Bài viết trình bày đánh giá kiến thức của người nhiễm HIV/AIDS về trầm cảm tại 2 phòng khám ngoại trú tỉnh Thái Bình năm 2019. Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân HIV/AIDS người lớn ≥ 18 tuổi đang điều trị ARV. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp mô tả thông qua cuộc điều tra cắt ngang.
vietnam medical journal n01 - DECEMBER - 2021 Li J., Zhang Y., Hu D.-M cộng (2020) Impact of postoperative complications on longterm outcomes of patients following surgery for gastric cancer: A systematic review and metaanalysis of 64 follow-up studies Asian J Surg, 43(7), 719–729 Serra M.A.A de O., Filho F.F da S., Albuquerque A de O cộng (2015) Nursing care in the immediate postoperative period: a cross-sectional study Online Braz J Nurs, 14(2), 161–7 Qi S Yuanyuan W (2019) Effect of systemic nursing on postoperative recovery of gastric cancer patients Int J Curr Res, 11(11), 8179–8181 KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS VỀ TRẦM CẢM TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ TỈNH THÁI BÌNH Ngơ Văn Mạnh1, Lê Đức Cường1, Bùi Thị Huyền Diệu1, Vũ Thị Quỳnh Trang2 TÓM TẮT 17 Mục tiêu: Đánh giá kiến thức người nhiễm HIV/AIDS trầm cảm phòng khám ngoại trú tỉnh Thái Bình năm 2019 Đối tượng nghiên cứu: bệnh nhân HIV/AIDS người lớn ≥ 18 tuổi điều trị ARV Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp mô tả thông qua điều tra cắt ngang Kết nghiên cứu: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu nghe lần bệnh trầm cảm chiếm tỷ lệ cao (92,8%); 36,5% số đối tượng nghiên cứu biết từ 4/6 biểu giai đoạn khởi phát tồn phát bệnh; Chỉ có 31,6% người bệnh kể 2-3 số nhóm nguyên nhân chính; Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có kiến thức đạt trầm cảm chiếm tỷ lệ 69,7% Từ khóa: Kiến thức trầm cảm; HIV/AIDS; Thái Bình SUMMARY KNOWLEDGE OF HIV/AIDS PATIENTS ABOUT DEPRESSION AT OUTPATIENT CLINICS IN THAI BINH PROVINCE Objectives: Describe the knowledge of HIV/AIDS patients about depression at outpatient clinics in Thai Binh province in 2019 Subjects: HIV / AIDS patients adults ≥ 18 years old being treated with ARV Method: Descriptive method through cross-sectional survey Results: The percentage of study subjects who have heard at least time about depression is quite high (92.8%); And a low rate (36.5%) of the study population knew from out of signs of the stages of the disease; Only 31.6% of patients known 2-3 of the main causes of the depression; The percentage of study subjects with knowledge about depression was 69.7% Keywords: Knowledge about depression; HIV/AIDS; Thai Binh 1Trường 2Bệnh Đại học Y Dược Thái Bình viện Bạch Mai Chịu trách nhiệm chính: Ngô Văn Mạnh Email: manhsdh@gmail.com Ngày nhận bài: 9.9.2021 Ngày phản biện khoa học: 29.10.2021 Ngày duyệt bài: 11.11.2021 62 I ĐẶT VẤN ĐỀ Hơn 30 năm qua, kể từ phát HIV nay, cộng đồng quốc tế nỗ lực lớn công tác chăm sóc, điều trị HIV/AIDS nhằm đẩy lùi gia tăng đại dịch AIDS thu nhiều kết đáng ghi nhận phát triển tổng thể dịch AIDS tồn cầu ổn định Số người nhiễm HIV hàng năm giảm xuống đáng kể từ cuối năm 1990 tử vong liên quan AIDS dần việc mở rộng điều trị kháng HIV[1] Cùng với nỗ lực điều trị HIV, việc người bệnh hỗ trợ nhằm tăng cường sức khỏe thể chất sức khỏe tâm thần người nhiễm HIV vấn đề cần quan tâm Người bệnh gặp phải vấn đề sức khỏe tâm thần sớm có chẩn đốn ban đầu phát sinh thời gian điều trị bệnh Các vấn đề phổ biến thường gặp phải trầm cảm, lo âu làm dụng chất gây nghiện Trong đó, trầm cảm biến chứng thần kinh phổ biến bệnh nhân nhiễm HIV hạn chế đáng kể chất lượng sống bệnh nhân HIV/AIDS [2] Các nghiên cứu giới cho thấy việc điều trị người bệnh trầm cảm thực khó khăn họ khơng tự nhận thức vấn đề họ gặp phải Các nhà nghiên cứu nhận thức thấp bệnh liên quan đến việc bệnh nhân trầm cảm khơng đến sở chăm sóc y tế bệnh kéo dài, trở nên trầm trọng mà cịn ảnh hưởng lớn việc tìm kiếm giúp đỡ cam kết với can thiệp đề nghị phòng ngừa [3], [4] Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Tìm hiểu kiến thức người nhiễm HIV/AIDS trầm cảm phòng khám ngoại trú tỉnh Thái Bình năm 2020 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ - 2021 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm, thời gian, đối tượng nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: 02 phòng khám ngoại trú gồm: Phòng khám ngoại trú Bệnh viện Đa khoa thành phố Thái Bình Phịng khám ngoại trú Bệnh viện Đa khoa huyện Kiến Xương - Đối tượng nghiên cứu: Là bệnh nhân HIV/AIDS người lớn ≥ 18 tuổi (gọi tắt người bệnh) điều trị ARV phòng khám nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực từ 10/2019 – 5/2020 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả thông qua điều tra cắt ngang 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu a/ Cỡ mẫu: Toàn bệnh nhân điều trị phòng khám lựa chọn vào nghiên cứu Tổng số điều tra 386 bệnh nhân b/ Phương pháp chọn mẫu: Tiến hành chọn chủ đích 02 phịng khám ngoại trú Bệnh viện Đa khoa Thành phố Thái Bình Bệnh viện Đa khoa huyện Kiến Xương Tiến hành điều tra toàn bệnh nhân điều trị phòng khám chọn thời điểm nghiên cứu 2.3 Phương pháp thu thập thông tin Thông tin định lượng thu thập thông qua: phiếu vấn trực tiếp người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV địa bàn nghiên cứu chọn để đánh giá kiến thức người bệnh trầm cảm 2.4 Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu - Chúng tơi đánh giá dựa vào điểm trung bình kiến thức/điểm tối đa kiến thức đạt câu hỏi đó, tỷ lệ trả lời ý câu hỏi - Điểm trung bình kiến thức tính: Tổng ý trả lời đúng/Tổng số người hỏi - Kiến thức theo số điểm trả lời đúng: với 50% số điểm cho đạt yêu cầu Tổng điểm kiến thức 21 Như người bệnh cho đạt kiến thức phải đạt 11 điểm 2.5 Xử lý số liệu Số liệu sau điều tra làm thô nhập vào máy vi tính phần mềm EPI-DATA, sau chuyển sang phần mềm SPSS 20.0 để xử lý với test thống kê y học III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1 Tỷ lệ người bệnh nghe nói trầm cảm nguồn thơng tin (n = 386) Thông tin Đã nghe trầm cảm Số lượng 358 Tỷ lệ (%) 92,8 Chưa nghe trầm 28 7,2 cảm Nguồn thông tin (n=358) Tivi, Internet 311 86,9 Sách, báo, tạp chí… 103 28,8 Nghe người khác nói 121 33,8 Qua bảng 3.1 cho thấy có 358 bệnh nhân chiếm 92,8% ĐTNC nghe nói xem, đọc thông tin bệnh trầm cảm Trong số phần lớn biết đến thơng tin bệnh trầm cảm qua Tivi mạng Internet chiếm 86,9%, tiếp có 33,8% nghe thơng tin nhờ người khác nói có 28,8% tiếp cận thơng tin trầm cảm qua sách, báo tạp chí Bảng 3.2 Tỷ lệ người bệnh có kiến thức biểu ban đầu trầm cảm (n = 386) Biểu ban đầu Số lượng Tỷ lệ (%) Mất ngủ, mệt mỏi, đau đầu 176 45,6 giống suy nhược thần kinh Mất khả làm việc, hay dự, khơng thiết tha thói quen, 147 38,1 sở thích cũ Có ý tưởng, hành vi tự hủy hoại 132 34,2 thân Không biết 114 29,5 Qua kết bảng 3.2 cho thấy: Có 45,6% ĐTNC biết biểu ban đầu trầm cảm ngủ, mệt mỏi, đau đầu giống suy nhược thần kinh; 38,1% cho trầm cảm ban đầu có khả làm việc, hay dự, khơng thiết tha thói quen, sở thích cũ; 34,2% cho người bệnh trầm cảm có ý tưởng, hành vi tự hủy hoại thân Và có tới 29,5% người bệnh cịn lại khơng biết biểu ban đầu bệnh trầm cảm Bảng 3.3 Tỷ lệ người bệnh có kiến thức biểu phát bệnh trầm cảm (n=386) Biểu phát bệnh Số lượng Tỷ lệ (%) Buồn rầu, ủ rũ, hứng thú 180 46,6 với xung quanh Suy nghĩ chậm chạp, hoang 118 30,6 tưởng, niềm tin vào thân Ít hoạt động, nói, thường nằm, ngồi yên chỗ, mặt 191 49,5 mày đau khổ, kích động Khác 01 0,3 Khơng biết 129 33,4 Trong số 386 người bệnh vấn có 49,5% người cho phát bệnh người bệnh 63 vietnam medical journal n01 - DECEMBER - 2021 trầm cảm có biểu hiện: Ít hoạt động, nói, thường nằm, ngồi yên chỗ, mặt mày đau khổ, kích động; Buồn rầu, ủ rũ, hứng thú với xung quanh chiếm 46,6%; Suy nghĩ chậm chạp, hoang tưởng, niềm tin vào thân 30,6% Có 01 người bệnh cho giai đoạn toàn phát người bệnh trầm cảm có biểu khác muốn tự tử Có 33,4% người bệnh khơng biết giai đoạn tồn phát bệnh trầm cảm người bệnh có biểu Bảng 3.4 Tỷ lệ người bệnh biết nguyên nhân trầm cảm (n = 386) Nguyên nhân Số lượng Tỷ lệ (%) Do chấn thương tâm thần 253 65,5 thể Do dùng thuốc có tác dụng 74 19,2 phụ gây trầm cảm Tự nhiên bị bệnh, không rõ 134 34,7 nguyên nhân Không biết 80 20,7 Phần lớn người hỏi biết nguyên nhân gây trầm cảm chấn thương tâm thần thể (65,5%); 34,7% biết người bệnh trầm cảm tự nhiên bị bệnh, không rõ nguyên nhân gì; có 19,2% biết trầm cảm dùng thuốc có tác dụng phụ gây trầm cảm Có 20,7% đối tượng nguyên nhân bệnh trầm cảm Bảng 3.5 Tỷ lệ người bệnh biết hậu trầm cảm (n = 386) Hậu Số lượng 34 Tỷ lệ (%) 8,8 Tử vong sớm bệnh thể Làm hại thân người 253 65,5 xung quanh Tự tử 225 58,3 Không biết 38 9,8 Về hậu bệnh trầm cảm: Làm hại thân người xung quanh hậu nhiều đối tượng nghiên cứu biết đến chiếm 65,5%, sau đến tự tử chiếm 58,8% Chỉ có 8,8% đối tượng nghiên cứu cho trầm cảm khiến người bệnh tử vong sớm bệnh thể khác Chỉ có 9,8% ĐTNC khơng biết hậu trầm cảm Bảng 3.6 Tỷ lệ người bệnh biết phương pháp điều trị trầm cảm (n = 386) Số lượng Cần thiết điều trị (n=386) Cần điều trị 374 Không cần điều trị 12 Điều trị 64 Tỷ lệ (%) 96,9 3,1 Phương pháp điều trị (n=374) Phẫu thuật 1,6 Uống thuốc 214 55,4 Vật lý trị liệu 118 30,6 Khác 03 0,5 Không biết 106 27,5 Qua bảng 3.6 cho thấy hầu hết người bệnh hỏi cho bệnh trầm cảm cần điều trị (96,9%) Chỉ có 3,1 % bệnh nhân cho bệnh không cần điều trị Về phương pháp điều trị 55,4% bệnh nhân cho bệnh trầm cảm điều trị uống thuốc, 30,6% cho điều trị trầm cảm vật lý trị liệu, 1,6% cho phẫu thuật, 0,5% chọn điều trị phương pháp khác điều trị tâm lý Có đến 27,5% ĐTNC phương pháp điều trị trầm cảm Bảng 3.7 Đánh giá kiến thức trầm cảm người bệnh điều trị ARV (n = 386) Mức độ đánh giá Giá trị Điểm thấp 02/21 Điểm cao 20/21 Điểm trung bình 12,5/21 Tỷ lệ có kiến thức đạt (≥11/21 điểm) 69,7% Tỷ lệ có kiến thức chưa đạt 30,3% (≤10/21 điểm) Kết bảng 3.7 cho thấy điểm kiến thức thấp người bệnh 02 điểm, điểm cao 20 điểm Điểm kiến thức trung bình đối tượng 12,5 tổng điểm 21 Có 69,7% ĐTNC hỏi có kiến thức trầm cảm đạt từ mức trung bình trở lên Vẫn cịn 30,3% người bệnh có kiến thức trầm cảm không đạt IV BÀN LUẬN Trong tổng số 386 mẫu nghiên cứu vấn, có 358 người chiếm 92,8% nghe lần tới bệnh trầm cảm, 28 người lại chiếm 7,2% chưa nghe bệnh trầm cảm Tỷ lệ cho thấy với phát triển khoa học công nghệ, phương tiện truyền thơng phủ sóng rộng khắp nước, truyền dẫn thông tin tới người dân đạt hiểu Từ giúp người dân có thơng tin bệnh Trong số 92,8% nghe bệnh trầm cảm nguồn thông tin chủ yếu cung cấp từ tivi, internet với 86,9% Với tỷ lệ này, ta thấy cần nhắm tới kênh tuyên truyền để cung cấp cách tối đa thông tin cần thiết cho người bệnh, giúp họ có kiến thức đúng, đủ để phịng tránh xử trí tình gặp phải Chúng tơi khơng ghi nhận TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ - 2021 kênh thông tin khác cung cấp thông tin đến người bệnh kênh cho thấy, người bệnh điều trị ARV nói riêng người dân nói chung tiếp cận thông tin từ phương tiện thông tin đại chúng hay truyền miệng từ người dân chưa cung cấp thông tin theo hình thức trực tiếp từ nguồn tin thống buổi nói chuyện, tọa đàm hay buổi truyền thông lưu động Trong nghiên cứu này, tìm thấy có tới 29,5% người bệnh khơng biết biểu giai đoạn đầu phát bệnh có 34 (8,8%) người bệnh nhận biết tất triệu chứng triệu chứng khởi phát bệnh trầm cảm biểu số Với mức hiểu biết người bệnh người thân họ hồn tồn bỏ qua triệu chứng bệnh mà họ khơng nghĩ tới dấu hiệu bệnh trầm cảm nên không khám quan tâm người thân Tỷ lệ người bệnh biết triệu chứng giai đoạn toàn phát 17,1% cao so với số người biết triệu chứng giai đoạn khởi phát 8,8% Điều giải thích tình trạng bệnh nhân trầm cảm giai đoạn biểu rõ rệt người thân phát chẩn đoán cán y tế người bệnh nghiên cứu tiếp xúc nhận biết mắt thấy, tai nghe nên có kiến thức cụ thể hơn, nhớ rõ lâu nên triệu chứng đối tượng nghiên cứu nhắc tới nhiều Tổng hợp kết nghiên cứu kiến thức nhận biết biểu bệnh trầm cảm kể giai đoạn khởi phát giai đoạn toàn phát chúng tơi ghi nhận có 3,9% đối tượng nghiên cứu biết tất biểu giai đoạn trên, 36,5% biết từ biểu số biểu giai đoạn có tới 26,2% biết tới biểu Điều khẳng định kiến thức người dân đặc biệt người nhiễm HIV điều trị ARV bệnh trầm cảm thấp Chưa tới 50% có kiến thức mức trung bình trở lên biểu bệnh trầm cảm Về nguyên nhân trầm cảm phần lớn người bệnh cho nguyên nhân gây trầm cảm chấn thương tâm thần thể (65,5%) Những chấn thương kể đến tang tóc, ly hơn, của, tù tội, hư hỏng, hưu Sự căng thẳng độ đến từ kiện, biến động sống thường ngày, mát người thân, tranh cãi, áp lực công việc hay mối quan hệ xấu với người xung quanh gây chấn thương tâm thần người bệnh, giải tỏa dẫn tới trầm cảm Hoặc gánh nặng bệnh tật khiến người bệnh lo lắng, quan ngại sức khỏe Đây số phân loại nguyên nhân trầm cảm nhà tâm thần học cơng bố [5] Đối với người Việt Nam, người dân nghĩ tới người bệnh trầm cảm thuộc nhóm nguyên nhân có liên quan đến vấn đề tôn giáo, tâm linh đặc thù phát triển tôn giáo nước ta Mặc dù chưa có giả thuyết giải thích chứng minh cho nhóm nguyên nhân cách rõ ràng yếu tố mà cần lưu ý xác định tình trạng trầm cảm bệnh nhân Trong nguyên nhân gây trầm cảm cịn có nhóm ngun nhân người bệnh dùng thuốc có tác dụng phụ gây trầm cảm Ví dụ như: Thuốc an thần kinh (Aminazin); thuốc gây nghiện (thuốc an thần, ma tuý ) [5] Như phân tích yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm bệnh nhân HIV/AIDS chúng tơi tìm thấy mối liên quan việc sử dụng ma túy với tình trạng trầm cảm người bệnh Điều phù hợp với nhóm nguyên nhân trầm cảm Với câu hỏi hậu mà trầm cảm gây người bệnh, phần lớn đối tượng nghiên cứu biết đến hậu người bệnh trầm cảm làm hại thân người xung quanh tự tử với tỷ lệ lựa chọn 65,5% 58,3% Chỉ có 8,8% số người hỏi cho người bệnh trầm cảm bị tử vong bệnh thể mà họ gặp phải Có thể đối tượng nghiên cứu cho người bệnh trầm cảm có khả bị tử vong bệnh khác họ mắc rối loạn tâm thần Tuy nhiên, số nguyên nhân gây trầm cảm chấn thương thể, cụ thể bệnh thể, đặc biệt bệnh nan y, khó chữa trị thời gian điều trị lâu dài hay bệnh khiến họ nhận phải kỳ thị xã hội HIV/AIDS Mặc dù tỷ lệ nhận biết đặc điểm bệnh trầm cảm thấp phần lớn (96,9%) trả lời trầm cảm cần phải điều trị để người bệnh trầm cảm có sống bình thường, tốt đẹp người Tuy nhiên, có 27,5% người bệnh khơng xác định trầm cảm điều trị phương pháp nào; 65 vietnam medical journal n01 - DECEMBER - 2021 55,4% chọn đáp án phương pháp mà đưa điều trị uống thuốc, 30,6% cho điều trị trầm cảm vật lý trị liệu, 1,6% cho phẫu thuật; người (0,5%) chọn điều trị phương pháp khác điều trị tâm lý, phương pháp điều trị dành cho vài thể bệnh trầm cảm Trên thực tế, có nhiều phương pháp điều trị trầm cảm tương ứng với thể bệnh Trong nghiên cứu đề cập đến phương án uống thuốc Có 69,7% số đối tượng nghiên cứu có kiến thức trầm cảm mức đạt (trả lời 50% số đáp án trở lên) Mặc dù có nửa số người bệnh hỏi đạt kết tỷ lệ cao Hơn kiến thức ngắn gọn bản, dễ nhớ, dễ hiểu bệnh trầm cảm người bệnh điều trị ARV nên cho kết chưa phải tốt Do cần có biện pháp để cải thiện không kiến thức mà thái độ thực hành người bệnh trầm cảm V KẾT LUẬN Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu nghe lần bệnh trầm cảm chiếm tỷ lệ cao (92,8%); Còn tỷ lệ thấp (36,5%) số ĐTNC biết từ biểu số biểu giai đoạn khởi phát tồn phát bệnh; Chỉ có 31,6% người bệnh kể 2-3 số nhóm nguyên nhân chính; Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có kiến thức đạt trầm cảm chiếm tỷ lệ thấp (69,7%) VI KHUYẾN NGHỊ Tăng cường tuyên truyền, phổ biến kiến thức phòng chống trầm cảm cho người bệnh điều trị ARV, nội dung tập trung ưu tiên về: nhóm nguyên nhân, cách phát hiện, giai đoạn phát bệnh, cách phòng ngừa bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO BMJ Publishing Group (2018), Tổng quan HIV, BMJ Best Practice Maria Giulia Nanni cộng (2015), "Depression in HIV infected patients: a review", Current psychiatry reports 17(1), pp 530 Jacob K Saravanan B, Jonhson S, et al (2007), "Belief models in first episode schizophrenia in South India", Social psychiatry and psychiatric epidemiology 42(6), pp 446-451 Cohen N L Srinivasan J, Parikh S V (2003), "Patient attitudes regarding causes of depression: implications for psychoeducation", Canadian Journal of Psychiatry 48(7), pp 493-495 Nguyễn Minh Tuấn (2002), Các rối loạn tâm thần chẩn đoán điều trị, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.78-87 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHÙ HOÀNG ĐIỂM DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG TIÊM RANIBIZUMAB NỘI NHÃN Nguyễn Thị Thanh1, Mai Quốc Tùng2, Hồng Thị Phúc3 TĨM TẮT 18 Mục tiêu: đánh giá kết điều trị phù hoàng điểm (HĐ) đái tháo đường (ĐTĐ) tiêm Ranibizumab nội nhãn Bệnh viện Mắt Hà Nội Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 30 mắt 30 bệnh nhân chẩn đoán phù HĐ ĐTĐ điều trị tiêm nội nhãn Ranibizumab Bệnh viện Mắt Hà Nội từ 10/2020 đến 5/2021 Nghiên cứu can thiệp lâm sàng khơng đối chứng Kết quả: Hình thái phù OCT trước điều trị chia làm nhóm: phù đơn 13/30 (43,3%), phù dạng nang 9/30 (33,0%), phù kèm bong dịch võng mạc 8/30 1Bệnh viện Mắt Hà nội, 2Trường Đại học Y Hà Nội 3Hội nhãn khoa Việt Nam Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Thanh Email: nguyenthithanh81@yahoo.com Ngày nhận bài: 13.9.2021 Ngày phản biện khoa học: 2.11.2021 Ngày duyệt bài: 15.11.2021 66 (26,7%) 30/30 mắt cải thiện thị lực dần sau tháng điều trị, 30/30 mắt có độ dày võng mạc trung tâm (CRT) giảm dần theo tháng điều trị, khác biệt CRT trước sau tháng điều trị có ý nghĩa thống kê với p