1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO cáo học PHẦN CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA đề tài nghiên cứu về chuỗi cung ứng ngành dệt may việt nam

49 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 277,65 KB

Nội dung

e document TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ titleKHOA KINH TẾ’ - KINH DOANH QUỐC TẾ BÁO CÁO HỌC PHẦN CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA Đề tài Nghiên cứu chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam Giảng viên: TS Phạm Thu Phương Sinh viên thực hiện: Đào Thị Minh Tâm Ngày sinh: 06/05/2001 Mã sinh viên: 19051201 Lớp: QH2019E - KTQT CLC Mã lớp học phần: INE3008 Hà Nội - năm 2020 Page [Type the document title] MỤC LỤC Nhóm Page [Type the document title] Chương 3: Chuỗi ngành cung ứng dệt may Việt Nam 28 3.1 3.2 Vị dệt may Việt Nam khu vực châu Á 28 Nguyên liệu đầu vào sản phẩm đầu 29 3.2.1 Nguyễn liệu đầu vào 29 3.2.1.1 Vấn đề vải sợi 29 4.1: Định hướng phát triển tương lai 38 4.2 Những thách thức ngành dệt may Việt Nam .40 a Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 40 b Mức độ nội địa hoá sản phẩm Việt Nam vãn hạn chế 40 c Nguồn cung nguyên phụ liệu thiếu hụt 41 4.3 Giải pháp phát triển chuỗi cung ứng ngành dệt may tầm nhìn đến năm 2025 41 4.3.1 Về đầu tư sử dụng vốn 41 4.3.2 Về vấn đề lao động 41 4.3.3 Về vấn đề công nghệ 42 a Ngành dệt .42 Nhóm Page [Type the document title] b Ngành may 42 4.3.4 vấn đề tổ chức sản xuất 42 4.3.5 vấn đề sản phẩm đầu 43 4.3.6 Về vấn đề thị trường 43 4.3.7 Về vấn đề phân phối sản phẩm 43 4.3.8 Về vấn đề quản trị hàng tồn kho 44 4.4 Kết luận .44 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO .47 Tài liệu nước 47 Tài liệu nước 48 Tài liệu từ website 48 Nhóm Page BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT ST T TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA SCM MRP MRPII 10 11 JIT TQM ODM OBM FDI QCVN CMT 12 ITMF 13 ISO Supply Chain Management - Quản lý chuỗi cung ứng Material Requirements Plaining - Hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu Manufactoring Resource Planning - Hệ thống hoạch định nguồn lực sản xuất Just in Time - Kỹ thuật sản xuất hạn Total quality Management - Quản lý chất lượng toàn diện Free On Board - Mua nguyên liệu , bán thành phẩm Original Design Manufacturer - Tự thiết kế tự sản xuất Original Brand Manufacturer - Sản xuất thương hiệu gốc Foreign Direct Investment - Đầu tư trực tiếp nước Quy chuẩn chất lượng quốc gia Cut Make Trim - Cắt may làm International Textile Manufacturers Federation - Liên đoàn nhà sản xuất Dệt May Quốc Tế International Organization for Standardization - Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế FOB DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Bảng Số liệu nhập bơng sợi tính đến năm 2010 Bảng Mục tiêu ngành dệt may cụ thể đến năm 2030 Trang DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Hình Chuỗi cung ứng giản đơn Hình Sơ đồ nhà phân phối Hình Cấu trúc chuỗi cung ứng mở rộng Hình Mơ hình chuỗi cung ứng điển hình Hình Mơ hình chuỗi cung ứng ngành dệt may Hình Các doanh nghiệp Việt Nam chuỗi cung ứng toàn cầu Trang LỜI CẢM ƠN Đề tài “Nghiên cứu chuỗi cung ứng dệt may Việt Nam” hoàn thành với cố gắng nỗ lực thân sinh viên Với biết ơn tình cảm chân thành mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên môn TS Phạm Thu Phương Trong suốt thời gian giảng dạy tận tình hướng dẫn giúp đỡ chúng tơi q trình học tập, tiếp thu kiến thức môn Công ty xuyên quốc gia Xin chân thành cảm ơn đến thầy cô trực thuộc khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội bổ sung mơn học vào chương trình giảng dạy để tạo điều kiện cho em hiểu sâu công ty xuyên quốc gia Và cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể tác giả, người viết tài liệu, cung cấp thơng tin hữu ích giúp em hồn thiện nghiên cứu Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan nghiên cứu thực hiện, liệu thu thập kết phân tích luận văn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2020 PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Từ năm thập niên 1980 coi thời kỳ bắt đầu quản trị chuỗi cung ứng (SCM) Cụm thuật ngữ quản trị chuỗi cung ứng lần sử dụng cách rộng rãi ý nhiều tờ báo, tạp chí, vào năm 1982 Việc cạnh tranh thị trường toàn cầu ngày trở nên khốc liệt gây áp lực đến doanh nghiệp nhà sản xuất, buộc họ phải cắt giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao mức độ phục vụ khách hang cách chuyên nghiệp Các hãng sản xuất vận dụng kỹ thuật sản xuất thời hạn, đảm bảo chất lượng toàn diện nhằm cải tiến nâng cao hiệu sản xuất, rút ngắn thời gian giao hàng Trong môi trường sản xuất cần đảm bảo việc hoàn thành tiến độ sản xuất dung hạn với việc sử dụng tồn kho đệm cho lịch trình sản xuất, doanh nghiệp bắt đầu nhận thấy lợi ích tiềm tầm định mối quan hệ chiến lược hợp tác nhà cung cấp- người mua- khách hàng Chuỗi cung ứng hệ thống tổ chức, người, hoạt động, thông tin nguồn lực liên quan đến việc chuyển sản phẩm hay dịch vụ từ nhà cung cấp đến tay người tiêu dùng Chuỗi cung ứng ngày phát triển lý thuyết thực tiễn giới Thêm vào đó, đời phát triển hàng loạt chuỗi dệt may doanh nghiệp nội địa doanh nghiệp nước thị trường Việt Nam năm gần tạo mức độ cạnh tranh đạt đỉnh điểm Để cạnh tranh thành công môi trường kinh doanh đầy biến động nay, đòi hỏi doanh nghiệp phải tham gia vào công việc kinh doanh nhà cung cấp khách hàng họ việc xây dựng riêng cho chuỗi ứng hoàn chỉnh Phát triển chuỗi cung ứng hoàn chỉnh tạo tảng cho doanh nghiệp tiết kiệm chi phí khơng cần thiết; nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm, tăng sức • trường EU, Nhật Mỹ, họ sở hữu thương hiệu hàng đầu quốc tế, siêu thị, cửa hàng bán sỉ bán lẻ Những nhà sản xuất nhập sản phẩm (buyer) từ Việt Nam bao gồm nhà may mặc quốc tế khu vực, nhà buôn khu vực thường từ Hồng Kông, Đài Loan Hàn Quốc Trong đó, nhà bn đóng vai trị quan trọng trung gian chuỗi cung ứng hàng dệt may Việt Nam giới Các doanh nghiệp bán lẻ lớn tin cậy vào nhà buôn (chủ yếu từ Hồng Kông) để phát triển mạng lưới cung ứng họ Việt Nam nhằm giảm chi phí giao dịch Các doanh nghiệp đầu tư may mặc nước liên hệ trực tiếp với khách hàng quốc tế Việt Nam, nhà cung ứng họ thường có văn phịng đại diện đặt Hồng Kông, Đài Loan hay Hàn Quốc Do doanh nghiệp Việt Nam phụ thuộc lớn vào nhà bn nhỏ khu vực (Nadvi Thoburn, 2004) • • • Hình Các doanh nghiệp Việt Nam chuỗi cung ứng tồn cầu (Dang Nhu Van • (2005), Vietnamese T&G Firms in the Global Value Chain) • Theo kết nghiên cứu Dang Nhu Van (2005) hầu hết doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải thông qua nhà cung cấp khu vực để có hợp đồng gia cơng, doanh nghiệp dệt may có hợp đồng trực tiếp từ nhà bán lẻ để cung cấp sản phẩm Một số doanh nghiệp dệt may thơng qua văn phòng đại diện Việt Nam thương hiệu • tiếng để cung cấp sản phẩm Nói cách khác, doanh nghiệp dệt may Việt Nam thiếu liên kết với người tiêu dùng sản phẩm cuối mà thực hợp đồng gia công lại cho nhà sản xuất khu vực • Như vậy, hoạt động marketing phân phối khâu yếu ngành dệt may Việt Nam, điều chủ yếu thực đơn hàng gia công mức CMT FOB cấp I nên Việt Nam có sản phẩm mang thương hiệu riêng để tiếp cận với nhà bán lẻ toàn cầu Một cịn chưa nắm mắt xích thượng nguồn để chủ động hoạt động sản xuất với mẫu thiết kế thương hiệu riêng ngành dệt may Việt Nam khó xâm nhập mạng lưới xuất tiếp thị chuỗi giá trị tồn cầu • Đối với việc phân phối sản phẩm nước, doanh nghiệp dệt may Việt Nam lựa chọn chuỗi cửa hàng phân phối sản phẩm rộng khắp nước, với kênh tiêu thụ gồm: xây dựng cửa hàng độc lập, mở rộng hệ thống đại lý đưa sản phẩm vào hệ thống siêu thị, trung tâm mua sắm cao cấp • Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam quy hoạch lại lực sản xuất, củng cố áp dụng công nghệ sản xuất theo phương pháp công nghệ Lean toàn diện đơn vị trực thuộc đơn vị thành viên với mục tiêu nhằm thúc đẩy tăng suất lao động, tăng thu nhập cho người lao động, tiếp tục đầu tư chiều sâu máy móc thiết bị chuyên dùng để góp phần tăng suất lao động, thay lao động giản đơn nâng cao chất lượng sản phẩm Các doanh nghiệp may mở rộng lực sản xuất đơn vị, đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, cải tiến hợp lý hóa sản xuất phương pháp Lean, áp dụng quy trình quản lý tiên tiến, tăng cường giá trị tăng thêm sản phẩm, đẩy nhanh tăng suất lao động, cải thiện thu nhập điều kiện làm việc cho người lao động Ngoài ra, doanh nghiệp tiếp tục khai thác chiếm lĩnh thị trường Nội địa, đa dạng hóa mặt hàng, nhãn • hiệu, rà soát, củng cố phát triển hệ thống kênh phân phối Đầu tư mở rộng lực sản xuất, tiếp nhận chương trình đầu tư khách hàng • Hiên doanh nghiệp dệt may nước ta định hướng kinh doanh xác định thị trường nội địa thị trường trọng tâm Bởi thực thị trường đầy tiềm cho doanh nghiệp ngồi nước Vì vậy, doanh nghiệp xúc tiến đầu tư, lựa chọn kênh phân phối cách hợp lý, để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng nước cách nhanh nhất, phù hợp với thị hiếu, thu nhập, mơi trường khí hậu nước ta 3.4 • Hệ thống quản trị hàng tồn kho Hàng tồn kho tài sản lưu động vô quan trọng doanh nghiệp Hàng tồn kho phải tồn mức hợp lý đủ để sản xuất chi phí lưu kho nhỏ Hàng tồn kho doanh nghiệp dệt may Việt Nam bao gồm: nguyên liệu, phụ liệu, công cụ, bán thành phẩm, thành phẩm hàng hóa Hiện giá trị hàng tồn kho chiếm 40% - 50% tổng giá trị tài sản doanh nghiệp Chính lẽ đó, việc kiểm sốt tốt hàng tồn kho ln vấn đề quan trọng quản trị chuỗi cung ứng • Đối với doanh nghiệp lớn có nguồn nhân lực dồi dào, kinh doanh phạm vi rộng khắp nước giới, để có thê đảm bảo q trình sản xuất kinh doanh diễn liên tục, không bị gián đoạn để đảm bảo đáp ứng đơn đặt hàng lớn cơng ty phải trọng tới cơng tác quản trị hàng tồn kho Và thực tế doanh nghiệp dệt may Việt Nam tiếp tục thực thành công việc áp dựng hệ thống kiểm soát hàng tồn kho liên tục Áp dụng hệ thống này, mức tồn kho mặt hàng theo dõi liên tục, hoạt động xuất nhập công ty ghi chép cập nhật Chính mà doanh nghiệp dễ dàng kiểm soát số lượng hàng tồn kho khâu từ có hướng cho đắn phù hợp • Bên cạnh đó, cơng tác quản trị hàng tồn kho doanh nghiệp cịn có tính thống cao Mọi loại tồn kho dệt may (nguyên vật liệu, bán thành phẩm thành phẩm) trải qua khâu kiểm tra ngặt nghèo chất lượng , số lượng Đồng thời lượng hàng tồn kho tính tốn cẩn thẩn dựa nhu cầu thực tế dự báo nhu cầu tương lai khách hàng • Tuy nhiên, vào giai đoạn kinh tế khó khăn, sức mua giảm mạnh, nguồn vốn eo hẹp hàng tồn kho lúc tăng Điều làm khơng doanh nghiệp phải lao đao với vòng luẩn quẩn:hàng tồn kho - thiếu vốn - vay vốn để sản xuất - lại tạo hàng tồn kho • • • Chương Đề xuất kiến nghị 4.1: Định hướng phát triển tương lai Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có định hướng phát triển tương lai với xu phát triển bền vững gia nhập vào chuỗi cung ứng toàn cầu • Phát triển bền vững chuỗi cung ứng dệt may gia nhập chuỗi cung ứng toàn cầu mục tiêu định hướng quan trọng chiến lược phát triển ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam Theo đó, cơng việc quan trọng việc phát triển bền vững dệt may Việt Nam nhận hội • Mục tiêu đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 xanh hố, phát triển bền vững trở thành mắt xích quan trọng chuỗi liên kết dệt may tồn cầu • Theo mục tiêu cụ thể đề nửa năm đầu 2020, tình hình dịch bệnh Covid19 diễn phức tạp kim ngạch xuất 42 tỷ USD, tăng 7,7% so với thực 2019 hướng đến mục tiêu 2025 đạt 60 tỷ USD, sử dụng 2,95 triệu lao động vào năm 2020, tăng 3,5% so với năm trước đến 2025 sử dụng 3,5 triệu người Dựa vào xu hướng xác định mục tiêu trước mắt cấp thiết đẩy mạnh hoạt động đầu tư để tái cấu ngành, đề xuất xây dựng khu công nghiệp dệt may lớn có xử lí nước thải, tăng nguồn cung thu hút nhà đầu tư từ nước • Để phát triển bền vững gắn với tình hình cụ thể ngành dệt may nước quốc tế nay, cần thiết kế dự án đầu tư theo hướng chun mơn hố đại hố, thân thiện với môi trường giảm thải ô nhiễm nguồn nước thải xung quanh khu doanh nghiệp • Trong vấn đề thu hút đầu tư nước ngồi thực có chọn lọc, ưu tiên dự án đầu tư dệt nhuộm với công nghệ đại, kiểm sốt tốt khâu xử lý nước thải để khơng gây nhiễm mơi trường, • Dựa kết khảo sát Liên đoàn sản xuất dệt may quốc tế (ITMF), trung bình 8% đơn hàng giảm toàn giới doanh thu dự kiến năm 2020 giảm gần 10% so với năm 2019 Vinatex đưa dự báo 30% số lao động ngành dệt may thiếu việc làm tháng 04/2020 50% số lao động thiếu việc làm tháng 05/2020, tổng thiệt hại ước tính 5,000 tỷ đồng Trong năm 2020, ngành dệt may Việt nam đưa kế hoạch cụ thể mục tiêu phát triển hướng tầm nhìn 30 năm: • Tập trung phát triển nguồn nguyên liệu xơ bông, xơ sợi, xơ nhân tạo loại phụ liệu tự sản xuất • Các thoả thuận thương mại cầu nối quân trọng việc phát triển việc xuât skhaaur may mặc nước ngồi • Xây dựng thực Chương trình sản xuất vải phục vụ nhu cầu xuất dệt kĩ thuật loại sản phẩm dệt phục vụ y tế • • • Bảng Mục tiêu cụ thể ngành dệt may sản xuất đến năm 2010 4.2 Những thách thức ngành dệt may Việt Nam a Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung • Vấn đề trị tưởng chừng khơng có sức ảnh hưởng tới vấn đề dệt may Việt Nam lại tác động trực tiếp tới tỷ giá đồng tiền, đồng thời giá hang hố gia cơng Việt Nam so với nước khu vực có phần chênh lệch cao Trung Quốc, Hàn Quốc, dẫn tới mặt hang dệt may xuất Việt Nam bị chững lại Hơn cả, vấn đề tiêu thụ sợi • loại nguyên phụ liệu gặp nhiều thách thức thị trường xuất dệt may nước ta Trung QUốc giảm lượng nhập hang b Mức độ nội địa hoá sản phẩm Việt Nam vãn hạn chế Nước ta nước mạnh dệt may, nhiên khả nội địa hố sản phẩm cịn hạn chế, khâu nhuộm hồn tất cịn chưa đạt kỳ vọng Tác động hiệp định thương mại tự ký kết phát huy hiệu lực, nguyên nhân gây giảm thuế nhập mở cửa thị trường bán lẻ cho nước lân cận vào kinh doanh đầu tư Các hãng thời trang nước H&M, Zara, Old Navy, có hội cạnh tranh • Và nữa, mặt hàng xuất nước ta vải thô vải sợ, sản phẩm nhập vải tinh nguyên phụ liệu nhập chủ yếu từ Trugn Quốc Mặc dù ngành dệt may đóng góp tới 13% vào kim ngạch xuất giá trị gia tang ngành Việt Nam thấp, chưa tới 25% Một phần doanh nghiệp dệt may Việt Nam có quy mơ vừa nhỏ, sản xuất chủ yếu hình thức CMT FOB, sản xuất theo CMT chiếm 85%, sản xuất theo FOB thfi chiếm 13%, phần lại ODM c Nguồn cung nguyên phụ liệu cịn thiếu hụt • Do tình hình dịch bệnh mà doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải đối mặt với thiếu hụt từ nguồn cung nguyên phụ liệu Trung Quốc - nhà cung ứng 80% phụ liệu đóng cửa biên giới Số lượng lao động bị thiếu việc doanh nghiệp tính từ 40% - 50%, khả toán lượng hàng tồn kho gây thiệt hại tới 50% tổng giá trị 4.3 Giải pháp phát triển chuỗi cung ứng ngành dệt may tầm nhìn đến năm 2025 4.3.1 đầu tư sử dụng vốn - Tập trung kêu gọi nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài, đồng thời lập kế hoạch xây dựng dự án để huy động nhiều nguồn cung ứng từ đối tác - Đối với nước cần phát huy tất tiềm lực có đầu tư nước ngồi việc sản xuất loại phụ liệu, vải dệt - Phân bổ vốn ưu đãi Nhà nước cho ngành dệt - Xét cấp bổ sung loại vốn lưu động cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam 4.3.2 Về vấn đề lao động - Cần thường xuyên đào tạo nâng cao cán kỹ thuật, tay nghề công nhân, phối hợp chặt chẽ để phát triển lực - Đào tạo xuất nhập khẩu, lí thuyết ứng dụng thực tế chuỗi cung ứng, ngoại thương cho cán quản lý ngành dệt may - Phát triển chuỗi đào tạo thể mối lien kết chặt chẽ chủ doanh nghiệp dệt may trung tâm đào tạo tay nghề, lý thuyết đào tạo phát triển sản xuất thực tế - Xây dựng sách thích hợp vấn đề lương thưởng phận, nhóm việc chuỗi cung ứng dệt may doanh nghiệp 4.3.3 Về vấn đề công nghệ • a Ngành dệt - Tích cực đầu tư thay loại máy móc linh kiện tự động thay cho máy móc truyền thống, dây chuyền kéo sợi đại công nghệ Tây Âu tiên tiến chất lượng cao - Xây dựng nhà máy sợi có cơng suất cao, vào khoảng 4000-5000 tấn/năm, linh kiện đại châu Âu sản xuất - Thiết bị nhuộm đại cần trọng đầu tư để nâng cao suất - Các máy móc cơng nghệ mắt xích nhỏ chuỗi cung ứng cần trọng đầu tư để tạo thành phẩm nhanh hơn, rẻ chất lượng - Để nâng cao chất lượng vải cần thay dần loại máy dệt truyền thống máy dệt tự động điều khiển, tiết kiệm chi phí bỏ nhân cơng • b Ngành may - Chú trọng nâng cấp dây chuyền may, thay thiết bị may truyền thống thiết bị may tự động, loại thiết bị đại máy may đứng, máy may điều khiển điện tử cần đượng tăng cường cung ứng - Tiết kiệm chi phí nhân cơng loại máy móc tự động 4.3.4 vấn đề tổ chức sản xuất - Đẩy mạnh liên kết hợp tác mắt xích chuỗi cung ứng, từ khâu cung ứng nguyên liệu đầu vào tới việc tiêu thụ sản phẩm, đến giải vấn đề hàng tồn kho phát triển chun mơn hố cho hoạt động marketing phân phối - Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nên đẩy mạnh kỹ thuật sản xuất để sản phẩm đầu đạt chất lượng cao Các doanh nghiệp nhỏ nên trọng phát triển sản phẩm mạnh mình, sản xuất sản phẩm phục vụ cho may mặc nước Việc phân loại doanh nghiệp có tác động cao tới tổ chức sản xuất, đồng thời tạo hiệu định cho chuỗi cung ứng 4.3.5 vấn đề sản phẩm đầu - Xây dựng kế hoạch đẩy mạnh nghiên cứu phát triển sản phẩm đầu ra, - Vận dụng giải pháp công nghệ để tang suất chất lượng - Tiêu chuẩn quốc tế ISO cần thực cách kĩ lưỡng đảm bảo chất lượng đầu - Khâu tạo mẫu thiết kế cần trọng hoàn thiện 4.3.6 vấn đề thị trường • - Chú trọng việc liên kết hình thành mạng lưới phân phối kinh doanh sản phẩm mang đặc trưng thương hiệu riêng doanh nghiệp - Hội nhập, tham gia vào Tổ chức, Hiệo hội dệt may, sợi nước quốc tế để đẩy mạnh chất lượng trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm đầu - Phát huy lực xúc tiến thương mại, tìm kiếm khách hang đối tác làm việc 4.3.7 vấn đề phân phối sản phẩm - Các doanh nghiệp cần phát triển tuyển chọn thành viên kênh phân phối hệ thống đại lý tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp phạm vi hoạt động - Cân nhắc việc mở rộng thêm đại lý phân phối địa phương có tiềm năng, đặc biệt vùng ven đô nơng thơn Bên cạnh cần nâng cao sách cho khu vực phù hợp - Đội ngũ bán hàng cần nâng cao kĩ năng, việc tổ chức tập huấn thúc đẩy phát huy kĩ làm việc, nâng cao mức độ hài long khách hàng - Lắng nghe vấn đề đại lý gặp phải, từ đưa giải pháp cho nhu cầu mong muốn đó, hỗ trợ Đây cách thức để kéo dài mối quan hệ hợp tác làm việc với thành viên kênh, sách khuyến khích hấp dẫn nâng cao hợp tác đôi bên làm việc - Tuỳ đại lý phân phối mà có kế hoạch lương thưởng hợp lý, thoả đáng đảm bảo tiến độ làm việc 4.3.8 Về vấn đề quản trị hàng tồn kho - Giảm giá: Vấn đề hàng tồn kho vấn đề không riêng doanh nghiệp gặp phải Để giảm bớt lương hang tồn kho thu hồi lại vốn, doanh nghiệp phải chấp nhận việc thiệt hại để bán sản phẩm Giảm giá - phương pháp hữu hiệu để hẹn chế hang tồn kho tồn đọng, có hai phương pháp để hạn chế hang tồn kho giảm giá tuỳ mặt hang phù hợp mua tặng - Trao đổi sản phẩm tặng: Mặc dù cách giải hang tồn kho đem lại lợi nhuận nhất, xét lâu dài giá trị mang lại cho doanh nghiệo cao Các phương pháp hữu hiệu cho việc trao đổi sản phẩm tặng tặng cho nhân viên, tặng cho đối tác, đóng góp quỹ từ thiện tặng cho khách hang mua kèm sản phẩm doanh nghiệp - Bán sản phẩm vào thị trường mới: Việc xuất mặt hàng dệt may hay bán sang vùng, tỉnh khác lân cận giải pháp hiệu việc giải hàng tồn kho 4.4 Kết luận Phát triển ngành dệt may, đặc biệt trọng chuỗi cung ứng mục tiêu quan trọng cấp thiết cho sản xuất xuất nhập Việt Nam Thứ nhất, ngành dệt may từ trước tới ngành mạnh Việt Nam Các nhân tố vị trí địa lí, nguồn nhân lực nhân công dồi dào, nguồn lực phát triển bên lẫn bên ngồi góp phần thúc đẩy phát triển ngành dệt may chuỗi cung ứng dệt may Thứ hai, việc phát triển ngành dệt may tiền đề phát triển ngành khác đất nước Thứ ba, thông qua trình tìm hiểu phát thách thức mà ngành dệt may gặp phải, đồng thời bộc lộ nhiều hạn chế mà ngành dệt may Việt Nam gặp phải - KẾT LUẬN • Chuỗi cung ứng mang lại nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp, đặc biệt bối cảnh đất nước tiến hành hội nhập hóa với giới sánh vai với cường quốc Những lợi mang lại nhiều tác động tích cực q trình sản xuất làm giảm chi phí hoạt động dư thừa, rút ngắn thời gian sản xuất đáp ứng khách hàng, mở rộng thị trường buôn bán, khai thác tối đa hiệu nguồn lực đối tác Nhận thức tầm quan trọng ứng dụng cao, vào năm gần đây, nhiều doanh nghiệp, nhà xuất chuyên gia quản lý trọng đến vấn đề hoạt động chuỗi cung ứng đưa sở lý luận vào thực tiễn doanh nghiệp Tuy nhiên, lĩnh vực nên nguồn tài liệu nghiên cứu cịn hạn chế, q trình xây dựng chưa thực logic đầy đủ nên hiệu hoạt động chuỗi cung ứng thấp Chuỗi cung ứng may Việt Nam hình thành chưa hồn thiện, cịn nhiều hạn chế Hoạt động chuỗi cung ứng bộc lộ rõ khuyết điểm cần phải bước khắc phục Với mong muốn góp phần vào việc hồn thiện nâng cao hiệu chuỗi cung ứng cơng ty, nhóm nghiên cứu tìm kiếm tài liệu có liên quan nước, nước ngồi để có kiến thứ tổng quát vận dụng, đưa giải pháp kiến nghị, góp phần vào phát triển bền vững doanh nghiệp Vận dụng kiến thức chuỗi cung ứng chương tình hình thực curacuar chuỗi cung ứng dệt may Việt Nam chương 3, nhóm nghiên cứu bước đưa giải pháp cải thiện hệ thống chuỗi cung ứng phần chương Với giải pháp, kiến nghị, đề xuất hi vọng công ty xem xét, áp dụng nhằm xây dựng hệ thống quản lý chuỗi cung ứng tốt hơn, hiệu hơn, tiết giảm chi phí mang lại lợi ích cho khách hàng doanh nghiệp Dù có nhiều cố gắng với hạn chế định thời gian, chưa hoàn thiện mặt kiến thức, đề tài nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Nhóm nghiên cứu mong muốn nhận đánh giá khách quan thầy cô để đề tài hoàn thiện hơn, làm sở để mở rộng cho nghiên cứu sau - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước [1] PGS TS Đoàn Thị Hồng Vân, PGS TS Bùi Lê Hà (2002), Quản trị Cung Ứng, Nhà xuấn Thống Kê [2] GS TS Đoàn Thị Hồng Vân, Th.S Kim Ngọc Đạt (2010), Logistics vấn đề bản, Nhà xuất Lao Động - Xã Hội [3] ThS Nguyễn Công Bình (2008), Quản lý chuỗi cung ứng, Nhà xuất Thống Kê [4] Hiệp hội sợi Việt Nam [6] Nguyễn Hoàng Ánh (2009), “Kinh nghiệm tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Hàn Quốc”, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại - Trường Đại học Ngoại thương [7] Hiệp hội Dệt may Việt Nam (2006), “Báo cáo chiến lược xuất hàng dệt may VITAS” [8] Nguyễn Mạnh Hùng (2008), “Tìm hiểu mơ hình chuỗi giá trị dệt may toàn cầu”, Nội san Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành [9] Anh Quân (2010), “Xuất hàng dệt may Việt Nam - Triển vọng qua thị trường chính”, Tạp chí Hải quan Việt Nam Tài liệu nước [10] Chopra, Sunil, and Peter Meindl (2003), Supply Chain, Second Edition, Upper Saddle River, Prentice-Hall Inc [11] Ganesham, Ran & Terry P Harrison (1995), An Introduction to Supply Chain Management, Department of Management Sciences and Information System, 303 Beam Business Building, Penn State University [12] Joe D Wisner, Keah-Choon Tan, G Keong Leong, Priciples Supply Chain Management - A Balanced Approach (2009), South-Western Cengage Learning [13] Lambert, Douglas M., James R Stock & Lisa M Ellram (1998), Fundamentals of Logistics Management, Boston, MA: Irwin/McGraw-Hill [14] Robert M Monczka, Robert B Handfield, Larry C Giunipero, James L Patterson (2009), Purchasing & Suppy Chain Management, South - Western Cengage Learning Tài liệu từ website [15] http://en.wikipedia.org/wiki/Supply_chain_management [16] http:// supply-chain.org/about [17.] http://www.vietnamtextile.org.vn/hiep-hoi-det-may-vietnam_p1_1-1_21.html ... tham gia vào chuỗi cung ứng ngành dệt may 2.3: Mơ hình cấu trúc chuỗi cung ứng ngành dệt may Chương 3: Phân tích chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam 3.1 Thách thức gia nhập 3.1: Phân tích chuỗi. .. vấn đề chuỗi cung ứng dệt may Việt Nam, đưa giải pháp cụ thể V Đóng góp đề tài nghiên cứu - Tìm hiểu sâu hoạt động chuỗi cung ứng, ứng dụng vào sản xuất - Tìm hiểu vấn đề chuỗi cung ứng ngành dệt. .. Khái niệm chuỗi cung ứng 1.2.2: Thành phần chuỗi cung ứng 1.2.3: Mơ hình chuỗi cung ứng Chương 2: Chuỗi cung ứng ngành dệt may 2.1: Các tác nhân thúc đẩy hoạt động chuỗi cung ứng ngành dệt may 2.2:

Ngày đăng: 19/01/2022, 20:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w