1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về chất thải rắn sinh hoạt tại việt nam tóm tắt LUẬN văn THẠC sĩ

29 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN NGỌC PHÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI - 2021 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trịnh Thị Thủy Phản biện 1: PGS.TS Phạm Đức Chính Phản biện 2: PGS.TS Vũ Duy Yên Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng 3A, Nhà G - Học viện Hành Quốc gia Số:77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa – TP Hà Nội Thời gian: vào hồi 10 ngày 03 tháng 02 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rác thải trở thành vấn đề cấp bách tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Rác thải gây nhiều vấn đề, như: mùi khó chịu, vi trùng gây bệnh, điều kiện sinh hoạt vệ sinh Rác thải không thu gom, tồn đọng, lâu ngày sinh tác nhân tác động đến sức khoẻ người Nghiêm trọng thải vào nước, đất khơng khí hóa chất độc hại dù xử lý cách chôn lấp hay đốt, gây tình trạng nhiễm trầm trọng Theo số liệu từ Tổng cục môi trường, năm 2019, lượng CTRSH phát sinh Việt Nam khoảng 25,5 triệu tấn/năm, CTRSH thị khoảng 38.000 tấn/ngày CTRSH nông thôn - khoảng 32.000 tấn/ngày Đối với CTRSH đô thị, tỷ lệ thu gom tăng từ 78% năm 2008 lên 85,5% năm 2017 Dịch vụ thu gom mở rộng tới đô thị loại V Một số đô thị đặc biệt, đô thị loại I Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phịng có tỷ lệ thu gom khu vực nội thành đạt 100% Tỷ lệ thu gom CTRSH khu vực nông thôn đạt khoảng 40-55% (Bộ TNMT, 2018) Tỷ lệ thu gom vùng nông thôn ven đô thị trấn đạt tỷ lệ cao hơn, khoảng 60-80%, số nơi vùng sâu, vùng xa, tỷ lệ thu gom đạt 10% Tính đến năm 2018, Tỷ lệ tái chế CTRSH cịn thấp, khoảng 8-12% CTRSH thị 3,24% CTRSH vùng nông thôn Hiện nay, phương pháp xử lý/tiêu hủy CTR chơn lấp; ước tính 70-75% CTRSH xử lý theo phương pháp [36] Mặc dù có bước tiến đáng ghi nhận song công tác quản lý CTRSH nhiều tồn CTR chưa phân loại nguồn; biện pháp giảm thiểu phát sinh chưa áp dụng mạnh mẽ; tỷ lệ thu gom CTRSH nơng thơn cịn thấp chưa có chuyển biến tích cực; việc tái chế cịn lạc hậu, gây nhiễm phương thức xử lý chôn lấp Nguyên nhân hệ thống sách pháp luật quản lý CTRSH cịn chưa đầy đủ, chồng chéo Việc tổ chức, phân công trách nhiệm CTR phân tán thiếu thống gây khó khăn cho việc triển khai thực Trong đó, việc triển khai thực thi sách, văn quy phạm pháp luật CTR cịn khó khăn, vướng mắc Cơng tác tra, kiểm tra thực thi pháp luật nhiều hạn chế, chế tài quy định xử phạt vi phạm quản lý CTR chưa đủ sức răn đe Có thể thấy, vấn đề quản lý xử lý CTRSH Việt Nam vấn đề nóng, vơ cấp bách Trên sở đó, học viên lựa chọn nội dung: “Quản lý nhà nƣớc chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam” làm đề tài luận văn cao học Tổng quan tình hình nghiên cứu Quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt nội dung nhận quan tâm nhiều học giả, nhiều nhà khoa học có số nghiên cứu vấn đề Các cơng trình đưa số vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước CTRSH nói chung đưa số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước CTRSH Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nghiên cứu tổng thể công tác quản lý nhà nước CTRSH phạm vi nước Chính vậy, đề tài luận văn: “Quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam” cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Đề tài nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước CTRSH Việt Nam - Nhiệm vụ: + Hệ thống hoá lý luận quản lý nhà nước CTRSH Đánh giá thực trạng CTRSH quản lý nhà nước CTRSH Việt Nam Định hướng đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước CTRSH Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý nhà nước CTRSH Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Các nội dung liên quan đến thực trạng quản lý nhà nước CTRSH gồm nội dung: Xây dựng, ban hành thể chế, sách; Tổ chức máy quản lý nhà nước CTRSH; Công tác triển khai, thực sách pháp luật chất thải rắn sinh hoạt Công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm + Phạm vi không gian: Việt Nam + Phạm vi thời gian: 2017-2020, định hướng đến năm 2025 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận: Luận văn vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Leenin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, sách Đảng, nhà nước quản lý nhà nước CTRSH - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dung phương pháp sau đây: phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp; phương pháp thống kê mơ tả; phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá; phương pháp so sánh; phương pháp chuyên gia Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận: Luận văn hệ thống hóa, làm sáng tỏ sở lý luận hoạt động quản lý nhà nước CTRSH với nội dung: khái niệm, nội dung quản lý nhà nước CTRSH, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước CTRSH - Ý nghĩa thực tiễn: + Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước CTRSH Việt Nam Từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý lĩnh vực + Luận văn tài liệu tham khảo hữu ích quan quản lý nhà nước, nhà quản lý việc thực công tác quản lý nhà nước, đặc biệt lĩnh vực quản lý CTRSH Đồng thời, luận văn tài liệu tham khảo cho cá nhân, tổ chức quan tâm, nghiên cứu quản lý nhà nước lĩnh vực CTRSH Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 1.1 Khái quát chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1 Chất thải rắn chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn bao gồm tất chất thải dạng rắn, phát sinh hoạt động người sinh vật, thải bỏ chúng khơng cịn hữu ích hay người không muốn sử dụng CTRSH CTR phát sinh trình sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình nhà ở, khu thương mại, quan nơi công cộng 1.1.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt CTRSH phát sinh từ nguồn khác như: hộ gia đình; khu thương mại, dịch vụ; công sở; khu công cộng; dịch vụ vệ sinh; hoạt động sinh hoạt sở sản xuất Tác động chất thải rắn sinh hoạt 1.2.1 Tác động chất thải rắn sinh hoạt tới mơi trường 1.2.1.1 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí Khi vận chuyển lưu giữ CTR phát sinh mùi trình phân hủy chất hữu gây ô nhiễm môi trường không khí Các khí phát sinh từ trình phân hủy chất hữu CTR: amoni có mùi khai, phân có mùi hơi, hydrosunfur mùi trứng thối, sunfur hữu mùi bắp cải thối rữa, mecaptan hôi nồng, amin mùi cá ươn, diamin mùi thịt thối, Cl2 hôi nồng, phenol mùi ốc đặc trưng 1.2.1.2 Ơ nhiễm mơi trường nước CTRSH khơng thu gom, thải vào kênh rạch, sông, hồ, ao gây ô nhiễm môi trường nước, làm tắc nghẽn đường nước lưu thơng, giảm diện tích tiếp xúc nước với khơng khí dẫn tới giảm DO nước CTR hữu phân hủy nước gây mùi hôi thối, gây phú dưỡng nguồn nước làm cho thủy sinh vật nguồn nước mặt bị suy thoái CTR phân huỷ chất ô nhiễm khác biến đổi màu nước thành màu đen, có mùi khó chịu Tại bãi chơn lấp CTR, nước rỉ rác có chứa hàm lượng chất ô nhiễm cao (chất hữu cơ: rác có phân súc vật, thức ăn thừa ; chất thải độc hại: từ bao bì đựng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, mỹ phẩm) Nếu không thu gom xử lý thâm nhập vào nguồn nước đất gây ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng 1.2.1.3 Ơ nhiễm mơi trường đất Các CTR tích lũy đất thời gian dài gây nguy tiềm tàng môi trường Chất thải xây dựng gạch, ngói, thủy tinh, ống nhựa, dây cáp, bê-tơng đất khó bị phân hủy Chất thải kim loại, đặc biệt kim loại nặng chì, kẽm, đồng, niken, cadimi thường có nhiều khu khai thác mỏ, khu công nghiệp Các kim loại tích lũy đất thâm nhập vào thể theo chuỗi thức ăn nước uống, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe Các chất thải gây nhiễm đất mức độ lớn chất tẩy rửa, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc nhuộm, màu vẽ, công nghiệp sản xuất pin, thuộc da, công nghiệp sản xuất hóa chất 1.2.2 Tác động chất thải rắn sinh hoạt tới sức khỏe cộng đồng CTRSH không quản lý cách mối nguy hiểm nghiêm trọng sức khỏe dẫn đến lây lan bệnh truyền nhiễm Chất thải không giám sát nằm xung quanh thu hút ruồi, chuột loại sinh vật có khả lây lan dịch bệnh Thêm vào đó, chất thải phân hủy thải mùi Điều dẫn đến tình trạng vệ sinh làm gia tăng vấn đề sức khỏe 1.2.3 Tác động chất thải rắn sinh hoạt đến kinh tế - xã hội Việc quản lý CTRSH không hiệu dẫn đến nhiều tác động tiêu cực tới phát triển KT-XH Thiệt hại kinh tế không quản lý triệt để CTRSH khơng bao gồm chi phí xử lý nhiễm mơi trường, mà cịn bao gồm chi phí liên quan đến khám chữa bệnh, thiệt hại đến số ngành du lịch, thủy sản Mặc dù vậy, tận dụng tối đa lợi từ hoạt động tái sử dụng, tái chế chất thải nguồn động lực tích cực 1.3 Quản lý nhà nƣớc chất thải rắn sinh hoạt 1.3.1 Khái niệm quản lý nhà nước Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước sử dụng pháp luật sách để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức tất mặt đời sống xã hội quan máy nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, trì ổn định phát triển xã hội 1.3.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt Hiện vấn đề phát triển bền vững gắn với bảo vệ mơi trường khơng cịn vấn đề riêng quốc gia mà trở thành vấn đề cấp bách tồn cầu yếu tố sống cịn nhân loại Ơ nhiễm môi trường, đặc biệt rác thải sinh hoạt đô thị lớn, nông thôn nhiều vấn đề môi trường khác trở thành vấn đề nóng mối quan tâm tồn xã hội Cùng với gia tăng dân số, thực tế gây cản trở to lớn đến trình phát triển kinh tế - xã hội, đe dọa đến vấn đề phát triển bền vững… 1.3.3 Vai trò quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt - Kinh tế: nâng cao hiệu kinh tế dến từ việc tái sử dụng tài nguyên thu hồi từ CTRSH, giảm phí xử lý, tiêu hủy chất thải… - Xã hội: quản lý CTRSH hợp lý làm giảm tác động xấu từ chất thải tới môi trường, nâng cao bảo vệ sức khỏe cộng đồng Đồng thời tạo công việc ổn định cho người dân cải thiện cảnh quan môi trường - Môi trường: Các hoạt động quản lý môi trường làm giảm loại bỏ tác động xấu đến môi trường thông qua việc giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải khai thác tài nguyên - Thế hệ tương lai: Quản lý CTRSH có hiệu mang lại kinh tế vững mạnh hơn, toàn diện hôi trường bền vững cho hệ tương lai 1.3.4 Nội dung quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt Hiện nay, tỉnh khơng có thống việc giao Sở Xây dựng hay Sở Tài nguyên Môi trường quan chuyên môn tham mưu, giúp việc UBND cấp tỉnh vấn đề quản lý CTR 2.2.2.4 Thực trạng chế phối hợp quản lý chất thải rắn sinh hoạt Trên thực tế, vấn đề quản lý CTRSH phân công cho nhiều Bộ, ngành (từ trung ương đến địa phương) tham gia quản lý chế phối hợp quan chưa thật tốt, dẫn đến chồng chéo quản lý 2.2.3 Cơng tác triển khai, thực sách pháp luật chất thải rắn sinh hoạt 2.2.3.1 Công tác xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Bộ Xây dựng ban hành 02 QCVN liên quan đến lĩnh vực quản lý CTRSH Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành 02 QCVN liên quan đến lĩnh vực quản lý CTRSH Ngồi cịn có hệ thống TC, QCVN quan trắc phân tích kỹ thuật mơi trường 2.2.3.2 Cơng tác xây dựng thực quy hoạch quản lý chất thải rắn Trên nước có 63 tỉnh/thành phố có quy hoạch quản lý CTR, khơng cịn tỉnh/thành phố chưa có quy hoạch 2.2.3.3 Cơng tác phân loại, thu gom, trung chuyển, vận chuyển CTRSH  Phân loại: Đã quy định rõ trách nhiệm chủ phát thải nguồn thải CTRSH phải thực việc phân loại CTRSH nguồn Tuy nhiên, 13 nay, việc phân loại nguồn thực số địa phương cịn mang tính khuyến khích  Thu gom, trung chuyển, vận chuyển: - Trang thiết bị phục vụ cho việc thu gom, vận chuyển địa phương thiếu - Hiện trạng thu gom: Đối với CTRSH đô thị, tỷ lệ thu gom tăng từ 78% năm 2008 lên 85,5% năm 2017, 86,8% năm 2018 88% năm 2019 Tỷ lệ thu gom CTRSH khu vực nông thôn tăng từ khoảng 40% năm 2017 lên khoảng 55% năm 2018 62% năm 2019 - Trung chuyển, vận chuyển: công tác trung chuyển, vận chuyển cịn gặp nhiều khó khăn 2.2.3.4 Thực trạng công tác xử lý công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam Tính đến năm 2019, có tổng số 1.234 sở xử lý CTRSH Việt Nam Trong đó, số sở xử lý áp dụng công nghệ đốt 330, số sở xử lý áp dụng công nghệ sản xuất phân compost 37, số lượng bãi chôn lấp 867 (trong có 20% bãi chơn lấp hợp vệ sinh) [34] Trong đó, số lượng bãi chôn lấp năm 2017 660 Tỷ lệ xử lý chất thải theo phương pháp chôn lấp 71%, phương pháp thiêu đốt khoảng 13%, lại phương pháp sản xuất phân compost phương pháp khác khoảng 16% Việt Nam áp dụng phương pháp xử lý sau: Phương pháp chôn lấp; Phương pháp thiêu đốt; Phương pháp thiêu đốt thu hồi lượng đồng xử lý; Phương pháp sản xuất phân compost; Phương pháp cacbon hóa 14 2.2.4 Cơng tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt Năm 2018, sau có đơn tố cáo người dân liên quan đến Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Đa Phước, TP.Hồ Chi Minh, tra phủ vào cuộc, cơng bố định tra tiến hành công tác tra theo chức sau trình thành kiểm tra, tra phủ hồn tất báo cáo kết kiểm tra, xác định sai phạm đưa biện pháp xử lý thích hợp Năm 2019, Tổng cục Môi trường triển khai kiểm tra, đánh giá công tác quản lý CTR phạm vi nước Bên cạnh việc làm việc với quan quản lý địa phương, đồn kiểm tra cịn tiến hành kiểm tra sở xử lý CTRSH nhắm có đánh giá xác 2.3 Đánh giá chung cơng tác quản lý nhà nƣớc chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 2.3.1 Kết đạt - Về bản, hệ thống văn pháp quy, hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn ngày hoàn thiện, tạo pháp lý quan trọng để quản lý chất thải nói chung CTRSH nói riêng cách thống theo định hướng - Có thống quan quản lý CTRSH trung ương Bộ Tài nguyên Môi trường - Đã xây dựng quy hoạch quản lý CTR cấp vùng quy hoạch địa phương, làm để xây dựng sở xử lý CTRSH 15 - Đã có quy định chi tiết trách nhiệm chủ phát thải nguồn thải CTRSH phải thực việc phân loại CTRSH nguồn Việc phân loại CTRSH nguồn triển khai - Tỷ lệ thu gom CTRSH ngày tăng - Một số địa phương bắt đầu áp dụng công nghệ xử lý CTR mới, tiên tiến - Công tác thanh, kiểm tra tiến hành thường xuyên, tạo tác động tích cực cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung quản lý CTRSH nói riêng 2.3.2 Hạn chế, yếu nguyên nhân  Hạn chế, yếu kém: Bên cạnh kết đạt được, công tác quản lý nhà nước CTRSH nhiều vướng mắc, hạn chế như: - Hệ thống thể chế, sách chưa thật hồn thiện - Có tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ban hành từ lâu, khơng cịn thích hợp - Việc quản lý CTRSH chưa áp dụng theo phương thức quản lý tổng hợp - Tại nhiều nơi, chất thải hầu hết chưa phân loại nguồn - Hoạt động thu gom CTRSH khu vực nơng thơn cịn thấp, chưa có nhiều cải thiện - Hoạt động tái chế CTR cịn mang tính nhỏ lẻ, tự phát, chủ yếu thực khu vực phi thức làng nghề, gây ô nhiễm môi trường 16 - Phương thức xử lý chủ yếu chôn lấp không hợp vệ sinh, tiêu tốn quỹ đất; tỷ lệ chất thải xử lý kết hợp thu hồi lượng thấp - Cơng tác xã hội hóa chưa hiệu - Cơng tác kiểm tra chưa hồn tồn có kết mong muốn  Nguyên nhân: - Nhận thức, ý thức trách nhiệm quản lý CTR quyền, người dân doanh nghiệp chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu đề - Năng lực quản lý CTRSH nhiều địa phương quan trung ương hạn chế Cơ sở hạ tầng, nguồn kinh phí nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu ngày tăng công tác quản lý chất thải Hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý nhiều nơi cịn mang tính chất cộng đồng Việc thực thi quy hoạch quản lý CTR yếu đặc biệt quy hoạch cấp vùng, lưu vực sông - Việc huy động nguồn lực cho quản lý CTR hạn chế Nguồn ngân sách nhà nước đầu tư cho quản lý CTR không đáp ứng yêu cầu - Hệ thống sách, quy định, hướng dẫn liên quan đến cơng tác quản lý CTR cịn chưa hoàn thiện Thiếu hướng dẫn kỹ thuật; địa phương cịn khó khăn việc lựa chọn mơ hình cơng nghệ quản lý phù hợp - Chất lượng quy hoạch quản lý CTR chưa cao - Việc giao thoa, chồng chéo chức quản lý nhà nước lĩnh vực CTRSH gây khó khăn công tác quản lý - Hoạt động thanh, kiểm tra tra cịn nhiều bất cập 17 - Cơng tác tuyên truyền giáo dục nhận thức cho người dân tồn xã hội cịn chưa phù hợp, thiếu tính sáng tạo dẫn đến chưa đạt hiệu mong muốn TIỂU KẾT CHƢƠNG 18 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI VIỆT NAM 3.1 Định hƣớng quản lý nhà nƣớc chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 3.1.1 Quan điểm Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2018 Phê duyệt điều chỉnh chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050, đưa quan điểm như: Quản lý tổng hợp CTR quản lý tồn vịng đời chất thải từ phát sinh đến xử lý cuối cùng, bao gồm phòng ngừa, giảm thiểu, phân loại, thu gom, tái sử dụng, tái chế xử lý cuối nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe người, bảo vệ mơi trường, tiết kiệm tài ngun, thích ứng với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững đất nước; Quản lý tổng hợp CTR trách nhiệm chung toàn xã hội 3.1.2 Mục tiêu Quyết định số 491/QĐ-TTg năm 2018 đề mục tiêu đến năm 2025 như: 90% lượng CTRSH đô thị 80% lượng CTRSH nông thôn thu gom xử lý đáp ứng yếu cầu bảo vệ môi trường; tỷ lệ CTRSH xử lý phương pháp chôn lấp trực tiếp đạt tỷ lệ 30%; việc đầu tư xây dựng sở xử lý CTRSH đảm bảo tỷ lệ chôn lấp sau xử lý không 20% 3.2 Các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc CTRSH Việt Nam 3.2.1 Hồn thiện hệ thống sách pháp luật 19 - Sửa đổi, bổ sung văn pháp lý liên quan đến chức quản lý nhà nước CTRSH nhằm thực phương án thống quản lý nhà nước CTR, đảm bảo đồng bộ, xuyên xuốt từ trung ương tới địa phương - Rà soát, đánh giá việc xây dựng thực quy hoạch quản lý CTR phù hợp với tình hình phát sinh, thu gom, xử lý CTR nay; xây dựng, hoàn thiện lồng ghép quy hoạch quản lý CTR cấp vùng cấp địa phương có vào quy hoạch bảo vệ mơi trường quốc gia quy hoạch tỉnh - Rà soát, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định quản lý CTRSH; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường, định mức kinh tế kỹ thuật liên quan đến hoạt động quản lý CTRSH - Sửa đổi, bổ sung quy định chi ngân sách cho công tác bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ môi trường - Xây dựng sách ưu đãi cộng đồng dân cư xung quanh sở xử lý CTRSH để khuyến khích người dân đồng thuận việc xây dựng nhà máy xử lý CTRSH - Xây dựng, hồn thiện quy định, hướng dẫn cơng tác phân loại nguồn để làm sở cho địa phương thực 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật - Tích cực rà sốt hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ban hành, đặc biệt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ban hành từ lâu - Xem xét việc xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cần thiết 20 - Chú trọng công tác nhân cán bộ, công chức tham gia vào việc xây dựng, sửa đổi hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật - Phân bổ kinh phí hợp lý cho hoạt động nghiên cứu, xây dựng, sửa đổi hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật - Xã hội hóa cơng tác xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật 3.2.3 Kiện toàn tổ chức máy chế phối hợp quan quản lý chất thải rắn sinh hoạt - Rà sốt, trình ban hành văn sửa đổi, bổ sung quy định quản lý nhà nước CTR theo hướng Bộ Tài nguyên Môi trường đầu mối, thực thống quản lý nhà nước CTR phạm vi nước - Tại địa phương, cần thống việc giao quản lý CTRSH địa bàn - Phân công cho UBND chức năng, nhiệm vụ sau: Ban hành quy định liên quan; Tổ chức thi hành sách, pháp luật CTRSH; Xây dựng quy hoạch quản lý CTRSH địa bàn tỉnh; Duyệt dự tốn chi vốn nghiệp mơi trường cho hoạt động quản lý CTRSH - Phân công cho Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh chức năng, nhiệm vụ sau: Rà soát, chỉnh sửa, xây dựng quy định liên quan trình UBND tỉnh phê duyệt; Xây dựng kế hoạch tổ chức thực thi sách, VBQPPL trình UBND tỉnh phê duyệt; Thực dự tốn chi vốn nghiệp mơi trường cho hoạt động quản lý CTRSH; Giám sát trình xử lý CTRSH địa phương 21 - Tích cực nghiên cứu hoàn thiện chế phối hợp quan quản lý trung ương địa phương - Bổ sung số lượng chất lượng cán bộ, công chức, viên chức người lao động 3.2.4 Nâng cao lực đội ngũ công chức hoạt động quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt - Rà soát, đánh giá thực trạng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực công tác quản lý CTRSH - Đổi công tác thi tuyển, đào tạo, bồi dưỡng - Tăng cường giáo dục tính liêm chính, đạo đức cơng vụ - Tăng cường, đổi công tác thi đua – khen thưởng, kỷ luật Đảm bảo nghiêm mình, kịp thời, hợp lý - Nâng cao vai trò người đứng đầu 3.2.5 Tăng cường công tác xây dựng thực quy hoạch quản lý chất thải rắn - Nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, công chức địa phương tham gia vào công tác xây dưng quy hoạch quản lý CTR - Dần có chuyển đổi công tác dự báo, chuyển sang sử dụng phần mềm, mơ hình tính tốn định lượng - Khi tiến hành xây dưng quy hoạch, cần trọng yếu tố liên kết vùng nhằm tránh việc bất hợp lý, lãng phí - Tiến hành trưng cầu ý kiến người dân cách toàn diện đầy đủ xây dựng quy hoạch - Các địa phương cần tiến hành rà sốt, xem xét tính tốn kỹ nguồn vốn chi cho công tác quy hoạch 22 - Chú trọng công tác lựa chọn thẩm định công nghệ xử lý công tác lựa chọn nhà đầu tư để thực quy hoạch 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra quản lý chất thải rắn sinh hoạt - Bám sát quán triệt phương châm năm 2019 Chính phủ “Kỷ cương, liêm chính, hành động, sáng tạo, bứt phá hiệu quả” để thực công tác tra, kiểm tra tài ngun mơi trường nói chung CTRSH nói riêng có bước đột phá, trở thành công cụ sắc bén, hữu hiệu, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước - Tập trung nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra - Đảm bảo kinh phí, vật chất phương tiện cho hoạt động tra, kiểm tra; tăng cường phối hợp quan, đơn vị - Đảm bảo lực phẩm chất cán tham gia thanh, kiểm tra - Gắn kết tra, kiểm tra với công tác khen thưởng, kỷ luật - Nêu cao tinh thần trách nhiệm thủ trưởng, người đứng đầu quan 3.2.7 Đẩy mạnh Xã hội hóa xử lý chất thải rắn sinh hoạt - Rà sốt, chỉnh sửa bổ sung sách nhằm thu hút đầu tư khu vực tư - Rà sốt, chỉnh sửa quy định tài liên quan đến công tác thu gom xử lý CTR 23 - Tăng cường công tác tuyên truyền nhiều hình thức khác nhau, trọng hướng đến vấn đè xã hội hóa quản lý 3.2.8 Đẩy mạnh xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo khâu  Phân loại: - Nâng cao ý thức người dân việc phân loại rác nguồn - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục cho người dân phân loại rác nguồn - Tăng cường công tác giám sát, xử phạt theo quy định pháp luật - Xem xét, sử dụng hộ dân địa phương tham gia vào công tác thu gom rác nhằm giảm chi phí, tăng hiệu  Thu gom, vận chuyển: - Nghiên cứu, đưa chế khuyến khích đầu tư sử dụng nguồn lực cách hợp lý - Bố trí thiết bị lưu chứa điểm tập kết rác thải phù hợp với địa phương - Đối với rác thải dễ phân hủy khó phân hủy, đơn vị thu gom tiến hành thu gom riêng loại - Đối với CTR tái chế lựa chọn phương án giao cho đơn vị thu mua, sản xuất sản phẩm tái chế thu gom - Có chế, sách nhằm thu hút doanh nghiệp tham gia thu gom xử lý chất thải nguy hại  Xử lý: - Lựa chọn công nghệ phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ban hành 24 - Nghiên cứu xây dựng ban hành danh mục công nghệ xử lý CTRSH phù hợp - Nghiên cứu công nghệ xử lý huyện đảo, điều kiện cho phép nên xem xét việc chuyển chất thải đất liền để xử lý - Nhanh chóng chuyển đổi phương pháp xử lý CTRSH phương pháp chôn lấp sang đốt thu hồi lượng - Có sách tăng cường thu hút tham gia đơn vị, doanh nghiệp tư nhân vào công tác xử lý CTRSH - Đào tạo nguồn nhân lực địa phương nhằm đảm bảo vận hành hệ thống xử lý trình hoạt động 3.2.9 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, tham gia trách nhiệm người dân - Rà sốt, đánh giá hiệu cơng tác đào tạo, truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cộng đồng phòng ngừa, giảm thiểu, phân loại, tái sử dụng, tái chế, xử lý CTR, hình thành lối sống thân thiện với môi trường - Thực chương trình đào tạo, truyền thơng nâng cao nhận thức cộng đồng nhiều địa điểm khác như: trường học, cộng đồng dân cư, quan nhà nước, sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ 3.2.10 Tăng cường hợp tác quốc tế - Duy trì phát triển quan hệ hợp tác với nước tổ chức quốc tế, chủ động phối hợp việc quản lý chất thải - Triển khai sáng kiến Việt Nam với cộng đồng quốc tế quản lý chất thải 25 - Nghiên cứu, xây dựng, tiếp nhận nguồn tài trợ quốc tế thí điểm chế hỗ trợ tài phù hợp - Tổ chức hội thảo khoa học quốc gia, quốc tế rác thải TIỂU KẾT CHƢƠNG 26 KẾT LUẬN Quản lý nhà nước môi trường quản lý nhà nước CTRSH Việt Nam năm qua đạt thành tựu định, góp phần nâng cao chất lượng sống nhân dân, phát triển kinh tế - xã hội đất nước Để thực phương hướng mục tiêu mà Thủ tướng Chính phủ đề Quyết định số 491/QĐ-TTg năm 2018, toàn hệ thống hành Việt Nam, từ cấp trung ương địa phương nhìn chung đề phương hướng, nhiệm vụ tiến hành giải pháp cụ thể nhằm hoàn tiện quản lý nhà nước CTRSH Việt Nam đạt nhiều thành tích cụ thể như: hệ thống văn pháp quy, hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn ngày hoàn thiện; tỷ lệ CTRSH thu gom khu vực đô thị nông thôn ngày tăng; số địa phương bắt đầu áp dụng công nghệ xử lý CTR mới, tiên tiến đốt có thu hồi lượng… Tuy nhiên, quản lý nhà nước CTRSH nhiều vấn đề xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan Hơn nữa, trước yêu cầu thách thức đặt gia tăng dân số nhanh chóng, phát triển kinh tế - xã hội, bối cảnh hội nhập Tất vấn đề đòi hỏi quản lý nhà nước CTRSH Việt Nam phải khơng ngừng thay đổi, hồn thiện Để hồn thiện cần có hệ thống giải pháp đồng tất nội dung quản lý nhà nước CTRSH với tâm trị cao cơng tác quản lý xun suốt từ trung ương đến địa phương 27 ... VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 1.1 Khái quát chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1 Chất thải rắn chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn bao gồm tất chất thải dạng rắn, phát sinh hoạt. .. dung quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt Quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt bao gồm bốn nội dung: - Hệ thống thể chế, sách pháp luật nhà quản lý CTRSH; - Tổ chức máy quản lý nhà nước chất. .. chất thải rắn sinh hoạt Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam Chƣơng

Ngày đăng: 20/01/2022, 10:13

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w