1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghien cu lch s moi trng ca trung

16 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 518,89 KB

Nội dung

LỊCH SỬ - VĂN HĨA LƯ VĨ AN* Tóm tắt: Lịch sử môi trường phân ngành hẹp sử học đời vào thập niên 70 (thế kỷ XX), nghiên cứu mối liên hệ người với tổng thể môi trường khứ Nghiên cứu lịch sử môi trường Trung Quốc khoảng cuối thập niên 90, đầu thập niên 2000 Kể từ đến nay, đạt thành tựu đáng kể Nhằm tìm hiểu lịch sử mơi trường Trung Quốc, viết trước tiên phân tích thuật ngữ lịch sử môi trường mối liên hệ với lĩnh vực nghiên cứu liên quan Kế tiếp, viết giới thiệu khái quát đời, phát triển phương pháp tiếp cận nghiên cứu lịch sử môi trường Trung Quốc Cuối cùng, viết đề cập đến số vấn đề nghiên cứu lịch sử môi trường Trung Quốc Từ khóa: Lịch sử mơi trường, lịch sử mơi trường Trung Quốc, thuật viết sử, Trung Quốc học Dẫn nhập Ra đời vào thập niên 70 (thế kỷ XX), đến lịch sử môi trường trở thành lĩnh vực nghiên cứu quan tâm rộng rãi giới Người nêu lên khái niệm lịch sử môi trường nhà sử học người Mỹ Roderick Nash Theo Roderick Nash, lịch sử môi trường “xem xét mối liên hệ người tổng thể môi trường sống khứ” (Roderick Nash, 1972: 363) Từ Bắc Mỹ, lịch sử môi trường bắt đầu phát triển sang châu Âu, Australia, New Zealand, Ấn Độ Nam Phi vào thập niên 80, kế Trung Quốc, Nhật Bản Trung Đông thập niên gần Mặc dù thức trở thành lĩnh vực 56 nghiên cứu đặc thù thời gian gần đây, nguồn gốc lịch sử môi trường sớm vào kỷ XIX với lĩnh vực nghiên cứu liên quan dân tộc học, khảo cổ học, sinh thái học địa lý học(1), chí từ kỷ XVIII với ý tưởng Theory of the Earth James Hutton (Ian D Whyte, 2013: 2) Lịch sử môi trường có ba trọng tâm nghiên cứu, bao gồm: 1) Ảnh hưởng yếu tố môi trường nhân loại lịch sử; 2) Tác động người đến tài nguyên môi trường hệ xã hội; 3) Thái độ người * Đại học Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ Nghiªn cøu Trung Quèc sè (223) – 2020 Nghiên cứu lịch sử môi trường… vấn đề liên quan đến mơi trường Trong đó, trọng tâm nghiên cứu thứ quan tâm nhiều với vấn đề ảnh hưởng khí hậu, thời tiết thiên tai (dịch bệnh, lũ lụt, hỏa hoạn, động đất, hoạt động núi lửa ) người lịch sử (J Donald Hughes, 2019: 4-6) Một số nhà nghiên cứu khác cho lịch sử mơi trường có ba khía cạnh Đó là: 1) Khám phá cấu trúc đặc trưng môi trường khứ Điều liên đới với ngành khoa học tự nhiên sinh thái học cổ sinh vật học; 2) Nghiên cứu cách thức người tương tác với môi trường; liên quan đến chuyên ngành lịch sử cảnh quan, khảo cổ học, lịch sử xã hội-kinh tế địa lý học; 3) Nhận thức môi trường khứ, thẩm mỹ, ý thức hệ, đạo đức, luật pháp, huyền thoại cách thức điều ảnh hưởng đến việc quản lý, khai thác mơi trường (Ian D Whyte, 2013: 1) Có thể nói, lịch sử mơi trường đặt lịch sử nhân loại bối cảnh rộng nó, tập trung vào tương tác người với môi trường, tác động biến đổi kỹ thuật, trị, kinh tế, xã hội tư tưởng môi trường, ngược lại, ảnh hưởng biến đổi môi trường xã hội văn minh khứ Lịch sử môi trường xem cầu nối thu hẹp khoảng cách khoa học nhân văn với khoa học tự nhiên Nó thể tính liên ngành đặc thù phương pháp nghiên cứu Nghiªn cøu Trung Quèc sè (223) – 2020 vận dụng nhiều chuyên ngành khác (Ian D Whyte, 2013: 4) Cho nên, số nhà nghiên cứu xem lịch sử môi trường chuyên ngành hẹp sử học vài nhà nghiên cứu khác, chẳng hạn Stephen Dovers - nhà sử học môi trường người Úc - lại cho khoa học liên ngành (Bao Maohong, 2004: 493) (刘翠溶, 2006: 15) Lịch sử môi trường Trung Quốc 2.1 Thuật ngữ lịch sử mơi trường khía cạnh liên quan Thuật ngữ “hoàn cảnh sử” (环境史, huanjingshi) số học giả Trung Quốc Hầu Văn Huệ, Ngơ Quốc Thịnh, Tăng Hoa Bích dịch trực tiếp từ thuật ngữ “environmental history” tiếng Anh sang tiếng Hán vào thập niên 90 (包茂宏,2000: 71, 包茂宏,2012: 157) Bên cạnh đó, thuật ngữ “sinh thái sử” (生态史 (shengtaishi) dịch từ thuật ngữ “ecological history” sử dụng (Peter C Perdue, 2017: 252) Giữa lịch sử môi trường với lĩnh vực liên quan có điểm tương đồng khác biệt rõ rệt Chẳng hạn, Mai Tuyết Cần phân biệt hai thuật ngữ “lịch sử môi trường” (huanjingshi, environmental history) “lịch sử mơi trường” (huanjing de lishi, history of environment) Trong đó, lịch sử mơi trường chủ yếu hướng vào tính sử học đối tượng nghiên cứu lịch sử mơi trường lại hướng vào tính mơi 57 LƯ VĨ AN trường đối tượng nghiên cứu Lịch sử môi trường nhấn mạnh tới yếu tố môi trường lịch sử lịch sử tự nhiên hay lịch sử xã hội đơn mà lịch sử mối liên hệ người với tự nhiên Mục đích nghiên cứu lịch sử mơi trường khơng nhằm tìm hiểu tiến hóa mơi trường lịch sử hay thay đổi xã hội loài người mà tập trung vào mối quan hệ nhân loại - xã hội loài người với tự nhiên Do nhận nghiên cứu lịch sử môi trường cần phải kết nối lịch sử tự nhiên lẫn lịch sử xã hội (Mei Xueqin, 2007: 123, 125-126) Về mối liên hệ lịch sử môi trường với lịch sử biến đổi mơi trường: Tuy có nhiều bàn luận khái niệm lịch sử môi trường chưa xác định rõ mối quan hệ lịch sử môi trường lịch sử biến đổi môi trường nên nhiều nghiên cứu đồng hai khía cạnh với Các nghiên cứu thường tập trung vào lịch sử biến đổi môi trường khu vực định, không làm bật đặc điểm mối quan hệ thiên nhiên, môi trường với người Sự biến đổi môi trường phần quan trọng nghiên cứu lịch sử môi trường mà thiếu lịch sử mơi trường tảng Nhưng lịch sử biến đổi môi trường khơng phải tồn lịch sử mơi trường Nếu tập trung vào lịch sử biến đổi mơi trường mà bỏ qn vấn đề khác lịch sử môi trường trở nên cứng nhắc Các vấn đề lịch sử mơi trường với biến đổi xã hội Các 58 biến đổi xã hội chưa tách rời khỏi tảng môi trường Hoặc vấn đề người định hình mơi trường Kể từ xuất hiện, loài người liên tục tác động lên môi trường thông qua hoạt động mình, tạo thay đổi điều kiện thủy văn bối cảnh sinh thái cụ thể Con người cịn tự tiến hóa, liên tục thay đổi diện mạo thể chất tinh thần thông qua hoạt động trị, kinh tế văn hóa Mặt khác, mơi trường định hình nhân loại Điều kiện mơi trường đóng vai trị quan trọng phát triển xã hội loài người Sự khác biệt sắc tộc, định hướng phát triển, cấu trúc xã hội chịu ràng buộc môi trường (赵 九洲,2011: 123-124) Lịch sử mơi trường có liên quan chặt chẽ với việc bảo vệ môi trường Bởi lịch sử môi trường phát sinh bối cảnh vấn đề môi trường ngày nghiêm trọng, nên phát triển ngành nghiên cứu gắn bó chặt chẽ với phong trào bảo vệ môi trường Do vậy, bảo vệ môi trường đương nghiên trọng tâm hướng đến lịch sử môi trường Tuy nhiên, lịch sử môi trường không đơn lịch sử bảo vệ mơi trường mà phạm vi nghiên cứu rộng nhiều Về mối quan hệ lịch sử môi trường địa lý học lịch sử: Mặc dù hai lĩnh vực có nhiều điểm tương đồng, địa lý học lịch sử khơng hồn tồn giống lịch sử mơi trường mà có khác biệt chúng(2) (Bao Maohong, 2004: 377) Bởi địa lý học lịch sử phân Nghiªn cøu Trung Quèc sè (223) – 2020 Nghiên cứu lịch sử môi trường… ngành hẹp hay tiểu chuyên ngành (subdiscipline) có lịch sử lâu đời địa lý học, cịn lịch sử mơi trường phân ngành hẹp non trẻ sử học Trong lúc địa lý học lịch sử tập trung vào thay đổi môi trường địa lý nhân văn (diên cách địa lý, địa giới, đơn vị hành hay lãnh thổ) biến động dân số, dân cư lịch sử, tức đối tượng nghiên cứu hoạt động người phạm vi, không gian địa lý q khứ, lịch sử mơi trường nghiên cứu mối quan hệ người với mơi trường lịch sử (Han Zhaoqing, 2016: 5-6) Về mối liên hệ lịch sử môi trường lịch sử truyền thống: Mặc dù hướng nghiên cứu lịch sử môi trường phá vỡ từ bỏ lịch sử truyền thống Lịch sử môi trường dựa sở lịch sử truyền thống tách rời lịch sử truyền thống Địa lý học lịch sử, lịch sử nông nghiệp khảo cổ học tạo thành tảng cho lịch sử mơi trường; cịn lịch sử kinh tế, lịch sử xã hội, lịch sử văn hóa, lịch sử dân số lịch sử nạn đói góp phần vào phát triển lịch sử mơi trường Các vấn đề mà nghiên cứu lịch sử truyền thống quan tâm nằm phạm vi lịch sử môi trường Lịch sử môi trường tiến xa sở lịch sử truyền thống nhằm tìm kiếm cách thức, phương pháp tiếp cận hiệu Từ đó, nhiều hướng nghiên cứu phát triển: lịch sử sinh thái xã hội, lịch sử sinh thái kinh tế, lịch sử sinh thái Nghiªn cøu Trung Quèc sè (223) – 2020 trị, lịch sử sinh thái quân lịch sử sinh thái giới Tóm lại, lịch sử mơi trường giới thiệu quan điểm mới, lý thuyết phương pháp vào sử học Nó bổ sung cho quan điểm, lý thuyết phương pháp truyền thống Từ quan điểm lịch sử môi trường đối tượng nghiên cứu, giới nghiên cứu cần bổ sung thêm yếu tố tự nhiên khứ vào nghiên cứu lịch sử Đó triết lý “tự nhiên vào lịch sử lịch sử trở với tự nhiên” Trong khuôn khổ lịch sử môi trường, môi trường tự nhiên không đơn tảng mà thành phần hữu quan trọng nghiên cứu Quá trình phát triển tự nhiên yếu tố góp phần tạo nên lịch sử khơng riêng người Khi coi trọng vai trị yếu tố tự nhiên, đào sâu hiểu biết xã hội, vẽ nên tranh lịch sử đa chiều gần gũi Tuy nhiên, khơng mà phóng đại q mức yếu tố mơi trường bỏ qua yếu tố khác mặt chủ quan nghiên cứu lịch sử (赵九洲,2011: 126-127) 2.2 Sự đời phát triển nghiên cứu lịch sử môi trường Trung Quốc Vào thập niên 80 kỷ XX, giới học giả Trung Quốc không nghiên cứu khái niệm, lý thuyết phương pháp lịch sử môi trường (lịch sử môi trường với tư cách ngành nghiên cứu độc lập chưa đời), có nghiên cứu vấn đề mơi trường, khơng đơn tìm hiểu tác động 59 LƯ VĨ AN môi trường địa lý kinh tế xã hội mà làm rõ quan hệ tương tác kinh tế xã hội môi trường sinh thái Đến cuối thập niên 90 đầu kỷ XXI, tác động nghiên cứu nước ngồi lịch sử sinh thái mơi trường, giới học thuật Trung Quốc bắt đầu tìm hiểu vấn đề người với đất đai qua góc nhìn lịch sử mơi trường (陈新立,2008: 113, 115) Lịch sử mơi trường thức xuất diễn đàn học thuật Trung Quốc từ đầu thập niên 2000 Nghiên cứu lịch sử môi trường Trung Quốc đời bối cảnh kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng, vấn đề môi trường như: ô nhiễm đô thị, chất lượng khơng khí suy giảm, đất đai bạc màu canh tác mức, rừng, đồng cỏ thảm thực vật bị phá hủy… ngày trở nên nghiêm trọng Những phân tích mơi trường nhà mơi trường học, sinh thái học nhà đạo đức học môi trường, xã hội học môi trường kinh tế học môi trường lại thiếu chiều sâu lịch sử Do đó, địi hỏi giáo dục lịch sử truyền thống Trung Quốc - vốn nhấn mạnh đến khía cạnh nhân văn mà quan tâm đến mối liên hệ người với môi trường lịch sử, cần nắm bắt xu thể vai trị Sự tiếp xúc với học thuật giới lĩnh vực tạo hội mở hướng nghiên cứu cho học giả Trung Quốc Mặt khác, thành tựu lâu đời địa lý học lịch sử Trung Quốc đặt tảng tri thức cho phát triển 60 lịch sử mơi trường (Bao Maohong, 2004: 476-477) Trên bình diện giới, số học giả cho xem tuyển tập Science and Civilization in China Joseph Needham biên tập mốc khởi đầu nghiên cứu lịch sử môi trường Trung Quốc(3) (Shepard Krech III, J.R McNeill, Carolyn Merchant: xi) Đến đầu thập niên 90, Mark Elvin Lưu Thúy Dung người tiên phong việc đề xướng cách tiếp cận lịch sử môi trường vào nghiên cứu vấn đề lịch sử Trung Quốc (Sabine Dabringhaus, 2018: 281) Mark Elvin có hai viết công bố vào năm 1990 1993 liên quan đến ý tưởng vấn đề tiến trình lịch sử mơi trường Trung Quốc từ cổ đại đến (Mark Elvin, 1990) Những nỗ lực việc nghiên cứu lịch sử môi trường Trung Quốc Đài Loan năm 1991 (劉翠溶, 2003: 180) Đến năm 1993, Academia Sinica (Viện Hàn lâm Nghiên cứu Trung ương) Đài Loan Đại học quốc gia Australia phối hợp tổ chức hội thảo khoa học lịch sử sinh thái môi trường Trung Quốc Hồng Công hội thảo quốc tế lịch sử môi trường Trung Quốc Từ kết hội thảo này, tuyển tập tham luận có nhan đề 积渐所至:中国环境史 论文集 biên tập xuất Đài Loan vào năm 1995 Sau xuất tiếng Anh với tựa đề Sediments of Time: Environment and Society in Chinese History (1998) (刘翠 Nghiªn cøu Trung Quèc sè (223) – 2020 Nghiên cứu lịch sử môi trường… 溶,2006: 17) Tuyển tập xem thành tiên phong nghiên cứu lịch sử môi trường Trung Quốc Sau hội thảo này, Academia Sinica tổ chức hội thảo tương tự vào năm 2002, 2006 2010 Vào năm 2005, Đại học Nam Khai tổ chức hội thảo môi trường - xã hội lịch sử Trung Quốc tuyển tập tham luận có nhan đề 中国历史上的环境与社会 (Mơi trường xã hội lịch sử Trung Quốc) Vương Lợi Hoa biên tập xuất vào năm 2007 Năm 2010, tập san 历史研究 (Nghiên cứu Lịch sử) đăng viết học giả số chuyên đề vấn đề lịch sử môi trường (赵九洲,2011 : 122) Đến nay, lịch sử môi trường trở thành xu hướng nghiên cứu thu hút quan tâm nhiều học giả Trung Quốc Các trung tâm nghiên cứu lịch sử môi trường thành lập Đại học Sư phạm Hoa Trung, Đại học Nam Khai, Đại học Nhân dân Trung Quốc, Đại học Sư phạm Bắc Kinh Đại học Vân Nam (Han Zhaoqing, 2016: 2-3) Nhiều chuyên khảo tuyển tập nghiên cứu lịch sử môi trường học giả Trung Quốc biên soạn xuất thời gian gần đây(4) 2.3 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu lịch sử môi trường Trung Quốc Nhiều học giả cho nhà nghiên cứu lịch sử môi trường cần sử dụng hai thao tác sử học khoa học tự Nghiªn cøu Trung Quèc sè (223) – 2020 nhiên nghiên cứu Trước hết, họ nhà sử học - người sử dụng phương pháp lịch sử thông qua nguồn sử liệu để tiếp cận vấn đề Bên cạnh đó, để hiểu rõ vấn đề liên quan đến môi trường họ đồng thời phải sử dụng thao tác khoa học tự nhiên (J Donald Hughes, 2008: 324) Về mặt liệu, lịch sử môi trường sử dụng liệu nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác để phân tích tương tác người với giới tự nhiên Chẳng hạn, lịch sử môi trường dựa vào ngành khoa học tự nhiên sinh thái học, thực vật học, động vật học, y học, địa chất học ngành khoa học xã hội nhân văn giới, tiến hóa văn hóa, sinh thái văn hóa, nhân học sinh thái, nhân học khảo cổ, nhân học văn hóa xã hội (Shepard Krech III, J.R McNeill, Carolyn Merchant: ix-xiv) Ngoài việc sử dụng liệu khoa học liên ngành đây, tiếp cận lịch sử môi trường bỏ qua nguồn tài liệu văn thơ, truyền thuyết hội họa Bởi truyền thuyết chứa đựng vô số thông tin môi trường nhận thức, thái độ người biến đổi thiên nhiên Còn tranh ảnh có đặc điểm trực giác, cung cấp chứng trực quan cho nghiên cứu lịch sử môi trường (钞晓 鸿,2014: 25) Về phương pháp, lịch sử môi trường liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nên dĩ nhiên địi hỏi cách tiếp cận liên 61 LƯ VĨ AN ngành Trong nghiên cứu lịch sử môi trường Trung Quốc, nghiên cứu liên ngành xem phương pháp Các nhà sử học mơi trường ngồi việc sử dụng nguồn tài liệu thư tịch lịch sử, sử dụng tài liệu khảo cổ học Họ kế thừa phương pháp điền dã nghiên cứu thực địa nhà địa lý học địa chất học Các phương pháp khoa học như: phân tích bào tử phấn hoa, xác định niên đại đồng vị phóng xạ C14, công nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý (GIS) áp dụng để góp phần bổ sung cho khuyết điểm phân tích tài liệu văn bản, giúp lý giải vấn đề chưa giải trước Việc áp dụng phương pháp liên ngành thúc đẩy phát triển nghiên cứu lịch sử mơi trường thơng qua thay đổi chủ đề, tạo cảm hứng phương pháp luận cho nghiên cứu lịch sử theo truyền thống Chức nghiên cứu lịch sử mơi trường Trung Quốc tái mơi trường theo dịng lịch sử cung cấp cho người học lịch sử Bằng cách thuật viết sử môi trường cho phép xã hội tạo hài hịa người với mơi trường tự nhiên Đồng thời, trì vai trị đưa chứng lịch sử phát huy đầy đủ chức giáo dục phổ quát Khi so sánh với lĩnh vực khác áp dụng phương pháp liên ngành, thuật viết sử môi trường phân tích logic mà cịn mang liệu văn phong đa dạng 62 Như vậy, nghiên cứu lịch sử môi trường vừa kế thừa nhấn mạnh thuật viết sử truyền thống, vừa tiếp thu phương pháp công nghệ tiên tiến ngành khác (Bao Maohong, 2004: 487489) 2.4 Những vấn đề nghiên cứu lịch sử môi trường Trung Quốc Về mặt tổng thể, lịch sử môi trường Trung Quốc tiến trình tạm chia làm ba giai đoạn: từ khởi thủy đến năm 1840, từ năm 1840 đến năm 1949 từ sau năm 1949 đến (Bao Maohong, 2004: 479, 483, 486) Dựa theo nội dung chủ đề nghiên cứu, lịch sử môi trường Trung Quốc bao gồm số vấn đề sau: Biến đổi môi trường thủy lợi hay lịch sử trị thủy Thủy lợi chủ đề nghiên cứu lịch sử mơi trường Trung Quốc(5) Do trị thủy có ý nghĩa quan trọng tiến trình lịch sử Trung Quốc nên Karl A Wittefogel gọi nước “xã hội thủy lợi” Các nghiên cứu lịch sử trị thủy thường đặt trọng tâm vào thay đổi dòng chảy tác động hai sơng Hồng Hà Dương Tử đời sống kinh tế xã hội (Bao Maohong, 2004: 480) Bên cạnh đó, đặc trưng khác biệt khí hậu hai miền Bắc Nam Trung Quốc mà vấn đề nước cho sinh hoạt tưới tiêu nhiệm vụ làm tiêu hao nhiều nỗ lực người, lũ lụt hay Nghiªn cøu Trung Quèc sè (223) – 2020 Nghiên cứu lịch sử môi trường… hạn hán nguy hiểm Từ đê đắp dọc theo Hoàng Hà khoảng 2.500 năm trước đến Đại Vận Hà hệ thống thủy văn khắp miền Bắc miền Trung Trung Quốc cho thấy cách thức trị thủy người Trung Quốc lịch sử Một số nhà sử học cho chu kỳ thủy văn thường tương ứng với hưng thịnh suy vong triều đại Theo cách diễn giải này, triều đại huy động nguồn lực cần thiết để giải vấn đề thủy lợi, giành quyền kiểm soát vấn đề lũ lụt hạn hán gây Đến ngân quỹ, thời gian nỗ lực dành cho việc trì hệ thống bị suy giảm sau nhiều kỷ lũ hạn hán xảy góp phần làm sụp đổ triều đại (Robert B Marks, 2012: 333) Nhân môi trường hay lịch sử mối liên hệ dân số với môi trường Nhân yếu tố quan trọng dẫn đến biến đổi môi trường Mặc dù biến đổi nhân sử sách ghi chép từ sớm, từ thập niên 80 trở có nghiên cứu liên quan đến thay đổi phân bố dân số, mật độ dân cư, tỷ lệ sinh tỷ lệ tử với mơi trường Ngồi ra, di cư quy mô lớn diễn sau thay đổi mơi trường Các sóng di cư dẫn đến thay đổi cốt lõi dân số, ảnh hưởng đến trị quốc gia tảng kinh tế (Bao Maohong, 2004: 482) Nghiªn cøu Trung Quèc sè (223) – 2020 Việc sử dụng đất thay đổi môi trường Những thay đổi sử dụng đất cách mạng nông nghiệp thời kỳ đồ đá tạo biến đổi đáng kể độ che phủ đất, biến phần lớn cảnh quanh môi trường Trung Quốc từ tự nhiên thành hệ sinh thái nông nghiệp(6) Sự biến đổi hệ sinh thái tự nhiên thành hệ sinh thái nông nghiệp trở thành xu hướng đặc trưng lịch sử môi trường Trung Quốc 4.000 năm qua Những thay đổi việc sử dụng đất từ rừng thành đồng ruộng thảo nguyên thành trang trại ví dụ điển hình thay đổi đáng kể mơi trường (Robert B Marks, 2012: 332, 334) Quá trình gắn chặt với lịch sử phát triển nông nghiệp Trung Quốc Nông nghiệp xuất miền Bắc Trung Quốc vào khoảng 6000 đến 7000 năm trước Công ngun, kê hóa Nơng nghiệp Trung Quốc cổ đại phải đối mặt với thách thức từ mơi trường Trong điều kiện vậy, đòi hỏi nhiều lao động để đảm bảo sản xuất lương thực Hệ sinh thái nông nghiệp Trung Quốc đặc trưng với lợn gà, vật chủng cách nuôi nhốt Cá nuôi trại giống bao quanh ăn loại khác Vịt nuôi ao Lượng bùn nạo vét định kỳ để bón cho cánh đồng Một hệ sinh thái độc lập thu nhỏ tạo xung quanh ao cạnh thôn trang Nhưng hệ sinh thái nông nghiệp địa 63 LƯ VĨ AN phương khơng hồn tồn tách biệt riêng rẽ mà phần hệ thống lớn hơn, tích hợp nhiều khu vực thành mạng lưới trao đổi liên tục, tìm kiếm hiệu kinh tế dựa điều kiện nguồn lực địa phương để sản xuất sản phẩm cần thiết (Shepard Krech III, J.R McNeill, Carolyn Merchant, 2004: 226) Vấn đề tàn phá rừng lịch sử Việc khai hoang đất đai gia tăng dân số có mối liên hệ chặt chẽ với nạn tàn phá rừng Trung Quốc qua thời kỳ lịch sử(7) Dân số Trung Quốc vào đầu thời nhà Minh (thế kỷ XV) khoảng 65-80 triệu người với 24,7 triệu đất khai khẩn Vào năm 1680, dân số tăng lên 120 triệu người, đến năm 1760 thời nhà Thanh số 214 triệu vào năm 1850 lên đến 430 triệu người Dân số tăng giai đoạn từ kỷ XV đến kỷ XIX tác động mạnh mẽ đến mơi trường, có việc khai thác rừng dội Vào năm 1800, việc mở rộng đất nông nghiệp tăng cường khai thác gỗ, khống sản làm cho suy thối mơi trường lan rộng Đến đầu kỷ XIX, hầu hết khu rừng nguyên sinh Trung Quốc bị đốn hạ (Ian D Whyte, 2013: 99-100) Việc phá rừng liên quan đến nhu cầu khai thác gỗ để sử dụng người Trung Quốc Họ dùng gỗ làm vật liệu xây dựng từ sớm, thời đồ đá người Trung Quốc dùng gỗ để làm nhà cửa Khi sửa chữa nhà xây hoàn toàn sử dụng lượng gỗ lớn Ngồi ra, việc sử dụng bếp lò cho 64 hoạt động sản xuất gốm, đúc đồng rèn sắt cần tiêu thụ lượng gỗ lớn Ở miền Bắc Trung Quốc, thời tiết khô cằn lạnh giá đồng nghĩa với việc mọc chậm đất rừng trước Sự tăng trưởng không theo kịp tốc độ chặt để xây dựng dùng làm nhiên liệu Ở miền Nam, thời tiết ẩm ướt ấm áp cho phép thảm thực vật phát triển trở lại nhanh phía Bắc khơng thể giúp hồi phục rừng bị chặt phá (Shepard Krech III, J.R McNeill, Carolyn Merchant, 2004: 225) Lịch sử biến đổi khí hậu tác động Biến đổi khí hậu khía cạnh quan trọng nghiên cứu lịch sử môi trường Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp tác động đến xuất thiên tai dịch bệnh Trên sở này, học giả nghiên cứu tượng biến đổi khí hậu lịch sử Trung Quốc, mối quan hệ biến đổi khí hậu với phân bố sinh học thu hoạch nơng nghiệp Nghiên cứu lịch sử khí hậu khơng hữu ích việc hiểu rõ biến đổi mơi trường theo thời gian, mà cịn tìm hiểu lịch sử phát triển kinh tế, thay đổi xã hội xung đột trị (Bao Maohong, 2004: 482) Các học giả Trung Quốc nhà khí tượng học Trúc Khả Trinh nhà địa lý học Trịnh Tư Trung người tiên phong việc nghiên cứu biến đổi khí hậu qua thời kỳ lịch sử Trung Quốc(8) Nhiều nhà nghiên cứu đồng quan điểm cho khí hậu yếu tố có mối liên hệ chặt chẽ vận Nghiªn cøu Trung Quèc sè (223) – 2020 Nghiên cứu lịch sử môi trường… mệnh thay đổi triều đại Trung Quốc, hầu hết triều đại Trung Quốc sụp đổ điều kiện khí hậu bối cảnh thời tiết khắc nghiệt Ngồi ra, khí hậu cịn có liên quan với giai đoạn xã hội bất ổn biến động lịch sử Trung Quốc(9) Đáng ý kể đến ảnh hưởng giai đoạn biến đổi khí hậu rộng lớn gọi “Tiểu Băng Hà” khủng hoảng diệt vong nhà Minh vào kỷ XVII(10) Tư tưởng môi trường Trung Quốc thời cổ Các triết gia kinh điển Trung Quốc từ lâu quan tâm đến tiến trình giới tự nhiên(11) Họ nhận người tạo văn minh cách biến đổi động vật, thực vật, khống sản định hình sức mạnh tự nhiên gió, nước đất Đồng thời, sống quốc gia xã hội phụ thuộc vào mối quan tâm chặt chẽ thời tiết thu hoạch Các triết gia Mạnh - Lão Phật giáo thường xuyên liên kết người với vũ trụ thiên nhiên Họ có ý thức phát triển mối quan hệ tương quan an ninh nhà nước, trật tự xã hội, hành vi đạo đức với điều kiện tự nhiên so với triết gia thời Hy Lạp La Mã cổ đại Trong giới quan này, trật tự vũ trụ, mơi trường tự nhiên, xã hội lồi người cá nhân người tích hợp vào hệ thống toàn diện mà lượng tài nguyên liên tục lưu thơng, phần Nghiªn cøu Trung Quèc sè (223) – 2020 tách rời khỏi toàn (Shepard Krech III, J.R McNeill, Carolyn Merchant, 2004: 227) Như vậy, yếu tố môi trường sinh thái thời cổ triết lý Nho giáo, Lão giáo Phật giáo hình thành, hồn thiện phát triển quan niệm “Thiên Địa Nhân hòa” Nó cho thấy tơn trọng tự nhiên văn hóa truyền thống Trung Quốc (Bao Maohong, 2004: 479) Tư tưởng môi trường gắn liền với lịch sử bảo vệ môi trường Trung Quốc thời cổ Các nghiên cứu vấn đề phân tích chi tiết thay đổi môi trường, ý thức bảo vệ biện pháp, sách bảo vệ môi trường lịch sử Trung Quốc từ khởi thủy đến cuối thời Thanh(12) Nó nhằm cố gắng tìm quy luật tiến hóa tương tác người môi trường Trung Quốc thời cổ, từ cung cấp kinh nghiệm lịch sử cho người Trung Quốc đương đại mối quan hệ ứng phó với thiên nhiên (Bao Maohong, 2004: 479) Tuy nhiên, lịch sử cho thấy người Trung Quốc không gợi lên tầm nhìn hài hịa người với tự nhiên mà họ tàn phá tự nhiên với tốc độ đáng kể Sự tương phản tầm nhìn cao hài hịa với tự nhiên thực tiễn phá hoại tự nhiên nét đặc trưng có “tính u uất” lịch sử mơi trường Trung Quốc (Peter C Perdue, 2017: 253-254) Lịch sử môi trường đô thị Nghiên cứu môi trường đô thị mối liên hệ với khu vực xung quanh, chủ 65 LƯ VĨ AN yếu tập trung vào đô thị cổ Bắc Kinh, Tây An Hàng Châu Các nhà nghiên cứu tìm hiểu mơi trường sinh thái bình nguyên Quan Trung, bình nguyên Hoa Bắc với khu vực Hàng Châu, Gia Hưng Hồ Châu nơi cung cấp nguồn nguyên liệu cho phát triển kinh tế, lưu thơng hàng hóa xây dựng đô thị Sự hủy hoại môi trường xung quanh đô thị cổ vài trường hợp dẫn đến chuyển đổi cốt lõi kinh tế, trị văn hóa dân tộc (Bao Maohong, 2004: 481) Lịch sử lồi Trung Quốc Sự tiến hóa loài sinh vật (thực vật động vật) nội dung quan trọng lịch sử môi trường Trung Quốc sở hữu nhiều loài đặc trưng Một số lồi thực vật có giá trị kinh tế gạo lúa mì phân tán rộng rãi, số động vật quý bị săn bắt đến tuyệt chủng Cùng với việc khai thông tuyến đường hàng hải, số loại thực vật nhập vào Trung Quốc ngô (bắp) khoai lang Những lồi thực vật góp phần thay đổi dinh dưỡng thói quen người Trung Quốc Trong số trường hợp, nghiên cứu giúp làm rõ lịch sử biến đổi lồi giới từ góc nhìn Trung Quốc, mang lại cách diễn giải cho phát kiến địa lý Christopher Columbus Ferdinand Magellan (Bao Maohong, 2004: 482) 66 Lịch sử nạn đói Trung Quốc có lãnh thổ rộng lớn với đa dạng khí hậu cảnh quan, thiên tai thường xuyên xảy ra, số biến đổi mơi trường, ngồi cịn tác động người Những thảm họa nạn đói thường dẫn đến việc di cư thương vong cho người giống lồi khác Chúng dẫn đến tình trạng bất ổn xã hội Để trì ổn định quốc gia lịng trung thành, việc cứu đói chức nhà nước triều đại lịch sử(13) (Bao Maohong, 2004: 483) Dịch bệnh lịch sử Các loại dịch bệnh lây truyền qua loài vật trung gian truyền bệnh (vectorborne diseases) lây truyền qua nguồn nước (waterborne diseases) nhạy cảm môi trường (刘翠溶, 2006: 19) Biến đổi khí hậu thiên tai thường nguyên nhân dẫn đến xuất lan tràn dịch bệnh(14) Giới tính, dân tộc mơi trường Vấn đề giới quan trọng với lịch sử môi trường tương tác người với mơi trường khác theo giới tính Bản chất tương tác nam giới nữ giới với giới tự nhiên ln thay đổi theo thời gian có khác biệt văn hóa Hái lượm, săn bắt, trồng trọt, chăn nuôi tất hoạt động ảnh hưởng đến chất lượng tài nguyên mơi trường chứa yếu tố Nghiªn cøu Trung Quèc sè (223) – 2020 Nghiên cứu lịch sử môi trường… đặc trưng giới (Shepard Krech III, J.R McNeill, Carolyn Merchant, 2004: 12) Ngoài ra, số học giả cịn cho lịch sử mơi trường Trung Quốc bỏ qua ảnh hưởng hệ thống xã hội Bởi máy trị tập quyền huy động sức mạnh quốc gia để can thiệp vào thiên nhiên quy mô lớn, việc xây dựng Vạn lý trường thành, đào kênh rạch sửa chữa dự án thủy lợi quy mô lớn Do vậy, cần có kết hợp lịch sử mơi trường lịch sử xã hội Từ góc nhìn lịch sử mơi trường thấy khác biệt khu vực đời sống truyền thống, tín ngưỡng dân gian, phong tục người Trung Quốc khác biệt có liên quan chặt chẽ với môi trường sinh thái khác nhau(15) (邹逸麟,2010: 17) Kết luận Sự gia tăng hoạt động sản xuất tiêu thụ tốc độ phát triển nhanh chóng công nghiệp Trung Quốc dẫn đến vấn đề môi trường nghiêm trọng Mặc dù nghiên cứu kinh tế, xã hội học trị góp phần tìm hiểu giải vấn đề môi trường đương đại, lịch sử môi trường vấn đề cần đặt bối cảnh lịch sử rộng lớn lâu dài Ra đời bối cảnh sau trình phát triển, nghiên cứu lịch sử môi trường Trung Quốc đạt thành tựu bản, nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến khía cạnh khác lịch sử mơi trường Nghiªn cøu Trung Quèc sè (223) – 2020 công bố Một hệ chuyên gia lịch sử môi trường Trung Quốc với tên tuổi học Lưu Thúy Dung, Bao Mậu Hoành, Mai Tuyết Cần, Hàn Chiêu Khánh, Vương Lợi Hoa, Sao Hiểu Hồng nước Mark Elvin Robert B Marks biết đến rộng rãi Nhưng bên cạnh thành tựu, nghiên cứu lịch sử môi trường Trung Quốc vài hạn chế hầu hết học giả Trung Quốc thiếu kiến thức cụ thể sinh thái khoa học môi trường mối quan tâm đạo đức chủ nghĩa môi trường đương đại Nó địi hỏi tăng cường vai trị nhà nghiên cứu lịch sử mơi trường việc thúc đẩy hoạt động môi trường xã hội Ngồi ra, nghiên cứu lịch sử mơi trường Trung Quốc cần đặt bối cảnh lịch sử mơi trường khu vực tồn cầu nhằm phát triển khuynh hướng khu vực tổng thể nghiên cứu, môi trường tổng thể gồm khu vực khác liên đới với CHÚ THÍCH: (1) Đáng lưu ý tác phẩm Man and Nature (1864) George Perkins Marsh, tìm hiểu tác động tàn phá người đất liền từ thời văn minh cổ đại khu vực Địa Trung Hải Từ Marsh kêu gọi khơi phục nguồn rừng, đất sơng ngịi thơng qua hợp tác người với thiên nhiên (Shepard Krech III, J.R McNeill, Carolyn Merchant, 2004: x) (2) Về vấn đề xem thêm viết Michael Williams, 1994, The 67 LƯ VĨ AN Relations of Environmental History and Historical Geography, Journal of Historical Geography, Vol 20, Issue 1, January, 3-21 J.M Powell, 1996, Historical Geography and Environmental History: An Australian Interface, Journal of Historical Geography, Vol 22, Issue 3, July, 253-273 (3) Gồm tập với 27 xuất khoảng thời gian 1954-2015, Science and Civilization in China xem cơng trình cơng phu đồ sộ giới nghiên cứu phương Tây văn minh Trung Quốc Trong tập với phần (xuất lần đầu vào năm 1986) đề cập đến hệ thực vật Trung Quốc, phần (xuất lần đầu vào năm 1984) đề cập đến nông nghiệp, loại trồng khu vực trồng trọt; phần (xuất lần đầu vào năm 1996) đề cập đến lâm nghiệp hệ thống rừng Trung Quốc rõ ràng vấn đề có liên quan đến khía cạnh lịch sử mơi trường 京:中国环境出版社。侯甬坚、曹志红、张 洁、李冀,2014 年,中国环境史研究(第 三辑)历史动物研究专辑,北京:中国环境 科学出版社。杨朝飞(编),2015 年,中 国环境史研究(第西辑)理论与方法,北京: 中国环境出版社。 (5) Liên quan đến vấn đề trị thủy lịch sử Trung Quốc kể đến nghiên cứu Ling Zhang, 2016, The River, the Plain, and the State: An Environmental Drama in Northern Song China, 1048-1128, Cambridge: Cambridge University Press; Cho Ying Li, 2016, Water Management and the Legitimization of the Yongle Reign, 1403-1424: An Approach of Political Ecology, in Ts’uijung Liu (ed), Local Realities and Environmental Changes in the History of East Asia, New York: Routledge, 51-87 (6) Có nhiều nghiên cứu liên quan đến vấn đề sử dụng đất khai thác nguồn tài nguyên môi trường lịch sử Trung Quốc, (4) Có thể kể đến Môi trường sinh thái chẳng hạn: James Reardon-Anderson, 2000, kinh tế xã hội thời Minh-Thanh (2004) Sao Land Use and Society in Manchuria and Inner Hiểu Hồng Xem 钞晓鸿,2004 年,生态环 Mongolia during the Qing Dynasty, 境与明清社会经济,合肥:黄山书社。Các Environmental History, Volume 5, Issue 4, chuyên khảo Mai Tuyết Cần: Lịch sử môi October, 503-530; Francesca Bray, 2007, trường vấn đề môi trường (2004); Cảnh Instructive and Nourishing Landscapes: tượng hịa bình: Xã hội lồi người với vấn đề Natural Resources, People, and the State in môi trường bảo vệ môi trường (2006); Tự Late Imperial China in Greg Bankoff & luận nghiên cứu lịch sử môi trường (2011) Peter Boomgaard (eds.), A History of Natural Xem 梅雪芹,2004 年,环境史学与环境问 Resources in Asia, New York: Palgrave 题,北京:人民出版社。梅雪芹,2006 年, Macmillan, 205-226; Shaohua Liu & Shumin 和平之景:人类社会环境问题与环境保护, Huang, 2016, Waterscape and Social 南京:南京出版社。梅雪芹,2011 年,环 Transformation in Southern Taiwan: The 境史研究叙论,北京:中国环境科学出版社。 Damming of Mudan Creek, in Ts’ui-jung Liu Đáng ý Nghiên cứu lịch sử môi & James Beattie (eds), Environment trường Trung Quốc, với bốn tập xuất Modernization and Development in East Asia, Xem 唐大为(编),2009 年,中国环 UK: Palgrave Macmillan, 111-138; Jianxong 境史研究(第一辑)理论与方法,北京:中 Ma, 2016, Dike-based Communities between 国环境出版社。王利华 (主编),2013 年, Water and Sand: The Sand-land 中国环境史研究(第二辑)理论与探索,北 Environmental System in Dongchong, South 68 Nghiªn cøu Trung Quèc sè (223) – 2020 Nghiên cứu lịch sử môi trường… China, 1720s-1980s, in Ts’ui-jung Liu & James Beattie (eds), Environment Modernization and Development in East Asia, UK: Palgrave Macmillan, 89-110; Jinhua Wang & et al., 2017, Understanding the Human-Water Relationship in China during 722 B.C.-1911 A.D from a Contradiction and Co-Evolutionary Perspective, Water Resour Manage, 31: 929-943 Về hoạt động sản xuất nông nghiệp với dân số mơi trường kể đến Robert B Marks, 1998, Tigers, Rice, Silk, and Silt: Environment and Economy in Late Imperial South China, Cambridge: Cambridge University Press Eugene N Anderson, 2014, Food and Environment in Early and Medieval China, Philadelphia: University of Pennsylvania Press; Eugene N Anderson, 2016, Agriculture, Population, and Environment in Late Imperial China, in Ts’uijung Liu & James Beattie (eds), Environment Modernization and Development in East Asia, UK: Palgrave Macmillan, 31-58 năm Đài Loan: Chứng dendrochronology (1998) Trâu Bội San Xem 李克让 (主编),1992,中国气候变化 及其影响,北京:海洋出版社。张丕远 (主 编),1996,中国历史气候变化,山东:山 东科学技术出版社。邹佩珊,1998,台湾山 区近五百年的气候变化:树轮宽度的证据, 国立台湾大学地质学研究所博士论文。 (9) Về ảnh hưởng biến đổi khí hậu đời sống xã hội vận mệnh triều đại lịch sử Trung Quốc, tham khảo viết Bret Hinsch, 1988, Climatic Change and History in China, Journal of Asian History, Vol 22, No 2, 131-159; Harry F Lee & David D Zhang, 2010, Changes in Climate and Secular Population Cycles in China, 1000 CE to 1911, Climate Research, Vol 42, No 3, 235-246; Tana Li, 2020, The Mongol Yuan Dynasty and the Climate, 1260-1360, in Martin Bauch and Gerrit Jasper Schenk (eds.), The Crisis of the 14th Century, Berlin: De Gruyter, 153-168; Aaron E Putnam & et al., 2016, Litte (7) Về việc phá rừng hoạt động khai thác Ice Age Wetting of Interior Asian Desserts and gỗ, có vài nghiên cứu đáng ý The Rise of the Mongol Empire, Quaternary Mark Elvin, 2004, The Retreat of the Elephants: Science Rewiews, Vol 131, 33-50 Y Su & et An Environmental History of China, New al., 2016, The Relationship between Climate Haven: Yale University Press; Meng Zhang, Change and Wars Waged between Nomadic 2017, Timber Trade along the Yangzi River: and Farming Groups from the Western Han Market, Institutions, and Environment, 1750- Dynasty to the Tang Dynasty Period, Climate 1911, PhD Dissertation, University of of the Past, 12, 137-150; Xunming Wang & et California, Los Angeles al., 2010, Climate, Desertification, and the (8) 竺可桢,1973 年,《中国近五千年来 Rise and Collapse of China’s Historical 气候变迁的初步研究》,中国科学,第 期, Dynasties, Human Ecology, Vol 38, No 1, 页 168-189 。 郑 斯 中 , 1983 年 , 《 1400- February, 157-17; Su Yun - Fang Xiuqi - Yin 1949 年广东省的气候振动及其对粮食丰歉 Jun, 2014, Impact of Climate Change on 的影响》,地理学报, 50 卷 期,页 25-3 Fluctuations of Grain Harvest in China from Bên cạnh có số cơng trình khác the Western Han Dynasty to the Five Dynasties Biến đổi khí hậu Trung Quốc ảnh (206 BC - 960 AD), Science China Earth hưởng (1992) Lý Khắc Nhượng; Lịch sử Sciences, Vol 57, No.7, July, 1701-1714; biến đổi khí hậu Trung Quốc (1996) David D Zhang & et al., 2006, Climatic Trương Phi Viễn; Biến đổi khí hậu 500 Change, Wars and Dynastic Cycles in China Nghiªn cøu Trung Quèc sè (223) – 2020 69 LƯ VĨ AN over the Last Millenium, Climatic Change, Vol 76, 459-477; Dian Zhang & et al., 2005, Climate Change, Social Unrest and Dynastic Transition in Ancient China, Chinese Science Bulletin, Vol 50, No 2, 137-144 (10) Về ảnh hưởng biến đổi khí hậu khủng hoảng diệt vong nhà Minh, tham khảo nghiên cứu Timothy Brook, 2010, The Troubled Empire: China in the Yuan and Ming Dynasties, Massachusett: Belknap Press of Harvard University Press; Timothy Brook, 2017, Nine Sloughs: Profiling the Climate History of the Yuan and Ming Dynasties, 1260-1644, Journal of Chinese History, 1, 27-58; Qian Liu & et al., 2018, Climate, Disasters, Wars and the Collapse of the Ming Dynasty, Environmental Earth Sciences, January, 77:44; Geoffrey Parker, 2013, Global Crisis: War, Climate Change and Catastrophe in the Seventeenth Century, New Haven and London: Yale University Press, 115-151; Jingyun Zheng & et al., 2014, How Climate Change Impacted the Collapse of the Ming Dynasty, Climatic Change, Vol 127, 169-182 (11) Liên quan đến tư tưởng môi trường Trung Quốc thời cổ kể đến nghiên cứu Yim-tze Charles Kwong, 2016, Material Fetters and Spiritual Transcendence: Zhuang Zi and Environmental Thought, in Ts’ui-jung Liu & James Beattie (eds), Environment Modernization and Development in East Asia, UK: Palgrave Macmillan, 251-269 Lihua Wang, 2016, Listening to Bamboo: The Chinese Literati’s Atttitude and Behavior Toward the Sounds of Nature in the Pre-modern Era, in Ts’ui-jung Liu (ed), Local Realities and Environmental Changes in the History of East Asia, New York: Routledge, 7-26 (12) Về việc bảo vệ mơi trường lịch sử Trung Quốc có viết Mark Elvin, 70 1998, The Environmental Legacy of Imperial China, The China Quarterly, No 156, Special Issue: China’s Environment, 733-756 (13) Nghiên cứu nạn đói lịch sử Trung Quốc có Lillian M Li, 2007, Fighting Famine in North China: State, Market and Environmental Decline, 1690s-1990s, Stanford: Stanford University Press Kathryn Edgerton‐Tarpley, 2008 Tears from Iron: Cultural Responses to Famine in NineteenthCentury China, Berkeley: University of California Press (14) Một số nghiên cứu tiêu biểu dịch bệnh lịch sử Trung Quốc viết Tào Thụ Cơ mối liên hệ dịch bệnh với biến đổi xã hội Hoa Bắc cuối thời Minh Xem 曹树基,1997 年,《鼠疫流行与华北 社会的变迁 (1580-1644 年)》,历史研究, 第 期,页 17-3 Cơng trình nghiên cứu Trần Húc Ôn dịch xã hội thời nhà Minh Xem 陈旭,2016 年,明代瘟疫与明代社会, 西南财经大学出版社 Về việc tiêm chủng phịng bệnh có viết Angela Ki Che Leung, 2011, “Variolation” and Vaccination in Late Imperial China, Ca 1570-1911, in Plotkin S (ed.), History of Vaccine Development, New York: Springer, 512 (15) Có số nghiên cứu lịch sử môi trường gắn với lịch sử xã hội khác biệt khu vực Trung Quốc, chẳng hạn Kenneth Pomeranz, 1993, The Making of a Hinterland: State, Society, and Economy in Inland North China, 1853-1937, Berkeley: University of California Press; Keith Schoppa, 2002, Song Full of Tears: Nine Centuries of Chinese Life around Xiang Lake, Boulder, Colorado: Perseus Publishing; Micah S Muscolino, 2014, The Ecology of War in China: Henan Province, the Yellow River, and Beyond, 1938-1950, Cambridge: Cambridge University Press; Brian Nghiªn cøu Trung Quèc sè (223) – 2020 Nghiên cứu lịch sử môi trường… G Lander, 2015, Environmental Change and the Rise of the Qin Empire: A Political Ecology of Ancient North China, PhD Dissertation, Columbia University, New York; David A Bello, 2016, Across Forest, Steppe, and Mountain: Environment, Identity, and Empire in Qing China’s Borderlands, Cambridge: Cambridge University Press TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Bao, Maohong, 2004, Environmental History in China, Environment and History, Vol 10, No 4, 10th Anniversary Issue, November, 475-499 Dabringhaus, Sabine, 2018, Perspective on the Environmental History of China, Journal of Chinese History, 2, 281-290 Elvin, Mark, 1990, The Environmental History of China: An Agenda of Ideas, Asian Studies Review, Vol 14, Issue 2, 39-53; Elvin, Mark, 1993, Three Thousand Years of Unsustainable Development: China’s Environment from Archaic Times to the Present, East Asian History, No.6, December, 7-46 Han, Zhaoqing, 2016, Historical Geography and Environmental History in China, Journal of Chinese Studies, 1:4 Hughes, J Donald, 2008, Three Dimensions of Environmental History, Environment and History, Vol 14, No 3, August, 319-330 Hughes, J Donald, 2019, Çevresel Tarih Nedir?, İstanbul: Tarih Vakfı Yurt Yayınları III, Shepard Krech & J.R McNeill & Carolyn Merchant (eds.), 2004, Encyclopedia of World Environmental History, Vol 1, London: Routledge Nghiªn cøu Trung Quèc sè (223) – 2020 Marks, Robert B., 2012, China: Its Environmental History, USA: Rowman & Littlefield Publishers Mei, Xueqin, 2007, From the History of the Environment to Environmental History: A Personal Understanding of Environmental History Studies, Frontier of History in China (2), 121-144 10 Nash, Roderick, 1972, American Environmental History: A New Teaching Frontier, Pacific Historical Review, Vol 41, No.3, 362-372 11 Perdue, Peter C., 2017, The Environmental History of China: Past, Present, and Future, in Michael Szonyi (ed.), A Companion to Chinese History, UK: Wiley Blackwell, 252-264 12 Whyte, Ian D., 2013, A Dictionary of Environmental History, New York: I.B Tauris 13 刘翠溶,2006 年,《中国环境史研究刍 议》,南开学报 (哲学社会科学版),第 期, 14-21 页。 14 劉翠溶,2003 年,《臺灣環境史研究: 新たな視角をもとて》,日本臺灣學會報,第 五號,頁 176-195。 15 包茂宏,2000 年,《环境史: 历史、理 论和方法》,史学理论研究,第 期,页 70-82。 16 包茂宏,2012 年,环境史学的起源和发 展,北京:北京大学出版社。 17 赵九洲,2011 年,《中国环境史研究的 认识误区与应对方法》,学术研究,第 期, 页 122-127。 18 邹逸麟,2010 年,《有关环境史研究的 几个问题》,历史研究,第 期,页 15-18。 19 钞晓鸿,2014 年,《中国环境史研究的 前沿与展望》,历史研究,第6期,页 23-27。 20 陈新立,2008 年,《中国环境史研究的 回顾与展望》,史学理论研究,第 期,页 110-120。 71 ... Dynasties, Massachusett: Belknap Press of Harvard University Press; Timothy Brook, 2017, Nine Sloughs: Profiling the Climate History of the Yuan and Ming Dynasties, 1260-1644, Journal of Chinese... 169 0s- 199 0s, Stanford: Stanford University Press Kathryn Edgerton‐Tarpley, 2008 Tears from Iron: Cultural Responses to Famine in NineteenthCentury China, Berkeley: University of California Press (14)... triển: lịch s? ?? sinh thái xã hội, lịch s? ?? sinh thái kinh tế, lịch s? ?? sinh thái Nghiªn cøu Trung Quèc s? ? (223) – 2020 trị, lịch s? ?? sinh thái quân lịch s? ?? sinh thái giới Tóm lại, lịch s? ?? mơi trường

Ngày đăng: 21/01/2022, 19:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w