Đối với trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ chính là việc phát triển các khả năng nhận thức nghe, hiểu, nói của trẻ. Để phát triển các khả năng này thì việc dạy trẻ nhận biết tập nói, trò chuyện, giao tiếp với trẻ thông qua các hoạt động giáo dục trẻ trong ngày chính là việc làm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.
Một số giải pháp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi thông qua hoạt động nhận biết tập nói trường Mầm non năm học 2019 -2020 I TÊN SÁNG KIẾN KIẾN KINH NGHIỆM: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 24 -36 THÁNG TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NHẬN BIẾT TẬP NĨI Ở TRƯỜNG MẦM NON NĂM HỌC 2019 -2020 II LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MÔ TẢ NỘI DUNG: Lý chọn đề tài: Như biết sống phải sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với người và để nhận thức giới xung quanh Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp người với người, phương tiện cho việc dạy học Ngơn ngữ nói, đọc, viết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc phát triển nhân cách trẻ Mầm non nói riêng, người xã hội nói chung Lứa tuổi Mầm non thời kỳ phát triển ngôn ngữ tốt Là giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi cho lĩnh hội ngơn ngữ nói kỹ nghe, hiểu, trả lời câu hỏi trẻ Phát triển ngơn ngữ giao tiếp có ảnh hưởng đến tất lĩnh vực phát triển khác trẻ Ngơn ngữ cơng cụ để tư ngơn ngữ có ý nghĩa quan trọng đến việc phát triển nhận thức Ở trẻ 24-36 tháng ngôn ngữ phương tiện để giao lưu cảm xúc với người xung quanh hình thành cảm xúc tích cực Ngơn ngữ cơng cụ giúp trẻ hồ nhập với cộng đồng trở thành thành viên cộng đồng Nhờ có lời dẫn người lớn mà trẻ hiểu quy định chung cộng đồng mà thành viên cộng đồng phải thực hiện, mặt khác trẻ dùng ngôn ngữ để bày tỏ nhu cầu mong muốn với thành viên cộng đồng điều giúp trẻ hồ nhập với người, thơng qua thời kỳ tích luỹ vốn từ trẻ Vì để cung cấp vốn từ cho trẻ cần phải dựa biểu tưởng cụ thể gắn liền với âm tình sử dụng chúng, nội dung vốn từ cung cấp cho trẻ phải phụ thuộc vào nhận thức, khả trẻ theo lứa tuổi Với đặc điểm phát triển ngơn ngữ trẻ 24-36 tháng tham gia hoạt động nhận biết tập nói trẻ dễ dàng học biết nhiểu vốn từ Khi trẻ tham gia hoạt động nhận biết tập nói trẻ nhận biết từ ngữ mới, từ lặp lặp lại nhiều lần thông qua tranh ảnh, vật thật mà trẻ xem… Là giáo viên phân công dạy trẻ lứa tuổi 24 – 36 tháng thân nhận thấy lớp tơi có nhiều trẻ tham gia hoạt động nhận biết tập nói, trẻ thích xem tranh vật, nhìn vật thật, sờ ngửi… tham gia cô thích trị chuyện, thích nói Nhưng ngơn ngữ nói trẻ cịn hạn chế: nói lắp, ngọng, nói chưa thành câu, nói tiếng một, nhút nhát, chưa chịu nói…tơi băn khoăn, trăn trở suy nghĩ làm để phát triển tốt ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ phát âm đúng, diễn đạt ý muốn Từ cần thiết việc phát triển ngôn ngữ trẻ 24-36 tháng nói chung thực tế tình hình phát triển ngơn ngữ trẻ 24-36 tháng nơi nhóm tơi phụ trách thơi thúc tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi thông qua hoạt động nhận biết tập nói trường Mầm non năm học 2019 -2020 ” Mô tả nội dung: Đối với trẻ mầm non qua giao tiếp ngôn ngữ tư trẻ thu kinh nghiệm sống làm phong phú thêm hiểu biết trẻ Cụ thể trẻ 24-36 tháng nhận thức ngơn ngữ trẻ cịn hạn chế, trẻ tập nói, có trẻ nói câu 2-3 từ ,có trẻ Gv: Ngơ Thị Ngọc Hiền – Lớp Nhà trẻ Một số giải pháp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi thông qua hoạt động nhận biết tập nói trường Mầm non năm học 2019 -2020 nói được câu 4-6 từ, có trẻ nói chưa trọn vẹn câu, trẻ chưa diễn đạt ý muốn câu đơn giản, trẻ chưa chịu nói… mà phát triển ngôn ngữ cho trẻ việc làm cần thiết Đối với trẻ 24-36 tháng phát triển ngơn ngữ việc phát triển khả nhận thức nghe, hiểu, nói trẻ Để phát triển khả việc dạy trẻ nhận biết tập nói, trị chuyện, giao tiếp với trẻ thông qua hoạt động giáo dục trẻ ngày việc làm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ 2.1 Khảo sát: Phân loại khả Tốt Sĩ số: 25 trẻ Sl Khá TB Yếu % Sl % Sl % Sl % Khả nghe hiểu ngôn ngữ phát âm 32 20 20 28 Vốn từ 32 28 20 20 Khả giao tiếp 10 40 20 20 20 2.2 Nguyên nhân thực trạng: Thuận lợi: - Được quan tâm giúp đỡ ban giám hiệu nhà trường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học tương đối đầy đủ - Giáo viên đạt trình độ chuẩn 100% Nhiệt tình cơng tác, đồn kết việc chăm sóc giáo dục trẻ Khó khăn: - Trẻ chưa mạnh dạn, tự tin giao tiếp: 70% - Vốn từ trẻ cịn ít, phát âm chưa xác, còn nhiều trẻ nói ngọng: 65% - Trình độ nhận thức trẻ lớp khơng đồng - Trí nhớ trẻ cịn hạn chế mà trẻ chưa biết cách xếp trật tự từ câu nên phát âm trẻ thường bỏ bớt từ, cách diễn đạt lời nói trẻ chưa tốt - Một số trẻ chưa mạnh dạn, tự tin giao tiếp : Phúc Nguyên, Gia Hào, Tuê Anh, Bảo Ngọc, Thùy Linh - Một số trẻ cịn nói lắp hay cà lăm Lê Bình An, Đỗ Thiên Ân, Trương Nhã Hân, Bùi Duy Phương, Lý Quốc Thiên, Nguyễn Trọng Phước - Đây giai đoạn trẻ đến lớp nên đa số trẻ tính tình cịn nhút nhát, có số trẻ chậm nói, chưa chịu nói nên trình thực đề tài cịn khó khăn 2.3 Đề giải pháp: + Giáo viên cần tìm hiểu tâm sinh lý trẻ để giúp trẻ phát triển vốn từ, mạnh dạn, tự tin : Gv: Ngô Thị Ngọc Hiền – Lớp Nhà trẻ Một số giải pháp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi thông qua hoạt động nhận biết tập nói trường Mầm non năm học 2019 -2020 + Xây dựng kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo tháng xuyên suốt năm học + Sử dụng đồ dùng trực quan sinh động để phát triển ngôn ngữ cho trẻ + Trang trí lớp gợi mở kích thích trẻ nói + Phối hợp với phụ huynh để phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 2.4 Những nội dung cần đạt: Phân loại khả Tốt Khá TB Yếu Sĩ số: 25 trẻ Sl % Sl % Sl % Sl % Khả nghe hiểu ngôn ngữ 15 phát âm 60 20 20 0 Vốn từ 15 60 20 20 0 Khả giao tiếp 20 80 20 0 0 III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN “MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 24 – 36 THÁNG TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NHẬN BIẾT TẬP NÓI Ở TRƯỜNG MẦM NON NĂM HỌC 2019 - 2020”: Giáo viên cần tìm hiểu tâm sinh lý trẻ để giúp trẻ phát triển vốn từ, mạnh dạn, tự tin: - Như biết, đặc điểm tâm sinh lý trẻ 24 - 36 tháng thể lực, tâm lý ngơn ngữ trẻ phát triển đóng vai trị quan trọng trẻ Trẻ dùng ngơn ngữ lời nói để giao tiếp với người xung quanh trẻ Ngôn ngữ trẻ phát triển nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào môi trường sống, quan hệ giao tiếp với người xung quanh Đây giai đoạn trẻ học ăn, học nói, trẻ hay bắt chước cử chỉ, điệu người lớn Do vậy, giáo người trực tiếp dạy trẻ hay, đẹp, uốn nắn trẻ phát âm rõ ràng chữ, câu Muốn đạt điều người giáo viên phải có ý chí trau dồi ngơn ngữ, tự học, tự rèn luyện cho cách phát âm chuẩn, rõ ràng, ngắn gọn, xác, nói chuyện với trẻ lời nói phải ngắn gọn, dễ hiểu, thân thiện, tình cảm, gần gũi… Bên cạnh việc rèn luyện trau dồi trình độ chun mơn thân giáo viên cần phải tìm hiểu sâu tâm sinh lý trẻ 24-36 tháng Chẳng hạn như: Đặc điểm phát âm: Trẻ phát âm âm khác Phát âm âm lời nói ê a Trẻ hay phát âm sai từ khó, từ có 2/3 âm tiết như: Lựu/ lịu, hươu/ hiu, hoa sen / hoa xem, thuyền buồm/ thiền bồm Đặc điểm vốn từ: Vốn từ trẻ cịn Danh từ động từ trẻ chiếm ưu Trẻ sử dụng xác từ đồ vật vật, hành động giao tiếp quen thuộc hàng ngày Những từ khái niệm tương đối như: Hôm qua, hôm nay, ngày mai trẻ sử dụng chưa xác Một số trẻ biết sử dụng từ màu sắc như: màu xanh, màu đỏ, màu vàng Đã biết sử dụng từ thể lễ phép với người lớn giao tiếp như: Cảm ơn cô, vâng, dạ… Cách diễn đạt nội dung, liên kết câu nói lại với tạo Gv: Ngô Thị Ngọc Hiền – Lớp Nhà trẻ Một số giải pháp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi thông qua hoạt động nhận biết tập nói trường Mầm non năm học 2019 -2020 thành chuỗi lời nói nhằm diễn tả trọn vẹn ý, nội dung ngắn gọn để giúp người nghe hiểu Đặc điểm ngữ pháp: Trẻ nói số câu đơn giản, biết thể nhu cầu mong muốn hiểu biết hay hai câu Ví dụ: Cơ ! Con uống nước, ăn kẹo Trẻ nói tên số đồ vật, vật, loại nghe nhiều lần, có gợi ý Tuy nhiên, xếp từ câu chưa hợp lý Trẻ sử dụng câu cụt ví dụ như: Nước, uống nước, Trong số trường hợp trẻ dùng từ câu chưa xác, chủ yếu trẻ dùng câu đơn mở, rộng giáo viên giúp trẻ phát triển vốn từ, mạnh dạn, tự tin Phát triển ngơn ngữ cho trẻ phát triển khả nghe, hiểu ngơn ngữ, khả trình bày có logic có trình tự, xác nội dung định Lựa chọn nội dung nói: Trẻ lứa tuổi 24 - 36 tháng tuổi cịn nhỏ nên chưa có khả lựa chọn nội dung diễn đạt giáo viên cần phải hướng dẫn giúp trẻ Xác định nội dung cần nói trẻ có nội dung thơng báo ngắn gọn, rõ ràng Xác định việc nhiều việc, xác định đặc điểm bật, vật, cây, đồ vật, tranh, nội dung mơn nhận biết tập nói Ví dụ: Về đồ vật: Tên gọi, hình dáng, công dụng, cách sử dụng Về vật: Tên gọi, hình dáng, tiếng kêu, lợi ích Về cây: Tên gọi, hình dáng, màu sắc, cơng dụng Lựa chọn từ: Sau lựa chọn nội dung tơi hướng dẫn trẻ lựa chọn từ để diễn tả xác nội dung cần thơng báo Chọn từ giúp cho lời nói trẻ rõ ràng, xác mang sắc thái biểu cảm Sự liên kết câu nói lại với tạo thành chuỗi lời nói nhằm diễn tả trọn vẹn ý, nội dung giúp người ta hiểu sản xuất tồn nội dung thơng báo cách có logic Để bắt trẻ lặp lại từ tranh vật thật việc xếp cấu trúc lời nói đơn giản số trẻ, khó khăn với số trẻ cịn tháng nói chậm Sau tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ 24-36 tháng giúp cho thân tơi hiểu cháu lớp cần có nhu cầu ngơn ngữ thân giáo viên đáp ứng giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách phù hợp đạt hiệu Xây dựng kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo tháng xuyên suốt năm học: Tháng 9, 10: Phát triển khả ghi nhớ, quan sát, ý cho trẻ: Cô giới thiệu cho trẻ biết tên trường, tên lớp, tên cô, bạn lớp, biết phận thể bé, lặp lại nhiều lần để luyện tai nghe cho trẻ nhằm phát triển thính giác, cho trẻ chơi đồ chơi lớp, Tạo điều kiện để trẻ tập trung ý luyện khả ý thính giác Cố gắng phát âm đúng, khơng phát âm sai trẻ hay bắt chước Sửa lỗi phát âm cho trẻ trẻ phát âm sai, lúc nơi hoạt động hàng ngày Tháng 11, 12: Nghe, nhắc lại âm, tiếng câu nhằm phong phú vốn từ cho trẻ Giáo viên cần lặp lặp lại tên gọi, đặc điểm, công dụng đồ dùng đồ chơi, loại phương tiện giao thông, giúp cho trẻ hiểu, nhớ phát âm xác từ Để đẩy mạnh phát triển, khả vận động quan phát âm, cần tập cho trẻ tập luyện quan phát âm thích hợp Gv: Ngô Thị Ngọc Hiền – Lớp Nhà trẻ Một số giải pháp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi thông qua hoạt động nhận biết tập nói trường Mầm non năm học 2019 -2020 VD: Rì rà rì rà, đội nhà trốn, bì bà bì bõm, bé bắt Ba Ba.Bà bảo bé, bé bế búp bê, bé bồng, bé bế, búp bê ngoan Tháng 1, 2: Vẫn xuyên suốt nhiệm vụ đào sâu vấn đề luyện trí nhớ cho trẻ qua tranh ảnh, vật thật đặc biệt cho trẻ xem loại thật, đầy hấp dẫn lơi Tháng 3, 4, 5: Xây dựng trị chơi giúp trẻ nói ngữ pháp, nói mạch lạc VD: Trẻ chơi vườn “Vườn cam- chuối” Cơ hỏi trẻ vườn có có dạng dài vườn có gì? Vườn có có dạng trịn vườn có gì? Trị chơi chuồng “con gà- vịt” hỏi trẻ tên gọi, đặc điểm cho trẻ chọn chuồng, cho trẻ nói từ dễ đến khó, mẫu câu phức tạp dần lên Để củng cố kĩ nói ngữ pháp, pháp triển trí tưởng tượng, sáng tạo trẻ Tôi bước cung cấp vốn từ cho trẻ lúc nơi, hoạt động nhờ mà ngôn ngữ trẻ phát triển rõ rệt Một trẻ có số lượng vốn từ phong phú trẻ tự tin giao tiếp với người cách hứng thú Sử dụng đồ dùng trực quan sinh động để phát triển ngôn ngữ cho trẻ: Thực tế thời gian đầu tơi thực tiết dạy bình thường hình thức đơn giản với giáo cụ sẳn có, trẻ tham gia học chưa tích cực, cịn thụ động, kết đạt chưa cao Qua lần dự chuyên đề Sở - Phòng giáo dục tổ chức lần dự đồng nghiệp đơn vị vận dụng để thực lớp mình, tháng đầu trôi qua kết đạt không khả quan đạt khoảng 70% Giờ hiểu nguyên nhân lứa tuổi cháu cần tiếp xúc nhiều đồ vật, đồ chơi qua tranh ảnh, vật thật có màu sắc tươi sáng, có giao tiếp ân cần người xung quanh Từ bắt đầu cố gắng làm đồ dùng dạy học để minh họa cho tiết dạy tiết nhận biết tập nói xe đạp - xe máy, tơi dùng nguyên vật liệu sẳn có ống hút, chai nhựa, nắp keo dán sắt,… hình ảnh xe rõ ràng màu sắc phù hợp khơng nhịe… trẻ nhận hình ảnh gọi tên, màu sắc đặc điểm xe trả lời câu hỏi xác Để hoạt động dạy trẻ mơn nhận biết tập nói đạt kết cao hình thành ngơn ngữ cho trẻ đồ dùng phục vụ cho tiết học phải đảm bảo: + Đồ dùng phải đẹp, màu sắc phù hợp đảm bảo tính an tồn vệ sinh cho trẻ + Nếu tranh vẽ phải đẹp, to, rõ màu sắc tươi sáng phù hợp với trẻ giúp cho việc phát triển vốn từ trẻ thuận lợi Qua hình thức chuẩn bị đồ dùng trực quan sinh động, hình ảnh tươi sáng rõ nét thể qua mơn nhận biết tập nói giúp cho vốn từ trẻ phát triển mạnh Trang trí lớp gợi mở kích thích trẻ nói : Ngay từ đầu năm học với mục đích phát triển ngôn ngữ trẻ thông qua môn nhận biết tập nói tơi giáo viên lớp phối hợp thực trang trí lớp với hình ảnh loại đồ vật, loại xe phương tiện giao thông, loại quả, tranh ảnh vật theo chủ đề Khi dán hình ảnh lên dắt trẻ xem làm Cơ trị chuyện: + Đây tranh gì?(xe tô) + Xe ô tô chạy đâu? + Xe ô tô phương tiện giao thông gì? Gv: Ngô Thị Ngọc Hiền – Lớp Nhà trẻ Một số giải pháp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi thơng qua hoạt động nhận biết tập nói trường Mầm non năm học 2019 -2020 + Đây gì?(gà, vịt) + Gà, vịt vật ni đâu? Thơng qua hình ảnh sinh động kích thích cho trẻ nhận gọi tên đồ vật, loại xe, loại quả, vật mà trẻ nhìn thấy qua thực tế, phim ảnh… Dựa vào chủ đề lên kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi cách cụ thể Mỗi chủ đề có bộ đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc học, vui chơi trẻ để qua phát triển vốn từ cho trẻ cách có hiệu Phối hợp với phụ huynh để phát triển ngôn ngữ cho trẻ: Để vốn từ trẻ phát triển tốt khơng thể thiếu đóng góp gia đình Việc giáo dục trẻ gia đình cần thiết tơi ln kết hợp chặt chẽ với phụ huynh trao đổi thống cách chăm sóc ni dưỡng trẻ kế hoạch lịch sinh hoạt dạy học cho tháng, tuần cho phụ huynh nắm bắt Vì trẻ nhà trẻ, trẻ bắt đầu tập nói tơi trao đổi với phụ huynh ý nghĩa phát triển vốn từ cho trẻ yêu cầu phụ huynh phối hợp với cô giáo việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Hàng ngày phụ huynh phải dành nhiều thời gian thường xuyên trò chuyện trẻ, cho trẻ tiếp xúc nhiều với vật tượng xung quanh, lắng nghe trả lời câu hỏi trẻ Đối với cháu học vốn từ trẻ cịn hạn hẹp, trẻ hay nói ngọng, nói lắp vai trị phụ huynh việc phối hợp với giáo việc trị chuyện với trẻ cần thiết giúp trẻ vận dụng kiến thức học vào sống trẻ, trẻ giao tiếp, sửa âm, sửa ngọng Ngồi tơi cịn kết hợp với phụ huynh sưu tầm tranh ảnh loại xe, loại quả, vật hình ảnh to, rõ nét, nội dung phù hợp với lứa tuổi nhà trẻ trẻ làm quen để xây dựng góc thư viện sách truyện lớp Khuyến khích tuyên truyền với phụ huynh cung cấp kinh nghiệm sống cho trẻ.Tránh khơng nói tiếng địa phương, tập cho trẻ nói lúc nơi, cần tránh cho trẻ nghe hình thái ngơn ngữ khơng xác Qua thời gian phối hợp với phụ huynh, bé lớp tơi có tiến rõ rệt ngơn ngữ bé mạnh dạn tự tin giao tiết Khơng cịn trẻ nói lắp, nói ngọng Phụ huynh phấn khởi thấy bé tiến bày tỏ với giáo hiệu mà áp dụng IV KẾT QUẢ THU ĐƯỢC TỪ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Với giải pháp nêu đến thời gian lớp tơi có chuyển biến rõ rệt, phần lớn số trẻ lớp có số vốn từ khá, cháu nói mạch lạc, rõ ràng thể sau: Phân loại khả Tốt Sĩ số: 25 trẻ Sl % Sl % Sl % Sl % Khả nghe hiểu ngôn ngữ phát âm 15 60 20 20 0 Vốn từ 15 60 20 20 0 Khả giao tiếp 20 80 20 0 0 Gv: Ngô Thị Ngọc Hiền – Lớp Nhà trẻ Khá TB Yếu Một số giải pháp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi thông qua hoạt động nhận biết tập nói trường Mầm non năm học 2019 -2020 -Với kết cuối năm tơi đạt kết sau: + Về khả nghe hiểu ngôn ngữ phát âm tốt: tăng 28% + Vốn từ trẻ phát triển tốt: tăng 28% + Khả giao tiếp tốt: tăng 40% + Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp: 80% + Vốn từ trẻ phát triển phong phú so với đầu năm, trẻ biết nhiều từ diễn đạt lời nói chiếm 75% + Các bé Bùi Duy Phương, Lê Bình An, Trần Gia Hào, Huỳnh Gia Hân, Lê Phúc Khang, phát âm xác khơng cịn nói lắp hay cà lăm + Bé Nguyễn Hồ Phúc Nguyên, Lê Hoàng Nam, Châu Kim Quyên, Lý Quốc Thiên mạnh dạn, tự tin nhiều giao tiếp Qua kết khảo sát trên, nhận thấy nội dung phân loại khả năng, số trẻ đạt tốt tăng rõ rệt Chứng tỏ giải pháp góp phần phát triển vốn từ khả ngôn ngữ cho trẻ lớp đạt hiệu tốt - Đa số phụ huynh hiểu ý nghĩa tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ, liên kết chặt chẽ với giáo viên việc dạy trẻ nhà, dành nhiều thời gian chơi trò chuyện với trẻ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tốt - Bản thân rút số kinh nghiệm quan trọng, việc phát triển ngôn ngữ phát triển vốn từ cho trẻ: Cô phải thường xuyên tạo hội cho trẻ giao lưu, tiếp xúc, trị chuyện với bạn thông qua hoạt động ngày, động viên kích thích trẻ nói, u cầu mong muốn nhu cầu thân với người xung quanh Thường xuyên kể chuyện, đọc thơ, đồng dao… cho trẻ lặp lại từ để mở rộng vốn từ Cô giáo phải khơi gợi, khuyến khích, quan tâm, chia sẻ hiểu đồng cảm với trẻ trình phát triển vốn từ ngôn ngữ trẻ đạt hiệu cao V PHẠM VI ỨNG DỤNG VÀ KHẢ NĂNG NHÂN RỘNG Tôi trao đổi kinh nghiệm với bạn đồng nghiệp, tổ Khối Mầm, lớp Mầm cô Lệ Quyên cô Mỹ An trường, bạn đồng nghiệp trường khác Võ Thị Bích Tuyền lớp trẻ trường Sơn ca Tân Ngãi địa bàn Thành phố Tôi vui bạn khích lệ hưởng ứng thực trải nghiệm đạt kết khả quan 85% VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận: - Với “Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng thông qua hoạt động nhận biết tập nói trường Mầm non năm học 2019 - 2020” mà nêu thực lớp đạt kết cao, trẻ phát triển ngôn ngữ rõ rệt v ốn từ trẻ phong phú nhiều so với đầu năm học Các bé khơng cịn nói lắp hay cà lăm nữa, đa số trẻ mạnh dạn, tự tin nhiều giao tiếp Để đạt kết thân rút học kinh nghiệm: + Giáo viên cần tìm hiểu tâm sinh lý trẻ để giúp trẻ phát triển vốn từ, mạnh dạn, tự tin Gv: Ngô Thị Ngọc Hiền – Lớp Nhà trẻ Một số giải pháp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi thông qua hoạt động nhận biết tập nói trường Mầm non năm học 2019 -2020 + Xây dựng kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo tháng xuyên suốt năm học + Sử dụng đồ dùng trực quan sinh động để phát triển ngơn ngữ cho trẻ: + Trang trí lớp gợi mở kích thích trẻ nói + Phối hợp với phụ huynh để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trên kết luận từ thực tế giảng dạy q trình thực đề tài chắn khơng thể tránh thiếu sót mong đóng góp bạn đồng nghiệp để rút nhiều kinh nghiệm quý báu cố gắng nhiều để làm tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục cháu tốt Đề xuất: - Tôi mong Phòng giáo dục Thành phố Vĩnh Long, cấp ngành quan tâm tới ngành học Mầm non, cung cấp thêm nhiều đồ dùng đồ chơi, thiết bị phục vụ cho chuyên đề phát triển ngôn ngữ Mở thêm chuyên đề nhà trẻ cho giáo viên học hỏi kinh nghiệm, để tạo điều kiện cho việc chăm sóc giáo dục trẻ tốt Đề nghị Đảng Nhà nước quan tâm đến vật chất tinh thần giáo viên Mầm non, tạo điều kiện cho giáo viên Mầm non học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Phạm vi nhà trường tạo mơi trường sinh hoạt có sân chơi bóng mát, có vườn hoa để cháu hoạt động đạt hiệu tốt Trên số kinh nghiệm nhỏ rút năm học, nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng trường Mầm non Rất mong Ban lãnh đạo bạn đồng nghiệp bổ sung cho để làm phong phú kinh nghiệm công tác giảng dạy.Tôi xin chân thành cảm ơn./ Phường 3, ngày 01 tháng 06 năm 2020 Người viết Ngô Thị Ngọc Hiền Gv: Ngô Thị Ngọc Hiền – Lớp Nhà trẻ Một số giải pháp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi thông qua hoạt động nhận biết tập nói trường Mầm non năm học 2019 -2020 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Đề tài: : “Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng thông qua hoạt động nhận biết tập nói trường Mầm non năm học 2019 - 2020” Bà: Ngô Thị Ngọc Hiền Chức vụ: Giáo viên SKKN áp dụng nhà trường đạt hiệu cao thông qua Hội đồng khoa học Trường Mầm Non đánh giá vào ngày 09/6/2020 Đạt ………điểm; Xếp loại:…… TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG HIỆU TRƯỞNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HĐKH TP VĨNH LONG (Phòng GD&ĐT) SKKN: “Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng thông qua hoạt động nhận biết tập nói trường Mầm non năm học 2019 - 2020” Của Bà: Ngô Thị Ngọc Hiền thông qua Hội đồng khoa học Phòng GD&ĐT TP Vĩnh Long:………… đánh giá vào ngày …/… /2020 Đạt ………điểm; Xếp loại:……… TM HỘI ĐỘNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT TRƯỞNG PHÒNG Ngô Thanh Sơn Gv: Ngô Thị Ngọc Hiền – Lớp Nhà trẻ .. .Một số giải pháp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 -36 tháng tuổi thông qua hoạt động nhận biết tập nói trường Mầm non năm học 2019 -2020 nói được câu 4-6 từ, có trẻ nói chưa trọn vẹn câu, trẻ. .. nói trường Mầm non năm học 2019 -2020 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Đề tài: : ? ?Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 -36 tháng thông qua hoạt động nhận biết tập nói trường. .. Nhà trẻ Một số giải pháp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 -36 tháng tuổi thông qua hoạt động nhận biết tập nói trường Mầm non năm học 2019 -2020 + Đây gì?(gà, vịt) + Gà, vịt vật ni đâu? Thơng qua