Chủ đề hãy tìm hiểu các hình thái gia đình việt nam qua các thời kỳ lịch sử

30 11 0
Chủ đề hãy tìm hiểu các hình thái gia đình việt nam qua các thời kỳ lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|11617700 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG & TRUYỀN THƠNG BÀI TẬP NHĨM MƠN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Chủ đề: Hãy tìm hiểu hình thái gia đình Việt Nam qua thời kỳ lịch sử Giảng viên: Lê Thị Tuyết Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp: 203_DCT0100_11 TP Hồ Chí Minh, tháng 07/2021 lOMoARcPSD|11617700 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT HỌ TÊN MSSV Nguyễn Hoàng Phúc 207QC61593 Trương Nguyên Phụng 207QC03697 Phạm Thanh Thảo Nhi 207QC67926 Trần Thị Yến Nhiên 207QC03565 Lưu Tâm Như 207QC611556 Nguyễn Đông Như 197DH33593 Nguyễn Thiên Phú 207LH31722 Trần Hồng Phúc 207QC45135 Lê Hoàng Uyên Phương 197TM19520 10 Lê Thị Hoài Phương 207QC17807 lOMoARcPSD|11617700 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .6 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Lý chọn chủ đề Mục đích Ý nghĩa Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm gia đình .8 Sơ lược lịch sử gia đình Việt Nam .9 Văn hố gia đình 10 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG 11 Nhìn nhận người Việt Nam gia đình 11 Hình thái gia đình Việt Nam qua thời kỳ 13 2.1 Gia đình huyết tộc 13 2.2 Gia đình mẫu hệ .14 2.3 Gia đình gia trưởng 15 2.4 Gia đình phụ hệ 15 2.5 Gia đình hạt nhân 16 2.6 Gia đình vợ chồng 17 Thực trạng gia đình Việt Nam xưa 17 3.1 Sự thay đổi quan niệm người giá trị gia đình .18 3.2 Sự biến đổi mối quan hệ gia đình 20 3.3 Sự xuống cấp đạo đức gia đình 21 Những giải pháp xây dựng Gia đình bền vững 23 Sự kế thừa, phát huy văn hoá tốt đẹp gia đình Việt Nam 26 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 lOMoARcPSD|11617700 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin thay mặt bạn gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Văn Lang đưa môn học Chủ nghĩa xã hội khoa học vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn - Cô Lê Thị Tuyết dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Chủ nghĩa xã hội khoa học cơ, em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để em vững bước sau Bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học mơn học thú vị, vơ bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức chúng em nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ nên dù chúng em cố gắng chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong xem xét góp ý để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn cô! lOMoARcPSD|11617700 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Lý chọn chủ đề Gia đình mơi trường quen thuộc với hầu hết người Đó lĩnh vực mà tham gia với tư cách người Mặt khác, lĩnh vực kinh tế, phong phú, phức tạp, đầy mâu thuẫn biến động Có thể nói gia đình vấn đề dân tộc thời đại Đặc biệt vài năm trở lại đây, vấn đề gia đình lên tiêu điểm trọng yếu giới hàn lâm giới trị quan tâm Ở châu Á nói riêng, người ta nói nhiều đến gia đình, văn hố gia đình giải pháp để ngăn trở xâm lăng văn hoá phương Tây Và khơng có thế, quốc gia châu Á có Việt Nam trải nghiệm chuyển vĩ đại: thực cơng nghiệp hố - thị hố với quy mơ tốc độ ngày gia tăng Đồng thời với trình Việt Nam chuyển đổi sang chế kinh tế thị trường Cố nhiên, biến chuyển kinh tế - xã hội mãnh mẽ khơng thể tác động sâu sắc đến gia đình, thiết chế lâu đời bền vững song nhạy cảm với biến đổi xã hội.Xuất phát từ bối cảnh đặt câu hỏi: Vậy gia đình Việt Nam nào, vấn đề đặt gia đình Việt Nam nay? Với mục đích tìm câu trả lời cho câu hỏi chúng em chọn đề tài "Hãy tìm hiểu hình thái gia đình Việt Nam qua thời kỳ lịch sử" Mục đích Gia đình thiết chế xã hội đặc biệt cấu xã hội Trong số gia đình nước ta, bên cạnh bước phát triển mới, tiến bộ, thuận lợi phải đối diện với nhiều thách thức bước đầu có dấu hiệu khủng hoảng Vì vậy, nghiên cứu gia đình nhằm xây dựng luận khoa học cho việc củng cố phát triển gia đình vấn đề quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nước ta từ làm bật lên kế thừa phát triển gia đình Việt Nam ngày cho tương lai lOMoARcPSD|11617700 Ý nghĩa Lối sống gia đình ảnh hưởng lớn đến đạo đức, văn hố cá nhân, khơng cịn tác động mạnh mẽ đến vấn đề kinh tế môi trường Qua đề tài này, em mong muốn mang đến cho giới trẻ suy nghĩ tích cực hiểu rõ phát triển hình thái gia đình Việt Nam xưa Cũng qua đây, phá bỏ suy nghĩ tiêu cực gia đình số bạn trẻ Đối tượng nghiên cứu • Các hình thái gia đình Việt Nam • Giá trị văn hố gia đình Việt Nam • Sự kế thừa phát huy gia đình Việt Nam CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm gia đình • Về mặt pháp lý - Theo Liên hiệp quốc: "Gia đình đơn vị xã hội môi trường tự nhiên cho phát triển hạnh phúc thành viên" (Tuyên bố tiến xã hội phát triển Liên hiệp quốc) - Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014: "Gia đình tập hợp người gắn bó với nhân quan hệ huyết thống quan hệ nuôi diongwx, làm phát sinh nghĩa vụ quyền lợi họ với nhau" (Điều 3, khoản 2) - Hộ gia đình: Là nhóm người sống chung nơi cư trú, có quan hệ hôn nhân, ruột thịt nhận nuôi dưỡng có quỹ thu chi chung, có hộ (Tổng cục thống kê) • Về mặt tinh thần lOMoARcPSD|11617700 - Gia đình nơi để thành viên bồi dưỡng vật chất, tinh thần, chỗ dựa sống ngồi xã hội gặp khó khăn Sinh hoạt gia đình ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, thể chất tâm lí thành viên, đặc biệt ảnh hưởng đến trưởng thành trẻ Tính chất gia đình thay đổi tùy theo biến động xã hội, phương thức sản xuất thể chế kỉ cương xã hội, chi phối mạnh mẽ tâm lí thành viên gia đình Tạo điều kiện cho gia đình thành “tổ ấm” mối quan tâm hàng đầu chiến lược xã hội, thành phố Sơ lược lịch sử gia đình Việt Nam Lịch sử gia đình Việt Nam gắn liền với lịch sử hình thành phát triển đất nước qua thời kỳ Tìm hiểu gia đình Việt Nam phải đặt bên cạnh hình thành phát triển cấu tổ chức làng Việt cổ truyền với nhiều phận dân cư khác Từ kỉ XV trở đi, với việc xác lập xã hội phong kiến sùng thượng nho giáo, gia đình Việt Nam ổn định, có nề nêpx, có truyền thống dựa nguyên lý tu thân, tề gia đưa gia đình vào khuôn phép coi chân lý ngàn đời Ở xã hội phong kiến, nước ta có ba loại gia đình: Gia đình bình dân, Gia dình kẻ sĩ Gia đình quý tộc Nhìn chung, chế độ phong kiến Việt Nam củng cố cho chế độ gia đình vào nếp cách đắc lực Vua chúa triều đình cịn biết sử dụng luật pháp để bảo vệ gia đình Vua Lê Thánh Tơng ban đến 24 điều giáo huấn Các luật triểu Lê, luật Hồng Đức, luật Gia Long có nhiều điều khoản đảm bảo quyền lợi, vị trí cha mẹ, đề quy phạm cho cháu phải tuân theo Từ cuối kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, gia đình Việt Nam có nhiều biến đổi Bên cạnh đó, tình hình xã hội Việt Nam lúc lại xuất kiểu gia đình mới: gia đình cơng chức, có chồng làm việc cho quyền thực dân, gia đình tiểu tư sản, gia đình tư sản thành thị Những gia đình rải rác có nhiều chịu ảnh hưởng giáo dục Nho giáo, nề nếp phong lOMoARcPSD|11617700 kiến văn hoá truyền thống địa có thay đổi nhiều, tiếp cực yếu tố ngoại lai Từ Cách mạng tháng Tám trở đi, đất nước tiến hành hai kháng chiến Với tình hình xã hội, tình hình kinh tế biến chuyển, diện mạo gia đình tự có nhiều biến đổi quan trọng Các kiểu gia đình kẻ sĩ, gia đình nơng dân, gia đình q tộc thay hình thái gia đình khác Vấn đề nam nữ bình quyền hiến pháp chấp nhận, đến lúc người phụ nữ khơng cịn bị bó buộc phạm vi gia đình trước Văn hố gia đình Có nhiều định nghĩa văn hố văn hố gia đình, điều xuất phát từ đa dạng cách hiểu văn hoá Mỗi nhà nghiên cứu phân tích cấu trúc gia đình theo cách nhìn nhận văn hố Văn hố giá trị xã hội người sáng tạo tiến trình phát triển lịch sử, mơ hình thiết chế xã hội; phương thức ứng xử người gắn với giáo dục, đào tạo xã hội hố người Có thể thấy văn hố gia đình hệ thống giá trị văn hố tích hợp từ giá trị văn hố truyền thống đại dân tộc, thể nhận thức, thái độ, hành vi thành viên việc thực chức gia đình ứng xử mối quan hệ cá nhân - gia đình xã hội nhằm xây dựng gia đình Văn hố gia đình Việt Nam truyền thống hình thành từ sở kết hợp văn hoá địa nảy sinh từ xã hội sản xuất nông nghiệp lúa nước với hệ tư tưởng Nho giáo Trung Quốc, với triết lý đạo Phật gia đình Xã hội phát triển, tiếp xúc văn hoá tăng lên Gia đình Việt Nam khơng tiến xúc với mơ hình gia đình Nho giáo, mà cịn tiếp xúc với văn hố Phương Tây Văn hố gia đình truyền thống có nhiều mặt tích cực cần phát huy xã hội đại Ví dụ, chuyện tình nghĩa vợ chồng giá trị cao đạo đức cao đẹp người Việt Nam xưa Người ta lấy trước hết tình sống với sinh nghĩa Có 10 lOMoARcPSD|11617700 nghĩa vợ chồng sống với được, cảm thông chia sẻ với chuyện, vượt qua khó khắn cám dỗ sống CHƯƠNG 3: NỘI DUNG Nhìn nhận người Việt Nam gia đình Trong nhiều năm qua, hệ thống giá trị gia đình Việt Nam có nhiều thay đổi Cùng với xuất nhiều yếu tố nhiều người quan tâm hôn nhân đồng tính, quan hệ tình dục trước nhân, giáo dục sức khoẻ sinh sản TS Khuất Thu Hồng chia sẻ: "Mấy thập kỷ gần chứng kiến nhiều thay đổi gia đình Việt Nam Tuy nhiên, tơi cho thay đổi khơng phải ảnh hưởng Văn hoá phương Tây mà chủ yếu xuất phát từ thay đổi kinh tế - xã hội điều kiện sống Việt Nam Ví dụ, việc phần lớn gia đình lựa chọn mơ hình hạt nhân với hai hệ hồn tồn khơng phải ảnh hưởng phương Tây Mơ hình tam, tứ đại đồng đường vốn ln ln chiếm phần nhỏ lịch sử Trong nhiều kỷ qua, gia đình hạt nhân ln ln phổ biến nhất, thường chiếm 70% tổng số hộ nước Đại đa số gia đình Việt Nam lựa chọn sinh sống gia đình hạt nhân sống gần cha mẹ gùa Sở dĩ mô hình ln chiếm ưu phù hợp với điều kiện sinh sống lối sống người Việt Nam Thế hệ cha mẹ già thay sống chung nhà với ngày ưa thích sống độc lập trì mối quan hệ gần gũi với Vì vậy, việc cho ảnh hưởng phương Tây mà mơ hình gia đình nhiều hệ nét văn hố truyền thống bị khơng có sở." Mối quan hệ thành viên gia đình ngày bình đẳng hơn, vợ chồng Sự thay đổi phương Tây mang lại mà sống thực tế nỗ lực phụ nữ việc tham gia lao động có thu 11 lOMoARcPSD|11617700 nhập nâng cao trình độ học vấn Tỉ lệ biết chữ tỉ lệ có cấp cao phụ nữ gia đình, khiến cho tiếng nói họ ngày tôn trọng Quan hệ cha mẹ - ngày dân chủ hệ sau hiểu biết có điều kiện học hàh tiếp cận tri thức nhiều Vì ngày chủ động định hệ trọng liên quan đến thân nghề nghiệp, việc làm hôn nhân cách sống Khơng coi gia đình thực thể thụ động bị áp đặt giá trị bên phải tiếp nhận cách ép buộc Ngược lại, thấy gia đình Việt Nam chủ động thay đổi để phù hợp với biến đổi kinh tế xã hội văn hố q trình phát triển đất nước Khơng gọi giá trị phương Tây chúng khơng phải độc quyền gia đình phương Tây mà thay đổi tiến bộ, tất yếu, cưỡng lại nhân loại trình phát triển Hoặc cho dù có tiếp nhận giá trị từ phương Tây tiếp nhận tích cực sáng suốt q trình hội nhập với giới Điều muốn nói thêm quan hệ bình đẳng dân chủ gia đình Việt Nam coi ảnh hưởng phương Tây cịn xa giống phương Tây cải thiện có thật Có số người cho tình dục quan hệ trọng tâm nhân gia đình, khơng liên quan đến chức tái sinh gia đình mà cịn lý hàn đầu khiến cho cặp đến cam kết chung sống lâu dài với Vì nhân ngày vấn đề cá nhân nên hồ hợp tình dục ngày trở nên quan trọng khởi đầu hôn nhân bền vững gia đình Các cá nhân ngày nhận thức ý nghĩa nên kiến thức tình dục ngày coi trọng trước gia đình Với đại đa số người Việt Nam, nhân gia đình giá trị quan trọng gia tăng dù chậm tỉ lệ ly hôn, ly thân, với gia tnagw số người sống lựa chọn sống độc thân cho thấy với phận người Việt Nam, chúng khơng cịn giá trị hàng đầu Sự nghiệp tự trở thành giá trị quan trọng số người 12 lOMoARcPSD|11617700 Chuẩn mực cao hạnh phúc gia đình người Việt khơng phải giàu sang mà tình nghĩa Người Việt yêu lao động, với họ, điều kiện vật chất phương tiện mà chưa bao lại đề cao mục đích hạnh phúc Bởi vậy, thực tế lịch sử cho thấy, chừng mà viên đá tảng gia đình cịn vững chừng đó, cấu trúc xã hội xây dựng cịn ổn định Gia đình Việt Nam truyền thống nghiêng nhiều quan hệ tình cảm, tình nghĩa Quan hệ gia đình người Việt “bình đẳng” so với quan niệm nho giáo Quyền uy người cha gia đình nho giáo quyền uy lớn Trong hôn nhân, người phụ nữ đảm bảo số quyền lợi mà gia đình nho giáo khơng thể có quyền chia tài sản ly hôn, quyền xóa bỏ nhân gặp phải người đàn ơng khơng xứng đáng Ngày xưa ta có Luật Hồng Đức quy định, lễ thức cơng nhận người phụ nữ thuận tình Thậm chí trường hợp đính hơn, mà người trai bị tật nguyền, phạm án phá tan tài sản người phụ nữ có quyền trả lại sính lễ khơng thành hôn 3.1 Sự thay đổi quan niệm người giá trị gia đình Trong xã hội Việt Nam truyền thống, gia đình hạnh phúc đáng tự hào gia đình có chung sống nhiều hệ kiểu “tam đại”, “tứ đại”, “ngũ đại” đồng đường Trong đó, hạnh phúc gia đình trì sở gắn kết hài hịa mối quan hệ cá nhân, hệ với tình cảm chuẩn mực đạo đức, giá trị tốt đẹp Trước đây, người ta thường nghĩ đông có phúc nên việc có nhiều bình thường Nhưng ngày nay, xu ơng bố bà mẹ muốn sinh từ đến hai Chủ yếu họ đánh giá cao nuôi dạy cho tốt số lượng thành viên gia đình Quan niệm nhân gia đình truyền thống khác với gia đình đại Trước đây, chi phối cha mẹ nhân lớn Có 18 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 nhiều gia đình bố mẹ có trị định đến việc chọn bạn đời cho con, nên có tình trạng "cha mẹ đặt đâu ngồi đấy" Giờ đây, niên có chủ động chọn bạn đời cho Họ chủ động tìm hiểu định nhân Vấn đề mơn đăng hộ đối khơng cịn theo quan niệm nặng nề trước Chủ yếu, niên tự chọn bạn đời cho theo tiêu chí riêng hợp lối sống, quan niệm, nhận thức, tâm sinh lý… Quan niệm trai thay đổi Nếu trước kia, việc có trai nhân tố quan trọng gia đình, nhiều gia đình quan niệm phải thiết có trai Ngày nay, quan niệm bắt đầu có thay đổi bình đẳng giới nam nữ Vợ chồng người xưa coi "đạo phu thê" - quy phạm đạo đức vơ đặc biệt đời sống tình cảm người Vợ chồng phải sống gắn bó, thủy chung đến "đầu bạc long" Cuộc sống vợ chồng thường suốt đời lo gánh vác, vun xới hạnh phúc cho gia đình ni dạy thành người Những bậc cha mẹ vùng nông thơn nước ta xưa có tâm lý chung chấp nhận sống vất vả, khó nhọc, sẵn sàng hy sinh đời để lo cho từ lúc ấu thơ đến dựng vợ gả chồng Đây thước đo chủ yếu bậc cha mẹ gia đình Việt Nam Các bậc cha mẹ thời phong kiến thường nhường lại quyền hành cai quản gia đình cho người trưởng tuổi xế chiều Có thể nói, việc dạy gia đình phần lớn theo phương pháp mệnh lệnh, gia trưởng Điều ngày hồn tồn khơng cịn xã hội chấp nhận thực tế gia đình hịa thuận, lớn khơn, thành đạt thường gia đình có lối sống tự giác, bình đẳng tơn trọng lẫn Những gia đình sử dụng phương pháp mệnh lệnh, gia trưởng lấn át tình cảm thành viên với Nếu trước kia, bố mẹ ln người có tiếng nói quan trọng, thể quyền uy cái, biết nghe chịu chi phối ngày nay, gia đình đại đối thoại với cha mẹ, trao đổi, thảo luận nhiều vấn đề sống Con thể quan điểm Cha mẹ khơng 19 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 đơn người bề dạy bảo mà thế, nhiều gia đình, đặc biệt gia đình thành thị trí thức, cha mẹ cịn người bạn sẵn sàng chia sẻ tâm tư, tình cảm với Giờ mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu, mối quan hệ gia đình truyền thống coi vấn đề nhạy cảm, phức tạp, thay đổi Các bà mẹ chồng gia đình truyền thống tỏ khắt khe với nàng dâu Sự khắt khe không xuất phát từ tình cảm mà xuất phát từ quan niệm, nhận thức Ngày nay, nàng dâu dễ chịu quan niệm, nhận thức xã hội thay đổi Mối quan hệ cân Mẹ chồng nàng, dâu tỏ hiểu hơn, họ gần gũi sẵn sàng sẻ chia với Gia đình Việt Nam phải đương đầu với loạt thử thách lớn chuyển từ mơ hình gia đình truyền thống sang gia đình đại Để tồn phát triển, gia đình phải tìm cách thích ứng với điều kiện mới, thành viên gia đình phải tự điều chỉnh mối quan hệ gia đình Thực tế cho thấy, tăng trưởng kinh tế nhanh chóng với trào lưu tiến khoa học cơng nghệ, tiếp thu văn hóa giới có phần không tương xứng với phát không chọn lọc làm đổ vỡ, mờ nhạt số hệ thống giá trị văn hóa, tinh thần gia đình Việt Nam 3.2 Sự biến đổi mối quan hệ gia đình Về phương diện tổ chức sống cho thấy lỏng lẻo mối quan hệ cá nhân - gia đình Gia đình truyền thống coi trọng khắt khe việc gìn giữ nếp gia phong Mọi thành viên phải tuân thủ theo quy tắc chung Nhưng ngày nay, có xu hướng nới lỏng, giản tiện nghi lễ, phép tắc gia đình Ngồi ra, nếp sinh hoạt thường ngày thể giảm sút cố kết gia đình: người lớn bận làm, trẻ em bận học, có nhiều gia đình tháng khơng có bữa cơm chung, bố mẹ thời gian bên Nhiều gia đình, dù đơng nhiều cháu lý khác nhau, đến ngày lễ, tết 20 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 nhiều có hai người già cô đơn Con cháu xa, gọi điện, gửi thư điện tử thăm hỏi, chúc mừng thay cho thăm nom trực tiếp 3.3 Sự xuống cấp đạo đức gia đình Con người ln kỳ vọng gia đình tổ ấm, chỗ dựa mặt vật chất tinh thần người, thành viên nhỏ tuổi người lớn tuổi khơng cịn tự lo lắng cho Thế xã hội đại, thiếu quan tâm thành viên gia đình, mâu thuẫn gia đình, vấn đề người già không nơi nương tựa, trẻ em phải rời gia đình tuổi cịn thơ, nạn bạo hành gia đình… làm cho người khơng khỏi lo ngại cho tương lai gia đình Song song đó, mà chế thị trường vận hành xã hội khả thu nhập giá trị đồng tiền đề cao Thực tế tác động mạnh mẽ đến gia đình, thu hút thành viên theo dòng chảy xã hội Người ta bị hấp dẫn theo chiều hướng cực đoan, say sưa làm ăn để kiếm thật nhiều tiền, giá trị gia đình bị coi nhẹ, đạo đức truyền thống bị lung lay trước sức ép sống tiêu thụ đô thị Việc giáo dục cái, phụng dưỡng cha mẹ, chăm sóc hệ bị xao lãng đặt xuống nhu cầu kinh tế Sự thủy chung vợ chồng, lòng hiếu thảo bị phủ nhận Hậu nhiều nơi xảy xung đột quan niệm đụng độ ứng xử thành viên; khơng gia đình phải ly tán, cha mẹ phải chia tay Phải biểu nguy xuống cấp gia đình? Guồng quay xã hội người vào vịng xốy lo toan kinh tế Mọi người đua nhau, mải mê kiếm tiền, tìm cách mưu sinh xã hội nên quên nhiều giá trị gia đình truyền thống tốt đẹp Mối quan hệ thành viên gia đình trở nên lỏng lẻo hơn, dễ vỡ Ngày nay, tỷ lệ ly hôn ngày gia tăng, đặc biệt xuất nhiều gia đình trẻ Nhiều cặp vợ chồng vừa kết hôn xong vội vã chia tay Điều chứng tỏ nhận thức hạnh phúc gia đình chưa thực đắn giới trẻ Làn sóng mạnh mẽ xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế 21 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 làm cho nhận thức người gia đình có nhiều thay đổi Tinh thần tự do, chủ nghĩa cá nhân lên khiến người hướng đến sống độc lập Gia đình, khơng người nay, khơng cịn giá trị Ngồi gia đình, họ cịn nhiều mối quan tâm, nhiều giá trị khác để vươn tới Hiện nay, nước ta, số người hướng tới sống độc thân ngày nhiều Khi khơng tìm thấy niềm hạnh phúc thực từ sống gia đình, tự bảo đảm cho sống riêng cá nhân, nhiều người khơng muốn lập gia đình Khơng bạn trẻ lại nghĩ: nhân khơng phải đích cuối tình u Có tình u mãi khơng có đám cưới, khơng có thú Đối với nhiều người, gia đình khơng phải bến đỗ cuối Điều ngược lại với quan niệm đạo đức truyền thống ngàn đời người Việt Nam: tình yêu phải gắn liền với hôn nhân, hôn nhân kết tốt đẹp tất yếu tình u chân Và viết gia đình, nhà Xã hội học Nguyễn Minh Hoà nhận định: “Giữa cha mẹ lập mối quan hệ mềm dẻo hơn, bớt cứng nhắc so với hệ trước … trước cha mẹ, với cha có khoảng cách vơ hình đó” Tất thay đổi có nhiều nguyên nhân Sự tác động yếu tố văn hóa ngoại lai dần ảnh hưởng đến lối sống, nhận thức thành viên gia đình, đặc biệt giới trẻ Mặt trái kinh tế thị trường kéo theo lối sống buông thả, vị kỷ, chủ nghĩa cá nhân, đề cao vấn đề vật chất khiến cho người ngày đánh giá trị đạo đức gia đình truyền thống Sự thay đổi quy luật Nó thực có ý nghĩa đem đến thở mới, luồng gió mang lại giá trị văn hóa tích cực Nhưng thực vấn đề nguy hiểm đánh mình, đánh giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp mà bao năm qua gây dựng Văn hóa gia đình có thay đổi mang lại nhiều ý nghĩa có nhiều điều cần phải suy ngẫm Làm để gạn đục khơi trong, hạn chế hạt sạn nhức nhối, khơi dậy giá trị văn hóa tốt đẹp gia đình khơng nhiệm vụ xã hội, mà cịn nhiệm vụ người,mỗi thành viên tổ ấm 22 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 Như vậy, trước lốc tồn cầu hóa, bối cảnh thời kỳ hội nhập quốc tế, văn hóa dân tộc nói chung, văn hóa gia đình nói riêng đứng trước thời lớn lao thách thức khơng nhỏ Trong hồn cảnh đó, nhiều giá trị sinh nhiều giá trị cũ Gia đình tế bào sở xã hội, giữ gìn, phát triển văn hóa gia đình, làm đẹp đẽ, bền chặt mối quan hệ người gia đình đường đắn để bình ổn phát triển xã hội Vấn đề đặt xã hội, gia đình thân cá nhân cần phải có giải pháp để cân mối quan hệ: quyền lợi cá nhân quyền lợi gia đình, lợi trước mắt lợi lâu dài Cần phải kết hợp hài hòa giá trị truyền thống với giá trị đại, biết loại bỏ yếu tố lỗi thời, giữ lấy tinh hoa, sắc, đồng thời tăng cường giao lưu văn hóa với quốc tế để tiếp nhận giá trị văn hóa Có khắc phục tác động tiêu cực q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế văn hóa gia đình nói riêng, văn hóa dân tộc nói chung Ngày nay, cơng xây dựng mơ hình gia đình văn hóa Đảng đề xướng, gia đình Việt Nam có đổi thay so với gia đình truyền thống trước Trong gia đình thời đại, vợ chồng bình đẳng với Cha mẹ có trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi sở ràng buộc luật pháp Nhà nước Khơng cịn tồn chế gia trưởng, phương pháp bạo lực gia đình Con phải tơn trọng cha mẹ, cha mẹ không làm nhục Pháp luật không thừa nhận quyền trưởng nam, mà người gia đình có quyền lợi nghĩa vụ ngang gia đình xã hội Yếu tố gia đình phương Đơng nói chung gia đình Việt Nam nói riêng kể xưa tơn trọng tình ruột thịt thành viên gia đình, họ tộc Tinh thần truyền thống sở để trì phát huy mối quan hệ cư xử tốt đẹp đời sống đại ngày Đó gốc rễ để xây dựng thành cơng mơ hình gia đình văn hóa nghiệp đổi phát triển kinh tế - xã hội Những giải pháp xây dựng Gia đình bền vững 23 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 Trải qua nhiều hệ, gia đình Việt Nam hình thành phát triển với chuẩn mực đạo đức có giá tốt đẹp Những truyền thốn quý báu lòng yêu nước, yêu quê hương, kính già, u trẻ, tình nghĩa, thuỷ trung, cần cù sáng tạo lao động, bất khuất kiên cường vượt qua khó khă thử thách gia đình Việt Nam gìn giữ, vun đắp phát huy suốt trình lịch sử dựng nước giữ nước Qua thời kỳ, cấu trúc mối quan hệ gia đình có thay đổi, chức gia đình gìn giữ Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhân xã hội gia đình" Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Nhà nước quán triệt Nghị kỳ Đại hội Đảng luật liên quan, với nội dung hướng tới việc củng cố vị trí, vai trị chức gia đình Tổng quan điều luật đóng góp quyền lợi: - Chế độ nghỉ thai kỳ giành cho thai phụ: Được sinh con, nuôi tháng tuổi, người mang thai hộ phải đóng BHXH từ 6-12 tháng trước sinh nhận nuôi nuôi - Con sinh xong phải đóng BHXH đủ 12 tháng trở lên mà mang thai phải nghỉ để dưỡng thai (theo định BHXH đăng ký từ tháng trở lên 12 tháng trước sinh) è Điều để đảm bảo có nhiều chuẩn bị cần thiết cho đời đứa trẻ, cam kết cho sức khỏe mẹ - Nam giới hưởng chế độ thụ sản từ 5-14 ngày kể từ vợ sinh vòng tháng (tùy theo phương pháp sinh đẻ số đời) nghỉ việc chủ động triệt sản - Chế độ vợ chồng Hơn nhân diễn cam kết bình đẳng Việc ly hôn đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ giành cho tài sản chung - Quyền nghĩa vụ thành viên gia đình liệt kê (ơng bà, cha mẹ, anh chị, cái,…) 24 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 - Nghĩa vụ chăm sóc, bảo vệ cung cấp cho trẻ em è Bảo đảm vai trò cân văn hóa gia đình Việt Nam Một số giải pháp góp phần: Thứ nhất: Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng đạo quyền cấp cơng tác gia đình Cấp uỷ Đảng quyền cấp cần xác định cơng tác gia đình nội dung quan trọng kế hoạch chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương; xem nhiệm vụ thường xuyên; xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể giải thách thức khó khăn gia đình cơng tác gia đình; xố bỏ hủ tục, tập qn lạc hậu nhân gia đình; phịng chống tệ nạn xã hội, bạo lực gia đình; đấu tranh chống lối sống thực dụng, vị kỷ, đồi truỵ; tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nói chung, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Nhà nước xã hội có trách nhiệm bảo vệ ổn định phát triển gia đình Quan tâm cách thiết thực toàn diện phụ nữ, nâng cao trình độ mặt đời sống vật chất, tinh thần, thực bình đẳng giới, tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt vai trị người cơng dân, người lao động, người mẹ, người thầy người để xây dựng gia đình "No ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc bền vững" Thứ hai: Đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục, vận động nhằm nâng cao nhận thức cấp, ngành, cộng đồng thành viên gia đình vị trí, vai trị gia đình thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; thực chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước nhân gia đình; giúp gia 25 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 đình có kiến thức kỹ sống, chủ động phòng chống xâm nhập tệ nạn xã hội vào gia đình, kế thừa phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc tiếp thu có chọn lọc giá trị tiên tiến gia đình xã hội phát triển Thứ ba: Quan tâm đến phát triển kinh tế gia đình, xây dựng hồn thiện hệ thống dịch vụ có liên quan để góp phần củng cố, ổn định phát triển kinh tế gia đình; có sách ưu tiên hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình cho gia đình sách, gia đình dân tộc thiểu số, gia đình nghèo, gia đình sinh sống vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Thứ tư: Xây dựng, củng cố nâng cao chất lượng hệ thống dịch vụ gia đình cộng đồng; tạo điều kiện cho gia đình tiếp cận kiến thức pháp luật, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học kỹ thuật phúc lợi xã hội Để gia đình hạt nhân tốt xã hội, thiết nghĩ bên cạnh chăm lo Đảng, Nhà nước tổ chức xã hội vai trị gia đình thành viên gia đình quan trọng có tính định Tồn xã hội quan tâm đến cơng tác xây dựng gia đình, gia đình thành viên biết quan tâm đến nhau, sống có trách nhiệm xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững Sự kế thừa, phát huy văn hố tốt đẹp gia đình Việt Nam Trong thay đổi nhanh chóng đời sống xã hội, tác động kinh tế thị trường kết trình hội nhập văn hóa làm cho nét truyền thống văn hóa gia đình Việt Nam thay đổi Nhiều chuyên gia cho rằng: Trong xã hội Việt Nam xưa, giá trị văn hoá truyền thống, nề nếp, gia phong gia đình khác nhau, song nhìn chung gắn với phẩm chất cụ thể Trong đó, chữ “hiếu” lấy làm đầu đức hạnh Về giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình cần giữ gìn phát huy việc xây dựng gia đình Việt Nam nay, có người xem gia đạo, gia lễ hay gia phong then chốt, có người nhấn mạnh đến hai chữ hiếu – đễ, có người nhấn mạnh đến chữ tình…Nhưng nhìn chung, giá trị văn hóa truyền thống thể đậm nét yếu tố văn hóa dân tộc Việt Nam bồi đắp qua hàng nghìn năm lịch sử 26 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 + Gia đạo: đạo đức gia đình đạo hiếu, đạo ông bà, đạo vợ chồng, đạo anh em Từ xa xưa, việc xây dựng đạo đức tốt đẹp gia đình việc vơ quan trọng dù có tài mà khơng có đức xã hội khơng thể phát triển Ngày để phát huy truyền thống từ xưa, gia đình, cha mẹ, ông bà thường dạy con, cháu cách đối nhân, xử + Gia phong: thói nhà, tập quán giáo dục gia tộc, nề nếp riêng gia đình Cốt lõi gia phong ln hướng tới tinh thần chuộng gốc nguồn, khuyến khích lịng hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, thờ kính tổ tiên, coi trọng gia đình, thủy chung tình nghĩa, anh em hiếu thuận ứng xử, việc học tập lấy tâm, tri, làm gốc…Nhiều gia đình Việt Nam truyền thống nhờ biết trì lối ứng xử có văn hố tạo nếp, kỷ cương để người noi theo Hiện nay, xã hội hội nhập tồn cầu, gia đình xã hội ln cố gắng giữ vững gia phong để phát triển xã hội lành mạnh, tốt đẹp + Gia lễ: Là lễ nghi tập tục gia đình Những lễ nghi phân loại thực thường xuyên có tính lặp lại theo thời gian năm gia đình Những nghi lễ gia đình, từ xa xưa thông thường thực theo lời giáo huấn truyền khẩu, người đời trước truyền dạy cho đời sau Vì vậy, gia đình truyền thống trọng lễ nghĩa, thường răn dạy hệ hậu sinh nét văn hóa truyền thống tốt đẹp tuổi đầu đời Thực tế xưa chứng minh rằng, có người hấp thụ truyền thống giáo dục gia đình có quy củ, biết tơn trọng gia lễ, gia phong người biết trọng danh dự, chấp hành kỷ luật, luật pháp nhà nước chu toàn trọng trách xã hội giao phó • Khơng gia lễ tồn mối quan hệ giao lưu xã hội, mà gần quan hệ xóm làng, cộng đồng dân cư Khi cá nhân truyền dạy đẹp gia lễ họ trở thành người cư xử mực Người sống gia đình có gia phong, đạo lý khơng thể có lối ứng xử thiếu suy nghĩ, khơng thể có hành động, lời ăn, tiếng nói xô bồ, khiếm nhã với người chung quanh 27 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 Ngược lại, người không giáo dục rèn luyện gia đình có nếp gia phong sống, lời ăn, tiếng nói với người thường thấy họ thô thiển, cọc cằn gia lễ tăng hiệu cho gia giáo, định mức phẩm cách người mối tương quan quan hệ xã hội Cho nên, việc xây dựng gia đình việt nam đại, cần nhận thức rõ quan hệ gắn bó chặt chẽ gia đình xã hội, nếp gia đình với việc xây dựng quan hệ người với người cộng đồng hướng tới giá trị tốt đẹp nhân văn + Hiếu đễ: • Trong gia đình Việt Nam truyền thống, bên cạnh gia lễ, người ta nhấn mạnh đến hai chữ hiếu – đễ Ở phạm trù triết lý, nhấn mạnh đến yếu tố đạo lý văn hóa gia đình, tác giả - nhà văn hóa lớn Vũ Khiêu đặc biệt nhấn đến yếu tố Theo ông, ba mối quan hệ (cha con, vợ chồng, anh em) ấy, quan hệ cha con, anh em tiêu biểu hai chữ hiếu đễ, Nho giáo tôn lên cao đặt vào vị trí trang trọng, trở thành cốt lõi quan hệ xã hội gồm mối quan hệ (ngũ luân) là: vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bạn bè quan hệ khác thầy trò, lớn bé, chủ khách… • Trong văn hóa gia đình Việt Nam đại, hai chữ hiếu, đễ có ý nghĩa quan trọng việc gìn giữ vun đắp cho đạo nghĩa gia đình Một gia đình vẹn nguyên chữ hiếu đễ có nghĩa thành viên giữ trọn trách nhiệm, bổn phận Ơng bà, cha mẹ u thương, che chở cho cháu; cháu tơn kính, biết ơn cha mẹ, ông bà; anh em yêu thương, đỡ đần, đùm bọc lẫn nhau…chính hiếu, đễ Nếu gia lễ hay hiếu, đễ yếu tố văn hóa Việt Nam hấp thụ phát triển tính riêng biệt độc đáo từ Nho giáo Trung Quốc chữ tình văn hóa gia đình truyền thống yếu tố riêng có sắc văn hóa 28 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 dân tộc Cái tình, nghĩa cần thiết quan hệ gia đình Cái tình quan hệ cha – thứ tình cảm thiêng liêng bậc sinh thành – thứ tình cảm khơng so sánh Cái tình quan hệ vợ - chồng thứ tình cảm đẹp đẽ, tự nhiên, xây dựng sở tình u đơi lứa sau trở thành vợ thành chồng, trách nhiệm, bổn phận với việc vun đắp xây dựng hạnh phúc gia đình; thứ tình cảm sợi dây quan trọng kết nối quan hệ khác gia đình Cịn tình quan hệ anh chị – em với thứ tình cảm máu mủ ruột già, thương yêu, đùm bọc che chở giúp đỡ lẫn nhau; tình lớn đồn kết, cộng hưởng, chung sức, chung lịng sinh sống phát triển… Hiện nay, tình trạng ly hôn, ly thân, sống chung vợ chồng không đăng ký kết hơn, quan hệ tình dục trước nhân việc nạo phá thai giới trẻ gia tăng, để lại hậu nặng nề gia đình xã hội Xu hướng nhân với người nước ngồi ngày nhiều sau nhân nhiều phụ nữ di cư theo chồng sinh sống nước đặt mối quan tâm lo lắng tồn xã hội Các giá trị văn hóa gia đình truyền thống tốt đẹp có biểu xuống cấp, mai Nhiều tệ nạn xã hội ma túy, cờ bạc, rượu chè, mại dâm, HIV/AIDS xâm nhập vào gia đình Mâu thuẫn xung đột hệ phép ứng xử, lối sống, vấn đề chăm sóc người cao tuổi, tình trạng bạo lực gia đình có chiều hướng ngày gia tăng đặt thách thức Từ thực tế trên, việc phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp gia đình truyền thống việc xây dựng gia đình văn hóa có đời sống kinh tế phát triển, đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh phong phú yêu cầu thiết toàn xã hội Giữ gìn phát huy lĩnh văn hóa dân tộc, suy cho việc thực chiến lược người Và chiến lược lớn đó, xây dựng gia đình văn hóa khâu then chốt Bởi gia đình biểu tập trung xã hội, ngược lại, xã hội đáp ứng nhu cầu, lợi ích người, góp phần vào tồn phát triển hoàn thiện nhân cách người 29 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 Kế thừa phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp gia đình truyền thống việc xây dựng gia đình Việt Nam đại việc làm cần thiết có ý nghĩa, góp phần vào mục tiêu chung xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, hướng tới hình thành người Việt Nam với đặc tính cao đẹp tiến Đó “gia đình văn hóa” sở gìn giữ phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc, xóa bỏ lạc hậu, tàn tích chế độ nhân gia đình phong kiến, đồng thời tiếp thu tiến văn hóa nhân loại Xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, tiến bộ, hạnh phúc, thực tế bào lành mạnh xã hội, môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống hình thành nhân cách người văn hóa Việt Nam CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Qua tiểu luận mà nhóm mang đến thấy rõ hiểu sâu hình thái gia đình Việt Nam qua thời kì Từ mang lại giá trị văn hố kế thừa truyền thống quý báu gia đình Việt Nam từ xưa đến Một gia đình hạnh phúc, hoà thuận tác động tới cộng đồng, thúc đẩy xã hội vận động tạo biến đổi phát triển Gia đình hạnh phúc bền vững khơng có "no ấm, bình đẳng, tiến bộ" mà nơi hội tụ tổng thể nét đẹp văn hố gia đình, cộng đồng xã hội Nó thể qua thái độ, hành vi, cách cư xử gia đình, phải đảm bảo nguyên tắc: Đối với người phải tôn kính, lễ độ, khiêm tốn quan tâm, chăm sóc; người phải biểu lộ thái độ thông cảm, nhường nhịn, giúp đỡ, vị tha; người hệ phải tôn trọng, chân thành, bác ái; quan hệ vợ chồng phải hoà thuận sở tình yêu thương chung thuỷ hiểu biết lẫn Thực tiễn chứng minh, gia đình yên ấm hạnh phúc điều kiện, tiền đề quan trọng cho hình thành, phát triển nhân cách bảo đảm cho lao động sáng tạo đạt hiệu cao Mỗi thành viên có trách nhiệm vun đắp, tham gia xây dựng tổ ấm gia đình, người vợ, người mẹ có vai trị quan trọng Trong giáo dục 30 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 phải kết hợp chặt chẽ mơi trường "Gia đình - nhà trường - xã hội " hiệu giáo dục cao Tuy nhiên, khơng nên "tuyệt đối hố" giáo dục gia đình mà xem nhẹ giáo dục nhà trường xã hội, "phó mặc" giáo dục cho nhà trường xã hội Cùng với thành tựu chung đất nước, sau có đường lối đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, lĩnh vực hôn nhân gia đình có nhiều tiến tích cực như: ý thức xây dựng gia đình nâng cao, chức gia đình bước thực đầy đủ; lợi ích gia đình dần đảm bảo Hoạt động kinh tế gia đình bước phát triển, đời sống vật chất tinh thần gia đình cải thiện rõ rệt, có phận gia đình trở nên giàu có Các mối quan hệ gia đình ngày tơn trọng, bình đẳng dân chủ Quyền trẻ em, quyền tự bình đẳng hôn nhân thành viên khẳng định tơn trọng Kết cấu quy mơ gia đình ngày thu hẹp để hình thành gia đình "hạt nhân" sinh đẻ hơn, tạo hội chăm sóc ni dạy tốt Xây dựng gia đình XHCN sở kế thừa giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống, đồng thời tiếp thu tiến thời đại gia đình là, phải biết "gạn đục khơi trong" gạt bỏ hạn chế yếu tố tiêu cực nhằm tạo phát triển gia đình xã hội, phải dựa sở "Hơn nhân tiến bộ" coi tình u chân sở tinh thần chủ yếu Hôn nhân "một vợ chồng" đồng thời phải xây dựng mối quan hệ bình đẳng, thương u, có trách nhiệm thành viên gia đình Xây dựng mối quan hệ gia đình cộng đồng với tổ chức trị, xã hội khác, đảm bảo quyền lợi cho phụ nữ bảo đảm tôn trọng lẫn thành viên gia đình 31 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đức Hạnh (2019), "Hình thái gia đình Việt Nam qua thời kì" (Nguồn: https://www.duchanh.net/hinh-thai-gia-dinh-viet-nam-qua-cac-thoiky.html) Khoa Luật (2021), "Kế thừa, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp gia đình truyền thống Việt Nam xây dựng gia đình Việt Nam đại" (Nguồn: http://khoaluat.vinhuni.edu.vn/nghien-cuu-khoa-hoc) Giáo trình Chủ nghĩ xã hội khoa học, Hội đồng Lý luận Trung ương, Nxb CTQG, H.2008 Nguyễn Thị Nga, "Xây dựng người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước nay", Tạp chí Lý luật trị, số 1/2016 Tú Ân (2003), "Truyền thống gia đình xưa nay", Báo Bình Định (Nguồn: http://www.baobinhdinh.com.vn/562/2003/6/4576/) Đặng Thị Ngọc Thịnh (2017), "Gia đình có vai trò quan trọng việc xây dựng nguồn nhân lực cho xã hội mới", Trang điện tử Đảng Bộ Thành Phố Hồ Chí Minh (Nguồn: https://thanhuytphcm.vn/tin-tuc/gia-dinh-co-vai-tro-rat-quan-trongtrong-viec-xay-dung-nguon-nhan-l-7-1491834733) 32 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) ... thái Gia đình phụ hệ bất bình đẳng nam nữ 2.5 Gia đình hạt nhân Hình thái gia đình gồm có bố, mẹ nhỏ tuổi Đây gia đình hẹp, thường gọi gia đình sơ đăng Tách từ gia đình gia trưởng, hình thức Gia. .. triển hình thái gia đình Việt Nam xưa Cũng qua đây, phá bỏ suy nghĩ tiêu cực gia đình số bạn trẻ Đối tượng nghiên cứu • Các hình thái gia đình Việt Nam • Giá trị văn hố gia đình Việt Nam • Sự kế... gia đình Việt Nam qua thời kỳ 13 2.1 Gia đình huyết tộc 13 2.2 Gia đình mẫu hệ .14 2.3 Gia đình gia trưởng 15 2.4 Gia đình phụ hệ 15 2.5 Gia đình hạt

Ngày đăng: 20/01/2022, 07:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan