1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao hiệu quả tín dụng trong hoạt động cho vay đối với hộ nghèo tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện thanh oai

81 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN VIỆN ĐÀO TẠO QUÔC TẾ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đe tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI PHÒNG GIAO DỊCH Hà HÀNG Nội, NGẦN CHÍNH 03/2019 SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THANH OAI Giảng viên hướng dẫn: Ths Phạm Mỹ Hằng Phương Sinh viên thực hiện: Phạm Diệu Hằng Lớp: TCCCLC6.3 Mã sinh viên:5063402008 LỜI NĨI ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Phát triên kinh tế vấn đề mang tính tồn cầu khơng riêng Việt Nam Muốn kinh tế vũng chắc, cần phát triên kinh tế theo chiều sâu gắn với chiều dọc Muốn phát triên kinh tế phải có vốn, từ hình thành định chế tài tơ chức tín dụng nhận tiền gủi từ nơi thừa tiền nhàn rỗi đê cho vay cấp vốn với đối tuợng thiếu vốn Tuy nhiên với đối tuợng khơng đủ điều kiện vay vốn ví dụ nhu khơng có tài sản đảm bảo, lục tài yếu khơng có nguồn thu nhập nguồn thu nhập thấp việc vay vốn đê sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống khó khăn Đê đảm bảo cho khơng nguời có tài sản chấp đủ điều kiện vay vốn thông thường vay vốn đê học tập, phát triên kinh tế mà cho người nghèo có điều kiện (tạo dựng kinh tế, hội học tập ) có vốn, cần có loại định chế tài riêng, đặc biệt ưu đãi hướng tới đối tượng Do Nhà nước thành lập Ngân hàng Phục vụ người nghèo vào năm 1996 tách thành Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) vào năm 2003 Cho đến nay, sau 15 năm hoạt động, với mục tiêu an sinh xã hội, NHCSXH cho vay hàng chục triệu lượt hộ nghèo với tông dư nợ lên đến hàng trăm ngàn tỷ đồng, góp phần to lớn cơng Xóa đói giảm nghèo cho đất nước Vì mục tiêu chung xã hội xóa đói giảm nghèo, Ngân hàng sách xã hội hoạt động khơng mục đích lợi nhuận, Nhà nước bảo trợ Khi người nghèo đối tượng sách khơng có đủ khả trả nợ Ngân hàng sách xã hội xem xét, theo dõi sau xố nợ Tuy nhiên khơng phải mà việc sử dụng quản lý vốn có thê bừa bãi, đầu tư cho đồng vốn có thê phát huy tối đa hiệu đê giúp nguời nghèo đối tuợng sách nghèo, phát triên kinh tế, nâng cao tri thức Một nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triên đất nuớc theo định hướng xã hội chủ nghĩa lời dạy Hồ Chủ Tịch xóa đói giảm nghèo tồn diện, muốn biết "tồn diện” hay chưa việc tìm hiêu nghiên cứu trình hiệu vay vốn quan trọng nên em chọn đề tài: " Nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo Phòng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Thanh Oai'' làm chuyên đề thực tập II Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiêu lý luận nghiệp vụ, phân tích thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo PGD NHCSXH huyện Thanh Oai, đê thấy kết đạt yếu cần khắc phục q trình thực sách xố đói, giảm nghèo, từ có kiến nghị đề xuất giải pháp tốt hơn, có hiệu cơng tác xố đói giảm nghèo nước ta III Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay hộ nghèo PGD NHCSXH huyện Thanh Oai - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng cho vay hộ nghèo giai đoạn 2016-2018 PGD NHCSXH huyện Thanh Oai IV Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Từ việc hệ thống hóa lý luận cho vay hộ nghèo NHCSXH, đưa phân tích, đánh giá, nhận xét thực trạng cho vay hộ nghèo PGD NHCSXH huyện Thanh Oai - Phương pháp thu thập xử lý số liệu: Thông qua giáo trình, internet viết liên quan tới vấn đề nghiên cứu đề tài, kết hợp với số liệu, sô sách, báo cáo thu thập từ PGD NHCSXH huyện Thanh Oai, từ đánh giá thực trạng cho vay hộ nghèo PGD, đưa giải pháp đê phát triên cho vay hộ nghèo V Kết cấu khóa luận: Ngồi phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo kết luận, luận văn gồm có chương: CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÉ TÍN DỤNG HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VÉ PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THANH OAI CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỒI VỚI HỘ NGHÈO TẠI PGD NHCSXH HUYỆN THANH OAI VÀ MỘT SỔ GIẢI PHÁP, KIÉN NGHỊ Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tâm Thạc sĩ Phạm Mỹ Hằng Phương anh chị cán PGD NHCSXH huyện Thanh Oai giúp đỡ em thời gian viết luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ TÍN DỤNG Hộ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Khái niệm Hiện giới có nhiều định nghĩa khác ngân hàng, ví dụ nhu: Theo Luật Ngân hàng Pháp, năm 1941 định nghĩa: "Ngân hàng xí nghiệp hay sở hành nghề thường xun nhận cơng chúng hình thức ký thác hay hình thức khác số tiền mà họ dùng cho họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính” Hay theo Luật Ngân hàng Ản Độ năm 1959 nêu: " Ngân hàng sở nhận khoản tiền ký thác đê cho vay hay tài trợ, đầu tư'' Nhưng tựu chung lại, khái niệm có thê quy khái niệm chung sau: Ngân hàng tơ chức tài trung gian tài chấp nhận tiền gửi định kênh tiền gửi vào hoạt động cho vay trực tiếp gián tiếp thông qua thị trường vốn Ngân hàng kết nối khách hàng có thâm hụt vốn khách hàng có thặng dư vốn, loại hình tơ chức tín dụng thực tồn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan (Nguồn: Wikipedia, 2018) Tơ chức tin dụng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi đê cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán Theo Luật Tơ chức Tín dụng 2010, Tơ chức tín dụng doanh nghiệp thực một, số tất hoạt động ngân hàng Tơ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tơ chức tín dụng phi ngân hàng, tơ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân Vai trị quan trọng tơ chức tín dụng đảm bảo huy động vốn đầy đủ kịp thời, hình thức huy động mà doanh nghiệp thường lựa chọn có chi phí huy động thấp (Nguồn: Wikipedia, 2018) 1.2 Khái quát Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 1.2.1 Giới thiệu chung NHCSXH Việt Nam Ngày 31/8/1995, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 525/QĐ-TTg việc thành lập Ngân hàng Phục vụ người nghèo, đặt Ngân hàng Nông nghiệp Phát triên nông thôn Việt Nam, với mục tiêu chủ yếu cho vay ưu đãi hộ nghèo Ngày 01/09/1995, Ngân hàng Phục vụ người nghèo thức đời theo Quyết định số 230/QĐ-NH5 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đến năm 2003 tách thành Ngân hàng sách xã hội (NHCSXH), Với thời gian gần 15 năm hoạt động, NHCSXH cho hàng chục triệu lượt hộ nghèo vay với tông số vốn lên đến hàng chục ngàn tỷ đồng, góp phần to lớn cơng xóa đói giảm nghèo Đảng Nhà nước ta Ngân hàng Chính sách xã hội (tên giao dịch tiếng Anh: Vietnam Bank for Social Policies, viết tắt: VBSP) tơ chức tín dụng thuộc Chính phủ Việt Nam, thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 Nghị định số 78/2002/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ nhằm tách tín dụng sách khỏi tín dụng thương mại sở tô chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo (đã thành lập trước theo Quyết định số 230/QĐ-NH5, ngày 01/09/1995 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam), đề thực sách tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Khác với ngân hàng thương mại, Ngân hàng Chính sách xã hội hoạt động khơng mục đích lợi nhuận, Chính phủ Việt Nam bảo đảm khả toán; tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng 0%; Ngân hàng tham gia bảo tiền gửi, miễn thuế khoản phải nộp ngân sách nhà nước 1.2.2 Chức NHCSXH Việt Nam NHCSXH Việt Nam có vai trị quan trọng, cầu nối đua sách tín dụng uu đãi Chính phủ đến với đối tuợng hộ dân có hồn cảnh khó khăn đối tuợng sách khác Hoạt động NHCSXH Việt Nam khơng mục đích lợi nhuận, đuợc Nhà nuớc đảm bảo khả toán, tỷ lệ dụ trữ bắt buộc 0% ( không phần trăm), tham gia bao tiền gủi, đuợc miễn thuế khoản phải nộp Ngân sách Nhà nuớc NHCSXH Việt Nam thục chức sau: - Tơ chức huy động vốn ngồi nuớc có trả lãi tơ chức tầng lóp dân cu bao gồm tiền gủi có kỳ hạn, khơng kỳ hạn; tô chức huy động tiết kiệm cộng đồng nguời nghèo - Đuợc nhận nguồn vốn đóng góp tụ nguyện khơng có lãi khơng hồn trả gốc cá nhân, tô chức kinh tế, tơ chức tài chính, tín dụng tơ chức trị - xã hội, hiệp hội, tơ chức phi Chính phủ nuớc nuớc ngồi - NHCSXHVN có hệ thống tốn nội tham gia hệ thống liên Ngân hàng nuớc - NHCSXHVN đuợc thục dịch vụ Ngân hàng toán ngân quỹ nhu cung ứng phuơng tiện toán; Thục dịch vụ toán nuớc; Thục dịch vụ thu hộ, chi hộ tiền mặt không tiền mặt dịch vụ khác theo quy định Thống đốc Ngân hàng Nhà nuớc - Tô chức thục phát hành trái phiếu giấy tờ có giá đê huy động vốn theo quy định Nhà nuớc thời kỳ - Cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn phục vụ cho sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thục chuơng trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo, ôn định xã hội - Nhận làm dịch vụ uỷ thác cho vay từ tô chức quốc tế, quốc gia, cá nhân nuớc, nuớc theo hợp đồng uỷ thác (Nguồn: NHCSXH Việt Nam, 2018) 1.2.3 Nhiệm vụ NHCSXH Việt Nam Nhiệm vụ NHCSXH sủ dụng nguồn lục tài Nhà nuớc huy động đê cho nguời nghèo đối tuợng sách khác vay uu đãi đê sản xuất kinh doanh tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thục mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, ôn định xã hội NHCSXHVN cơng cụ địn bây kinh tế Nhà nuớc nhằm giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tuợng sách có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng un đãi đê phát triên sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, vuơn lên nghèo, góp phần thục sách phát triên kinh tế gắn liền với xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, mục tiêu dân giàu- nuớc mạnh- dân chủ- công bằng- văn minh (Nguồn: NHCSXH Việt Nam, 2018) 1.2.4 Cơ cẩu tổ chức NHCSXHVN Cơ cấu tô chức NHCSXHVN đuợc tô chức tuơng úng theo cấu tơ chức địa Nhà nuớc, cụ thê bao gồm Hội sờ Trung uơng, chi nhánh, phòng giao dịch đặt tỉnh, thành phố quận huyện Mỗi cấp có máy quản trị máy điều hành tác nghiệp: Bộ máy quản trị, gồm: Hội đồng quản trị máy giúp việc Trung uơng; Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp tỉnh, cấp huyện Bộ máy điều hành tác nghiệp bao gồm: Hội sở Trung uơng; Sở giao dịch, Trung tâm Đào tạo, Trung tâm Công nghệ thông tin; 63 Chi nhánh cấp tỉnh 618 Phòng giao dịch cấp huyện Sơ đồ 1.1: Tổ chức hệ thống NHCSXH Ghi chú: Quan chi đao — — — Quan bão cáo Sơ đồ 1.2: Hoạt động NHCSXH Ghi chú: Quan hệ chì dạo -* Quan hệ báo cáo -ỹ Phôi hợp (Nguồn: NHCSXH Việt Nam, 2018) - vay dư nợ ủy thác đạt 289 tỷ đồng, với 13.430 Doanh số cho vay kỳ đạt 132 tỷ đồng Trong đó, Hội Phụ nữ ủy thác qua 21 xã, thị trấn tồn huyện với 152 tơ tiết kiệm vay vốn, tông dự nợ gần 160 tỷ đồng, chiếm 55% tông dư nợ ủy thác; Hội Nông dân ủy thác qua 21 xã, thị trấn với 82 tô tiết kiệm vay vốn, chiếm 27% tông dư nợ ủy thác; Hội Cựu chiến binh ủy thác qua 18/21 xã, thị trấn với 47 tô tiết kiệm vay vốn, chiếm 14,05% tơng dư nợ ủy thác; Đồn niên ủy thác qua 4/21 xã, thị trấn với 10 tô tiết kiệm vay vốn, chiếm 3,95% tông dư nợ ủy thác Chất lượng tô tiết kiệm vay vốn đến thời diêm 31/12/2018 291/291 tô xếp loại tốt, Các nguồn vốn Phòng giao dịch sử dụng cho vay linh hoạt hiệu đối tượng, góp phần đảm bảo an sinh xã hội địa bàn 100% tô tham gia gửi tiền tiết kiệm qua tô, công tác huy động tiền gửi tiết kiệm tô ngày trọng, công tác tuyên truyền vận động đê người dân hiêu hường ứng tham gia ngày tích cực hơn, mà số dư huy động tiền gửi qua tô từ đầu năm tăng đáng kê tỷ đồng, tốc độ tăng trường 16,2% - Công tác kiêm tra giám sát trọng Trong năm, có 10 thành viên Ban đại diện huyện kiêm tra 21 xã, thị trấn, kiêm tra 35 tô tiết kiệm vay vốn 114 hộ vay; thành viên Ban đại diện Chủ tịch UBND xã, thị trấn kiêm tra đủ lượt/4 quý, 88 lượt thôn, 91 tô tiết kiệm vay vốn 456 hộ vay; hội đoàn thê kiêm tra 10/21 xã, thị trấn Qua cơng tác kiêm tra nhìn chung ý thức hộ vay ngày nâng lên, tô chức hội đồn thê nhận ủy thác tơ tiết kiệm vay vốn thực hợp đồng ủy thác, ủy nhiệm ký kết với ngân hàng - Phát huy kết đạt được, năm 2019, phịng giao dịch NHCSXH huyện phấn đấu hồn thành kế hoạch tăng trường dư nợ chương trình tín dụng, kế hoạch huy động vốn giao; tích cực tuyên truyền thực nghiệm vụ huy động tiền gửi có hạn điêm giao dịch xã; nâng cao chất lượng tín dụng, phối hợp với xã, thị trấn ngành tích cực đơn đốc, xử lý nợ, giảm tỷ lệ nợ hạn; nâng cao chất lượng hoạt động tô tiết kiệm vay vốn, 3.1.2 Những hạn chế - Tuy thành tựu đạt thời gian qua đáng kê, song bên cạnh hoạt động PGD NHCSXH huyện Thanh Oai tồn hạn chế định - Thứ nhất, nguồn vốn dùng đê cho vay gần phụ thuộc hoàn toàn từ cân đối Nhà nước, cân đối từ địa phương Vì việc chủ động việc lập kế hoạch cho vay hộ nghèo đối tượng sách cịn hạn chế hàng năm phải nhận định cân đối nguồn vốn từ Nhà nước có thê lập kế hoạch năm Hơn nữa, Trung ương khơng thê tường tận hồn tồn tình hình huyện cấp ban ngành sở nên việc cân đối kế hoạch khơng sát với tình hình huyện, dẫn đến việc vốn đầu vào chưa thực hiệu cao - Thứ hai, dư nợ cho vay PGD NHCSXH huyện Thanh Oai đồng qua năm thê số lượng hộ nghèo, đối tượng sách không tăng lên, cấu dư nợ đa phân tích dư nợ cho vay với đối tượng thoát nghèo, đối tượng sách lại tăng mạnh, điên hình năm 2018 tăng đến gần lần so với năm 2017 cho thấy cơng tác sử dụng vốn khuyến khích chưa thật hiệu quả, đối tượng ỷ lại vào nguồn vốn ưu đãi nhiều - Thứ ba, NHCSXH nịng cốt việc cấp vốn xóa đói giảm nghèo, song huyện Thanh Oai, dư nợ cho vay với đối tượng nghèo liên tục tăng Commented [HP3]: Cái copyđánh giá người ta thơi Đl.nh hướng chiến lược Thế cịn phần nguyên nhân tồn hạn chế nữa? - mạnh, tỷ lệ hộ nghèo địa bàn huyện cao (2.9% năm 2018) so với mặt chung huyện lân cận khu vực Hà Nội, điên huyện Phú Xuyên , tỷ lệ hộ nghèo mức 1.2% năm 2018 - Thứ tư, sách ưu tiên hộ nghèo cấu sử dụng vốn đê cấp vốn cho vay có chênh lệch lớn đối tượng Điên dư nợ đối tượng hộ cận nghèo gấp lần so với đối tượng hộ nghèo Điều gây nên phân hóa hộ nghèo lại bị dẫn đến tình trạng thơng tin bất cân xứng, nên khó tiếp cận nguồn vốn - Thứ năm, tình trạng dư nợ đối tượng thoát nghèo liên tục tăng cao, năm 2018 gấp đến lần so với năm 2017 khơng phải có nhiều hộ nghèo, mà đối tượng thiếu kiến thức, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh dẫn đến thua lỗ tiếp tục quay trở lại vay vốn 3.1.3 Nguyên nhân hạn chế - Thứ nhất, địa phương chưa chủ động cân đối nguồn vốn địa phương dẫn đến phụ thuộc vào cân đối từ Trung ương chuyên xuống Điều hạn chế tính chủ động kế hoạch sử dụng vốn PGD NHCSXH - Thứ hai, việc phân bô đê sử dụng vốn chưa thật họp lý hiệu Ví dụ đối tượng hộ nghèo cận nghèo phải ưu tiên nhau, đặc biệt với hộ nghèo nắm bắt thông tin khả nhận biết đến thương hiệu NHCSXH kém, nên việc NHCSXH chủ động liên hệ, khuyến khích neu ưu diêm với đối tượng quan trọng đê họ có thê tiếp cận nguồn vốn, tạo cơng ăn việc làm đê nghèo - Thứ ba, sách quản lí dư nợ khách hàng vay chưa thực hiệu Mặc dù đối tượng hộ nghèo, đối tượng sách, việc quản lí dư nợ hậu co vay, kiêm tra mục đích sử dụng vốn vay cịn hạn chế dẫn đến nhiều hộ vay xong NHCSXH lại không sát mục đích sử dụng vốn, có thê dẫn đến sử dụng vốn sai mục đích, gây thất lãng phí vốn ưu đãi 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay hộ nghèo PGD NHCSXH huyện Thanh Oai 3.2.1 Hoàn thiện quy chế làm việc, tăng cường trao đôi thông tin PGD NHCSXH huyện với NHCSXH Thành phố quan ban ngành khác - Ban đại diện Hội đồng quản trị quan quản lý có quyền lực cao cấp sở, nơi đưa định quản lý mang tính chiến lược, bao quát toàn hoạt động cho vay ngân hàng Thực tế cho thấy, chi nhánh có Ban đại diện hoạt động tích cực, có trách nhiệm nơi hoạt động cho vay hộ nghèo thực theo kế hoạch đắn, đem lại hiệu cao Sự vào tích cực Ban đại diện tạo thuận lợi đáng kê việc đạo ban, ngành, cấp liên quan tham gia giám sát, tuyên truyền, hỗ trợ hộ nghèo sử dụng vốn mục đích, hạn chế tối đa tình trạng thất vốn Do đó, cần hồn thiện thêm quy trình cơng tác đạo báo cáo, đánh giá kết cấp Hội đồng quản trị, gắn với việc kiêm diêm trách nhiệm Ban Đại diện Hội đồng quản trị địa phương; Thường xuyên tô chức họp giao ban NHCSXH huyện với phòng Lao Động Thương Binh Xã hội, phịng Kinh tế huyện, hội đồn đế phản ánh tình hình hoạt động tơ chức, trách nhiệm quan liên quan công tác cho vay quản lý vốn vay hộ nghèo - Việc đưa quy chế làm việc hoàn chỉnh, đầy đủ hiệu quả, thê rõ vai trị quy trình thông tin, báo cáo cấp Hội đồng quản trị, gắn với việc kiêm điêm, làm rõ vai trò, trách nhiệm thành viên Ban đại diện Hội đồng quản trị có liên quan tiền đề cho việc tô chức thực thành công chương trình cho vay hộ nghèo, góp phần xóa đói giảm nghèo NHCSXH Việt Nam nói chung PGD NHCSXH huyện Thanh Oai nói riêng 3.2.2 Nâng cao chất lượng hoạt động ủy thác cho vay hộ nghèo thông qua tơ chức trị-xã hội - Qua thực tế cho thấy, hoạt động cho vay ủy thác hình thức cho vay tiên tiến, phù hợp với điều kiện Việt Nam Phương thức cho vay ủy thác qua hội, đoàn thê quần chúng sở Mặt trận Tô quốc, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên vừa đáp ứng yêu cầu quản lý tốt vốn vay, vừa giảm chi phí trình từ thâm định đến giải ngân vay vốn, đồng thời lại có phối họp hội đoàn thê việc hướng dẫn hộ nghèo phát triên sản xuất kinh doanh, triên khai thực dự án theo mục đích vay vốn, đảm bảo khả sinh lời dự án khả trả lãi nợ gốc hộ nghèo, giúp hộ nghèo nâng cao chất lượng sống, bước vươn lên nghèo thành cơng Do vậy, NHCSXH huyện cần củng cố mở rộng phương thức ủy thác phần cho đồn thê trị xã hội tất chương trình cho vay tới hộ kiên trì đơi chế quản lý, tách bạch phận quản trị ngân hàng với phận tác nghiệp, phận kiêm tra giám sốt hoạt động, khắc phục tình trạng quản lý vừa đá bóng vừa thơi cịi Đề tơ chức hội thực tốt nhiệm vụ mình, NHCSXH huyện cần thường xuyên mở lóp tập huấn nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ quản lý kỹ nghiệp vụ cho vay hộ nghèo tô chức hội cấp xã đê họ thực trở thành đội ngũ cán tín dụng chuyên quản 3.2.3 Đây mạnh công tác huy động vốn đê đáp ứng nhu cầu hộ nghèo - Trong công tác huy động vốn cần thực việc đa dạng hóa nguồn vốn, theo mức uu tiên chi phí huy động, NHCSXH cần tập trung huy động nguồn vốn có lãi suất thấp - Tập trung huy động nguồn tài trợ nuớc Các nguồn tài trợ nguồn lục vơ lớn hỗ trợ cho NHCSXH việc cho vay hộ nghèo nhũng nguồn vốn uu đãi với lãi suất gần nhu khơng, chí có thê khơng hồn lại: vốn cho, tặng tô chức, cá nhân; tiền gủi tiết kiệm tụ nguyện không lấy lãi, gủi tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm cộng đồng nguời nghèo, tiền gủi toán khách hàng, nguồn ODA theo chương trình, dụ án - Đê thục việc huy tranh thủ sụ ủng hộ địa phương, vận dụng có hiệu nghèo Nhà nước vào công ngân hàng động đuợc nguồn vốn nhu trên, NHCSXH cần quan, đoàn thê, cấp ngành từ trung uơng tới chủ trương xã hội hóa cơng tác xóa đói giảm tác huy động vốn cho mục đích cho vay hộ nghèo - Hoạt động NHCSXH phụ thuộc nhiều vào cấp bù từ NSNN nên nguồn vốn huy động NHCSXH bị hạn chế quy mô cấu, đồng thời cơng tác huy động cịn bị động Trong khi, nguồn vốn nhàn rỗi cộng đồng lớn, biện pháp huy động vốn NHCSXH khơng đủ khả cạnh tranh với NHTM Do đó, cần tuyên truyền vận động người dân có ý thức đồn kết tương trợ góp phần vốn nhàn rỗi vào NHCSXH khơng mục đích thu lãi mà cịn trách nhiệm người nghèo - Nêu cao quan diêm "thực công Xóa đói giảm nghèo phải khơi dậy ý thức tự vươn lên người nghèo” NHCSXH cần mạnh huy động vốn từ hộ - nghèo nhằm tạo cho hộ nghèo có thói quen tiết kiệm, tích lũy nguồn vốn đê mở rộng đầu tu, hạn chế tâm lý ỷ lại, trông chờ vào sụ hỗ trợ Nhà nuớc 3.2.4 Một số điêm cần điều chỉnh quy trĩnh cho vay hộ nghèo PGD NHCSXH huyện Thanh oai - Nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay hộ nghèo, PGD NHCSXH huyện Thanh Oai cần điều chỉnh số điêm nhu sau: - Điều kiện đuợc vay vốn: - Đê cho vay hộ nghèo có hiệu quả, việc hộ vay vốn đáp ứng với điều kiện vay thi NHCSXH cần phải phải sàng lọc khách hàng, lụa chọn cho vay hộ nghèo có khả trả nợ Việc phân loại đối tuợng cho vay đòi hỏi trách nhiệm cao quan chức có liên quan, đảm bảo vốn vay đuợc đến tay đối tuợng hộ nghèo cần vay vốn có khả phát huy hiệu vốn vay để phát triển kinh tế, nâng cao chất luợng sống, tùng buớc vuơn lên thoát nghèo - Lãi suất: - Đối với NHCSXH, yếu tố quan trọng đê đảm bảo sụ bền vũng tài khả tụ trang trải chi phí hoạt động Hoạt động NHCSXH hoạt động từ thiện mà chất ngân hàng, kinh doanh đê đạt đuợc sụ bền vững có bền vững có thê tạo điều kiện cho hộ nghèo có hội tiếp cận lâu dài với dịch vụ ngân hàng - Hiện nay, NHCSXH huyện cho vay hộ nghèo với lãi suất uu đãi, thấp lãi suất NHTM Mặc dù mức lãi suất có lợi cho hộ nghèo nhung hàng năm NSNN phải cấp bù, NHCSXH gặp khó khăn tạo nguồn, hộ nghèo thi ỷ lại, lơ thiếu trách nhiệm trả nợ ngân hàng Do cần kiến Chính phủ cấp bù hỗ trợ lãi suất - - Mức cho vay: - Tùy thuộc vào điều kiện khả canh tác vùng, địa phương mà nhu cầu vay vốn hộ nghèo khác Việc xác định mức cho vay hộ nghèo cần phù họp với tình hình sản xuất kinh doanh, phù họp với khả lực sản xuất, không nên dàn trải, cào Như có thê giúp hộ nghèo có mức vốn phù hợp với khả đầu tư, sản xuất kinh doanh thân, đồng thời hạn chế tối đa tình trạng sử dụng vốn sai mục đích, làm ảnh hưởng tới chất lượng hiệu sử dụng vốn vay - Trong thời gian tới, NHCSXH huyện cần có đề xuất cụ thê việc nâng mức cho vay tối đa thời hạn cho vay kéo dài trình độ, lực sản xuất kinh doanh hộ nghèo ngày phát triên, nhu cầu vay vốn cho dự án lớn dài hạn hộ nghèo tăng theo Chuyên dịch dần sang mức cho vay cao hơn, dài hạn hướng tương lai mà công tác cho vay hộ nghèo NHCSXH cần triên khai thực 3.2.5 Tăng cường công tác kiêm tra, kết hợp với tuyên truyền hướng dẫn hộ nghèo sử dụng von có hiệu - Đê góp phần nâng cao vai trò hiệu sử dụng đồng vốn cho vay, NHCSXH huyện cần có chế cho vay, kiêm sốt vốn vay đảm bảo tính chặt chẽ, khoa học - Trong cho vay hộ nghèo, hộ vay chấp tài sản, khơng có ràng buộc mặt pháp lý nên có số trường hợp cịn lạm dụng vốn vay vào mục đích tiêu dùng, hộ nghèo sản xuất kinh doanh bị thua lỗ vốn ngân hàng dễ gặp rủi ro Do đó, NHCSXH huyện cần phối hợp chặt chẽ với hội đồn thê tơ tiết kiệm vay vốn việc thực nghiêm túc công tác kiêm tra, - giám sát đê kịp thời phát chấn chỉnh thiếu sót quy trình, thủ tục cho vay, đảm bảo việc sử dụng vốn mục đích, có hiệu kinh tế cao - Cơng tác kiêm tra, giám sát phát huy đầy đủ tác dụng gắn liền với việc xử lý kết kiêm tra, giám sát Kiêm tra, giám sát thường xuyên, xác kết họp với xử lý nghiêm minh, hợp tình hợp lý góp phần tạo mơi trường cho vay chuyên nghiệp, hỗ trợ hộ nghèo sử dụng vốn vay hiệu quả, đồng thời giúp ngân hàng quản lý tốt vốn cho vay hộ nghèo 3.2.6 Nâng cấp sở vật chất NHCSXH theo hướng đại hơn, hoàn thiện - Cơ sở vật chất xem điều kiện cần thiết đê hoạt động hiệu lĩnh vực hoạt động Một tơ chức tài khơng thê thuyết phục khách hàng đặt niềm tin mà sở hạ tầng yếu kém, quy trình tiến hành thủ công, lạc hậu Không vậy, phải làm việc lâu dài mơi trường có sở hạ tầng tồi tàn, cán ngân hàng khó có thê hăng say làm việc, mà cho dù cán bộ, nhân viên ngân hàng có nhiệt tình cống hiến hiệu khơng cao - Cùng với phát triên ngày nhanh chóng cơng nghệ đại, NHCSXH không nâng cấp sở vật chất khơng bắt kịp nhịp độ phát triên tơ chức tài chính, ngân hàng nói chung, hoạt động toán huy động vốn, kết tụt hậu công tác quản lý, điều hành kỹ thuật Như vậy, chắn NHCSXH dần bị loại khỏi kinh tế động, ngày thay đôi, phát triên - Đê hoàn thiện nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động cho vay tín dụng, bên cạnh việc quan tâm đầu tư sở vật chất theo hướng đồng bộ, đại, PGD NHCSXH huyện Thanh Oai cần quan tâm đào tạo, bồi dưỡng trình độ tin học - xúng cho đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng, tương với việc đầu tư sở vật chất Có việc nâng cấp sở vật chất phát huy hết tác dụng, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công việc 3.2 Cơng khai, minh bạch sách tín dụng - Đê người dân, đặc biệt hộ nghèo nắm rõ sách cho vay NHCSXH việc cơng khai, minh bạch sách tín dụng điều kiện bắt buộc đê nhân dân thực kiêm tra, giám sát hoạt động NHCSXH Các nội dung NHCSXH cần phải cơng khai là: Cơ chế cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác thời kỳ (hồ sơ thủ tục vay vốn, trả nợ, dư nợ hộ vay, lãi suất cho vay, chế xử lý rủi ro, hoa hồng, phi ủy thác, danh sách hộ nghèo vay vốn ) Những nội dung cần công khai diêm giao dịch, trụ sở NHCSXH phương tiện thông tin đại chúng 3.3 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay hộ nghèo PGD NHCSXH huyện Thanh Oai 3.3.1 phía PGDNHCSXH huyện Thanh Oai - Xây dựng, tơ chức thực kế hoạch tín dụng: Tơ chức thực nghiêm túc Quyết định giao tiêu kế hoạch tín dụng Tơng Giám đốc, chấp hành định mức Quỹ an toàn chi trả, nâng cao hệ số sử dụng vốn, phân bô tiêu vốn, đôn đốc đơn vị sở giải ngân vốn nhanh chóng, kịp thời, khơng đê tồn đọng, gây lãng phí - Đơn vị cần tăng cường mở rộng cho vay hộ nghèo PGD NHCSXH huyện phối hợp quan quyền khuyến khích, giúp đỡ hộ nghèo đủ điều kiện vay vốn Ngân hàng chưa tận dụng đê phát triên tình kinh tế Nguồn ngân sách cấp cho vay hộ nghèo dư thừa cao, tỷ lệ hộ nghèo không sử dụng vốn địa bàn cịn lớn, Ngân hàng cần thực - chương trình khuyến khích hộ nghèo mạnh dạn vay vốn đê đâu tư sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống - Phòng giao dịch NHCSXH huyện Thanh Oai tiêu kế hoạch năm 2019 UBND thành phố Hà Nội giao, chủ động triên khai kế hoạch cho đơn vị sở đê thực - Thực tốt công tác cho vay thu nợ, thu lãi, thu tiết kiệm; rà sốt hồ sơ cho vay qui trình, giải ngân kịp thời theo tiêu kế hoạch tín dụng giao Phối hợp UBND cấp xã, Ban giảm nghèo, Hội đồn thê nhận ủy thác, Tơ TKVV, Trưởng thơn rà soát, mạnh triên khai cho vay hộ nghèo, cận nghèo theo chuân nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016-2020 địa bàn - Thực tốt công tác giao dịch xã, thị trấn theo nội dung văn số 4030/NHCS-TDNN ngày 10/12/2014 NHCSXH để phục vụ tốt người dân địa bàn - Tăng cường công tác kiêm tra giám sát đê kịp thời phát chấn chỉnh khắc phục sai sót tồn xảy ra, nâng cao chất lượng hiệu nguồn vốn tín dụng sách - Triên khai tập huấn nghiệp vụ tín dụng sách văn đến thành phần Trưởng ban giảm nghèo xã, thị trấn, đồng chí trưởng thơn, tơ chức hội xã 100% ban quản lý tô tiết kiệm vay vốn - Phối hợp với tô chức Hội đồn thê nhận ủy thác tun truyền, phơ biến chương trình tín dụng sách đến tồn thê nhân dân nắm bắt được, thực tốt việc trực giao dịch lưu động, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo đối tượng sách giao dịch với ngân hàng 3.3.2 phía tơ ủy thác - Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Tô TK&VV: Bên cạnh tập huấn thường xuyên tập huấn bô sung nghiệp vụ ủy thác, Ban quản lý Tô cần phải trang bị thêm kiến thức quản lý kỹ làm việc: Ghi chép sô sách, điều hành họp Tô, giao tiếp với Ngân hàng ; Ban quản lý Tô cần tăng cường theo dõi, quản lý chặt địa bàn đê biết rõ hoàn cảnh hộ vay; tô chức sinh hoạt Tô thường xuyên qui định quy ước Tô Thông qua buôi sinh hoạt Tô giúp thành viên chia sẻ kinh nghiệm đê sử dụng vốn tốt hơn, đồng thời giúp cho Ban quản lý Tô thu lãi dễ dàng hơn, tăng cường gắn bó tơ viên với tơ viên, với Ban quản lý Tơ TK&VV - Hội đồn thê nhận ủy thác cấp xã, thị trấn cần tăng cường cơng tác tun truyền chủ trương, sách tín dụng ưu đãi đến hội viên, nắm bắt sâu sát tình hình hoạt động Tơ TK&VV khâu bình xét cho vay Bình xét xác hộ vay vừa đảm bảo thực mục tiêu sách tín dụng ưu đãi Chính phủ, đồng thời bảo toàn nguồn vốn, tránh tượng sử dụng vốn sai mục đích Vì nâng cao chất lượng bình xét cho vay vấn đề mà Ban quản lý Tơ TK&VV Hội đồn thê nhận ủy thác cần trọng Phối hợp tốt chịu quản lý Trưởng thôn: Trưởng thơn người đại diện quyền địa bàn thôn NHCSXH ủy thác việc tuyên truyền phơ biến sách tín dụng ưu đãi, giám sát việc bình xét cho vay sử dụng vốn vay, xử lý nợ bị rủi ro địa bàn thơn Vì Ban quản lý Tơ TK&VV cần phải phối hợp tốt với Trưởng thôn phải chịu quản lý Trưởng thơn q trình thực hoạt động ủy nhiệm Tơ quản lý Thực kiêm tra sử dụng vốn vay tới 100% hộ vay vốn thời gian 30 ngày sau giải ngân, phát tồn sai sót (nếu có) đê xử lý kịp thời - - Chỉ đạo Hội đồn thê xã nắm bắt, đơn đốc nợ đến hạn kịp thời, đôn đốc thu lãi, thu tiết kiệm, chứng kiến cho vay, thu nợ, thu lãi, thu tiết kiệm điêm giao dịch luu động Chủ động phối hợp với NHCSXH huyện công tác sủ lý nợ đến hạn, nợ tiềm ân rủi ro - Ngồi ra, đơn vị có thê sủ dụng đồng nhiều giải pháp khác đê nhằm nâng cao hiệu hoạt động nói chung hiệu hoạt động cho vay nguời nghèo giai đoạn - KẾT LUẬN - Việt Nam nay, việc xóa đói giảm nghèo cịn nhiều khó khăn thử thách khơng thê giải sớm, chiều mà cần xác định lâu dài với sụ tâm thục từ nguời dân lẫn sách Nhà nuớc Nhà nuớc quan tâm dùng nhiều sách nhu biện pháp cho vay sách đuợc coi biện pháp msng tính nịng cốt cần thiết đê hỗ trợ nguời nghèo sản xuất, kinh doanh, đảm bảo khả trả nợ kỳ hạn - Việc NHCSXH cấp khoản tín dụng thục sách cho nguời nghèo vay vốn biện pháp tích cục, tác động tốt tới việc xóa đói giảm nghèo Cho vay hộ nghèo NHCSXH huyện Thanh Oai cho thấy mơ hình vào hoạt động cịn giai đoạn hồn thiện, nhung buớc đầu khăng định vai trò trách nhiệm cộng đồng nguời nghèo thiết thục - Từ nhũng nghiên cứu thục trạng cho vay sách PGD NHCSXH huyện Thanh Oai, đua số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất luợng tín dụng sách địa bàn huyện Thanh oai Kết cho vay NHCSXH thục sụ có hiệu đời sống nguời dân đuợc nâng lên, số luợng hộ nghèo giảm - Nghiên cứu chuyên đề phức tạp lý luận thục tiễn Với nhận thức hạn chế, nên nội dung thê viết nhiều khiếm khuyết, thân em mong nhận đuợc sụ đánh giá đóng góp quý báu NHCSXH huyện Thanh Oai, giảng viên hướng dẫn Ths Phạm Mỹ Hằng Phương đê đề tài có tính thực tiễn cao góp phần nâng cao hiệu cho vay sách huyện Thanh Oai./ ... VÉ TÍN DỤNG HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VÉ PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THANH OAI CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỒI VỚI HỘ NGHÈO TẠI... 18/QĐ-HĐQT thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Hà Nội Trong trình hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Hà Nội thành lập thêm phòng giao dịch quận huyện nhằm trợ giúp cho công việc... hoạt động cho vay hộ nghèo hoạt động cho vay NHTM Một sách cho vay hợp lý từ NHCSXH có tác động tốt tới chất lượng hoạt động cho vay hộ nghèo - Thứ tư, trình độ lực cán bộ, nhân viên NHCSXH Cho vay

Ngày đăng: 27/08/2021, 06:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- 2.2. Tình hình kinh tế-xã hội và thực trạng đói nghèo tại huyện Thanh Oai - Nâng cao hiệu quả tín dụng trong hoạt động cho vay đối với hộ nghèo tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện thanh oai
2.2. Tình hình kinh tế-xã hội và thực trạng đói nghèo tại huyện Thanh Oai (Trang 42)
- Sau đây là bảng tông hợp các kết quả đạt được trong hoạt động của PGD NHCSXH huyện Thanh Oai giai đoạn 2016-2018: - Nâng cao hiệu quả tín dụng trong hoạt động cho vay đối với hộ nghèo tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện thanh oai
au đây là bảng tông hợp các kết quả đạt được trong hoạt động của PGD NHCSXH huyện Thanh Oai giai đoạn 2016-2018: (Trang 53)
- Một điều cần chú ý là trên báo cáo hay bảng quyết toán của NHCSXH không có nợ xấu vì việc xử lí các khoản nợ quá hạn, nợ xấu tại NHCSXH rất đặc biệt. - Nâng cao hiệu quả tín dụng trong hoạt động cho vay đối với hộ nghèo tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện thanh oai
t điều cần chú ý là trên báo cáo hay bảng quyết toán của NHCSXH không có nợ xấu vì việc xử lí các khoản nợ quá hạn, nợ xấu tại NHCSXH rất đặc biệt (Trang 55)
2.3.2.3. Hiệu quả của hoạt động chovay hộ nghèo tói tình hình giảm nghèo của huyện Thanh Oai - Nâng cao hiệu quả tín dụng trong hoạt động cho vay đối với hộ nghèo tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện thanh oai
2.3.2.3. Hiệu quả của hoạt động chovay hộ nghèo tói tình hình giảm nghèo của huyện Thanh Oai (Trang 61)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w