Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
399,47 KB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA MARKETING NHÓM ONION LỚP HỌC PHẦN: BÁO CÁO ĐỀ TÀI MÔN HỌC NGHIÊN CỨU MARKETING NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ THANH TỐN VÍ ĐIỆN TỬ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2020 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA MARKETING NHÓM ONION LỚP HỌC PHẦN: BÁO CÁO ĐỀ TÀI MÔN HỌC NGHIÊN CỨU MARKETING NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ THANH TỐN VÍ ĐIỆN TỬ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM Trưởng nhóm: Nguyễn Thị Quỳnh Nga ĐT: 0369159964 Email: Quynhngamkt289@gmail.com Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2020 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc BIÊN BẢN HỌP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH CƠNG VIỆC NHĨM: ONION Thời gian: 10h ngày 11 tháng 12 năm 2020 Hình thức: Họp trực tuyến Thành viên có mặt: Đầy đủ Thành viên vắng mặt/Lý do: Khơng có thành viên vắng mặt Chủ trì họp : Nguyễn Thị Quỳnh Nga Thư ký họp: Lê Thị Ngọc Yên Kết đánh giá thống tổng hợp sau: STT Buổi họp đánh giá kết thúc vào lúc: 24 00 phút ngày Thư ký (ký ghi họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 10 1.4 Phạm vi nghiên cứu 10 1.5 Phương pháp nghiên cứu 10 1.6 Giả thuyết nghiên cứu mơ hình nghiên cứu 11 1.6.1 Mơ hình thuyết hành động hợp lý – TRA 11 1.6.2 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (Mơ hình TAM) 12 1.6.3 Thuyết hành vi kế hoạch (Theory of Planed Behavior) 14 1.6.4 Mô hình kết hợp TAM TPB (C-TAM-TPB) 15 1.6.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 15 1.7 Kết cấu nghiên cứu 19 TÓM TẮT CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 2.1 Thông tin mẫu 21 2.1.1 Thiết kế nghiên cứu định tính 21 2.1.2 Thiết kế nghiên cứu định lượng 21 2.1.3 Kết thông tin mẫu 22 2.2 Thông tin hành vi 24 2.2.1 2.2.2 2.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cro 2.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA 2.5 Phân tích tương quan hồi quy 2.5.1 2.5.2 2.6 Kiểm định khác biệt nhóm 2.6.1 học vấn, thu nhập đến ý định sử dụng dịch vụ tốn ví điện tử người tiêu dùng 2.6.2 dụng dịch vụ tốn ví điện tử người tiêu dùng TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 3.2 Một số đề xuất giải pháp 3.2.1 3.2.2 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỔI CHO NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thang đo khái niệm nghiên cứu 16 Bảng 2.1 Bảng thống kê mô tả đặc điểm khách hàng 22 Bảng 2.2 Bảng tần số sử dụng loại ví điện tử người tiêu dùng .24 Bảng 2.3 Bảng mục đích sử dụng ví điện tử người tiêu dùng 25 Bảng 2.4 Bảng yếu tố tác động đến ý định sử dụng ví điện tử NTD 25 Bảng 2.5 Bảng kết hợp giới tính, độ tuổi nghề nghiệp 26 Bảng 2.6 Bảng kết phân tích độ tin cậy hệ số Cronbach's Alpha 28 Bảng 2.7 Bảng kết hệ số KMO kiểm định Barflett 30 Bảng 2.8 Bảng kết phân tích nhân tố khám phá biến độc lập 31 Bảng 2.9 Bảng kết phân tích nhân tố biến phụ thuộc 33 Bảng 2.10 Bảng kết phân tích tương quan 34 Bảng 2.11 Bảng kết phân tích hồi quy 36 Bảng 2.12 Kiểm định khác biệt nhóm nhóm tuổi, nghề nghiệp, thu nhập, học vấn đến ý định sử dụng 41 Bảng 2.13 Kiểm định khác biệt nhóm giới tính đến ý định sử dụng .42 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Mơ hình thuyết hành động hợp lý 12 Hình 1.2 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ 13 Hình 1.3 Mơ hình thuyết hành vi kế hoạch 14 Hình 1.4 Mơ hình kết hợp TAM TPB 15 Hình 2.1 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa 38 Hình 2.2 Biểu đồ tần số P-P 39 Hình 2.3 Biểu đồ phân tán 39 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Theo khảo sát Ngân hàng Thế giới, toán không dùng tiền mặt trở thành phương thức toán phổ biến nhiều quốc gia phát triển giới với giá trị chi tiêu người dân chiếm tới 90% tổng số giao dịch hàng ngày Theo vài năm gần đây, ví điện tử dần trở nên quen thuộc với người dùng nước Thị trường ví điện tử nước ta ngày phát triển với tham gia nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi, ví điện tử ngày đa dạng Mặc dù, lượng giao dịch thơng qua ví điện tử Việt Nam chưa nhiều theo chuyên gia tài đánh giá, tính cạnh tranh thị trường ngày cao Hiện nay, Ví điện tử (VĐT) đánh giá phương thức toán trực tuyến an tồn, tiện lợi, phù hợp với điều kiện cơng nghệ nhu cầu người tiêu dùng Việt Nam Trên thực tế, việc tốn khơng tiền mặt đem đến nhiều tiện lợi tốc độ toán nhanh dễ dàng thao tác cho người sử dụng Vì mà ngày nhiều người có xu hướng sử dụng ví điện tử, có phần lớn bạn sinh viên sống thành phố lớn Đây phận bạn trẻ có hành vi sử dụng ví điện tử nhiều toán giao dịch hàng ngày, nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu khảo sát, đánh giá nhu cầu, thái độ hành vi người tiêu dùng việc sử dụng VĐT Nhận thấy điều đó, nhóm định chọn đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ tốn ví điện tử người tiêu dùng TP Hồ Chí Minh” nhằm khảo sát nhu cầu sử dụng VĐT toán trực tuyến TP Hồ Chí Minh, đồng thời tìm hiểu nhân tố mức độ ảnh hưởng chúng đến ý định sử dụng VĐT người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát nghiên cứu xác định nhân tố mức độ ảnh hưởng chúng đến ý định sử dụng ví điện tử bạn sinh viên TP Hồ Chí Minh Trên sở đó, đề tài đưa số mục tiêu cụ thể sau: − Tổng hợp số lí thuyết liên quan hành vi sử dụng ví điện tử sinh viên Kết phân tích tương quan cho thấy tất biến có tương quan vain mức ý nghĩa 1% trình bày Giá trị Sig tô màu cam nhỏ 0,05 nghĩa biến độc lập có tương quan tuyến tính vain biến phụ thuộc Kết phân tích hồi quy bội cho thấy nhân tố phụ thuộc NTHI (Nhận thức hữu ích), NTDSD (Nhận thức dễ sử dụng), có giá trị Sig 0,000; 0,014 0,05 nên khơng có ý nghĩa thống kê mơ hình Mơ hình hồi quy sau loại bỏ yếu tố: YDSD = 0,155*NTDSD + 0,520*NTHI Kết kiểm định khác biệt nhóm tuổi tác, học vấn, thu nhập, nghề nghiệp Oneway Anova cho thấy rằng: Sig Anova đối tượng kiểm định độ tuổi, nghề nghiệp học vấn > 0,05 nên khác biệt ý định sử dụng đáp viên thuộc nhóm khác Sig Anova đối tượng kiểm định thu nhập < 0,05 nên có khác biệt trung bình ý định sử dụng đáp viên thuộc nhóm thu nhập khác Kết kiểm định khác biệt nhóm giới tính Independent – Sample T-Test cho thấy rằng: Sig Levene đối tượng kiểm định giới tính > 0,05 nên phương sai lựa chọn biến định tính khơng khác hay cịn gọi đồng Sig.T-Tesr đối tượng kiểm định giới tính 0,379 > 0,05 nên khơng có khác biệt trung bình ý định sử dụng đáp viên thuộc nhóm giới tính khác 3.2 3.2.1 Một số đề xuất giải pháp Hạn chế đề tài Kết luận nghiên cứu trước khác biệt Một nguyên nhân gây khác biệt kết nghiên cứu trước khác văn hóa quốc gia, đối tượng khảo sát nằm độ tuổi khác nhau, nhóm cơng việc khác Do đó, cần tăng cường nghiên cứu chất lượng dịch vụ ví điện tử bối cảnh khác Hạn chế nghiên cứu liên quan đến kích cỡ mẫu nhỏ, nghiên cứu cần thiết vain cỡ mẫu lớn để xác định xác nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ ví điện từ, giúp giảm sai số phân tích cỡ mẫu nhỏ 3.2.2 Đề xuất giải pháp Trong nghiên cứu tìm số kết hàm ý quản lý hữu ích cho ví điện tử Các nhà cung cấp dịch vụ ví điện tử phát triển nên xem xét số kết liên quan nghiên cứu Để đánh giá cung cấp dịch vụ ví điện tử tốt, theo quan điểm khách hàng hiệu yếu tố quan trọng Đó lý người quản lý nên mở rộng việc thuyết phục nhà bán lẻ, website thương mại điện tử chấp nhận điểm toán để đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng Và vấn đề bảo mật yếu tố quan trọng mà người dùng quan tâm Việc tăng cường mở rộng, liên kết vain ngân hàng giúp tăng hiệu sử dụng ví điện tử đồng thời tạo tin tưởng người dùng Có thể nói kết nghiên cứu hữu ích cho nhà cung cấp dịch vụ ví điện tử từ hàm ý thực tế Nhà quản lý cần xem xét suy nghĩ từ quan điểm khách hàng đối thủ nghiên cứu hữu ích để nhà quản lý xem xét lại yếu tố chất lượng dịch vụ yếu so vain đối thủ để từ điều chỉnh, đáp ứng nâng cao chất lượng dịch vụ có dựa mong đợi khách hàng đối thủ cạnh tranh Do đó, phát từ nghiên cứu giúp ích cho nhà quản lý hiểu rõ chất lượng dịch vụ ví điện tử theo cảm nhận góc nhìn khách hàng, so sánh vain đối thủ khác cảm nhận khơng phải phương pháp so sánh tính hay kỹ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách Thạc sĩ Ngô Thị Thu (2019), Giáo trình nghiên cứu Marketing 1, NXB Thống kê, trường Đại học Tài – Marketing Thạc sĩ Ngơ Thị Thu (2017), Giáo trình Marketing bản, NXB Thống kê, trường Đại học Tài – Marketing Thạc sĩ Ngơ Thị Thu (2017), Giáo trình quản trị Marketing, NXB Thống kê, trường Đại học Tài Chính – Marketing Hồng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Giáo trình phân tích liệu vain SPSS (tập 1, tập 2), NXB Hồng Đức, trường Đại học Kinh tế TP.HCM Tài liệu trực tuyến Hướng dẫn sử dụng SPSS 20 https://www.phamlocblog.com Luận văn thạc sĩ nghiên cứu nhân tố tác động đến ý định sử dụng ví điện tử Việt Nam https://123doc.net/document/2989641-luan-van-thac-si-nghien-cuu-cac-nhanto-tac-dong-den-y-dinh-su-dung-vi-dien-tu-tai-viet-nam.htm Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha http://phanmemspss.com/phan-tich-data/cronbach-alpha/cronbach-salpha.html PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỔI CHO NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG Bảng câu hỏi cho nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ tốn ví điện tử người tiêu dùng TP Hồ Chí Minh A PHẦN GIỚI THIỆU Chào Anh/Chị, Chúng tơi nhóm sinh viên năm trường Đại học Tài - Marketing chuyên ngành Marketing thực khảo sát nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ tốn ví điện tử khách hàng Hồ chí minh" Đầu tiên, xin cảm ơn Anh/Chị dành chút thời gian để trả lời bảng khảo sát Qua khảo sát, chúng tơi hy vọng tìm vấn đề mà người quan tâm sử dụng dịch vụ tốn ví điện tử TP Hồ Chí Minh Sự giúp đỡ Anh/Chị nguồn thông tin quý báu niềm vinh hạnh để chúng tơi thực nghiên cứu Vì mong nhận hợp tác người Chúng xin cam đoan thông tin mà Anh/Chị cung cấp hồn tồn sử dụng cho mục đích nghiên cứu đảm bảo giữ bí mật tuyệt đối Trân trọng cảm ơn hợp tác Anh/Chị! B CÂU HỎI KHẢO SÁT • Phần gạn lọc Anh/Chị có sinh sống TP Hồ Chí Minh khơng? Có Tiếp tục Khơng Ngừng Anh/Chị có sử dụng có ý định sử dụng dịch vụ tốn ví điện tử khơng? Có Tiếp tục Khơng Ngừng Anh/Chị sử dụng dịch vụ tốn ví điện tử nào? Dịch vụ tốn ví điện tử MOMO MOCA ZaloPay AirPay Payoo Khác Anh/Chị sử dụng ví điện tử để tốn loại giao dịch nào? Thanh toán giao dịch Nạp tiền điện thoại Chuyển tiền Thanh tốn hóa đơn định kỳ Giao đồ ăn Thanh tốn xe cơng nghệ Thanh tốn quầy Khác • Đá nh gi áý đị nh sử dụ ng dị ch vụ th an h to án ví ện tử Với câu hỏi, Anh/Ch ị vui lòng đánh giá mức độ đồng ý phát biểu Hướng dẫn trả lời: Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Code THÁI ĐỘ Sử dụng ví điện tử tốn thuận tiện Sử dụng ví điện tử tốn sành điệu, thể phong cách sống Sử dụng ví điện tử tốn có cảm giác n tâm Sử dụng ví điện tử tốn mang lại nhiều lợi ích CHUẨN CHỦ Sử dụng ví điện tử xu hướng Phương tiện truyền thông xã hội làm cho tơi biết khái niệm tốn ví điện tử Đồng nghiệp, bạn bè khuyên tơi sử dụng ví điện tử tốn Sử dụng ví điện tử giúp tơi tơn trọng NHẬN THỨC KIỂM SỐT Tơi cảm thấy thoải mái sử dụng dịch vụ tốn ví điện tử Sử dụng ví điện tử hồn tồn tầm kiểm sốt tơi Tơi có phương tiện tài ngun cần thiết để sử dụng dịch vụ toán ví điện tử NHẬN THỨC Tiết kiệm thời gian chi phí lại Tận hưởng thêm nhiều ưu đãi, khuyến mại Thực lúc nào, nơi đâu Quản lý kiểm soát giao dịch toán trực tuyến hiệu NHẬN THỨC DỄ Học cách sử dụng ví điện tử dễ dàng tơi Thao tác giao dịch ví điện tử đơn giản Có thể dễ dàng sử dụng ví điện tử khơng có hướng dẫn Có thể nhanh chóng sử dụng thành thạo dịch dụ tốn ví điện tử NHẬN THỨC RỦI Có thể lộ thông tin người dùng Tăng khả tài khoản cá nhân bị cắp tiền Sử dụng ví điện tử rủi ro so với toán truyền thống Có thể gặp trụ trặc kỹ thuật, vấn đề pháp lý gây phiền phức NIỀM TIN Luôn cung cấp dịch vụ tài chính xác đáng tin cậy Nguy lạm dụng thông tin người dùng thấp Thông tin bảo mật tốt an tồn Tơi tiếp tục sử dụng/dự định ý sử dụng ví điện tử thường xuyên thời gian tới Tơi tiếp tục sử dụng ví điện tử khơng có khuyến Tơi giới thiệu cho bạn bè, đồng nghiệp người thân sử dụng sử dụng dịch vụ tốn ví điện tử C C Â U H Ỏ I T H Ô N G T I N C Á N H Â N X i n c h o b i ế t g i i tí n h c ủ a A n h / C h ị ? Giới tính C Nam Nữ g b Dưới11 triệu C ì N Anh/Chị thuộc nhóm tuổi n đây? g Học sinh, hsinh viên Từ 25 – 30 tuổi h c ề ủ N n Nhân viên avăn phịng h Trên 30 tuổi g A ó h m Lao động ntự iệ h p t / Nội trợ h u C iệ ổ h n i Khác ị? tạ i D Thu C nhập c ủ a i A Trình độ học vấn n h / Trung cấp trở xuống C t h u Cao đẳng ị? ổ i Đại học NghềCnghiệp T – tu ổi Sau đại học Khác T h u n h ậ p tr u n Từ – triệu Từ – triệu Trên triệu Anh/Chị nhận khảo sát từ ai? Tên Quỳnh Nga Ngọc Yên Tường Vy Diễm Quyên Kim Thùy Thu Thuyền Quỳnh Như Thảo Trang D LỜI CẢM ƠN Ch ân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị! Chúc người có thật nhiều sức khỏe gặt hái nhiều thành công công việc sống! ... 1: Các nhân tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ ví điện tử − người tiêu dùng TP Hồ Chí Minh? Câu hỏi 2: Mức độ tác động nhân tố đến ý định sử dụng dịch − vụ ví điện tử người tiêu dùng TP Hồ... kiểm định thang đo đo − lường nhân tố tác động đến ý định sử dụng ví điện tử người tiêu dùng TP Hồ Chí Minh Xác định nhân tố mức độ tác động nhân tố đến ý định sử − dụng ví điện tử người tiêu dùng. .. tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ý định sử dụng ví điện tử tốn trực − tuyến nhân tố tác động đến ý định sử dụng ví điện tử người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh Khách thể nghiên cứu: người tiêu