Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
678,86 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA SOULAXAY PHOUTHAVONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CƠNG MÃ SỐ: 340403 TỐM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CƠNG Hà Nội, năm 2021 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Tạ Thị Hƣơng Phản biện 1: PGS.TS Đinh Thị Minh Tuyết Học viện Hành Quốc gia Phản biện 2: TS Phạm Thị Hải Hà Bộ lao động Thƣơng bình Xã hội Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số:… - Đường………….- Quận……………… - TP……………… Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm 202 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia Ban QL khoa Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện Việt Nam, hoạt động XKLĐ hoạt động quan trọng, Đảng Nhà nước quan tâm đạo đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ Đảng Nhà nước ta xác định lĩnh vực kinh tế đối ngoại quan trọng, phận sách giải việc làm Hơn nữa, XKLĐ ngồi mục tiêu giải việc làm có thời hạn cho phận NLĐ, đất nước thu lượng ngoại tệ đáng kể cho phát triển cải thiện đời sống gia đình NLĐ XKLĐ cịn góp phần nâng cao trình độ tay nghề, tác phong làm việc công nghiệp, tăng cường hiểu biết lẫn nhân dân ta nhân dân nước, hòa nhập cộng đồng quốc tế Một nguyên nhân chủ yếu hoạt động QLNN XKLĐ nhiều hạn chế bất cập hệ thống sách luật pháp XKLĐ chưa hoàn thiện, chưa đáp ứng theo kịp với biến động tình hình thực tế, phối hợp quan chức chưa đồng chặt chẽ, công tác tổ chức thực quản lý XKLĐ bị buônglỏng; thiếu chiến lược tầm quốc gia XKLĐ, thủ tục cấp phép hoạt động XKLĐ công tác khai thác, định hướng phát triển thị trường lao động ngồi nước cịn nhiều bất cập Tình hình thực tế nêu đòi hỏi cần phải nghiên cứu, phân tích đánh giá quản lý Nhà nước hoạt động xuất lao động nước CHDCND Lào thời gian qua nhằm tìm nguyên nhân thành tựu hạn chế, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý Nhà nước, tạo điều kiện để Nhà nước thực quan định hướng, điều tiết tạo điều kiện cho việc mở rộng nâng cao hiệu hoạt động xuất lao động “Đẩy mạnh xuất lao động tăng cường quản lý Nhà nước hoạt động xuất lao động” [26,tr.5] Chính vậy, em chọn đề tài: “Quản lý Nhà nước hoạt động xuất lao động nước CHDCND Lào” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Xuất lao động lĩnh vực thu hút nhiều độc giả tìm tịi nghiên cứu phạm vi giới số nước khu vực Đông Nam Á Các công trình nghiên cứu nhà khoa học quan tâm tập trung theo góc độ định, giá trị mà cơng trình nghiên cứu mang lại cao hướng tới hoàn thiện tổng thể, tiêu biểu có đề tài liên quan sau: - Nguyễn Thị Thu Hằng “Đào tạo nghề cho người lao động Việt Nam tham gia xuất lao động” Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2005 [13] - Trần Xuân Thọ “Xuất lao động Việt Nam sang thị trường EU”, Luận văn thạc sỹ kinh tế trị Đại học Kinh tế Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2009 [17] Luận văn hệ thống hóa sở lý luận xuất lao động; đưa nhìn tổng quan thị trường lao động EU … Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận QLNN hoạt động XKLĐ phân tích thực trạng quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động nước CHDCND Lào, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động, góp phần phát triển hoạt động xuất lao động nước CHDCND Lào 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn tập trung thực nhiệm vụ đây: - Nghiên cứu, khái quát hóa sở lý luận xuất lao động, quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động - Rút giá trị tham khảo cho CHDCND Lào từ nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế QLNN hoạt động XKLĐ - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động nước CHDCND Lào giai đoạn 20152 2020, rút số hạn chế nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động nước CHDCND Lào - Đề xuất số định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động nước CHDCND Lào Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động nước CHDCND Lào 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu số nội dung quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động nước CHDCND Lào Do thị trường lao động xuất nước CHDCND Lào rộng nên luận văn nghiên cứu hình thức xuất lao động nước (đưa người lao động làm việc nước ngồi có thời hạn) - Không gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu hoạt động xuất lao động nước CHDCND Lào sang nước thuộc khu vực Châu Á - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2015 đến Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Cayxỏn Phômvihản , quan điểm Đảng nhân dân cách mạng Lào nhà nước CHDCND Lào công tác xuất lao động 5.2 Các phương pháp cụ thể Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh phương pháp nghiên cứu sử dụng kết hợp bổ sung cho cách linh hoạt để phục vụ nghiên cứu luận văn Đóng góp đề tài 6.1 Đóng góp lý luận - Góp phần bổ sung làm sáng rõ sở lý luận liên quan đến quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động 6.2 Đóng góp mặt thực tiễn - Luận văn đưa tranh hoạt động xuất lao động nước CHDCND Lào - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách kinh tế - xã hội, người làm công tác xuất lao động, nhà nghiên cứu độc giả quan tâm Kết cấu đề tài Luận văn phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo thiết kế thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động nước CHDCND Lào Chương 3: Giải pháp góp phần hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động nước CHDCND Lào Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Hoạt động xuất lao động 1.1.1 Khái niệm Người lao động (NLĐ) làm việc nước - thường gọi thuật ngữ "Di cư lao động quốc tế" tượng xã hội xuất từ lâu gắn liền với lịch sử phát triển lồi người Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng di cư lao động quốc tế, lý kinh tế lý chủ yếu Di cư lao động quốc tế thường thể hai hình thức di cư tự di cư có tổ chức Điểm di cư lao động quốc tế thời kỳ đại hình thức di cư có tổ chức, NLĐ làm việc nước ngồi, có can thiệp quản lý Chính phủ quốc gia Hoạt động đưa NLĐ làm việc nước ngồi hoạt động XKLĐ hình thức đặc thù xuất nói chung phận kinh tế đối ngoại, mà hàng hoá đem xuất sức lao động sống người, khách “mua” chủ sử dụng lao động nước ngồi Nói cách khác, xuất lao động hoạt động kinh tế dạng dịch vụ cung ứng lao động cho nước ngồi, mà đối tượng người [5, tr.88] 1.1.2 Đặc điểm xuất lao động Do sức lao động loại hàng hóa đặc biệt nên hoạt động XKLĐ có đặc điểm riêng biệt, khác với hoạt động xuất hàng hóa thơng thường Có thể khái quát số đặc điểm hoạt động XKLĐ sau: Xuất lao động hoạt động đặc thù kinh tế đối ngoại Xuất lao động hoạt động xuất dịch vụ đặc thù Hoạt động XKLĐ xuất phát từ mục đích chủ thể tham gia: tiền cơng người lao động, lợi nhuận doanh nghiệp lợi ích nhà nước Trong hoạt động XKLĐ, quyền sở hữu không tách rời quyền sử dụng sức lao động … 1.1.3 Vai trò xuất lao động Hoạt động XKLĐ có tác động, ảnh hưởng trước mắt lâu dài trình phát triển kinh tế - xã hội nước XKLĐ nước NKLĐ 1.1.4.1 Đối với nước xuất lao động Góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người lao động Góp phần vào việc đào tạo tay nghề cho người lao động, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tạo nguồn thu quốc gia, tăng tích lũy cho kinh tế quốc dân Góp phần tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị nước XKLĐ nước NKLĐ 1.1.4.2 Đối với nước nhập lao động Giữa hai quốc gia, hoạt động XKLĐ nước hoạt động NKLĐ nước Do đó, nghiên cứu vai trò hoạt động XKLĐ nước NKLĐ nghiên cứu vai trò hoạt động NKLĐ nước Bù đắp thiếu hụt nguồn lao động nước Góp phần giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận khả cạnh tranh thị trường quốc tế Tận dụng nguồn LĐNN trẻ có hiệu suất lao động cao, tạo điều kiện thực phân công lao động tái cấu kinh tế 1.2 Quản lý nhà nƣớc hoạt động xuất lao động 1.2.1 Khái niệm đối tượng quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động Quản lý chức vốn có tổ chức, hành động cá nhân, phận tổ chức có điều khiển từ trung tâm, nhằm thực mục tiêu chung tổ chức Quản lý tác động có chủ đích, có tổ chức chủ thể quản lý lên đối tượng bị quản lý khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội hệ thống để đạt mục tiêu đặt điều kiện biến động môi trường [16, tr.13] 1.2.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động Nhà nước có vai trị quan trọng hoạt động XKLĐ, đặc biệt bối cảnh cạnh tranh toàn cầu gay gắt nay, vai trịcủa Nhà nước hoạt động XKLĐ lại thể rõ nét Nhà nước chủ thể ban hành văn quy phạm pháp luật tạo hành lang pháp lý cho hoạt động XKLĐ thực hiện, Nhà nước có máy nhân để vận hành tổ chức quản lý hoạt động XKLĐ Đồng thời Nhà nước ban hành sách hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động XKLĐ phát triển Vì vậy, QLNN hoạt động XKLĐ tất yếu 1.2.3 Nguyên tắc quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động 1.2.3.1 Quản lý nhà nước hoạt động XKLĐ phải đảm bảo nguyên tắc gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hóa xã hội, đảm bảo định hướng xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân 1.2.3.2 QLNN hoạt động XKLĐ phải tuân thủ yêu cầu, quy tắc cam kết tham gia vào tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế khu vực tồn cầu thơng lệ chuẩn mực khác quan hệ kinh tế quốc tế 1.2.3.3 Đảm bảo nguyên tắc tập trung, dân chủ, công khai, minh bạch hoạt động QLNN hoạt động XKLĐ 1.2.3.4 Đảm bảo kết hợp hài hòa lợi ích chủ thể tham gia hoạt động xuất lao động 1.2.3.5 Đảm bảo nguyên tắc mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.4 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động Hoạt động xuất lao động cần có quản lý nhà nước QLNN không đảm bảo quyền lợi cho người lao động mà giúp doanh nghiệp xuất lao động hướng, đóng góp cho tăng trưởng kinh tế nước xuất lao động nước nhận lao động Các nội dung QLNN XKLĐ bao gồm: 1.2.4.1 Xây dựng tổ chức thực chiến lược, kế hoạch, sách xuất lao động Căn vào việc phân tích tình hình kinh tế xã hội bối cảnh nước quốc tế, kết hợp với phân tích dự báo có khoa học để đưa định hướng XKLĐ đắn phù hợp Trên sở định hướng XKLĐ, Bộ Lao động Phúc lợi xã hội xây dựng tổ chức thực chiến lược, kế hoạch sách XKLĐ thời kỳ 1.2.4.2 Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan đến xuất lao động Trong hoạt động quản lý nhà nước, văn pháp lý cơng cụ đặc trưng, thể tính quyền lực nhà nước việc điều tiết mối quan hệ xã hội Thông qua hệ thống luật pháp, Nhà nước tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động xuất lao động, bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp người dân lao động cộng đồng doanh nghiệp tham gia XKLĐ, tạo điều kiện để nhà nước thể vai trò người điều hành kinh tế thị trường, dẫn dắt kinh tế theo mục tiêu định khắc phục hạn chế trình thực 1.2.4.3 Tổ chức máy quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động Tổ chức máy quản lý nhà nước xuất lao động hệ thống tổ chức gồm quan, phận hợp thành nhằm thực chức quản lý nhà nước XKLĐ như: Chính Phủ, Bộ Lao động Phúc lợi xã hội, Bộ An Ninh, Bộ Kinh tế 1.2.4.4 Thanh tra, kiểm tra hoạt động xuất lao động Thanh tra, kiểm tra hoạt động XKLĐ có vai trị quan trọng QLNN XKLĐ, giúp quan QLNN đánh giá thực trạng tình hình thực quy định Nhà nước XKLĐ, sở có hướng dẫn, hỗ trợ, điều chỉnh, xử lý, khắc phục kịp thời vấn đề phát sinh nhằm đảm bảo thực tốt hiệu mục tiêu XKLĐ đề Nội dung tra, kiểm tra hoạt động XKLĐ bao Philippines lao động khắp nơi giới, số lao động có mặt nước ngồi bình qn khoảng 7,5 triệu người thu nhập trung bình đạt khoảng 5-6 tỷ USD/năm [23, tr.1] Từ lâu Philippines coi XKLĐ ngành kinh tế đối ngoại quan trọng đất nước có nhiều kinh nghiệm để tăng cường quản lý tài XKLĐ 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý hoạt động xuất lao động Ấn Độ Là nước có truyền thống lâu đời xuất lao động kỹ thuật cao lẫn lao động phổ thông, Ấn Độ gửi cơng dân nước ngồi làm việc nhiều quốc gia khác Theo liệu Liên Hợp Quốc, có khoảng 17 triệu người Ấn Độ làm việc bên biên giới quốc gia năm 2017 Với số lượng hùng hậu vậy, lượng kiều hối gửi Ấn Đồ giữ vị trí số giới [21, tr.1] Chúng ta nghiên cứu kinh nghiệm Ấn Độ với nội dung sau: Một là, chế tổ chức đưa NLĐ làm việc nước Ấn Độ: Hai là, sách quản lý hoạt động: Ba là, Chính sách phát triển ngành xuất chủ lực Bốn là, sách đào tạo nghề cho hoạt động đưa NLĐ làm việc nước Năm là, sách ưu đãi thuế khuyến khích đầu tư nước Sáu là, sách huy động kiều hối huy động nguồn lực tài người Ấn Độ định cư làm việc nước 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động Từ nghiên cứu kinh nghiệm quản lý số nước điển hình tình hình thực năm qua, thấy: Thứ nhất, chủ trương hành lang pháp lý hoạt động đưa NLĐ làm việc nước Thứ hai, chế tổ chức, cấp giấy phép, tuyển chọn quản lý lao động làm việc nước ngồi 10 Thứ ba, sách thị trường, đa dạng hố loại hình, xác định ngành nghề mũi nhọn để đẩy mạnh hoạt động đưa NLĐ làm việc nước ngồi Thứ tư, sách đào tạo nguồn nhân lực xuất khẩu, hỗ trợ hoạt động đưa NLĐ làm việc nước ngồi, sách thuế, lệ phí xếp việc làm, điều kiện để cấp giấy phép khuyến khích chuyển thu nhập nước Tiểu kết chƣơng Chương tập trung nghiên cứu số vấn đề khái niệm, đặc điểm, hình thức, vai trị, lợi ích XKLĐ; Khái niệm QLNN XKLĐ, cần thiết phải QLNN XKLĐ, nguyên tắc QLNN XKLĐ, nội dung QLNN XKLĐ, nhân tố ảnh hưởng đến QLNN XKLĐ Đồng thời, trình bày kinh nghiệm QLNN XKLĐ số nước giới Trên sở đó, rút học kinh nghiệm áp dụng cho nước CHDCND Lào Đặc biệt chương số nhóm nhân tố ảnh hưởng đến QLNN XKLĐ bao gồm nhân tố chủ quan nhân tố khách quan Đây sở để tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLNN XKLĐ chương luận văn Như vậy, Chương Luận văn hệ thống hóa tồn diện sở khoa học QLNN XKLĐ Các nội dung chương sở khoa học cho việc giải vấn đề nghiên cứu chương 11 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA NƢỚC CHDCND LÀO 2.1 Thực trạng lao động, việc làm nƣớc CHDCND Lào Nước Lào nằm bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đơng Nam Châu Á, khơng có biển, bao quanh lục địa; có đường biên giới tiếp giáp với Việt Nam phía Đơng, Campuchia phía Nam, Thái Lan phía Tây, Myanma Trung Quốc phía Bắc Đây quốc gia có quy mô dân số nhỏ phát triển nhanh, phân bố không mật độ dân số thấp; chất lượng dân số nguồn nhân lực tăng lên chưa cao Hiện nước CHDCND Lào nước phát triển với định hướng đến năm 2024 khỏi danh sách nước phát triển đến năm 2030 dần đạt tiêu chí phát triển bền vững Về dân số tính đến thời điểm ngày 01/04/2020 nước CHDCND Lào có 7.275.560 người (trong nữ chiếm tỷ lệ 50,2%, nam chiếm 49,8% khoảng 35,7% dân cư thành thị) Với số lượng dân số nước CHDCND Lào đứng thứ 105 giới tính theo quy mơ dân số [20] 2.2 Thực trạng xuất lao động nƣớc CHDCND Lào giai đoạn 2015 - 2020 2.2.1 Về số lượng cấu lao động xuất Về số lượng: Từ năm 2016 đến năm 2020, nước CHDCND Lào đưa 335.614 lao động làm việc quốc gia vùng lãnh thổ Số lượng nam giới xuất lao động chiếm 58,2%, nữ giới 41,8% Tuy nhiên, chênh lệch khơng nhiều Điều cho thấy, nhu cầu xuất lao động sang thị trường nước nam nữ ngày tăng, khơng phân biệt giới tính Họ xuất lao động với mong muốn kiếm nhiều tiền để lo cho sống gia đình lo cho tương lai sau 12 Lao động nước CHDCND Lào đưa làm việc tất nước có nhu cầu sử dụng lao động theo chế thị trường Thái Lan thị trường số cho lao động nước CHDCND Lào làm việc 2.2.2 Hiệu kinh tế - xã hội xuất lao động Hiệu kinh tế XKLĐ thể qua tiêu kinh tế bên tham gia như: Thu nhập người LĐ tích lũy gửi cho gia đình; Doanh số lợi nhuận mà DN XNKĐ, tổ chức đào tạo giới thiệu việc làm thu tham gia chương trình XKLĐ; Kim ngạch XKLĐ, Các khoản đóng góp XKLĐ vào ngân sách nhà nước mức tiết kiệm vốn đầu tư tạo việc làm 2.3 Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc hoạt động xuất lao động nƣớc CHDCND Lào 2.3.1 Xây dựng tổ chức thực sách xuất lao động Điều Nghị định số 68/TTg về khuyến khích xuất lao động làm việc nước ngồi, ngày 28-05 năm 2002 Chính phủ nước CHDCND Lào ban hành quy định sách nhà nước người lao động làm việc nước sau: “Nhà nước tạo điều kiện khuyến khích lao động Lào sang làm việc nước ngồi nhiều hình thức: Xây dựng sách, cung cấp thông tin điều kiện cần thiết nhằm nâng cao tay nghề đời sống công dân Lào” [44, tr.2] 2.3.1.1 Chính sách dạy nghề cho lao động làm việc nước Dạy nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động nhằm tạo nguồn lao động làm việc nước ngồi có trình độ kỹ nghề, ngoại ngữ, kiến thức pháp luật kiến thức cần thiết khác phù hợp với yêu cầu thị trường lao động Giai đoạn 20152020 số đề án cụ thể triển khai 2.3.1.2 Chính sách hỗ trợ tài NLĐ hưởng sách hỗ trợ tài vay vốn để XKLĐ với lãi suất ưu đãi từ Ngân hàng sách xã hội đối tượng vay vốn thuộc gia đình sách, mức lãi suất vay thấp 13 (từ 0% - 0,6%/năm), mức cho vay tối đa 10.000 LAK (Kíp Lào) khơng phải chấp tài sản 2.3.1.3 Chính sách phát triển thị trường Để phát triển thị trường XKLĐ, Nhà nước quan tâm đến vấn đề hợp tác quốc tế, đàm phán, ký kết thỏa thuận quốc tế, điều ước quốc tế song phương đa phương vấn đề XKLĐ Nhà nước hỗ trợ cho doanh nghiệp thơng tin, tài chính, kết cấu hạ tầng TTLĐ, thực khảo sát TTLĐ tăng cường công tác tuyên truyền thị trường NKLĐ 2.3.1.4 Chính sách hỗ trợ rủi ro Cùng với chế ưu đãi để khuyến khích lao động huyện nghèo tham gia xuất lao động, Chính phủ có sách hỗ trợ cho người lao động gặp rủi ro làm việc nước 2.3.1.5 Thực sách tái xuất lao động xuất nước Theo thống kê Bộ Lao động Phúc lợi xã hội, có đến 80% lao động XKLĐ trở có việc làm bấp bênh thất nghiệp Chỉ 20% có việc làm chủ yếu tự mở sở sản xuất kinh doanh nhỏ theo kiểu gia đình, người tìm cơng việc ổn định phù hợp với ngành nghề đào tạo nước ngồi [36, tr.10] Về việc làm, khơng hỗ trợ việc làm nên làm việc trái nghề, tạm thời thu nhập thấp phải bỏ việc Ngoài ra, khơng có quan tâm quan chức địa phương việc tư vấn, giúp đỡ họ sử dụng vốn vay mục đích 2.3.2 Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan đến xuất lao động Nhận thức tầm quan trọng việc xuất lao động Chính Phủ ban hành Nghị định khuyến khích xuất lao động làm việc nước số 68/TTg, ngày 28/05/2002; Nghị định quản lý xuất nhập cảnh nước cơng hóa nhân chủ nhân dân Lào quản lý người nước ngoài,số 136/TTg, ngày 25/05/2009 Nghị định đưa giải pháp tạo động lực thúc đẩy hoạt động xuất lao động nước CHDCND Lào 14 2.3.3 Tổ chức máy quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động Chính phủ thống thực QLNN hoạt động đưa NLĐ làm việc nước giao nhiệm vụ trực tiếp cho Bộ Lao động Phúc lợi xã hội lĩnh vực hoạt động đưa NLĐ làm việc nước nước Bộ Lao động phúc lợi xã hội chịu trách nhiệm trực tiếp việc quản lý kiểm tra việc tổ chức xuất lao động nước CHDCND Lào nước tự chủ việc phối kết hợp bộ, ngành quyền địa phương liên quan 2.3.4 Thanh tra, kiểm tra hoạt động xuất lao động Điều 22 Luật lao động sửa đổi số 43/QH, ngày 24/12/2013 Cộng hòa DCND Lào nêu rõ điều nghiêm cấm tổ chức nước ngồi có hành vi sau: Tổ chức xuất lao động Lào làm việc nước mà chưa cấp phép Cho đối tượng khác sử dụng giấy cấp phép hoạt động kinh doanh thu xếp việc làm Che dấu thơng tin quy trình xuất lao động Lào làm việc nước Tạo điều kiện gây rủi ro tổ chức xuất lao động Lào làm việc nước ngồi Địi hỏi phí dịch vụ khoản thu khơng hợp pháp Thu tiền đặt cọc cầm vật chất giá trị nhằm mục đích tổ chức xuất lao động Làm hợp đồng có tính cưỡng bắt buộc người lao động Tuyên truyền, quảng cáo khơng thật Có hành vi khác hoạt động trái pháp luật nước lao động nước tuyển lao động [56, tr.16] 2.3.5 Tuyên truyền công tác xuất lao động Để tổ chức thực sách xuất lao động đạt hiệu cao, giai đoạn 2016 đến công tác truyền 15 thông xuất lao động Nhà nước CHDCND Lào xác định nhiệm vụ quan trọng để phát triển công tác xuất lao động Bộ Lao động Phúc lợi xã hội có nhiệm vụ đạo tuyên truyền, phổ biến nội dung văn liên quan đến hoạt động xuất lao động UBND tỉnh có nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến chủ trương sách, pháp luật Nhà nước người lao động Lào làm việc nước theo hợp đồng 2.3.6 Hợp tác quốc tế xuất lao động XKLĐ nội dung hoạt động kinh tế đối ngoại, để mở rộng phát triển thị trường XKLĐ hiệu quả, công tác QLNN từ cấp Chỉnh phủ đến Bộ, ban ngành cần tăng cường mở rộng quan hệ ngoại giao với nước để hỗ trợ công tác phát triển thị trường Với chủ trương Đảng Nhà nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại theo phương hướng đa dạng hóa, đa phương hóa, ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế hội nhập quốc tế, nước CHDCND Lào thành viên thức cửa WTO, ASEAN tổ chức hợp tác kinh tế khu vực khác kí kết nhiều hiệp định với nước nhiều lĩnh vực 2.4 Đánh giá chung 2.4.1 Những kết đạt Cùng với nỗ lực Đảng Nhà nước, hoạt động QLNN XKLĐ nước CHDCND Lào đạt kết định, góp phần thúc đẩy công hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia: Hệ thống văn quy phạm pháp luật ngày hoàn thiện, phù hợp đáp ứng tốt yêu cầu thực tế: Bộ Lao động Phúc lợi xã hội trình Quốc Hội, Chính phủ trực tiếp ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật thể cụ thể chế, sách để thực chủ trương XKLĐ Đảng Nhà nước, góp phần tạo hành lang pháp lý tương đối hoàn chỉnh đồng để quản lý phát triển hoạt động XKLĐ Đồng thời, phân định chức QLNN với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp XKLĐ Bên cạnh 16 đó, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thị trường XKLĐ, phát huy quyền chủ động doanh nghiệp 2.4.2 Hạn chế Quản lý nhà nước XKLĐ năm qua đạt thành tựu đáng trân trọng Tuy nhiên, điều kiện Lào hội nhập ngày sâu vào kinh tế toàn cầu quản lý nhà nước XKLĐ Lào cịn có số hạn chế sau: Thứ tổ chức máy QLNN XKLĐ Trung ương thực chức nghiên cứu, xúc tiến phát triển thị trường Cục QLLĐ cịn có hạn chế định Thứ hai, chưa có quy hoạch, kế hoạch sách cụ thể để sử dụng nguồn lực, lợi XKLĐ mang lại Thứ ba, vi phạm pháp luật liên quan đến XKLĐ nước cao … 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế Những hạn chế, yếu nêu bắt nguồn từ nguyên nhân chủ yếu sau đây: Một là, tổ chức máy quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động chưa có Cục quản lý lao động nước mà việc quản lý lao động nước Cục quản lý lao động đảm nhiệm Hai là, trình độ, nhận thức đội ngũ cán cơng chức cịn số hạn chế dẫn đến tình trạng hệ thống luật pháp xây dựng chưa bao quát hết, văn chưa có hiệu lực phải đính chính, sửa đổi, bổ sung luật pháp công cụ quản lý vĩ mô quan trọng nhà nước Ba là, nhận thức người tham gia xuất lao động hạn chế LĐXK Lào phần lớn xuất thân từ nơng thơn cịn nhiều hạn chế việc nhận thức hoạt động XKLĐ … 17 Tiểu kết chƣơng Chương luận văn, tác giả sâu nghiên cứu, phân tích thực trạng QLNN XKLĐ nước CHDCND Lào, làm rõ nội dung: Tình hình XKLĐ Lào thời gian 2016-nay với nhiều biến động Đặc biệt, chương sâu nghiên cứu Thực trạng QLNN XKLĐ Lào bao gồm nội dung QLNN: xây dựng tổ chức thực chiến lược, kế hoạch, sách xuất lao động; xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan đến xuất lao động; tổ chức máy quản lý nhà nước xuất lao động; tra, kiểm tra hoạt động xuất lao động; tuyên truyền công tác xuất lao động; Hợp tác quốc tế xuất lao động ; thực tái xuất lao động nước Trên sở phân tích thực trạng, tác giả đánh giá thực trạng QLNN, tìm kết đạt cụ thể như: hệ thống văn quy phạm pháp luật ngày hoàn thiện, phù hợp đáp ứng tốt yêu cầu thực tế, tổ chức máy QLNN XKLĐ dần hồn thiện, sách XKLĐ góp phần khuyến khích thúc đẩy hoạt động XKLĐ, hồn thiện hệ thống sách, pháp luật cơng tác tra, kiểm tra; Nhà nước tạo môi trường thông thống, có tính cạnh tranh để chủ thể động, sáng tạo, chủ động hội nhập thị trường lao động quốc tế làm cho hiệu XKLĐ không ngừng tăng lên Đồng thời phân tích hạn chế nguyên nhân việc quản lý nhà nước xuất lao động Nội dung chương chương sở khoa học thực tiễn cho việc giải vấn đề nghiên cứu chương luận văn 18 Chƣơng GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA NƢỚC CHDCND LÀO 3.1 Quan điểm định hƣớng nƣớc CHDCND Lào phát triển xuất lao động thời gian tới Chiến lược phát triển xuất lao động cần hoạch định chiến lược tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Lào Việc sách hỗ trợ xuất lao động cần đặt vị trí quan trọng cơng tác hoạch định sách, nâng cao thu nhập cho người dân, giải nhiều vấn đề xúc xã hội 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc hoạt động xuất lao động nƣớc CHDCND Lào thời gian tới 3.2.1 Hoàn thiện tổ chức máy đội ngũ nhân lực quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động Thứ là, tiếp tục hoàn thiện tổ chức máy nhằm nâng cao hiệu hiệu lực QLNN XKLĐ, cụ thể sau: hoàn thiện máy chế QLNN XKLĐ Tập trung chức QLNN vào quan phủ Bộ Lao động Phúc lợi xã hội, bộ, ngành liên quan có trách nhiệm phối hợp với Bộ Lao động Phúc lợi xã hội theo chức quản lý Thư hai là, nhân lực: Đây yếu tố quan trọng mang tính định đến hiệu lực hiệu QLNN XKLĐ, cần tiếp tục đổi tăng cường đội ngũ cán máy QLNN XKLĐ theo hướng sau: 3.2.2 Hoàn thiện thể chế pháp luật hoạt động xuất lao động Một là, ban hành kịp thời văn pháp lý điều chỉnh nội dung luật khác có liên quan đến XKLĐ Hai là, hồn thiện pháp luật hợp đồng XKLĐ Cần có chuyển biến nhận thức loại hợp đồng XKLĐ, 19 phân biệt chức mục đích loại hợp đồng, điều khoản hợp đồng phải thống nhau, kế thừa nhau, tạo thành hợp đồng XKLĐ Ba là, nâng cao chất lượng hoạt động XKLĐ Bộ Bộ Lao động Phúc lợi xã hội cần thực nhiều giải pháp đồng bộ: xây dựng quy định điều kiện chặt chẽ đơn vị tham gia hoạt động đưa người làm việc nước ngoài; nâng cao chất lượng tiêu chuẩn cấp giấy phép hoạt động cho doanh nghiệp XKLĐ 3.2.3 Hồn thiện sách xuất lao động Hồn thiện sách XKLĐ, đặc biệt sách liên quan đến phát triển thị trường XKLĐ; Đồng thời, xây dựng giải pháp phối hợp quan nhà nước để triển khai thực Trên sở sách ban hành, tiến hành nghiên cứu xây dựng kế hoạch, lộ trình cụ thể thị trường mục tiêu, tiềm giai đoạn 3.2.4 Hồn thiện sách tạo việc làm sử dụng nguồn lao động xuất sau nước 3.2.4.1 Hồn thiện sách tạo việc làm nước XKLĐ kênh giải việc làm hiệu quả, năm đem lại nguồn ngoại tệ lớn, góp phần cải thiện đời sống cho hàng nghìn gia đình Do khơng tìm việc làm tương ứng với ngành nghề làm trước nên nhiều lao động khơng có hội sử dụng kiến thức, kinh nghiệm tích lũy nước ngồi 3.2.4.2 Hồn thiện sách tái xuất lao động xuất hết hạn hợp đồng nước Thông qua hoạt động tái XKLĐ vừa giảm bớt gánh nặng việc làm, vừa tăng thêm thu nhập cho người lao động xuất hết hạn hợp đồng nước khả làm việc nước ngoài, tiết kiệm chi phí đào tạo lao động xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước Lào 20 3.2.5 Đẩy mạnh công tác thông tin tuyền truyền hoạt động xuất lao động Công bố công khai, rõ ràng thông tin hoạt động XKLĐ biện pháp hạn chế rủi ro phát sinh hoạt động XKLĐ Người lao động sở thông tin có sẵn xác định mục tiêu, định hướng đắn tham gia XKLĐ, hạn chế tượng lừa đảo, bỏ trốn, Chỉ người lao động định hướng nghề nghiệp, tự chuẩn bị cho thân kiến thức, tay nghề tối thiểu tự thân tự nguyện tham gia, chấp nhận điều kiện làm việc họ có ý thức, trách nhiệm với cơng việc, có ý thức bảo vệ quyền lợi lợi ích cộng đồng, đất nước hoạt động XKLĐ 3.2.6 Cải cách thủ tục hành liên quan hoạt động xuất lao động Cải cách thủ tục hành quan hành nhà nước, ngành, cấp nội quan hành nhà nước liên quan đến hoạt động XKLĐ - Công khai, minh bạch tất thủ tục hành hình thức thiết thực thích hợp; thực thống cách tính chi phí mà cá nhân, tổ chức phải bỏ tham gia hoạt động XKLĐ 3.2.7 Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động xuất lao động Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động đưa NLĐ làm việc nước doanh nghiệp, phát huy yếu tố tích cực hoạt động đưa NLĐ làm việc nước ngồi; đồng thời có biện pháp xử lý doanh nghiệp có hành vi vi phạm Tập trung tra, kiểm tra doanh nghiệp có nhiều phát sinh, sai phạm Tăng cường tra, kiểm tra theo chuyên đề, 3.3 Một số kiến nghị Để đảm bảo thực giải pháp hoàn thiện QLNN XKLĐ nước CHDCND Lào cần phải có lộ trình vạch rõ mục tiêu cụ thể cho giai đoạn, tác giả xin nêu số kiến nghị cụ thể sau: 21 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ - Tiếp tục hồn thiện chế độ sách nhằm mở rộng TTLĐ ngồi nước, tạo hội bình đẳng tiếp cận trực tiếp đào tạo việc làm cho công dân, khuyến khích NLĐ học tập, đào tạo tự kiếm việc làm, bồidưỡng cán làm nghiệp vụ XKLĐ - Khuyến khích thành phần kinh tế tập trung nguồn lực tham gia đào tạo nghề XKLĐ Đẩy mạnh XKLĐ đặc biệt lao động qua đào tạo 3.3.2 Kiến nghị với cấp quyền địa phương - Tăng cường công tác tuyên truyền sâu rộng phương tiện thông tin đại chúng ý nghĩa, tầm quan trọng công tác XKLĐ, quyền lợivà nghĩa vụ NLĐ tham gia XKLĐ - Thông báo công khai TTLĐ, số lượng, tiêu chuẩn tuyển chọn, điều kiện làm việc, khoản chi phí mà NLĐ phải đóng góp, sách ưu đãi hỗ trợ tỉnh đào tạo - bồi dưỡng kiến thức cần thiết, sách cho vay để trang trải chi phí ban đầu NLĐ 22 Tiểu kết chƣơng Qua nghiên cứu sở khoa học thực trạng QLNN XKLĐ nước CHDCND Lào, chương luận văn, tác giả nêu giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN XKLĐ nước CHDCND Lào: hoàn thiện tổ chức mày thể chế xuất lao động; đẩy mạnh công tác thông tin tuyền truyền hoạt động xuất lao động; cải cách thủ tục hành liên quan hoạt động xuất lao động; tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động xuất lao động; hoàn thiện kế hoạch tạo việc làm sử dụng nguồn lao động sau nước; sách đào tạo nghề gắn với nhu cầu xã hội; thực tái xuất lao động xuất hết hạn hợp đồng nước Ngoài ra, tác giả đưa số kiến nghị với: Chính phủ, cấp quyền địa phương, để đảm bảo thực giải pháp 23 KẾT LUẬN Trong xu tồn cầu hóa kinh tế nay, nói XKLĐ điều tất yếu quốc gia khơng có nước CHDCND Lào Nó mang lại lợi ích khơng cho nước nhận LĐXK mà cịn mang lại lợi ích cho nước XKLĐ XKLĐ có ý nghĩa to lớn phát triển nước CHDCND Lào XKLĐ phận chương trình mục tiêu giải việc làm - chương trình kinh tế - xã hội trọng điểm quốc gia Đây hoạt động mang tính chất kinh tế - xã hội sâu sắc thông qua việc phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm, tạo thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước Đề tài luận văn tập trung nghiên cứu giải vấn đề sau: Hệ thống hóa tồn diện lý luận hoạt động đưa NLĐ làm việc nước nội dung QLNN như: khái niệm QLNN, QLNN hoạt động đưa NLĐ làm việc nước ngồi Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN XKLĐ nước CHDCND Lào Trong nêu bật thành tựu đạt được, hạn chế tồn xây dựng hệ thống văn pháp luật để làm hành lang pháp lý cho hoạt động đưa NLĐ làm việc nước ngoài, tổ chức thực công tác QLNN, xây dựng thực sách, cơng tác tra, kiểm tra Kiến nghị giải pháp hoàn thiện QLNN XKLĐ nước CHDCND Lào Mặc dù có cố gắng thu thập tài liệu, điều tra, phân tích Tuy nhiên hạn chế thời gian nguồn lực chắn đề tài cịn có khiếm khuyết,rất mong nhận góp ý nhà khoa học, nhà quản lý nhằm nâng cao tính lý luận thực tiễn 24 ... hiệu hoạt động xuất lao động “Đẩy mạnh xuất lao động tăng cường quản lý Nhà nước hoạt động xuất lao động? ?? [26,tr.5] Chính vậy, em chọn đề tài: ? ?Quản lý Nhà nước hoạt động xuất lao động nước CHDCND... lý nhà nước hoạt động xuất lao động nước CHDCND Lào, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động, góp phần phát triển hoạt động xuất lao động. .. nước hoạt động xuất lao động nước CHDCND Lào Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Hoạt động xuất lao động 1.1.1 Khái niệm Người lao động