Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
327,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN LÊ DUY NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ XE BUÝT NỘI THÀNH TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 834.01.01 Đà Nẵng - Năm 2020 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ VĂN HUY Phản biện 1: TS Nguyễn Quốc Tuấn Phản biện 2: PGS.TS Lê Chí Cơng Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản lý kinh tế họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 29 tháng 02 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: − Trung tâm Thơng tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng − Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành phố Đà Nẵng có diện tích tự nhiên 1285.4 km2, bao gồm quận nội thành, huyện ngoại thành huyện đảo thành phố lớn, trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học khu vực miền Trung – Tây Nguyên nước Ngồi ra, Đà Nẵng thành phố có tiềm du lịch với phát triển động so với khu vực so với nước Đứng trước tình hình nhằm mục đích hạn chế phương tiện cá nhân, chống ùn tắc giao thông, từ tháng 12/2016, thành phố Đà Nẵng triển khai đưa vào hoạt động 05 tuyến xe buýt nội thành (xe buýt trợ giá) với số lượng 61 xe Nhưng trước bối cảnh người dân thành phố Đà Nẵng chưa thật mặn mà với việc sử dụng phương tiện cơng cộng nói chung dịch vụ xe bt nội thành nói riêng phải làm sao? Hay nói cách khác nhân tố ảnh hưởng đến hành vi người dân Đà Nẵng việc lựa chọn phương tiện xe bt nội thành Đó lý tác giả định chọn đề tài: “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ xe buýt nội thành thành phố Đà Nẵng.” Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa lý thuyết ý định mua sử dụng dịch vụ - Xây dựng mơ hình, thang đo để đo lường yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ xe buýt nội thành TP Đà Nẵng - Đánh giá, đo lường nhân tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ xe buýt nội thành người dân TP Đà Nẵng - Đưa gợi ý sách nhằm khuyến khích người dân thành phố Đà Nẵng sử dụng dịch vụ xe buýt nội thành Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ xe buýt nội thành người dân Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu cá nhân sống địa bàn thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực với kết hợp số phương pháp: - Sử dụng phương pháp tổng hợp phân tích để thực số công việc như: - Sử dụng phương pháp nghiên cứu marketing để thực công việc sau: - Sử dụng phương pháp thống kê để tổng hợp, đánh giá, phân tích kiểm định mơ hình nghiên cứu với hỗ trợ phần mềm xử lý liệu thống kê SPSS - Sử dụng phép biện chứng để đề xuất giải pháp, hàm ý nhằm khuyến khích người dân sử dụng dịch vụ xe buýt Bố cục đề tài: gồm chương Chương 1: Cơ sở lý thuyết ý định sử dụng dịch vụ Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu bình luận Chương 4: Hàm ý sách Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ 1.1 KHÁI NIỆM VỀ DỊCH VỤ VÀ Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm dịch vụ a Khái niệm dịch vụ Dịch vụ hoạt động sáng tạo người, hoạt động có tính đặc thù riêng người xã hội phát triển, có cạnh tranh cao, có yếu tố bùng phát cơng nghệ, minh bạch pháp luật, minh bạch sách quyền b Đặc điểm dịch vụ “Theo Ghobadian, Speller & Jones (1993); Groth & Dye (1994); Zeithaml et al (1990) thì: Dịch vụ có đặc điểm khác biệt so với sản phẩm khác sau: - Vơ hình - Khơng đồng - Khơng thể tách rời.” - Không thể cất trữ 1.1.2 Khái niệm hành vi ý định sử dụng dịch vụ a Khái niệm hành vi sử dụng dịch vụ Theo Philip Kotler hành vi tiêu dùng hành vi cụ thể cá nhân thực định mua sắm, sử dụng vứt bỏ sản phẩm hay dịch vụ b Khái niệm ý định sử dụng dịch vụ Ý định sử dụng sản phẩm/dịch vụ xác suất chủ quan người cảm nhận sản phẩm, dịch vụ để từ đưa định họ khơng thể thực số hành vi định sản phẩm/dịch vụ tương lai 1.2 CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ 1.2.1 Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action – TRA) Hai yếu tố ảnh hưởng đến ý định thái độ cá nhân chuẩn chủ quan Trong đó, thái độ cá nhân đo lường niềm tin đánh giá kết hành vi Ajzen (1991) định nghĩa chuẩn chủ quan (Subjective Noms) nhận thức người ảnh hưởng nghĩ cá nhân nên thực hay không thực hành vi 1.2.2 Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behaviour – TPB) “Thuyết hành vi dự định TPB (Theory of Planned Behaviour) Ajzen phát triển cải tiến Thuyết hành động hợp lý Theo Thuyết TPB ý định không bị tác động hai yếu tố thái độ chuẩn chủ quan mà nhân tố thứ ba – nhận thức kiểm soát hành vi (Perceived Behavioral Control) Nhận thức kiểm soát hành vi phản ánh việc dễ dàng hay khó khăn thực hành vi việc thực hành vi có bị kiểm sốt hay hạn chế hay khơng (Ajzen, 1991) Học thuyết TPB mơ hình hóa hình 1.3.”” 1.2.3 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (Technology Acceptance Model –TAM) Mơ hình TAM xây dựng Fred Davis (1989) Richard Bagozzi (1992), dựa phát triển từ thuyết TRA TPB, sâu vào giải thích hành vi chấp nhận sử dụng cơng nghệ người tiêu dùng “Ở xuất thêm hai nhân tố tác động trực tiếp đến thái độ người tiêu dùng Nhận thức tính hữu dụng nhận thức tính dễ sử dụng 1.2.4 Mơ hình kết hợp TPB TAM “Từ hạn chế mơ hình TPB mơ hình TAM, Taylor Todd (1995) đề xuất việc kết hợp hai mô hình TAM TPB việc bổ sung vào mơ hình TAM hai yếu tố chuẩn chủ quan nhận thức kiểm soát hành vi để khắc phục hạn chế mơ hình việc giải thích ý định hành vi người tiêu dùng Mơ hình lợi mơ hình TAM TPB chỗ xác định niềm tin cụ thể ảnh hưởng đến việc sử dụng hệ thống công nghệ mới, làm tăng khả giải tích ý định hành vi hiểu biết kiện hành vi Mô hình kiểm chứng thực tế nghiên cứu Chen Chao (2010) ý định sử dụng hệ thống KMRT thành phố Kaohsiung, Đài Loan.”” 1.2.5 Một số mơ hình nghiên cứu ý định sử dụng dịch vụ a Các yếu tố tâm lý ảnh hưởng tới ý định sử dụng Sky Train tương lai b Các yếu tố tâm lý ý định để sử dụng xe buýt thành phố Hồ Chí Minh c Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng hệ thống tàu điện ngầm Metro TP.HCM CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1 GIỚI THIỆU VỀ DỊCH VỤ XE BUÝT NỘI THÀNH TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1.1 Dịch vụ vận tải hành khách công cộng xe buýt a Dịch vụ vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) VTHKCC hoạt động, vận chuyển cung cấp cho hành khách để thu tiền cước phương tiện vận tải họ, hay VTHKCC tập hợp phương thức vận tải phục vụ đám đơng có nhu cầu lại thị Tóm lại, có hai khái niệm VTHKCC b Phương tiện vận tải hành khách công cộng Khi đô thị phát triển đến mức độ đó, dân số đơng, lưu lượng hành khách lại đường lớn, việc sử dụng phương tiện lại cá nhận trở nên q tải, khơng thích hợp, mật độ hành khách lớn, đô thị trở nên chật chội, đông đúc, ùn tắc thường xảy ra, việc đưa phương tiện vận tải hành khách công cộng vào phục vụ hành khách trở nên cần thiết c Dịch vụ vận tải hành khách công cộng xe buýt Vận tải khách công cộng xe buýt hoạt động vận tải khách ô tô theo tuyến cố định có điểm dừng đón, trả khách xe chạy theo biểu đồ vận hành 2.1.2 Giới thiệu hệ thống xe buýt nội thành địa bàn thành phố Đà Nẵng Dịch vụ xe buýt Đà Nẵng có từ lâu, nhiên đến năm 2015 thực Thành phố quan tâm phát triển Sở GTVT tổ chức thí điểm tuyến xe Buýt trợ giúp hành khách xe lăn (Đà Nẵng - Hội An) để phục vụ người khuyết tật Nhờ đó, bước hình thành thói quen lại xe Bt người nhân dân Thành phố Đến năm 2019, hệ thống xe buýt nội thành đưa vào hoạt động với tổng số 11 tuyến 2.2 QUY TRÌNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 2.3 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 2.3.1 Cơ sở xây dựng mơ hình nghiên cứu Trong chương tác giả đưa sở lý thuyết ý định sử dụng dịch vụ xe buýt bao gồm: lý thuyết ý định sử dụng dịch vụ, lý thuyết tiến trình mua người tiêu dùng, lý thuyết vận tải hành khách phương tiện xe bt mơ hình lý thuyết liên quan TRA, TPB, TAM mơ hình kết hợp TPB-TAM 2.3.2 Đề xuất mơ hình nghiên cứu “Trên sở tảng hai học thuyết TPB TAM có ý nghĩa việc giải thích ý định cá nhân Trong “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ xe buýt người dân thành phố Đà Nẵng”, tác giả chọn mơ hình kết hợp TPB-TAM làm sở tảng Tuy nhiên, trình tìm hiểu dựa nghiên cứu thực nghiệm mơ hình TAM “Thái độ” loại bỏ khỏi mơ hình TAM ngun thủy khơng đóng vai trò trung gian đầy đủ cho tác động nhân tố Nhận thức hữu ích lên ý định hành vi (Venkatesh, 1999 trích Jyoti, 2009) Các giả thiết mơ hình nghiên cứu: H1: Nhận thức hữu ích xe buýt nội thành đồng biến với ý định sử dụng xe buýt H2: Nhận thức hữu ích phương tiện cá nhân nghịch biến với ý định sử dụng xe buýt H3: Nhận thức cá nhân đồng biến với ý định sử dụng xe buýt H4: Chất lượng dịch vụ xe buýt nội thành đồng biến với ý định sử dụng xe buýt H5: Nhận thức kiểm soát hành vi đồng biến với ý định sử dụng xe buýt H6: Các yếu tố nhân học tạo nên khác biệt ý định sử dụng dịch vụ xe buýt nội thành Biến độc lập a Nhận thức hữu ích xe buýt b Sự hữu ích phương tiện cá nhân c Nhận thức cá nhân d Chất lượng dịch vụ xe buýt nội thành e Nhận thức kiểm soát hành vi f Nhân tố nhân học Biến phụ thuộc Ý định sử dụng dịch vụ xe buýt nội thành 2.3.3 Lựa chọn thang đo xây dựng bảng câu hỏi điều tra a Lựa chọn thang đo Thang đo sử dụng nghiên cứu thang Likert với mức độ phổ biến sau: (5) hoàn toàn đồng ý, (4) đồng ý, (3) bình thường, (2) khơng đồng ý, (1) hồn tồn khơng đồng ý Việc sử dụng thang đo nghiên cứu kinh tế xã hội vấn đề kinh tế xã hội mang tính đa khía cạnh b Xây dựng câu hỏi điều tra - Bước 1, dựa sở lý thuyết tổng hợp từ mơ hình nghiên, tác giả dự thảo câu hỏi sơ dịch sang tiếng Việt từ 10 a Kết phân tích độ tin cậy Kết phân tích độ tin cậy cho thấy, tất biến có hệ số Cronbach’s Alpha lớn 0.6 Vì vậy, ta chấp nhận nhân tố để tiếp tục đưa vào nghiên cứu thức b Nội dung góp ý nhóm nhân tố - Việc đưa mũi tên từ 1: hồn tồn khơng đồng ý đến 5: hồn tồn đồng ý khiến nhiều người mơ hồ, khơng hiểu 2,3,4 Vì vậy, tác giả trình bày rõ cho người biết - Đối với thang đo A5, số ý kiến cho nhóm nhân tố nhận thức cá nhân thể rồi, nên tác giả thay đổi thang đo A5: “tôi nghĩ sử dụng xe buýt nội thành giảm ô nhiễm môi trường” thành “tôi nghĩ sử dụng xe buýt nội thành giúp tiết kiệm thời gian” - Đối với thang đo G1 G4, nhiều ý kiến cho “tơi có ý định sử dụng” “tôi sử dụng” mặt ý nghĩa tương tự nên tác giả định loại bỏ thang đo G4 2.4.2 Nghiên cứu thức a Kiểm định đánh giá thang đo - Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha: - Hệ số tương quan biến-tổng (item-total correlation) b Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) - Kiểm định trị số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) - Đánh giá hệ số tải nhân tố (Factor loading-FL) - Đánh giá giá trị Eigenvalue - Kiểm định Bartlett’s xem xét giả thuyết Ho - Đánh giá phương sai trích c Phân tích hồi quy đa biến - Phân tích hệ số tương quan - Phân tích hồi quy đa biến 11 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÌNH LUẬN 3.1 MƠ TẢ MẪU Cuộc khảo sát thực với 215 câu hỏi, đó: 100 giấy phát trực tiếp thực ngẫu nhiên số địa điểm thành phố Đà Nẵng 115 câu hỏi thiết kế trực tuyến thông quan trọng ứng dụng Google Docs gửi thông qua kênh email facebook Sau thu về, loại phiếu trả lời không đạt yêu cầu làm liệu, mẫu nghiên cứu lại đưa vào phân tích 200 mẫu khảo sát hợp lệ (88 giấy 112 khảo sát mạng) 3.1.1 Thống kê mô tả tần số đặc trưng cá nhân khảo sát - Giới tính : có 88 người nam (44%) 112 người nữ (56%) - Độ tuổi: có người độ tuổi 18 tuổi, chiếm 4%; 63 người độ tuổi từ 18-22, chiếm 32%; 49 người độ tuổi 2230, chiếm 25%; 31 người độ tuổi 30-40, chiếm 16%; 39 người độ tuổi 40-50, chiếm 20%; số người 50 có 10 người, chiếm tỷ lệ thấp 5% - Tình trạng hôn nhân: độc thân chiếm 38%, kết hôn chưa có 20% kết có nhỏ chiếm 42% - Trình độ học vấn: đa phần đáp viên có trình độ cao đẳng đại học - Thu nhập: 76,1% người mẫu có thu nhập triệu, thu nhập từ – 10 triệu chiếm 20.7%, thu nhập từ 10-15 triệu chiếm 3,33% - Nghề nghiệp: đa phần lao động phổ thơng chiếm 33%, nhân viên văn phòng chiếm 23 %, đến học sinh/sinh viên 27% doanh 12 nhân/nhà quản lý chiếm 7% 3.1.2 Thống kê mô tả tần số đặc trưng có liên quan đến phương tiện giao thông - Kết khảo sát phương tiện thường xuyên sử dụng tháng qua cho thấy, có 13 người sử dụng xe buýt chiếm 6,5%; có người sử dụng xe đạp chiếm 1,5%, sử dụng xe máy có 173 người chiếm 86.5%, lại 11 người sử dụng xe chiếm 5,5% - Kết khảo sát khoảng cách trung bình di chuyển ngày cho thấy, đa phần từ 3,5-7km chiếm 42%, từ 7-15km chiếm 30,5%, 3,5km chiếm 22% khoảng cách từ 15km trở lên chiếm 5,5% 3.2 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO 3.2.1.Phân tích Cronbach’s Alpha Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Kết phân tích độ tin cậy cho thấy tất nhóm yếu tố có hệ số đạt yêu cầu độ tin cậy (Cronback’s Alpha > 0,6) tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) để kiểm định giá trị hội tụ giá trị phân biệt 3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) a Phân tích nhân tố (EFA) cho biến độc lập Kiểm định hệ số Factor loading Hệ số tải nhân tố Factor Loading >= 0.55 cỡ mẫu khoảng 100 > 350, nghiên cứu sử dụng kích thước mẫu điều tra 200 cá nhân “Lần có 20 biến quan sát đưa vào phân tích theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn có nhân tố rút Hệ số KMO = 0,872 (>0,5) trình bày phụ lục Vì biến quan sát A1 tải lên nhân tố chênh lệch không nhiều Để đảm bảo "giá trị phân biệt" nên biến quan sát A1 bị loại bỏ Lần 2, 19 biến quan sát đưa vào phân tích (loại bỏ biến 13 A1), có nhân tố rút Kết cuối cho biến độc lập ma trận xoay nhân tố cho thấy, hệ số tải nhân tố biến quan sát thỏa điều kiện phân tích nhân tố hệ số Factor Loading >= 0,55 số nhân tố tạo phân tích nhân tố nhân tố Kiểm định phương sai trích yếu tố (% Cumulative variance) Trong bảng tổng phương sai trích (Total Variance Explained), tiêu chuẩn chấp nhận phương sai trích > 50% Tổng phương sai trích (Total Variance Explained) dòng Component số cột Cumulative % có giá trị phương sai cộng dồn yếu tố 63,544% > 50% đáp ứng tiêu chuẩn Kết luận: 63,881% thay đổi nhân tố giải thích biến quan sát (thành phần Factor) Kiểm định tích thích hợp mơ hình phân tích nhân tố EFA (Kaiser-Meyer-Olkin) Thước đo KMO có giá trị = 0,841 thỏa điều kiện 0,5 ≤ KMO ≤ Kết luận: phân tích nhân tố phù hợp với liệu thực tế Kiểm định tính tương quan biến quan sát (Bartlett's Test) Kiểm định giả thuyết H0: hệ số tương quan khơng Kết kiểm định Bartlett's Test có giá trị Sig = 0,000 < 0,05 Kết luận: biến quan sát có tương quan với nhau.” b Phân tích nhân tố (EFA) cho biến phụ thuộc Kiểm định tích thích hợp mơ hình phân tích nhân tố EFA (Kaiser-Meyer-Olkin) Thước đo KMO có giá trị = 0,727 thỏa điều kiện 0,5 ≤ KMO ≤ Kết luận: phân tích nhân tố phù hợp với liệu thực tế 14 Kiểm định tính tương quan biến quan sát (Bartlett's Test) Sử dụng kiểm định Bartlett (Bartlett's Test) Kiểm định giả thuyết H0: hệ tương quan không Kết kiểm định Bartlett's Test có giá trị Sig = 0,000 < 0,05 Kết luận: biến quan sát có tương quan với Kiểm định phương sai trích yếu tố (% Cumulative variance) Trong bảng tổng phương sai trích (Total Variance Explained), tiêu chuẩn chấp nhận phương sai trích > 50% Trong bảng kết phân tích cho thấy, tổng phương sai trích (Total Variance Explained) dòng Component số cột Cumulative % có giá trị phương sai cộng dồn yếu tố 77,384% > 50% đáp ứng tiêu chuẩn Kiểm định hệ số Factor loading Hệ số tải nhân tố Factor Loading >=0.55 cỡ mẫu khoảng 100 -> 350, nghiên cứu sử dụng kích thước mẫu điều tra = 200 Kết phân tích EFA cho biến phụ thuộc cho thấy, hệ số tải nhân tố biến quan sát thỏa điều kiện phân tích nhân tố hệ số Factor Loading >=0,55 số nhân tố tạo phân tích nhân tố nhân tố, khơng có biến quan sát bị loại YD: G1, G2, G3 tên nhân tố “Ý định sử dụng dịch vụ xe buýt” Các biến quan sát nhân tố “Ý định sử dụng dịch vụ xe buýt” thỏa điều kiện phân tích Cronbach’s Alpha 3.2.3.Phân tích hồi quy đa biến a Kiểm định hệ số hồi quy (Coefficients) Các biến NTCN, PTCN, CLDV, KSHV, SHI có mức ý nghĩa 15 Sig≤0.05 nên biến độc lập tương quan có ý nghĩa với biến phụ thuộc (YD) Ý định sử dụng dịch vụ xe buýt nội thành với độ tin cậy 99% b Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình Mức độ giải thích mơ hình Ý nghĩa R2 điều chỉnh R2 điều chỉnh = 0,648 (kiểm định F, Sig≤0.05) 64,8% thay đổi (YD) Ý định sử dụng dịch vụ xe buýt giải thích biến độc lập NTCN, PTCN, CLDV, KSHV, SHI Mức độ phù hợp mô hình: Phân tích phương sai ANOVA “Độ tin cậy 99% (Sig ≤ 0,01) Chứng tỏ mơ hình lý thuyết phù hợp với thực tế Các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc mơ hình c Kiểm định tượng tự tương quan phần dư • Các ước lượng OLS (Ordinary Least Square) ước lượng tuyến tính khơng chệch khơng hiệu (vì phương sai khơng nhỏ nhất) • Phương sai ước lượng ước lượng chệch, kiểm định T F khơng hiệu • Các dự báo biến phụ thuộc khơng xác Dùng kiểm định d Durbin-Watson để kiểm định tượng tự tương quan phần dư.” Trị số thống kê (d) = 1,976 Số quan sát = 200, số tham số (k-1) = 5, mức ý nghĩa 0.01 (99%) Bảng thống kê Durbin – Watson, d L (Trị số thống kê dưới) = 1,643 dU (Trị số thống kê trên) = 1,704 dU = 1,725 < d = 1,976 < (4 - du= 2,275) Kết luận: Khơng có tượng tự tương quan phần dư 16 mơ hình, mơ hình có ý nghĩa d Kiểm định tượng đa cộng tuyến (Multiple Collinearity) Từ kết hồi quy, Ý định sử dụng xe buýt nội thành biểu diễn qua công thức sau Fy = 0.607*CLDV + 0.339*NTCN + 0.204*KSHV + 0.109*SHI – 0.259*PTCN + ԑ Kết hồi quy cho thấy Chất lượng dịch vụ xe buýt nội thành ảnh hưởng lớn đến ý định sử dụng (Partial = 0.631), thành phần Sự hữu ích phương tiện cá nhân (Partial = -0.404), thành phần Nhận thức cá nhân (Partial = 0.432), Nhận thức kiểm soát hành vi (Partial = 0.308) hữu ích xe buýt nội thành (Partial = 0.206) 3.3 KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT 3.3.1 Kiểm định giả thuyết Bảng 3.9: Kết kiểm định giả thiết Giả thiết Kết kiểm định H1: Nhận thức hữu ích xe buýt nội thành đồng biến với ý định sử dụng Sig Chấp nhận 0.000 < 1% Chấp nhận 0.000< 1% H3: Nhận thức cá nhân đồng biến với ý định sử dụng xe buýt nội thành Chấp nhận 0.000 < 1% H4: Chất lượng dịch vụ xe buýt nội thành đồng biến với ý định sử dụng xe Chấp nhận 0.000 < 1% xe buýt nội thành H2: Nhận thức hữu ích phương tiện cá nhân nghịch biến với ý định sử dụng xe buýt nội thành 17 Giả thiết Kết kiểm định Sig buýt nội thành H5: Nhận thức kiểm soát hành vi đồng biến với ý định sử dụng xe buýt nội Chấp nhận 0.001 < 1% thành 3.3.2 Kiểm định khác biệt biến định tính “Mục đích việc nghiên cứu định tính tìm khác biệt ý định sử dụng xe buýt nội thành nhóm, phân biệt dựa yếu tố nhân học, bao gồm giới tính, độ tuổi, thu nhập, trình độ học vấn, tình trạng nhân Đối với kiểm định khác biệt nhóm giới tính, nghiên cứu sử dụng phép kiểm định giả thiết trị trung bình tổng thể, yếu tố lại độ tuổi, thu nhập, trình độ học vấn tình trạng nhân có từ nhóm mẫu trở lên áp dụng phương pháp phân tích phương sai ANOVA Phương pháp phù hợp kiểm định tất nhóm mẫu lúc với khả phạm sai lầm 5% Kết chi tiết kiểm định trình bày phần phụ lục a Kiểm định ý định sử dụng phái nam nữ Kiểm định Levene test tiến hành với giả thiết H phương sai tổng thể Kết kiểm định cho giá trị sig= 0,398 > 0.05 cho thấy phương sai giới tính khơng khác Vì thế, kết kiểm định Independent Samples Test, tác giả sử dụng kết variance assumed có sig>0,05 (sig=0,569) Do đó, khơng có khác biệt phái nam phái nữ ý định sử dụng xe buýt nội thành b Kiểm định ý định sử dụng người có độ tuổi khác 18 Theo kết Test of Homogeneity of Variance, với mức ý nghĩa sig = 0,679>0,05 nói phương sai đánh giá ý định sử dụng xe buýt nội thành độ tuổi khơng khác cách có ý nghĩa thống kê Như vậy, kết phân tích ANOVA sử dụng Theo kết phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa sig=0,099>0,05 nên kết luận khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê ý định sử dụng xe buýt nội thành độ tuổi c Kiểm định ý định sử dụng người có tình trạng nhân khác Theo kết Test of Homogeneity of Variance, với mức ý nghĩa sig= 0,523> 0,05 nói phương sai đánh giá ý định sử dụng xe buýt nội thành đáp viên thuộc nhóm tình trạng nhân khác cách có ý nghĩa thống kê Như vậy, kết phân tích ANOVA sử dụng Theo kết phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa sig= 0,252>0,05 nên kết luận khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê ý định sử dụng xe buýt nội thành người có trình độ học vấn khác d Kiểm định ý định sử dụng người có trình độ học vấn khác Theo kết Test of Homogeneity of Variance, với mức ý nghĩa sig= 0,274>0,05 nói phương sai đánh giá ý định sử dụng xe buýt nội thành người có trình độ học vấn khơng khác cách có ý nghĩa thống kê Như vậy, kết phân tích ANOVA sử dụng Theo kết phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa sig= 0,538>0,05 nên kết luận khơng có khác biệt có ý nghĩa thống 19 kê ý định sử dụng xe bt nội thành người có trình độ học vấn khác e Kiểm định ý định sử dụng người có thu nhập khác Theo kết Test of Homogeneity of Variance, với mức ý nghĩa sig=0,674>0,05 nói phương sai đánh giá ý định sử dụng xe buýt nội thành người có mức thu nhập khơng khác cách có ý nghĩa thống kê Như vậy, kết phân tích ANOVA sử dụng Theo kết phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa sig= 0,025