1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) báo cáo học PHẦN CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA đề tài nghiên cứu về chuỗi cung ứng ngành dệt may việt nam

51 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu về chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam
Tác giả Đào Thị Minh Tâm
Người hướng dẫn TS. Phạm Thu Phương
Trường học Trường Đại học Kinh tế
Chuyên ngành Kinh tế - Kinh doanh Quốc tế
Thể loại Báo cáo học phần
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 899,95 KB

Cấu trúc

  • I. Tính cấp thiết của đề tài (11)
  • II. Mục tiêu nghiên cứu (13)
  • III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (13)
  • IV. Phương pháp nghiên cứu (13)
  • V. Đóng góp của đề tài nghiên cứu (14)
  • VI. Cấu trúc đề tài nghiên cứu (14)
  • Chương 1: Cơ sở lí luận của chuỗi cung ứng (16)
    • 1.1. Tổng quan về chuỗi cung ứng (16)
      • 1.1.1. Lịch sử phát triển của chuỗi cung ứng (0)
    • 1.2. Các vấn đề về chuỗi cung ứng (14)
      • 1.2.1: Khái niệm chuỗi cung ứng (15)
      • 1.2.3. Mô hình chuỗi cung ứng (15)
    • 1.1. Các tác nhân thúc đẩy hoạt động chuỗi cung ứng dệt may (0)
    • 1.2. Những đối tượng tham gia vào chuỗi cung ứng (0)
    • 1.3. Mô hình chuỗi cung ứng ngành dệt may (0)
  • Chương 3: Chuỗi ngành cung ứng dệt may tại Việt Nam (30)
    • 3.1. Vị thế của dệt may Việt Nam trong khu vực châu Á (30)
    • 3.2. Nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra (31)
      • 3.2.1. Nguyễn liệu đầu vào (31)
        • 3.2.1.1. Vấn đề bông vải sợi (31)
    • 4.1: Định hướng phát triển trong tương lai (15)
    • 4.2. Những thách thức ngành dệt may Việt Nam (15)
    • 4.3. Giải pháp phát triển chuỗi cung ứng ngành dệt may tầm nhìn đến năm 2025 (15)
      • 4.3.1. Về đầu tư và sử dụng vốn (43)
      • 4.3.2. Về vấn đề lao động (43)
      • 4.3.3. Về vấn đề công nghệ (43)
      • 4.3.4. Về vấn đề tổ chức sản xuất (44)
      • 4.3.5. Về vấn đề sản phẩm đầu ra (44)
      • 4.3.6. Về vấn đề thị trường (45)
      • 4.3.7. Về vấn đề phân phối sản phẩm (45)
      • 4.3.8. Về vấn đề quản trị hàng tồn kho (45)
    • 4.4. Kết luận (15)
  • KẾT LUẬN (47)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (49)

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài

Từ những năm của thập niên 1980 có thể coi là thời kỳ bắt đầu của quản trị chuỗi cung ứng (SCM) Cụm thuật ngữ quản trị chuỗi cung ứng này lần đầu tiên được sử dụng một cách rộng rãi và được chú ý trên nhiều tờ báo, ở tạp chí, nhất là vào những năm 1982 Việc cạnh tranh trên thị trường toàn cầu ngày càng trở nên khốc liệt gây áp lực đến các doanh nghiệp và các nhà sản xuất, buộc họ phải cắt giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, và nâng cao mức độ phục vụ khách hang một cách chuyên nghiệp và bài bản hơn Các hãng sản xuất vận dụng kỹ thuật sản xuất đúng thời hạn, đảm bảo chất lượng toàn diện nhằm cải tiến và nâng cao hiệu quả sản xuất, rút ngắn thời gian giao hàng. Trong môi trường sản xuất cần đảm bảo việc hoàn thành tiến độ sản xuất dung hạn cùng với việc sử dụng ít tồn kho đệm cho lịch trình sản xuất, các doanh nghiệp bắt đầu nhận thấy lợi ích tiềm năng và tầm quyết định giữa mối quan hệ chiến lược và hợp tác của nhà cung cấp- người mua- khách hàng.

Chuỗi cung ứng là một hệ thống tổ chức, con người, hoạt động, thông tin và các nguồn lực liên quan đến việc chuyển sản phẩm hay dịch vụ từ nhà cung cấp đến tay người tiêu dùng Chuỗi cung ứng đang càng ngày càng phát triển cả về lý thuyết cũng như thực tiễn trên thế giới Thêm vào đó, sự ra đời và phát triển của hàng loạt các chuỗi dệt may của các doanh nghiệp nội địa và các doanh nghiệp nước ngoài tại thị trường Việt Nam trong những năm gần đây tạo mức độ cạnh tranh đạt đỉnh điểm Để cạnh tranh thành công trong môi trường kinh doanh đầy biến động như hiện nay, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tham gia vào công việc kinh doanh của nhà cung cấp cũng như khách hàng của họ bằng việc xây dựng riêng cho mình một chuỗi cũng ứng hoàn chỉnh.

Phát triển chuỗi cung ứng hoàn chỉnh sẽ tạo nền tảng cho doanh nghiệp tiết kiệm chi phí không cần thiết; nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của các sản phẩm với đối thủ Ngoài ra, nó còn giúp cho nền công nghiệp trong nước gia nhập chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu, phát triển thị trường tiêu thụ ra toàn thế giới Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm sâu sắc đến toàn bộ dòng dịch chuyển nguyên vật liệu, cách thức thiết kế, đóng gói sản phẩm, dịch vụ của nhà cung cấp, cách thức vận chuyển, bảo quản sản phẩm hoàn thiện và những điều mà người tiêu dùng yêu cầu Trên thực tế ở nước ngoài, nhiều nhà nghiên cứu, tác giả đã đóng góp rất nhiều bài viết hay mang lại giá trị lớn cho các doanh nghiệp cũng như chuỗi siêu thị bán lẻ tại nước sở tại của họ.

Tuy nhiên tại Việt Nam, các bài viết cũng như tài liệu tham khảo và các đề tài nghiên cứu chuyên sâu về chuỗi cung ứng và hoạt động quản trị chuỗi cung ứng; ứng dụng phù hợp với môi trường, khung pháp lí, những nét riêng biệt về văn hóa và đặc trưng tại từng vùng, miền và trên lãnh thổ Việt Nam nói riêng so với thế giới nói chung Việc cung cấp thêm thông tin có giá trị thực tế và ứng dụng hữu ích tại địa phương, đồng thời tìm ra những kết quả kinh doanh và để ứng dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam là hết sức quan trọng Đặc biệt trong thời kì hội nhập, các doanh nghiệp và nhà sản xuất tại Việt Nam phải cạnh tranh khốc liệt với các doanh nghiệp nước ngoài thì những tài liệu như thế là hết sức cần thiết và hữu dụng.

Vì vậy việc tìm hiểu hay nghiên cứu về chuỗi cung ứng, tìm ra những giải pháp hoàn thiện quá trình này là một việc làm cần thiết và hữu ích để giúp các doanh nghiệp giảm thiểu tối đa các chi phí dư thừa, tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp và tăng sức cạnh tranh với cuộc đua khốc liệt đầy giữa các nhà sản xuất trên thị trường.

Xuất phát từ sự cấp thiết của đề tài đối với các doanh nghiệp Việt Nam và đặc biệt là các doanh nghiệp dệt may trong thời kỳ hội nhập trong nước với môi trường hội nhập quốc tế, nhóm nghiên cứu quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu chuỗi cung ứng ngành dệt may tại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu chuyên sâu.

Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu nhằm hướng vào các mục tiêu chính sau đây:

- Nghiên cứu về hoạt động của chuỗi cung ứng và mô hình của chuỗi cung ứng trong sản xuất và kinh doanh.

- Nghiên cứu hoạt động chuỗi cung ứng của ngành dệt may tại Việt Nam

- Tìm ra các ưu điểm và khuyết điểm trong mô hình chuỗi cung ứng ngành dệt may tại Việt Nam hiện nay, từ đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiểu quả ngành, mang tính ứng dụng cao và một kế hoạch nhìn nhận mới cho các doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam.

- Đưa ra các thách thức từ đó tìm ra giải pháp phù hợp cho ngành dệt may cũng như chuỗi cung ứng dệt may tại Việt Nam.

Phương pháp nghiên cứu

Nhóm nghiên cứu sử dụng các phương pháp nghiên cứu như:

- Phương pháp phân tích kết hợp tổng hợp lý thuyết: Phân tích các tài liệu, các nguồn thông tin chính thức như lý thuyết về chuỗi cung ứng nói chung , lý thuyết chuỗi cung ứng dệt may nói riêng cũng như tình hình hiện tại ở Việt

Nam Sắp xếp các tài liệu tìm được rồi nhóm vào một nhóm, từ đó tìm hiểu về đối tượng một cách cụ thể hơn.

- Phương pháp phân loại, hệ thống hoá lý thuyết: Sắp xếp các tài liệu tìm được rồi nhóm vào một nhóm, thông qua phương pháp này sẽ tìm hiểu về đối tượng một cách cụ thể hơn và logic hơn.

- Phương pháp mô hình hoá: Sử dụng các kết quả sau khi phân tích, tổng hợp lý thuyết để xây dựng mô hình cụ thể cho các vấn đề khó hiểu rõ Những lý luận và dữ liệu thứ cấp này chúng tôi tham khảo và lấy tại các nguồn internet, sách báo, tạp chí chính cống.

- Phương pháp phân tích tổng hợp kinh nghiệm: Sau khi tìm hiểu dựa trên cơ sở lý thuyết, nhóm nghiên cứu sẽ tổng hợp từ cả thực tiễn để tìm ra vấn đề hiện tại trong chuỗi cung ứng dệt may tại Việt Nam, đưa ra các giải pháp cụ thể.

Đóng góp của đề tài nghiên cứu

- Tìm hiểu sâu hơn về hoạt động của chuỗi cung ứng, ứng dụng vào sản xuất.

- Tìm hiểu được những vấn đề trong chuỗi cung ứng của các ngành dệt may tại Việt Nam

- Đưa ra được các giải pháp ứng dụng và hoàn thiện hoạt động quản trị chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp Việt Nam.

- Khẳng định vai trò quan trọng của việc ứng dụng quản trị chuỗi cung ứng hiện đại trong việc tăng cường hiệu quả và chất lượng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam.

Cấu trúc đề tài nghiên cứu

Chương 1: Cơ sở lý luận của chuỗi cung ứng

1.1: Tổng quan chuỗi cung ứng

1.1.1: Lịch sử phát triển chuỗi cung ứng

1.2: Các vấn đề về chuỗi cung ứng

1.2.1: Khái niệm chuỗi cung ứng.

1.2.2: Thành phần của chuỗi cung ứng

1.2.3: Mô hình chuỗi cung ứng

Chương 2: Chuỗi cung ứng ngành dệt may

2.1: Các tác nhân thúc đẩy hoạt động của chuỗi cung ứng ngành dệt may 2.2: Những đối tượng tham gia vào chuỗi cung ứng ngành dệt may 2.3: Mô hình và cấu trúc chuỗi cung ứng ngành dệt may

Chương 3: Phân tích chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt

Nam 3.1.Thách thức gia nhập

3.1: Phân tích chuỗi cung ứng dệt may Việt Nam

3.1.1: Sản phẩm đầu vào và sản phẩm đầu ra

3.1.2: Hoạt động marketing và phân phối

3.1.3:Hệ thống quản trị hàng tồn kho

Chương 4: Đề xuất và kiến nghị

4.1: Định hướng phát triển trong tương lai

4.2:Những thách thức ngành dệt may

Cơ sở lí luận của chuỗi cung ứng

Các vấn đề về chuỗi cung ứng

1.2.1: Khái niệm chuỗi cung ứng.

1.2.2: Thành phần của chuỗi cung ứng

1.2.3: Mô hình chuỗi cung ứng

Chương 2: Chuỗi cung ứng ngành dệt may

2.1: Các tác nhân thúc đẩy hoạt động của chuỗi cung ứng ngành dệt may 2.2: Những đối tượng tham gia vào chuỗi cung ứng ngành dệt may 2.3: Mô hình và cấu trúc chuỗi cung ứng ngành dệt may

Chương 3: Phân tích chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt

Nam 3.1.Thách thức gia nhập

3.1: Phân tích chuỗi cung ứng dệt may Việt Nam

3.1.1: Sản phẩm đầu vào và sản phẩm đầu ra

3.1.2: Hoạt động marketing và phân phối

3.1.3:Hệ thống quản trị hàng tồn kho

Chương 4: Đề xuất và kiến nghị

4.1: Định hướng phát triển trong tương lai

4.2:Những thách thức ngành dệt may

Chương 1: Cơ sở lí luận của chuỗi cung ứng

1.1.Tổng quan về chuỗi cung ứng

1.1.1.L ch s phát tri n c a chu i cung ng ịch sử phát triển của chuỗi cung ứng ử phát triển của chuỗi cung ứng ển của chuỗi cung ứng ủa chuỗi cung ứng ỗi cung ứng ứng

Vấn đề lên ý tưởng và thiết kế, phát triển sản phẩm trong những năm đầu tiên của thế kỉ 20 là một việc vô cùng khó khăn và không dễ dàng vì phải phụ thuộc vào một lượng lớn các loại máy móc cũng như nhân công trong sản xuất Thuật ngữ chia sẻ chuyên môn và công nghệ trong quá trình làm việc thông qua chiến lược cộng tác giữa người bán và người mua rất ít khi được nhắc đến trong giai đoạn bấy giờ Nhằm làm cho máy móc vận hành trơn tru không có lỗi kĩ thuật và quy trì cân đối dòng nguyên vật liệu hợp lý, các doanh nghiệp thêm vào bước đệm tồn kho, hệ thống tồn kho chưa được nâng cấp hợp lý dẫn đến hàng tồn kho còn đọng lại nhiều.

Cho đến những năm sau này của thập niên 60 thế kỷ 20, rất nhiều các công ty cũng như doanh nghiệp vừa và lớn trên thế giới đã liên tục ứng dụng công nghệ vào sản xuất hàng loạt, một phần để cắt giảm chi phí, một phần cũng để cải tiến năng suất sản phẩm của mình Tuy nhiên, các nhà doanh nghiệp này lại ít chú ý đến việc xây dựng ra mối quan hệ với nhà cung cấp, sang tạp trong việc thiết kế quy trình và ứng dụng tính linh hoạt, hoặc cải thiện chất lượng của sản phẩm.Vào thập niên 70, các hệ thống tân tiến như hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) và hệ thống hoạch định nguồn lực sản xuất (MRPII) được phát triển, sử dụng và tầm quan trọng của việc quản trị hiệu quả vật liệu ngày càng được chú ý và ứng dụng nhiều hơn, dẫn đến các nhà sản xuất đã dần nhận thức ra được tác động của mức độ tồn kho cao, tiêu tốn một khoản chi phí sản xuất và chi phí lưu giữ tồn kho Theo sự phát triển về thời gian, công nghệ thông tin cũng dần được ứng dụng, đặc biệt là ứng dụng của công nghệ máy tính làm gia tăng tính tinh vi và chuyên nghiệp của các phần mềm kiểm soát tồn kho Sự phát triển tân tiến tối ưu này làm giảm đáng kể chi phí tồn kho cùng với cải thiện truyền thông nội bộ về nhu cầu của các nguyên phụ liệu cần mua cũng như hỗ trợ từ phái nguồn cung.

Những năm của thập niên 80 được xem như là thời kỳ bản lề của quản trị chuỗi cung ứng Vào năm 1982, thuật ngữ quản trị chuỗi cung ứng lần đầu tiên được sử dụng phổ biến trên các tạp chí cũng như các tờ báo kinh tế Vấn đề cạnh tranh giữa các nhà sản xuất, giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên khốc liệt, buộc họ phải cắt giảm bớt các chi phí dư thừa, nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như kĩ năng phục vụ khách hàng Các công ty doanh nghiệp tuỳ vào lĩnh vực của mình mà vận dụng kỹ thuật sản xuất đúng thời hạn (JIT), quản trị chất lượng toàn diện (TQM) nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất, rút ngắn thời gian vận chuyển giao hàng Trong môi trường sản xuất JIT, sử dụng ít tồn kho đệm cho quá trình sản xuất, các doanh nghiệp bắt đầu nhận thấy lợi ích tiềm tàng và tầm quan trọng của mối quan hệ chiến lược và hợp tác của nhà cung cấp- người mua- khách hang, các nhà sản xuất nhận ra được lợi ích tiềm tàng và tính quan trọng trong các chiến lược, sự hợp tác chặt chẽ giữa nhà cung cấp – người mua – khách hang Sự cộng tác liên minh ngày càng được chú trọng khi các doanh nghiệp vận dụng được cả JIT lẫn TQM.

Sang đến thập niên 1990, cạnh tranh khốc liệt, cùng với sự phát sinh ngày một nhiều các loại chi phí hậu cần hoặc phí tồn kho, cùng với xu hướng toàn cầu hoá kinh tế tạo ra các thách thức trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu quả của quá trình sản xuất cũng như kĩ năng phục vụ khách hang,sang tạo trong việc đổi mới và thiết kế các sản phẩm Để có thể giải quyết các thách thức này, các doanh nghiệp hoặc các nhà sản xuất đã bắt đầu mua lại từ các nhà cung cấp sản phẩm, giúp giải quyết được các thách thức hiện có Hơn nữa các doanh nghiệp sản xuất kêu gọi các nhà cung cấp tham gia vào việc thiết kế và phát triển sản phẩm mới cũng như đóng góp ý kiến vào việc cải thiện dịch vụ, chất lượng và giảm chi phí chung Hơn thế nữa, các nhà sản xuất cũng thuyết phục các nhà cung cấp của mình tham gia vào quá trình thiết kế sáng tạo sản phẩm, cải thiện chất lượng dịch vụ, giảm được các loại chi phí mặt bằng khác Một mặt khác, các công ty doanh nghiệp nhận ra rằng việc mua hàng từ các nhà cung cấp có sản phẩm chất lượng, hệ thống phân phối và marketing được cải tiến cũng như cắt giảm được chi phí thong qua việc quan tâm nhiều hơn đến tiến độ và tiến trình làm việc, quan tâm đến các nguyên phụ liệu trong qáu trình sản xuất đã sử dụng Có rất nhiều những sự hợp tác của nhà cung cấp và người mua đã chứng tỏ được sự thành công này.

Việc sử dụng mô hình chuỗi cung ứng nhằm làm giảm thiểu tính thiếu chắc chắn cũng như rủi ro trong suốt quá trình vận hành của chuỗi cung ứng Sự phát triển của chuỗi cung ứng đã được tích hợp bởi các thành tựu xuyên suốt nhiều thế kỷ đã ứng dụng vào các vấn đề tồn kho hậu cần mua nguyên vật liệu, vận chuyển nhằm tạo ra một phương thức nhanh chóng tiên phong và hiệu quả hơn.

1.2 Các vấn đề về chuỗi cung ứng

1.2.1: Khái ni m chu i cung ng ệm chuỗi cung ứng ỗi cung ứng ứng

Là một cầu nối giữa nhà sản xuất (Producer) và người tiêu dùng(Consumer) bao gồm các tổ chức, con người, thông tin, hoạt động liên quan với nhiệm vụ chung chuyển từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng Hoạt động chính của chuỗi cung ứng: quá trình chế tạo, sản xuất, cải biến các sản phẩm,thành phẩm hoàn chỉnh có nguyên liệu từ thiên nhiên hoặc nhân tạo để đưa đến người tiêu dùng cuối cùng Chuỗi cung ứng đóng vai trò là “người trung gian” giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng Hơn nữa, chuỗi cung ứng vừa đảm bảo cho sự hài lòng của khách hàng; đồng thời đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp Từ đó chuỗi cung ứng đóng vai trò cốt lõi trong phát triển doanh nghiệp.

Theo nhận định của Christopher, ông cho rằng: “Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các tổ chức có mối quan hệ với nhau thông qua các liên kết trên (upstream) và liên kết dưới (downstream) bao gồm các quá trình và hoạt động khác nhau để tạo ra giá trị gia tăng cho sản phẩm hoặc dịch vụ đến tay người tiêu dùng cuối cùng”.

Hoặc như Beamon, “ Chuỗi cung ứng là quá trình tích hợp mà trong đó nguyên vật liệu được sản xuất thành sản phẩm cuối cùng và giao cho khách hàng thông qua hệ thống phân phối, bán lẻ, hoặc cả hai”.

Ngoài ra chuỗi cung ứng luôn mang trong mình tính cập nhật và chính xác. Bên cạnh đó chuỗi cung ứng còn có nhiệm vụ cung cấp cho khách hàng những thông tin mới nhất, chi tiết nhất, với mức giá cập nhật nhất đến khách hàng đồng thời tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp Chuỗi cung ứng được chia ra làm hai phần chính: chuỗi cung ứng đầu vào và chuỗi cung ứng đầu ra:

- Chuỗi cung ứng đầu vào chính là cung cấp cho doanh nghiệp/tổ chức các nhu cầu cần thiết như: nguyên vật liệu, tư liệu sản xuất, nhân công, dịch vụ,… để đảm bảo duy trì hoạt động của doanh nghiệp liên tục một cách hiệu quả

- Chuỗi cung ứng đầu ra: quá trình đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng; đảm bảo sản phẩm đó có mức giá hợp lí nhất, dịch vụ tốt nhất đủ để khách hàng hài lòng; đồng thời đảm bảo mang lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp.

1.2.2 Các thành phần của chuỗi cung ứng

Trong chuỗi cung ứng sẽ xuất hiện một số công ty, tổ chức, cá nhân làm vai trò khác nhau; họ có thể là nhà sản xuất, khách hàng, đại lý bán lẻ, nhà phân phối, nhà cung cấp nguyên, vật liệu thô cho quá trình sản xuất, Trong từng bộ phận sẽ hợp tác hoặc sở hữu những công ty khác cung cấp các dịch vụ hậu cần, tài chính, dịch vụ khách hàng, a Nhà cung cấp nguyên liệu thô

Nhà cung cấp nguyên liệu thô là các tổ chức hoặc cá nhân chuyên sản xuất, chế tạo, khai thác, cung cấp các nguyên vật liệu thô để phục vụ quá trình sản xuất của công ty để đáp ứng chuỗi cung ứng. b.Nhà sản xuất

Mô hình chuỗi cung ứng ngành dệt may

3.1.Vị thế của dệt may Việt Nam trong khu vực châu Á

Việt Nam tiếp tục là thị trường thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI), là điểm nóng lớn nhất Đông Nam Á Tính đến 2018 Trung Quốc có 3.517 dự án với tổng vốn đầu tư 33 tỷ USD vào Việt Nam Thương mại song phương giữa hai nước năm 2018 đạt 106 tỷ USD tăng 14% so với cùng kỳ Trong đó xuất khẩu Việt Nam sang Trung Quốc đạt 41 tỷ USD tăng 16% và trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong ASEAN.

Phân tích về thị trường và chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu, ông Sun Ruizhe

- Chủ tịch Hội đồng dệt may Trung Quốc đã chỉ rõ: Hiện Việt Nam xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ 3 thế giới (chỉ sau Trung Quốc và Ấn Độ) với kim ngạch xuất khẩu 36,2 tỷ USD trong năm 2018 Còn ngành dệt may Trung Quốc giữ vị trí số 1 thế giới với doanh số 250 tỷ USD/năm, giải quyết việc làm cho hơn 200 triệu người Để mở rộng vành đai chuỗi cung ứng dệt may, hiện Trung Quốc đã đầu tư ra nước ngoài trong đó Việt Nam là thị trường đầu tư quan trọng nhất Điều này cho thấy Việt Nam có vị trí quan trọng và là tâm điểm quan tâm hiện nay của dệt may tại khu vực Việc đẩy mạnh đầu tư sang Việt Nam, xây dựng các chuỗi cung ứng dệt may bền vững mang ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển công nghiệp dệt may toàn cầu cũng như duy trì tính cạnh tranh của công nghiệp dệt may Việt Nam và Trung Quốc. Đến hết Q1/2020, kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành dệt may ước đạt hơn

8 tỷ USD, giảm 2,02% so với cùng kỳ năm trước Trong đó xuất khẩu hàng dệt may (gồm vải) trong Q1/2020 ước tính đạt hơn 7 triệu USD, giảm 1.4% về mặt giá trị so với cùng kỳ năm 2019 Riêng tháng 3/2020, kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam đã chứng kiến mức sụt giảm 7.42%.

Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc là các quốc gia nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam 3 tháng đầu năm 2020, kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ đạt hơn

3 triệu USD, giảm 0.42%, chiếm 47% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may của

Chuỗi ngành cung ứng dệt may tại Việt Nam

Vị thế của dệt may Việt Nam trong khu vực châu Á

Việt Nam tiếp tục là thị trường thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI), là điểm nóng lớn nhất Đông Nam Á Tính đến 2018 Trung Quốc có 3.517 dự án với tổng vốn đầu tư 33 tỷ USD vào Việt Nam Thương mại song phương giữa hai nước năm 2018 đạt 106 tỷ USD tăng 14% so với cùng kỳ Trong đó xuất khẩu Việt Nam sang Trung Quốc đạt 41 tỷ USD tăng 16% và trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong ASEAN.

Phân tích về thị trường và chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu, ông Sun Ruizhe

- Chủ tịch Hội đồng dệt may Trung Quốc đã chỉ rõ: Hiện Việt Nam xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ 3 thế giới (chỉ sau Trung Quốc và Ấn Độ) với kim ngạch xuất khẩu 36,2 tỷ USD trong năm 2018 Còn ngành dệt may Trung Quốc giữ vị trí số 1 thế giới với doanh số 250 tỷ USD/năm, giải quyết việc làm cho hơn 200 triệu người Để mở rộng vành đai chuỗi cung ứng dệt may, hiện Trung Quốc đã đầu tư ra nước ngoài trong đó Việt Nam là thị trường đầu tư quan trọng nhất Điều này cho thấy Việt Nam có vị trí quan trọng và là tâm điểm quan tâm hiện nay của dệt may tại khu vực Việc đẩy mạnh đầu tư sang Việt Nam, xây dựng các chuỗi cung ứng dệt may bền vững mang ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển công nghiệp dệt may toàn cầu cũng như duy trì tính cạnh tranh của công nghiệp dệt may Việt Nam và Trung Quốc. Đến hết Q1/2020, kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành dệt may ước đạt hơn

8 tỷ USD, giảm 2,02% so với cùng kỳ năm trước Trong đó xuất khẩu hàng dệt may (gồm vải) trong Q1/2020 ước tính đạt hơn 7 triệu USD, giảm 1.4% về mặt giá trị so với cùng kỳ năm 2019 Riêng tháng 3/2020, kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam đã chứng kiến mức sụt giảm 7.42%.

Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc là các quốc gia nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam 3 tháng đầu năm 2020, kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ đạt hơn

3 triệu USD, giảm 0.42%, chiếm 47% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may của

Việt Nam Đứng thứ hai là Nhật Bản với kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 900 triệu USD, tăng 2.12%, chiếm 13% Hàn Quốc đứng thứ ba với 700 triệuUSD, giảm 7.12%, chiếm 10% tổng kim ngạch xuất khẩu

Kết luận

Chương 1: Cơ sở lí luận của chuỗi cung ứng

1.1.Tổng quan về chuỗi cung ứng

1.1.1.L ch s phát tri n c a chu i cung ng ịch sử phát triển của chuỗi cung ứng ử phát triển của chuỗi cung ứng ển của chuỗi cung ứng ủa chuỗi cung ứng ỗi cung ứng ứng

Vấn đề lên ý tưởng và thiết kế, phát triển sản phẩm trong những năm đầu tiên của thế kỉ 20 là một việc vô cùng khó khăn và không dễ dàng vì phải phụ thuộc vào một lượng lớn các loại máy móc cũng như nhân công trong sản xuất Thuật ngữ chia sẻ chuyên môn và công nghệ trong quá trình làm việc thông qua chiến lược cộng tác giữa người bán và người mua rất ít khi được nhắc đến trong giai đoạn bấy giờ Nhằm làm cho máy móc vận hành trơn tru không có lỗi kĩ thuật và quy trì cân đối dòng nguyên vật liệu hợp lý, các doanh nghiệp thêm vào bước đệm tồn kho, hệ thống tồn kho chưa được nâng cấp hợp lý dẫn đến hàng tồn kho còn đọng lại nhiều.

Cho đến những năm sau này của thập niên 60 thế kỷ 20, rất nhiều các công ty cũng như doanh nghiệp vừa và lớn trên thế giới đã liên tục ứng dụng công nghệ vào sản xuất hàng loạt, một phần để cắt giảm chi phí, một phần cũng để cải tiến năng suất sản phẩm của mình Tuy nhiên, các nhà doanh nghiệp này lại ít chú ý đến việc xây dựng ra mối quan hệ với nhà cung cấp, sang tạp trong việc thiết kế quy trình và ứng dụng tính linh hoạt, hoặc cải thiện chất lượng của sản phẩm.Vào thập niên 70, các hệ thống tân tiến như hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) và hệ thống hoạch định nguồn lực sản xuất (MRPII) được phát triển, sử dụng và tầm quan trọng của việc quản trị hiệu quả vật liệu ngày càng được chú ý và ứng dụng nhiều hơn, dẫn đến các nhà sản xuất đã dần nhận thức ra được tác động của mức độ tồn kho cao, tiêu tốn một khoản chi phí sản xuất và chi phí lưu giữ tồn kho Theo sự phát triển về thời gian, công nghệ thông tin cũng dần được ứng dụng, đặc biệt là ứng dụng của công nghệ máy tính làm gia tăng tính tinh vi và chuyên nghiệp của các phần mềm kiểm soát tồn kho Sự phát triển tân tiến tối ưu này làm giảm đáng kể chi phí tồn kho cùng với cải thiện truyền thông nội bộ về nhu cầu của các nguyên phụ liệu cần mua cũng như hỗ trợ từ phái nguồn cung.

Những năm của thập niên 80 được xem như là thời kỳ bản lề của quản trị chuỗi cung ứng Vào năm 1982, thuật ngữ quản trị chuỗi cung ứng lần đầu tiên được sử dụng phổ biến trên các tạp chí cũng như các tờ báo kinh tế Vấn đề cạnh tranh giữa các nhà sản xuất, giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên khốc liệt, buộc họ phải cắt giảm bớt các chi phí dư thừa, nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như kĩ năng phục vụ khách hàng Các công ty doanh nghiệp tuỳ vào lĩnh vực của mình mà vận dụng kỹ thuật sản xuất đúng thời hạn (JIT), quản trị chất lượng toàn diện (TQM) nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất, rút ngắn thời gian vận chuyển giao hàng Trong môi trường sản xuất JIT, sử dụng ít tồn kho đệm cho quá trình sản xuất, các doanh nghiệp bắt đầu nhận thấy lợi ích tiềm tàng và tầm quan trọng của mối quan hệ chiến lược và hợp tác của nhà cung cấp- người mua- khách hang, các nhà sản xuất nhận ra được lợi ích tiềm tàng và tính quan trọng trong các chiến lược, sự hợp tác chặt chẽ giữa nhà cung cấp – người mua – khách hang Sự cộng tác liên minh ngày càng được chú trọng khi các doanh nghiệp vận dụng được cả JIT lẫn TQM.

Sang đến thập niên 1990, cạnh tranh khốc liệt, cùng với sự phát sinh ngày một nhiều các loại chi phí hậu cần hoặc phí tồn kho, cùng với xu hướng toàn cầu hoá kinh tế tạo ra các thách thức trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu quả của quá trình sản xuất cũng như kĩ năng phục vụ khách hang,sang tạo trong việc đổi mới và thiết kế các sản phẩm Để có thể giải quyết các thách thức này, các doanh nghiệp hoặc các nhà sản xuất đã bắt đầu mua lại từ các nhà cung cấp sản phẩm, giúp giải quyết được các thách thức hiện có Hơn nữa các doanh nghiệp sản xuất kêu gọi các nhà cung cấp tham gia vào việc thiết kế và phát triển sản phẩm mới cũng như đóng góp ý kiến vào việc cải thiện dịch vụ, chất lượng và giảm chi phí chung Hơn thế nữa, các nhà sản xuất cũng thuyết phục các nhà cung cấp của mình tham gia vào quá trình thiết kế sáng tạo sản phẩm, cải thiện chất lượng dịch vụ, giảm được các loại chi phí mặt bằng khác Một mặt khác, các công ty doanh nghiệp nhận ra rằng việc mua hàng từ các nhà cung cấp có sản phẩm chất lượng, hệ thống phân phối và marketing được cải tiến cũng như cắt giảm được chi phí thong qua việc quan tâm nhiều hơn đến tiến độ và tiến trình làm việc, quan tâm đến các nguyên phụ liệu trong qáu trình sản xuất đã sử dụng Có rất nhiều những sự hợp tác của nhà cung cấp và người mua đã chứng tỏ được sự thành công này.

Việc sử dụng mô hình chuỗi cung ứng nhằm làm giảm thiểu tính thiếu chắc chắn cũng như rủi ro trong suốt quá trình vận hành của chuỗi cung ứng Sự phát triển của chuỗi cung ứng đã được tích hợp bởi các thành tựu xuyên suốt nhiều thế kỷ đã ứng dụng vào các vấn đề tồn kho hậu cần mua nguyên vật liệu, vận chuyển nhằm tạo ra một phương thức nhanh chóng tiên phong và hiệu quả hơn.

1.2 Các vấn đề về chuỗi cung ứng

1.2.1: Khái ni m chu i cung ng ệm chuỗi cung ứng ỗi cung ứng ứng

Là một cầu nối giữa nhà sản xuất (Producer) và người tiêu dùng(Consumer) bao gồm các tổ chức, con người, thông tin, hoạt động liên quan với nhiệm vụ chung chuyển từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng Hoạt động chính của chuỗi cung ứng: quá trình chế tạo, sản xuất, cải biến các sản phẩm,thành phẩm hoàn chỉnh có nguyên liệu từ thiên nhiên hoặc nhân tạo để đưa đến người tiêu dùng cuối cùng Chuỗi cung ứng đóng vai trò là “người trung gian” giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng Hơn nữa, chuỗi cung ứng vừa đảm bảo cho sự hài lòng của khách hàng; đồng thời đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp Từ đó chuỗi cung ứng đóng vai trò cốt lõi trong phát triển doanh nghiệp.

Theo nhận định của Christopher, ông cho rằng: “Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các tổ chức có mối quan hệ với nhau thông qua các liên kết trên (upstream) và liên kết dưới (downstream) bao gồm các quá trình và hoạt động khác nhau để tạo ra giá trị gia tăng cho sản phẩm hoặc dịch vụ đến tay người tiêu dùng cuối cùng”.

Hoặc như Beamon, “ Chuỗi cung ứng là quá trình tích hợp mà trong đó nguyên vật liệu được sản xuất thành sản phẩm cuối cùng và giao cho khách hàng thông qua hệ thống phân phối, bán lẻ, hoặc cả hai”.

Ngoài ra chuỗi cung ứng luôn mang trong mình tính cập nhật và chính xác. Bên cạnh đó chuỗi cung ứng còn có nhiệm vụ cung cấp cho khách hàng những thông tin mới nhất, chi tiết nhất, với mức giá cập nhật nhất đến khách hàng đồng thời tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp Chuỗi cung ứng được chia ra làm hai phần chính: chuỗi cung ứng đầu vào và chuỗi cung ứng đầu ra:

- Chuỗi cung ứng đầu vào chính là cung cấp cho doanh nghiệp/tổ chức các nhu cầu cần thiết như: nguyên vật liệu, tư liệu sản xuất, nhân công, dịch vụ,… để đảm bảo duy trì hoạt động của doanh nghiệp liên tục một cách hiệu quả

- Chuỗi cung ứng đầu ra: quá trình đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng; đảm bảo sản phẩm đó có mức giá hợp lí nhất, dịch vụ tốt nhất đủ để khách hàng hài lòng; đồng thời đảm bảo mang lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp.

1.2.2 Các thành phần của chuỗi cung ứng

Trong chuỗi cung ứng sẽ xuất hiện một số công ty, tổ chức, cá nhân làm vai trò khác nhau; họ có thể là nhà sản xuất, khách hàng, đại lý bán lẻ, nhà phân phối, nhà cung cấp nguyên, vật liệu thô cho quá trình sản xuất, Trong từng bộ phận sẽ hợp tác hoặc sở hữu những công ty khác cung cấp các dịch vụ hậu cần, tài chính, dịch vụ khách hàng, a Nhà cung cấp nguyên liệu thô

Nhà cung cấp nguyên liệu thô là các tổ chức hoặc cá nhân chuyên sản xuất, chế tạo, khai thác, cung cấp các nguyên vật liệu thô để phục vụ quá trình sản xuất của công ty để đáp ứng chuỗi cung ứng. b.Nhà sản xuất

Nhà sản xuất là những người chịu trách nhiệm trực tiếp trong quá trình sản xuất hàng hóa và cung cấp hàng hóa trên thị trường cho người tiêu dùng. Đồng thời nhà sản xuất đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Ngoài ra nhà sản xuất có thể tham gia hoặc giám sát quá trình sản xuất Nhà sản xuất có thể là cá nhân hoặc doanh nghiệp.

Hình 1: Chuỗi cung ứng giản đơn (Nguồn: Nguyễn Thị Kim Anh- 2010) a Nhà phân phối

Ngày đăng: 02/12/2022, 08:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG - (TIỂU LUẬN) báo cáo học PHẦN CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA đề tài nghiên cứu về chuỗi cung ứng ngành dệt may việt nam
DANH MỤC BẢNG (Trang 6)
DANH MỤC CÁC HÌNH Hình - (TIỂU LUẬN) báo cáo học PHẦN CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA đề tài nghiên cứu về chuỗi cung ứng ngành dệt may việt nam
nh (Trang 7)
Hình 1: Chuỗi cung ứng giản đơn (Nguồn: Nguyễn Thị Kim Anh- 2010) - (TIỂU LUẬN) báo cáo học PHẦN CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA đề tài nghiên cứu về chuỗi cung ứng ngành dệt may việt nam
Hình 1 Chuỗi cung ứng giản đơn (Nguồn: Nguyễn Thị Kim Anh- 2010) (Trang 20)
Hình 2: Sơ đồ nhà phân phối b. Đại lí bán lẻ - (TIỂU LUẬN) báo cáo học PHẦN CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA đề tài nghiên cứu về chuỗi cung ứng ngành dệt may việt nam
Hình 2 Sơ đồ nhà phân phối b. Đại lí bán lẻ (Trang 21)
Hình 3. Cấu trúc chuỗi cung ứng mở rộng (Nguyễn Thị Kim Anh – 2010) - (TIỂU LUẬN) báo cáo học PHẦN CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA đề tài nghiên cứu về chuỗi cung ứng ngành dệt may việt nam
Hình 3. Cấu trúc chuỗi cung ứng mở rộng (Nguyễn Thị Kim Anh – 2010) (Trang 22)
Hình 4: Mơ hình chuỗi cung ứng điển hình (Nguồn: Nguyễn Thị Kim Anh- 2010) - (TIỂU LUẬN) báo cáo học PHẦN CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA đề tài nghiên cứu về chuỗi cung ứng ngành dệt may việt nam
Hình 4 Mơ hình chuỗi cung ứng điển hình (Nguồn: Nguyễn Thị Kim Anh- 2010) (Trang 23)
I.3. Mơ hình chuỗi cung ứng ngành dệt may - (TIỂU LUẬN) báo cáo học PHẦN CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA đề tài nghiên cứu về chuỗi cung ứng ngành dệt may việt nam
3. Mơ hình chuỗi cung ứng ngành dệt may (Trang 28)
Bảng 1: Số liệu nhập khẩu bông sợi vào Việt Nam tính đến năm 2010 - (TIỂU LUẬN) báo cáo học PHẦN CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA đề tài nghiên cứu về chuỗi cung ứng ngành dệt may việt nam
Bảng 1 Số liệu nhập khẩu bông sợi vào Việt Nam tính đến năm 2010 (Trang 32)
Hình 6. Các doanh nghiệp Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu (Dang Nhu Van (2005), Vietnamese T&G Firms in the Global Value Chain) - (TIỂU LUẬN) báo cáo học PHẦN CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA đề tài nghiên cứu về chuỗi cung ứng ngành dệt may việt nam
Hình 6. Các doanh nghiệp Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu (Dang Nhu Van (2005), Vietnamese T&G Firms in the Global Value Chain) (Trang 36)
Bảng 2. Mục tiêu cụ thể ngành dệt may sản xuất đến năm 2010 - (TIỂU LUẬN) báo cáo học PHẦN CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA đề tài nghiên cứu về chuỗi cung ứng ngành dệt may việt nam
Bảng 2. Mục tiêu cụ thể ngành dệt may sản xuất đến năm 2010 (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w