1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Vai trò của vốn đầu tư với dịch chuyển cơ cấu ngành

21 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 37,83 KB

Nội dung

BÀI THU HOẠCH ĐỀ TÀI : VAI TRÒ CỦA VỐN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH Khoá học : 2020-2024 Đà Nẵng, ngày 10 tháng 11 năm 2021 Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Lý chọn đề tài 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Đối tượng, phạm cứu vi, phương pháp nghiên 1.3 1.Đối tượng nghiên cứu 1.3.2.Phạm vi nghiên cứu 1.3.4 Phương pháp nghiên cứu 4.Kết cấu bài: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.Đầu tư 1.1.Khái niệm đầu tư 1.2.Vai trò đầu tư Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 2.1.Cơ cấu kinh tế 2.2.Phân loại cấu kinh tế: 2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế 2.4 Vai trò vốn đầu tư chuyển dịch cấu thành phần kinh tế CHƯƠNG : THỰC TRẠNG 2.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015-2020 2.4.1 Về cấu lao động 2.4.2 Về cấu vốn 10 2.4.3 Sự đóng góp khu vực kinh tế vào GDP 11 2.4.4 Kết phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015-2020 12 2.4.5 Tốc độ tăng trưởng GDP 13 2 2.4.6 Tỷ lệ thất nghiệp 13 2.4.7 Tỷ lệ lạm phát 13 2.1.8.Cán cân thương mại 14 2.1.9 Khó khăn, thách thức chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam 14 CHƯƠNG : GIẢI PHÁP 15 3.1 Tình hình chuyển dịch cấu ngành kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 15 3.2 Đề xuất giải pháp 16 3.2.1 Về nguồn nhân lực 16 3.2.2 Về huy động nguồn lực, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư 17 3.2.3 Về khoa học công nghệ 18 3.2.4 Về mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa dịch vụ 19 PHẦN KẾT LUẬN 19 3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt NSNN CCKT CCKTN CMCN NLTS DN Nghĩa từ viết tắt Ngân sách nhà nước Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế ngành Cách mạng chủ nghĩa Nông Lâm Thuỷ sản Doanh nghiệp 4 PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.Đầu tư 1.1.Khái niệm đầu tư Dưới góc độ tài đầu tư chuỗi hoạt động chi tiêu để chủ đầu tư nhận chuỗi dịng thu Dưới góc độ tiêu dùng đầu tư hy sinh tiêu dùng để thu mức tiêu dùng nhiều tương lai Khái niệm : việc bỏ vốn dùng vốn nguồn lực khác để tiến hành hoạt động nhằm thu kết có lợi tương lai Đầu tư phát triển phận đầu tư việc dùng vốn để tiến hành hoạt động nhằm làm tăng thêm hoạc tạo tài sản vật chất tài sản trí tuệ tạo thêm việc làm mục tiêu phát triển 1.2.Vai trò đầu tư Đầu tư tác động tới tổng cung tổng cầu kinh tế Đầu tư với việc tăng cường khả khoa học-công nghệ đất nước.Cơng nghệ trung tâm cơng nghiệp hố Đầu tư điều kiện tăng cường khả công nghệ nước ta Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế : Muốn giữ tốc độ tăng trưởng phải mức trung bình tỷ lệ đầu tư phải đạt từ 15-20% so với GDP tuỳ thuộc vào ICRO nước (Ở nước phát triển,ICOR thường lớn từ 5-7,ở nước chậm phát triển ICRO thấp từ 2-3 người ) Đầu tư tác động tới việc chuyển dịch cấu ngành kinh tế : cấu ngành kinh tế cấu tổng thể yếu tố cấu thành kinh tế , có quan hệ chặt chẻ với ,được biểu mặt mặt lượng tuỳ thuộc vào mục tiêu kinh tế Đối với cấu lãnh thổ , đầu tư có tác động giải cân đối phát triển vùng lãnh thổ , đưa vùng phát triển khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa lợi so sánh tài ngun ,địa thế,kinh tế,chính trị…của vùng có khả phát triển nhanh ,làm bàn đạp thúc đẩy vùng khác phát triển Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 2.1.Cơ cấu kinh tế Phát triển kinh tế với tốc độ cao bền vững mục tiêu phấn đấu tất nước.Để thực mục tiêu cần thiết phải xây dựng cấu kinh tế hợp 5 lý.Trong cần phải xác định vai trị ,tỷ trọng mối quan hệ hợp thành ngành kinh tế quốc dân ,giữa vùng lãnh thổ thành phần kinh tế Có thể hiểu cấu kinh tế tổng thể phận hợp thành kết cấu kinh tế trình tăng trưởng sản xuất xã hội Các phận gắn bó với , tác động qua lại lẫn biểu quan hệ tỷ lệ số lượng, tương quan chất lượng không gian thời gian định , phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội định nhằm đạt hiệu kinh tế xã hội cao Cơ cấu kinh tế hệ thống tĩnh bất biến mà trạng thái vận dộng biến, đổi khơng ngừng Chính cần phải nghiên cứu quy luật khách quan,thấy vận động phát triển lực lượng sản xuất xã hội để xây dựng cấu kinh tế hợp lí, phù hợp với mục tiêu chiến lược kinh tế xã hội thời kỳ lịch sử định Một cấu kinh tế hợp lí phải có phận kết hợp cách hài hoà, cho phép khai thác tối đa nguồn lực đất nước cách hiệu quả, đảm bảo kinh tế tăng trưởng với nhịp độ cao phát triển ổn định, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hoá tinh thần người dân Nước ta thời gian tương đối dài,nền kinh tế tồn theo chế tập trung bao cấp.Từ thực công đổi nay, nước ta đạt nhiều kết khả quan Từ đại hội VI đảng ta chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển chương trình kinh tế lớn.Sản xuất lương thực,thực phẩm,hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu,chú trọng phát triển kết cấu hạ tầng vào chương trình thực luật đầu tư nước Đến đại hội tiếp theo(8,9,10), công đổi bắt đầu vào chiều sâu, đảng ta tiếp tục khảng định xây dựng cấu kinh tế hợp lí nội dung quan trọng cơng nghiệp hố-hiện đại hố, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa xã hội 2.2.Phân loại cấu kinh tế: 2.2.1 Cơ cấu kinh tế ngành Ngành nông nghiệp tổ hợp ngành gắn liền với trình sinh học gồm : nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp.Do phát triển phân công lao động xã hôi, ngành hình thành phát triển tương đối độc lập, lại gắn bó mật thiết với Nơng nghiệp : ngành kinh tế nước, vừa chịu chi phối chung kinh tế quốc dân,vừa gắn bó mật thiết với ngành khác địa 6 bàn nông thôn, đồng thời lại phản ánh nét riêng biệt mang tính đặc thù ngành mà đối tượng sản xuất thể sống Theo nghĩa hẹp : nông nghiệp bao gồm trồng trọt chăn nuôi , theo nghĩa rộng nơng nghiệp cịn bao gồm lâm nghiệp thuỷ sản Ngành công nghiệp ngành quan trọng kinh tế bao gồm ngành công nghiệp nhẹ : chế biến nông ,lâm, thuỷ sản, may mặc, da-giày , điện tử-tin học, số sản phẩm khí hàng tiêu dùng Cơng nghiệp nặng : dầu khí, luyện kim, khí chế tạo, hố chất bản, phân bón, vật liệu xây dựng Ngành dịch vụ : Đây ngành kinh tế đời phát triển gắn liền với phát triển kinh tế quốc dân Dịch vụ bao gồm nhiều loại : thương mại, dịch vụ vận tải hàng hoá, hành khách, dịch vụ tư vấn 2.2.2 Cơ cấu kinh tế vùng-lãnh thổ Trong Quốc gia điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác nên trình phát triển hình thành vùng kinh tế sinh thái khác Cơ cấu vùng-lãnh thổ kinh tế phân công lao động xã hội theo lãnh thổ phạm vi nước Cơ cấu vùng-lãnh thổ coi nhân tố hàng đầu để tăng trưởng phát triển để bền vững ngành kinh tế phân bố vùng Việc xác lập cấu kinh tế vùng-lãnh thổ cách hợp lý nhằm phân bố trí ngành sản xuất vùng-lãnh thổ cho thích hợp để triển khai có hiệu tiềm lợi vùng 2.2.3 Cơ cấu theo thành phần kinh tế Kinh tế nhà nước : Phát huy vai trò chủ đạo kinh tế, nhân tố quan trọng công cụ để nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế Kinh tế tập thể : Phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng , hợp tác xã nồng cốt Kinh tế cá thể : Cả nông thôn thành thị có vị trí quan trọng lâu dài Kinh tế tư nhân Kinh tế hỗn hợp : Các hình thức liên doanh,liên kết kinh tế nhà nước với kinh tế tư nhân nước 7 Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi : phận kinh tế Việt Nam khuyến khích phát triển , hướng mạch vào sản xuất , kinh doanh hàng hố dịch vụ có công nghệ cao , xây dựng kết cấu hạ tầng 2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế 2.3.1 Sự cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế Từ đổi đến cấu kinh tế có chuyển biến tích cực chưa khỏi tình trạng sản xuất nhỏ nơng nghiệp chiếm tỉ trọng lớn, ngành nghề chưa phát triển Nhìn chung cấu kinh tế nước ta cịn bất hợp lí, dẫn tới sản xuất đạt hiệu thấp, chưa khai thác hết tiềm đất nước 2.3.2 Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế ngành: Có chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Đẩy nhanh CNHHĐH nông nghiệp nông thôn tiếp tục phát triển đưa nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp lên trình độ ứng dụng tiến khoa học công nghệ công nghệ sinh học Công nghiệp : Vừa phát triển ngành sử dụng nhiều lao động, vừa nhanh vào số lĩnh vực có cơng nghệ đại,cơng nghệ cao Chuyển dịch cấu ngành coi điểm cốt tử, nội dung lâu dài q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá Nếu xác định phương hướng giải pháp chuyển dịch đảm bảo hiệu kinh tế xã hội cao phát triển Một kinh tế quốc dân bao gồm nhiều ngành sản xuất khác Do đó, quốc gia muốn phát triển đạt tốc độ tăng trưởng cao phải có cấu ngành hợp lí.Chính việc đầu tư vào chuyển dịch cấu ngành, tạo sức bật cho kinh tế đóng vai trị quan trọng 2.4 Vai trò vốn đầu tư chuyển dịch cấu thành phần kinh tế 2.4.1 Đầu tư có tác động tạo chuyển biến tỉ trọng đóng góp vào GDP thành phần kinh tế Thực đường lối đổi Đảng nhà nước, năm qua cấu thành phần kinh tế nước ta có chuyển dịch theo hướng tiến bước đầu đạt nhiều kết đáng khích lệ Bên cạnh khu vực kinh tế nước, khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI ngày có đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế nước Đáng ý khu 8 vực kinh tế nước bao gồm thành phần kinh tế nhà nước, tập thể, tư nhân, thể kinh tế hỗn hợp 2.4.2.Tạo phong phú đa dạng nguồn vốn đầu tư Nền kinh tế bao cấp rõ nhược điểm với thành phần kinh tế nguồn vốn ngân sách cấp, khơng mang lại hiệu cao Nhưng từ nước ta chuyển sang kinh tế thị trường kinh tế khơng tồn thành phần trước kinh tế nhà nước kinh tế Cả nước đạt nhiều thành tựu lĩnh vực có giá trị nơng nghiệp đạt gần 200 nghìn tỷ đồng Tổng sản phẩm NLTS đóng góp 0,6% vào tăng trưởng kinh tế Chúng ta giữ vị trí thứ xuất gạo, đứng đầu xuất cà phê hạt tiêu 10 nước hàng đầu thuỷ sản Riêng nơng nghiệp có mặt hàng đạt kim ngạch tỷ USD, thuỷ sản ( 3,8 tỷ USD ), gỗ ( 2,4 tỷ USD), cà phê ( 1,86 tỷ USD ), gạo ( 1,46 tỷ USD ) cao su ( 1,4 tỷ USD) CHƯƠNG : THỰC TRẠNG 2.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015-2020 Qua 35 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đạt kết tăng trưởng ấn tượng bước hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực toàn cầu Đặc biệt, giai đoạn 2015-2020, kinh tế Việt Nam có chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng đại, giảm dần nguồn lực khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản (gọi khu vực 1, KV1), nguồn lực phân bổ cho khu vực cơng nghiệp, khai khống, xây dựng (khu vực 2, KV2) khu vực dịch vụ (khu vực 3, KV3) tăng dần Nhờ đó, kinh tế thu hút ngày nhiều nguồn lực quan trọng 2.1.1 Về cấu lao động Giai đoạn 2015-2020, với phát triển kinh tế, lực lượng lao động Việt Nam có việc làm tăng qua năm (ngoại trừ năm 2020, tình trạng người lao động bị việc làm tăng, ảnh hưởng đại dịch COVID-19) Theo Tổng cục Thống kê (2021), số lượng lao động từ 15 tuổi trở lên có “cơng ăn, việc làm” tăng qua năm, với tốc độ tăng trung bình khoảng 0,48% giai đoạn 2015-2019 Riêng năm 2020, nước có 32,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch COVID-19 bao gồm người bị việc làm, phải nghỉ giãn việc nghỉ luân phiên, giảm làm 9 Xét cấu lao động, giai đoạn 2015-2020 có chênh lệch lớn khu vực kinh tế Cụ thể, giai đoạn có chuyển dịch rõ rệt cấu lao động khu vực: Nếu năm 2015 cấu lao động KV1 chiếm tới 45,73%; KV2 chiếm 24,19%; KV3 chiếm 30,08%, đến năm 2020 tỷ trọng lao động KV1, 2, là: 34,78%; 32,65%; 32,57% Tốc độ giảm trung bình lao động KV1 5,4%; tốc độ tăng trưởng lao động trung bình KV2 KV3 6,6% 1,7% Mặc dù, tốc độ tăng trưởng lao động chậm có thay đổi đáng kể cấu lao động khu vực Điều cho thấy, khu vực có dịch chuyển lao độngTừ đầu năm 2021 đến nay, dù dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp nặng nề, địa phương kiên định thực “mục tiêu kép” vừa phòng, chống dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe người dân, vừa phục hồi phát triển kinh tế - xã hội Nhờ thực chủ trương đắn này, tỷ lệ lao động làm việc khu vực doanh nghiệp tháng đầu năm 2021 giảm 0,7% so với kỳ năm 2020 Đáng ý, tỷ trọng lao động làm việc khu vực khơng có biến động lớn nửa đầu năm 2021, theo tỷ trọng lao động KV1 chiếm 27,9%, tăng 1,9%; KV2 chiếm 32,8%, tăng 0,5%; KV3 chiếm 39,3%, tăng 2,4% so với kỳ năm 2020 (Tổng cục Thống kê, 2021) BẢNG 3:KẾT QUẢ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2015-2020 Năm Tốc độ Tỷ lệ Tỷ lệ Xuất Nhập Cán cân tăng khẩu thất lạm thương mại trưởng (USD) (USD) nghiệp phát (%) (%) (%) 2015 2016 2017 2018 2019 2020 6,68 6,21 6,81 7,08 7,02 2,91 2,31 2,30 2,24 2,00 1,98 2,26 0,63 2,66 3,53 3,54 2,79 3,23 162,40 175,90 213,77 244,72 263,45 281,50 165,60 173,30 211,30 211,10 237,51 262,40 -3,20 2,60 2,67 7,21 9,94 19,1 Từ đầu năm 2021 đến nay, dù dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp nặng nề, địa phương kiên định thực “mục tiêu kép” vừa phòng, chống dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe người dân, vừa phục hồi phát triển kinh tế - xã hội Nhờ 10 10 thực chủ trương đắn này, tỷ lệ lao động làm việc khu vực doanh nghiệp tháng đầu năm 2021 giảm 0,7% so với kỳ năm 2020 Đáng ý, tỷ trọng lao động làm việc khu vực khơng có biến động lớn nửa đầu năm 2021, theo tỷ trọng lao động KV1 chiếm 27,9%, tăng 1,9%; KV2 chiếm 32,8%, tăng 0,5%; KV3 chiếm 39,3%, tăng 2,4% so với kỳ năm 2020 (Tổng cục Thống kê, 2021) 2.1.2 Về cấu vốn Cùng với chuyển dịch cấu lao động khu vực, tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2015-2019 có tăng trưởng rõ rệt qua năm (Bảng 1) Tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 9,23%/năm Như vậy, tốc độ tăng trưởng trung bình tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tăng gấp 19,23 lần so với lao động Theo Tổng cục Thống kê (2021), vốn đầu tư toàn xã hội thực theo giá hành năm 2020 đạt 2.164,5 nghìn tỷ đồng, tăng 5,7% so với năm 2019 34,4% GDP Trong tháng đầu năm 2021, vốn đầu tư thực toàn xã hội theo giá hành đạt 1.169,7 nghìn tỷ đồng, tăng 7,2% so với kỳ năm 2020 Tuy bị ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh COVID- 19 thiên tai (lũ lụt, hạn hán, ngập mặn…) từ năm 2019 đến nay, tháng đầu năm 2021, tỷ lệ vốn đầu tư toàn xã hội tăng mạnh Điều chứng tỏ nỗ lực toàn xã hội thực “mục tiêu kép” Chính phủ đề có tác dụng tích cực nhanh chóng lan tỏa tồn kinh tế BẢNG 1: TỔNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2015-2019 Năm Tổng Tốc độ KV1 KV2 KV3 tăng(%) Tổng Tỷ Tổng Tỷ Tổng trọng(%) vốn vốn( n trọng(%) vốn (nghìn ghìn tỷ ( nghìn đồng) tỷ tỷ đồng) đồng) 2015 1.044 420 9.06 59.323 5.68 492.966 47,20 492.13 2016 1.147.147 9.84 67.567 5.89 528.090 46.01 551,49 2017 1.217.797 10.87 77.707 6.11 568.663 44.44 625.42 2018 1.379.552 8.47 81.463 5.91 614.480 44.54 683.60 11 11 Tỷ trọng (%) 47.12 48.07 49.18 49.55 2019 1.488.838 Tốc độ tăng TB(%) 7.92 9.23 87.157 5.85 12.63 663.180 44.54 7.76 738,501 49,60 10,03 2.1.3 Sự đóng góp khu vực kinh tế vào GDP Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam (theo giá so sánh với năm 2010) giai đoạn 2015-2020 liên tục tăng trưởng qua năm Sự tăng trưởng GDP nhờ đóng góp khu vực kinh tế (Bảng 2) Trong giai đoạn 2015-2020, KV1 có tỷ lệ đóng góp vào GDP có xu hướng giảm dần qua năm: Nếu năm 2015, khu vực đóng góp khoảng 18,17% GDP đến năm 2020 số cịn 15,34% (tỷ trọng trung bình đạt 16,51%/năm) Hai khu vực kinh tế cịn lại đóng góp lớn vào cấu tỷ trọng GDP, theo KV2 có tỷ trọng tăng với biên độ dao động lớn (từ 38,58% GDP năm 2015 đến 41,15% GDP vào năm 2020), trung bình 39,87%/năm Đặc biệt, KV3 chiếm tỷ trọng lớn cấu GDP, trung bình 43,24%/năm, biên độ dao động tương đối nhỏ (thấp 43,25% vào năm 2015, cao 43,81% vào năm 2017) không bền vững (trong năm đầu tỷ trọng khu vực có xu hướng tăng, năm cuối lại khơng ổn định) Nhìn chung, cấu GDP Việt Nam giai đoạn 2015-2020 thay đổi theo chuyển dịch cấu lao động cấu phân bổ vốn đầu tư phát triển toàn xã hội theo hướng đại, nghĩa kinh tế có chuyển dịch cấu từ KV1 sang KV2 KV3 BẢNG 2:TỔNG SẢN PHẨM GDP CỦA KHU VỰC TRONG GIAI ĐOẠN 20152020 (GDP ; Nghìn tỷ đồng ; tỷ trọng ; % ) Năm Tổng KV1 KV2 KV3 GDP(nghìn Tỷ GDP(nghìn Tỷ GDP(nghìn Tỷ tỷ đồng) trọng tỷ đồng) trọng(%) tỷ đồng) trọng (%) (%) 2015 2,875,856 462,536 2016 3,054,470 468,813 18,17 982411 17,34 1,056,808 12 12 38,58 39,09 1,101,236 1,178,143 43,25 43,57 2017 2018 2019 2020 Tốc độ tăng trung bình (%) 3,262,548 3,493,399 3,738,546 3,847,338 6,21 482,417 500,567 510,632 524,317 16,69 16,16 15,39 15,34 -0,6 1,141,369 1,242,420 1,353,049 1,406,900 39,50 40,11 40,39 41,15 0,59 1,265,821 1,354,796 1,453,677 1,487,693 43,81 43,73 43,82 43,51 0,01 2.1.4 Kết phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015-2020 Trong giai đoạn 2015-2020, kinh tế Việt Nam đạt kết tăng trưởng ấn tượng, đưa Việt Nam trở thành nước có thu nhập bình qn đầu người mức trung bình Những thành tựu cụ thể hóa liệu kinh tế vĩ mô như: Tốc độ tăng trưởng kinh tế khả quan; tỷ lệ thất nghiệp mức thấp; tỷ lệ lạm phát trì phạm vi cho phép; cán cân thương mại dần cải thiện theo hướng thuận lợi 2.1.5 Tốc độ tăng trưởng GDP Một thành tựu kinh tế quan trọng thể rõ Việt Nam giai đoạn 2015- 2020 tốc độ tăng trưởng kinh tế Năm 2020, ảnh hưởng đại dịch COVID-19, suy thoái kinh tế diễn tồn cầu, bối cảnh kinh tế Việt Nam vượt qua khơng khó khăn, để đạt tốc độ tăng trưởng dương (2,91%), không đạt mục tiêu đề Việt Nam thuộc nhóm nước có mức tăng trưởng cao giới; Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm sốt mức thấp Nhìn chung, giai đoạn 2015-2020, kinh tế Việt Nam có tốc độ tăng trưởng trung bình 6,76%/ năm, đạt mục tiêu “tăng trưởng kinh tế bình quân năm đạt từ 6,5%7%/năm” mà Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng đề Đây thành tựu quan trọng so với khu vực giới Đặc biệt, tháng đầu năm 2021, tốc độ tăng trưởng GDP tăng 5,64%, cao 1,82% so với kỳ năm 2020 Điều cho thấy, kinh tế Việt Nam có tín hiệu tăng trưởng tích cực bất chấp tình hình dịch bệnh COVID- 19 diễn biến phức tạp 13 13 2.1.6 Tỷ lệ thất nghiệp Nhờ có chuyển dịch cấu lao động cách hợp lý hiệu quả, tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam chưa vượt 2,31% giai đoạn 2015-2020 có xu hướng giảm dần Tỷ lệ thất nghiệp trung bình mức 2,18% (thấp so với mục tiêu 4% mà Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII năm 2016 đề ra) Riêng năm năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động 2,48%, cao 0,31 điểm phần trăm so với năm 2019, khu vực thành thị 3,88%, tăng 0,77 điểm phần trăm Dù tăng cao năm trước tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi khu vực thành thị năm 2020 không vượt 4,0%, đạt muc tiêu Quốc hội đề Nghị số 85/2019/QH-14 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2020 2.1.7 Tỷ lệ lạm phát Với đạo liệt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, cân đối kinh tế vĩ mơ giai đoạn 2015-2020 trì ổn định, nhờ tỷ lệ lạm phát mức thấp, đảm bảo mục tiêu đề (Bảng 3) Tỷ lệ lạm phát trung bình Việt Nam giai đoạn 2015-2020 mức 2,76%/năm Những báo lạm phát cho thấy, tính đắn đạo, điều hành khôi phục kinh tế, phòng chống dịch bệnh tâm, đồng lòng tồn hệ thống trị, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, nỗ lực, cố gắng người dân cộng đồng doanh nghiệp để thực có hiệu mục tiêu “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế-xã hội” 2.1.8.Cán cân thương mại Phát huy thành tựu thương mại năm trước đạt được, năm qua, Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới để tìm kiếm thị trường, mở rộng hoạt động thương mại toàn cầu Trong giai đoạn 2015-2020, Việt Nam mở rộng, giao thương hàng hóa với nước khu vực châu Á, khu vực khác giới Nhờ đó, hoạt động xuất, nhập hàng hóa Việt Nam đạt mức tăng trưởng tích cực, năm sau cao năm trước Cụ thể, xuất khẩu, năm 2015 kim ngạch xuất Việt Nam đạt 162,4 tỷ USD đến năm 2020, số cán mốc 281,5 tỷ USD Tương tự, nhập hàng hóa Việt Nam đạt kết tích cực Năm 2015, kim ngạch nhập hàng hóa nước ta đạt 165,6 tỷ USD năm sau, số đạt 262,4 tỷ USD 14 14 Tuy bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp toàn cầu, ảnh hưởng nhiều đến thương mại quốc tế, hoạt động xuất, nhập Việt Nam đạt thành tựu đáng kể tháng đầu năm 2021 tổng kim ngạch xuất hàng hóa đạt 157,63 tỷ USD, tăng 28,4%; tổng kim ngạch nhập hàng hóa đạt 159,1 tỷ USD, tăng 36,1% so với kỳ năm 2020 Như vậy, sau trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế đất nước Từ kinh tế chủ yếu nông nghiệp, Việt Nam xây dựng sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng kinh tế - xã hội bước đáp ứng cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo mơi trường thu hút nguồn lực xã hội cho phát triển So với thời kỳ trước, năm gần đây, diện mạo đất nước có nhiều thay đổi, kinh tế trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực quy mô kinh tế tăng lên, tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát tương đối thấp, cán cân thương mại cải thiện theo hướng tích cực 2.1.9 Khó khăn, thách thức chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam Mặc dù, giai đoạn 2015- 2020 Việt Nam có chuyển dịch cấu ngành kinh tế tích cực xu hướng tăng trưởng tiêu vĩ mô chưa thật ổn định, bền vững Nguyên nhân chuyển dịch cấu ngành kinh tế giai đoạn 2015- 2020 có tồn tại, hạn chế định Cụ thể: Một là, lực lượng lao động tập trung chủ yếu KV1, nguồn vốn phân bổ cho khu vực thấp thể phương thức sản xuất lạc hậu nên đóng góp vào GDP với tỷ trọng thấp Hai là, nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tập trung chủ yếu vào KV2 KV3, đóng góp vào GDP với tỷ trọng chưa đảm bảo mục tiêu so với KV1, nên hiệu sử dụng vốn khu vực chưa đạt kỳ vọng đề Ba là, dịch chuyển lao động nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội khu vực, đặc biệt KV2 KV3 chưa ổn định thiếu tính đồng Điều dẫn tới phát triển không đồng ngành kinh tế Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Bốn là, KV3 có tăng trưởng đặn lao động vốn đầu tư phát triển toàn xã hội, tỷ trọng đóng góp vào GDP khu vực chưa có chuyển dịch rõ ràng… 15 15 CHƯƠNG : GIẢI PHÁP 3.1 Tình hình chuyển dịch cấu ngành kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong thời gian qua, chuyển dịch cấu kinh tế góp phần tích cực vào việc thúc đẩy tăng suất lao động xã hội GRDP bình quân đầu người Vùng Cụ thể, suất lao động xã hội Vùng tăng từ 36,9 triệu đồng/lao động năm 2010 lên 67,4 triệu đồng/lao động năm 2016 Trong đó, GRDP bình qn đầu người vùng không ngừng tăng lên, từ 4,3 triệu đồng năm 2000 lên 20,9 triệu đồng năm 2010 đạt 39 triệu đồng năm 2016 Tuy nhiên, xét số thực tế cho thấy, mức thu nhập bình quân đầu người cịn thấp GDP bình qn đầu người nước (GDP bình quân đầu người nước năm 2016 đạt 48,6 triệu đồng) Trong đó, suất lao động Vùng thấp suất lao động nước (năng suất lao động nước năm 2016 đạt 84,5 triệu đồng/lao động) Về kết chuyển dịch cấu kinh tế, số liệu thống kê cho thấy, tỷ trọng ngành Nông nghiệp giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản lớn có xu hướng giảm xuống, từ 72,4% năm 2000 xuống 66% năm 2010 63,2% năm 2016 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành kinh tế vùng giai đoạn 2000-2016 chuyển dịch theo xu hướng tích cực, làm cho giá trị sản xuất bình quân đất sản xuất nơng nghiệp có xu hướng tăng lên, từ 17,2 triệu đồng/ha năm 2000 lên 120,8 triệu đồng/ha năm 2016 Tỷ trọng ngành Lâm nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ có xu hướng giảm xuống (từ 2,2% năm 2000 xuống 1,1% năm 2016) Ngược lại, tỷ trọng ngành Thủy sản có xu hướng tăng nhanh (từ 25,5% năm 2000 lên 33,1% năm 2010 đạt 35,7% năm 2016) Cơ cấu giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản chuyển dịch theo xu hướng tác động quy luật giá trị làm cho yếu tố sản xuất đất đai, lao động vốn di chuyển từ ngành Nông - lâm nghiệp sang ngành Thủy sản, nhằm mục tiêu đạt hiệu kinh tế cao Về cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt phân theo nhóm, tỷ trọng nhóm lương thực giá trị sản xuất ngành trồng trọt lớn có xu hướng giảm xuống (từ 69,4% năm 2000 xuống 67,6% năm 2010 61,2% năm 2016) Cơ cấu giá trị sản xuất ngành Trồng trọt phân theo nhóm trồng chuyển dịch theo xu hướng vừa nhằm khai thác tiềm lợi vùng, vừa góp phần làm gia tăng giá trị sản xuất bình quân đất trồng trọt (từ 13,5 16 16 triệu đồng/ha năm 2000 lên 61 triệu đồng/ha năm 2010 đạt 90,5 triệu đồng/ha năm 2016) Cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản giai đoạn 2000-2016 chuyển dịch theo xu hướng: Tỷ trọng ngành nuôi trồng thủy sản giá trị sản xuất thủy sản có xu hướng tăng nhanh (từ 48,1% năm 2000 lên 68% năm 2016) Ngược lại, tỷ trọng ngành khai thác thủy sản có xu hướng giảm nhanh (từ 49,2% năm 2000 xuống 28,5% năm 2016) 3.2 Đề xuất giải pháp Trên sở nghiên cứu hạn chế trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời gian qua chuyển dịch cấu ngành kinh tế Vùng thời gian tới tiếp tục gặt hái kết tích cực, cần thực đồng số nhóm giải pháp chủ yếu sau: 3.2.1 Về nguồn nhân lực Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng chuyển dịch cấu ngành kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Để cấu ngành kinh tế thời gian tới chuyển dịch theo định hướng nêu trên, cần thực đồng giải pháp nguồn nhân lực sau: Cần chuyển dịch cấu lao động: Việc chuyển dịch cần theo hướng giảm nhanh lao động nhóm ngành nông - lâm - thủy sản số tuyệt đối tỷ trọng tổng lao động xã hội, tăng nhanh lao động nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng dịch vụ tổng lao động xã hội Đồng thời, tốc độ tăng lao động nhóm ngành dịch vụ nhanh so với tốc độ tăng lao động nhóm ngành sản xuất vật chất, làm tăng tỷ trọng lao động nhóm ngành dịch vụ tổng lao động xã hội giảm tỷ trọng lao động nhóm ngành sản xuất vật chất tổng lao động xã hội Mở rộng quy mô đào tạo: Tiếp tục mở rộng quy mô đào tạo nhằm tăng nhanh tỷ trọng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật tổng lao động xã hội; Chú trọng tăng vốn đầu tư cho ngành giáo dục đào tạo từ nguồn vốn NSNN; Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế đầu tư vào ngành giáo dục đào tạo vùng, bậc dạy nghề, trung cấp, cao đẳng đại học; Phối hợp đào tạo với vùng khác nước hợp tác quốc tế Điều chỉnh cấu trình độ ngành nghề đào tạo theo hướng phù hợp với trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế: Điều chỉnh cấu trình độ đào tạo vùng theo hướng tăng nhanh trình độ đào tạo trung cấp dạy nghề, dạy nghề; Đa dạng hóa hình thức đào tạo nghề phù hợp với đối tượng, ngành nghề 17 17 đào tạo quy, đào tạo vừa làm, vừa học DN, sở sản xuất kinh doanh Nâng cao chất lượng đào tạo: Rà soát lại chương trình đào tạo; Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục; Đổi nội dung giáo dục đào tạo theo hướng thường xuyên cập nhật thành tựu lĩnh vực khoa học - công nghệ; Xây dựng chuẩn đầu riêng để đảm bảo người học sau trường có đủ kỹ mà nhà tuyển dụng yêu cầu… 3.2.2 Về huy động nguồn lực, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Trong thời gian tới, để cấu ngành kinh tế vùng chuyển dịch theo hướng cần huy động tối đa nguồn vốn, điều chỉnh cấu đầu tư nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Thứ nhất, huy động nguồn lực Đối với vốn NSNN: Thực hành tiết kiệm nhằm tăng đầu tư phát triển; Kiến nghị Trung ương nên tăng cường đầu tư vào cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng sản xuất Vùng, hệ hống đường xá, cầu cống, cảng biển, thủy lợi…; Cần thí điểm cho địa phương vay vốn nước đầu tư vào hạ tầng quan trọng Vùng; Mở rộng cho vay lại từ nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ quyền địa phương Tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất nhằm huy động vốn nhà đầu tư ngồi nước cho đầu tư phát triển, khai thác có hiệu nguồn lực từ đất đai Đối với tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước: Chính phủ cần tăng cường hỗ trợ nguồn vốn cho số ngành kinh tế cần khuyến khích phát triển, cho nông nghiệp, nông dân nông thơn Đối với vốn có vay ngân hàng thương mại vốn vay từ nguồn khác: Cần đơn giản hóa thủ tục cho vay vốn, ban hành hệ thống lãi suất cho vay hợp lý, tài sản sở hữu sử dụng (đất đai) hợp pháp người dân Nhà nước cần làm giấy chứng nhận quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản cho người dân nhằm hoàn thiện thủ tục cho vay họ vay; Khuyến khích mở rộng hình thức dịch vụ vốn cho người sản xuất, đặc biệt khuyến khích DN dịch vụ vốn cho nơng dân hình thức ứng trước vốn thu hồi lại hàng nông sản Đối với vốn khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài: Hiện nay, vốn FDI chiếm có 7% vốn đầu tư địa bàn vùng Đồng sông Cửu Long Để thu hút mạnh vốn FDI vùng Đồng sông Cửu Long, cần đẩy mạnh nâng cao hiệu 18 18 hoạt động xúc tiến đầu tư nước ngồi; cải cách thủ tục hành Xác định mức giá cho thuê đất hợp lý; tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư nước ngồi tiếp cận nguồn vốn; tăng cường đào tạo cơng nhân kỹ thuật có chất lượng Chính quyền cần thường xuyên đối thoại với nhà đầu tư nước ngồi để kịp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn q trình sản xuất, kinh doanh; khuyến khích dự án hoạt động mở rộng đầu tư… Thứ hai, điều chỉnh cấu đầu tư phù hợp với Vùng Cơ cấu đầu tư phải gắn phục vụ cho định hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng Đồng sông Cửu Long thời gian tới Vì vậy, cần phải điều chỉnh lại cấu đầu tư theo hướng tập trung đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến số ngành dịch vụ động lực ngành vận tải kho bãi, thông tin truyền thơng, ngành tài chính, ngân hàng bảo hiểm nhằm phát huy tiềm lợi so sánh tĩnh có vùng Đồng thời, tạo lập lợi so sánh động tương lai, bước nâng cấp cấu ngành kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 3.2.3 Về khoa học công nghệ Để khoa học công nghệ trở thành động lực công nghiệp hóa, đại hóa chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng Đồng sông Cửu Long theo định hướng nêu trên, cần thực số biện pháp bản, chủ yếu sau đây: Đối với hoạt động khoa học công nghệ: Đầu tư củng cố sở nghiên cứu khoa học Vùng, đặc biệt ưu tiên cho sở nghiên cứu nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản nhằm đưa nhanh kỹ thuật tiến phục vụ cho việc sản xuất nông, lâm, thủy sản Cần nghiên cứu giải pháp khoa học cơng nghệ để ứng phó với tượng biến đổi khí hậu, nước biển dâng việc khai thác tài nguyên nước thượng nguồn châu thổ sông Mê Kông Đẩy mạnh ứng dụng kết nghiên cứu khoa học công nghệ vào sản xuất: Cần có sách khuyến khích (ưu đãi thuế, tín dụng, hỗ trợ vốn từ ngân sách địa phương…) DN, sở sản xuất ứng dụng kết nghiên cứu khoa học công nghệ vào sản xuất, cải tiến, đổi kỹ thuật, công nghệ Phát triển lực nghiên cứu ứng dụng đổi công nghệ DN Phát triển thị trường khoa học cơng nghệ: Cần khuyến khích ký hợp đồng nghiên cứu triển khai sở nghiên cứu khoa học vùng vùng với DN, sở sản xuất vùng Đây giải pháp tốt để khoa học công 19 19 nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng thời gian tới 3.2.4 Về mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa dịch vụ Để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa dịch vụ vùng Đồng sông Cửu Long thời gian tới, cần thực số biện pháp bản, chủ yếu sau đây: Các quan, DN Vùng cần nâng cao trình độ dự báo nhu cầu thị trường nước nước để định hướng loại sản phẩm cần sản xuất quy mô, chất lượng tốc độ phát triển Tạo điều kiện cho DN, sở sản xuất tham gia hội chợ, triển lãm nước nước ngồi nhằm giới thiệu hàng hóa mở rộng thị trường tiêu thụ Bên cạnh đó, DN cần xây dựng trang web mạng internet để xúc tiến thương mại hát triển mạng lưới lưu thông hàng nông - lâm - thủy sản vùng hợp lý Đồng thời, cần khuyến khích DN ký hợp đồng tiêu thụ hàng nông lâm - thủy sản với nông dân theo ngun tắc đơi bên có lợi, hình thành ngày nhiều chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp Vùng, liên kết từ khâu sản xuất đến thu mua, chế biến tiêu thụ hàng nông - lâm - thủy sản Duy trì phát triển thị trường xuất có, mở rộng thị trường cho số mặt hàng xuất chủ yếu Vùng như: Gạo, rau quả, thủy sản, hàng may mặc giày dép Việc đa phương hóa thị trường xuất nhằm giảm thiểu rủi ro tạo tăng trưởng ổn định cho xuất PHẦN KẾT LUẬN Qua viết thấy cấu kinh tế nước ta chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố,hiện đại hố…Bức tranh toàn cảnh kinh tế nước ta tranh kinh tế thị trường theo định hướng chủ nghĩa xã hội với cấu nội xếp, tổ chức tương đối hoàn chỉnh đáp ứng với mục tiêu phát triển bền vững Qua ta thấy vai trò quan trọng vốn đầu tư dịch chuyển cấu kinh tế , đầu tư có tác động thúc đẩy , đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế , với cấu kinh tế hợp lí , qua thúc đẩy kinh tế đất nước tăng trưởng phát triển ngày bền vững 20 20 21 21 ... lí.Chính việc đầu tư vào chuyển dịch cấu ngành, tạo sức bật cho kinh tế đóng vai trị quan trọng 2.4 Vai trò vốn đầu tư chuyển dịch cấu thành phần kinh tế 2.4.1 Đầu tư có tác động tạo chuyển biến... niệm đầu tư 1.2 .Vai trò đầu tư Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 2.1 .Cơ cấu kinh tế 2.2.Phân loại cấu kinh tế: 2.3 Chuyển dịch cấu kinh... chức tư? ?ng đối hoàn chỉnh đáp ứng với mục tiêu phát triển bền vững Qua ta thấy vai trò quan trọng vốn đầu tư dịch chuyển cấu kinh tế , đầu tư có tác động thúc đẩy , đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu

Ngày đăng: 20/01/2022, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w