Phương pháp số lượngi Phương pháp tần số xuất hiện occurrence method: Trong phương pháp này số lượng dạ dày ruột cá hiện diện từng loại thức ăn riêng biệt được qui đổi ra phần trăm %
Trang 1CHƯƠNG 4
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DINH
DƯỠNG CÁ
Trang 2Thức ăn của cá
Thức ăn tự nhiên
Thức ăn nhân tạo
Trang 3 Thức ăn tự nhiên:
1. Sinh vật phù du (plankton)
2. Sinh vật tự bơi (Nekton)
3. Sinh vật đáy (Benthos)
4. Chất vẩn (Detritus)
Trang 5 Nikolsky (1963) chia tập tính dinh
dưỡng của cá ra thành 4 nhóm
dựa trên tầm quan trọng của thức
ăn đó trong khẩu phần ăn của cá
(i) Thức ăn cơ bản
(ii) Thức ăn thứ cấp
(iii) Thức ăn ngẫu nhiên
(iv) Thức ăn cưỡng bức
Trang 6 Tùy vào khối lượng của các loại
thức ăn cá sử dụng Nikolsky
(1963) chia tập tính dinh dưỡng của cá ra thành 3 nhóm
(i) cá ăn đơn
(ii) cá có phổ dinh dưỡng hẹp
(iii) cá có phổ dinh dưỡng rộng
Trang 7 Tập tính dinh dưỡng của cá cũng
có thể được phân chia theo vị trí của chuỗi thức ăn:
(i) Cá ăn tầng mặt
(ii) Cá ăn tầng giữa
(iii) Cá ăn đáy
(iv) Cá ăn ven bờ
Trang 8Das và Moitra (1963) đã phân chia
các loài cá ở Ấn Độ ra thành 3 nhóm chính:
Cá ăn thực vật: với thành phần thức
ăn chiếm >75% là các loại thực vật
Cá ăn tạp là nhóm cá ăn được cả
thực vật và động vật
Cá ăn thịt với thành phần thức ăn
động vật chiếm hơn 80%
Trang 9 Cá còn chia thành nhiều nhóm
phụ:
Cá ăn sinh vật nổi hay ăn chất vẩn
Cá ăn tạp chia làm 2 loại:
(i) Ăn tạp thiên về động vật
(ii) Ăn tạp thiên về thực vật
Trang 10 Cá ăn ấu trùng các loài côn trùng
Cá ăn thịt lẫn nhau chúng ăn ngay
cả các ấu thể của chúng
Trang 111. Tương quan chiều dài ruột
RLG (relative length of the gut)
Alikunhi và Rao (1951): Chiều dài
ruột của các loài động vật tăng
theo tỉ lệ các loại thức ăn thực vật trong khẩu phần ăn của cá
RLG phụ thuộc vào loài, cá thể,
giai đoạn phát triển…
Trang 12 Theo Sinha và Moitra (1976), khi cá tăng trưởng thì tập tính ăn của cá thay đổi.
Cá giống các loài thường ăn động
vật
Girgis (1952) cho rằng giá trị RLG thấp ở cá hương và cao ở trưởng
thành
Trang 13 Trong quá trình tăng trưởng, ống tiêu hóa của cá sẽ gia tăng các nếp gấp để giúp cá tiêu hóa và hấp thụ các chất có nguồn gốc thực vật.
RLG =
TL GL
Trang 14 RLG<1: cá nhóm ăn động vật
RLG>1: cá ăn thực vật
RLG dao động quanh giá trị trung bình, cá ăn tạp
Trang 15Loài cá Giai đoạn RLG Hình dạng ruột Loại thức ăn chủ yếu trong ruột
Labeo pangusia
Cá hương 1.926 gấp khúc zooplankton
Tiền trưởng thành 5.865 số nếp gấp tăng tảo khuê, luân trùng
Thành thục 10.258 cuộn chất vẩn và tảo khuê
Đã thành thục 10.957 cuộn nhiều lần chất vẩn
Trang 16Loài cá Giai đoạn RLG Hình dạng ruột Loại thức ăn chủ yếu trong ruột
Labeo
dera
Cá hương 7.960 gấp khúc zooplankton Tiền
trưởng thành 5.879 số nếp gấp tăng lên tảo khuê, tảo và giáp xác
Thành thục 12.681 cuộn nhiều lần chất vẩn và tảo khuê
Đã thành thục 12.115 cuộn nhiều lần chất vẩn và tảo khuê
Trang 17Chỉ số no
Chỉ số về cường độ bắt mồi được xác định dựa trên mức độ no của ống tiêu hóa, mỗi ống tiêu hóa có thể chia thành 10 phần tương đối bằng nhau
Trang 18 Giá trị của chỉ số no thức ăn được tính
điểm theo thang bậc 10.
hiện diện dấu vết của thức ăn, 10/10 là điểm ống tiêu hóa căng phồng thức ăn
tháng thu mẫu sẽ cho biết được chỉ số về cường độ bắt mồi (Robotham, 1977)
Trang 19 Một phương pháp khác để ước lượng mức độ thỏa mãn về thức ăn của cá (chỉ số no) bằng cách áp dụng công thức của Shorygin (1952)
BW
wi 104
Trang 20 Một chỉ số sinh trác khác cũng
thường được sử dụng để ước lượng cường độ bắt mồi của cá đó là chỉ
số sinh trắc dạ dày GSI
Chỉ số này được Desai (1970) tính theo công thức:
GSI = Tongtrongl Trongluong uongca ruot
Trang 214 Phương pháp phân tích thức ăn
Trang 22 Hạn chế khi phân tích thức ăn trong ruột cá
Khi đánh bắt cá hay khi cố định cá trong formalin, do bị sốc đột ngột
cá thường nôn mửa phần thức ăn
mới được ăn vào
Không phải bất cứ loại vật chất nào cũng có trong ruột cá cũng được qui cho là thức ăn của cá
Trang 23 Có 3 phương pháp chính để phân tích thức ăn trong ruột cá
Phương pháp số lượng
Phương pháp thể tích
Phương pháp trọng lượng
Trang 24 Phương pháp số lượng
(i) Phương pháp tần số xuất hiện
(occurrence method):
Trong phương pháp này số lượng
dạ dày (ruột) cá hiện diện từng
loại thức ăn riêng biệt được qui đổi
ra phần trăm (%) trên tổng số dạ dày ruột cá được quan sát (Hynes, 1950)
Trang 25Phương pháp này được tiến hành theo 2
bước
trong các mẫu quan sát sẽ được liệt kê ra thành một danh sách, sau đó sự hiện diện hay không có mặt của mỗi loại thức ăn
trong từng dạ dày sẽ được ghi nhận lại
có sự hiện diện của mỗi loại thức ăn sẽ
được cộng lại và cách tính tương tự cho
tất cả các loại thức ăn còn lại, sau đó sẽ được tính ra % trên tổng số quan sát
Trang 26 Phương pháp này cho phép định
tính thành phần thức ăn và tần số xuất hiện của mỗi loại thức ăn trong
số mẫu quan sát từ kết quả đó cho phép suy đoán được tính chọn lọc
thức ăn của cá
Trang 27(ii) Phương pháp số lượng (number
method):
Trong phương pháp này số lượng
của mỗi loại thức ăn sẽ được ghi nhận và được tính thành % trên tổng số các loại thức ăn hiện diện trong dạ dày (Ruột)
Trang 28(iii) Phương pháp tính nhóm thức ăn ưu thế (dominance method):
tính tần số xuất hiện Sự khác biệt ở đây
là thay vì ghi nhận tất cả các loại thức ăn hiện diện trong dạ dày (ruột) thì chỉ có
loại thức ăn hay nhóm thức ăn chiếm ưu thế sẽ được tính thành % trên tổng số
mẫu cá quan sát
Trang 29 Phương pháp này sẽ rất có hiệu quả khi nghiên cứu trên nhóm cá ăn
sinh vật nổi
tuy nhiên khi nghiên cứu trên nhóm
cá ăn tạp thì phương pháp này sẽ
bộc lộ nhược điểm do không chú ý đến kích cỡ khác nhau của các loại thức ăn
Trang 30 Nhược điểm chính của phương pháp này là nhóm thức ăn mà cá ăn thích nhất có thể bắt gặp với số lượng nhỏ
do tác động của môi trường Khi đó nhóm thức ăn khác sẽ vượt trội hơn
và trở thành nhóm thức ăn ưu thế, gây nên sự khó khăn trong việc
đánh giá chính xác tập tính dinh
dưỡng của loài
Trang 31(iv) Phương pháp điểm (Points
method): Đây là phương pháp cải tiến nhát của các phương pháp số lượng
Trang 32Điểm số của mỗi loại thức ăn phụ thuộc vào:
điểm số cao nhất trong khi thức ăn ít xuất hiện sẽ
có điểm số thấp nhất.
có điểm số cao hơn thức ăn có kích thước nhỏ
hợp lại và được tính ra phần tra8mtre6n tổng
điểm số các loại thức ăn có trong khẩu phần ăn của cá.
Trang 33 Phương pháp thể tích:
Phương pháp này thường được xem
là thỏa mãn và chính xác hơn trong việc phân tích dạ dày (ruột) Trong thực tế có 3 phương pháp phân tích
Trang 34 Phương pháp ước lượng bằng mắt (eye estimation):Trong phương
pháp này, thức ăn trong mỗi mẫu ruột cá được đưa về cùng một đơn
vị thể tích và mỗi loại thức ăn được tính ra (%) theo thể tích (Pearse, 1915; Pillay, 1952)
Trang 35 Phương pháp tính điểm: Phương
pháp này cơ bản giống với phương pháp ước lượng bằng mắt, tuy
nhiên thay cho việc ước lượng thể tích mỗi loại thức ăn được ước
lượng bằng điểm số căn cứ trên
thể tích của chúng
Trang 36 Phương pháp thay thế:
thức ăn được đo bằng thể tích nước bị
thay thế bởi thể tích thức ăn trong một ống đong Phương pháp này thích hợp trong việc phân tích dạ dày của các loài
cá ăn thịt Thể tích của mỗi loại thức ăn cũng được tính thành % trên tổng thể
tích dạ dày.
Trang 37 Phương pháp trọng lượng
Phương pháp này cũng tương tự
phương pháp thể tích, tuy nhiên
thay cho việc xác định thể tích thức
ăn, trọng lượng khô của mẫu và của mỗi loại thức ăn sẽ được xác định, sau đó tính ra % trên tổng trọng
lượng mẫu quan sát
Trang 38 Hệ số lựa chọn thức ăn
Mục tiêu: Tính đến khả năng lựa chọn thức ăn của cá
Trang 39 Nếu một loại thức ăn tự nhiên có
thành phần rất phong phú trong
môi trường nước nhưng cá lại không
sử dụng loại thức ăn này mà trái lại chúng ăn một hay nhiều loại thức
ăn khác đẻ phát triển và tăng
trưởng, điều này có thể kết luận
rằng ở cá có sự chọn lựa thức ăn
Trang 40 Điều cần thiết là phải xác định mối liên hệ giữa số lượng từng loại thức
ăn mà cá ăn vào với thành phần
tương ứng sẵn có của các loại thức
ăn đó trong môi trường
Mối liên hệ này được Ivlev (1961) thể hiện bằng chỉ số lựa chọn thức
ăn E
Trang 41 E =
Trong đó:
ri: phần trăm của loại thức ăn (i)
trên tổng số thức ăn có trong ruột cá
pi: phần trăm của loại thức ăn (i)
tương ứng trên tổng số các loại thức
ăn có trong môi trường nước
i i
p r
p r
Trang 42 -1 E 1 E dương biểu thị cho sự chọn lựa, âm biểu thị sự loại trừ hay lẩn tránh loại thức ăn đó Giá trị 0
chứng tỏ loại thức ăn được cá ăn
vào một cách ngẫu nhiên
Trang 43 Sự ưa thích đối với một loại thức ăn riêng biệt
Chỉ số ưu thế
Ii = x 100
Trong đó: Vi và Oi là phần trăm
theo thể tích và tần số xuất hiện
của loại thức ăn (i) trong ống tiêu hóa
i i
i i
O V O V
Trang 44 Các chỉ tiêu đánh giá nhu cầu dinh
dưỡng của cá
Tốc độ tăng trưởng đặc biệt
(Specific grow rate – SGR)
SGR = (ln Wcuối – ln Wban đầu) x 100
Thời gian nuôi
Trang 45 Hệ số chuyển hóa thức ăn (Food