1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC TRẠNG QUAN HỆ LAO ĐỘNGTẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH HÒA

14 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THỰC TRẠNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH HỊA Th.s Vương Vĩnh Hiệp Cơng ty TNHH Long Sinh –tỉnh Khánh Hòa Email: vincent@longsinh.com.vn PGS.TS Vũ Quang Thọ Trường Đại học Cơng đồn Kể từ năm 2006 khu công nghiệp (KCN) tỉnh Khánh Hòa liên tục xảy vụ tranh chấp lao động (TCLĐ) đình cơng Nếu năm 2011 KCN xảy vụ đình cơng tháng đầu năm 2012 KCN xảy vụ đình cơng DN khác nhau[5] Các nhà đầu tư ngồi nước tìm kiếm hội đầu tư KCN tỉnh Khánh Hịa hàng năm gia tăng, qua thơng tin tình hình TCLĐ đình cơng xảy năm tăng tính phức tạp nghiêm trọng KCN tỉnh Khánh Hịa, việc nghiên cứu tình hình lao động quan hệ lao động (QHLĐ) nhằm phòng ngừa vụ TCLĐ đình cơng xảy DN sử dụng nhiều lao động cần thiết, nhằm góp phần việc giữ ổn định phát triển bền vững kinh tế tỉnh Khánh Hòa Từ khóa: cơng đồn sở, đình cơng, Khánh Hịa, khu công nghiệp, người lao động, người sử dụng lao động, quan hệ lao động, tranh chấp lao động Giới thiệu Những vụ đình cơng xảy năm gần tăng cao ảnh hưởng khơng đến tình hình sản xuất kinh doanh (SXKD) doanh nghiệp (DN), công ăn việc làm người lao động khơng ổn định làm xấu hình ảnh môi trường đầu tư Việt Nam mắt nhà đầu tư nước Kể từ năm 2006 KCN tỉnh Khánh Hòa liên tục xảy vụ TCLĐ đình cơng Về tính chất qui mô năm gay gắt nghiêm trọng Là tỉnh nằm khu vực Nam Trung Bộ với tiềm kinh tế vững mạnh, đóng góp ngân sách Nhà nước, tổng giá trị sản xuất công nghiệp tổng sản phẩm nội địa (GDP) tỉnh Khánh Hịa ln nằm nhóm đứng đầu tồn quốc Năm 2011 Khánh Hịa đóng góp ngân sách 8.768 tỷ đồng, tổng giá trị sản xuất công nghiệp 17.865 tỷ đồng tổng sản phẩm nội địa 13.370 tỷ đồng Trong hai tỉnh lân cận với tỉnh Khánh Hòa tỉnh Phú Yên tỉnh Bình Định nộp ngân sách Số 185(II) tháng 11/2012 Nhà nước, tổng giá trị sản xuất công nghiệp tổng sản phẩm nội địa là: 1.463 tỷ đồng, 5.614 tỷ đồng, 5.261 tỷ đồng 3.737 tỷ đồng, 7.405 tỷ đồng 10.324 tỷ đồng [1] Quyết định 251/2006/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành ngày 31/10/2006 nêu rõ: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 thành trung tâm khu vực Nam Trung Bộ Tây Ngun Năm 2011 HĐND tỉnh Khánh Hịa thơng qua Nghị điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Khánh Hòa đến năm 2020, theo tỉnh Khánh Hịa đặt mục tiêu trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa – du lịch, khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực vùng duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Toàn tỉnh đạt tiêu chí thành phố trực thuộc trung ương, có tiềm lực kinh tế mạnh phát triển động với cấu kinh tế đại Cụ thể, Khánh Hòa 76 phấn đấu đến năm 2020 GDP bình quân đầu người đạt 5.500 USD, tỷ trọng ngành nơng nghiệp cịn 6% cấu kinh tế.[9] Việc nghiên cứu thực trạng QHLĐ KCN tỉnh Khánh Hòa nhằm giúp hạn chế giảm thiểu TCLĐ đình cơng xảy Kết nghiên cứu áp dụng góp phần vào việc ổn định phát triển SXKD DN KCN, dự án vốn đầu tư nước tăng trưởng đặn, việc làm người lao động (NLĐ) đảm bảo với sống cải thiện ngày nâng cao, kinh tế tỉnh Khánh Hịa ln đà phát triển tình hình an ninh xã hội giữ vững Tổng quan nghiên cứu Việt Nam năm đầu bước vào kinh tế thị trường với thành tựu phát triển kinh tế xã hội vấn đề nảy sinh QHLĐ Từ việc QHLĐ DN diễn biến ngày đáng quan ngại, năm gần nhà nghiên cứu nước có nhiều nghiên cứu tình hình QHLĐ Việt Nam Năm 1997 luận án Tiến sĩ: “Hoàn thiện quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam” Nguyễn Ngọc Quân bảo vệ thành công Đại học Kinh tế Quốc dân Đề tài nghiên cứu mối QHLĐ NLĐ NSDLĐ giải pháp nhằm giúp DN hồn thiện mối QHLĐ Tạp chí Nhà nước pháp luật – tháng 10/2001 đăng “Vai trị cơng đồn chế ba bên giải tranh chấp lao động” Thạc sĩ Nguyễn Hữu Chí Bài viết sâu vào việc nâng cao vai trị tổ chưc cơng đồn cơng tác giải TCLĐ Tiến sĩ Lưu Bình Nhưỡng viết “Việc giải tranh chấp lao động tập thể đình cơng” đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 10/2006 Bài viết Tiến sĩ Lưu Bình Nhưỡng có nghiên cứu chun sâu biện pháp pháp luật việc giải TCLĐ đình cơng Năm 2009 nhóm nghiên cứu Viện Cơng nhânCơng đồn thuộc Tổng liên đồn lao động Việt Nam Tiến sĩ Dương Văn Sao chủ biên có nghiên cứu đề tài: “Đình cơng nước ta giải pháp cơng đồn” Đề tài tập trung làm rõ vai trò, trách nhiệm tổ chức cơng đồn việc xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định DN giải đình cơng Việt Nam Đề tài phân tích nguyên nhân thuộc chế sách, pháp luật, nguyên nhân phía NLĐ, NSDLĐ Số 185(II) tháng 11/2012 quan quản lý nhà nước Trên sở đó, nhóm nghiên cứu Viện Cơng nhân- Cơng đoàn đề xuất giải pháp hiệu quả, khả thi để nâng cao vai trị cơng đồn xây dựng QHLĐ hài hòa DN nhằm ngăn ngừa, hạn chế giải đình cơng Việt Nam [7] Về nghiên cứu tình hình QHLĐ tỉnh, năm 2010 nhóm nghiên cứu TS Lê Thanh Sang, TS Huỳnh Thị Ngọc Tuyết, ThS.Nguyễn Thị Minh Châu, ThS.Nguyễn Lan Hương Trần Minh Út thuộc Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ nghiên cứu đề tài: “Quan hệ lao động tranh chấp lao động, đình cơng – Nghiên cứu trường hợp ba khu công nghiệp, khu chế xuất: Linh Trung (TP.Hồ Chí Minh), Sóng Thần (Bình Dương), Biên Hòa (Đồng Nai)” Đề tài đạt kết nghiên cứu ba khu cơng nghiệp, khu chế xuất: tính chất nội dung TCLĐ, TCLĐ vai trị bên, đề cập đến nguyên nhân TCLĐ từ phía DN, từ phía NLĐ, vai trị cơng đồn, quyền, thể chế khác phối hợp bên Gần đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ ba bên Nhà nước, người sử dụng lao động với người lao động điều kiện kinh tế thị trường” (2010) PGS.TSKH Nguyễn Viết Vượng làm chủ nhiệm đề tài đánh giá thực trạng quan hệ ba bên (QHBB) Việt Nam phương diện như: vai trò Nhà nước xã hội chủ nghĩa; vai trị Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam; Liên minh hợp tác xã; thực trạng vai trị cơng đồn (đại diện cho NLĐ); thực trạng lao động, việc làm, thu nhập người lao động; thực trạng việc thực thỏa ước lao động tập thể, việc thực hợp đồng lao động doanh nghiệp, xung đột lợi ích QHLĐ Việt Nam, thực trạng pháp luật điều chỉnh mối quan hệ ba bên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đồng thời đề tài đưa dự báo xu hướng phát triển QHBB đến năm 2020 Đề tài xây dựng hệ thống giải pháp nhằm ổn định giải hài hòa QHBB điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam như: hoàn thiện hệ thống pháp luật QHBB; thể chế hóa QHBB chế sách cụ thể, thúc đẩy q trình dân chủ hóa QHLĐ; xây dựng nội dung chế vận hành QHBB; nâng cao vai trò đại diện lực chuyên môn chủ thể QHBB; xây dựng thiết chế tương thích với nội dung hình thức QHBB; hồn thiện hệ thống sách BHXH thúc đẩy quan hệ đối tác xã hội lành mạnh Việt Nam; 77 giải pháp nâng cao vai trị đại diện lực chun mơn tổ chức đại diện giới chủ QHBB; xây dựng công cụ đánh giá chất lượng hiệu hoạt động chủ thể QHBB; xây dựng giai cấp công nhân torng điều kiện nhằm hoàn thiện QHBB Việt Nam Ngoài kiến nghị quan quản lý Nhà nước Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam đề tài cịn có kiến nghị đại diện giới chủ như: nêu cao vị trí, vai trị trách nhiệm Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, Liên minh hợp tác xã Việt nam việc đảm bảo lợi ích doanh nghiệp; NSDLĐ cần tính tốn nâng cao mức lương, thu nhập công nhân, đảm bảo trang trải nhu cầu tối thiểu sinh hoạt, đời sống tái sản xuất sức lao động; tuyên truyền luật pháp, phong tục tập quán Việt Nam cho chủ DN người nước ngồi, để họ có lối hành xử đắn với công nhân lao động Việt Nam, hạn chế triệt tiêu hành vi lăng mạ, làm nhục, dùng hình phạt cơng nhân mắc lỗi; chủ DN cần xây dựng nhà công nhân đồng thời với giải vấn đề môi trường, kết cấu hạ tầng khu vực DN đóng nơi cơng nhân sống tập trung.[10] Nghiên cứu chun gia nước ngồi có Jan Jung-Min Sunoo (Hàn Quốc) với cơng trình nghiên cứu: “Hiểu giảm thiểu rủi ro xảy đình cơng Việt Nam” Tác phẩm xuất vào năm 2008 dịch sang tiếng Anh, tiếng Việt, tiếng Hàn tiếng Trung, phân phát cho quan đối tác Ngồi ơng Jan cố vấn trưởng Dự án quan hệ lao động ILO/Việt Nam năm, dự án phủ Na Uy tài trợ Hiện ơng làm việc Cục hợp tác Quốc tế Trung tâm dịch vụ tư vấn hòa giải liên bang Mỹ Hoa Kỳ.[6] Jan Jung-Min Sunoo đồng tác giả với Chang Hee Lee (Hàn Quốc) Đỗ Quỳnh Chi sách “Việt Nam- Sổ tay quan hệ lao động” Văn phòng giới sử dụng lao động thuộc Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam xuất năm 2010 Cuốn sách dạng sổ tay trình bày môi trường QHLĐ, đặc điểm NLĐ Việt Nam, phương thức quản lý tốt nguồn nhân lực Việt Nam nhà đầu tư nước ngoài, qui định pháp luật lao động, mối QHLĐ giải đình cơng Việt Nam Cơng trình nghiên cứu phác thảo tình hình đình cơng Việt Nam: khoảng 70% đình cơng diễn DN FDI thuộc ngành sử dụng nhiều lao động dệt may, da giầy, chế biến gỗ, điện tử chế biến thủy Số 185(II) tháng 11/2012 sản Mặc dù khu vực FDI chiếm 3% tổng số DN Việt Nam, họ sử dụng tới 15% lực lượng lao động công nghiệp Việt Nam Hơn 80% số vụ đình cơng xảy khu vực thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương Đồng Nai, ba nơi có mức độ cơng nghiệp hóa cao miền Nam Theo kết nghiên cứu nhóm tác giả, NLĐ có khuynh hướng tổ chức đình cơng bất ngờ trước thảo luận vấn đề với chủ doanh nghiệp Hầu hết vụ đình cơng diễn mà khơng có tham vấn trước với cơng đồn khơng tiến hành trình tự pháp lý quy định Bộ Luật Lao dộng hầu hết đình công kéo dài chưa đến tuần Trong trường hợp có cơng đồn DN tham gia từ đầu đơi có khả NSDLĐ đáp ứng u cầu NLĐ trước xảy đình cơng Do trình độ hiểu biết chất mối quan hệ NSDLĐ cơng đồn kinh tế thị trường hạn chế nên vai trò đại diện cho NLĐ cơng đồn thương lượng lương, phúc lợi điều kiện làm việc chưa thực nhiều DNTN DN FDI, từ NLĐ chẳng cịn cách khác tiến hành đình cơng để đạt điều mong muốn.[6] Tại tỉnh Khánh Hòa kể từ thành lập KCN tập trung từ năm 1998 đến có cơng trình nghiên cứu nhất: “Thực trạng giải pháp để nâng cao đời sống người lao động Khu công nghiệp Suối Dầu” Ban quản lý khu kinh tế Vân Phong với Cơng đồn khu cơng nghiệp Khánh Hịa Trung tâm nghiên cứu dân số- lao động- việc làm (Bộ Lao động-Thương binh Xã hội) thực năm 2006 Kỹ sư Nguyễn Kim Sơn làm chủ nhiệm đề tài Đề tài phản ánh trạng đời sống NLĐ làm việc KCN Suối Dầu; đánh giá mặt sách vai trò quan quản lý Nhà nước đề xuất giải pháp nâng cao đời sống NLĐ KCN Suối Dầu Phần trạng đời sống NLĐ làm việc KCN Suối Dầu nhóm tác giả nghiên cứu đời sống NLĐ DN: thời làm việc, tiền lương thu nhập, tình hình đóng hưởng BHXH BHYT, điều kiện lao động, tình hình ăn ca, dịch vụ y tế tình hình tai nạn lao động Và phần nghiên cứu QHLĐ DN KCN Suối Dầu nhóm tác giả nhận xét nhìn chung tốt, khơng có ý kiến NLĐ phàn nàn không tốt quan hệ NLĐ NSDLĐ Và cho dấu hiệu cho thấy NLĐ KCN Suối Dầu không bị người sử dụng lao động (NSDLĐ) đối xử khơng tốt lý cá nhân Về đời sống NLĐ bên ngồi DN, nhóm tác giả nghiên cứu vấn đề nhà NLĐ, vấn đề 78 an ninh trật tự, khả tiếp cận dịch vụ tình trạng nhân quan hệ xã hội NLĐ.[8] Cơ sở lý luận quan hệ lao động 3.1 Khái niệm hình thức biểu quan hệ lao động Quan hệ lao động quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương người lao động người sử dụng lao động (Khoản Điều Chương I Bộ Luật Lao động 2012) Quan hệ lao động chất quan hệ mua bán sức lao động, NLĐ muốn bán sức lao động với giá cao, ngược lại NSDLĐ muốn mua sức lao động với giá thấp Chính QHLĐ vừa quan hệ đối lập (sự đối lập dẫn đến xung đột), đồng thời lại quan hệ hợp tác (xung đột, đấu tranh hai bên cần nhau, đình cơng, tranh chấp khơng làm cho bên phải đóng cửa, phá sản).[7] Quan hệ lao động quan hệ kinh tế xã hội tạo lập trình lao động NLĐ NSDLĐ Từ nghĩa rộng, NLĐ NSDLĐ từ việc lao động cấu thành quan hệ kinh tế xã hội thuộc phạm trù QHLĐ Từ nghĩa hẹp, QHLĐ quan hệ pháp luật lao động xây dựng theo pháp luật lao động quốc gia, quan hệ kinh tế xã hội xây dựng chủ thể phù hợp quy định pháp luật quốc gia, tức hai bên chủ thể quy phạm pháp luật lao động QHLĐ mối liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ lao động, việc thực quyền lợi nghĩa vụ Nhà nước bắt buộc cam kết thực thi QHLĐ biểu qua quan hệ hợp tác, xung đột, quyền lực tầm ảnh hưởng + Hợp tác: Bị bắt buộc: Vì kế sinh nhai NLĐ bị buộc thiết lập QHLĐ với NSDLĐ Vì lợi ích kinh tế trì hoạt động DN, NSDLĐ cần thuê mướn NLĐ chi trả thù lao lao động Được thỏa mãn: Được NSDLĐ tín nhiệm tưởng thưởng, NLĐ cảm thấy thỏa mãn mong muốn với NSDLĐ hợp tác nhằm hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu công việc + Xung đột: Khác biệt lợi ích kinh tế: Đối với NSDLĐ mục tiêu kinh doanh giảm giá thành lao động, tăng lợi nhuận, không muốn chi trả cho NLĐ tiền lương nhiều Cịn NLĐ mục tiêu có tiền lương cao Lan tỏa mâu thuẫn: Nếu NSDLĐ phá vỡ thỏa thuận tâm lý hợp tác tạo nên mâu Số 185(II) tháng 11/2012 thuẫn NSDLĐ NLĐ Ví dụ NSDLĐ cần NLĐ tăng ca không chi trả tiền lương tăng ca, việc tạo nên mâu thuẫn NSDLĐ NLĐ Khi mâu thuẫn lan tỏa khiến NLĐ bất mãn trở thành xung đột kịch liệt NSDLĐ NLĐ Tình hình thị trường sức lao động: Quan hệ NSDLĐ NLĐ chịu ảnh hưởng tình hình cung cầu thị trường sức lao động Khi thị trường cung lớn cầu, bên bán sức lao động nằm vị yếu đàm phán NLĐ giảm thấp Lúc NSDLĐ xâm phạm lợi ích NLĐ, NLĐ chấp nhận chịu đựng xung đột NSDLĐ NLĐ phát sinh Trong trường hợp ngược lại, xung đột NSDLĐ NLĐ gia tăng Tính chất cơng việc NLĐ: Tính chất cơng việc NLĐ ảnh hưởng đến quan hệ NSDLĐ NLĐ Khi thị trường sức lao động thiếu hụt lao động chuyên môn kỹ thuật cao bên bán sức lao động nằm mạnh NSDLĐ trả tiền lương cao cho NLĐ, xung đột hai bên xảy Ngược lại, xung đột hai bên phát sinh nhiều Biểu xung đột NLĐ bỏ việc, đình cơng, lãn cơng, bất phục tùng, từ chức, đơn phương chấm dứt HĐLĐ Còn biểu xung đột NSDLĐ đóng cửa nơi làm việc (bế xưởng); kỷ luật, sa thải NLĐ; yêu cầu NLĐ bồi thường thiệt hại + Quyền lực: Quyền lực thường nói đến quyền lãnh đạo, quản lý chi phối NSDLĐ NLĐ Trong QHLĐ quyền lực tập trung NSDLĐ, có quyền lực nên NSDLĐ ln nằm vị trí chủ đạo Nhưng vị trí chủ đạo tuyệt đối, khoảng thời gian trường hợp có phát sinh điều ngược lại + Tầm ảnh hưởng: Tầm ảnh hưởng nói khả mức tác động QHLĐ từ NSDLĐ NLĐ Tầm ảnh hưởng NLĐ gồm có: đơn phương chấm dứt hợp đồng, đình cơng vị trí cơng việc Trình độ chun mơn NLĐ cao tầm ảnh hưởng lớn Tầm ảnh hưởng NSDLĐ gồm có: đơn phương chấm dứt hợp đồng, đóng nơi làm việc vị trí huy Khi tầm ảnh hưởng NSDLĐ mạnh tầm ảnh hưởng NLĐ yếu ngược lại.[11] 3.2 Chủ thể quan hệ lao động Chủ thể QHLĐ đơn vị cá nhân hưởng quyền lợi gánh chịu nghĩa vụ theo quy định pháp luật lao động Theo nghĩa hẹp, chủ 79 thể QHLĐ với đương bên NLĐ, đương bên NSDLĐ Theo nghĩa rộng, chủ thể cùa QHLĐ ngồi NLĐ NSDLĐ, cịn bao gồm cơng đồn, hiệp hội NSDLĐ Chính phủ Người lao động Người lao động người đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động (Khoản điều Chương I Bộ Luật Lao động 2012) Người lao động cá nhân có lực quyền lợi lao động lực hành vi lao động, cá nhân tham gia lao động với nguồn sinh kế chủ yếu từ thu nhập từ lao động, NLĐ bao gồm công nhân, nhân viên ngành dịch vụ, nhân viên y tế, nhân viên văn phòng, giáo viên, người làm công tác xã hội…NLĐ làm chủ thể QHLĐ phải có đầy đủ tư cách chủ thể mà pháp luật quy định, phải có lực quyền lợi lao động lực hành vi lao động Năng lực quyền lợi lao động người công dân hưởng tư cách quyền lợi lao động gánh chịu nghĩa vụ lao động theo pháp luật Cơng dân có lực quyền lợi lao động từ tuổi lao động tuổi hưu trở thành điều kiện tất yếu chủ thể QHLĐ Công dân tuổi lao động đến tuổi hưu không NLĐ, trừ trường hợp Chính phủ có quy định khác Năng lực hành vi lao động NLĐ phải hoàn thành kỹ thuật kỹ định, công dân khơng có lực hành vi lao động khơng thể trở thành NLĐ Ví dụ niên 20 tuổi bị bệnh tâm thần có lực quyền lợi lao động khơng có lực hành vi lao động NLĐ Người lao động QHLĐ phải đồng thời có lực quyền lợi lao động lẫn lực hành vi lao động, không khơng thể trở thành chủ thể QHLĐ Ví dụ thiếu niên 14 tuổi có lực hành vi lao động lại khơng có lực quyền lợi lao động, trở thành NLĐ Người sử dụng lao động Người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có th mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ (Khoản Điều Chương I Bộ Luật Lao động 2012) Người sử dụng lao động đơn vị hoạt động hợp pháp thuê mướn NLĐ, chủ yếu gồm có: DN, Số 185(II) tháng 11/2012 quan, đơn vị hành nghiệp, đồn thể xã hội, tổ chức kinh tế cá thể có đăng ký hoạt động theo pháp luật…NSDLĐ đơn vị hoạt động với tính chất lợi nhuận đơn vị phi lợi nhuận NSDLĐ chủ thể QHLĐ phải có đầy đủ tư cách chủ thể theo pháp luật quy định, phải có lực quyền lợi sử dụng lao động lực hành vi sử dụng lao động Năng lực quyền lợi sử dụng lao động NSDLĐ hưởng tư cách quyền lợi sử dụng lao động gánh chịu nghĩa vụ sử dụng lao động theo pháp luật NSDLĐ có hai loại: NSDLĐ hợp pháp NSDLĐ phi pháp NSDLĐ hợp pháp đơn vị tổ chức có đăng ký quan quản lý Nhà nước cấp phép hoạt động, NSDLĐ phi pháp đơn vị tổ chức chưa quan quản lý Nhà nước cấp phép hoạt động NSDLĐ hợp pháp có lực quyền lợi sử dụng lao động, NSDLĐ phi pháp khơng có lực quyền lợi sử dụng lao động Năng lực hành vi sử dụng lao động tư cách mà NSDLĐ dùng hành vi nhằm vận dụng quyền sử dụng lao động thực nghĩa vụ sử dụng lao động Điều nói lên NSDLĐ có hành vi sử dụng sức lao động Năng lực hành vi sử dụng lao động chia làm lực hành vi hợp pháp lực hành vi bất hợp pháp Năng lực hành vi hợp pháp thực hành vi sử dụng lao động hợp pháp đồng thời gánh chịu lực hậu pháp luật, lực hành vi bất hợp pháp thực hành vi sử dụng lao động bất hợp pháp đồng thời gánh chịu lực trách nhiệm pháp luật Năng lực hành vi sử dụng lao động NSDLĐ phải pháp luật Nhà nước chấp thuận NSDLĐ có đầy đủ vật chất; kỹ thuật điều kiện tổ chức định, cung cấp cho NLĐ điều kiện lao động theo quy định pháp luật Nhà nước, đồng thời đảm bảo quyền lợi hợp pháp NLĐ, thừa nhận có lực hành vi sử dụng lao động Năng lực hành vi sử dụng lao động NSDLĐ phải chấp nhận yếu tố quy định sau đây: + Yếu tố tài sản: NSDLĐ phải có tài sản chi phối độc lập thuộc sử dụng sức lao động đồng thời trì tái sản xuất sức lao động Trong vốn đầu tư tạo tư liệu sản xuất mua sắm tư liệu sản xuất quan trọng nhất, có trở thành người chiếm hữu tư liệu sản xuất có tư cách trở thành NSDLĐ + Yếu tố kỹ thuật: NSDLĐ đơn sở hữu tư liệu sản xuất chưa đủ, cịn cần phải có yếu tố kỹ thuật kết hợp cấu thành điều kiện lao động 80 phù hợp tiêu chuẩn pháp luật quy định Đặc biệt mặt an toàn vệ sinh lao động, cần phải có yếu tố kỹ thuật định làm sở, NSDLĐ yêu cầu NLĐ hồn thành nhiệm vụ sản xuất đó, cần yếu tố kỹ thuật tương ứng làm sở + Yếu tố tổ chức: NSDLĐ phải hình thành cấu tổ chức phân phối sức lao động cách hợp lý điều kiện hợp tác hỗ trợ, kết hợp tư liệu sản xuất Công đồn Cơng đồn NLĐ tổ chức hình thành, tổ chức bảo vệ cải thiện điều kiện làm việc NLĐ Tác dụng cơng đồn đại diện bảo vệ lợi ích hợp pháp đồn viên cơng đồn, ví dụ đại diện cho đồn viên cơng đồn tham gia thương lượng với NSDLĐ nhằm tranh thủ lợi ích cho NLĐ Cơng đồn đại diện ký kết TƯLĐTT, tổ chức hội nghị NLĐ, đại diện NLĐ tham gia đối thoại; thương lượng; đàm phán với NSDLĐ nhằm bảo vệ quyền lợi đáng hợp pháp NLĐ trì mối QHLĐ hài hịa ổn định Tính chất cơng đồn có đặc trưng chất khác biệt với tổ chức xã hội khác Cơng đồn tổ chức có tính quần chúng hình thành với mục tiêu cải thiện địa vị kinh tế trị cho NLĐ Tính chất chủ yếu cơng đồn gồm: + Tính giai cấp: Tính giai cấp cơng đồn tổ chức NLĐ NLĐ sở xã hội sở giai cấp cơng đồn, cơng đồn đại diện cho NLĐ tranh thủ lợi ích hợp pháp cho NLĐ + Tính quần chúng: Tính quần chúng cơng đồn tổ chức NLĐ, sở tổ chức cơng đồn có tính chất quần chúng NLĐ chân tay hay NLĐ trí óc sinh sống dựa vào thu nhập tiền lương DN, đơn vị hành nghiệp, quan…khơng phân biệt dân tộc, giới tính, nghề nghiệp, tơn giáo, trình độ học vấn có quyền tham gia tổ chức cơng đồn theo pháp luật quy định + Tính tự nguyện: Tính tự nguyện cơng đồn tổ chức mà NLĐ tự nguyện tham gia NLĐ tham gia tổ chức cơng đồn hình thành sở tự nguyện, đơn vị hay cá nhân không ngăn cản hay hạn chế NLĐ tham gia hay không tham gia tổ chức cơng đồn Điều kiện tiền đề cơng đồn trở thành chủ thể QHLĐ pháp luật thừa nhận Địa vị pháp lý cơng đồn có hai loại: + Thừa nhận pháp lý: địa vị pháp lý thừa nhận mà pháp luật Nhà nước giao cho cơng đồn việc thương lượng QHLĐ Cơng đồn đại Số 185(II) tháng 11/2012 diện NLĐ NSDLĐ hiệp thương bình đẳng ký kết TƯLĐTT Khi NSDLĐ vi phạm TƯLĐTT, xâm phạm quyền lợi ích NLĐ, cơng đồn u cầu NSDLĐ gánh chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật + Thừa nhận tự nguyện: địa vị cần thừa nhận mà pháp luật Nhà nước chưa giao cho cơng đồn việc thương lượng QHLĐ, theo phương thức tập tục thói quen đương phía bên khác tự nguyện thừa nhận địa vị tham gia thương lượng cơng đồn Thừa nhận tự nguyện khiến số tổ chức khơng phải cơng đồn trở thành chủ thể QHLĐ tham gia thương lượng TCLĐ Tổ chức khơng phải cơng đồn tổ chức NLĐ hoạt động độc lập thường hình thành từ nội đơn vị sử dụng lao động, tổ chức trở thành chủ thể QHLĐ Trong DN khơng có tổ chức cơng đồn trường hợp TCLĐ hay đình cơng tự phát, tổ chức NLĐ lại thừa nhận để đại diện NLĐ đàm phán thỏa thuận yêu sách với NSDLĐ Hiệp hội người sử dụng lao động Hiệp hội NSDLĐ NSDLĐ thành lập, tổ chức bảo vệ quyền lợi ích NSDLĐ Hiệp hội NSDLĐ không trực tiếp tham gia QHLĐ NLĐ NSDLĐ mà gián tiếp ảnh hưởng quan hệ NLĐ NSDLĐ Tác dụng chủ yếu hiệp hội là: + Đại diện NSDLĐ đàm phán, thương lượng, ký kết TƯLĐTT với cơng đồn TƯLĐTT hiệp hội đại diện cho NSDLĐ ký kết có giá trị pháp lý + Trong trình xử lý TCLĐ đình cơng NSDLĐ với NLĐ, hiệp hội hỗ trợ pháp lý cần thiết cho NSDLĐ nhằm bảo vệ quyền lợi ích NSDLĐ + Hiệp hội NSDLĐ gián tiếp ảnh hưởng đến QHLĐ cách thơng qua hoạt động trị; bầu cử; sửa đổi luật có liên quan đến QHLĐ + Hiệp hội NSDLĐ không trực tiếp tham gia giải TCLĐ đình cơng lại tư vấn, hướng dẫn đạo NSDLĐ nhanh chóng giải TCLĐ đình cơng xảy NLĐ NSDLĐ Chính phủ Chính phủ quan đơn vị tham gia vô quản lý QHLĐ theo pháp luật quy định Tác dụng Chính phủ QHLĐ chủ yếu là: + Chính phủ định quy định pháp luật QHLĐ Các quan quản lý Nhà nước thông qua quy định pháp luật QHLĐ ảnh hưởng đến QHLĐ xúc tiến QHLĐ ổn định hài hòa 81 + Chính phủ quản lý QHLĐ Các quan quản lý Nhà nước trực tiếp tham gia quản lý QHLĐ, xử lý nghiêm minh công vụ TCLĐ đình cơng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp đượng QHLĐ theo quy định pháp luật + Chính phủ bảo vệ lợi ích chung Các quan quản lý Nhà nước vận dụng biện pháp giám sát, can dự nhằm hướng đương QHLĐ tuân thủ quy định pháp luật xúc tiến QHLĐ ổn định phát triển hài hịa + Chính phủ NSDLĐ quan quản lý cơng Chính phủ với tư cách NSDLĐ thuê mướn NLĐ trở thành bên đương QHLĐ 3.3 Đặc trưng quan hệ lao động Quan hệ lao động có đặc trưng sau đây: + Quan hệ lao động có tính bình đẳng theo quy định pháp luật: Trong quan hệ pháp luật, NLĐ NSDLĐ chủ thể QHLĐ bình đẳng Trong thị trường sức lao động, NLĐ NSDLĐ thỏa thuận bình đẳng, lựa chọn lẫn Sau thỏa thuận thống điều kiện lao động, tiêu chuẩn lao động thù lao lao động, NLĐ NSDLĐ dựa vào việc ký kết HĐLĐ mà tạo lập mối QHLĐ + Quan hệ lao động có tính bất bình đẳng thực: Trong hoạt động lao động, NLĐ NSDLĐ tồn thực tế bất bình đẳng NSDLĐ nằm địa vị lãnh đạo, quản lý chi phối, NLĐ nằm địa vị bị lãnh đạo, bị quản lý, bị chi phối Trong QHLĐ, NLĐ đa số nằm vị yếu Khi NLĐ bị xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp ln địa vị bị động cam chịu, khó mà bảo vệ quyền lợi hợp pháp + Quan hệ lao động có tính lệ thuộc: Sau tạo lập QHLĐ, NLĐ trở thành công nhân NSDLĐ, chịu quản lý NSDLĐ, phục tùng huy lãnh đạo NSDLĐ NSDLĐ trở thành đơn vị lệ thuộc NLĐ + Quan hệ lao động có tính chất lợi ích kinh tế: Lao động loại hàng hóa đặc biệt NLĐ cung cấp NLĐ với lực công tác kỹ làm việc phù hợp với nhu cầu NSDLĐ trả thù lao lao động tương xứng NSDLĐ sau có thành lao dộng NLĐ, thực giá trị gia tăng sản phẩm nhằm đạt lợi nhuận cao Nhìn từ gốc độ này, QHLĐ có tính chất lợi ích kinh tế + Quan hệ lao động có tính chất quan hệ xã hội: NLĐ NSDLĐ kết hợp từ mục tiêu lợi ích kinh tế định hình thành đặc trưng từ môi trường xã hội, quan hệ người NLĐ hay NSDLĐ có Số 185(II) tháng 11/2012 lợi ích kinh tế, đạt địa vị xã hội, lòng tự hào cảm giác mãn nguyện Do đó, QHLĐ vừa quan hệ kinh tế vừa quan hệ xã hội Phương pháp nghiên cứu: Bài viết tiến hành theo phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tra cứu tài liệu, kế thừa mở rộng kết nghiên cứu nước QHLĐ phương diện khác tâm lý học lao động, luật học, tập quán truyền thống NLĐ NSDLĐ - Phương pháp chun gia, hình thức thơng qua buổi hội thảo, tập huấn, hội nghị, trao đổi vấn trực tiếp với cố vấn chuyên gia chuyên ngành QHLĐ nước - Phương pháp điều tra xã hội học, thu thập xử lý thông tin từ 402 phiếu câu hỏi hợp lệ từ cán cơng đồn NLĐ 10 DN Kết thảo luận 5.1 Giới thiệu khu cơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa: Tỉnh Khánh Hịa xây dựng vào hoạt động 10 khu kinh tế (KKT) KCN, gồm có: KKT (Vân Phong), KCN (Suối Dầu, Vạn Thắng, Ninh Thủy, Bắc Cam Ranh, Nam Cam Ranh), KCN vừa nhỏ (Đắc Lộc, Diên Phú), cụm cơng nghiệp (Suối Hiệp, Bình Tân): - Khu kinh tế Vân Phong: diện tích 150.000 (gồm 70.000 diện tích mặt đất 80.000 diện tích mặt nước) huyện Vạn Ninh, tính đến tháng 12/2011 có 108 dự án đầu tư (24 dự án đầu tư nước 84 dự án đầu tư nước) với tổng vốn đăng ký đầu tư 14,1 tỷ USD, đó: + 40 dự án đầu tư vào hoạt động với vốn thực 358 triệu USD, doanh thu tính đến tháng 10/2011 khoảng 14.507 tỷ đồng 433 triệu USD, nộp ngân sách Nhà nước khoảng 1.385 tỷ đồng 11,879 triệu USD, giải việc làm cho 5.000 lao động + 13 dự án triển khai xây dựng với tổng vốn đăng ký 719 triệu USD, tổng vốn thực 107 triệu USD + 36 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư, thực thủ tục chuẩn bị đầu tư xây dựng với tổng vốn đăng ký khoảng 1,78 tỷ USD + 19 dự án thỏa thuận chủ trương đầu tư, thực thủ tục đăng ký đầu tư với tổng vốn 11,22 tỷ USD - Khu công nghiệp Suối Dầu: diện tích 152 82 huyện Cam Lâm, đến tháng 12/2011 có 44 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư (trong có 18 dự án có vốn đầu tư nước ngồi 26 dự án có vốn đầu tư nước) với tổng vốn đầu tư đăng ký 156 triệu USD, tổng vốn thực 83 triệu USD Doanh thu 33 dự án vào hoạt động tính đến tháng 10/2011 khoảng 2.159 tỷ đồng 32,9 trtiệu USD, nộp ngân sách khoảng 35,68 tỷ đồng triệu USD, giải việc làm cho 10.000 lao động - Khu cơng nghiệp Vạn Thắng: diện tích 200 huyện Vạn Ninh, xây dựng - Khu công nghiệp Ninh Thủy: diện tích 207,9 thị xã Ninh Hòa, thu hút dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký khoảng 270,5 tỷ đồng - Khu cơng nghiệp Bắc Cam Ranh: diện tích 140ha thành phố Cam Ranh, thu hút dự án đầu tư với vốn đăng ký khoảng 140 tỷ đồng - Khu cơng nghiệp Nam Cam Ranh: diện tích 203,72 thành phố Cam Ranh, xây dựng - Khu cơng nghiệp vừa nhỏ Đắc Lộc: diện tích 32,9 phía Tây thành phố Nha Trang, thu hút 17 DN nước đầu tư Trong có DN vào hoạt động với tổng doanh thu năm 2011 44,5 tỷ đồng, nộp ngân sách 1,8 tỷ đồng giải việc làm cho họn 350 lao động DN tiến hành đầu tư DN chưa tiến hành triển khai xây dựng nhà máy - Khu công nghiệp vừa nhỏ Diên Phú: diện tích 43,8 huyện Diên Khánh, đến thu hút 25 DN đăng ký đầu tư, có 20 DN vào hoạt động với tổng giá trị SXKD năm 2011 đạt gần 721 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước 48 tỷ đồng, giải việc làm cho gần 2.000 lao động Còn lại DN tiến hành đầu tư DN chưa tiến hành đầu tư xây dựng nhà máy.[2] - Cụm công nghiệp Suối Hiệp: cụm công nghiệp (CCN) hình thành từ trước tỉnh Khánh Hịa thành lập dự án KCN tập trung vào năm 1997, CCN khơng có nằm khu quy hoạch tập trung KCN mà nhà máy nằm rải rác dọc theo Quốc lộ 1A thuộc xã Suối Hiệp huyện Diên Khánh Cụm công nghiệp bao gồm tất loại hình DN, DNNN có Cơng ty CP đường Khánh Hịa, Cơng ty TNHH MTV Yến sào Khánh Hịa,…DNTN có Cơng ty CP bao bì 3/2, Cơng ty TNHH bao bì Hiệp Hưng,…DN FDI có Cơng ty bia San Miguel, Cơng ty TNHH Taisho VN,… - Cụm cơng nghiệp Bình Tân: CCN hình thành từ năm 1980 xung quanh khu vực Số 185(II) tháng 11/2012 cảng cá thành phố Nha Trang, nằm phường Vĩnh Nguyên, Vĩnh Trường, Phước Đồng, Phước Long Đa số DN CCN hoạt động ngành chế biến thủy hải sản, ngồi cịn có ngành khác thuốc lá, dệt may, đồ gỗ, khoáng sản,… 5.2 Quan hệ người lao động, tổ chức cơng đồn người sử dụng lao động 5.2.1 Quan hệ người lao động người sử dụng lao động NSDLĐ KCN tỉnh Khánh Hịa chia làm nhóm: nhóm NSDLĐ người Việt Nam DNTN Việt Nam, nhóm NSDLĐ DN FDI có người Việt Nam quản trị viên cao cấp có thẩm quyền quản lý điều hành DN có tầm ảnh hưởng ơng chủ người nước ngồi, nhóm cuối NSDLĐ túy người nước Với DNTN Việt Nam người Việt Nam quản lý chưa xảy TCLĐ đình cơng, măc dù số DN không chấp hành đầy đủ quy định Bộ Luật Lao động, Luật Cơng đồn… cịn DN FDI có người Việt Nam quản trị cao cấp cịn tầm ảnh hưởng quyền điều hành tương tự DN Việt Nam, xảy TCLĐ đình cơng Cịn vụ TCLĐ đình cơng từ trước đến tồn xảy DN FDI với quyền điều hành toàn người nước Mức lương tối thiểu từ 1/10/2011 KCN Suối Dầu huyện Cam Lâm thuộc vùng III 1.550.000 đồng/tháng Còn CCN thành phố Nha Trang huyện Diên Khánh thuộc vùng II 1.780.000 đồng/tháng Thu nhập bình quân NLĐ KCN 2.200.000đ– 2.500.000đ/người/tháng Dưới bảng tổng hợp thu nhập tháng đầu năm 2011 DN qua điều tra thu thập thông tin: Đối với thời gian làm thêm lương làm thêm NLĐ, có 54,75% lao động KCN Suối Dầu làm việc giờ/ngày, lại 6,62% làm việc 8-9 giờ/ngày, 11,79% làm việc – 10 giờ/ngày 26,84% làm việc 10 giờ/ngày Như có đến 35,26% NLĐ DN vi phạm số làm thêm, số lao động làm thêm thường rơi vào NLĐ xa thuê nhà trọ gần KCN (lao động tỉnh lao động tỉnh xa KCN) muốn tăng thu nhập, để có thêm bửa ăn ca số khơng có vui chơi giải trí, nhà trọ chật chội… Có đến 30,8% NLĐ trả lương làm thêm vào ngày thường mức 150% so với lương làm 83 Tên doanh nghiệp/loại hình DN Tiền lương cao Tiền lương thấp Tiền lương bình quân Thu nhập cao Thu nhập thấp Thu nhập bình quân Bảng 1: Thu nhập người lao động ĐVT: 1.000đ/người/tháng Long Sinh/DNTN Hải Vương/DNTN 38.000 4.500 1.870 1.125 5.000 2.100 52.000 11.000 2.500 1.125 7.600 3.500 Bảng 2: Thời gian làm thêm Tỷ lệ % Không làm thêm 53,79 Làm thêm giờ, đó: 46,21 Dưới 200 giờ/năm 6,14 Dưới 300 giờ/năm 4,81 Từ 300 giờ/năm trở lên 35,26 Tổng số 100,00 Nguồn: Nguyễn Kim Sơn (2006), Thực trạng giải pháp để nâng cao đời sống người lao động khu công nghiệp Suối Dầu Số 185(II) tháng 11/2012 Đồ bơi Thống Nhất/FDI 37.878 1.229 1.538 37.878 1.850 2.203 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo doanh nghiệp việc giờ; 45,6% hưởng lương làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần thấp 200% so với làm việc bình thường; 33,5% số lao động hưởng lương làm thêm vào ban đêm thấp 180% so với mức tiền lương làm việc ban ngày 39,4% lao động hưởng lương làm thêm vào ngày lễ tết mức 300% so với làm việc bình thường Việc chi trả lương chậm trễ, thời gian làm thêm nhiều tính lương làm thêm khơng thỏa đáng khiến mối quan hệ NLĐ NSDLĐ căng thẳng Đã có vụ TCLĐ đình cơng xảy chuyện lương làm thêm Công ty Sao Đại Hùng (Nga), Công ty Sakura (Nhật Bản), Công ty KomegaX (Hàn Quốc)… Lương tháng 13 tiền thưởng Tết gần tập quán truyền thống NLĐ, số DN không chi chi trả thấp trường hợp Công ty Rapexco, Công ty Đồ bơi Thống Nhất vào đầu năm 2010 khiến cho NLĐ xúc dẫn đến tượng đình cơng xảy Loại hình ký kết HĐLĐ phổ biến KCN tỉnh Khánh Hịa khơng xác định thời hạn 71,9%, điều hợp lý DN hoạt động nhiều năm với đa số công nhân làm việc năm (74,6%) Số lao động thuộc diện đóng bảo hiểm tham người lao động Philips seafood/FDI 52.050 1.255 2.067 42.461 1.046 3.501 gia BHXH, BHYT BHTN 86,8% Số lao động không tham gia đa số lao động ngoại tỉnh lao động khơng có ý định làm việc lâu dài Tính đến cuối năm 2011 có DN KCN Suối Dầu DN CCN Bình Tân nợ BHXH, BHYT BHTN Khi NLĐ nghỉ việc nhận chế độ BHTN phát DN khơng đóng bảo hiểm đầy đủ lao động không nhận tiền chi trả chế độ thai sản ốm đau Những người quản lý cấp cao, quản lý người nước ngồi đa số khơng ăn ca NLĐ, họ có bửa ăn riêng dọn phịng ăn riêng Cho nên NSDLĐ khơng biết chất lượng buổi ăn NLĐ thay đổi nào, vật giá tăng lên Với NLĐ trái tuyến DN khơng có xe đưa đón có vài DN có hỗ trợ xăng xe cho NLĐ Những lúc giá xăng tăng liên tục gánh nặng cho NLĐ, dễ dàng khiến NLĐ căng thẳng xúc cho chi tiêu hàng ngày Khi NLĐ hỏi DN gặp khó khăn đề nghị nợ lương NLĐ 30%, có đến 51,4% trả lời khơng đồng ý nợ, 32,9% chấp nhận cho nợ tháng, 12,3% cho nợ tháng 3,3% cho nợ tháng NLĐ tôn trọng người quản lý, quản lý người nước ngồi, đổi lại người nước ngồi hay có thái độ thiếu tôn trọng NLĐ Việt Nam, với người quản lý quốc tịch Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản… Những lúc ngôn ngữ bất đồng dẫn đến không hiểu hay NLĐ không chấp hành nội quy quy trình làm việc lời lăng mạ chí bạo lực xảy 5.2.2 Quan hệ cơng đồn sở người sử dụng lao động Trừ DN lao động thành lập, hầu hết DN sau vào hoạt động ổn định thành lập cơng đồn sở (CĐCS) Đến có tổng cộng 32 CĐCS trực thuộc Cơng đồn KCN KKT tỉnh Khánh Hòa quản lý NSDLĐ đồng ý thành lập tổ chức CĐCS gần thủ 84 Bảng 3: Hình thức giao kết hợp đồng lao động thâm niên làm việc NLĐ Loại hình HĐLĐ ký kết Thỏa thuận miệng Thời hạn năm Từ 1-3 năm Không xác định thời hạn Tổng cộng Số lượng 18 92 289 402 tục hình thức Rất NSDLĐ chi kinh phí hàng tháng cho hoạt động cơng đồn Chỉ tiêu Cơng đồn KCN KKT giao nộp kinh phí cơng đồn năm 2011 388.529.000 đồng, có 3/32 CĐCS DN nộp 51.500.000 đồng (13,2%) NSDLĐ gần không quan tâm đến hoạt động CĐCS Chủ tịch CĐCS DN thường giữ chức vụ: Trưởng phịng nhân sự, quản đốc phân xưởng, thơng dịch viên trợ lý NSDLĐ…những người có mối quan hệ công việc thân thiết vối NSDLĐ Duy có quản đốc phân xưởng gần gũi với hai bên: NLĐ NSDLĐ Năm 2011 có 7/32 CĐCS có tổ chức hội nghị người lao động Đến cuối năm 2011 có 20/32 DN có Thỏa ước lao động tập thể (TƯLĐTT) hiệu lực thực hiện, 6/32 DN hết hiệu lực TƯLĐTT hết hiệu lực chưa ký kết lại, 4/32 DN chưa đăng ký quan chức việc thực TƯLĐTT Một số TƯLĐTT có nhiều điều khoản có lợi cho NLĐ so với quy định pháp luật DN như: Công ty Bia San Miguel, Công ty Long Shin, Công ty Long Hiệp, Công ty Long Sinh, Công ty Đá Hòn Thị… Phần lớn thỏa ước khác điều khoản có lợi cho NLĐ cán CĐCS bị áp lực từ NSDLĐ nên không tự đứng thương lượng điều khoản có lợi cho NLĐ so với quy định pháp luật.[5] 5.2.3 Quan hệ cơng đồn sở người sử dụng lao động Hiện Cơng đồn KCN KKT tỉnh Khánh Hòa quản lý tất DN KCN Suối Dầu DN FDI CCN Suối Hiệp, CCN Bình Tân DN FDI Cam Ranh Nha Trang, CĐCS DN KKT Vân Phong KCN khác chờ chuyển giao Công đồn KCN KKT tỉnh Khánh Hịa năm qua thực tốt việc kêu gọi DN thành lập CĐCS NSDLĐ DN tích cực tham gia buổi hội thảo, tổng kết Cơng đồn KCN KKT tỉnh Khánh Hịa tổ chức, phép xã giao ứng phó NSDLĐ để khơng làm phật lịng quan quản lý Ngày thường cán Số 185(II) tháng 11/2012 Tỷ lệ % 0,7 4,5 22,9 71,9 100 Thâm niên làm việc Dưới năm Từ 1-3 năm Trên năm Tổng cộng Số lượng 20 82 300 402 Tỷ lệ% 20,4 74,6 100 Nguồn: Tác giả Cơng đồn KCN KKT tỉnh Khánh Hịa cần tiếp xúc công việc với NSDLĐ thông qua trung gian cán CĐCS DN, họ khơng biết giấc ngày thuận tiện để gặp gỡ thông tin với NSDLĐ 5.2.4 Quan hệ người lao động cơng đồn sở Tổng số đồn viên cơng đồn 32 DN tính đến tháng 12/2011 7.333/11.398 NLĐ chiếm 64% Thường NLĐ ký kết HĐLĐ 12 tháng tham gia trở thành đồn viên cơng đồn Với DN thâm dụng lao động hoạt động có tính chất mùa vụ chế biến hải sản, lâm sản…họ lách luật HĐLĐ tháng, đương nhiên lao động tham gia công đồn Ví dụ Cơng ty Hải Long (KCN Suối Dầu) có 974 lao động có 198 đồn viên cơng đồn, Cơng ty Tín Thịnh (KCN Suối Dầu) có 234 lao động có 50 đồn viên cơng đồn, Cơng ty Rapexco (CCN Bình Tân) có 1.473 lao động có 662 đồn viên cơng đồn… Từ kết điều tra, có đến 37,1% NLĐ cho cán cơng đồn DN tồn cách hình thức 12,7% trả lời khơng biết nhiệm vụ CĐCS Có 9,5% NLĐ khơng rõ Chủ tịch cơng đồn DN 13,7% số câu trả lời cán cơng đồn hàng năm không họp với NLĐ lần Điều nói lên hiệu làm việc số CĐCS Với CĐCS có kinh phí cơng đồn 2% (1% DN FDI) NSDLĐ chi trả hàng tháng đặn hoạt động tốt, thu hút nhiều NLĐ tham gia Các hoạt động khiến NLĐ xuất thân từ môi trường nông thôn chuyển sang tích cực tham gia cơng đồn thể dục thể thao, văn nghệ, thăm hỏi động viên đoàn viên bị tai nạn bệnh tật, tặng quà đoàn viên đám cưới…Chỉ tiêu đồn phí năm 2011 Cơng đồn KCN KKT tỉnh Khánh Hòa giao 270.743.000 đồng có 18/32 CĐCS nộp số tiền 152.581.000 đồng, đạt 56,3%.[5] 5.2.5 Quan hệ người lao động cơng đồn 85 sở Thường NLĐ có vấn đề cần phản ánh, khiếu nại họ trực tiếp viết đơn gửi thẳng cho Cơng đồn KCN KKT tỉnh Khánh Hòa Khi họ gửi đơn họ tin tưởng cơng đồn cấp sở giải thỏa đáng cho họ Năm 2011 Ủy ban kiểm tra Cơng đồn KCN KKT tỉnh Khánh Hòa nhận 10 thư khiếu nại từ NLĐ, có đơn tập thể đơn cá nhân Nội dung đơn xoay quanh vấn đề như: DN chưa thực đầy đủ chế độ sách NLĐ theo quy định pháp luật; sử dụng khơng nguồn kinh phí cơng đồn để chi thưởng suất cho NLĐ, chấm dứt HĐLĐ không pháp luật, nợ lương NLĐ, chậm trễ chi trả BHXH, BHYT… cho NLĐ, nợ tiền góp vốn xây dựng nhà NLĐ, quyền lợi NLĐ sau chuyển đổi chủ DN… Cơng đồn KCN KKT tỉnh Khánh Hòa giải đơn thư (5 tập thể cá nhân), đơn thư khiếu nại liên quan đến việc nợ lương, nợ BHXH…không thuộc thẩm quyền giải Cơng đồn KCN KKT tỉnh Khánh Hòa, cần chuyển đơn đến ban ngành chức tiếp tục phối hợp với sở, ban, ngành liên quan tỉnh xem xét xử lý Khi hỏi đình cơng DN khác ảnh hưởng đến NLĐ khơng có 22,6% trả lời đồng ý 3% trả lời hoàn toàn đồng ý có người thân quen rủ rê có tham gia TCLĐ đình cơng khơng có 35,3% trả lời không ý kiến, 13,4% đồng ý 1,2% hoàn toàn đồng ý Kết thu thập đáng quan ngại nguy xảy TCLĐ đình cơng Các tổ chức cơng đồn cần phải làm việc nhiều công tác tuyên truyền quy định pháp luật lao động, tìm hiểu nắm bắt mối quan hệ mạng lưới xã hội NLĐ để cơng tác phịng ngừa TCLĐ đình cơng thực thi ngày hiệu Trong dịp ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 hay Quốc tế thiếu nhi 1/6 Cơng đồn KCN KKT tỉnh Khánh Hịa tổ chức thi nấu ăn, cắm hoa, hát karaoke, tọa đàm giao lưu trao đổi kinh nghiệm sống kinh nghiệm hoạt động cơng đồn cho đồn viên cơng nhân lao động nữ; trao quà cho cháu thiếu nhi em NLĐ có hồn cảnh khó khăn Nhìn chung hoạt động tích cực Cơng đồn KCN KKT tỉnh Khánh Hòa tạo ấn tượng tốt đẹp mắt NLĐ KCN tỉnh Khánh Hòa 5.2.6 Quan hệ cơng đồn sở cơng đồn sở Số 185(II) tháng 11/2012 Có thể nói CĐCS KCN tỉnh Khánh Hòa gần khơng có kinh nghiệm cơng tác cơng đồn đa số thành lập mới, DN cán nhân viên DN tuyển dụng Về mặc cơng tác hành chánh Cơng đồn KCN KKT tỉnh Khánh Hòa thường xuyên nhắc nhở, hướng dẫn, đạo văn bản, đôn đốc CĐCS việc chấp hành công tác báo cáo tháng, quý, năm, năm 2011 có 15/32 CĐCS nộp báo cáo hạn, 17/32 đơn vị nộp chậm khơng đầy đủ Năm 2011 có 21/32 cơng đồn sở với 250 vận động viên hưởng ứng tham gia hội thao CNLĐ Những DN lao động Tân Hưng Long, Hoàng Châu, Hưng Đạo, Sao Đại Hùng, Long Thăng… DNTN Việt Nam quan tâm cơng tác cơng đồn Tín Thịnh, Thủy Sản Bạc Liêu, Mặt Trời Nha Trang, Thuận An… khơng tham gia Đã có 18/32 CĐCS nộp đồn phí lên cơng đồn cấp với số tiền 152.581.000 đồng so với 270.743.000 đồng tiêu giao Trong 18 CĐCS nộp đồn phí có 12 đơn vị nộp số tiền tiêu giao, lại đơn vị nộp chưa đủ Đối với quỹ mái ấm công đồn, năm 2011 có 17 CĐCS nộp với số tiền 34.880.000 đồng so với tiêu 71.250.000 đồng giao Trong năm LĐLĐ tỉnh Khánh Hịa trích 50 triệu đồng cho NLĐ thuộc KCN Suối Dầu xây sửa chữa nhà.[5] 5.3 Quan hệ người sử dụng lao động quan quản lý nhà nước Ban quản lý khu kinh tế Vân Phong tỉnh Khánh Hòa đơn vị quản lý nhà nước toàn DN KCN KKT tỉnh Khánh Hịa, Ban quản lý có chức cấp, điều chỉnh, thu hồi giấy phép đầu tư; cấp giấy phép xây dựng; thẩm định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài; chấp nhận nội quy lao động đăng ký thỏa ước lao động tấp thể; cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Mẫu D Với DN SXKD ngành hàng nơng thủy sản, hàng năm có quan quản lý Nhà nước (CQQLNN) sau đến DN tiến hành kiểm tra làm việc: - Sở Lao động – Thương binh Xã hội: tra việc chấp hành pháp luật lao động - Liên đoàn lao động tỉnh: kiểm tra việc thực công tác công đoàn - Cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh: kiểm tra việc thực loại hình bảo hiểm xã hội - Phòng cảnh sát phòng cháy chữa cháy: kiểm tra 86 hệ thống PCCC DN - Phòng cảnh sát môi trường: kiểm tra việc chấp hành bảo vệ mơi trường DN - Phịng cảnh sát an ninh kinh tế: giám sát hoạt động có yếu tố nước ngồi có quan hệ với nước ngồi DN công tác bảo vệ an ninh kinh tế - Sở Y tế: kiểm tra việc thực khám sức khỏe cho NLĐ, kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm - Sở Tài nguyên môi trường: kiểm tra việc chấp hành Luật môi trường DN - Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: kiểm tra sản phẩm DN đăng ký chất lượng, nhãn mác, thành phần… - Sở Khoa học cơng nghệ: kiểm tra tính xác an tồn thiết bị máy móc, cân đo… - Sở Xây dựng: kiểm tra việc chấp hành quy định xây dựng Ngồi cịn có đồn kiểm tra từ Hà Nội cục cảnh sát môi trường, Tổng cục thủy sản, Cục trồng trọt đến DN kiểm tra đột xuất Hàng năm việc có nhiều CQQLNN đến DN kiểm tra, bên cạnh số quan đến làm việc nhằm chấn chỉnh việc chấp hành quy định pháp luật DN, có trường hợp nhũng nhiểễ, vịi vĩnh khiến DN khơng có thiện cảm với CQQLNN, tâm lý lây lan sang với quan Công đồn KCN KKT tỉnh Khánh Hịa, Liên đồn Lao động tỉnh…Các đơn vị công an đến DN kiểm tra mặc cảnh phục khiến DN khó chịu khách hàng, đối tác hay nhà cung ứng nước nghĩ DN vi phạm pháp luật có công an cảnh sát đến “thăm hỏi” Mặc dù UBND tỉnh Khánh Hịa có văn thơng báo đế tất quan ban ngành tỉnh quy định đến làm việc với DN KCN phải qua đầu mối Ban quản lý KKT Vân Phong, số quan tự tiện đến DN làm việc mà không thông báo Việc không thông qua đơn vị quản lý nhà nước để tiến hành việc kiểm tra phát sinh việc nội dung kiểm tra chồng chéo, đơn vị làm việc xong hai ngày lại đến đơn vị khác đến 5.4 Quan hệ người lao động quan quản lý nhà nước Người lao động cơng việc sinh hoạt có nhiều điều cần phản ánh, khiếu nại tình hình an ninh trật tư xung quanh KCN, an ninh môi trường khu vực nhà trọ, nhu cầu Số 185(II) tháng 11/2012 sở y tế, nhà giữ trẻ, quyền lợi ích NLĐ… NLĐ gần biết có Cơng đồn KCN KKT tỉnh Khánh Hịa Đó quan gặp mặt NLĐ nhiều gần gũi NLĐ so với quan khác, NLĐ liên lạc bày tỏ ý kiến, quan điểm khiếu nại tố cáo đơn thư gửi đến Cơng đồn KCN KKT tỉnh Khánh Hòa Đối với quan khác NLĐ gần khơng có quan hệ NLĐ không hiểu không nắm rõ chức nhiệm vụ quan khác Kết luận gợi ý sách: 6.1 Đối với quan quản lý nhà nước Xác định Ban quản lý KKT Vân Phong đầu việc quản lý nhà nước nhà đầu tư KCN Đối với việc kiểm tra DN định ký hàng năm Ban quản lý KKT Vân Phong cần kết hớp với ban ngành tự ban quản lý thành lập đơn vị đa ngành chuyên tiến hành việc kiểm tra DN, đến DN làm việc năm đến hai lần Sở Lao động-Thương binh Xã hội tỉnh Khánh Hòa Bảo hiểm xã hội tỉnh Khánh Hịa cần định kỳ có buổi hội thảo, tập huấn, gặp mặt, giao lưu, chia sẻ với NLĐ, tạo mối quan hệ thân thiết với NLĐ Hướng dẫn thủ tục, quy định cần thiết cho NLĐ việc tốn chế độ, sách Kết hợp với Cơng đồn KCN KKT tỉnh Khánh Hịa hỗ trợ, giải đáp, giải thắc mắc, khó khăn cho NLĐ Đối với DN khơng đóng đóng chậm BHXH, Nhà nước cần định mức phạt tương đương lãi suất ngân hàng thời điểm phải thực biện pháp chế tài nghiêm khắc nhằm ngăn chặn việc trốn đóng BHXH DN tạo tính cơng cho DN thực tốt việc đóng BHXH Hiện có nghịch lý DN vi phạm pháp luật mang lại nhiều lợi ích tuân thủ pháp luật Ví dụ DN có số lượng lớn lao động chậm nộp tiền BHXH thời gian dài, số tiền họ gửi ngân hàng để lấy lãi, bị tra họ bị xử phạt hành chánh với mức cao 20 triệu đồng theo quy định Nghị định 113/2004/NĐ-CP Nghị định 135/2007/NĐ-CP Chính phủ Nếu có bị phạt đóng số tiền lãi số tiền chưa đóng chậm đóng theo mức lãi suất hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH số tiền lãi gửi ngân hàng thương mại cao Quan trọng từ trước đến thấy trường hợp DN bị chế tài cách bị trích tiền nộp BHXH từ tài khoản ngân hàng DN, DN chây ì việc đóng BHXH 87 Sở LĐTBXH tỉnh cần giám sát chặt chẽ việc chấp hành mức lương tối thiểu DN Dịp cuối năm ngồi việc u cầu DN báo cáo tình hình phát tiền thưởng cho NLĐ, quan chức cần có biện pháp với DN khơng báo cáo, báo cáo với khoản tiền thưởng thấp gây bất mãn cho NLĐ UBND tỉnh Khánh Hòa cần kiến nghị với Chính phủ việc chi ngân sách cố định bảo đảm cho toàn hoạt động Liên đoàn Lao động tỉnh, bãi bỏ việc bắt buộc chủ DN nộp kinh phí cơng đồn Việc nộp kinh phí cơng đồn 2% gánh nặng tăng thêm DN, DN nộp cách miễn cưỡng gần không DN nộp Về mặt ý nghĩa, tổ chức cơng đồn sử dụng số tiền NSDLĐ để tổ chức số hoạt động cho chống lại NSDLĐ không thỏa đáng Chính lý mà số CĐCS khơng dám mạnh dạn việc đại diện tiếng nói NLĐ, họ phải dựa vào kinh phí NSDLĐ Trong NSDLĐ nghĩ họ có nộp tiền cho cơng đồn họ có quyền áp đặt ảnh hưởng hoạt động theo ý muốn họ Khi quan có thẩm quyền cấp giấy phép đầu tư cho DN đầu tư vào KCN cần có buổi tập huấn bắt buộc DN (bằng ngôn ngữ quốc gia nhà đầu tư tiếng Anh) việc chấp hành quy định pháp luật Việt Nam nhằm trang bị kiến thức có ích cho NSDLĐ để tránh tranh chấp không đáng có xảy khơng hiểu biết hết quy định pháp luật Việt Nam 6.2 Đối với người lao động tổ chức cơng đồn Việc trang bị kiến thức không ngừng học hỏi rèn luyện thân chấp hành tốt pháp luật lao động nội quy DN công việc NLĐ phải nhận thức Sau thời gian từ môi trường làm việc sinh hoạt nông thôn chuyển sang môi trường công nghiệp, NLĐ không tránh khỏi ngỡ ngàng thích nghi thời gian ngắn Việc tham gia mạng lưới xã hội: đồng hương, khu trọ hoạt động có ích nhằm trao đổi kinh nghiệm công tác hay giúp đỡ sống hàng ngày Với xúc công việc hàng ngày cần biết mạnh dạn phản ánh kịp thời đối tượng NLĐ phải biết vận dụng chức quyền hạn CĐCS việc bảo vệ quyền tranh thủ lợi ích Tất nhiên thân NLĐ phải nắm rõ tình hình trạng DN nhằm có phản ứng tiếng nói phù hợp Cá nhân NLĐ đơn độc vị trí thấp bé, sức Số 185(II) tháng 11/2012 mạnh tập thể NLĐ tiếng nói có vị có giá trị NLĐ cần bầu cán CĐCS thực gần gũi với NLĐ hoạt động có hiệu quả, khơng nên xem CĐCS tổ chức hoạt động có hình thức CĐCS tập hợp ý kiến đồn viên nhằm tranh thủ thêm điều khoản có lợi cho NLĐ so với quy định pháp luật nội dung TƯLĐTT CĐCS cần mạnh dạn việc thực cầu nối NLĐ NSDLĐ Thực thân đa số NSDLĐ hoan nghênh sẵn lòng nghe ý kiến từ NLĐ qua cán CĐCS đa số ý kiến phản ánh từ cơng đồn hoi Đó thân cán cơng đồn ngại tiếp xúc với NSDLĐ cho có khoảng cách tệ cho NSDLĐ không lắng nghe khơng giải kiến nghị từ phía NLĐ Bản thân CĐCS phải cầu nối NSDLĐ cơng đồn cấp sở việc tổ chức buổi hẹn gặp làm việc Cán CĐCS hàng ngày làm việc DN biết rõ DN người định công việc hàng ngày, người phụ trách việc quản lý lao động tiền lương, nội quy…vì có nhiều DN khơng phải người đại diện pháp luật DN người điều hành định cơng việc hàng ngày Theo kinh nghiêm có nhiều tiếp xúc cơng đồn cấp sở NSDLĐ có thẩm quyền mối QHLĐ DN tốt đẹp 6.3 Đối với người sử dụng lao động Theo kinh nghiệm Công ty Bia San Miguel CCN Suối Hiệp trước trực tiếp tuyển dụng nhiều nhân viên tiếp thị nhân viện bốc vác không thực việc ký kết HĐLĐ pháp luật gây nên TCLĐ vào năm 2006 887 lao động Sau cơng ty chuyển việc ký HĐLĐ sang đại lý bán bia nhận công nhân từ công ty cung cấp lao động Hiện Cơng ty Bia San Miguel cón 108 lao động biên chế năm sau khơng cịn việc TCLĐ đình cơng xảy Tại KCN tỉnh Khánh Hịa có nhiều DN hoạt động ngành chế biến thủy sản, ngành có tính chất mùa vụ vào vụ thu hoạch thủy sản DN tuyển dụng cơng nhân nhiều hết vụ lại cho cơng nhân nghỉ việc hàng loạt Nếu DN thủy sản vận dụng việc th lại lao động tránh TCLĐ xảy việc sa thải lao động xảy thường xuyên Trong BLLĐ sửa đổi năm 2012 thông qua việc cho thuê lại lao động giải pháp giảm sức ép cho NSDLĐ Trong chờ đợi định từ phía Nhà nước 88 việc kiến nghị bãi bỏ nộp 2% kinh phí cơng đồn NSDLĐ cần chấp hành tốt việc trích nộp kinh phí cho tổ chức cơng đồn Nhiều NSDLĐ cho CĐCS hoạt động khơng hiệu việc sử dụng số tiền lớn từ kinh phí cơng đồn lãng phí khơng hợp lý Tuy nhiên thời gian đầu NSDLĐ góp ý với CĐCS việc chi tiêu mục đích số tiền sử dụng cho phúc lợi cho NLĐ, hoạt động thể thao, văn nghệ, du lịch… NSDLĐ cần xây dựng thang bảng lương cơng khai minh bạch có tính khuyến khích thăng tiến cho NLĐ, việc làm cho NLĐ có suy nghĩ gắn bó lâu dài có động lực làm việc hiệu với DN Thang bảng lương cần phải ghi rõ mức lương tăng hàng năm, lên chức vụ hưởng mức lương phụ cấp Với khoản chi từ tiền nộp BHXH, BHYT, BHTN, kinh phí cơng đồn NSDLĐ cần từ ban đầu hạch tốn vơ chi phí giá thành sản phẩm, xem khoản chi bắt buộc tiền điện nước, lương… Chính khơng đưa vơ chi phí từ ban đầu nên NSDLĐ cảm thấy khoản chi gánh nặng họ tiếc rẻ chi Đối với việc làm thêm NSDLĐ nên phân nhóm NLĐ ngồi tỉnh th nhà trọ mong muốn làm thêm nhóm NLĐ nhà gần hạn chế việc làm thêm để linh hoạt Tài liệu tham khảo: việc tổ chức sản xuất phù hợp với nguyện vọng tâm tư NLĐ Với DN có cơng ty mẹ nước họ thường áp dụng quy tắc quản lý bê nguyên xi từ công ty mẹ sang: từ biểu mẫu đơn từ, bảng biểu, đơn phiếu nội quy lao động Với phong cách quản lý từ sách cơng ty mẹ, số nội quy quy định DN đặt trái phong mỹ tục, quy định pháp luật Việt Nam, gây phản cảm bất mãn từ phía NLĐ Ví dụ có DN quy định NLĐ gặp quản lý chuyên gia người nước ngồi DN giơ tay ngang trán hơ to chào tiếng xứ sở họ, quy định nhân viên bảo vệ sau mở cổng cho khách vào DN đến trước mặt cúi gập người chào khách Có DN quy định thời gian nghỉ thai sản cơng nhân phải theo thói quen quản lý nước họ nghỉ hai tháng, khơng tn thủ cho nghỉ việc… Cho nên NSDLĐ sang Việt Nam đầu tư cần tìm hiểu tính khí NLĐ, phong tục tập quán quy định pháp luật Việt Nam để có hướng ứng xử phù hợp Với văn nội quản trị DN quy trình quản lý nhân phải tham khảo vào quy định pháp luật, cần thông báo rộng rãi hướng dẫn cụ thể để NLĐ nắm bắt Việc làm khiến NSDLĐ quản lý thuận lợi đưa NLĐ vào khuôn khổ chấp hành tốt quy định pháp luật nội quy DN Ban điều phối vùng tỉnh duyên hải miền Trung (2012), Hội thảo khoa học – kinh nghiệm thu hút đầu tư phát triển sở hạ tầng khu công nghiệp tỉnh duyên hải miền Trung, Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Định Ban quản lý Khu kinh tế Vân Phong tỉnh Khánh Hịa (2011), Báo cáo tình hình hoạt động Khu kinh tế Vân Phong vá khu công nghiệp địa bàn tỉnh Khánh Hòa năm 2011, Khánh Hòa Bộ Luật Lao động sửa đổi 2006 (2010), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Luật Lao động sửa đổi 2012, Luật cơng đồn (2012), NXB Hồng Đức, TP.HCM Cơng đồn khu cơng nghiệp khu kinh tế tỉnh Khánh Hòa (2012), Báo cáo tổng kết phong trào thi đua năm 2011 - phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2012, Khánh Hòa Jan Jung – Min Sunoo, Chang Hee Lee, Đỗ Quỳnh Chi (2009), Việt Nam Sổ tay quan hệ lao động, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Dương Văn Sao (2009), Đình cơng nước ta giải pháp cơng đồn, NXB Lao động, Hà Nội Nguyễn Kim Sơn (2006), Báo cáo tổng hợp đề tài “Thực trạng giải pháp nâng cao đời sống người lao động khu công nghiệp Suối Dầu”, Ban quản lý khu kinh tế Vân Phong tỉnh Khánh Hòa, Cơng đồn khu cơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa, Trung tâm nghiên cứu dân số - lao động - việc làm, Khánh Hịa Thơng tin kinh tế xã hội Khánh Hòa 07/03/2012 [Trực Tuyến] Địa chỉ: http://khanhhoa.vietccr.vn/xem-tongquan/thong-tin-kinh-te-xa-hoi-khanh-hoa-default.html [Truy cập: 09/04/2012] 10 Nguyễn Viết Vượng (2010), Báo cáo tổng luận đề tài khoa học cấp Nhà nước – Nghiên cứu mối quan hệ ba bên Nhà nước, người sử dụng lao động người lao động kinh tế thị trường, Bộ Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Cơng đồn, Hà Nội Số 185(II) tháng 11/2012 89

Ngày đăng: 19/01/2022, 15:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w