dứt + Giá trị n.dung: - K.định p chất trắng,thuỷ chung của Vũ Nương - Qua muốn để ca ngợi người phụ nữ ? Xác định yêu cầu của - Thể kvọng, ước mơ đáng của người nhỏ bé xh cũ: người tốt sẽ đền trả xứng đáng, sẽ đề? giải oan vầ bất tử - Đó cũng án đanh thép lên án xhpk học đắt giá cho thói ích kỹ ,vũ phu,tàn nhẫn Đề 2: Đọc đoạn trích sau: ? Tìm ý cho đề? (Xác “Chàng theo lời, lập đàn tràng ba ngày đêm bến định luận điểm Hồng Giang Rồi thấy Vũ Nương ngồi trên… mời nhạt dần mà biến mất” 51 GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 200k/khối) cho đề?) Cảm nhận đoạn văn ? Cách kết thúc truyện có - NL một đoạn trích ý nghĩa gì? - Các luận điểm: Khái quát nội dung phần trước, nêu vị trí của đoạn trích tái chi tiết kết thúc truyện Ý nghĩa chi tiết kết thúc truyện: - Đây chi tiết kết thúc độc đáo, thể ngòi bút sáng tạo, đầy tài hoa của Nguyễn Dữ (so với tuyện cở tích “Vợ chàng Trương”) + Tơ đậm tính chất truyền kì cho tác phẩm bảng yếu tố hoang đường, kì ảo + Tạo kêt thúc lạ, độc đáo … -> Làm giảm sự căng thẳng, dịu nỗi đau lịng người đọc mà khơng làm chất bi thương, bi kịch cho câu chuyện - Kết thúc truyện mang bao ý nghĩa sâu sắc, mẻ để lại nhiều suy ngẫm với người đọc: + Bằng lòng yêu thương, thân trọng người phụ nữ, N Dữ tiếp tục ngợi ca hoàn thiện vẻ đẹp của Vũ Nương + Thể mơ ước ngàn đời ta: ở hiền gặp lành, người tốt báo đáp + Về giá trị thực: kết cịn tơ đậm thực nghiệt ngã phũ phàng, xã hội phong kiến khơng có chỡ dung thân cho người phụ nữ đức hạnh Vũ Nương ? Đánh giá tác giả + Về giá trị nhân sinh: Phần kết với chi tiết kì ảo đã để lại qua đoạn trích? với người đọc cách đối nhân xử quan hệ vợ chồng, quan hệ giauwx người với người (cảnh tỉnh sự ghen tuông mù quáng, trách nhiệm giữ gìn hạnh phúc…) Đánh giá: - Phần kết đọc đáo lạ để lại nhiều dư âm sâu lắng cho người đọc, thể sự sáng tạo của Nguyễn Dữ - Thể lòng yêu thương của nhà văn với nhà văn với người Giấc mơ lãng mạn ở phần kết niềm an ủi mà Tác giả muốn dành cho kiếp người bất hạnh lúc giờ (đặc biệt người phụ nữ) - HS dựa vào phần làm nêu định hướng - GV bổ sung chốt kiến thức Ngày soạn: thứ 7/30/5/2020 Ngày dạy: chủ nhật 31/5/2020 52 GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 200k/khối) Buổi 14,15 NGHỊ LUẬN TÁC PHẨM CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Nguyễn Dữ) A Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Nắm vững kiến thức trọng tâm tác phẩm “Chuyện người gái Nam xương” của Nguyễn Dữ Kĩ năng: Rèn kĩ làm văn nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích) + Rèn kĩ làm dạng đề NL nhân vật, đoạn trích, nhận định Thái đợ: Ý thức học tập tự giác, u thích mơn B Chuẩn bị - GV: Tài liệu tham khảo (TLTK), giáo án, ngữ liệu liên quan - HS: Đọc kĩ lại văn bản, tóm tắt văn chuyện người gái Nam Xương C Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra tập - GV kiểm tra tập nhà, gọi hs chấm - GV đánh giá, rút kinh nghiệm Bài Hoạt động thầy trò Đề 1: Vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” ? Tìm hiểu đề ? Trình bày yêu cầu ở phần mở bài? ? Xác định luận điểm cho đề? ? Vẻ đẹp của Vũ Nương thể ở phương diện nào? Dẫn chứng? Kiến thức cần đạt I II Luyện đề Đề 1: Vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” Tìm hiểu đề - Kiểu bài: Cảm nhận nhân vật qua tác phẩm văn học - VĐNL: vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương - Phạm vi: tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” Lập dàn ý a Mở - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - VĐNL: Vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương - Cảm xúc ban đầu nhân vật b Thân Vẻ đẹp Vũ Nương qua văn Chuyện người gái Nam Xương - Vẻ đẹp ngoại hình: người phụ nữ tư dung tốt đẹp (Trương Sinh bỏ trăm lượng vàng cưới nàng làm vợ…) - Vẻ đẹp tâm hồn phẩm chất: + Vũ Nương người phụ nữ đảm tháo vát, hiền dịu, yêu thương con, hiểu lễ nghĩa (d/c) + Vũ Nương nàng dâu hiếu thảo, nghĩa tình (d/c) 53 GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 200k/khối) + Vũ Nương người vợ thủy chung, yêu chồng (d/c) + Vũ Nương người phụ nữ giàu lòng tự trọng, bao dung, vị tha (d/c) ? Vẻ đẹp của Vũ - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nương xây + Đặt nhân vật vào nhiều mối quan hệ hoàn cảnh khác dựng thông qua để bộc lộ vẻ đẹp nhân cách nghệ thuật nào? + Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm + Sử dụng yếu tố haong đường, kì ảo + Câu văn biền ngẫu, hình ảnh ước lệ… -> Vẻ đẹp phẩm hạnh của Vũ Nương đã để lại lịng người đọc bao tình cảm mến yêu, trân trọng ? Em đánh giá ntn Đánh giá: nhân vật Vũ - Tài năng: Nhà văn đã khắc họa thành cơng hình tượng nhân Nương? vật Vũ Nương qua lời nói, cử chỉ hành động ? Điểm nổi bật của + Đặt nhân vật vào nhiều mối quan hệ hoàn cảnh khác nhà văn qua cách để bộc lộ tính cách xây dựng đó? - Tấm lịng: Thể sự thấu hiểu, cảm thơng, trân trọng, ngợi ca lịng của tác giả nhân vật Mở rộng, nâng cao (dành cho hs khá, giỏi) c Kết ? Nhiệm vụ của - Khẳng định nhân vật việc thể chủ đề tư tưởng phần kết bài? của tác phẩm Đề 2: Vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” qua lời thoại: - Thiếp cảm ơn đức Linh Phi, thề sống chết khơng bỏ Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian nữa ? Xác định yêu cầu - Cảm nhận vẻ đẹp Vũ Nương qua lời thoại đề ra? - Câu nói thể ân nghĩa thủy chung của Vũ Nương ->Nàng Linh Phi cứu đã thề sống chết cũng không bỏ nhân gian dù nàng nặng lòng với trần * Dàn ý: ? Lập dàn ý cho đề MB: trên? - Giới thiệu tg,tp ? Nêu nhiệm vụ của - Giới hạn câu nói củaVũ Nương , từ có nhận xét phần? khái quát vẻ đẹp tâm hồn Vũ Nương TB: Ý1: Khái quát vẻ đẹp phẩm hạnh của nhân vật Vũ Nương: thùy mị, nết na, đảm đang, tháo vát, hiếu thảo, tình nghĩa, thủy chung Ý2: Vẻ đẹp cịn thể qua lời thoại với chàng Trương chàng Trương lập đàn giải oan + Dù ở đâu, hồn cảnh nàng ln tha thiết với khát vọng hạnh phúc gia đình, ln sống ân nghĩa, thủy 54 GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 200k/khối) chung + Sự thủy chung , ân nghĩa của nàng không chỉ với chồng mà với Linh Phi Nàng không phụ bạc ân nghĩa đã học nhân sinh đời, mối quan hệ người với người + Vũ Nương trân trọng ân nghĩa trân trọng danh dự, phẩm giá của Với nàng sống ân nghĩa, thủy chung cịn quan trọng hơn, thiêng liêng dù khát vọng trở trần gian tái hợp cùng chồng cũng lớn lao không kém Ý3: Đánh giá - Vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương vẻ đẹp tiêu biểu cho người phụ nữ xh phong kiến Dù hoàn cảnh vẻ đẹp ngời sáng , lung linh - Nguyễn Dữ đã thấu hiểu, yêu mến, trân trọng, ngợi ca người phụ nữ - Diễn đạt thành KB: đoạn văn cho - Khẳng định lại vẻ đẹp Vũ Nương qua lời thoại góp phần thể luận điểm chủ đề, tư tưởng của - Liên hệ Đề 3: Tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” (Trích Truyền kì mạn lục của Ngũn Dữ) đã phản ánh bi kịch khát vọng muôn thuở của người Hãy phân tích nhân vật Vũ Nương truyện để làm sáng tỏ điều - HS xác định yêu - HS thực cầu của đề Giải thích khái qt nhận định: ? Tìm ý cho đề? - Bi kịch khát vọng có mối quan hệ với Càng (Xây dựng hệ thống đau khở, người có khát vọng vươn lên đau khổ luận điểm) Tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” (Trích Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ đã phản ánh bi kịch khát - Luyện viết đoạn vọng muôn thưở của người sống gia đình văn phần tb (ý 2) Phân tích nhân vật Vũ Nương để làm sáng tỏ nhận định - GV gọi hs đọc - hs * Cuộc đời, số phận Vũ Nương bi kịch khác nhận xét - Cuộc sống gia đình của Vũ Nương từ đầu đã ẩn chứa - GV nhận xét , bổ mầm mống bi kịch (dẫn chứng phân tích) sung - Khi Trương Sinh lính, Vũ Nương phải chịu gánh nặng gia đình sống cảnh đơn, b̀n nhớ chờng (dẫn chứng phân tích) - Ngày Trương Sinh trở về, Vũ Nương bị vu oan chịu sự đối xử tệ bạc (dẫn chứng phân tích) - Cuối cùng Vũ Nương chịu chết oan ngiệt + Nguyên nhân trực tiếp: (+) Do sự hiểu lầm từ nhiều ngẫu nhiên: chiến tranh, cha xa cách nên ngày trở khơng nhận cha, cịn nói lời thơ ngây người cha khác khiến Trương Sinh hiểu lầm 55 GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 200k/khối) + Nguyên nhân sâu xa: (+) Do Trương Sinh gia trưởng, thất học, đa nghi, độc đốn, vũ phu, ghen tng mù qng (+) Do chế phong kiến phụ quyền bất bình đẳng đã tạo cho Trương Sinh của kẻ giàu có bên cạnh của người đàn ông gia trưởng (+) Do chiến tranh phong kiến ->Vũ Nương phải chọn chết để chứng minh cho tiết hạnh, thủy chung bi kịch đau đớn của số phận đời nàng Kết thúc truyện , nàng dù có trở dương cũng chỉ khoảnh khắc Nàng không bao giờ có hạnh phúc gia đình trọn vẹn ở cõi người * Dù sống bi kịch Vũ Nương ủ ấp khát vọng hạnh phúc gia đình- khát vọng bình dị cần có nên có - Vũ Nương theo đ̉i tạo dựng khát vọng cõi sống Nàng chỉ mong cùng chờng vun đắp hạnh phúc gia đình bình n, khao khát cảnh vợ chờng, cha đồn tụ chiến tranh gây xa cách + Nêu dẫn chứng phân tích xoay quanh hành động, lời nói của nàng lúc chia tay chờng lính “chỉ mong ngày mang theo hai chữ bình yên đủ rời”, lúc “ ngày thường ở mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mà bảo cha Đản”, khẳng định với Trương Sinh “ thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng thú vui nghi gia nghi thất ”) - Vũ Nương không nguôi quên tha thiết với gia đình ở thủy cung (Dẫn chứng phân tích cụ thể lời của Vũ Nương nói với Phan Lang “ Vả ngựa hờ gầm gió Bắc, chim Việt đậu cành Nam Cảm nỡi , tơi tất tìm có ngày”, ở hành động trở dương thế, nói lời chia biệt với Trương Sinh “ Đa tạ tình chàng thiếp chẳng thể trở nhân gian nữa’ ) - Kết thúc truyện , Vũ Nương chồng âm dương cách trở, hạnh phúc gia đình khơng thể hàn gắn khát vọng hạnh phúc gia đình tha thiết khơng ngi * Trong bi kịch, Vũ Nương khao khát minh oan, bảo tồn danh dự, lẽ cơng soi tỏ (Dẫn chứng phân tích lời cầu xin chờng “Dám xin bày tỏ để cởi bỏ mối nghi ngờ Mong chàng đừng mực nghi oan cho thiếp”, ở lời than với thần sơng trước chết “ thần sơng có linh xin ngài chứng giám Thiếp đoan trang giữ tiết , trinh bạch gìn lịng, vào nước làm xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin cỏ Ngu mĩ ”, ở sự lựa chọn chết.) Đánh giá chung - Nhân vật Vũ Nương hình ảnh tiêu biểu của người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến xưa Ở họ hội tụ đáng quý 56 GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 200k/khối) đời , số phận của họ đầy bi kịch Nguyễn Dữ đã thể sự thấu hiểu , đồng cảm với người phụ nữ bộc lộ thái độ bênh vực họ phản ảnh thực bất cơng - Khát vọng của Vũ Nương khơng chỉ của người phụ nữ xưa mà cịn khát vọng của người phụ nữ ở thời đại Qua Nguyễn Dữ đã lên tiếng đấu tranh đòi quyền sống, quyền hạnh phúc xứng đáng cho họ Đề 4: Nhận xét “Chuyện người gái Nam Xương” trích “Truyền kì mạn lục” của Ngũn Dữ Nhà phê bình Đờng Thị Sáo cho rằng hạnh phúc đời Vũ Thị Thiết thứ hạnh phúc vô cùng mong manh, ngắn ngủi Mong manh sương khói ngắn ngủi kiếp sống đoá phù dung sớm nở, tối tàn Em hãy phân tích “Chuyện người gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ để làm sáng tỏ nhận xét - Tìm ý cho đề BỘ GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT TỪ KIẾN THỨC ĐẾN CÁC DẠNG ĐỀ THEO KẾ HOẠCH TRÊN 30 BUỔI ( THỰC TẾ CÓ THỂ DẠY ĐƯỢC HƠN) TẶNG KÈM CÁC TÀI LIỆU KHÁC NẾU CÓ GIÁO ÁN BD: 200K/1 KHỐI tặng giáo án đại trà chất lượng, các đề thi huyện ĐÂY LÀ TÂM SỨC CỦA CẢ NHÓM VĂN TRƯỜNG MÌNH ĐÃ THỰC HIỆN TRONG NĂM HỌC 20 – 21 VÀ ĐÃ ĐẬU 100% (4em/1 khối) Nhóm đã chỉnh sửa hồn thiện lại đầy đủ muốn chia sẻ cho người ( tính phí để lấy chút cơng sức thơi nạ) NẾU BẠN CẦN LH: ZALO 0834171183 57 ... Nắm cách giải dạng đề - Rèn kĩ giải dạng đề 39 40 41 42 43,44 37 GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 200k/khối) 38 GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 200k/khối) BUỔI NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÍ... Năng lực tạo lập văn bản, lực tư duy, lực sáng tạo, giải vấn đề, tự học B CHUẨN BỊ - GV: Đề tham khảo - HS: Vở ghi, tập 11 GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 200k/khối) C TIẾN TRÌNH... nghĩa xã hội, việc, tượng đời đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ sống? Đề tài: - Những tượng tốt hoặc chưa tốt cần nhìn nhận thêm 45 GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 200k/khối)

Ngày đăng: 26/10/2021, 21:44

Hình ảnh liên quan

Hình thức tổ Điều chỉnh - GIÁO án  BDHSG 7,8,9 THAM KHẢO

Hình th.

ức tổ Điều chỉnh Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hình thức tổ Điều chỉnh - GIÁO án  BDHSG 7,8,9 THAM KHẢO

Hình th.

ức tổ Điều chỉnh Xem tại trang 2 của tài liệu.

Mục lục

  • GIÁO ÁN BDHSG LỚP 7

  • BUỔI 1:

  • Giúp hs chuẩn bị tâm thế tốt nhất khi bước vào đội tuyển HSG Ngữ văn 7: Xác định ý thức rõ ràng, có quyết tâm cao để học tập có chất lượng hiệu quả.

  • 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs: 1 vở ghi tại lớp: số trang dày.

  • 1 vở làm bài tập ở nhà

  • Đảm bảo nhãn vở đầy đủ.

  • + Tích cực, tự giác.

  • + Có niềm say mê, hứng thú bộ môn.

  • + Thường xuyên tích lũy kiến thức vào sổ -> cẩm nang kiến thức có bề dày ghi chép tại lớp đầy đủ, sạch đẹp.

  • + Làm bài tập về nhà nghiêm túc, có ghi ngày tháng, không làm qua loa, đối phó, không quá lệ thuộc tài liệu.

  • + Học hỏi mọi lúc, mọi nơi, trau dồi mở rộng vốn từ, kỹ năng diễn đạt trình bày.

  • + Có ý thức thi đua lẫn nhau

  • + Dành thời gian nhiều hơn cho bộ môn Ngũ văn.

  • + Không có thái độ học tập uể oải, kêu ca.

  • - Hướng dẫn tài liệu tham khảo: + Tài liệu tham khảo học tập: chọn tài liệu của BGDDT hoặc của nhà xuất bản Hà Nội, ĐHSPHN.

  • + Sách tài liệu có chất lượng, tinh giản không cần nhiều.

    • Sự bình yên

    • Bài tập 1: Ở phần cuối câu chuyện "Cuộc chia tay của những con búp bê" nhân vật Thủy đã chạy nhanh về phía giường đặt con Em Nhỏ cạnh con Vệ Sĩ. Bằng một đoạn văn ngắn khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ của em về tình cảm đó

    • GIÁO ÁN BDHSG LỚP 8

    • BUỔI 1 , 2:

    • Giúp hs chuẩn bị tâm thế tốt nhất khi bước vào đội tuyển HSG Ngữ văn 8: Xác định ý thức rõ ràng, có quyết tâm cao để học tập có chất lượng hiệu quả.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan