Chương 3 : Chuỗi ngành cung ứng dệt may tại Việt Nam
a. Chiến tranh thương mại Mỹ Trung
• Vấn đề chính trị này tưởng chừng như khơng có sức ảnh hưởng tới vấn
đề dệt
may Việt Nam nhưng nó lại tác động trực tiếp tới tỷ giá các đồng tiền, đồng thời giá hang hố gia cơng của Việt Nam so với các nước trong khu vực thì có phần chênh lệch cao hơn như Trung Quốc, Hàn Quốc,...dẫn tới các mặt hang dệt may xuất khẩu tại Việt Nam bị chững lại. Hơn cả, vấn đề tiêu thụ sợi cũng
• như các loại nguyên phụ liệu gặp nhiều thách thức vì hiện nay thị
trường xuất
khẩu dệt may của nước ta là Trung QUốc đang giảm lượng nhập hang.
b. Mức độ nội địa hoá sản phẩm tại Việt Nam vãn còn hạn chế
Nước ta là nước có thế mạnh về dệt may, tuy nhiên khả năng nội địa hố các sản phẩm cịn hạn chế, trong đó khâu nhuộm hồn tất vẫn cịn chưa đạt được sự kỳ vọng. Tác động của hiệp định thương mại tự do được ký kết đã phát huy hiệu lực, là nguyên nhân chính gây ra giảm thuế nhập khẩu và mở cửa thị trường bán lẻ cho các nước lân cận vào kinh doanh đầu tư. Các hãng thời trang nước ngồi như H&M, Zara, Old Navy,.. .có cơ hội cạnh tranh.
• Và hơn thế nữa, các mặt hàng xuất khẩu chính của nước ta là vải thơ và
vải sợ,
sản phẩm nhập khẩu là vải tinh cùng các nguyên phụ liệu nhập khẩu chủ yếu từ Trugn Quốc. Mặc dù ngành dệt may đóng góp tới 13% vào kim ngạch xuất khẩu nhưng giá trị gia tang ngành Việt Nam còn thấp, chưa tới 25%. Một phần là do các doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam có quy mơ vừa hoặc nhỏ, mới chỉ sản xuất chủ yếu dưới hình thức CMT và FOB, trong đó sản xuất theo CMT chiếm 85%, còn sản xuất theo FOB thfi chiếm 13%, phần còn lại là của ODM.
c. Nguồn cung ngun phụ liệu cịn thiếu hụt
• Do tình hình dịch bệnh mà các doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam phải
đối
mặt với sự thiếu hụt từ nguồn cung nguyên phụ liệu vì Trung Quốc - nhà cung ứng hơn 80% phụ liệu đóng cửa biên giới. Số lượng lao động bị thiếu việc tại các doanh nghiệp tính từ 40% - 50%, mất khả năng thanh toán và lượng hàng tồn kho gây thiệt hại tới 50% tổng giá trị.
4.3. Giải pháp phát triển chuỗi cung ứng ngành dệt may tầm nhìn đếnnăm 2025 năm 2025
4.3.1. về đầu tư và sử dụng vốn.
- Tập trung kêu gọi các nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài, đồng thời lập các kế hoạch xây dựng dự án để huy động được nhiều nguồn cung ứng từ các đối tác. - Đối với trong nước thì cần phát huy tất cả tiềm lực và có đầu tư ra nước ngoài trong việc sản xuất các loại phụ liệu, vải dệt.
- Phân bổ vốn ưu đãi của Nhà nước cho ngành dệt.
- Xét cấp bổ sung các loại vốn lưu động cho các doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam.
4.3.2. Về vấn đề lao động
- Cần thường xuyên đào tạo và nâng cao các cán bộ kỹ thuật, tay nghề của công nhân, phối hợp chặt chẽ để phát triển năng lực.
- Đào tạo về xuất nhập khẩu, lí thuyết và ứng dụng thực tế chuỗi cung ứng, ngoại thương cho các cán bộ quản lý ngành dệt may.
- Phát triển chuỗi đào tạo thể hiện mối lien kết chặt chẽ giữa các chủ doanh nghiệp dệt may cùng các trung tâm đào tạo tay nghề, giữa lý thuyết đào tạo cũng như phát triển sản xuất thực tế.
- Xây dựng các chính sách thích hợp về vấn đề lương thưởng đối với từng bộ phận, từng nhóm việc trong chuỗi cung ứng dệt may của các doanh nghiệp.
4.3.3. Về vấn đề cơng nghệ
• a. Ngành dệt
- Tích cực đầu tư thay thế các loại máy móc linh kiện tự động thay thế cho máy móc truyền thống, các dây chuyền kéo sợi hiện đại cùng các công nghệ Tây Âu tiên tiến chất lượng cao.
- Xây dựng các nhà máy sợi có cơng suất cao, vào khoảng 4000-5000 tấn/năm, cùng các linh kiện hiện đại do châu Âu sản xuất.
- Thiết bị nhuộm hiện đại cần được chú trọng đầu tư để nâng cao năng suất. - Các máy móc cơng nghệ trong mắt xích nhỏ chuỗi cung ứng cũng cần được chú trọng đầu tư để tạo ra được thành phẩm nhanh hơn, rẻ hơn và chất lượng hơn.
- Để nâng cao chất lượng của vải thì cần thay thế dần các loại máy dệt truyền thống bằng máy dệt tự động điều khiển, tiết kiệm chi phí bỏ ra về nhân cơng.
• b. Ngành may
- Chú trọng nâng cấp các dây chuyền may, thay thế các thiết bị may truyền thống bằng thiết bị may tự động, các loại thiết bị hiện đại như máy may đứng, máy may điều khiển điện tử cần đượng tăng cường cung ứng.
- Tiết kiệm chi phí nhân cơng bằng các loại máy móc tự động.
4.3.4. về vấn đề tổ chức sản xuất
- Đẩy mạnh liên kết hợp tác giữa các mắt xích trong chuỗi cung ứng, từ khâu cung ứng nguyên liệu đầu vào tới việc tiêu thụ sản phẩm, đến giải quyết các vấn đề hàng tồn kho cũng như phát triển chuyên mơn hố cho hoạt động marketing và phân phối.
- Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nên đẩy mạnh kỹ thuật sản xuất để sản phẩm đầu ra đạt chất lượng cao. Các doanh nghiệp nhỏ nên chú trọng phát triển sản phẩm thế mạnh của mình, hoặc sản xuất ra sản phẩm phục vụ cho may mặc trong nước. Việc phân loại doanh nghiệp này có tác động rất cao tới tổ chức sản xuất, đồng thời tạo ra hiệu quả nhất định cho chuỗi cung ứng.
4.3.5. về vấn đề sản phẩm đầu ra
- Xây dựng kế hoạch đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển các sản phẩm đầu ra, - Vận dụng các giải pháp về công nghệ để tang năng suất chất lượng.
- Tiêu chuẩn quốc tế ISO cần được thực hiện một cách kĩ lưỡng và đảm bảo chất lượng đầu ra.
4.3.6. về vấn đề thị trường
• - Chú trọng việc liên kết hình thành mạng lưới phân phối kinh doanh sản
phẩm mang đặc trưng thương hiệu riêng của mỗi doanh nghiệp.
- Hội nhập, tham gia vào các Tổ chức, Hiệo hội dệt may, bông sợi trong nước cũng như quốc tế để đẩy mạnh chất lượng cũng như quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đầu ra.
- Phát huy năng lực và xúc tiến thương mại, tìm kiếm khách hang và đối tác làm việc.
4.3.7. về vấn đề phân phối sản phẩm
- Các doanh nghiệp cần phát triển tuyển chọn thành viên các kênh phân phối cũng như hệ thống đại lý tiêu thụ sản phẩm của chính các doanh nghiệp trong phạm vi hoạt động của mình.
- Cân nhắc việc mở rộng thêm các đại lý phân phối ở các địa phương có tiềm năng, đặc biệt là ở vùng ven đơ và nơng thơn. Bên cạnh đó cần nâng cao các chính sách cho từng khu vực phù hợp của mình.
- Đội ngũ bán hàng cần nâng cao kĩ năng, việc tổ chức tập huấn sẽ thúc đẩy phát huy kĩ năng làm việc, nâng cao mức độ hài long của khách hàng.
- Lắng nghe các vấn đề đại lý của mình đang gặp phải, từ đó đưa ra được các giải pháp cho các nhu cầu mong muốn đó, có thể hỗ trợ được gì. Đây chính là cách thức để kéo dài được mối quan hệ hợp tác làm việc với các thành viên kênh, chính sách khuyến khích hấp dẫn sẽ nâng cao sự hợp tác giữa đôi bên làm việc.
- Tuỳ từng đại lý phân phối mà có kế hoạch lương thưởng hợp lý, thoả đáng và đảm bảo tiến độ làm việc.
4.3.8. Về vấn đề quản trị hàng tồn kho
- Giảm giá: Vấn đề hàng tồn kho là vấn đề không riêng một doanh nghiệp nào gặp phải. Để giảm bớt lương hang tồn kho này và thu hồi lại vốn, các doanh nghiệp phải chấp nhận việc thiệt hại để bán được sản phẩm. Giảm giá là
- phương pháp hữu hiệu nhất để hẹn chế hang tồn kho tồn đọng, và có hai
phương pháp chính để hạn chế hang tồn kho đó là giảm giá tuỳ mặt hang phù
hợp hoặc mua 1 tặng 1.
- Trao đổi sản phẩm hoặc tặng: Mặc dù cách giải quyết hang tồn kho này đem lại lợi nhuận ít nhất, nhưng xét về lâu dài thì giá trị mang lại cho doanh nghiệo của mình rất cao. Các phương pháp hữu hiệu cho việc trao đổi sản phẩm hoặc tặng này như tặng cho các nhân viên, tặng cho đối tác, đóng góp và quỹ từ thiện hoặc tặng cho khách hang khi mua kèm sản phẩm của doanh nghiệp. - Bán sản phẩm vào thị trường mới: Việc xuất khẩu các mặt hàng dệt may hay bán sang các vùng, tỉnh khác lân cận là giải pháp hiệu quả trong việc giải quyết hàng tồn kho.
4.4. Kết luận.
- Phát triển ngành dệt may, đặc biệt là chú trọng chuỗi cung ứng là mục tiêu
quan trọng và cấp thiết cho sản xuất cũng như xuất nhập khẩu của Việt Nam. Thứ nhất, ngành dệt may là từ trước tới nay là ngành thế mạnh của Việt Nam. Các nhân tố như vị trí địa lí, nguồn nhân lực và nhân công dồi dào, nguồn lực phát triển bên trong lẫn bên ngồi góp phần thúc đẩy phát triển ngành dệt may cũng như chuỗi cung ứng dệt may Thứ hai, việc phát triển ngành dệt may tiền đề phát triển các ngành khác của đất nước. Thứ ba, thơng qua q trình tìm hiểu phát hiện ra những thách thức mà ngành dệt may đang gặp phải, đồng thời cũng bộc lộ nhiều hạn chế mà ngành dệt may Việt Nam đang gặp phải.
- KẾT LUẬN- •
- Chuỗi cung ứng đã mang lại rất nhiều những thuận lợi cho doanh
nghiệp, đặc
biệt trong bối cảnh đất nước đang tiến hành hội nhập hóa với thế giới và sánh vai với các cường quốc. Những lợi thế đó mang lại rất nhiều những tác động tích cực trong q trình sản xuất như làm giảm chi phí hoạt động dư thừa, rút ngắn được thời gian sản xuất và đáp ứng khách hàng, mở rộng được thị trường buôn bán, khai thác tối đa và hiệu quả các nguồn lực của đối tác... Nhận thức được tầm quan trọng và ứng dụng cao, vào những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp, nhà xuất và các chuyên gia quản lý đã trọng đến vấn đề hoạt động chuỗi cung ứng và đưa những cơ sở lý luận đó vào thực tiễn của doanh nghiệp mình. Tuy nhiên, vì đây là một lĩnh vực mới nên nguồn tài liệu nghiên cứu vẫn cịn rất hạn chế, q trình xây dựng chưa thực sự logic và đầy đủ nên hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng còn thấp.
- Chuỗi cung ứng của may Việt Nam đã được hình thành nhưng vẫn chưa hồn
thiện, cịn nhiều hạn chế. Hoạt động chuỗi cung ứng còn bộc lộ rõ những khuyết điểm và cần phải từng bước khắc phục. Với mong muốn góp phần vào việc hồn thiện và nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng tại cơng ty, nhóm nghiên cứu đã tìm kiếm những tài liệu có liên quan ở trong nước, cũng như nước ngồi để có được kiến thứ tổng qt và vận dụng, đưa ra các giải pháp và kiến nghị, góp phần vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Vận dụng kiến thức về chuỗi cung ứng trong chương 1 và tình hình thực curacuar chuỗi cung ứng dệt may Việt Nam ở chương 3, nhóm nghiên cứu đã từng bước đưa ra giải pháp cải thiện hệ thống chuỗi cung ứng phần của chương 4.
- Với những giải pháp, kiến nghị, đề xuất này hi vọng được công ty xem
xét, áp
dụng nhằm xây dựng một hệ thống quản lý chuỗi cung ứng tốt hơn, hiệu quả hơn, tiết giảm chi phí và mang lại lợi ích hơn cho các khách hàng của các doanh nghiệp.
- Dù có nhiều cố gắng nhưng với sự hạn chế nhất định về thời gian, sự chưa
hoàn thiện về mặt kiến thức, đề tài nghiên cứu này khơng thể tránh khỏi các thiếu sót. Nhóm nghiên cứu mong muốn nhận được những đánh giá khách quan của các thầy cơ để đề tài được hồn thiện hơn, làm cơ sở để mở rộng cho các nghiên cứu sau này.
- TÀI LIỆU THAM KHẢO.
- Tài liệu trong nước.
[1] . PGS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân, PGS. TS. Bùi Lê Hà (2002), Quản trị Cung Ứng, Nhà xuấn bản Thống Kê
[2] . GS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân, Th.S. Kim Ngọc Đạt (2010), Logistics những vấn đề cơ bản, Nhà xuất bản Lao Động - Xã Hội
[3] . ThS. Nguyễn Cơng Bình (2008), Quản lý chuỗi cung ứng, Nhà xuất bản Thống Kê
[4] . Hiệp hội bơng sợi Việt Nam.
[6] Nguyễn Hồng Ánh (2009), “Kinh nghiệm tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của ngành dệt may Hàn Quốc”, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại - Trường Đại học - Ngoại thương.
[7] Hiệp hội Dệt may Việt Nam (2006), “Báo cáo chiến lược xuất khẩu hàng dệt may VITAS”
[8] Nguyễn Mạnh Hùng (2008), “Tìm hiểu mơ hình chuỗi giá trị dệt may toàn cầu”, Nội san Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành. [9] Anh Quân (2010), “Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam - Triển vọng qua các thị trường chính”, Tạp chí Hải quan Việt Nam.
- Tài liệu nước ngoài.
[10] . Chopra, Sunil, and Peter Meindl (2003), Supply Chain, Second Edition, Upper Saddle River, Prentice-Hall Inc.
[11] . Ganesham, Ran & Terry P. Harrison (1995), An Introduction to Supply Chain Management, Department of Management Sciences and Information System, 303 Beam Business Building, Penn State University
[12] . Joe D. Wisner, Keah-Choon Tan, G. Keong Leong, Priciples Supply Chain Management - A Balanced Approach (2009), South-Western Cengage Learning
[13] . Lambert, Douglas M., James R. Stock & Lisa M. Ellram (1998), Fundamentals of Logistics Management, Boston, MA: Irwin/McGraw-Hill [14] . Robert M. Monczka, Robert B. Handfield, Larry C. Giunipero, James L.
Patterson (2009), Purchasing & Suppy Chain Management, South - Western Cengage Learning.
- Tài liệu từ các website.
[15] . http://en.wikipedia.org/wiki/Supply_chain_management [16] . http:// supply-chain.org/about
- [17.] http://www.vietnamtextile.org.vn/hiep-hoi-det-may-viet-
nam_p1_1-1_2- 1.html.