Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
625,9 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ TÂM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2021 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ KIM TIÊN Phản biện 1: TS ĐẶNG THỊ HÀ Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM CHI Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp … tầng … Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi …h ngày … tháng … năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Cùng với đường lối đổi hội nhập kinh tế quốc tế, ngành giao nhận ngoại thương bước đường hội nhập với ngành giao nhận giới Một phát triển lớn hoạt động giao nhận vận tải đại hoạt động logistics Logistics hoạt động dịch vụ quan trọng cấu tổng thể kinh tế quốc dân, đóng vai trị hỗ trợ, kết nối thúc đẩy phát triển kinh tếxã hội nước địa phương, góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Tại Việt Nam, logistics phát triển từ năm 1990 Tuy nhiên, thời gian ngắn, logistics phát triển mạnh mẽ, khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế Đến nay, hệ thống sách, pháp luật logistics ngày hoàn thiện; kết cấu hạ tầng logistics năm qua có chuyển biến rõ nét, nhiều cơng trình lớn, đại đầu tư đưa vào khai thác, sử dụng, phát huy tốt hiệu quả; dịch vụ logistics Việt Nam có tốc độ tăng trưởng tương đối cao đạt 12% đến 14%, tỉ lệ doanh nghiệp th ngồi dịch vụ logistics đạt khoảng 60-70%, đóng góp khoảng 4-5% GDP Theo Báo cáo Ngân hàng Thế giới năm 2018, số lực hoạt động logistics (LPI) Việt Nam xếp hạng 39/160 nước tham gia nghiên cứu, tăng 25 bậc so với năm 2016 vươn lên đứng thứ nước ASEAN Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt thời gian qua, ngành logistics Việt Nam tồn tại, hạn chế Đặc biệt chi phí dịch vụ logistics nước ta cao, làm tăng giá thành, giảm sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam nói riêng, sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam nói chung Nguyên nhân công tác quy hoạch ngành, lĩnh vực cịn chưa có kết nối chặt chẽ với nhau; sở hạ tầng giao thông, thương mại, công nghệ thơng tin cịn hạn chế, việc kết nối với nước khu vực chậm; kết hợp thương mại điện tử logistic chưa thực hiệu Bên cạnh đó, lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam chưa cao so với nước khu vực giới Việt Nam chưa có doanh nghiệp lớn, cung ứng đồng dịch vụ logistics; nguồn nhân lực cho hoạt động logistics chưa đáp ứng yêu cầu Thủ đô Hà Nội sau mở rộng phát triển toàn diện theo chiều rộng chiều sâu, có phối hợp hài hịa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội Quá trình tái cấu trúc kinh tế thúc đẩy với nhiều tiến chế, sách quản lý Thủ Bên cạnh đó, Thành phố nỗ lực ban hành thực sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp phát triển Các nguồn lực ngày khai thác phối hợp sử dụng hiệu Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phát triển với tốc độ lớn, có mức tăng trưởng cao, đóng vai trò quan trọng việc thu hút vốn nâng cao cơng nghệ kỹ quản lý Ngồi kết đạt được, thành phố Hà Nội phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn Năng lực cạnh tranh nhiều sản phẩm dịch vụ, sức hấp dẫn mơi trường đầu tư cịn chưa cao, dẫn đến sức cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp thấp Sự chuyển dịch cấu kinh tế diễn chậm, đặc biệt hoạt động Logistics địa bàn chủ yếu hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa, quy mơ vốn thấp cịn phụ thuộc nhiều vào vốn vay Vì vậy, Thủ Hà Nội chưa phát huy khai thác hiệu tiềm hoạt động Logistics vùng trọng điểm phía Bắc thủ nước Từ tơi xin chọn đề tài: “Quản lý nhà nước hoạt động Logistics địa bàn thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ quản lý cơng Tình hình nghiên cứu luận văn Trong thời gian gần đây, ngày có nhiều nghiên cứu liên quan đến doanh nghiệp Logistics Việt Nam nói chung doanh nghiệp Logistics thành phố Hà nội nói riêng Tuy nhiên, mục đích nghiên cứu khác nhau, thời gian thực khác nên nghiên cứu lại có nhận định hàm ý khác 2.1 Sách giáo trình nghiên cứu logistics: - Trong sách chuyên khảo “Logistics - Những vấn đề bản” (2003), Nhà xuất Lao động - xã hội, GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân chủ biên tập trung giới thiệu vấn đề lý luận logistics, lịch sử hình thành phát triển logistics, phân loại logistics, kinh nghiệm phát triển logistics số quốc gia giới - Trong “Quản trị logistics” (2006), Nhà xuất Thống kê, GS TS Đoàn Thị Hồng Vân tiếp tục phát triển nội dung logistics, tập trung làm rõ khái niệm quản trị logistics, dịch vụ khách hàng, hệ thống thông tin, quản trị dự trữ, quản trị vật tư, vận tải, kho bãi - Giáo trình "Quản trị logistics kinh doanh” (2011), Nhà xuất Thống kê, 2011, TS Nguyễn Thông Thái PGS TS An Thị Thanh Nhàn chủ biên viết dành cho giảng dạy Đại học thương mại cơng trình nghiên cứu logistics Giáo trình dành chương để giới thiệu tổng quan quản trị logistics kinh doanh khái niệm phân loại logistics, khái niệm mục tiêu quản trị logistics, mơ hình quản trị logistics, trình chức logistics chương lại sâu vào nội dung quản trị logistics cụ thể dịch vụ khách hàng, quản trị dự trữ, quản trị vận chuyển, quản trị hoạt động logistics hỗ trợ, thực thi kiểm soát logistics Các tài liệu giới thiệu nhiều quan điểm, khái niệm nội dung logistics, lựa chọn giác độ tiếp cận để nghiên cứu giác độ vi mô Liên quan đến giác độ tiếp cận cịn có luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ viết hoạt động logistics nói chung khía cạnh nội dung logistics nói riêng khuôn khổ doanh nghiệp cụ thể 2.2 Các đề tài nghiên cứu Trong năm vừa qua có số đề tài, đề án nghiên cứu dịch vụ logistics, điển hình cơng trình sau: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Thương mại “Logistics khả áp dụng, phát triển logistics doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận Việt Nam” (2004), PGS TS Nguyễn Như Tiến (Đại học Ngoại thương) làm chủ nhiệm Đây cơng trình tập trung nghiên cứu khía cạnh dịch vụ vận tải, giao nhận hàng hố Cơng trình cho cách nhìn tổng quan dịch vụ logistics nói chung khả phát triển dịch vải, giao nhận hàng hóa Việt nam; - Đề tài NCKH độc lập cấp Nhà nước “Phát triển dịch vụ logistics nước ta điều kiện hội nhập quốc tế” GS TS Đặng Đình Đào (Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân) chủ nhiệm thực năm (2010, 2011) với tham gia nhiều nhà khoa học tiến hành thu thập số liệu thông qua điều tra, vấn 10 tỉnh, thành phố nước, cơng trình NCKH quy mơ liên quan đến logistics Việt Nam Chủ yếu tập trung phân tích dịch vụ logistics chủ yếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh địa bàn Hà Nội Các nghiên cứu bước xây dựng khung lý thuyết doanh nghiệp Logistics, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến QLNN hoạt động Logistic địa bàn Thành phố Hà Nội" Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN hoạt động logistics thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động logistics quản lý nhà nước hoạt động logistics - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hoạt động logistics thành phố Hà Nội - Xác định quan điểm, phương hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động logistics thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Là hoạt động QLNN hoạt động logistics địa bàn thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Quản lý nhà nước hoạt động logistics thành phố (cấp tỉnh) - Về không gian: Giới hạn QLNN hoạt động logistics địa bàn thành phố Hà Nội - Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn 2016 - 2019 Có bổ sung liệu đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta quản lý công 5.2 Phương pháp Cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập tài liệu, báo cáo quan quản lý có liên quan như: Các Văn kiện Đại hội Đảng từ Khóa X đến Khóa XII; tài liệu, báo cáo quan quản lý Chính phủ, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công Thương, Bộ Tài Chính, Cục Thống kê thành phố Hà Nội, Văn phòng UBND thành phố Hà Nội, số liệu khảo sát World Bank từ 2015-2019, báo cáo, nghiên cứu cơng bố, tạp chí sử dụng tài liệu điều tra, khảo sát, thu thập số liệu thống kê phân tích đề tài, dự án, cơng trình nghiên cứu công bố vấn đề liên quan, để sử dụng phân tích, đánh giá QLNN hoạt động logistics thành phố Hà Nội Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng luận văn - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Luận văn vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp việc khảo sát, lựa chọn, so sánh, đối chiếu, phân tích, đánh giá, xử lý khoa học dự báo tình - Phương pháp thống kê kinh tế, kết hợp nghiên cứu định lượng với nghiên cứu định tính; Bằng phương pháp lý thuyết tập hợp nghiên cứu khoa học nhằm lý thuyết hóa lý luận quản lý nhà nước hoạt động logistics Thành phố Hà Nội Tập hợp số biện pháp QLNN hoạt động logistics hiệu giới, rút kinh nghiệm QLNN hoạt động logistics thành phố Hà Nội Căn quan điểm, mục tiêu định hướng cấp QLNN đề xuất giải pháp, kiến nghị có tính chất khoa học hồn thiện QLNN hoạt động logistics thành phố Hà Nội Những đóng góp luận văn - Về lý luận: Luận văn góp phần xây dựng hoàn thiện khung lý thuyết quản lý nhà nước dịch vụ logictics tác động phát triển dịch vụ logictics đến phát triển kinh tế thành phố Hà Nội, tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ tác động phát triển logictics nhằm tạo sở tham khảo lý luận cho nghiên cứu trường hợp cụ thể khác tương lai - Về thực tiễn: + Ý nghĩa thực tiễn Dựa phân tích, đánh giá thực trạng tác động quản lý nhà nước phát triển hoạt động logictics thành phố Hà Nội luận văn đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước phát triển logictics gắn với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thành phố Hà Nội + Luận văn tài liệu có luận khoa học phục vụ nghiên cứu, giảng dạy quản lý Kết cấu luận văn Chương 1: Cơ sở khoa học QLNN hoạt động logistics Chương 2: Thực trạng QLNN hoạt động logistics địa bàn thành phố Hà Nội Chương 3: Quan điểm giải pháp hoàn thiện QLNN hoạt động logistics địa bàn thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ KHOA HỌC 1 Những vấn đề chung hoạt động logistics 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động logistics Logistics chuỗi hoạt động liên tục, có quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn thực cách khoa học có hệ thống qua bước nghiên cứu, hoạch định, tổ chức, quản lý, thực hiện, kiểm tra, kiểm sốt hồn thiện hoạt động bao gồm công việc liên quan đến cung ứng, vận tải, theo dõi sản xuất, kho bãi, thủ tục phân phối, hải quan Do đó, logistics q trình liên quan tới nhiều hoạt động khác Đặc điểm hoạt động logistics Hoạt động logistics có số đặc điểm sau: Thứ nhất, logistics tổng hợp hoạt động doanh nghiệp khía cạnh chính, logistics sinh tồn, logistics hoạt động logistics hệ thống Thứ hai, logistics hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp Thứ ba, logistics phát triển cao, hoàn chỉnh dịch vụ vận tải giao nhận, vận tải giao nhận gắn liền nằm logistics Thứ tư, logistics phát triển hoàn thiện dịch vụ vận tải đa phương thức: 1.1.2 Vai trò hoạt động logistics Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế giới theo hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa, hoạt động logistics ngày đóng vai trò quan trọng thể điểm sau: Thứ nhất, công cụ liên kết hoạt động chuỗi giá trị toàn cầu (GVC-Global Value Chain) cung cấp, sản xuất, lưu thông phân phối, mở rộng thị trường cho hoạt động kinh tế Thứ hai, logistics có vai trị quan trọng việc tối ưu hóa chu trình lưu chuyển sản xuất kinh doanh từ khâu đầu vào nguyên vật liệu, phụ kiện, … tới sản phẩm cuối đến tay khách hàng sử dụng Thứ ba, logistics hỗ trợ nhà quản lý định xác hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ tư, logistics đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo yếu tố thời gian - địa điểm (just in time) Hoạt động dịch vụ logistics thể việc nâng cao hiệu lĩnh vực sau: Một là, hoạt động logistics góp phần nâng cao hiệu quản lý, giảm thiểu chi phí q trình sản xuất, tăng cường sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Hai là, hoạt động logistics có tác dụng tiết kiệm giảm chi phí hoạt động lưu thông phân phối Ba là, hoạt động logistics góp phần gia tăng giá trị kinh doanh doanh nghiệp vận tải giao nhận Bốn là, hoạt động logistics phát triển góp phần mở rộng thị trường buôn bán quốc tế Năm là, hoạt động logistics phát triển góp phần giảm chi phí, hồn thiện tiêu chuẩn hóa chứng từ kinh doanh quốc tế 1.2 Quản lý nhà nước hoạt động logistics 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước hoạt động logistics Khái niệm quản lý nhà nước hoạt động logistics + Quản lý nhà nước kinh tế + Quản lý nhà nước hoạt động logistics 1.2.2 Tổ chức máy quản lý nhà nước hoạt động Logistics Công cụ QLNN hoạt động logistics tổng thể phương tiện hữu hình vơ hình mà Nhà nước sử dụng để tác động lên chủ thể kinh doanh chuỗi hoạt động logistics nhằm mục tiêu quản lý Phương pháp QLNN dịch vụ logistics tổng thể cách thức tác động có chủ đích có để thực mục tiêu quản lý Phương pháp QLNN dịch vụ logistics cảng biển bao gồm: Phương pháp hành chính, phương pháp kinh tế phương pháp giáo dục Xuất phát từ khái niệm công cụ phương pháp QLNN hoạt động Logictics dựa đặc điểm logistic, mục tiêu Nhà nước xác lập khái niệm: Bộ máy QLNN hoạt động Logictics hiểu công tác ban hành luật pháp, hướng dẫn quan QLNN triển khai công tác QLNN hoạt động logistics; Định hướng QLNN hoạt động logistics qua xây dựng triển khai thực chiến lược, kế hoạch; Chỉ đạo thực QLNN phát triển phù hợp tiến trình hội nhập quốc tế; kiểm Thứ ba, quản lý hoạt động logistics phù hợp với quản lý hoạt động doanh nghiệp vận chuyển hoạt động xuất nhập Thứ tư, chiến lược phát triển hoạt động Logistics đảm bảo phát triển bền vững tổng thể chung phát triển ngành kinh tế khác 1.2.4 Sự cần thiết quản lý nhà nước hoạt động logistcs QLNN hoạt động logistics tất yếu kinh tế thị trường đại, kết đường lối đổi kinh tế nhà nước, q trình chun mơn hóa phân công lao động sâu sắc Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế giới theo hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa, hoạt động logistics ngày đóng vai trị quan trọng Nhà nước cần quản lý hoạt động logistics thể nội dung sau Thứ nhất, QLNN hoạt động logistics thể rõ vai trị nhà nước việc tạo mơi trường hành lang cho hoạt động dịch vụ logistics phát triển Thứ hai, QLNN hoạt động logistics giúp cho việc định hướng cho phát triển kinh tế xã hội khu vực Thứ ba, QLNN hoạt động logistics tốt tạo điều kiện đẩy mạnh lưu thơng hàng hóa, giảm chi phí kinh doanh quốc tế, đảm bảo dân chủ, công xã hôi Thứ tư, QLNN hoạt động logistics nhằm trực tiếp quản lý, điều hành doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực dịch vụ logistics 1.2.5 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động logistics Là quản lý định hướng hoạt động logistics thông qua hệ thống văn pháp luật nhằm thực nội dung quản lý nhà nước bao gồm: Thứ nhất, ban hành luật pháp, hướng dẫn quan QLNN triển khai công tác QLNN hoạt động dịch vụ logistics Thứ hai, định hướng QLNN hoạt động logistics qua xây dựng triển khai thực chiến lược, kế hoạch: Thứ ba, đạo thực QLNN phát triển hoạt động logistics phù hợp quốc tiến trình hội nhập tế: Thứ tư, cung cấp thông tin đáp ứng yêu cầu QLNN hoạt động logistics 10 Thứ năm, tổ chức công tác nghiên cứu khoa học đào tạo nhân lực Thứ sáu, kiểm tra, tra, giám sát trình QLNN hoạt động logistics 1.2.6 Các tiêu chí đánh giá hiệu (hoặc chất lượng) hoạt động quản lý nhà nước logistics Các tiêu chí đánh giá QLNN hoạt động logistics chưa có cơng trình chuyên khảo nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện Tuy nhiên, xuất phát từ sở lý luận thực tiễn xây dựng pháp luật nước ta vận dụng tiêu chí đánh giá QLNN Ngân hàng phát triển Châu Á [35] tiêu chí hiệu lực, hiệu quả, cơng bằng, bền vững phù hợp, bước đầu tác giả đưa tiêu chí sau: Tiêu chí hiệu lực, tiêu chí hiệu quả, tiêu chí phù hợp, tiêu chí cơng tiêu chí bền vững Thứ nhất, tiêu chí hiệu lực Thứ hai, tiêu chí hiệu Thứ ba, tiêu chí phù hợp Thứ tư, tiêu chí cơng Thứ năm, tiêu chí bền vững 1.3 Các yếu tố chi phối quản lý nhà nước hoạt động logistics Tác động đến quản lý nhà nước hoạt động logistics yếu tố ảnh hưởng đến định hướng phát triển, đảm bảo dân chủ, công xã hội lĩnh vực logistics cảng, có yếu tố chủ yếu sau: 1.3.1 Các yếu tố chủ quan Thứ nhất, yếu tố nguồn nhân lực Thứ hai, loại hình dịch vụ logictics Thứ ba, quy mô doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực dịch vụ logistics cảng ngày lớn 1.3.2 Các yếu tố khách quan Thứ nhất, hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, thể chế, sách môi trường kinh doanh Thứ ba, phát triển kết cấu hạ tầng, công nghệ thông tin truyền thông 11 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước hoạt động logictic quyền địa phương số nước giới 1.4.1.Kinh nghiệm QLNN hoạt động logistics Singapore Singapore nước đầu quản lý phát triển dịch vụ logistics khu vực Đông Nam Á giới Với lợi nằm vị trí chiến lược tuyến đường hàng hải quốc tế nối Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương, Singapore phát triển thành cảng trung chuyển lớn khu vực Nhờ đó, Singapore trở thành đầu mối quan trọng hoạt động dịch vụ logistics phạm vi toàn giới 1.4.2 Kinh nghiệm QLNN dịch vụ logistics Trung Quốc Hoạt động logistics hình thành phát triển Trung Quốc từ năm cuối Thế kỷ XX Dù giai đoạn đầu q trình phát triển cịn nhiều bất cập, dịch vụ logistics Trung Quốc đạt thành tựu lớn 1.4.3 Kinh nghiệm QLNN hoạt động logistics Nhật Bản Chính phủ Nhật Bản trọng đến việc đổi quản lý nhà nước hoạt động logistics việc sửa đổi sách, đường lối phát triển logistics với mục tiêu ủng hộ công cải tổ cấu thị trường dịch vụ logistics 1.5 Bài học rút cho quản lý nhà nước hoạt động Logistics thành phố Hà Nội Qua việc nghiên cứu QLNN hoạt động logistics số nước thành phố giới rút số kinh nghiệm tham khảo cho việc QLNN hoạt động logistics thành phố Hà Nội Tiểu kết chương Chương tập trung nghiên cứu sở khoa học QLNN hoạt động logistics va rút bai học QLNN hoạt động logistics từ số quốc gia giới cho hoạt động logistics Thành phố Hà Nội Đó sở để đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động logistics địa bàn thành phố Hà Nội 12 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế địa bàn thành phố Hà Nội Thủ đô Hà Nội sau mở rộng phát triển toàn diện theo chiều rộng chiều sâu, có phối hợp hài hòa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội Q trình tái cấu trúc kinh tế thúc đẩy với nhiều tiến chế, sách quản lý Thủ đô Năng lực cạnh tranh nhiều sản phẩm dịch vụ, sức hấp dẫn môi trường đầu tư chưa cao, dẫn đến sức cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp thấp Sự chuyển dịch cấu kinh tế diễn chậm, đặc biệt cấu nội ngành công nghiệp, dịch vụ sản phẩm chủ lực 2.2 Thực trạng hoạt động logistics địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.1 Kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt động logistics 2.2.1.1 Hệ thống đường Mạng lưới đường khu vực Hà Nội cấu thành trục đường giao thông liên tỉnh quốc lộ hướng tâm có dạng nan quạt trục đường đô thị bao gồm đường vành đai, trục thị đường phố Những vấn đề thực trạng giao thông Hà Nội cản trở lớn phát triển dịch vụ logistics ùn tắc giao thông, khổ đường hẹp, giới hạn tải trọng phương tiện làm gia tăng chi phí doanh nghiệp (thời gian, nhiên liệu, lưu thông) để vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm, hàng hóa đến nơi tiêu thụ 2.2.1.2 Hệ thống đường sắt Hiện khu vực Hà Nội có tuyến đường sắt thuộc mạng lưới đường sắt quốc gia, gồm tuyến đường sắt hướng tâm, đường sắt vành đai Tổng công ty Đường sắt Việt Nam quản lý, vận hành khai thác Theo Quy hoạch phát triển giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, đánh giá chung hệ thống giao 13 thông đường sắt địa bàn HàNội chủ yếu khai thác mức độ đảm bảo an toàn cầm cự 2.2.1.3 Hệ thống đường thủy Trên địa bàn Thành phố có hệ thống sơng với quy mơ lớn, nhỏ khác nhau; có sơng lớn chảy qua như: sơng Hồng; sơng Đà; sơng Đáy; sơng Tích Cùng với hệ thống giao thông đường bộ, cảng - bến thủy năm qua đóng vai trị quan trọng giao lưu phát triển kinh tế phần giao thông lại 2.2.1.4 Hệ thống đường hàng khơng Hoạt động vận chuyển hàng hóa cho thị trường nước khu vực miền Bắc nói chung Hà Nội nói riêng chủ yếu sân bay Nội Bài Tuy nhiên Cảng Nội cịn tồn số khó khăn như: Khả thơng quan chậm mặt khơng đủ; thiếu bãi đậu cho xe tải chờ nhận hàng xuất hàng; chưa có điểm tập kết hàng ngồi sân bay nhằm giảm tải cảng chính; chưa có sách cho công ty phục vụ tự soi chiếu an ninh gây ùn tắc sân bay 2.2.1.5 Hệ thống kho hàng, bến bãi Tại hầu hết khu công nghiệp địa bàn Thành phố có hệ thống kho bãi sẵn sàng đáp ứng nhu cầu lưu kho, bến bãi, vận chuyển hàng hóa cho doanh nghiệp Ngồi ra, có số doanh nghiệp tư nhân bắt đầu đầu tư xây dựng nhà kho để tự kinh doanh cho thuê 2.2.1.6 Ứng dụng công nghệ thơng tin Hà Nội có vai trị Thủ đơ, trung tâm khoa học công nghệ nước nên việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội phổ biến ngày phát triển theo xu hướng đại, bắt kịp công nghệ thông tin khu vực giới Hệ thống thông tin phận quan trọng hoạt động logistics Các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics địa bàn Thành phố ứng dụng phần mềm kiểm sốt q trình vận chuyển hàng hóa để thơng tin tiến độ, thời gian, lịch trình vận chuyển cho khách hàng ngày phổ biến 2.2.1.7 Đánh giá chung hệ thống sở hạ tầng logistics Thành phố Hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động logistics Hà Nội đầy đủ, đồng thuận tiện so với địa phương khác, nhiên 14 tồn nhiều bất cập hạn chế cần phải quan tâm đầu tư, nâng cấp 2.2.2 Tình hình hoạt động logistics Số lượng doanh nghiệp đăng ký hoạt động logistics địa bàn Hà Nội có khoảng 25.000 doanh nghiệp với quy mơ, cấp độ, loại hình, ngành nghề dịch vụ logistics khác nhau, phân thành nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước, doanh nghiệp liên doanh với nước doanh nghiệp tư nhân 2.2.2.1 Về quy mô: Đa phần doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics địa bàn Hà Nội nhỏ bé, hạn chế vốn, công nghệ nhân lực Ngoại trừ số doanh nghiệp nhà nước cơng ty cổ phần có số lượng lao động tương đối lớn (từ 100-300 nhân viên), số cịn lại có trung bình từ 10-20 nhân viên, đặc biệt tồn cơng ty có từ 5-10 nhân viên 2.2.2.2 Mức độ đáp ứng nhu cầu thị trường Theo nghiên cứu Viện Nomura (Nhật Bản) VIFFAS (Hiệp hội nhà giao nhận vận tải Việt Nam), doanh nghiệp logistics nước đáp ứng 25% nhu cầu thị trường; tính đến năm 2018, thực chất có khoảng gần 10% doanh nghiệp hoạt động ngành giao nhận kho vận, logistics thực cung cấp dịch vụ logistics 2.2.2.3 Thực trạng số lĩnh vực dịch vụ logistics - Dịch vụ vận tải - Dịch vụ phân phối hàng hóa - Dịch vụ giao nhận - Dịch vụ hải quan - Dịch vụ kho bãi - Đánh giá chung 2.2.3 Tình hình sử dụng dịch vụ logistics - Nhu cầu doanh nghiệp dịch vụ logistics - Đánh giá dịch vụ logistics thuê doanh nghiệp - Xu hướng sử dụng/áp dụng dịch vụ logistics 2.3 Tình hình quản lý nhà nước hoạt động logistics 2.3.1 Ban hành phổ biến sách, pháp luật, kế hoạch hoạt động logistics 15 Đến nay, UBND Thành phố Hà Nội chưa ban hành quy định, chế sách cụ thể điều chỉnh trực tiếp hoạt động logistics mà chủ yếu quy định điều chỉnh gián tiếp thơng qua sách phát triển thương mại - dịch vụ nói chung, phát triển giao thông vận tải, công nghệ thông tin, nguồn nhân lực ; giải pháp đẩy mạnh cải cách hành chính, hỗ trợ thủ tục thuế, hải quan, đầu tư, quy hoạch, xây dựng, sử dụng đất q trình hình thành phát triển 2.3.2 Phân cơng, phối hợp quan quản lý nhà nước hoạt động logistics Hiện nay, Sở Công Thương thực chức quản lý nhà nước hoạt động logistics chức năng, nhiệm vụ quy định, số Sở, ngành Thành phố Hà Nội tham gia phối hợp công tác quản lý hoạt động 2.3.3 Thực thi sách hoạt động logistics 2.3.3.1 Công tác phát triển hạ tầng dịch vụ logistics: 2.3.3.2 Công tác hỗ trợ phát triển dịch vụ logistics: 2.3.3.3 Công tác hỗ trợ phát triển doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics: 2.3.3.4 Công tác thống kê, rà sốt tình hình hoạt động logistics: 2.3.4 Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động logistics Công tác hướng dẫn tra việc thực sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển hoạt động dịch vụ logistics; xử lý vi phạm pháp luật; tổ chức đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực dịch vụ logistics quan tâm Các quan QLNN xây dựng số văn nhằm tăng tính pháp quy cho cơng tác kiểm tra, giám sát song chủ yếu dựa quản lý thành phố Hà Nội Sở, Ban ngành Thành phố tổ chức QLNN trực tiếp dịch vụ logistics Thành phố Hà Nội 2.4 Đánh giá tình hình quản lý nhà nước hoạt động logistics 2.4.1 Những kết đạt Thứ nhất, Việt Nam tăng bậc xếp hạng so với năm 2020, đứng vị trí thứ top 10 quốc gia đứng đầu, xếp hạng 53/155 kinh tế, đánh giá có biểu đặc biệt hoạt động logistics Trong có đóng góp khơng nhỏ QLNN dịch vụ logistics địa bàn thành phố Hà Nội 16 Thứ hai, việc hình thành hệ thống sách pháp luật, hành lang pháp lý tương đối đầy đủ, dần hoàn thiện Thứ ba, QLNN với doanh nghiệp hoạt động logistics địa bàn thành phố Hà Nội thành phố quan tâm, sâu sát Thành phố chủ trương tập trung đẩy mạnh hoạt động logistics nhằm hỗ trợ thương mại truyền thống, thương mại quốc tế, thương mại điện tử phát triển Thứ tư, Nhà nước có định hướng thay đổi phương thức đào tạo nguồn nhân lực cho QLNN hoạt động logistics địa bàn thành phố số trường đại hoc, cao đẳng địa bàn nhằm góp phần cung cấp nguồn nhân lực phục vụ ngành, có trình độ kinh nghiệm mang tính chun nghiệp ngày cao Thứ năm, có thay đổi bước đầu nhận thức QLNN hoạt động logistics địa bàn thành phố Hà Nội nên thu hút tập đoàn dịch vụ logistics lớn nước quốc tế tham gia vào thị trường 2.4.2 Những hạn chế Thứ nhất, chế QLNN chưa đảm bảo tính hiệu lực, cịn tạo sức ỳ lớn Mơ hình tổ chức cịn cồng kềnh, hiệu Chi phí sản xuất cịn lớn, hiệu đầu tư chưa cao Chất hoạt động logistics địa bàn thành phố Hà Nội ược cải thiện song chưa đáp ứng yêu cầu suất, chất lượng, hiệu quả; khả cạnh tranh thấp chưa thể phù hợp công tác QLNN Thứ hai, qui hoạch tổng thể phát triển hệ thống giao thông, sở hạ tầng ban hành kèm theo qui hoạch chi tiết khu vực qui hoạch chi tiết ban hành chậm điều chỉnh nhiều Thứ ba, cấp QLNN chưa tập trung nghiên cứu để đề giải pháp hữu hiệu việc đầu tư cho sở hạ tầng nên cịn nhiều khiếm khuyết, cơng nghệ thông tin chưa hỗ trợ hiệu phí hoạt động logistics địa bàn thành phố Hà Nội cao, điều làm giảm khả cạnh tranh dịch vụ hàng hóa doanh nghiệp dịch vụ logistics địa bàn thành phố Hà Nội Thứ tư, Hệ thống pháp luật bước hoàn thiện, chưa đồng nên dẫn đến khó khăn cho doanh nghiệp thực dịch 17 vụ phải chịu điều tiết nhiều quan quản lý nên khơng tránh khỏi tình trạng chồng chéo quyền hạn trách nhiệm Thứ năm, logistics Thành phố ưu tiên phát triển giai đoạn sách hỗ trợ, cách thức hỗ trợ chưa rõ ràng mạnh mẽ Các dự án kết cấu hạ tầng dịch vụ logistics quy hoạch tiến độ đầu tư xây dựng chậm Thứ sáu, vấn đề nguồn nhân lực logistics thiếu yếu cản trở phát triển hoạt động logistics Hà Nội ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Thứ bảy, việc định hướng nhà nước cho đầu tư trang thiết bị phục vụ hoạt động logistics địa bàn thành phố chậm 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế (1) Mức độ mở cửa kinh tế hội nhập (2) Thể chế, sách mơi trường kinh doanh (3) Sự phát triển kết cấu hạ tầng, công nghệ thông tin truyền thông (4) Sự tác động nguồn nhân lực cho QLNN dịch vụ logistics Hà Nội (5) Sự phát triển loại hình dịch vụ logistics ngày đa dạng Tiểu kết chương Tình trạng phát triển đồng hạ tầng hoạt động logistics hạn chế Quan tâm đầu tư nguồn lực để thực hoạt động logistics chưa đồng Sự liên kết sách cịn chưa đảm bảo cho hoạt động logistics phát triển Do thành phố Hà Nội cần phải có giải pháp để thực quản lý hoạt động logistics hiệu 18 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động logistics 3.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước hoạt động logistics Nghị Đại hội Đảng lần thứ XII xác định, logistics “ngành dịch vụ giá trị gia tăng cao” phải “hiện đại mở rộng” dịch vụ logistics Để tận dụng lợi thế, hội đưa lĩnh vực logistics trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp tích cực vào cải thiện lực cạnh tranh kinh tế, thời gian qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách hoạt động 3.1.2 Chính sách thành phố Hà Nội hoạt động logistics Ngày 13/02/2018, UBND thành phố Hà Nội phê duyệt Đề án: "Quản lý phát triển hoạt động logistics địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2025", với quan điểm, định hướng phát triển hoạt động logistics địa bàn thành 3.2 Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động logistics 3.2.1 Bộ Giao thông vận tải cần phối hợp, triển khai xây dựng hồn thiện hạ tầng giao thơng địa bàn thành phố Hà Nội Thành phố Hà Nội phối hợp Bộ Giao thông vận tải Cơ quan Bộ, ngành Trung ương theo chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu chế, kết hợp hài hòa nguồn vốn, đặc biệt trọng huy động nguồn xã hội hóa để đẩy mạnh đầu tư cơng trình cảng, sân bay, đường sắt, đường thủy, đường bộ, cảng thông quan nội địa, kho bãi, trang thiết bị theo Quy hoạch, Kế hoạch lộ trình đảm bảo đồng bộ, đại đáp ứng yêu cầu phát triển logiscts Hà Nội - Đối với đường - Đối với đường thủy - Đối với đường không - Đối với vận tải đường sắt 3.3.2 Phát triển hệ thống doanh nghiệp logictics đáp ứng nhu cầu thị trường thành phố Hà Nội 19 3.3.2.1 Đối với Doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logisctics: 3.3.2.2 Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh: 3.3.2.3 Thành phố tạo điều kiện phối hợp, hỗ trợ kinh phí để Hiệp hội doanh nghiệp, ngành nghề phát huy vai trò, thực giải pháp nâng cao lực doanh nghiệp, chất lượng dịch vụ logisctics: 3.3.3 Cải cách hành hoạt động logictics 3.3.3.1 Đổi hoạt động quản lý - Rà soát quy định việc thực phân công, phân cấp công tác quản lý hoạt động logistics địa bàn - Xây dựng chế phối hợp tăng cường hợp tác quan Trung ương; tỉnh, thành phố quan sở, ngành, quyền cấp Thành phố Hà Nội 3.3.3.2 Cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế hải quan - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, giảm thời gian giải TTHC, đặc biệt thủ tục liên quan đến đầu tư, xây dựng, thuế, hải quan - Tiếp tục khảo sát, xây dựng hệ thống sở liệu nhu cầu doanh nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics Hà Nội - Thực tốt công tác quản lý, kiểm tra, kiểm soát thị trường hoạt động kinh doanh dịch vụ logictics khâu lưu thông, vận chuyển, phân phối, dự trữ hàng hóa - Đẩy mạnh thực chương trình, hoạt động nâng cao nhận thức, hiểu biết cho cộng đồng doanh nghiệp địa bàn Thành phố - Thúc đẩy tăng cường hợp tác doanh nghiệp logistics, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics địa bàn nước - Khuyến khích, thu hút nhà cung cấp dịch vụ logistics lớn giới doanh nghiệp logistics nước - Tăng cường hợp tác liên kết với địa phương lân cận vùng Thủ đô, vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, với tỉnh/thành phố nước 3.3.4 Đầu tư phát triển vận tải nội địa Việc đầu tư phát triển phương thức vận tải gây nhiễm mơi trường góp phần thúc đẩy logistics xanh cách hiệu Vận tải thủy nội địa bao gồm vận tải đường sông vận tải ven biển coi phương thức vận tải sử dụng nhiên liệu hóa thạch, thải khí nhà kính an tồn so với phương thức vận tải khác 20 Phối hợp với bộ, ngành có liên quan tăng cường cơng tác tra, kiểm tra hoạt động vận tải thủy nội địa, vận tải ven biển phương tiện thủy nội địa để kiểm soát tải trọng, thuyền viên, người lái phương tiện để đảm bảo an tồn giao thơng đường thủy nội địa 3.3.5 Hoàn thiện sở hạ tầng phục vụ dịch vụ logictics 3.3.5.1 Phát triển vác trung tâm logistics sở hạ tầng phục vụ dịch vụ logistics 3.3.5.2 Phát triển sở hạ tầng công nghệ thông tin 3.3.6 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Quan tâm có chiến lược lâu dài nhằm bồi dưỡng phát triển nguồn lực quan trọng đội ngũ cán quản lý trẻ, có trình độ trị chun mơn, nhiều tham vọng, bổ sung kinh nghiệm QLNN, kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, - Nghiên cứu xây dựng chương trình nhằm mở lớp bồi đưỡng để trang bị kiến thức chuyên sâu lĩnh vực logistics - Đầu tư trang bị kỹ tư sản xuất đại đội ngũ nhân lực QLNN lĩnh vực dịch vụ logistics nhằm tạo tác phong công nghiệp, nắm bắt sử dụng phương tiện máy móc tiên tiến - Định hướng đầu tư cho chương trình đào tạo, nâng cao tay nghề lực lượng nhân doanh nghiệp nhằm đáp ứng đòi hỏi dịch vụ logistics nay, cần thực cấp độ: (1) sở đào tạo thức trường đại học, cao đẳng; (2) đào tạo theo chương trình bồi dưỡng, tập huấn hiệp hội tổ chức; (3) đào tạo nội doanh nghiệp 3.3.7 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ QLNN hoạt động logistics địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng phát triển E-logistics - Quy định xây dựng sở liệu công nghệ thông tin phục vụ riêng cho QLNN dịch vụ logistics địa bàn thành phố Hà Nội quản lý doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ logistics - Cần đề xuất với cấp QLNN sớm tiêu chuẩn hoá dịch vụ logistics địa bàn thành phố Hà Nội 3.3 Kiến nghị Để đổi QLNN hoạt động logistics Thành phố Hà Nội, nhằm tạo điều kiện cho hệ thống dịch vụ logistics thành phố Hà Nội phát triển, đáp ứng mục tiêu luận văn đề ra, tơi xin 21 có số kiến nghị nhằm góp phần thay đổi bước đầu QLNN hoạt động logistics thành phố Hà Nội sau: 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Trước hết cần đẩy mạnh việc hồn chỉnh sách QLNN để tác động đến hiệu hoạt động dịch vụ logistics Thành phố Hà Nội Quy hoạch phát triển thành phố Hà Nội cách hợp lý theo hướng đại theo mơ hình thị thơng minh, khơng phát triển thêm cảng hàng không để giảm tải cho khu vực Nội Bài Quy hoạch khu vực thủ đô theo hướng mở rộng phát triển khu đô thị vệ tinh, phát triển đô thị vệ tinh đủ điều kiện đầu tư phát triển nâng cao lực cạnh tranh Đẩy nhanh tiến độ xây dựng tuyển đường cao tốc từ thành phố đến địa phương, hoàn thành tuyến đường vành đai thành phố, Tập trung nỗ lực để thực nhanh dự án đầu tư phát triển, đầu tư chiều sâu nhằm nâng cao lực sản xuất kinh doanh khả hội nhập thành phố Hà Nội Tại Hà Nội, tra viên thường có từ 10 đến 15 người thực kết hợp với cảnh sát giao thông, tra nhiều lĩnh vực chuỗi hoạt động dịch vụ logistics thành phố Hà Nội Chế tài xử phạt chưa đủ mức răn đe Hoạt động tra chủ yếu theo hình thức tra định kỳ, có báo trước, hành vi vi phạm pháp luật vận tải, xếp dỡ, thủ tục hải quan…ngày tinh vi, phức tạp Do đó, cần quy định chặt chẽ từ công tác thanh, kiểm tra đến hoạt động dịch vụ đặc biệt chế tài xử lý Quan tâm tăng cường lực lượng tra số lượng, chất lượng có đủ khả thực thi trách nhiệm 3.3.2 Kiến nghị với UBND thành phố Hà Nội Đề nghị thành phố kiến nghị với phủ Bộ quan tâm thu xếp đủ vốn để đầu tư xây dựng cảng hàng không thành phố Hà Nội, xứng đáng với thủ (Trung tâm trị, kinh tế, văn hóa nước) Đề nghị thành phố tiếp tục kiến nghị với Bộ Giao thông vận tải cho phép cảng hàng không Nội Bài trung tâm đầu mối hoạt động logictics nước Liên kết mạng việc quản lý dịch vụ logistics Dịch vụ logistics lĩnh vực có tính liên kết cao khơng địa phương hay quốc gia quản lý dịch vụ logistics cách độc lập Liên kết chặt chẽ với địa phương khác nước để quản lý dịch vụ logistics hiệu quả, liên kết với hoạt động nước quốc tế vận chuyển hàng hóa; liên 22 kết với địa phương hành lang vận tải mà UBND thành phố Hà Nội quan tham mưu cho phủ tổ chức thực Tích cực triển khai thực đề án đổi tổ chức sản xuất, kiện toàn máy QLNN thành phố Hà Nội theo mơ hình trung tâm dịch vụ logistics nước nhằm nâng cao sức cạnh tranh thành phố đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Kết phối hợp chặt chẽ với quan QLNN, Hiệp hội logictics để không ngừng đổi mới, cải cách thủ tục hành chính, đảm bảo an ninh để xây dựng phát triển thành phố Hà Nội ngày văn minh đại, đổi QLNN dịch vụ logistics Thành phố Hà Nội, góp phần thực thành công đề án phát triển kinh tế thành phố đến năm 2030 định hướng đến năm 2045 Đối với Hà Nội, thành phố nên thành lập phận QLNN logistics, thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư để hạn chế việc thành lập nhiều doanh nghiệp nhỏ thời gian ngắn theo kiểu “trăm hoa đua nở” thời gian gần để yếu tố khác gây hiệu xẩy Tiểu kết chương Trên sở phân tích thực trạng QLLN hoạt động logistics địa bàn thành phố Hà Nội, quán triệt triệt quan điểm đạo Đảng, Nhà nước ta hoạt động logistics; sách thành phố Hà Nội phát triển hoạt động logistics Trong Chương 3, luận văn đề xuất giải pháp QLNN hoạt động logistics thành phố Hà Nội, là: Đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông địa bàn thành phố Hà Nội; Phát triển hệ thống doanh nghiệp logictics đáp ứng nhu cầu thị trường thành phố Hà Nội nay; Cải cách hành hoạt động logictics; Đầu tư phát triển vận tải nội địa, Hoàn thiện sở hạ tầng phục vụ dịch vụ logictics; Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Và tác giả nêu số kiến nghị Chính phủ UBND thành phố Hà Nội để thực giải pháp 23 KẾT LUẬN Trong trình phát triển kinh tế đất nước, QLNN ln đóng vai trị định đến thành bại kinh tế quốc gia Với tầm quan trọng QLNN dịch vụ logistics kinh tế nói chung QLNN dịch vụ dịch vụ logistics thành phố Hà Nội nhiệm vụ định có ý nghĩa chuỗi hoạt động từ đầu vào đến đầu dịch vụ logistics Hà Nội, đóng vai trị khơng nhỏ cho phát triển kinh tế thành phố Hà Nội nằm tổng thể kinh tế đất nước Luận văn hệ thống hóa vần đề logistics Đưa sở nghiên cứu dịch vụ logistics Thành phố Hà Nội; Đưa số vấn đề lý luận chung QLNN dịch vụ logistics Luận văn phân tích thực trạng tiềm hoạt động logistics Hà Nội; Đánh giá thực trạng công tác QLNN dịch vụ logistics Hà Nội; tồn hoạt động; nguyên nhân bất cập, đặc biệt vướng mắc cần tháo gỡ chế quản lý nhà nước dịch vụ logistics Hà Nội như: Chưa có quan quản lý thống dịch vụ logistics; phối hợp QLNN với hoạt động logictics cịn hạn chế Thơng qua văn đường lối, chủ trương Đảng, sách Nhà nước định cấp QLNN tảng cho xác định mục tiêu, quan điểm định hướng QLNN dịch vụ logistics thành phố Hà Nội Luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm hồn thiện QLNN hoàn thiện hoạt động logistics thành phố Hà Nội gồm: Thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức QLNN Hoàn thiện hệ thống pháp luật chế sách hỗ trợ phát triển QLNN hoạt đôngh logistics thành phố Hà Nội Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ QLNN theo hướng phát triển E-logistics Trong khuôn khổ luận văn tác giả đưa vấn đề Với thời gian hạn chế, luận văn không tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học để đề tài hồn thiện tốt nhằm đưa việc nghiên cứu tác giả vào thực tiễn góp phần phát triển kinh tế thành phố Hà Nội phát triển chung kinh tế nước 24 ... Quản lý nhà nước hoạt động logistics 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước hoạt động logistics Khái niệm quản lý nhà nước hoạt động logistics + Quản lý nhà nước kinh tế + Quản lý nhà nước hoạt động. .. HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động logistics 3.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước hoạt động logistics... 12 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế địa bàn thành phố Hà Nội Thủ đô Hà Nội sau mở rộng phát