1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Về văn hóa đô thị và không gian văn hóa đô thị

10 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Theo nghĩa rộng, không gian văn hóa được coi là một trong những phương thức của sự phát triển văn hóa, gồm những thể chế hoạt động và sáng tạo văn hóa, các mạng lưới văn hóa - xã hội, các dịch vụ văn hóa... Ngày nay, nói đến không gian văn hóa, người ta thường quan tâm nhiều hơn đến những không gian văn hóa cụ thể được thiết kế và sáng tạo bởi các chủ thể xác định với các mục tiêu xác định, phục vụ các hoạt động kinh tế - xã hội.

Về văn hóa… Về văn hóa thị khơng gian văn hóa thị1 Hồ Sĩ Q(*) Tóm tắt: Thế kỷ XXI coi kỷ thị Trên thực tế, thị chiếm vị trí quan trọng lịch sử nói chung lịch sử văn hóa nói riêng Là kiểu tổ chức đặc biệt khơng gian, nhờ việc thực chức khơng gian đó, thị trở thành trung tâm hành chính, trị, văn hóa hay kinh tế Gắn liền với điều người thị dân với văn hóa thị dân văn minh đô thị, mặt sản phẩm đời sống thị, mặt khác lại nguyên nhân tạo nên diện mạo độc đáo thị Quan niệm khơng gian văn hóa mở rộng quan niệm H Lefebvre không gian xã hội Theo nghĩa rộng, khơng gian văn hóa coi phương thức phát triển văn hóa, gồm thể chế hoạt động sáng tạo văn hóa, mạng lưới văn hóa - xã hội, dịch vụ văn hóa Ngày nay, nói đến khơng gian văn hóa, người ta thường quan tâm nhiều đến khơng gian văn hóa cụ thể thiết kế sáng tạo chủ thể xác định với mục tiêu xác định, phục vụ hoạt động kinh tế - xã hội Từ khóa: Văn hóa thị, Khơng gian văn hóa đô thị, Thị dân Abstract: The twenty-first century is considered the urban century As a matter of fact, cities play an important role in history in general and in cultural history in particular As a special organizational form of spaces, cities performing the functions of those spaces have become administrative, political, cultural or economic centers Urban people with urban culture and civilization attached to these centers, on the one hand, is the product of urban life, on the other hand, is the cause of the unique urban appearance The concept of cultural space is an extension of H Lefebvre’s concept of social space In a broad sense, cultural space is considered as one of the modes of cultural development, including institutions for cultural activity and creation, socio-cultural networks, and cultural services, etc Today, when it comes to cultural spaces, people often pay more attention to specific cultural spaces that are designed and created by particular actors with defined economic and social goals Keywords: Urban Culture, Urban Cultural Space, Urban People 1(* Bài viết sản phẩm Đề tài cấp Bộ “Phát triển khơng gian văn hóa thị Nhật Bản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX” TS Nguyễn Dương Đỗ Quyên chủ nhiệm, Viện Thơng tin Khoa học xã hội chủ trì, thực năm 2019-2020 (*) GS.TS., Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Email: hosiquy.thongtin@gmail.com Đặt vấn đề Đô thị Việt Nam, kể đô thị lớn Thủ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh hay thị trấn nhỏ địa phương, có vấn đề “rất nóng” khơng gian văn hóa thị Sự tăng trưởng kinh tế nhanh thập niên gần làm cho trình thị hóa diễn theo kiểu “khá ạt” khắp tỉnh/thành Điều tuyệt vời, trình độ quy hoạch hóa quản lý thị cấp quyền trình độ văn hóa đô thị cộng đồng cư dân đô thị đạt tới ngưỡng phù hợp với phát triển Tuy nhiên, trình độ quy hoạch hóa quản lý thị, tiếc, lại khơng theo kịp trình độ phát triển Cùng với điều đó, trình độ văn hóa thị cộng đồng cư dân thị có q nhiều tượng cịn có khoảng cách xa so với lối sống văn minh đô thị Không gian văn hóa thị, hóa mơi trường tái tạo phát triển lối sống văn minh đô thị, phản ánh điều quan trọng văn hóa, định diện mạo độc đáo thị Với khơng gian văn hóa hợp lý, người dân đô thị trở thành tập hợp xã hội đặc biệt có văn hóa cao - văn hóa thị dân; đô thị thực chức trung tâm hành chính, trị, văn hóa hay kinh tế quốc gia vùng lãnh thổ Để hiểu điều cách thấu đáo, tác giả viết cho rằng, cần thiết phải tìm hiểu kỹ số vấn đề lý luận khơng gian văn hóa thị mà học giả nước ngoài, đặc biệt phương Tây, trước xa nhà đô thị học Việt Nam Văn hóa thị Đã thành truyền thống, nghiên cứu văn hóa thị thường trọng khám phá thể chế vận hành quản lý, kiến trúc đô thị lối sống cư dân đô thị, tức Thông tin Khoa học xã hội, số 10.2020 hình thức văn hóa phổ biến lại chứa đựng nét đặc thù đô thị Khoa học đô thị phát triển mạnh mẽ theo hướng liên ngành, đa ngành với chiều sâu liên văn hóa lịch sử rộng rãi Đến tận kỷ XX, quan niệm truyền thống hiểu văn hóa thị Henri Pirenne mô tả tác phẩm Các thành phố thời trung cổ, nguồn gốc chúng hồi sinh thương mại (Medieval cities, their origins and the revival of trade, 1925) Hai đặc điểm văn hóa thị, theo H Pirenne, có tầng lớp trung lưu có tổ chức cộng đồng công dân đô thị tương đối độc lập với kiểm soát lãnh chúa địa phương giới tăng lữ, tất nhiên sở cộng đồng cư dân tập trung để thực chức thương mại (Xem: Pirenne, 1925) Người có ảnh hưởng lớn đến nghiên cứu văn hóa thị Max Weber Trong tác phẩm Đô thị (The City, 1921), M Weber cộng đồng văn hóa thị châu Âu phải có đặc điểm: 1) pháo đài; 2) chợ; 3) luật hệ thống tòa án; 4) thiết chế xã hội cư dân đô thị; 5) tự chủ trị để lựa chọn người quản lý đô thị thị dân (sufficient political autonomy for urban citizens to choose the city’s governors) Đối chiếu với phương Đông, Weber cho đô thị phương Đông đủ đặc trưng sắc văn hóa, quan hệ dân tộc, gia đình, huyết tộc… phương Đông ngăn cản người dân đô thị tạo thành cộng đồng thị dân độc lập tương kiểm sốt quyền Chính từ khác biệt này, Weber lại chủ trương văn hóa thị không nên quan niệm cách hạn chế, khơng có kiểu văn hóa thị phù hợp cho tất văn hóa (Dẫn theo: Prasad, 2003: 50) Về văn hóa… Vào năm 1940, Robert Redfield, giáo sư ngành Xã hội học, Đại học Chicago, Mỹ đưa quan niệm văn hóa thị: kiểm sốt q trình phá vỡ đặc trưng văn hóa truyền thống Dựa vào nghiên cứu q trình thị hóa Mỹ, R Redfield cho rằng, người chuyển từ nông thôn đến thành phố, tức nơng thơn bị thị hóa, đặc điểm xã hội nơng thơn truyền thống tính đồng nhất, n bình, tơn trọng thiêng, tơn trọng cá nhân… bị thay thứ văn hóa phi cá nhân, không đồng nhất, tục pha trộn (Invariably Impersonal, Heterogeneous, Secular, and Disorganizing) Đó xu hướng biến động văn hóa thị Các tệ nạn xã hội ly hôn, nghiện ngập, tội phạm, đơn có điểm xuất phát từ văn hóa thị (Dẫn theo: Prasad, 2003: 50) R Redfield cho rằng, xã hội học Mỹ văn hóa thị cung cấp phương pháp luận cho kiểu văn hóa thị Tuy nhiên, nhà khoa học Mỹ nhiều luận điểm sai thiếu toàn vẹn quan niệm R Redfield Mặc dù vậy, R Redfield dòng xã hội học đô thị hoi xu hướng cực đoan, giải phóng cá nhân khó kiểm sốt văn hóa thị xu hướng phá vỡ trật tự xã hội truyền thống trình thị hóa Ngày nay, thị phải ý đến cộng đồng di dân, phương án thử nghiệm xã hội, nhóm bất đồng lối sống, kiến, tình trạng vi phạm trật tự thị, tội phạm… Gideon Sjoberg, nhà xã hội học người Thụy Điển, người đề xuất quan niệm phân chia thị giới dựa tiêu chí trình độ cơng nghiệp hóa thành hai loại: thị thời tiền công nghiệp đô thị thời công nghiệp Trong tác phẩm Thành phố thời tiền công nghiệp: Quá khứ (The Preindustrial city: Past and present, 1960), G Sjoberb mô tả thành phố thời tiền công nghiệp đời từ sớm xã hội mà sản xuất chủ yếu dựa sức người động vật Đối lập với trình độ cơng nghiệp thành phố sau thời trung cổ, văn hóa thị tiền cơng nghiệp khác với văn hóa thị cơng nghiệp chỗ, cư dân thị tiền cơng nghiệp có gắn kết chặt chẽ quan hệ chủng tộc sắc tộc cá nhân Trong văn hóa thị Tây Âu, kết nối quan hệ dòng tộc thường mạnh mẽ; trật tự xã hội cổ truyền, vai trò nhà thờ định chế tơn giáo khác, niềm tin văn hóa… thường giữ địa vị bền vững, có quan hệ giữ địa vị thống trị xã hội đô thị (Xem: Sjoberg, 1960) Tuy vậy, quan niệm G Sjoberb bị phê phán thường phù hợp để giải thích cho quốc gia có văn hóa thị sớm cịn bảo tồn đến ngày Bởi xã hội đại, nhiều quốc gia ngồi châu Âu, người ta khó xác định dấu vết đô thị thời tiền công nghiệp Các nhà nghiên cứu phương Tây thường ý đến tiếp biến văn hóa truyền thống văn hóa thị, kể thị phương Đông Paul Wheatley, giáo sư ngành Địa lý học Lịch sử học, Đại học Berkeley Đại học Chicago, Mỹ, tác phẩm Trung Hoa tứ đại cổ đô (The Pivot of the four quarters, 1971) nghiên cứu sâu kinh đô cổ Trung Hoa Tràng An, Lạc Dương, Bắc Kinh Nam Kinh, từ cho hình thức văn hóa cổ xưa đô thị trung tâm lễ nghi Lúc đầu đô thị đảm nhận chức tổ chức trung tâm khu vực ngoại vi thông qua việc thực hành nghi lễ Theo P Wheatley (1971), sau quyền lực kinh tế (buôn bán) trị bổ sung cho văn hóa thị Quan niệm P Wheatley thực có ý nghĩa việc giải thích chức hoạt động tôn giáo đô thị Nhưng học giả tán đồng với ông, người ta phát nhiều đô thị cổ phương Đơng có chức kinh tế với hành vi buôn bán sớm Vào năm 1970, David Harvey, Manuel Castells học giả chịu ảnh hưởng chủ nghĩa Marx Mỹ phương Tây tạo thay đổi lớn quan niệm vai trị văn hóa thị Cách tiếp cận họ xem đô thị điểm hội tụ văn hóa hệ thống xã hội giới David Harvey tác phẩm Công xã hội đô thị (Social justice and the city, 1973) Manuel Castells tác phẩm Vấn đề đô thị (The Urban question, 1977) lý giải vấn đề văn hóa thị Mỹ phát triển chủ nghĩa tư Sự biến động vùng trung tâm ngoại ô đô thị, theo ông, chủ nghĩa vị lợi tư kích thích văn hóa tiêu dùng Đô thị trở thành môi trường cho xung đột xã hội xuất phát từ mâu thuẫn xã hội tầng lớp giai cấp xã hội tư (Dẫn theo: McKeown, 1980) Ngày nay, vấn đề văn hóa thị quan tâm hầu hết trung tâm nghiên cứu đô thị quản trị đô thị vấn đề xã hội đời sống đô thị Vấn đề là, kỷ XXI liệu thực đủ điều kiện để gọi kỷ đô thị hay chưa Đơ thị hóa xu mạnh mẽ, đảo ngược giới ngày Con người sống kỷ nguyên đô thị với hầu hết nhân loại sống thị trấn thành phố Người ta ước tính khoảng 90% dân số tương lai sống đô thị châu Á châu Phi, chút châu Mỹ Mỹ La tinh Ở nước Thông tin Khoa học xã hội, số 10.2020 phát triển, trình thay đổi nhân học sang quốc gia thị hóa dự báo chậm hơn, đạt trước năm 2030 Vào năm 1975, giới có ba siêu thị Tokyo, New York thành phố Mexico Năm 2005, giới có 20 thành phố vậy, 16 thành phố thuộc nước phát triển Dự báo hai thập niên đầu kỷ XXI, siêu đô thị 10 triệu dân tiếp tục xuất nước phát triển không dừng lại số dự báo hình dung (Xem: WUP, 2005) Nhưng, nghèo đói tồn cầu di chuyển vào thành phố Thuật ngữ “đô thị hóa nghèo đói” (The Urbanization of Poverty) xuất Các khu ổ chuột giới tăng lên với mức độ tăng dân số thị tồn cầu Trong việc giải vấn đề này, với vai trò động kinh tế hầu hết nước, thành phố lại trở nên vô quan trọng việc giảm nghèo cung cấp dịch vụ vật chất, tinh thần cho người nghèo Thực tế cho thấy rõ, vai trò thành phố phát triển kinh tế quốc gia có ý nghĩa1 Điều mà nhà nghiên cứu cảnh báo là, khác với trước đây, nhiều nước, tốc Chẳng hạn, Sao Paulo với 10,5% dân số nước tạo 19,5% GDP Brasil Thượng Hải với 1,2% dân số, tạo 2,9% GDP Trung Quốc Buenos Aires với 32,5% dân số, đóng góp 63,2% GDP Argentina Mumbai với 2% dân số, đóng góp 6,3% GDP Ấn Độ Nairobi với 9% dân số, tạo 20% GDP Kenya Dar es Salaam với 7,9% dân số, tạo 14,9% GDP Tanzania Ở Thượng Hải, Manila, Brasillia, Cape Town, Karaobi Nairobi, thành phố có tỷ lệ đóng góp vào GDP quốc gia cao gấp lần tỷ lệ đóng góp dân số họ Mức so sánh thành phố Dhaka, Yangon, Mumbai gấp lần, Addis Ababa gấp 4,6 lần, Hà Nội 5,6 lần, Kinshasha Kabul lần (Xem: UN-Habitat, 2011: 10) Về văn hóa… độ thị hóa khơng thiết liên quan đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Thậm chí châu Phi, châu Mỹ La tinh số vùng Ấn Độ, thị hóa lại có mối quan hệ nghịch đảo với mức độ tăng trưởng kinh tế Dựa phân tích tình trạng thị 187 thành phố 100 quốc gia, M Fay C Opal (2000) cho rằng, cư dân nơng thơn đổ thành phố khơng phải đất nước khu vực đạt tới mức độ phát triển tích cực Các ơng gọi q trình “đơ thị hóa phi tăng trưởng” (Urbanisation without growth) Tình trạng làm tăng thêm mức độ trầm trọng vấn đề xã hội thị, có khoảng 10% dân số thị kiểu có việc làm thức, phần lớn dân số di cư lao động đến thị kiếm sống thơng qua hình thức khơng thức, số trả thù lao cao có mơi trường làm việc an toàn Với thành phố thuộc khu vực châu Âu, từ đầu kỷ XXI đến nay, vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường thách thức nhân học dường ngày căng thẳng Trong đó, dân số địa có nguy suy giảm Tình trạng đa văn hóa phức tạp làm tăng thêm vấn đề xã hội khiến cộng đồng châu Âu thêm chia rẽ Tuy nhiên, kinh tế nước thuộc khu vực châu Âu phát triển tương đối bền vững Không gian đô thị thập niên qua mở rộng Chính quyền địa phương châu Âu, sản phẩm thể chế đô thị đạt đến ổn định gần không thay đổi Mặc dù vậy, nay, đô thị kinh tế (economic city) trở nên lớn nhiều so với đô thị hành (administrative city) khắp châu Âu Điều khiến việc thực lợi ích cơng có phần Vấn đề văn hóa thị châu Âu ngày phải đại hóa khu vực công tất cấp quản lý đô thị Các mơ hình quản trị Liên minh châu Âu (EU) đòi hỏi phải kết hợp quản trị không gian chức đô thị với cấu trúc hành thị (Xem: Tosics, 2011) Khơng gian văn hóa Sản phẩm hoạt động người, nhìn từ góc độ văn hóa, cuối tồn dạng văn hóa Hiệu quả, nội dung, giá trị sản phẩm truyền tải, chia sẻ biến đổi cộng đồng người chất q trình hình thành, giao lưu tiếp biến (acculturation) văn hóa Nhưng văn hóa gắn với không gian địa - vật lý định Mọi tượng văn hóa chịu quy định không gian địa - vật lý hoạt động tâm người khơng gian Đặc trưng khơng gian văn hóa trước hết tạo đặc trưng địa lý nơi văn hóa xuất Nhưng với đặc trưng địa lý đặc trưng hoạt động người - hoạt động vật chất tinh thần cá nhân cộng đồng tạo văn hóa Đây tư tưởng khái quát khơng gian văn hóa (Xem: Жданов, Давидович, 1979) Khơng gian văn hóa (Cultural space), theo nghĩa rộng, nơi tượng văn hóa xuất hiện, trì, phát triển chuyển tải tới cộng đồng Không gian văn hóa bao gồm thiết chế xã hội chủ thể văn hóa, hoạt động tạo văn hóa, đặc trưng địa - vật lý nơi tạo văn hóa Khơng gian văn hóa có ý nghĩa giá trị lớn giá trị vốn có vùng địa lý chọn làm khơng gian văn hóa Trên thực tế, khơng gian văn hóa phái sinh văn hóa Khái niệm khơng gian văn hóa hình thành văn hóa khơng gian đạt tới trình độ định văn hóa Và vậy, khơng gian văn hóa có giới hạn xác định tính hướng đích hoạt động người quy định (Xem: Masolo, 2002) 8 Theo nghĩa rộng này, khơng gian văn hóa có liên quan phần khái niệm “Môi trường xã hội” (Social environment), “Không gian xã hội” (Social space), “Mơi trường văn hóa” (Cultural environment), “Khu vực văn hóa” (Cultural area) Ở Việt Nam, thuật ngữ dịch không gian văn hóa1 Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, khái niệm quan niệm khơng gian văn hóa thực mở rộng quan niệm H Lefebvre (nhà triết học, xã hội học tiếng người Pháp, 1901-1991) không gian xã hội Tác phẩm Nhà nước, Không gian, Thế giới (State, Space, World) H Lefebvre tuyển chọn từ tư tưởng tiếng ông công bố lần đầu vào năm 1974 H Lefebvre (2009: 186) nhấn mạnh “trong xã hội loài người, tất không gian không gian xã hội, sản phẩm xã hội” Nếu trước H Lefebvre, khái niệm khơng gian dùng tốn học vật lý, từ sau đó, người ta quen dần với quan niệm xã hội không gian sống, không gian lễ hội, không gian làng xã, khơng gian văn hóa, khơng gian quyền lực xã hội Các lý thuyết loại không gian xã hội chuyên biệt, đặc thù từ xuất hiện, có lý thuyết khơng gian văn hóa Theo H Lefebvre (2009), khơng gian hình dung sản phẩm đặc biệt quan hệ xã hội Không gian vừa sản phẩm, vừa phương thức hoạt động, mạng lưới giao tiếp, không tách rời kỹ thuật kiến thức, cộng đồng nhà nước Theo cách hiểu khơng gian văn hóa gần trùng với khơng gian Thơng tin Khoa học xã hội, số 10.2020 xã hội Thực khái niệm văn hóa cịn rộng khái niệm xã hội, văn hóa lại tất người tạo ra, nghĩ đến sáng tạo…, tư tưởng H Lefebvre không gian xã hội thực chất khơng gian văn hóa, nhìn từ khía cạnh văn hóa Với quan niệm sử dụng lý thuyết khơng gian văn hóa, thơng thường thành phần khơng gian văn hóa xác định gồm: ranh giới xác định (của khơng gian văn hóa cụ thể), trung tâm ngoại vi (của khơng gian văn hóa đó); quy mơ (khơng gian văn hóa tồn cầu hay địa phương); giá trị vai trị, vị trí hay chức ý nghĩa xã hội (của không gian văn hóa đó) Và, khơng gian văn hóa cụ thể, tính đặc thù, sắc độc đáo riêng có chúng điều ln đặc biệt quan tâm Cần nhắc lại rằng, sắc riêng, đặc thù văn hóa (cultural identity) thường biểu nét đặc thù độc đáo thể tượng văn hóa sản phẩm văn hóa, quy định mặt văn hóa Cách hiểu không sai, nhiên, điều đáng lưu ý là, sắc riêng văn hóa khơng thể tượng sản phẩm đặc thù văn hóa, mà phần đáng kể lại thể hoạt động sống bình thường, ngày cộng đồng người Ở đó, tập hợp khác biệt khơng thể xóa nhịa phương thức sống chủ thể văn hóa, tạo tình khác lịch sử, từ giới quan, từ nhân sinh quan mà đặc biệt từ kinh nghiệm sống hệ khác cộng đồng, làm thành khuôn mẫu văn hóa chi phối quy định hoạt Khái niệm “khu vực văn hóa - cultural area” có nội hàm hồn tồn khác với “văn hóa vùng - regional động sống hệ (Xem: Hồ Sĩ Quý, 1999: 51) culture” Về văn hóa… Theo cách hiểu này, khơng gian văn hóa cụ thể, sắc riêng chúng thân tượng vật chất - địa lý, cấu trúc không gian sáng tạo chủ thể, sản phẩm đặc thù tượng văn hóa, mà phần đáng kể thể sắc riêng lại hoạt động người cộng đồng người, phương thức độc đáo ứng xử, giao tiếp, sáng tạo sản phẩm vật chất tinh thần, kể nét khác biệt tâm hồn người Ở đây, nét độc đáo giới quan, nhân sinh quan, kinh nghiệm sống… biểu khơng gian văn hóa vơ có ý nghĩa Trên thực tế, sắc văn hóa chứa đựng khơng gian văn hóa làm thành (tạo ra) khn mẫu văn hóa (cultural matrix) chi phối quy định hoạt động sống người hệ Những năm trước đây, khơng gian văn hóa coi phương thức phát triển văn hóa xã hội đại có giá trị đáng kể việc phát triển kinh tế - xã hội Về phương diện quản lý, không gian văn hóa thể chế triển khai hình thức văn hóa, mạng lưới văn hóa - xã hội, chế sáng tạo văn hóa dịch vụ văn hóa Theo đó, phát triển khơng gian văn hóa dẫn đến việc giảm dần khác biệt văn hóa thúc đẩy hành vi xã hội tiến bộ, đó, khơng gian văn hóa định hướng phát triển cách tự giác thúc đẩy phát triển văn hóa - xã hội Tuy nhiên, đời sống tinh thần xã hội, cách hiểu khơng gian văn hóa gần dường sử dụng Ngày nay, nói đến khơng gian văn hóa, người ta thường quan tâm nhiều đến khơng gian văn hóa cụ thể thiết kế sáng tạo chủ thể xác định với mục tiêu xác định, phục vụ hoạt động kinh tế - xã hội Theo cách hiểu này, khơng gian văn hóa bao gồm tất khơng gian thiết kế nhằm mục đích tạo khơng gian đặc thù độc đáo sáng tạo, đảm nhiệm chức cung cấp cho người sản phẩm tiện nghi văn minh, sản phẩm giá trị văn hóa, tùy theo chủ đề xác định khơng gian văn hóa (Xem: Crespi, 2020) Khơng gian văn hóa thị Thuật ngữ “Rus in Urbe” (“quốc gia thành phố”) sử dụng Rome vào khoảng kỷ I trước Công nguyên Kiến trúc đô thị Rome coi trọng cảnh quan thiên nhiên tính đến hoạt động thiết chế quyền lực Đế quốc La Mã Viện Nguyên lão (Senātus Rōmānus), quảng trường, khải hồn mơn yếu tố mơi trường Người Roma tin rằng, cách xây dựng thành phố liên quan đến cảnh quan địa phương, người dân cường tráng hạnh phúc hơn, quân đội La Mã hùng mạnh Kiến trúc đô thị nước Anh sau lấy cảm hứng từ đô thị La Mã tạo nên không gian văn hóa thị gắn mật thiết với điều kiện tự nhiên riêng có nước (Xem: Usai,…, 2017) Trên thực tế, London có bề dày lịch sử đáng tự hào khơng gian văn hóa thị Cơ sở lý thuyết thực tiễn gợi lên từ London tạo cảm hứng cho nhiều khơng gian văn hóa thị khắp châu Âu nước phương Tây Kiến trúc công viên nước Anh ảnh hưởng đáng kể đến phát triển đô thị nhiều nước thuộc khu vực châu Âu Vào kỷ XVII -XVIII, London xuất công viên tư nhân, sau khơng gian xanh cơng cộng Công viên Anh kiểu công viên mô hoang dã tự 10 nhiên lại thể rõ sáng tạo người Ngày nay, London thành phố xanh giới Ở Mỹ, từ năm đầu kỷ XIX, nhà thiết kế không gian văn hóa thị quan tâm đến việc phát triển đô thị gắn liền với không gian giải trí, nghệ thuật, cảnh quan Khi kinh tế phát triển, tính hiệu quả, cơng nghệ việc kiểm sốt khơng gian văn hóa ngày hướng tới mục đích cụ thể Sự gia tăng phân biệt việc sử dụng khơng gian văn hóa tầng lớp xã hội thể qua phân chia không gian đô thị (Xem: Roberts, 1970) Tại Bắc Âu, trước kia, không gian văn hóa cơng cộng thị quan tâm Chỉ đến kỷ XX, không gian văn hóa dành cho tụ họp trị, xã hội, văn hóa cơng cộng qn cà phê ngồi trời xuất (Xem: Juliane Gre, 2016) Ngày nay, không gian xanh, đô thị xanh… trở thành nguyên tắc kiến trúc đô thị Tuy vậy, từ ý tưởng đến thực tế khoảng cách xa Trong chuyên ngành nghiên cứu đô thị kiến trúc đô thị, xã hội học đô thị hay văn hóa học thị…, nói đến khơng gian văn hóa thị, người ta thường hiểu theo nghĩa hẹp Theo nghĩa này, khơng gian văn hóa đô thị không gian đô thị thiết kế dành riêng cho hoạt động văn hóa thuộc sinh hoạt văn hóa, nhà hát, bảo tàng, trung tâm biểu diễn, công viên, tượng đài, khu vui chơi giải trí… Tuy nhiên, khơng gian văn hóa thị sử dụng theo nghĩa rộng Những không gian cốt lõi, chủ yếu làm nên diện mạo vị đô thị hạ tầng, giao thơng, quy hoạch nhà phố, trung tâm hành - trị, quảng trường, cơng viên, khu vui chơi, giải trí… coi Thơng tin Khoa học xã hội, số 10.2020 thuộc khơng gian văn hóa thị Theo nghĩa này, khơng gian văn hóa thị bao gồm: 1) Điều kiện địa lý tự nhiên đô thị; 2) Con người, cộng đồng thị; đặc thù xã hội tính chất hoạt động chủ yếu cư dân đô thị; 3) Diện mạo kiến trúc đô thị; 4) Đời sống tinh thần cư dân đô thị (Xem: Каган, 2006) Đô thị chiếm vị trí quan trọng lịch sử nói chung lịch sử văn hóa nói riêng Trên thực tế, đô thị kiểu tổ chức đặc biệt không gian, mà dựa vào chức khơng gian đó, cộng đồng người với dạng văn hóa khác liên kết thành tập hợp xã hội đặc biệt thị dân, thực chức đô thị - trung tâm hành chính, trị, văn hóa trung tâm kinh tế quốc gia hay vùng lãnh thổ Thành phố, đâu vậy, không gian hội tụ mạnh mẽ đầy đủ văn hóa Tính đa chức thành phố quy định vấn đề kiến trúc khơng gian nó; đến lượt mình, kiến trúc không gian đô thị lại tạo điều kiện phát huy chức đặc biệt thị Mỗi thị thường có diện mạo đặc trưng với giá trị riêng lẫn với đô thị khác Phạm trù khơng gian văn hóa thị phản ánh điều quan trọng văn hóa, quy định diện mạo độc đáo đô thị Biểu sống động không gian văn hóa cảnh quan thị Ở đây, người văn hóa kết nối với mơi trường xã hội xung quanh, kết nối với khứ tương lai Trong khơng gian văn hóa thị, cảnh quan vật chất, thành tựu văn minh - kỹ thuật kết hợp cách đặc biệt với hoạt động biểu đời sống tinh thần người - không hệ, mà lớp văn hóa tồn khứ kết hợp với tượng đương đại Về văn hóa… Vấn đề chỗ, khơng gian văn hóa thị có chức tái tạo phát triển lối sống đô thị, thỏa mãn nhu cầu tầng lớp cư dân thị Khơng gian văn hóa thị đặc trưng số tiêu định lượng định tính, chẳng hạn quy mô dân số đô thị, đa dạng dân cư cộng đồng xã hội, quy mô tuổi thành phố, phát triển thành phố hạ tầng đô thị, số lượng thiết chế văn hóa sở giáo dục, thư viện, trung tâm thông tin, nhà hát, bảo tàng, rạp chiếu phim, cung văn hóa, v.v… Nhờ tính chất đa dạng vậy, khơng gian văn hóa thị đóng vai trị mơi trường cho tương tác nhiều nền, nhiều dạng, nhiều tầng văn hóa khác Q trình tiếp biến giao lưu văn hóa khơng gian văn hóa thị cho phép đô thị lựa chọn tượng văn hóa mang giá trị hợp lý số giá trị, chuẩn mực, mơ hình, khn mẫu, hành vi… truyền từ khứ đến từ đến tương lai (Xem: Yinong Xu, 2000) Kết luận Với quan niệm vừa trình bày trên, khái qt lại rằng, khơng gian văn hóa thị nơi mà tượng văn hóa, dạng văn hóa văn hóa tiếp biến giao lưu với Khơng gian văn hóa thị thường thiết kế với mục đích xác định, thiết chế xã hội vận hành quản lý theo thể chế xác định, thành phố cổ xưa, có khơng gian văn hóa thị hình thành cách tự phát, đáp ứng nhu cầu tự nhiên thị dân Khơng gian văn hóa thị có chức tái tạo phát triển lối sống đô thị, phản ánh điều quan trọng văn hóa định diện mạo độc đáo đô thị Thực chức khơng gian văn hóa thị, cộng đồng người 11 đa dạng liên kết thành tập hợp xã hội đặc biệt thị dân, thực chức thị - trung tâm hành chính, trị, văn hóa hay kinh tế quốc gia vùng lãnh thổ  Tài liệu tham khảo Crespi, Luciano (Editor, 2020), Cultural, theoretical, and innovative approaches to contemporary interior design, Publisher of Information Science Reference Masolo, DismasA (2002), “Community, identity and the cultural space”, Collège international de Philosophie, “Rue Descartes”, 2002/2, N°36, pages 1951, https://www.cairn.info/revue-ruedescartes-2002-2-page-19.htm, truy cập ngày 25/3/2020 Fay, M and Opal, C (2000), Urbanization without growth: a not so uncommon phenomenon, World Bank working paper 2412, http://ideas.repec org/p/wbk/wbrwps/2412.html, truy cập ngày 25/3/2020 Giovagnorio, Ilaria; Usai, Daniela; Palmas, Alessandro; Chiri, Giovanni Marco (2017), “The environmental elements of foundations in Roman cities: A theory of the architect Gaetano Vinaccia”, Sustainable Cities and Society, 32: 42-55, https://www sciencedirect.com/science/article/abs/ pii/S2210670716305686, truy cập ngày 25/3/2020 Juliane Große (2016), “Urban structure, energy and planning: Findings from three cities in Sweden, Finland and Estonia”, Urban Planning, Vol 1, Issue 1, pp 24-40 Tosics, Iván (2011), Governance challenges and models for the cities of tomorrow, https://ec.europa.eu/ regional_ Thông tin Khoa học xã hội, số 10.2020 12 policy/sources/docgener/studies/pdf/citi esoftomorrow/citiesoftomorrow_gover nance.pdf, truy cập ngày 25/3/2020 Жданов, Ю.А., Давидович, В.Е (1979), Сущность культуры, Ростов-на-Дону, РГУ Каган, М С (2006), Град Петров в истории русской культуры, СПб.: Паритет, c 18-19 Lefebvre, Henri (2009), State, Space, World, Selected Essay, University of Minnesota Press 10 McKeown, Kieran (1980), “The Urban sociology of manuel castells: A critical examination of the central concepts”, The Economic and Social Review, Vol 11, No 4, July 11 Pirenne, Henri (1925), Medieval cities, their origins and the revival of trade (translated by F D Halsey), Princeton University Press 12 Paul Wheatley (1971), The Pivot of the four Quarters: A preliminary enquiry into the origins and character of the ancient chinese city, Edinburgh University Press 13 Prasad, B.K (2003), Urban development: A new perspective, Pub Sarup & Sons, New Delhi 14 Hồ Sĩ Quý (1999), Về văn hóa văn minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Roberts, William H (1970), Design of metropolitan open space based on natural process, metropolitan open space and natural process, University of Pennsylvania, Philadelphia 16 Sjoberg, Gideon (1960), The Preindustrial city: Past and present, Pub.: Free Press, ISBN-13: 9780029289907 17 UN-Habitat (2011), The Economic role of cities, The Global Urban Economic Dialogue Series, First published in Nairobi 18 WUP (2005), World urbanization prospects: the 2005 revision, http:// www.un.org/esa/, truy cập ngày 25/3/2020 19 Yinong Xu (2000), The Chinese city in space and time: the development of urban form in Suzhou, University of Hawaiʻi Press, Honolulu (tiếp theo trang 29) mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=435 33&idcm=207, truy cập ngày 22/5/2020 Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014, http://vanban.chinhphu vn/portal/page/portal/chinhphu/hethong vanban?class_id=1&_page=1&mode= detail&document_id=178127, truy cập ngày 22/5/2020 Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019, http://vanban.chinhphu.vn/ portal/page/portal/chinhphu/hethong vanban?class_id=1&_page=1&mode= detail&document_id=197310, truy cập ngày 22/5/2020 Vụ Giáo dục mầm non (2019), Báo cáo đánh giá 02 năm thực Chỉ thị số 09/CT-Tg việc đẩy mạnh thực giải pháp giải vấn đề trường, lớp mầm non khu công nghiệp, khu chế xuất tình hình phát triển giáo dục mầm non ngồi cơng lập giai đoạn 2011-2017, Hà Nội Vụ Quản lý Khu kinh tế, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2019), Báo cáo tình hình thành lập phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế tháng đầu năm 2019, http://www ... cứu đô thị kiến trúc đô thị, xã hội học đô thị hay văn hóa học thị? ??, nói đến khơng gian văn hóa thị, người ta thường hiểu theo nghĩa hẹp Theo nghĩa này, khơng gian văn hóa thị không gian đô thị. .. lẫn với đô thị khác Phạm trù khơng gian văn hóa thị phản ánh điều quan trọng văn hóa, quy định diện mạo độc đáo đô thị Biểu sống động khơng gian văn hóa cảnh quan đô thị Ở đây, người văn hóa kết... Khơng gian văn hóa thị, hóa mơi trường tái tạo phát triển lối sống văn minh đô thị, phản ánh điều quan trọng văn hóa, định diện mạo độc đáo đô thị Với khơng gian văn hóa hợp lý, người dân thị trở

Ngày đăng: 20/01/2022, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w