1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ nghèo tại Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Thanh Oai

76 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THANH OAI Giảng viên hướng dẫn: Ths Phạm Mỹ Hằng Phương Sinh viên thực hiện: Phạm Diệu Hằng Lớp: TCCCLC6.3 Mã sinh viên:5063402008 Hà Nội, 03/2019 LỜI NÓI ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế vấn đề mang tính tồn cầu khơng riêng Việt Nam Muốn kinh tế vững chắc, cần phát triển kinh tế theo chiều sâu gắn với chiều dọc Muốn phát triển kinh tế phải có vốn, từ hình thành định chế tài tổ chức tín dụng nhận tiền gửi từ nơi thừa tiền nhàn rỗi vay cấp vốn với đối tượng thiếu vốn Tuy nhiên với đối tượng khơng đủ điều kiện vay vốn ví dụ khơng có tài sản đảm bảo, lực tài yếu khơng có nguồn thu nhập nguồn thu nhập thấp việc vay vốn để sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống khó khăn Để đảm bảo cho khơng người có tài sản chấp đủ điều kiện vay vốn thông thường vay vốn để học tập, phát triển kinh tế mà cho người nghèo có điều kiện (tạo dựng kinh tế, hội học tập ) có vốn, cần có loại định chế tài riêng, đặc biệt ưu đãi hướng tới đối tượng Do Nhà nước thành lập Ngân hàng Phục vụ người nghèo vào năm 1996 tách thành Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) vào năm 2003 Cho đến nay, sau 15 năm hoạt động, với mục tiêu an sinh xã hội, NHCSXH cho vay hàng chục triệu lượt hộ nghèo với tổng dư nợ lên đến hàng trăm ngàn tỷ đồng, góp phần to lớn cơng Xóa đói giảm nghèo cho đất nước Vì mục tiêu chung xã hội xóa đói giảm nghèo, Ngân hàng sách xã hội hoạt động khơng mục đích lợi nhuận, Nhà nước bảo trợ Khi người nghèo đối tượng sách khơng có đủ khả trả nợ Ngân hàng sách xã hội xem xét, theo dõi sau xố nợ Tuy nhiên khơng phải mà việc sử dụng quản lý vốn bừa bãi, đầu tư cho đồng vốn phát huy tối đa hiệu để giúp người nghèo đối tượng sách nghèo, phát triển kinh tế, nâng cao tri thức Một nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa lời dạy Hồ Chủ Tịch xóa đói giảm nghèo toàn diện, muốn biết “toàn diện” hay chưa việc tìm hiểu nghiên cứu trình hiệu vay vốn quan trọng nên em chọn đề tài: “ Nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo Phòng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Thanh Oai” làm chuyên đề thực tập II Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu lý luận nghiệp vụ, phân tích thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo PGD NHCSXH huyện Thanh Oai, để thấy kết đạt yếu cần khắc phục q trình thực sách xố đói, giảm nghèo, từ có kiến nghị đề xuất giải pháp tốt hơn, có hiệu cơng tác xố đói giảm nghèo nước ta - Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay hộ nghèo PGD NHCSXH huyện - Thanh Oai Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng cho vay hộ nghèo giai - đoạn 2016- 2018 PGD NHCSXH huyện Thanh Oai IV Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Từ việc hệ thống hóa lý luận cho vay hộ III nghèo NHCSXH, đưa phân tích, đánh giá, nhận xét thực trạng cho - vay hộ nghèo PGD NHCSXH huyện Thanh Oai Phương pháp thu thập xử lý số liệu: Thông qua giáo trình, internet viết liên quan tới vấn đề nghiên cứu đề tài, kết hợp với số liệu, sổ sách, báo cáo thu thập từ PGD NHCSXH huyện Thanh Oai, từ đánh giá thực trạng cho vay hộ nghèo PGD, đưa giải pháp để phát triển cho vay hộ nghèo V Kết cấu khóa luận: Ngồi phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo kết luận, luận văn gồm có chương: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THANH OAI CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI PGD NHCSXH HUYỆN THANH OAI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tâm Thạc sĩ Phạm Mỹ Hằng Phương anh chị cán PGD NHCSXH huyện Thanh Oai giúp đỡ em thời gian viết luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Khái niệm Hiện giới có nhiều định nghĩa khác ngân hàng, ví dụ như: Theo Luật Ngân hàng Pháp, năm 1941 định nghĩa: “Ngân hàng xí nghiệp hay sở hành nghề thường xun nhận cơng chúng hình thức ký thác hay hình thức khác số tiền mà họ dùng cho họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính” Hay theo Luật Ngân hàng Ấn Độ năm 1959 nêu: “ Ngân hàng sở nhận khoản tiền ký thác vay hay tài trợ, đầu tư” Nhưng tựu chung lại, khái niệm quy khái niệm chung sau: Ngân hàng tổ chức tài trung gian tài chấp nhận tiền gửi định kênh tiền gửi vào hoạt động cho vay trực tiếp gián tiếp thông qua thị trường vốn Ngân hàng kết nối khách hàng có thâm hụt vốn khách hàng có thặng dư vốn, loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan (Nguồn: Wikipedia, 2018) Tổ chức tín dụng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ tốn Theo Luật Tổ chức Tín dụng 2010, Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thực một, số tất hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân Vai trị quan trọng tổ chức tín dụng đảm bảo huy động vốn đầy đủ kịp thời, hình thức huy động mà doanh nghiệp thường lựa chọn có chi phí huy động thấp (Nguồn: Wikipedia, 2018) 1.2 1.2.1 Khái quát Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Giới thiệu chung NHCSXH Việt Nam Ngày 31/8/1995, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 525/QĐ-TTg việc thành lập Ngân hàng Phục vụ người nghèo, đặt Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, với mục tiêu chủ yếu cho vay ưu đãi hộ nghèo Ngày 01/09/1995, Ngân hàng Phục vụ người nghèo thức đời theo Quyết định số 230/QĐ-NH5 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đến năm 2003 tách thành Ngân hàng sách xã hội (NHCSXH), Với thời gian gần 15 năm hoạt động, NHCSXH cho hàng chục triệu lượt hộ nghèo vay với tổng số vốn lên đến hàng chục ngàn tỷ đồng, góp phần to lớn cơng xóa đói giảm nghèo Đảng Nhà nước ta Ngân hàng Chính sách xã hội (tên giao dịch tiếng Anh: Vietnam Bank for Social Policies, viết tắt: VBSP) tổ chức tín dụng thuộc Chính phủ Việt Nam, thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 Nghị định số 78/2002/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ nhằm tách tín dụng sách khỏi tín dụng thương mại sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo (đã thành lập trước theo Quyết định số 230/QĐ-NH5, ngày 01/09/1995 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam), để thực sách tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Khác với ngân hàng thương mại, Ngân hàng Chính sách xã hội hoạt động khơng mục đích lợi nhuận, Chính phủ Việt Nam bảo đảm khả toán; tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng 0%; Ngân hàng tham gia bảo hiểm tiền gửi, miễn thuế khoản phải nộp ngân sách nhà nước 1.2.2 Chức NHCSXH Việt Nam NHCSXH Việt Nam có vai trị quan trọng, cầu nối đưa sách tín dụng ưu đãi Chính phủ đến với đối tượng hộ dân có hồn cảnh khó khăn đối tượng sách khác Hoạt động NHCSXH Việt Nam khơng mục đích lợi nhuận, Nhà nước đảm bảo khả toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0% ( không phần trăm), tham gia bao hiểm tiền gửi, miễn thuế khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước NHCSXH Việt Nam thực chức sau: - Tổ chức huy động vốn ngồi nước có trả lãi tổ chức tầng lớp dân cư bao gồm tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn; tổ chức huy động tiết kiệm cộng đồng người nghèo - Được nhận nguồn vốn đóng góp tự nguyện khơng có lãi khơng hoàn trả gốc cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng tổ chức trị - xã hội, hiệp hội, tổ chức phi Chính phủ nước nước ngồi - NHCSXHVN có hệ thống tốn nội tham gia hệ thống liên Ngân hàng nước - NHCSXHVN thực dịch vụ Ngân hàng toán ngân quỹ cung ứng phương tiện toán; Thực dịch vụ toán nước; Thực dịch vụ thu hộ, chi hộ tiền mặt không tiền mặt….và dịch vụ khác theo quy định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước - Tổ chức thực phát hành trái phiếu giấy tờ có giá để huy động vốn theo quy định Nhà nước thời kỳ - Cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn phục vụ cho sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo, ổn định xã hội - Nhận làm dịch vụ uỷ thác cho vay từ tổ chức quốc tế, quốc gia, cá nhân nước, nước theo hợp đồng uỷ thác (Nguồn: NHCSXH Việt Nam, 2018) 1.2.3 Nhiệm vụ NHCSXH Việt Nam Nhiệm vụ NHCSXH sử dụng nguồn lực tài Nhà nước huy động người nghèo đối tượng sách khác vay ưu đãi để sản xuất kinh doanh tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội NHCSXHVN cơng cụ địn bẩy kinh tế Nhà nước nhằm giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, vươn lên nghèo, góp phần thực sách phát triển kinh tế gắn liền với xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội , mục tiêu dân giàu- nước mạnh- dân chủ- công bằng- văn minh (Nguồn: NHCSXH Việt Nam, 2018) 1.2.4 Cơ cấu tổ chức NHCSXHVN Cơ cấu tổ chức NHCSXHVN tổ chức tương ứng theo cấu tổ chức địa Nhà nước, cụ thể bao gồm Hội sở Trung ương, chi nhánh, phòng giao dịch đặt tỉnh, thành phố quận huyện Mỗi cấp có máy quản trị máy điều hành tác nghiệp: Bộ máy quản trị, gồm: Hội đồng quản trị máy giúp việc Trung ương; Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp tỉnh, cấp huyện Bộ máy điều hành tác nghiệp bao gồm: Hội sở Trung ương; Sở giao dịch, Trung tâm Đào tạo, Trung tâm Công nghệ thông tin; 63 Chi nhánh cấp tỉnh 618 Phòng giao dịch cấp huyện  Sơ đồ 1.1: Tổ chức hệ thống NHCSXH  Sơ đồ 1.2: Hoạt động NHCSXH (Nguồn: NHCSXH Việt Nam, 2018) 10 ... TÍN DỤNG HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THANH OAI CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI PGD... huy động với lãi suất thấp 1.3 Hộ nghèo tín dụng 1.3.1 Khái quát hộ nghèo tiêu 1.3.1.1 Khái niệm hộ nghèo hộ nghèo chí đánh giá hộ nghèo Tại hội nghị bàn chống nghèo đói Ủy ban kinh tế xã hội khu... tượng sách khác bàn giao cho NHCSXH quản lý cho vay 1.4 Cơ chế vay vốn tín dụng NHCSXH hộ nghèo 1.4.1 Đối tượng vay vốn - Hộ nghèo: Là hộ xác định theo chuẩn nghèo Chính phủ thời kỳ - Hộ nghèo

Ngày đăng: 19/01/2022, 18:40

Xem thêm:

Mục lục

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

    1.2. Khái quát về Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam

    1.2.1. Giới thiệu chung về NHCSXH Việt Nam

    1.2.2. Chức năng của NHCSXH Việt Nam

    1.2.3. Nhiệm vụ của NHCSXH Việt Nam

    1.2.4. Cơ cấu tổ chức của NHCSXHVN

    1.2.5. Nguồn vốn phục vụ quá trình hoạt động của NHCSXHVN

    1.3. Hộ nghèo và tín dụng đối với hộ nghèo

    1.3.1. Khái quát về hộ nghèo và tiêu chí đánh giá hộ nghèo

    1.3.1.1. Khái niệm hộ nghèo

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w