1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI THI kết THÚC học PHẦN DOANH NGHIỆP KINH DOANH trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong mùa dịch covid 19

16 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 272,78 KB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦNDOANH NGHIỆP & KINH DOANH

Giảng viên phụ trách: Lê Minh TuấnSinh viên thực hiện: Hồ Trúc ĐanMSSV: 31201029645

Mã lớp HP: 21C9BUS50300301

Trang 2

Vĩnh Long, ngày 15 tháng 11 năm 2021

ĐỀ BÀI

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong mùa dịch Covid-19

Theo nhiều chuyên gia, trong đợt dịch COVID – 19 lần thứ 4 bùng phát trởlại ở Việt Nam, dự báo số doanh nghiệp sẽ ngừng sản xuất hoặc phá sản sẽtăng cao khó lường, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ Điềunày cùng với những lệnh giãn cách xã hội ở nhiều tỉnh thành đã và đang dẫnđến số lượng lao động bị mất việc làm và tỷ lệ thất nghiệp gia tăng liên tụccùng với cuộc sống của những người yếu thế trong xã hội lại trở nên khókhăn hơn bao giờ hết.

Các bạn hãy thảo luận những cách doanh nghiệp có thể cân bằng trách nhiệmcủa họ để đáp ứng mong đợi của cổ đông, chủ đầu tư, và nhu cầu của người

Trang 3

lao động, khách hàng của họ, và của xã hội đồng thời minh họa bằng nhữngví dụ thực tế.

Trang 4

BÀI LÀM

Trách nhiệm xã hội là một nghĩa vụ của doanh nghiệp để tối đa hóa tác độngtích cực và tối thiểu hóa tác động tiêu cực đến môi trường, một khái niệm

Trang 5

rộng hơn đạo đức kinh doanh mà quan tâm đến tác động của các hoạt độngcủa toàn thể doanh nghiệp đến cộng đồng

Bản chất của trách nhiệm xã hội, được chia làm bốn giai đoạn yêu cầu tráchnhiệm xã hội: tài chính, tuân thủ pháp luật, đạo đức và làm từ thiện Một cáchkhác để phân loại bốn tiêu chuẩn của trách nhiệm xã hội là: kinh tế, phápluật, đạo đức và tình nguyện (bao gồm cả từ thiện).Tạo ra lợi nhuận là nềntảng kinh tế, và tuân thủ pháp luật là bước tiếp theo Tuy nhiên, một doanhnghiệp mà mục tiêu duy nhất là tối đa hóa lợi nhuận thì không có khả năngcân nhắc trách nhiệm xã hội, mặc dù các hoạt động của họ sẽ có lẽ là hợppháp Cuối cùng, các trách nhiệm về các hoạt động tình nguyện là các hoạtđộng tình nguyện là các hoạt động bổ trợ khác mà có thể không được yêu cầunhưng sẽ làm gia tăng phúc lợi hay thiện chí của con người

Trang 6

Với bối cảnh đại dịch Covid 19 xuất hiện từ những năm gần đây và theonhiều chuyên gia, trong đợt dịch COVID – 19 lần thứ 4 bùng phát trở lại ởViệt Nam, dự báo số doanh nghiệp sẽ ngừng sản xuất hoặc phá sản sẽ tăngcao khó lường, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ Điều nàycùng với những lệnh giãn cách xã hội ở nhiều tỉnh thành đã và đang dẫn đếnsố lượng lao động bị mất việc làm và tỷ lệ thất nghiệp gia tăng liên tục cùngvới cuộc sống của những người yếu thế trong xã hội lại trở nên khó khăn hơnbao giờ hết

Vi rút SARS-CoV-2 đã gây ra những rủi ro đáng kể về sức khỏe, kinh tế vàxã hội do chúng ta chỉ có thể sử dụng các biện pháp hạn chế khả năng dichuyển và hoạt động kinh tế nhằm ngăn chặn sự lây lan của nó Cụ thể hơn,đại dịch toàn cầu do COVID-19 đã dẫn đến hơn 32,5 triệu ca mắc và hơn989.000 ca tử vong tính đến cuối tháng 9 năm 2020 Đối với quan điểm kinh

Trang 7

tế và xã hội, các tổ chức quốc tế khác nhau đã ước tính rằng tác động đến nềnkinh tế còn tồi tệ hơn cuộc khủng hoảng năm 2008, định lượng GDP giảm từ2 đến 3 điểm cho mỗi tháng, gây mất hơn 195 triệu việc làm Tình trạng nàydẫn đến sự xuất hiện của các vấn đề xã hội nghiêm trọng đối với nhiều giađình và các vấn đề thanh khoản và tồn tại đáng kể đối với các doanh nghiệpvừa và nhỏ Trong kịch bản khắc nghiệt này, chúng ta đã chứng kiến nhữngđợt sa thải tạm thời do quyết định của các CEO, những người muốn công tycủa họ chịu ít khó khăn nhất về kinh tế, hoặc họ tìm cách lập kế hoạch chomột tương lai u ám trong trung hạn Tuy nhiên, tình hình hiện nay bắt nguồntừ dịch bệnh, về mặt tổng thể, đã cho thấy rõ ràng rằng nhiều hành vi của cáccông ty đã được nêu gương, đó là điều chỉnh các chính sách và hành độngtrách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) cho phù hợp với nhu cầu sứckhỏe, kinh tế và xã hội hiện tại Do đó, cuộc khủng hoảng do đại dịch gây ra

Trang 8

đã gây ra sự thay đổi trong cách các tập đoàn theo đuổi các mục tiêu kinh tế,xã hội và môi trường, mang lại tầm quan trọng lớn hơn cho vai trò của họtrong xã hội Trong kịch bản mới này, các doanh nghiệp cần áp dụng cácchiến lược CSR của mình để củng cố cam kết kinh doanh với xã hội và cácnhóm dễ bị tổn thương, đặc biệt là những nhóm gần họ nhất, đó là môi trườngđịa phương gắn liền với quốc gia xuất xứ của doanh nghiệp hoặc vùng lãnhthổ mà công ty hoạt động và có sự hiện diện lớn hơn Sự cân bằng giữa lợinhuận và công ích sẽ là chiến lược thích hợp hơn để tồn tại lâu dài

Doanh nghiệp có thể cân bằng trách nhiệm của họ để đáp ứng mong đợi củacổ đông, chủ đầu tư, và nhu cầu của người lao động, khách hàng của họ, vàcủa xã hội:

Cam kết về môi trường, xã hội và quản trị:

Trang 9

Hội đồng Quản trị thể hiện vai trò lãnh đạo: truyền đạt thông tin rõ ràng vàkịp thời tới nhân viên và các bên có liên quan chính của doanh nghiệp, ưutiên sức khỏe và sự an toàn của nhân viên có vai trò quan trọng nhất, vàHĐQT cần giải quyết tác động của COVID-19 đối với nhân viên và hoạtđộng kinh doanh Ví dụ: Quan tâm sức khỏe của nhân viên lẫn đối tác, cổđông, trường hợp nhân viên hoặc đối tác là người không may nhiễm dịchbệnh thì công ty, doanh nghiệp có thể gửi lương thực, thưc phòng kèm theolời động viên từ công ty Tở chức tiêm ngừa cho toàn thể nhân viên công ty.

Cam kết của doanh nghiệp về tuân thủ hướng dẫn của cơ quan y tế địaphương nhằm phòng ngừa và hạn chế lây lan dịch bệnh phải được doanhnghiệp truyền thông một cách rõ ràng Ví dụ: Cách ly và làm việc tại công ty,doanh nghiệp cũng sẽ được hỗ trợ từ bộ phận nhân viên y tế để test thườngxuyên cho các nhân viên thực hiên giãn cách tại công ty, doanh nghiệp.

Trang 10

Chuyển hình thức làm việc tại văn phòng thành làm việc tại nhà cho các nhânviên tại công ty, doanh nghiệp

HĐQT có kiểm tra, rà soát kế hoạch kinh doanh liên tục của doanh nghiệp vàcập nhật.

Doanh nghiệp có thực hiện truyền thông ngay và thường xuyên với các nhàđầu tư và tất cả các bên có liên quan chính về ảnh hưởng của COVID-19 đếndoanh nghiệp các bên có quyền lợi liên quan bao gồm nhân viên, khách hàng,nhà cung cấp, cộng đồng địa phương và chính quyền địa phương.

Doanh nghiệp truyền thông các biện pháp và hoạt động liên quan để ứng phóvới những tác động của COVID-19 trên website của doanh nghiệp trongtrường hợp có thành phần cổ đông và bên có quyền lợi liên quan đa dạng

Trang 11

Doanh nghiệp xem xét những yêu cầu phải công bố các thay đổi trọng yếu cóthể ảnh hưởng đến thu nhập và triển vọng trong tương lai

Ban điều hành xây dựng và triển khai một chiến dịch truyền thông nội bộ đềnghị người lao động, nhân viên ở nhà nếu bị ốm, hoặc không đến làm việc,trong một khoảng thời gian nhất định Việc truyền thông liên tục và cởi mởtới các nhà đầu tư và các bên có liên quan có thể tạo dựng được tín nhiệm chodoanh nghiệp.

Duy trì quan hệ nhà đầu tư khi không tổ chức được đại hội cổ đông trực tiếpnhư thường lệ, trong khi một số nhà đầu tư phản đối đại hội cổ đông trựctuyến và cách thức tổ chức này không được phép thực hiện ở một số quốcgia, cuộc khủng hoảng COVID-19 đã tạo ra thách thức đặc biệt trong việc tổchức đúng hạn họp Đại hội đồng Cổ đông Thường niên.

Trang 12

Hãy trao đổi xem thư ký công ty có cân nhắc đến việc tổ chức ĐHĐCĐ trựctuyến hay không, xem xét các yêu cầu và hạn chế về pháp lý như luật, vănbản dưới luật, và các giải pháp công nghệ có sẵn.

Doanh nghiệp truyền đạt các thông điệp quan trọng đến các bên có quyền lợiliên quan chính về các hành động và ứng phó của doanh nghiệp Đặc biệt,những bên này cần bao gồm nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp, cộng đồngđịa phương và các quan chức y tế công cộng.

Doanh nghiệp có thể kích hoạt cơ chế báo cáo bảo mật để nhân viên, nhàcung cấp và khách hàng có thể báo cáo về các lo ngại liên quan đến việcphòng chống dịch bệnh lây lan.

Tuyên truyền và nâng cao nhận thức về trách nhiệm xã hội của các doanhnghiệp mà đứng đầu là cán bộ lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp trong việc sản

Trang 13

xuất với bảo vệ môi trường Đây là việc làm cần thiết, để có hành vi đúngtrong việc bảo vệ và giải quyết tốt những vấn đề về môi trường, trước hết cácdoanh nghiệp cần phải có nhận thức đúng đắn, từ đó họ mới có thái độ, ýthức tích cực, tự giác trong các hoạt động bảo vệ môi trường Việc thực hiệntrách nhiệm xã hội trước hết cần được xem là một hành vi đạo đức và đượcđiều khiển bằng động cơ đạo đức.

Không ngừng hoàn thiện, sửa đổi và bổ sung những quy định, chế tài về bảovệ môi trường, kiên quyết xử lý nghiêm những hành vi vi phạm pháp luật vềbảo vệ môi trường Luật Bảo vệ môi trường có vai trò quan trọng đối với việcđiều khiển hành vi của các DN trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên.

Trang 14

Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về môi trường và bảo vệ môi trườngchính là cơ sở pháp lý quan trọng cho việc nâng cao trách nhiệm xã hội củacác doanh nghiệp trong bảo vệ môi trường.

Tăng cường công tác bảo vệ môi trường, tăng cường năng lực quản lý nhànước về bảo vệ môi trường cho các địa phương bao gồm công tác đào tạo cánbộ quản lý nghiệp vụ, hoàn chỉnh hệ thống quản lý môi trường từ Trung ươngđến tỉnh, huyện, xã, cơ sở sản xuất

Phát huy vai trò của các cơ quan có trách nhiệm trong việc quản lý về bảo vệmôi trường Cần ban hành pháp luật, cơ sở pháp lý cho việc bảo vệ môitrường, đồng thời, các cơ quan có trách nhiệm cần quản lý và xử lý nghiêmcác doanh nghiệp vi phạm về bảo vệ môi trường mới có thể nâng cao đượctrách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp về vấn đề này

Trang 15

Tài liệu tham khảo:

1 Nguyễn Đình Cung và Lưu Minh Đức (2009), Trách nhiệm xã hội của DN– (CSR): Một số vấn đề lý luận và yêu cầu đổi mới quản lý nhà nước đối vớiCSR ở Việt Nam;

2 Công Phong (2015), Nâng cao trách nhiệm xã hội của DN, truy cập từhttp://baotintuc.vn/doanh-nghiep/nang-cao-trach-nhiem-xa-hoi-cua-doanh-nghiep-20150814203245962.htm;

3 PGS.,TS Phạm Văn Đức (2010) Trách nhiệm xã hội của DN ở Việt Nam:Một số vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách – Tạp chí Triết học.

4 Tài liệu bổ sung Ấn phẩm của IFC: Vượt qua khủng hoảng: Cẩm nangdành cho Hội đồng Quản trị (2010): Cẩm nang được chuẩn bị thuộc chương

Trang 16

trình ứng phó khủng hoảng chung của IFC, với sự tài trợ của Oesterreichische

navigating+through+crises+a+handbook+for+boards

Ngày đăng: 20/01/2022, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w