Nghiên cứu đánh giá chức năng thất phải trên siêu âm doppler tim ở bệnh nhân hở hai lá mạn tính trước và sau phẫu thuật thay van hoặc sửa van hai lá

5 4 0
Nghiên cứu đánh giá chức năng thất phải trên siêu âm doppler tim ở bệnh nhân hở hai lá mạn tính trước và sau phẫu thuật thay van hoặc sửa van hai lá

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hở van hai lá (HoHL) là tình trạng khi có luồng máu trào ngược từ thất trái lên nhĩ trái do van hai lá đóng không kín trong thời kỳ tâm thu. Bài viết trình bày đánh giá chức năng thất phải trên siêu âm Doppler tim ở bệnh nhân hở hai lá mạn tính trước và sau phẫu thuật thay van hoặc sửa van hai lá tại Viện Tim mạch Việt Nam.

vietnam medical journal n02 - DECEMBER - 2021 động hô hấp.4, 7, Chính để đề phịng biến chứng này, chủ động gia cố thành ngực mesh che phủ kết hợp với vạt da – lưng rộng bệnh nhân Kroll cộng báo cáo 40 bệnh nhân phẫu thuật tạo hình thành ngực có sử dụng mesh kết hợp với vạt có hồi phục tốt hẳn với thời gian hỗ trợ hô hấp ngắn thời gian nằm viện ngắn so với việc dùng vạt đơn thuần.9 Chang cộng đưa kinh nghiệm nên sử dụng mesh kết hợp loại bỏ từ xương sườn trở lên tổn thương thành ngực diện rộng lan tới vùng thượng vị.5 IV KẾT LUẬN Tạo hình thành ngực viêm loét sau xạ trị thách thức nhà lâm sàng Việt Nam giới Việc lựa chọn phương pháp điều trị nhiều tranh cãi, phụ thuộc vào nhiều yếu tố vị trí, mức độ tổn thương chỗ, toàn trạng bệnh nhân, kinh nghiệm phẫu thuật viên…Sử dụng vạt da – lưng rộng coi phương pháp phổ biến ưa dùng tính linh hoạt an tồn Bên cạnh đó, để đạt kết tốt sau mổ, phẫu thuật viên cần đảm bảo tính an tồn mặt ung thư học tính thẩm mỹ đặc biệt chức thành ngực cho người bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Zhou Y, Zhang Y Single- versus 2-stage reconstruction for chronic post-radiation chest wall ulcer: A 10-year retrospective study of chronic radiation-induced ulcers Medicine (Baltimore) Feb 2019;98(8):e14567 doi:10.1097/ MD.0000000000014567 Arnold PG, Pairolero PC Reconstruction of the radiation-damaged chest wall Surg Clin North Am Oct 1989;69(5):1081-9 doi:10.1016/s00396109(16)44939-x Beahm EK, Chang DW Chest wall reconstruction and advanced disease Semin Plast Surg May 2004;18(2):117-29 doi:10.1055/s-2004-829046 Hameed A, Akhtar S, Naqvi A Reconstruction of complex chest wall defects by using polypropylene mesh and a pedicled latissimus dorsi flap: a 6-year experience J Plast Reconstr Aesthet Surg Jun 2008;61(6):628-35 doi:10.1016/ j.bjps.2007.04.011 Chang RR, Mehrara BJ, Hu QY Reconstruction of complex oncologic chest wall defects: a 10-year experience Ann Plast Surg May 2004;52(5):4719; discussion 479 doi:10.1097/ 01.sap 0000122653 09641.f8 Mittal S, Singh B, Uppal M Chest wall reconstruction using Latismus Dorsi Flap: our experience International Surgery Journal 2017;4(8) Devianti M, Mukarramah D, Rini I Modalities for Chest Wall Reconstruction Following Cancer Ablation: A Single Center Experience International Microsurgery Journal 2019;3(2):5 Arnold PG, Pairolero PC Chest-wall reconstruction: an account of 500 consecutive patients Plast Reconstr Surg Oct 1996;98(5):80410 doi:10.1097/00006534-199610000-00008 Kroll SS, Walsh G, Ryan B Risks and benefits of using Marlex mesh in chest wall reconstruction Ann Plast Surg Oct 1993;31(4):303-6 doi:10.1097/00000637-199310000-00003 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẤT PHẢI TRÊN SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở BỆNH NHÂN HỞ HAI LÁ MẠN TÍNH TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT THAY VAN HOẶC SỬA VAN HAI LÁ Nguyễn Đoàn Trung*, Nguyễn Thị Thu Hồi*, Nguyễn Thị Bạch Yến* TĨM TẮT 56 Mục tiêu: Đánh giá chức thất phải siêu âm Doppler tim bệnh nhân hở hai mạn tính trước sau phẫu thuật thay van sửa van hai Viện Tim mạch Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực trên38 bệnh nhân hở hai thực tổn có định phẫu thuật theo khuyến cáo xử trí hở van hai (theo AHA/ACC *Viện Tim mạch Việt Nam – Bệnh viện Bạch Mai Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Đồn Trung Email: nguyendoantrung88@gmail.com Ngày nhận bài: 14.9.2021 Ngày phản biện khoa học: 15.11.2021 Ngày duyệt bài: 24.11.2021 234 2017 Hội Tim mạch Việt Namnếu có), bệnh nhân phẫuthuật đơn vị phẫu thuật Viện Tim Mạch Tất bệnh nhân thu thập số liệu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết can thiệp mạch vành, kết siêu âm tim đánh giá thông số nghiên cứu Kết nghiên cứu: Chỉ số tei thất phải xung trước phẫu thuật (0,42 ± 0,05) số tei thất phải mô trước phẫu thuật (0,52 ± 0,04) cho thấy có khác biệt đáng kể so với số sau phẫu thuật (0,36 ± 0,02 0,44 ± 0,04) Về chức tâm thu thất phải: Vận tốc vòng van trước sau phẫu thuật khác có ý nghĩa thống kê (17,45 ± 0,98 20,38 ± 3,48) Vận tốc sóng S’ Doppler mơ đối tượng nghiên cứu có giá trị trung bình sau phẫu thuật tăng lên so với trước phẫu thuật (8,86 ± 0,55 11,4 ± 3,14) Chỉ số diện tích thất TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ - 2021 phải (FAC) đối tượng nghiên cứu tăng lên sau phẫu thuật (35,45 ± 1,48 39,86 ± 5,02) Kết luận: Trên bệnh nhân hở van mạn tính, chức thất phải sau phẫu thuật có cải thiện so với trước phẫu thuật Từ khóa: Siêu âm tim, hở hai nặng mạn tính, phẫu thuật thay sửa van hai lá, chức thất phải siêu âm doppler tim Từ viết tắt: HoHL: hở van hai lá, TAPSE: vận động vịng van ba tâm thu, FAC: phân xuất diện tích thất phải, S’: sóng S tâm thu Doppler mơ vận động vịng van ba lá, Tei: số vận động tim, ALĐMP: áp lực động mạch phổi SUMMARY TO EVALUATE RIGHT VENTRICULAR FUNCTION ON CARDIAC DOPPLER ECHOCARDIOGRAPHY IN PATIENTS WITH CHRONIC MITRAL REGURGITATION BEFORE AND AFTER VALVE REPLACEMENT OR MITRAL VALVE REPAIR Objective: To evaluate right ventricular function on cardiac Doppler echocardiography in patients with chronic mitral regurgitation before and after valve replacement or mitral valve repair at the Vietnam Heart Institute Methods: Our study was carried out on 38 patients with true mitral regurgitation with indications for surgery according to the recommendations for management of mitral regurgitation (according to AHA/ACC 2017 or the Vietnam Heart Association if required) yes), the patients were operated on at the Cardiology Institute surgical unit All patients were collected data on clinical characteristics, subclinical and coronary intervention results, echocardiographic results to evaluate research parameters Results: Preoperative right ventricular atrophy index (0.42 ± 0.05) and preoperative right ventricular atrophy index (0.52 ± 0.04) showed a significant difference compared with the postoperative index (0.36 ± 0.02 and 0.44 ± 0.04) About right ventricular systolic function: Tricuspid annulus velocity before and after surgery was statistically significant (17.45 ± 0.98 and 20.38 ± 3.48) The S' wave velocity on the tissue Doppler of the study subjects had an increased mean value after surgery compared to before surgery (8.86 ± 0.55 and 11.4 ± 3.14) Right ventricular area index (FAC) of the study subjects increased after surgery (35.45 ± 1.48 and 39.86 ± 5.02) Conclusion: In patients with chronic mitral regurgitation, the right ventricular function after surgery has improved compared to before surgery Keywords: Echocardiography, chronic severe mitral regurgitation, mitral valve replacement or repair surgery, right ventricular function on echocardiography Acronyms: HoHL: mitral regurgitation, TAPSE: tricuspid annulus movement during systole, FAC: right ventricular area fractionation, S': systolic S wave of Doppler tricuspid motor tissue, Tei: index myocardial exercise, ALPMP: pulmonary artery pressure I ĐẶT VẤN ĐỀ Hở van hai (HoHL) tình trạng có luồng máu trào ngược từ thất trái lên nhĩ trái van hai đóng khơng kín thời kỳ tâm thu HOHL phân thành loại HOHL thực tổn HOHL (khơng tổn thương máy van hai lá) HoHL thực tổn bệnh lý thường gặp với thương tổn đặc trưng hay nhiều thành phần máy van hai (mơ van, vịng van, máy van) Tỉ lệ HoHL thực tổn phổ biến từ 5-24% tổng số bệnh lý tim mạch1 Thay đổi chức thất phải vai trị thơng số chức thất phải bệnh nhân bệnh tim trái trước cịn quan tâm Gần với tiến kỹ thuật siêu âm tim, nhiều thông số đánh giá chức thất phải nghiên cứu ứng dụng lâm sàng Một số thông số chức thất phải chứng minh yếu tố tiên lượng biến cố tử vong bệnh nhân nhồi máu tim cấp, bệnh nhân suy tim mạn, tăng áp ĐMP2 Câu hỏi đặt BN hở hai lá, chức thất phải có bị ảnh hưởng hay khơng? Những yếu tố có tác động đến chức TP suy giảm chức thất phải có liên quan đến tiên lượng bệnh nhân hay khơng? Đã có số NC giới chức thất phải bệnh nhân hở hai nặng, mạn tính thực tổn, Kết cho thấy suy giảm chức tâm thu thất phải gặp 30% BN hở hai nặng mạn tính 16% bệnh nhân có suy chức thất Có liên quan chức tâm thu thất phải với chức vách liên thất, đường kính cuối tâm trương thất trái áp lực động mạch phổi tâm thu Một số nghiên cứu khác cho thấy số chức tâm thu TP có liên quan với ALĐMP Tuy nhiên nghiên cứu khác gần cho thấy suy thất phải (EF/TP ≤35% ) yếu tố tiên lượng độc lập sống sót sau 10 năm (sau điều chỉnh với yếu tố tiên lượng biết) bệnh nhân hở hai thực tổn, nặng, mạn tính3 Ở Việt nam có nhiều nghiên cứu chức thất trái bệnh nhân hở hai lá, nhiên cịn nghiên cứu chức thất phải bệnh nhân cơng bố Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm bước đầu tìm hiểu thay đổi chức thất phải bệnh nhân hở van mạn tính tiến hành phẫu thuật II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong thời gian từ tháng 7/2020 đến 7/2021, đối tượng nghiên cứu bao gồm bệnh nhân chẩn đoán hở hai thực tổn mức độ nặng mạn tính có định phẫu thuật 235 vietnam medical journal n02 - DECEMBER - 2021 theo khuyến cáo xử trí hở van hai (theo AHA/ACC 2017 Hội Tim mạch Việt nam có) , bệnh nhân phẫu thuật đơn vị phẫu thuật Viện Tim Mạch Tất bệnh nhân thu thập số liệu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết can thiệp mạch vành, kết siêu âm tim đánh giá thông số nghiên cứu Kết thu xử lý theo phương pháp thống kê y học SPSS.20.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu Bảng Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu ĐLC Tối thiểu 4,9 46 5,4 52 2,7 163 1,6 18,0 0,1 1,56 Số lượng Giới tính Nữ 15 Nam 23 Độ tuổi trung bình nghiên cứu 56,8 ± 4,9 nam giới chiếm 60,5% 3.2 Đặc điểm hở van hai mạn tính Tuổi (năm) Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) BMI (kg/m2) BSA (m2) N 38 38 38 38 38 Trung bình 56,8 58, 167,9 20,1 1,6 Tối đa 69 78 172 26,7 1,89 Tỉ lệ 39.5% 60.5% Bảng Nguyên nhân phân loại hở van hai mạn tính Nguyên nhân Số lượng Tỉ lệ (%) Sa van hai 27 67,5% Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn 10,0% Khác (đứt dây chằng van ) 22,5% Phân loại tổn thương HoHL HoHL type I 5.6% HoHL type IIa 30 58.8% HoHL type IIb 14 27.5% HoHL type IIIa 7.8% HoHL type IIIb 0.0% HoHl type IIIc 0.0% Tổng 51 100.0% Sa van nguyên nhân hở mạn tính thường gặp Tổn thương thường gặp HoHL type IIa, IIb (chiếm 58,8 27,5%) Bảng Đặc điểm đánh giá dòng hở van hai siêu âm tim Số lượng Trung bình ± SD Vena contracta (mm) 38 8,8 0,8 Diện tích hở hai (cm2) 38 12,3 2,5 Diện tích HoHL/diện tích NT 38 0,4 0,0 Thể tích nhĩ trái (ml)(LAVI) 38 57,7 19,2 Diện tích lỗ hở hiệu dụng (ERO) (mm2) 38 0,8 0,1 Chiều dài trước (mm) 38 31,8 2,5 Đường kính trước sau vịng VHL (mm) 38 36,6 2,4 Đường kính ngang vịng VHL (mm) 38 34,9 3,3 3.3 Sự thay đổi chức thất phải trước sau phẫu thuật Tối thiểu 7,1 9,5 0,4 36,0 0,5 26,0 30,0 20,0 Bảng Sự thay đổi chức thất phải trước sau phẫu thuật Trước PT Chức toàn Chỉ số Tei thất phải 0.42 ± 0.05 Chỉ số Tei mô thất phải 0.52 ± 0.04 Chức tâm thu Vận động vòng van (TAPSE) 17.45 ± 0.98 Vận tốc sóng S’ Doppler mơ 8.86 ± 0.55 Chỉ số diện tích thất phải (FAC) 35.45 ± 1.48 236 Tối đa 10,3 18,9 0,6 116,0 0,9 38,0 39,0 38,9 Sau PT p 0.36 ± 0.02 0.44 ± 0.04 0.000 0.000 20.38 ± 3.48 11.4 ± 3.14 39.86 ± 5.02 0.000 0.000 0.000 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ - 2021 Chức tâm trương Sóng E qua van doppler xung (cm/s) 7.74 ± 0.56 8.76 ± 5.07 Sóng A qua van doppler xung(cm/s) 8.61 ± 0.43 8.7 ± 1.37 Tỉ lệ E/A qua van 1.1 ± 1.38 1.09 ± 1.31 Sóng E’ qua van doppler mô (m/s) 7.45 ± 0.46 7.83 ± 1.19 Sóng A’ qua van doppler mơ (m/s) 8.7 ± 0.46 8.97 ± 0.46 Tỉ lệ E/E’ qua van 0.88 ± 0.07 1.33 ± 1.86 Diện tích nhĩ phải 17.83 ± 1.15 16.9 ± 2.76 Áp lực động mạch phổi (mmHg) 30.83 ± 0.94 29.25 ± 2.32 Vận tốc qua van (m/s) 40.76 ± 5.61 31.22 ± 3.09 So với trước phẫu thuật, chức thất phải sau phẫu thuật có cải thiện chức phải toàn (biểu qua số Tei), chức tâm thu chức tâm trương IV BÀN LUẬN Hở van hai (HoHL) tình trạng có luồng máu trào ngược từ thất trái lên nhĩ trái van hai đóng khơng kín thời kỳ tâm thu Do đó, lâu dài, khơng điều trị hợp lý, bệnh lý dẫn đến rối loạn chức tâm thu, chức tâm trương cuối suy tim trái Tuy vậy, bên cạnh tác động đến tim trái, hở hai có tác động bệnh lý gián tiếp đến hoạt động thất phải, kết cục lâu dài gây tình trạng tăng áp phổi suy thất phải Do đo, điều trị kịp thời mang đến cải thiện mặt huyết động chức cho bệnh nhân Theo kết nghiên cứu chúng tôi, chức thất phải sau phẫu thuật bệnh nhân hở hai mạn tính cho thấy cải thiện đáng ghi nhận: Về chức thất phải toàn bộ: Chỉ số tei thất phải xung trước phẫu thuật (0,42 ± 0,05) số tei thất phải mô trước phẫu thuật (0,52 ± 0,04) cho thấy có khác biệt đáng kể so với số sau phẫu thuật (0,36 ± 0,02 0,44 ± 0,04) Về chức tâm thu thất phải: Vận tốc vòng van trước sau phẫu thuật khác có ý nghĩa thống kê (17,45 ± 0,98 20,38 ± 3,48) Vận tốc sóng S’ Doppler mơ đối tượng nghiên cứu có giá trị trung bình sau phẫu thuật tăng lên so với trước phẫu thuật (8,86 ± 0,55 11,4 ± 3,14) Chỉ số diện tích thất phải (FAC) đối tượng nghiên cứu tăng lên sau phẫu thuật (35,45 ± 1,48 39,86 ± 5,02) Một nghiên cứu khác Chrustowicz4 cộng vào năm 2010 thực 45 bệnh nhân với hở van hai nguyên phát mức độ nặng phẫu thuật TAPSE Sa trung bình trước phẫu thuật 19,4 ± 4,3 mm 10,3 ± cm/giây Rối loạn chức TP, định nghĩa TAPSE

Ngày đăng: 21/01/2022, 10:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan